KY SINH TRUNG MA DE THI CO CHINH SUA DAP AN KY SINH TRUNG MA DE THI CO CHINH SUA DAP AN KY SINH TRUNG MA DE THI CO CHINH SUA DAP AN KY SINH TRUNG MA DE THI CO CHINH SUA DAP AN KY SINH TRUNG MA DE THI CO CHINH SUA DAP AN KY SINH TRUNG MA DE THI CO CHINH SUA DAP AN KY SINH TRUNG MA DE THI CO CHINH SUA DAP AN KY SINH TRUNG MA DE THI CO CHINH SUA DAP AN KY SINH TRUNG MA DE THI CO CHINH SUA DAP AN KY SINH TRUNG MA DE THI CO CHINH SUA DAP AN
CÂU HỎI MINH HỌA MÔN KÝ SINH TRÙNG (Nội dung mang tính chất tham khảo) Mã đề cương chi tiết: TCDY032 Câu 1: KST rời ký chủ theo đường A Chất ngoại tiết, phân tiết B Qua da nhờ trung gian truyền bệnh C Khi ký chủ chết D Tất A, B, C Câu 2: Tác hại KSTđối với ký chủ A Tác hại chỗ B Tác hại toàn thân C Cả A B D Tất sai Câu 3: Chu trình phát triển KST đường ruột A Chu trình trực tiếp ngắn B Chu trình trực tiếp dài C Chu trình gián tiếp D Tất A, B, C Câu 4: Tác hại toàn thân KST ký chủ A Gây biến đổi huyết học B Phóng thích chất độc C Tước đoạt thức ăn D Tất A, B C Câu 5: Đặc điểm bệnh KST A Bệnh KST có tính phổ biến theo vùng B Phần lớn bệnh KST biểu thầm lặng C Cả A B D Bệnh KST tính phổ biến theo vùng Câu 6: Xét nghiệm trực tiếp A Tìm KST bệnh phẩm B Tìm KST phương pháp miễn dịch C Tìm KST máu D Tất A, B C Câu 7: KST y học xâm nhập ký chủ qua đường A Miệng, da, hô hấp B Sinh dục, (vào thai nhi) C Cả A B D Tất sai Câu 8: Đặc điểm dịch tễ học bệnh KST A Phát tán nhanh mau tàn B Diễn từ từ kéo dài C Diễn nhanh kéo dài D Cả A, B C Câu 9: Miễn dịch ký chủ KST A Miễn dịch tự nhiên B Miễn dịch thu C Cả A B D Không có miễn dịch Câu 10: Xét nghiệm gián tiếp bệnh KST gồm phương pháp sau, tr A Thử nghiệm bì B Phản ứng kết tủa C Tập trung KST phương pháp thích hợp D Miễn dịch hấp phụ gắn men (ELISA) Câu 11: KST sau thuộc nội KST A Giun kim B Muỗi C Chí D Rận Câu 12: Khả nhiễm đề kháng với KST thay đổi theo A Nhân chủng, giới tính, tuổi, nghề nghiệp B Dinh dưỡng, địa người, bệnh tật bồi thêm C Hệ thống miễn dịch D Tất A, B, C Câu 13: Đặc điểm chủ yếu dịch tễ học bệnh ký sinh trùng A Bệnh phát thành dịch, dịch diễn t t kéo dài B KST tồn vô tận song song với người C KST tồn thời gian ngắn D Cả A B Câu 14: Người ký chủ A Enterobius vermicularis (giun kim) B Taenia saginata (Sán dải bò) C Taenia solium (Sán dải heo) D Tất sai Câu 15: Theo danh pháp quốc tế, cách viết tên Ký sinh trùng sau cách đúng: A Anopheles dirus B Anopheles dirus C Anopheles Dirus D Tất Câu 16: Chu trình phát triển Toenia solium thuộc loại: A Trực tiếp ngắn B Trực tiếp dài C Qua ký chủ trung gian D Ký chủ vĩnh viển đồng thời ký chủ trung gian Câu 17: KST lạc chủ A KST lạc sang quan khác với quan thường cư trú B KST thường sống ký chủ định nhiễm qua ký chủ khác C KST không sống bên mà sống bên ký chủ D Tất sai Câu 18: Con người nhận KST nhiều phương thức: A Nuốt qua miệng, chân đất B Tiếp xúc với nước, hít qua đường hô hấp C Côn trùng đốt, giao hợp D Tất A, B, C Câu 19: Đơn bào dinh dưỡng cách A Thẩm thấu thực phẩm lỏng B Nuốt thực phẩm rắn C Cả hai kiểu: thẩm thấu thực phẩm lỏng nuốt thực phẩm rắn D Tất A, B C Câu 20: Đặc điểm bào nang đơn bào A Bất hoạt B Tạo vách bào nàng dày C Đề kháng với môi trường nhân phân chia D Tất A, B C Câu 21: Đơn bào có không bào: A Không bào tiêu hóa không bào co rút B Không bào sinh sản C Không bào thực quản D Tất A, B C Câu 22: Đơn bào chuyển động nhanh A Trùng lông B Trùng roi C Trùng bào tử D Trùng chân giả (Amíp) Câu 23: Người ta phân biệt loại đơn bào khác dựa vào: A Cấu trúc nhân B Cách xắp xếp nhân thể C Cách xắp xếp hạt nhiễm sắc D Tất A, B C Câu 24: Đơn bào chia thành lớp: A Lớp trùng chân giả Rhizopoda trùng roi Mastigophora B Lớp trùng lông Ciliata trùng bào tử Sporozoa C Cả A B D Ba lớp: Rhizopoda, Sporozoa, Ciliata Câu 25: Đơn bào sau: A Thể tư dưỡng B Thể bào nang C Thể tư dưỡng bào nang D Thể tư dưỡng hoạt động Câu 26: Các kiểu sinh sản vô tính đơn bào bao gồm A Chia đôi B Chia nhỏ C Nảy chồi D Tất A, B C Câu 27: Thể hoạt động Entamoeba histolytica dễ chết A Sống lòng ruột B Ra khỏi ký chủ hay môi trường nuôi cấy C Ăn hồng cầu D Tất A, B C Câu 28: Người ta bị mắc bệnh Entamoeba histolytica nuốt phải A Thể hoạt động B Thể hoạt động bào nang C Thể bào nang D Thể hoạt động phối hợp với vi trùng Câu 29: Entamoeba histolytica đơn bào có khả A Làm mắc bệnh hàng loạt, thành dịch B Làm mắc bệnh lỵ lẻ tẻ, không thành dịch C Bệnh lỵ xuất t ng vùng D Gây bệnh lỵ phổ biện trẻ em Câu 30: Người chứa bào nang Entamoeba histolytica người A Đang bị mắc bệnh B Không mắc bệnh C Sẽ mắc bệnh KST gặp điều kiện thuận lợi D Sẽ mắc bệnh số lượng bào nang có nhiều Câu 31: Về hình thể Entamoeba histolytica dạng A Thể tư dưỡng, hoạt động thể bào nang B Thể tư dưỡng không hoạt động C Thể bào nang không hoạt động D Cả B C Câu 32: Pneumocystis jiroveci có đặc điểm sau, tr A Có độc lực yếu B Lây truyền trực tiếp t người sang người C Không điều trị chắn tử vong D Điều trị có kết tốt với kháng sinh Câu 33: Các A míp không gây bệnh cần quan tâm A Chúng có hình dạng giống A míp gây bệnh B Chúng tác động phối hợp với A míp gây bệnh có điều kiện thuận lợi C Chúng nói lên tình hình môi sinh bị ô nhiễm D Cả A C Câu 34: Balantidium coli A Không gây biến chứng B Có thể gây biến chứng gan, phổi C Gây bệnh nhẹ D Gây bệnh nặng kích thước to Câu 35: Balantidium coli sinh sản cách A Trực phân B Gián phân C Tiếp hợp D Cả A C Câu 36: Balantidium coli KST A Đơn bào, lớn ruột già B Đa bào C Bền vững môi trường bên D Không gây bệnh cho người Câu 37: Balantidium coli gây sang thương ruột theo chế A Tạo thành áp-xe giống hình bình B Gây viêm C Bào mòn bề mặt niêm mạc ruột D Tạo điều kiện cho vi khuẩn khác gây bệnh Câu 38: Khi bị nhiễm Balantidium coli A Luôn có biểu lâm sàng B Sẽ có biểu lâm sàng KST gặp điều kiện thuật lợi C Chỉ người lành mang mầm bệnh mãi D Không đáng lo ngại Câu 39: Balantidium coli đơn bào: A Không gây bệnh B Gây bệnh ngứa da C Gây bệnh kiết lỵ D Gây sốt cách nhật Câu 40: Thực phẩm Balantidium coli A Hồng cầu B Vi khuẩn, tinh bột, cặn bã ruột, hồng cầu C Vi khuẩn ruột D Chất tiết ruột Câu 41: Balantidium coli có A Ký chủ thật người B Ký chủ thật heo, người tình cờ bị nhiễm C Ký chủ thật mèo D Ký chủ thật chó Câu 42: Trichomonas vaginalis KST truyền qua A Đường tiêu hóa B Đường sinh dục C Do côn trùng truyền D Đường hô hấp Câu 43: Trichomonas vaginalis có hình dạng A Hình bầu dục B Hình cầu hay lê C Hình tròn D Tất A, B, C Câu 44: Trichomonas vaginalis gây A Xuất huyết B Viêm bán cấp mãn tính đường niệu sinh dục C Vô sinh D Tất A, B, C Câu 45: Số lượng roi Trichomonas vaginalis A roi hướng trước roi dinh vào thân hướng sau B roi hướng trước roi dính vào thân hướng sau C roi hướng trước roi dính vào thân hướng sau D roi hướng trước roi dính vào thân hướng sau Câu 46: Khi nhiễm Giardia lamblia, phân người bệnh A Luôn lỏng nước B Nhầy máu C Nhão, sệt, mầu xám nâu hay lợt D Tiêu chảy xen kẻ với bón Câu 47: Trùng roi Giardia lamblia gây bệnh A Bệnh phổi B Bệnh tiêu chảy C Bệnh kiết lỵ D Không gây bệnh Câu 48: Giao bào KST sốt rét có đặc điểm sau A Sống hồng cầu B Tác nhân gây nhiễm cho muỗi, gây dịch thiên nhiên C Xuất máu ngoại vi lúc với có sốt D Cả A C Câu 49: Trong cấp tính, bệnh sốt rét chẩn đoán A Tìm kháng thể huyết B Tìm KST sốt rét máu C Tìm kháng thể huyết tương D Cả A B Câu 50: Chỉ định dùng thuốc chống sốt rét dạng tiêm A Nôn ói không cầm B Tiêu chảy, thiếu máu nghiêm trọng C Sốt rét thể não D Cả A C Câu 86: Ở Việt Nam, vùng có tỉ lệ nhiễm giun móc cao thường A Nơi có thói quen sử dụng cầu tiêu ao cá B Nông trường mía, cao su C Các thành phố, đô thị D Cư dân sống dọc bờ sồng Câu 87: Giun lươn (Strongyloides stercoralis) sống ở: A Ký sinh thê người B Sống tự không ký sinh ngoại cảnh C Sống môi trường nước D Cả A B Câu 88: Ấu trùng giun lươn (Strongyloides stercoralis) thực chu trình phát triển theo A Chu trình trực tiếp B Chu trình gián tiếp C Chu trình tự nhiễm D Tất A, B C Câu 89: Ấu trùng giun lươn (Strongyloides stercoralis) A Có thực quản phình B Có thực quản hình ống C Có dạng hình trụ D Cả A B Câu 90: Ký chủ vĩnh viễn giun lươn (Strongyloides stercoralis) A Chó B Chuột C Người D Heo Câu 91: Giun xoắn (Trichinella spiralis) đẻ A Trứng, thải theo môi trường phân B Ấu trùng thải theo môi trường phân C Trứng, nở ấu trùng thải theo môi trường phân D Ấu trùng, ký sinh mô Câu 92: Chẩn đoán xác định giun xoắn (Trichinella spiralis) kỹ thuật A Soi phân tìm trứng B Sinh thiết mô tìm ấu trùng C Miễn dịch tìm kháng thể D Cả B C Câu 93: Ký chủ trung gian giun A Người B Động vật hữu nhũ C Động vật chân khớp D Cả A B Câu 94: Ký chủ tình cờ, ngõ cụt giun tổ chức (Dirofilaria spp.) A Heo B Chó C Mèo D Con người Câu 95: Ấu trùng giun đầu gai (Gnathostoma spp.) định vị mô da người gây A Phù viêm B Sang thương dạng hồng ban, ngứa, cứng C Không biểu D Cả A B Câu 96: Trong chu trình phát triển giun lươn não (Angiostrongylus spp.) chuột vật chủ A Vật chủ B Vật chủ trung gian C Không phải vật chủ giun lươn não (Angiostrongylus spp.) D Cả A B Câu 97: Trichinella spiralis A Chỉ giai đoạn ấu trùng ký sinh người B Chỉ có giai đoạn trưởng thành ký sinh người C Cả ấu trùng trưởng thành ký sinh người heo D Giai đoạn ấu trùng thải môi trường Câu 98: Giun hệ bạch huyết ký sinh người có mặt Việt Nam: A Loa loa Brugia malayi B Brugia malayi Wuchereria bancrofti C Brugia malayi Mansonella ozzardi D Tất A, B C Câu 99: Lấy máu tìm giun Wuchereria bancrofti vào thời điểm thích hợp nhất: A Sáng sớm B Giữa trưa C Ban đêm D Bất kỳ lúc Câu 100: Giun ký sinh hệ bạch huyết gây A Tiêu chảy, máu B Phù voi C Suy dinh dưỡng D Viêm phổi Câu 101: Ký chủ vĩnh viễn giun hệ bạch huyết A Muỗi, ghẻ B Chó, mèo C Người D Người mèo Câu 102: Bệnh giun giai đoạn mãn tính biểu mạch bạch huyết bị nghẽn có triệu chứng A Phù voi chân tay B Phù quan sinh dục C Phù mí mắt D Cả A B Câu 103: Giun tổ chức (Dirofilaria spp.) ký sinh ở: A Tim, gan B Các tổ chức C Phủ tạng D Cả B C Câu 104: Người bị nhiễm giun tổ chức (Dirofilaria spp.) A Ăn thực phẩm nhiễm giun tổ chức (Dirofilaria spp.) B Muỗi mang ấu trùng giun tổ chức (Dirofilaria spp.) truyền C Chó nhiễm giun tổ chức (Dirofilaria spp) truyền D Tất A, B C Câu 105: Giun tổ chức (Dirofilaria spp.) thường ký sinh A Ruột non B Các tổ chức, phủ tạng C Ruột già D Tất A, B C Câu 106:Dirofilaria immitis phân bố A Châu Âu B Châu Phi C Châu Mỹ D Khắp giới Câu 107: Giai đoạn giun đầu gai (Gnathostoma spp.) không tìm thấy người: A Giai đoạn trưởng thành B Trứng C Ấu trùng giai đoạn D Ấu trùng giai đoạn Câu 108: Chẩn đoán xác định người bị nhiễm giun đầu gai (Gnathostoma spp.): A.Xét nghiệm phân B Huyết chẩn đoán kỹ thuật ELISA C.Tìm ấu trùng ký sinh người D.Cả B C Câu 109: Bệnh giun đầu gai (Gnathostoma spp.) phát phụ nữ năm: A Năm 1889 B Năm 2015 C Năm 2000 D Năm 2010 Câu 110: Tỷ lệ nhiễm giun kim (Enterobius vermicularis) cao thường gặp nơi A Điều kiện vệ sinh B Dân cư đông đúc C Có tập quán dùng phân tươi bón hoa màu D Cả A B Câu 111: Giun kim (Enterobius vermicularis) đẻ trứng A Trong ruột non B Trong ruột già C Niêm mạc hậu môn D Tất A, B C Câu 112: Giun kim (Enterobius vermicularis) dễ lan truyền từ người sang người khác khó trị dứt do: A Trứng sinh có ấu trùng B Trứng phát tán không khí C Do tượng tự nhiễm D Cả A, B C Câu 113: Giun kim (Enterobius vermicularis) loại giun A Có kích thước nhỏ, hình dạng giống kim may B Có kích thước lớn C Hình dạng giống đũa D Cả B C Câu 114: Sán phổi (Paragonimus westerman) thường ký sinh ở: A Chó, mèo B Trâu, bò C Heo D Cẩ B C Câu 115: Sán lớn gan (ký sinh người) gồm loài sau: A Fasciola hepatica B Fasciola gigantica C Fasciolopis buski D Cả A B Câu 116: Sán lớn gan thường ký sinh ở: A Trâu, Bò B Chó, Mèo C Heo D Cả B C Câu 117: Sán phổi (ký sinh người) gồm loài: A.Paragonimus westermani, Paragonimus pulmonalis B.Paragonimus kellicotti, Paragonimus heterotremus C.Taenia solium, Taenia saginata D.Cả A B Câu 118: Sán phổi thường ký sinh ở: A Trâu, Bò B Heo C Chó, Mèo D Cả A B Câu 119: Vị trí ký sinh sán phổi (trưởng thành) người là: A Ruột non, ruột già B Ống Mật C Phổi D Cả A B Câu 120: Sán lớn ruột (ký sinh người) loài: A Fasciolopis buski B Fasciola hepatica C Fasciola gigantica D Tất A, B, C Câu 121: Sán lớn ruột thường ký sinh ở: A Trâu, Bò B Chó, mèo C Heo D Tất A, B, C Câu 122: Vị trí ký sinh sán lớn ruột (giai đoạn trưởng thành) người là: A Ống mật B Ruột C Phổi D Tất A, B, C Câu 123: Sán lớn ruột thường ký sinh ở: A Trâu, Bò B Chó, mèo C Heo D Tất A, B, C Câu 124: Chẩn đoán xác người bị nhiễm sán dải heo (Taenia solium) cách A Dựa vào triệu chứng rối loạn tiêu hóa B Các biểu rối loạn tuần hoàn C Xét nghiệm phân tìm thấy trứng đốt sán D Xét nghiệm máu thấy bạch cầu toan máu tăng Câu 125: Ký chủ trung gian sán dải heo (Taenia solium) A Người B Heo C Chó D Mèo Câu 126: Các tác hại sán dải heo (Taenia solium) trưởng thành ký sinh người A Chiếm chất dinh dưỡng B Gây tắc ruột C Gây viêm ruột thừa D Chiếm chất dinh dưỡng gây độc tố Câu 127: Đặc điểm đầu sán dải bò (Taenia saginata) A Hình cầu, đĩa hút B Hình trái lê, đĩa hút C Hình cầu, đĩa hút, chủy móc D Hình trái lê, đĩa hút, chủy móc Câu 128: Sán dải bò (ký sinh người) loài: A Taenia solium B Taenia saginata C Dipylidium canium D Tất A, B, C Câu 129: Đặc điểm đầu sán dải bò trưởng thành: A Hình lê B Có đĩa hút C Không có chủy móc D Tất A, B, C Câu 130: Nang ấu trùng sán dải bò thường vị trí trâu, bò: A Cơ tim, nhai B Cơ hoành C Mô mỡ bọc bắp đùi D Tất A, B, C Câu 131: Lớp ngoại cốt côn trùng bao gồm A Lớp cutin B Lớp biểu bì C Màng D Tất A, B C Câu 132: Mâm bệnh phát triển động vật chân đốt có đặc điểm A Có tăng sinh mầm bệnh B Vừa có tăng sinh, vừa có biến đổi hình dạng mầm bệnh C Chỉ có biến đổi hình dạng mầm bệnh D Cả A B Câu 133: Lớp nhện có đặc điểm A Phần đầu ngực dính liền tạo thành đầu ngực phần bụng B Phần đầu ngực phần bụng dính liền thành khối bầu dục C Cơ thể chia làm phần: đầu, ngực bụng D Cả A B Câu 134: Cách xác để chẩn đoán bệnh ghẻ dựa vào A Triệu chứng lâm sàng B Hình dạng đường ghẻ C Bắt ghẻ cuối đường hầm D Hiệu điều trị đặc hiệu Câu 135: Mò truyền bệnh A Dịch hạch B Sốt mò (sốt Tsutsugamushi) C Bệnh dịch hạch D Tất A, B C Câu 136: Muỗi thường đẻ trứng A Trên B Trên mặt nước C Trên đất D Trên đá Câu 137: Giao bào KST sốt rét sống phận muỗi A Dạ dày muỗi B Tuyến nước bọt muỗi C Xúc biện hàm muỗi D Vòi muỗi Câu 138: Nước mưa, nước máy thường nơi đẻ trứng giống muỗi A Anopheles B Aedes Culex C Mansonia D Tất A, B C Câu 139: Ấu trùng muỗi nằm nghiêng với mặt nước thuộc muỗi A Muỗi Anopheles B Muỗi Aedes C Muỗi Culex D Cả B C Câu 140: Muỗi truyền bệnh sốt rét A Anopheles B Aedes C Culex D Mansonia Câu 141: Thoa trùng KST sốt rét có A Dạ dày muỗi B Tuyến nước bọt muỗi C Xúc biện hàm muỗi D Vòi muỗi Câu 142: Bọ chét có vai trò truyền bệnh dịch hạch từ chuột qua người A Xenopsylla cheopis B Pulex irritans C Ctenocephalides canis D Nosopsyllus fasciatus Câu 143: Thực ký sinh, bọ chét A Luôn sống bám thể ký chủ B Chỉ tìm ký chủ hút máu, sau rời khỏi thể ký chủ C Hay nhảy t ký chủ sang ký chủ khác sau lần hút máu D Tất A, B C Câu 144: Bọ chét loài có khả nhảy xa nhờ vào A Có đôi chân to, khỏe B Có đôi chân sau to, khỏe C Có đôi chân sau to, khỏe D Có thể nhỏ, nhẹ Câu 145: Ký chủ mà ghẻ thường ký sinh: A Người B Heo C Bò D Mèo Câu 146: Cái ghẻ ký sinh trùng thuộc: A Đơn bào B Chân đốt C Giun sán D Tất A, B, C Câu 147: Cái ghẻ trưởng thành có: A đôi chân B đôi chân C đôi chân D Tất A, B, C Câu 148: Người bị nhiễm Pityrosporum orbiculare (Malassezia furfur) da có nấm màu trắng A Vi nấm phát triển có dạng màu trắng B Vi nấm tăng sinh C Vi nấm ngăn hấp thu tia cực tím ánh sáng mặt trời D Vi nấm sản xuất chất màu trắng Câu 149: Bệnh viêm giác mạc gây A Gây ứ mũ tiền phong B Viêm toàn nhãn cầu C Mù lòa D Tất A, B C Câu 150: Hầu hết trường hợp viêm ống tai vi nấm xảy su A Viêm vi khuẩn B Do nhiễm khuẩn Gram (+) C Do vệ sinh không D Cả B C Câu 151: Bệnh vi nấm da lây lan A Từ người sang người B Từ thú sang người C Từ đất sang người D Tất A, B C Câu 152: Các vi nấm da có đặc điểm A Có dạng sợ tơ B Có vách ngân C Sinh bào tử đính nhỏ bào tử đính lớn D Tất A, B C Câu 153: Các giống vi nấm da thường ký sinh A Da B Tóc, lông C Móng D Tất A, B C Câu 154: Về tính với ký chủ người ta chia vi nấm da thành nhóm A Ưa người B Ưa thú C Ưa đất D Cả A, B C Câu 155: Bệnh nấm đầu mưng mủ, vi nấm gây bệnh A Trichophyton mentagrophytes B Microsporum canis C T tonsurans D Cả A B Câu 156: Vi nấm Cryptococcus neoformans var neoformans chủ yếu xâm nhập A Người suy giảm miễn dịch B Người bị bệnh phổi C Người suy dinh dưỡng D Tất A, B C Câu 157: Các yếu tố sinh lý thuận lợi cho Candida sp phát triển người phụ nữ có thai A Sự gia tăng hormones đưa đến biến đổi sinh thái âm đạo B Sự suy giảm miễn dịch C Sự tăng cân D Cả A B Câu 158:Ngoài đối tượng bị AIDS, đối tượng dễ mắc vi nấm Penicillium marneffei A Rối loạn tăng sinh hệ lympho B Dãn phế quản lao C Các bệnh tự miễn corticosteroid D Tất A, B, C Câu 159: Người bị nhiễm vi nấm Penicillium marneffei A Vi nấm theo đường trầy xước da B Hít phải vi nấm qua đường hô hấp C Ăn thịt chuột tre bị nhiễm vi nấm D Tất A, B, C Câu 160: Triệu chứng lâm sàng bệnh phát tán vi nấm Penicillium marneffei giống với bệnh nhiễm vi nấm A Cryptococcus neoformans B Histoplasma capsulatum C Aspergiullus spp D Cả A B ... Câu 64: Trứng nang Toxoplasma gondii chứa A bào tử nang B bào tử nang C bào tử nang D bào tử nang Câu 65: Đơn bào Toxoplasma gondii bao gồm thể A Thể hoạt động B Thể bào nang trứng nang C Thể bào... hình môi sinh bị ô nhiễm D Cả A C Câu 34: Balantidium coli A Không gây biến chứng B Có thể gây biến chứng gan, phổi C Gây bệnh nhẹ D Gây bệnh nặng kích thước to Câu 35: Balantidium coli sinh sản... Trực tiếp ngắn B Trực tiếp dài C Qua ký chủ trung gian D Ký chủ vĩnh viển đồng thời ký chủ trung gian Câu 17: KST lạc chủ A KST lạc sang quan khác với quan thường cư trú B KST thường sống ký chủ