1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

BỆNH học THỰC HÀNH Y HỌC CỔ TRUYỀN

214 163 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 214
Dung lượng 12,36 MB

Nội dung

I.ĐẠI CƯƠNG • Sách ‘Bách Khoa Thư Bệnh Học’ ghi: “Đau dây thần kinh hông là chứng đau ở rễ thần kinh thắt lưng V và cùng I với đặc tính đau lan theo đường đi của dây thần kinh hông”. • Năm 1764, Sigwald và Dereux là hai người đầu tiên mô tả hội chứng đau dây thần kinh hông do thoái vị đĩa đệm vùng thắt lưng. • Năm 1911, Goldwait J. E, Middleton và Teacher tách chứng đau dây thần kinh hông do thoái vị đĩa đệm thành một loại riêng. • Năm 1914, Lasègue C.E, Brissand E, Déjerine J J chứng minh đau dây thần kinh hông là bệnh đau ở rễ chứ không phải đau ở dây. • Từ 1939 có hàng loạt công trình nghiên cứu về dây thần kinh hông của Glorieux (1937), Bergonignan và Gaillen (1939). • Từ năm 1940, sau thông báo của Mixter và Barr, các nhà phẫu thuật chỉnh hình khi mổ các trường hợp đau dây thần kinh hông (trước đây cho là thấp khớp) đều thấy có thoái vị đĩa đệm. Bệnh thường gặp ở lứa tuổi 3060, nam nhiều hơn nữ (tỉ lệ 31).nhất là những người lao động chân tay nặng nhọc. Các nghề nghiệp có tư thế làm việc gò bó như công nhân bốc vác, nghệ sĩ xiếc, balê, cử tạ… làm tăng nguy cơ xuất hiện và tái chứng đau thần kinh tọa. Là một hội chứng khá phổ biến trong thần kinh. Nguyên nhân 80% là do thoát vị đĩa đệm, sau đó là do viêm nhiễm. Bệnh không phân biệt tuổi hay gặp ở người lao động nặng,vận động viên thể thao, nam nhiều hơn nữ. Điều trị bằng thuốc, vật lý trị liệu hay giải phẫu khi có chỉ định. II.NGUYÊN NHÂN 1Do Thoái vị đĩa đệm (60 – 90%, theo nhiều tác giả, 75% theo Castagne B, 60 – 80% theo V. Fattarusse – O. Rittes, 50% theo bệnh viện Thiên Tân (TQ) và bệnh viện Giao thông Thạch gia (TQ). 2Thoái hóa cột sống thắt lưng cùng 3Trượt đốt sống (Spondylolisthesis – Lumbar Vertebral Slippage): L4 hoặc L5 bị trượt ra phía trước trên đốt sống kê phía dưới (thường do bẩm sinh) do một chỗ khuyết của co nối liền các mỏm khớp trên và dưới. Spondylolisthesis Lumbar Vertebral Slippage 4Viêm cột sống (spondylitis) 5Viêm cột sống dính khớp: bệnh của phái nam tuổi trẻ (90%) có đặc điểm là những viêm khớp liên đốt sống làm cho cứng khớp đốt sống hoàn toàn và cứng gần như hoàn toàn khớp ở gốc tứ chi với sự nguyên vẹn của khớp xương nhỏ (trên Xquang thấy có hình dạng thân cây tre khi các dây chằng bị vôi hóa). Thay đổi bệnh lý ở TL4, TL5, ở khớp cùng chậu làm đau dây thần kinh hông. Các giai đoạn của viêm cột sống dính khớp 6Chấn thương vùng cột sống thắt lưng cùng 7Lao cột sống (Bệnh Pott): có phá hủy đốt sống và có thể gây đau dây thần kinh hông cả hai bên (trên Xquang thấy dấu hiệu đốt sống bị xẹp, bị phá hủy). 8Hẹp đốt sống (Spinal Stenosis) và hẹp ống sống (Spinal Canal StenosisNarrowing of the spinal canal) The MRI above shows the spinal canal narrowing at the point of the two white arrows. The fluid in the canal narrows as a result of spinal stenosis. 6Bệnh Paget (viêm xương biến dạng) (Paget’ s disease of bone (osteitis deformans)) gây phì đại cuống xương đốt sống, xẹp đốt sống, hẹp ống sống dẫn đến chèn ép một hoặc nhiều rễ. 7Các khối u • U nguyên phát: U màng tủy, u đốt sống, u thần kinh • U thứ phát hay u di căn: di căn từ các ung thư biểu mô (tuyến tiền liệt, vú, phổi, thận, đường tiêu hóa), bệnh đa u tủy xương, u lympho (hodgkin hoặc không hodgkin) 8Có thai. TRIỆU CHỨNG 1. Đau 2. Cảm giác 3. Vận động 4. Phản xạ gân xương 5. Triệu chứng tại cột sống 6. Các nghiệm pháp 1.TRIỆU CHỨNG ĐAU + Yếu tố cơ học: Đau thường xuất hiện sau một động tác gắng sức như khuân vác vật nặng, té ngã, chấn thương. + Vùng đau: Đau vùng thắt lưng L4, L5, S1 + Hướng lan của đau: Cảm giác đau thắt lưng lan dọc xuống chi dưới hay hai bên Nếu rễ thần kinh L5 bị tổn thương: Đau ngang thắt lưng – mông – mặt trước ngoài đùi – mặt trước ngoài cẳng chân – bờ ngoài bàn chân – mu bàn chân – đến ngón cái. Nếu rễ thần kinh S1 bị tổn thương: Đau ngang thắt lưng – mông – mặt sau đùi – mặt sau cẳng chân – gót chân – gan bàn chân – đến ngón út + Cường độ đau: • Cường độ đau thay đổi đau từng cơn hoặc liên tục, âm ỉ, hoặc không bớt khi nghỉ, đôi khi rất mạnh. • Đau nhẹ: ít ảnh hưởng đến sinh hoạt, người bệnh vẫn đi lại, làm việc bình thường cúi xuống đau. Nếu đi lại nhiều, đứng nhiều, ngồi nhiều trong một ngày, đau có thể tái phát. • Đau vừa: đau tăng khi đi lại, xách cái ghế cũng đau, xoay trở người gây đau, • Đau nặng: Nếu đau nhiều thì khi chân giẫm mạnh xuống đất, ho mạnh, hắt hơi, đi đại tiện rặn cũng đau. • Đau dữ dội: hạn chế vận động nhiều, phải nằm tại giường, nằm yên không dám động đậy. + Yếu tố thuận lợi: • Đau tăng khi đứng lên, ngồi lâu, khi ho, hắt hơi. • Đau giảm khi nằm yên trên giường cứng, khi co gối (tư thế này làm chùng dây thần kinh hông). • Tăng lên lúc nửa đêm về sáng, tăng khi gặp trời lạnh, mưa. + Thời gian khởi đầu đau: • Bắt đầu đau thần kinh tọa ngay hoặc đau lưng trước. Đau thần kinh hông thường kèm theo đau lưng trong tiền sử gần hoặc xa. • Mới đau: vài ngày đến vài tháng. • Dai dẳng: từ nhiều tháng. • Cố tật: trên một năm. + Diễn tiến bệnh trạng: • Đau giảm dần: gặp trong thoái vị đĩa đệm. • Đau ngày càng tăng: trong lao cột sống, ung thư đốt sống, u tủy… • Tái phát là bằng chứng có giá trị của thoát vị đĩa đệm. + Phối hợp: • Nếu có rối loạn cơ tròn, nên nghĩ đến hội chứng TK đuôi ngựa. Một số bệnh nhân bị đau ở hạ bộ và đau khi đại tiểu tiện do tổn thương rộng xâm phạm các rễ thuộc đám rối thần kinh đuôi ngựa.

ĐÔNG Y (Y HỌC CỔ TRUYỀN) Tháng 24 ĐAU THẦN KINH TỌA (SCIATICA NERVE PAIN) Leave a Comment ĐAU THẦN KINH TỌA (Sciatica Nerve Pain) I.ĐẠI CƯƠNG • • • • • • Sách ‘Bách Khoa Thư Bệnh Học’ ghi: “Đau dây thần kinh hông chứng đau rễ thần kinh thắt lưng V I với đặc tính đau lan theo đường dây thần kinh hông” Năm 1764, Sigwald Dereux hai người mô tả hội chứng đau dây thần kinh hơng thối vị đĩa đệm vùng thắt lưng Năm 1911, Goldwait J E, Middleton Teacher tách chứng đau dây thần kinh hơng thối vị đĩa đệm thành loại riêng Năm 1914, Lasègue C.E, Brissand E, Déjerine J J chứng minh đau dây thần kinh hông bệnh đau rễ đau dây Từ 1939 có hàng loạt cơng trình nghiên cứu dây thần kinh hông Glorieux (1937), Bergonignan Gaillen (1939) Từ năm 1940, sau thông báo Mixter Barr, nhà phẫu thuật chỉnh hình mổ trường hợp đau dây thần kinh hông (trước cho thấp khớp) thấy có thối vị đĩa đệm Bệnh thường gặp lứa tuổi 30-60, nam nhiều nữ (tỉ lệ 3/1).nhất người lao động chân tay nặng nhọc Các nghề nghiệp có tư làm việc gò bó cơng nhân bốc vác, nghệ sĩ xiếc, ba-lê, cử tạ… làm tăng nguy xuất tái chứng đau thần kinh tọa Là hội chứng phổ biến thần kinh Nguyên nhân 80% vị đĩa đệm, sau viêm nhiễm Bệnh không phân biệt tuổi hay gặp người lao động nặng,vận động viên thể thao, nam nhiều nữ Điều trị thuốc, vật lý trị liệu hay giải phẫu có định II.NGUYÊN NHÂN 1-Do Thoái vị đĩa đệm (60 – 90%, theo nhiều tác giả, 75% theo Castagne B, 60 – 80% theo V Fattarusse – O Rittes, 50% theo bệnh viện Thiên Tân (TQ) bệnh viện Giao thông Thạch gia (TQ) 2-Thối hóa cột sống thắt lưng 3-Trượt đốt sống (Spondylolisthesis – Lumbar Vertebral Slippage): L4 L5 bị trượt phía trước đốt sống kê phía (thường bẩm sinh) chỗ khuyết co nối liền mỏm khớp Spondylolisthesis - Lumbar Vertebral Slippage 4-Viêm cột sống (spondylitis) 5-Viêm cột sống dính khớp: bệnh phái nam tuổi trẻ (90%) có đặc điểm viêm khớp liên đốt sống làm cho cứng khớp đốt sống hoàn toàn cứng gần hoàn toàn khớp gốc tứ chi với nguyên vẹn khớp xương nhỏ (trên Xquang thấy có hình dạng thân tre dây chằng bị vơi hóa) Thay đổi bệnh lý TL4, TL5, khớp chậu làm đau dây thần kinh hông Các giai đoạn viêm cột sống dính khớp 6-Chấn thương vùng cột sống thắt lưng 7-Lao cột sống (Bệnh Pott): có phá hủy đốt sống gây đau dây thần kinh hông hai bên (trên X-quang thấy dấu hiệu đốt sống bị xẹp, bị phá hủy) 8-Hẹp đốt sống (Spinal Stenosis) hẹp ống sống (Spinal Canal Stenosis-Narrowing of the spinal canal) Hải thượng lãn Ông – Lê Hữu Trác Nhà đại danh y dân tộc, nhà khoa học lớn, Ðồng thời nhà tư tưởng, nhà văn lỗi lạc nước ta kỷ thứ XVIII Lê Hữu Trác sinh ngày 12 tháng 11 năm Canh Tý thôn Văn Xá, làng Liêu Xá, huyện Đường Hào, phủ Thượng Hồng, tỉnh Hải Dương (nay xã Hoàng Hữu Nam, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên) Tuy nhiên, đời ông phần nhiều (từ năm 26 tuổi đến lúc mất) gắn bó với q mẹ thơn Bầu Thượng, xã Tình Diệm, huyện Hương Sơn, phủ Đức Quang, trấn Nghệ An (nay xã Sơn Quang, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh) Ông ông Lê Hữu Mưu bà Bùi Thị Thưởng Là người thứ bảy nên ông gọi cậu Chiêu Bảy Ơng qua đời vào ngày rằm tháng giêng năm Tân Hợi (1791) Bầu Thượng, (nay xã Sơn Quang, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh), thọ 71 tuổi Mộ ơng nằm khe nước cạn chân núi Minh Từ thuộc xã Sơn Trung, huyện Hương Sơn Lê Hữu Trác đại danh y có đóng góp lớn cho y học dân tộc Việt Nam, kế thừa xuất sắc nghiệp “Nam dược trị Nam nhân” Tuệ Tĩnh thiền sư Ông để lại nhiều tác phẩm lớn Hải Thượng y tông tâm lĩnh gồm 22 tập, 66 chắt lọc tinh hoa y học cổ truyền, đánh cơng trình y học suất sắc thời trung đại Việt Nam Lĩnh Nam thảo, Thượng kinh ký khơng có giá trị y học mà có giá trị văn học, lịch sử, triết học Lê Hữu Trác xuất thân từ gia đình (ơng, cha, chú, bác, anh, em) học giỏi, đỗ cao, làm quan to thời vua Lê chúa Trịnh Cha Lê Hữu Mưu đỗ đệ tam giáp tiến sĩ làm quan triều Lê Dụ Tôn tới bậc thượng thư Mẹ Bùi Thị Thưởng quê xứ Bầu Thượng, xã Tình Diệm, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh Biệt hiệu Hải Thượng hai chữ tỉnh (Hải Dương) tên phủ (Thượng Hồng), chữ Bầu thượng quê mẹ nơi Hải Thượng lâu nhất, từ năm 26 tuổi đến Hải Thượng Lãn Ơng có nghĩa ơng lười Hải Thượng Nhưng thực tế thấy lười lười với công danh phú quý chăm nghiệp chữa bệnh cứu người Read the rest of this entry » Categorized in HẢI THƯỢNG Y TÔNG TÂM LĨNH Tháng 12 19 Y HẢI CẦU NGUYÊN – THIÊN THỨ – TẠNG PHỦ Leave a Comment Y HẢI CẦU NGUYÊN HẢI THƯỢNG Y TÔNG TÂM LĨNH THIÊN THỨ TẠNG PHỦ (52 chương) 8.Tỳ tạng, thận nguồn sinh hóa tạng 16.Thận hư khơng thể hóa thức ăn, ví nước với gạo nồi mà nồi khơng có lửa mà chín cơm • Vị nhận thủy cốc trung tiêu, ví nồi, phải nhờ tướng hỏa hạ tiêu để làm lửa nấu nồi Trong sách có nói: “Kinh túc thái âm Tỳ bị hư nên bổ cho kinh túc thiếu âm thận để sinh hóa nó” Phàm chứng muốn ăn mà ăn khơng được, ăn mà khơng tiêu hóa mệnh mơn hỏa suy 18.Vị lành q sinh nơn mửa, nóng q sinh sợ • Trong vị khơng có hỏa thu nạp được, sinh đối kháng mà nơn mửa Trong vị có hỏa thịnh ngược lại tổn thương thận khí (hỏa thịnh sinh thổ vượng mà khắc thủy) Thận chủ sợ mà sinh sợ 21.Vị nguồn phần vệ, Tỳ gốc phần vinh • Vị chủ dương khí hậu thiên, Tỳ chủ âm huyết hậu thiên, khí thủy cốc phần vinh, hãm khí thủy cốc phần vệ, vệ thuộc dương chủ khí, vinh thuộc âm chủ huyết 22.Tỳ ưa táo ghét thấp, Vị ưa thấp ghét táo • Tỳ thuộc thái âm, thuộc kỷ âm thổ nên ưa táo, Vị thuốc dương minh, thuộc mậu dương thổ nên ghét táo 24.Can hỏa lấn lên Thận âm • Vì Ất với Q nguồn (Ất Quý đồng nguyên) Can với Thận thường chữa chung Can có lơi hỏa, Thận có chân thủy, thủy khơng kiềm chế hỏa , thủy nên thấy hỏa lấn lên 26.Vị đầy đủ phần Vệ chắn • Vị dương khí hậu thiên, bể thủy cốc, nguồn vệ khí Nội kinh nói: “được khí ngũ cốc mạnh” Khí ngũ cốc thịnh vệ khí đầy mà dương khí chắn Vệ khí tức dương khí 27.Tâm biết việc tương lai, thận nhớ điều dĩ vãng, chứng hay quên tâm thận bất giao Read the rest of this entry » Categorized in HẢI THƯỢNG Y TÔNG TÂM LĨNH and Y HẢI CẦU NGUYÊN Tháng 12 05 CAN ÂM HƯ Leave a Comment CHỨNG CAN ÂM HƯ Chẩn đoán phân biệt chứng Hậu đông Y Viện nghiên cứu trung Y chủ biên I.KHÁI NIỆM Chứng Can âm hư nhóm chứng trạng âm huyết Can bất túc, nhu nhuận, gân mạch không nuôi dưỡng, âm không chế dương, hư nhiệt từ sinh gây nên bệnh Phần nhiều huyết nhiều, ốm lâu hao tổn Can âm gây nên tính khí khơng thoả mãn, Can uất kéo dài, khí uất hố hoả, bệnh mãn tính, bệnh ôn nhiệt dẫn đến hao thương can âm mà sinh bệnh Biểu lâm sàng chủ yếu đau đầu, chóng mặt, mắt khơ, sợ ánh sáng, hai mắt tối xầm, quáng gà, ù tai, đau sườn, tâm phiền hay cáu giận, móng tay chân khơng nhuận bắp thịt máy động, chí vùng mặt có cảm giác nóng bừng, miệng họng khơ, gò má mơi đỏ, ngũ tâm phiền nhiệt, triều nhiệt, đạo hãn, ngủ hay mê, lưỡi đỏ, rêu, mạch Huyền Tế Sác Phụ nữ có chứng trạng hành kinh muộn, lượng bế kinh Cơ chế bệnh sinh: Chứng can âm hư có triệu chứng thường thấy chứng âm hư triệu chứng riêng can: * Chứng âm hư hoả bốc lên mặt nóng bừng, hư nhiệt sinh triều nhiệt, ngũ tâm phiền nhiệt, hư hoả nhiễu dinh sinh đạo hãn, tự hãn, âm dịch suy hao không nhuận lên họng khơ, âm hư nội nhiệt lưỡi đỏ rêu * Chứng can âm hư liên quan đến thận âm, không tư nhuận cho đầu mặt nên chóng mặt ù tai, mắt khơ sáp Hư hoả đốt nóng can lạc xương sườn cụt đau, nóng Can âm suy hư gân mạch nuôi dưỡng tay chân nhu động Mạch huyền thuộc can, tế thuộc âm hư, sác có nhiệt, mạch huyền tế sác can âm bất túc, hư nhiệt đốt Chứng Can âm hư thường gặp bệnh Hiếp thống, Huyễn vậng, Đầu thống, Hư lao, Nội thương phát nhiệt, Hãn chứng, Bất mị, Bạch tình sáp thống, Thanh manh, Cao phong tước mục kinh nguyệt muộn, bế kinh, băng lậu… Chẩn đoán phân biệt với chứng Thận âm hư, chứng âm hư dương cang, chứng Can hỏa thượng viêm, chứng Can Thận âm hư II.PHÂN TÍCH • Trong bệnh Hiếp thống (Đau sườn) xuất chứng Can âm hư có đặc điểm đau sườn âm ỉ, dai dẳng khơng dứt, lưỡi đỏ rêu, mạch Huyền Tế Sác, âm huyết Can bất túc, khơng ni dưỡng kinh mạch mà thành bệnh Mục Hiếp thống luận sách Kim quỹ dực có nói: “Nói Can hư tức nói Can âm hư, âm hư mạch gấp gáp, mạch Can qua Cách giải liên sườn, âm hư huyết kinh mạch nuôi dưỡng gây nên đau” Điều trị nên dưỡng âm nhu Can, dùng Nhất quán tiễn (Liễu châu y thoại) Read the rest of this entry » Categorized in CHỨNG HẬU TẠNG CAN Tags: Can âm, Can âm hư, can bệnh, Can chứng, CHỨNG HẬU ĐÔNG Y Tháng 12 03 CAN HUYẾT HƯ Leave a Comment CHỨNG CAN HUYẾT HƯ Chẩn đoán phân biệt chứng Hậu đông Y Viện nghiên cứu trung Y chủ biên I.KHÁI NIỆM Chứng Can huyết hư tên gọi khái quát cho chứng trạng Can huyết bất túc, gân mạch nuôi dưỡng, xuất gân mạch co rút, nhìn mờ, móng tay chân khơng tươi, khơ giòn, dễ gãy, chất lưỡi nhợt, mạch Huyền Tế… Bệnh phần nhiều huyết nguồn sinh hóa khí huyết bất túc ốm lâu hao thương Can huyết gây nên Biểu lâm sàng chủ yếu sắc mặt xanh nhợt vàng bủng, thể trạng gầy còm, khơ mắt, quáng gà nhìn mờ, hoa mắt, ù tai, tay chân tê dại, gân mạch co rút, móng tay chân khơng tươi Đối với phụ nữ thấy hành kinh lượng ít, sắc nhợt chí bế kinh, miệng môi chất lưỡi nhợt, mạch Tế Huyền Tế Chứng Can huyết hư thường gặp bệnh Hư lao, Huyễn vậng, Bất mị, Ma mộc, Tước manh, Kinh nguyệt khơng đều, Thống kinh… Cần chẩn đốn phân biệt với chứng Tâm huyết hư, huyết hư sinh phong, chứng Can âm hư chứng Can uất huyết hư II.PHÂN TÍCH • Trong bệnh Kinh nguyệt khơng xuất chứng Can huyết hư có đặc điểm hành kinh muộn, lượng kinh ít, chất lỗng, chí bế kinh Đây Can huyết bất túc, huyết hải rỗng không nên gây bệnh Điều trị nên theo phép bổ Can dưỡng huyết điều kinh, dùng Tiễu doanh tiễn (Cảnh Nhạc tồn thư) • Trong bệnh Thống kinh xuất chứng Can huyết hư có đặc điểm hành kinh sau hành kinh, bụng đau âm ỉ liên miên, ưa xoa bóp, lưng gối yếu, chóng mặt ù tai, mạch Trầm Huyền mà Tế, bệnh phần nhiều Can huyết bất túc, tổn hại tới Thận tinh, hai mạch Xung Nhâm hư, bào mạch nuôi dưỡng gây nên bệnh Điều trị nên bổ Can thận, dùng Điều can tán (Phó chủ nữ khoa) Read the rest of this entry » Categorized in CHỨNG HẬU TẠNG CAN Tags: bệnh can, can bệnh, Can huyết hư, CHỨNG HẬU TẠNG CAN Tháng 11 04 CHỨNG TRẠNG BỆNH CAN Leave a Comment CHỨNG TRẠNG BỆNH CAN 1.ĐAU SƯỜN Đau sườn chứng trạng thường gặp bệnh Can Có nhiều chứng bệnh vào đau sườn để chẩn đốn Can bệnh có liên quan tới tạng Can Nhưng đau sườn bệnh Can, loại phong hàn, đàm ẩm xuất chứng có điều bệnh Can thấy chứng nhiều Vì mạch Can phân bố sườn, tất ngoại tà, thất tình tổn thương Can, khí trệ ứ đọng dẫn đến đau sườn Cho nên sách Cổ kim y giám viết: “Chứng đau sườn bệnh Quyết âm Can kinh“ Bệnh Can xuất đau sườn chủ yếu khí uất (Can khí uất kết), thường tâm tình ưu uất lo toan chưa giải quyết, tính tình nóng nảy hay cáu giận làm cho Can khí khơng điều đạt, đường lạc bị nghẽn trệ Cho nên trước có đau thường có cảm giác trướng đầy, lúc đau lúc ngừng, nặng Điều trị nói chung khơng ngồi phép sơ can lý khí Đau kéo dài ảnh hưởng tới huyết phận, huyết ứ khí trệ, đau kim châm có cảm giác nóng rát, điều trị nên sơ Can lý khí kiêm hoạt huyết, huyết Nói chung đau sườn phần nhiều thuộc Thực chứng, Hư chứng Bệnh Can đau sườn, thực chứng hay hư chứng, dễ dẫn đến chứng trạng Tỳ Vị ăn, buồn nôn, trướng bụng, trung tiện Thực Mộc vượng khắc Thổ, Hư Mộc khơng sơ Thổ ảnh hưởng đến cơng tiêu hóa Tỳ Vị Read the rest of this entry » Categorized in CHỨNG TRẠNG ĐÔNG Y Tags: chứng trạng tạng Can, Triệu chứng bệnh Can, triệu chứng Can Tháng 11 03 BIỂU ĐỒ BIẾN PHƯƠNG Leave a Comment BIỂU ĐỒ BIẾN PHƯƠNG LỤC VỊ ĐỊA HOÀNG HOÀN TỨ VẬT THANG TỨ QUÂN TỬ THANG BỔ TRUNG ÍCH KHÍ THANG NGŨ LINH TÁN TỨ NGHỊCH TÁN TIỂU SÀI HỒ THANG QUẾ CHI THANG LÝ TRUNG THANG LỤC VỊ ĐỊA HOÀNG HOÀN Read the rest of this entry » Categorized in THUỐC ĐÔNG Y Tháng 10 13 CAN DƯƠNG THƯỢNG CANG Leave a Comment CAN DƯƠNG THƯỢNG CANG Chẩn đốn phân biệt chứng Hậu đơng Y Viện nghiên cứu trung Y chủ biên 1.KHÁI NIỆM Chứng Can dương thượng cang loạt biểu lâm sàng âm không phối dương tạng Can dẫn đến Can dương không tiềm tàng Can khí thăng phát thái quá, dương khí nổi lên quấy động gây nên bệnh Chứng phần nhiều phòng thất nhọc mệt, thất tình nội thương ăn uống khơng điều hòa ngun nhân cộng đồng tác dụng gây nên Biểu lâm sàng chủ yếu choáng váng, đầu trướng đau, hoa mắt, sợ ánh sáng mắt nhìn khơng rõ, lờm lợm buồn nơn, ưa n tĩnh, có kiêm chứng mặt đỏ, tai ù, miệng lưỡi khơ táo, rìa lưỡi đỏ, rêu lưỡi vàng mỏng trắng mỏng, mạch Huyền Tế Huyền Tế Sác Chứng Can dương thượng cang thường gặp bệnh Đầu thống, Huyễn vậng, tai ù tai điếc… Chẩn đoán phân biệt với chứng Can phong nội động, chứng Can hỏa thượng viêm, chứng Can huyết hư, chứng Can âm hư, chứng Can Thận âm hư Read the rest of this entry » Categorized in CHỨNG HẬU TẠNG CAN Tags: Can dương, Can dương thượng cang Tháng 10 12 CHỨNG CAN HỎA THƯỢNG VIÊM Leave a Comment CHỨNG CAN HỎA THƯỢNG VIÊM Chẩn đoán phân biệt chứng hậu Đông y Viện nghiên Trung y chủ biên 1.KHÁI NIỆM Chứng Can hỏa thượng viêm Can khí uất kết hóa hỏa, hỏa khí nghịch lên, có chứng hậu chủ yếu đau đầu, mắt đỏ, tai ù, miệng đắng, phần nhiều mộc uất không điều đạt, công dụng Can thái gây nên bệnh Biểu lâm sàng chủ yếu đau đầu chóng mặt, tai ù, chí tai điếc đột ngột, mặt hồng, mắt đỏ, miệng đắng, họng khô, sườn đau, phiền táo dễ giận, ngủ hay mê, thổ huyết, nục huyết, nuốt nước chua, táo bón, tiểu vàng, ven lưỡi đầu lưỡi đỏ, rêu lưỡi vàng, mạch Huyền Sác Chứng Can hỏa thượng viêm thường gặp bệnh Đầu thống, Tai ù tai điếc, Xuất huyết, Bất mị, Nuốt nước chua, Cuồng táo Cần chẩn đoán phân biệt với chứng Đởm nhiệt, chứng Can dương thượng cang Read the rest of this entry » Categorized in CHỨNG HẬU TẠNG CAN Tags: Can hỏa, Can hỏa thượng viêm Tháng 10 12 CHỨNG CAN KHÍ UẤT KẾT Leave a Comment CHỨNG CAN KHÍ UẤT KẾT Chẩn đốn phân biệt chứng hậu Đông y Viện nghiên cứu Trung y chủ biên 1.KHÁI NIỆM Chứng Can khí uất kết tên gọi chung cho chứng trạng tạng Can tình chí khơng thư sướng, uất giận tổn thương làm sơ tiết dẫn đến khí uất trệ, mộc không điều đạt gây nên bệnh Biểu lâm sàng chủ yếu tinh thần uất ức, ngực sườn đau đầy tức, hay thở dài, bầu vú bụng (thiếu phúc) trướng đau, đại tiện thất thường, kinh nguyệt không đều, rêu lưỡi trắng mỏng, mạch huyền Chứng Can khí uất kết thường gặp bệnh có liên quan chặt chẽ với tinh thần thần trí chứng Điên, Hiếp thống, Vị quản thống, Phúc thống, Mai hạch khí, Tích tụ, bệnh kinh nguyệt… Cần chẩn đoán phân biệt với chứng Can khí hồnh nghịch chứng Tỳ thấp Can uất Read the rest of this entry » Categorized in CHỨNG HẬU TẠNG CAN Tags: Can khí, Can khí uất kết « Previous Entries ... cột sống thắt lưng 7-Lao cột sống (Bệnh Pott): có phá h y đốt sống g y đau d y thần kinh hơng hai bên (trên X-quang th y dấu hiệu đốt sống bị xẹp, bị phá h y) 8-Hẹp đốt sống (Spinal Stenosis)... nguyên phát: U màng t y, u đốt sống, u thần kinh U thứ phát hay u di căn: di từ ung thư biểu mô (tuyến tiền liệt, vú, phổi, thận, đường tiêu hóa), bệnh đa u t y xương, u lympho (hodgkin khơng... cột sống thắt lưng 7-Lao cột sống (Bệnh Pott): có phá h y đốt sống g y đau d y thần kinh hông hai bên (trên X-quang th y dấu hiệu đốt sống bị xẹp, bị phá h y) 8-Hẹp đốt sống (Spinal Stenosis)

Ngày đăng: 03/05/2018, 10:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w