công tấc dược
Trang 1Bài 15A CÔNG TÁC DƯỢC
BỆNH VIỆN
Ths Hà Minh Hùng
Trang 2Nội dung trình bày
1 VỊ TRÍ -CHỨC NĂNG -NHIỆM VỤ CỦA
KHOA DƯỢC BỆNH VIỆN
Trang 3I VỊ TRÍ -CHỨC NĂNG -NHIỆM VỤ CỦA
KHOA DƯỢC BỆNH VIỆN:
Trang 4Vị trí của khoa dược BV
• Tô chức khoa dược bệnh viện là một khoa
chuyên môn giúp bệnh viện trưởng quản lý toàn bộ công tác dược và cung cấp mọi nhu cầu cho công tác phòng bệnh, điều trị bệnh và nghiên cứu khoa học
Trang 5Vị trí của khoa dược BV tt
-Thực hiện công tác chuyên môn về dược, nghiên cứu khoa học, tham gia huấn luyện và bồi dưỡng cán bộ
-Quản lý thuốc men, hoá chất, y dụng cụ và các chế độ chuyên môn về dược trong toàn bệnh viện
-Tổng hợp, đề xuất các vấn đề về công tác dược trong toàn bệnh viện, giúp bệnh viện trưởng chỉ đạo thực hiện và phát triển công tác dược theo phương pháp của ngành và yêu cầu của
Trang 6Nhiêm vụ và quyền hạn :
có 10 Nhiệm vụ
1 Căn cứ vào Nhiệm vụ và phương pháp của ngành, của bệnh viện và dự trù của các khoa, phòng chuyên môn mà lập kế hoạch phát triển công tác dược, nhu cầu dự trữ thuốc men, hoá chất, y cụ để phục vụ cho các khoa phòng chữa bệnh nghiên cứu khoa học và đào tạo cán bộ y tế
Trang 8Nhiêm vụ và quyền hạn : tt
có 10 Nhiệm vụ
4 Thực hiện kiếm soát, kiểm nghiệm thuốc chặt
chẽ nhằm không ngừng nâng cao chất lượng
và đảm bảo an toàn cho người dùng
5 Bảo quản thuốc, hoá chất, y dụng cụ trong
khoa dược đồng thời hướng dẫn cho các khoa phòng khác trong toàn bệnh viện
6 Chấp hành nghiêm chỉnh các chế độ chuyên
môn về dược trong khoa và hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện qui chế, chế độ trong toàn
Trang 9Nhiêm vụ và quyền hạn : tt
có 10 Nhiệm vụ
7 Hướng dẫn sử dụng thuốc, tham dự và tham
gia ý kiến về dược
8 Chỉ đạo kỹ thuật nghiệp vụ về công tác dược
đối với tuyến trước
9 Nghiên cứu khoa học kỹ thuật về dược theo
phương hướng của ngành và yêu cầu của điều trị Tham gia công tác huấn iuyện và bồi đưỡng cán bộ
Trang 10Nhiêm vụ và quyền hạn : tt
có 10 Nhiệm vụ
10 Tổng họp, báo cáo tình hình hoạt động, thống kê, quyết toán thuốc về mặt số lượng đúng qui định và đúng thời gian Các bệnh viện lớn thì máy móc trang thiết bị chuyên môn do một bộ phận khác đảm nhiệm, Các bệnh viện tuyến huyện thì khoa dược làm
nhiệm vụ thống kê, quyết toán
Trang 11II TỔ CHỨC VÀ BIÊN CHẾ:
Trang 122.1 Tổ chức:
• Tuỳ theo khối lượng công việc và số lượng
cán bộ công nhân viên có thế tổ chức các
Trang 14III.PHÂN TUYẾN ĐIỀU TRỊ VÀ NHIỆM VỤ
CỦA TỪNG TUYẾN:
Trang 155 tuyến:
1 Tuyến I: Tổ y tế, hợp tác xã.
2 Tuyến II: trạm y tế xã, phường: bào chế thuốc nam,
sưu tầm dược liệu, bài thuốc gia truyền.
3 Tuyến III: bệnh viện quận (huyện) và tương đương:
• Pha chế một số thuốc thông thường theo dược
điển
• Bào chế thuốc nam
• Theo dõi lâm sàng thuốc nam và bài thuốc gia
truyền.
• Giúp trung tâm y tế chỉ đạo và hướng dẫn công
tác các trạn y tế xã, phường.
Trang 165 tuyến:
4 Tuyến IV: Bệnh viện tỉnh (thành phố) và
tương đương © Pha chế một số thuốc chuyên khoa và đông dược, tiêm truyền ®
Tố chức kiếm nghiệm (tổ kiểm nghiệm) do một Dược sĩ phụ trách ® Cùng với phòng nghiệp vụ dược - SYT chỉ đạo công tác dược ở bệnh viện huyện (thị xã)
Trang 175 tuyến:
5 Tuyến V: Bệnh viện TW, Bệnh viện chuyên
khoa đầu ngành, viện nghiên cứu có giường bệnh
• Pha chế thuốc tiêm truyền, thuốc uống,
thuốc đông dược và thuốc chuyên khoa ©
Có ban kiểm tra chất lượng do một Dược sĩ phụ trách ® Nghiên cứu, bào chế, bảo quản
sử dụng thuốc Cùng cục quản lý dược Việt Nam hướng dẫn, chỉ đạo công tác dược ở các bệnh viện tỉnh ,TP
Trang 18IV CÔNG TÁC CUNG CẤP THUỐC
CỦA KHOA DƯỢC BỆNH VIỆN
Trang 194.1 Dự trù :
a Các căn cứ để lâp dự trù:
• Tiêu chuẩn tiền thuốc theo từng giường bệnh.
• Kế hoạch phòng và chữa bệnh kỳ tới
• Số liệu lịch sử kỳ trước
• Khả năng thuốc có (lượng dự trữ, kế hoạch phân
phối của cấp trên)
b Tiến hành lâp dự trù:
• Tập hợp dự trù của các khoa phòng
• Thông qua hội nghị y vụ đóng góp
• Lưu trữ đế đối chiếu rút kinh nghiệm
Trang 204.1 Dự trù :
c Dự trù bổ sung:
• Khi kế hoạch phòng và công tác điều trị
thay đổi đột xuất thì làm Dự trù bổ sung ( bình thường thì rất hạn chế )
Trang 214.1 Dự trù :
d Môt số qui định khi lập dự trù:
• Dự trù thuốc phải ghi rõ về qui cách, hạn
dùng, số lượng
• Dự trù phải có chữ ký của thủ trưởng đơn
vị, trưởng khoa dược, trưởng phòng tài vụ, người lập bảng và dấu của đơn vị ® Dự trù thuốc độc theo qui chế thuốc độc hiện hành
• Dự trù hàng năm, quý, phải gởi lên cơ quan
y tế cấp trên trong thời gian qui định
• Dự trù hàng tháng trích trong dự trù hàng
quý, không phải thông qua y tế cấp trên
Trang 224.2 Bảo quản, cấp phát thuốc :
• Thuốc quý, hiếm, máy móc phải được bệnh viện
trưởng xét duyệt ® Khoa, phòng dược phải được xây dựng chế độ cấp phát cụ thể cho các khoa
Trang 234.3 Công tác pha chế tự túc :
• Pha chế tự túc nhằm giải quyết tại chỗ các loại
thuốc mau hỏng, khó bảo quản, khó vận chuyển, thuốc chuyên khoa, phục vụ cho công tác phòng
và điều trị tại bệnh viện
+ Về tân dược: Glucose 5%; 30% NaCl 0,9%; thuốc
dùng ngoài
+Thuốc chuyên khoa: thuốc chống đông, dung dịch
MgS04 +Thuốc đông dược: thuốc chữa bệnh thông thường, thuốc bổ Chỉ tiêu thuốc nam:
Trang 24V CÔNG TÁC QUẢN LÝ
SỬ DỤNG THUỐC:
Trang 255.1 Mục đích:
• Quản lý sử đụng thuốc trong bệnh viện
nhằm tăng cường đáp ứng yêu cầu công tác chữa bệnh, đảm bảo mệnh lênh điều trị của thầy thuốc thực hiện đầy đủ đồng thời nhằm quản lý tốt tài sản nhà nước, chống lãng phí tham ô
Trang 265.2 Yêu cầu
• Toàn thể cán bộ công nhân viên phải chấp
hành nghiêm chỉnh qui chế quản lý sử dụng thuốc
• Chống tuỳ tiện trong việc dùng thuốc
• Tất cả các thành phẩm, nguyên liệu làm
thuốc, dụng cụ y tế đều phải được quản lý theo qui định
Trang 275.3 QL tiêu chuẩn tiền thuốc trên giường bênh:
a Tiêu chuẩn:
• Thuốc, trong bệnh viện là số thuốc hoặc số tiền
thuốc qui định được sử dụng cho 1 hay 100 giường bệnh trong một thời gian nhất định
b Ý nghĩa:
• Tiêu chuẩn thuốc thể hiện trình độ kinh tế chính
trị kỹ thuật của một xã hội ® Khi xây dựng tiêu chuẩn thuốc phải căn cứ vào tình hình chính trị, kinh tế , tình hình bệnh tật của xã hội thực tại.
• Quản lý tiêu chuẩn phải được chặt chẽ nhưng
phải linh hoạt cho phù hợp với tình hình thực tế
Trang 285.3 QL tiêu chuẩn tiền thuốc trên giường bênh:
c Quản lý tiêu chuẩn thuốc và trang thiết bi Y tế:
Xây dựng kế hoạch quản lý tiêu chuẩn phù hợp với kế
hoạch phòng, điều trị bệnh và khả năng cung cấp thuốc.
Tăng cường kiểm tra đôn đốc thực hiện đúng tiêu
chuẩn đã phân bổ
Thống nhất quản lý thành chế độ:
+Phiếu lĩnh thuốc, y cụ phải thông qua trưởng khoa,
phòng
+Lĩnh y cụ phải có đủ tang vật báo tiêu
+Lĩnh tạm ứng phải theo qui dịnh chung
+Lĩnh máy móc phải do giám đốc bệnh viện quyết
Trang 295.4 Thanh toán thuốc:
• Các loại thuốc sử dụng tại các khoa phòng
phải được thanh toán hàng tháng
• Kế toán dược tập họp phiếu đã cấp phát
cho y vụ thanh toán với phòng tài vụ
• Phòng tài vụ tập hợp viện phí của các khoa
phòng lập quyết toán, xin quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế
Trang 305.5 Kiểm kê tài sản :
• Nhằm mục đích thống kê, đánh giá chính
xác số lượng thuốc và chất lượng thuốc, y
cụ, máy móc sử dụng trong bệnh viện
a Thành lâp hội đồng kiểm kê:
• Chủ tịch hội đồng kiểm kê: Bệnh viện
trưởng
• Ủy viên thường trực: trưởng khoa dược
• Các uỷ viên: Các trưởng khoa phòng khác
Trang 315.5 Kiểm kê tài sản : tt
b Tiến hành kiểm kê:
• Lập tổ kiểm kê ở các khoa phòng
• Thu thập toàn bộ tài sản hiện có ở đơn vị
• Kiểm kê chính xác số lượng, đánh giá đúng
chất lượng và phân loại tài sản
Trang 325.5 Kiểm kê tài sản : tt
c Đối chiếu tải sản:
• Đối chiếu các số liệu trên sổ sách với thực tế, lập báo cáo thanh lý tài
sản ( nếu cần)
d Tổng kết sau kiểm tra:
• Tổng kết quản lý tài sản, rút kinh nghiệm tìm các biện pháp quản lý tốt
hơn.
e Chế độ bàn giao:
• Bàn giao khi có sự thay đổi công tác hay chuyển công tác nơi khác
của người quản lý tài sản
Nội dung bàn giao:
+Toàn bộ số lượng, chất lượng tài sản +Toàn bộ sổ sách chứng từ
+Toàn bộ các số liệu theo dõi, thống kê Biên bản bàn giao phải ghi đầy đủ
nội dung và xác nhận số liệu quy trách nhiệm
• Người nhận bàn giao phải chiu trách nhiệm từ ngày ký
• Nếu là cán bộ phụ trách phải bàn giao cả tình hình nhân sự, tổ chức
và kế hoạch công tác của đơn vị
Trang 33VI QUAN HỆ CÔNG TÁC :
Trang 346.1 Phòng Y vụ:
• Khoa dược chủ động phối họp trong việc
lập kế hoạch dự trù thuốc, hoá chất, y cụ và nắm tình hình thực hiện các chế độ chuyên môn về dược và quản lý sử dụng thuốc và
y cụ
• Phòng Y vụ có trách nhiệm cung cấp tình
hình số liệu và tham gia ý kiến với dược những vấn đề trên
Trang 356.2 Phòng kế toán tài vu:
• Khoa dược cung cấp tình hình và số liệu sử
dụng thuốc bằng số liệu tình hình nhu cầu thuốc, hoá chất, y cụ để kế toán tài vụ tính thành tiền và cung cấp kinh phí cho dược mua
• Hai bên cùng nhau đối chiếu giữa tiêu
chuẩn sử dụng thuốc bằng số lượng với bằng tiền trên cơ sở chế độ chính sách của ngành, chống lãng phí
Trang 366.3 Phòng hành chính quản trị:
• Khoa dược đề xuất yêu cầu tu sửa cơ sở
vật chất, vận chuyển thuốc men, nhu cầu nhiên liệu, vật liệu và các vật tư thông dụng
để phòng hành chính quản trị cấp
Trang 376.4 Bộ phận trang thiết bi:
• Khoa dược đề xuất nhu cầu trang thiết bị
được cung cấp và chịu sự hướng dẫn của
bộ phận này về bảo quản sử dụng thiết bị máv móc
Trang 386.5 Với các khoa phòng :
• Theo uý nhiệm của giám đốc bệnh viện,
khoa dược tiến hành kiểm tra định kỳ và đề xuất
• Việc thực hiện các qui chế , chế độ chuyên
môn về dược và việc sử dụng thuốc ở các khoa phòng, đảm bảo thuốc đến tay người dùng
• Y vụ có trách nhiệm phối hợp tham gia
kiếm tra
Trang 39Bài: 15B CÔNG TÁC SỬ DỤNG THUỐC
AN TOÀN - HỢP LÝ
Trang 41I ĐẠI CƯƠNG
Trang 421.1 Thuốc là hàng hoá đặc biệt, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ, tính mạng người dùng
• Nếu dùng thuốc không đúng, chất lượng không
tốt có thể gây tai nạn ngộ độc, gây quái thai, gây nghiện, dẫn đến rối loạn trật tự xã hội.
• Vì vậy ngành Y tế nói chung và ngành Dược nói
riêng phải làm tốt công tác họp lý an toàn về thuốc thì mới đảm bảo phục vụ tốt công tác phòng chữa bệnh của ngành y tế mà Đảng và nhà nước đã giao cho.
Trang 431.2 Mục đích của công tác hợp lý an toàn
về thuốc :
• Nhằm không ngừng nâng cao chất lượng về
thuốc phục vụ công tác phòng chữa bệnh, hạn chế đến mức thấp nhất những rủi ro do dùng thuốc gây ra
• Quản lý tốt tài sản nhà nước, sử dụng các
tài sản đó một cách có hiệu quả và kinh tế nhất
• Nâng cao tinh thần trách nhiệm của thầy
thuốc “ Lương y như từ mẫu”
Trang 44II NỘI DUNG CỦA CÔNG TÁC HỢP LÝ
AN TOÀN VỀ THUỐC
Trang 452.1 Hợp lý an toàn trong pha chế sản xuất:
• Đảm bảo cơ cấu mặt hàng họp lý sử dụng nguyên
phụ liệu tránh láng phí
• Bảo đảm chất lượng thuốc sản xuất ra
• Quản lý tốt tài sản, không để nhầm lẫn mất mát
• Đảm bảo an toàn cho người sản xuất
• Thực hiện đúng chế độ chống nhầm lẫn trong pha
chế
• Xây dựng và thực hiện đúng quy định được duyệt
Trang 462.2 Hợp lý an toàn trong phân phối, bảo quản thuốc:
Nội dung:
phù hợp với lừng đối tượng, từng tuyến điều trị
Tiêu chuẩn:
Trong cấp phát: Thực hiện chế độ chống nhầm lẫn trong cấp
phát Thực hiện đúng qui chế nhãn thuốc
Trong bảo quản:
tra
chống quá hạn dùng.
Trang 48III BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:
Tuyên truyền cho mọi cán bộ công nhân viên ngành y tế đều thấy rõ tầm quan trọng của công tác hợp lý an toàn về thuốc
Lấy việc chấp hành nghiêm chỉnh quy chế, chế độ, định mức tiêu chuẩn làm cơ sở thống nhất để đảm bảo họp lý an toàn về thuốc
Trang 49III BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:
Nâng cao tinh thần trách nhiệm hiểu biết kỹ thuật nghiệp vụ để đạt họp lý an toàn ngày càng cao
Giải quyết phương tiện kỹ thuật cần thiết trong phạm vi khả năng của đơn vị mình
Xây dựng đơn vị an toàn về thuốcGiáo dục toàn dân ý thức trách nhiệm trong việc đảm bảo vệ sức khoẻ của chính mình bằng cách sử dụng thuốc hợp lý an toàn
Trang 50Xin cảm ơn các bạn.