1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

ly thuyet thực tập (thực hành dược học cổ truyền)

5 2,3K 53

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 95,5 KB

Nội dung

lý thuyết thực hành dhct yhct vô đề lý thuyết dhct đề cương thực tập dược học cổ truyền (y học cổ truyền) hay về các cây thuốc trắc nghiệm dược học cổ truyền ôn trung tán hàn tân ôn giải biểu thuốc thanh nhiệt

Trang 1

LÝ THUYẾT TT YDCT

I - CÁC PP TẨM SAO – QUY TỲ THANG CÁC PHỤ LIỆU TẨM SAO

1 Mục đích của phương pháp chích mật : tẩm mật ong loãng vào dược liệu cho đều -> để 2-3h cho thấm->

sao, sao vàng cạnh (sờ không dính tay là được) sao chậm

- Quy tỳ

- Vị ngọt tăng thêm nhiệt lượng cho cơ thể

- Bổ sung giá trị dinh dưỡng cho dược liệu

- Nhuận phế

- Giảm tính đắng,chát của một số vị thuốc

2 Dược liệu chích mật:

- Hoàng kỳ

- Mạch môn

- Cam thảo

- Bán hạ

3 Mục đích của phương pháp chích Giấm : (Giấm nuôi từ hoa quả(chuối)) cho vào chậu đảo đều ->đậy lại

qua đêm -> hôm sau lấy ra từng ít, sao vàng cạnh là được)

- Chua vào gan, mật làm giảm đau

- Tăng tác dụng chỉ thống của thuốc

- Giảm mùi tanh của thuốc

- Giảm kích thích 1 số vị thuốc

4 Dược liệu trích giấm:

- Nga truật (nghệ đen)

- Mai ba ba

- Sài hồ

5 Mục đích của phương pháp chích muối : C=20% tẩm 1-3h -> sao chậm, lửa nhỏ, đến vàng)

- Vị mặn dẫn dược liệu xuống 2 kinh bàng quang, thận

- Tăng tính săn se của dược liệu (làm lành vết thương)

6 Dược liệu phương pháp trích muối:

- Trạch tả

- Đỗ trọng

- Hoàng bá

7 Mục đích của phương pháp chích đồng tiện : (nước tiểu bé trai dưới 5t mới đái bỏ phần đầu và phần cuối

lấy phần giữa -> đem tẩm dl ->sao vàng

- Dẫn thuốc vào huyết

- Tác dụng giáng hỏa

8 Dược liệu trích đồng tiện:

- Hương phụ

- Ích mẫu

- Nga truật

9 Mục đích của phương pháp chích dịch cam thảo : (100g dl với nc cô đặc lại còn khoảng 200ml -> tẩm dl

- Giảm độc tính vị thuốc

Trang 2

- Vị ngọt đậm làm vị thuốc êm dịu, đỡ chát

- Giảm kích ứng của dược liệu

10 Dược liệu sử dụng phương pháp trích dịch cam thảo:

- Viễn chí

- Phụ tử

- Ô đầu

11 Mục đích của phương pháp chích gừng: (củ gừng già giã ép với nước -> tẩm 1-3h -> sao lửa nhỏ, sao

lâu đến khi vàng,thơm là được)

- Quy kinh phế, tỳ, vị

- Giảm tính lạnh của dược liệu

- Làm ấm tỳ vị và giúp thêm tiêu hóa

12 Dược liệu sử dụng phương pháp trích gừng:

- Hồng tu sâm

- Nhị hồng sâm

13 Vị thuốc vào tạng nào

Tẩm giấm vào tạng can

Tẩm muối vào tạng thận

14 Kể tên vị thuốc đóng vai trò là chủ dược trong bài cổ phương Quy tỳ Thang và công dụng của những

vị này?

- Tứ quân: Đảng sâm, bạch phục linh, bạch truật, cam thảo

- Tác dụng: quy tỳ, hỗ trợ tiêu hóa

- (Vị thần: Hoàng kỳ, đương quy, mộc hương

- Vị tá: táo nhân,viễn chí(bổ sung tính an thần)

- Vị sứ:long nhãn (điều hòa âm dương))

15 Trình bày đặc điểm của phụ liệu cam thảo và mục đích của việc tẩm nước cam thảo vào dược liệụ trước khi sử dụng

- Vị cam thảo: vị ngọt, tính bình, quy 12 kinh

- Mục đích tẩm nước cam thảo trước khi sao: giảm độc tính, tăng dẫn thuốc vào 12 kinh

CÁC PP SAO TRỰC TIẾP

1 5 phương pháp sao trực tiếp:

- vi sao (sao qua) : 50 -700C

- sao vàng (hoàng sao): 100 – 1600C

- sào vàng hạ thổ: 100 – 1600C

- sao vàng xém cạnh: 170 – 2000C

- sao đen (hắc sao or sao tồn tính):180 – 2200C

- sao cháy (thán sao): 200 – 2400C

a/ Cách thực hiện phương pháp vi sao (sao qua) :

- Làm chảo nóng, nhiệt độ chảo 50-700, cho dược liệu vào đun lửa nhỏ, đảo nhanh đều tay,có mùi sao cho đến khô thì dừng

- Nhiệt độ phương pháp vi sao: 50-700C

Trang 3

Mục đích:

- Làm khô thuốc, dễ bảo quản

- Ổn định được thành phần hợp chất

- Dẫn thuốc vào tỳ, vị

Áp dụng:

- Dl mỏng manh (hoa, lá): kim ngân, cúc hoa

- Dl dễ bị phân hủy bởi nhiệt :hòe hoa

b/Cách thực hiện phương pháp sao vàng:

- Làm nóng chảo cho nhiệt độ khoảng 100-1600 cho dược liệu vào đảo châm đều tay, lửa nhỏ,sao lâu

để dược liệu có màu vàng ngoài trong ruột vẫn như màu cũ đều có mùi thơm

Mục đích :

- Tăng tính quy tỳ (hỗ trợ tiêu hóa)

- Làm giảm bớt tính lạnh tăng tính ấm

- Diệt men mối

Đặc điểm dược liệu phương pháp sao vàng: ngoài màu vàng, trong ruột không đổi, mùi thơm

Áp dụng :

- Hoạt chất khá bền với nhiệt : hoài sơn, ý dĩ, mạch nha

c/Cách thực hiện phương pháp sao vàng hạ thổ :

- Sao vàng, đổ thuốc xuống hố đất đã được chuẩn bị trước, hố lót vải sạch đổ thuốc xuống để

nguội( thời gian khoản 10-15 phút )

- Nhiệt độ phương pháp sao vàng hạ thổ: 100-1600

Mục đích

- Nhằm cân bằng âm dương cho vị thuốc

- Dl khô nhanh

- Làm vị thuốc kho dễ bảo quản

- Cho vị thuốc thơm dễ nhập tỳ, không buồn nôn

Áp dụng:

- Ngưu tất, Muồng trâu, cỏ xước

d/ Cách thực hiện phương pháp Sao vàng xém cạnh: 170 - 2400

- Làm cho chảo nóng nhiệt độ 170 - 2400 cho dl vào, đảo chậm -> cạnh chuyển sang xém vàng, bên trong không đổi

Mục đích:

- Làm thay đổi mùi vị nhưng không làm thay đổi tính chất dl

Áp dụng:

- Dl chua, tanh : binh lang,mai mực,mẫu lệ

e/ Cách thực hiện phương pháp Sao đen(Hắc sao or Sao tồn tính): 180-2200C

- Làm cho chảo nóng nhiệt độ 180-2400C -> ngoài đen trong vàng mùi thơm đặc trưng

Trang 4

- Tăng tính tiêu thực, an thần

- Giảm tính hàn, tẩy

Áp dung: Toan táo nhân, thảo quyết minh,kinh giới

Đặc điểm phương pháp sao đen: dược liệu có mùi thơm, bên ngoài màu đen bóng, bên trong màu vàng

f/ Cách thực hiện phương pháp Sao cháy (Thán sao): 200-2400 C

Làm chảo nóng nhiệt độ 200-2400 C -> lửa lón(lửa ngọn) -> dl chuyển sang than hồng trong nâu đen (dl cháy hoàn toàn)

- Tăng tính cầm máu và thu liễm vết thương

Áp dụng: Ngải cứu, cỏ mực

CÂU HỎI ÔN

- Dược liệu hòe hoa ứng dụng phương pháp vi sao vì dược liệu mỏng manh, chứa rutin là hoạt chất dễ bị

phân hủy bởi nhiệt

- Tính quy kinh của vị cam thảo: quy 12 kinh

- Công dụng của cam thảo trong bài chè thanh nhiệt: chất dẫn ( sứ)

- Không dùng cam thảo cho người cao huyết áp hoặc suy thận vì cam thảo giữ muối nước

- Thuốc hoàn là một dạng thuốc làm bằng dược liệu tán mịn và chất dính làm thành viên

THUỐC HOÀN

1 Trình bày các vị thuốc trong bài Bổ âm nhuận tràng hoàn và quy trình bào chế bài thuốc này?

Bài bổ âm nhuận tràng hoàn

- Tang diệp

- Mè đen

- Mật ong

Quy trình tạo viên hoàn mềm

- Xay trộn dược liệu

- Trộn tạo khối dẻo

- Lăn thành đũa

- Chia viên

2 Phân loại viên hoàn theo loại tá dược dính và trình bày đặc điểm của từng loại?

Phân loại viên hoàn theo tá dược dính :

- Hoàn nước: dính kém, rã nhanh, tác dụng nhanh

Trang 5

- Hoàn hồ (hồ tinh bột): dính tốt, độ bền cơ học cao, thuốc khó rã, tan chậm, sấy hồ tinh bột viên nứt

do mất nước

- Hoàn mật (mật ong): dính tốt, điều vị tốt, có giá trị dinh dưỡng,được ua chuộng nhưng dễ nấm mốc

do có đường

- Dịch chiết/ cao dl

3 Trình bày ưu nhược điểm của dạng bào chế viên hoàn?

Ưu điểm:

- Điều chế đơn giản, tiết kiệm dl

- Sử dụng thuận tiện, dễ dàng (uống dễ)

- Dễ bảo quản

Nhược điểm:

- Tác dụng chậm,khả năng hấp thu kém so với dạng thuốc khác

- Dễ nấm mốc, biến màu, khó đảm bảo vệ sinh

- Không thích hợp bệnh cấp, chỉ thích hợp bệnh mãn hoặc làm thuốc bổ

4 Phân loại viên hoàn

Theo thể chất:

- Hoàn cứng

- Hoàn mềm

Kích cỡ :

- ≥10g : viên tễ

- <5g : viên hoàn

Théo tá dược dính : nt

5 Bào chế viên hoàn gồm 2 phương pháp:

Chia viên : hoàn mềm

Bao viên: hoàn cứng

Ngày đăng: 03/11/2017, 23:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w