1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Trắc nghiệm dược lý 1

89 12,4K 111

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trắc nghiệm dược lý 1
Chuyên ngành Dược lý
Thể loại Trắc nghiệm
Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

các câu hỏi trắc nghiệm dược lý 1 theo chủ đề : Trắc nghiệm dược lý 1 tổng hợpTiêu chảy Câu 1: Tiêu chảy là.A.Tiêu chảy là tăng số lần đai tiện >4 lầnngày.B.Thể tích phân >500gngày.C.Phân lỏng nhiều nước gây mất nước và chất điện giải. D.Tất cả đúng.Câu 1.2 : mục đích điều trị tiêu chảy :A.Làm tăng quá trình hấp thụ các chất trong lòng dịch.B.Làm giảm nhu động ruột.C.Giảm tiết nước và các chất điện giải.D.A,B Đúng.Câu 2: Tiêu chảy cấp có đặc điểm là.A.Tiêu chảy kéo dài dưới 1 tuần.B.Tiêu chảy kéo dài dưới 2 tuần. C.Thường do nguyên nhân bệnh lý nghiêm trọng.D.Thể tích phân >500g ngày. Câu 3: Khi điều trị tiêu chảy cấp nên ưu tiên.A.Dùng thuốc giảm nhu động ruột.B.Điều trị nguyên nhân gây bệnh.C.Bù nước và điện giải. D.Dùng nhóm thuốc hấp thụ độc tố.Câu 4: Tiêu chảy do nhiểm khuẩn phải sử dụng (…) phải sử dụng càng sớm càng tốt. Trong dấu (…) là.A.Bù nước và điện giải.B.Kháng sinh. C.Ức chế nhu động ruột.D.Chất hấp phụ.Câu 5: Chất hấp phụ điều trị tiêu chảy.A.Kaolin, Diphenoxylat.B.Pectin, Kaolin. C.Smacta, Pectin.D.Bismuth, Loperamid.Câu 6: Nhóm thuốc nào được lựa chọn để điều trị tiêu chảy cho trẻ em.A.Thuốc hấp phụ.B.Thuốc giảm nhu động ruột.C.Thuốc bao phủ niêm mạc.D.Thuốc bù nước và điện giải. Câu 7: Không chỉ định thuốc nào trong điều trị tiêu chảy do nhiễm khuẩn.A.Docyxylin.B.Pectin, Kaolin.C.Smecta.D.Loperamid. Câu 8: Thuốc nào được chỉ định trong điều trị tiêu chảy do loạn khuẩn đường ruột.A.Docyxylin.B.Biosubtyl. C.Smecta.D.Loperamid.Câu 9: Phát biểu nào sau đây là không đúng về thuốc điều trị tiêu chảy cấp.A.Nên bổ sung dịch nếu có nôn mửa nhưng chỉ với lượng nhỏ.B.Dịch bổ sung gồm nước đường, kali, natri, và bicarbonate.C.Không dùng chất hấp phụ nếu có tác nhân xâm lấn.D.Nhịn ăn trong 612 giờ. Câu 10: Thuốc điều trị tiêu chảy theo cơ chế hấp phụ.A.Actapulgite. B.Diphenoxylat.C.Loperamid.D.Probiotics.Câu 11: Thuốc điều tri tiêu chảy theo cơ chế kháng nhu động ruột.A.Dioctahedral smectite.B.Bismuth subsalicylate.C.Loperamid. D.Kaolin.Câu 12: Trị tiêu chảy ở trẻ em dùng thuốc gì, ngoại trừ.A.Kháng sinh như Cotrimoxazol, Ceftriaxon, Metronidazol.B.Chất hấp phụ.C.Probiotics.D.Ức chế nhu động ruột. Câu 13: Các thuốc làm giảm nhu động ruột như loperamid không nên dùng cho.A.Trẻ em < 12 tuổi.B.Trẻ em < 10 tuổi.C.Trẻ em < 8 tuổi.D.Trẻ em < 6 tuổi. Câu 14: Thuốc điều trị tiêu chảy theo kiểu hấp phụ, không hấp thu vào tuần hoàn, không tác dụng phụ.A.Polycarbophil. B.Loperamid.C.Diphenoxy.D.Diphenoxylat.Câu 15: Smecta thuốc điều trị tiêu chảy có chứa.A.Dioctahedral smectit. B.Attapulgite.C.Ca Polycarpophil.D.A, B đúng.Câu 16: Thuốc điều trị tiêu chảy nào gây phản ứng dội ngược.A.Atropin.B.Hyoscyamin.C.Diphenoxylat. D.Loperamid.Câu 17: BERBERIN (Berberal) là thuốc điều trị tiêu chảy do.A.Có tính kháng khuẩn như kháng sinh.B.Tăng tiết mật.C.Tăng nhu động ruột.D.Tất cả đúng. Câu 18: Phát biểu nào sau đây đúng về thuốc điều trị tiêu chảy ATAPULGITE (gastropulgite).A.Không dùng trong điều trị tiêu chảy cấp cho trẻ em. B.Hiệu quả cao nhất.C.Trị tiêu chảy do ức chế nhu động ruột.D.A, B đúng.Câu 19: Mất nước nặng do tiêu chảy thay oresol bằng.A.Dùng kháng sinh để diệt khuẩn.B.Không được dùng oresol mà phải dùng Smecta.C.Truyền tĩnh mạch dung dịch Ringer Lactat. D.Tất cả đúng.Câu 20: Thuốc nào điều trị tiêu chảy do nhiễm khuẩn.A.Berberin. B.Diphenoxylat.C.Loperamid.D.Attapulgite.Câu 21: Thuốc nào điều trị tiêu chảy do ức chế nhu động ruột.A.Loperamid, Berberin.B.Diphenoxylat, Berberin.C.Diphenoxylat, Loperamid. D.Berberin, Atropin.Câu 22: Sử dụng dịch bù nước và điện giải cho bệnh nhân tiêu chảy.A.Đặc biệt quan trọng đối với trẻ nhỏ và người cao tuổi. B.Liều dùng chỉ định phù thuộc vào tuổi và cân nặng của bệnh nhân.C.Trong mọi trường hợp chỉ dùng đường uống.D.Tất cả sai.Câu 23: Ưu điểm của Loperamid so với Diphenoxylat trong điều trị tiêu chảy ngoại trừ.A.Ít qua hang rào máu não.B.Tác động kéo dài.C.Được chỉ định cho trẻ dưới 6 tuổi. D.Khởi phát tác động nhanh.Câu 23.1 Thuốc nào có tác dụng trị tiêu chảy du lịch:a. Loperamid b. Diosmectitec. Lactobacillusd. MetronidazolCâu 24: Phát biểu nào về thuốc trị tiêu chảy loại hấp phụ là đúng ?A.Có hiệu quả trong điều trị tiêu chảy nặng.B.Rất an toàn bởi vì không hấp thu vào tuần hoàn. C.Trị tiêu chảy chỉ cần liều nhỏ.D.Than hoạt được xem là chất hấp phụ nhiều nước nhất. Câu 25: Thuốc điều trị tiêu chảy có tác dụng phụ kháng Cholinergic.A.Diphenoxylat + Loperamid.B.Diphenoxylat + Atropin. C.Diosmectite. D.Berberin.Câu 26 : Cơ chế tác động của Oresol làm tăng hấp thu Na+ nhờ.A.Kali.B.Bicarbonat.C.Glucose. D.Citrat.Câu 27 : Phát biểu đúng về chế phẩm vi sinh điều trị tiêu chảy.A.Có thể dùng chung với rượu.B.Có thể dùng chung với kháng sinh.C.Uống cùng với nước ấm 500C.D.Nếu táo bón thì ngưng thuốc. Câu 27.1 Tác dụng trị tiêu chảy của Loperamid có lợi điểm gì so với Diphenoxylat?a. Có thời gian bán thải ngắn T12 = 34h nên không gây lạm dụng thuốc.b. Tác động trên thần kinh trung ương giống Diphenoxylat.c. Không gây lạm dụng thuốc d. Được chỉ định cho bệnh nhân tiêu chảy do nhiễm khuẩnTáo bónCâu 28: Táo bón có các triệu chứng nào.A.Đại tiện dưới 2 lần trên tuần.B.Phân nhão và ít.C.Gắng sức khi tống phân. D.Cảm giác nóng rác khi tống phân.Câu 29: Định nghĩa táo bón, chọn câu sai.A.Táo bón là triệu chứng thường gặp của hệ tiêu hóa.B.Có sự vận chuyển chậm chạp của phân qua ruột già.C.Đại tiện dưới 4 lầntuần. D.Phân cứng và lượng phân ít.Câu 30: Táo bón sơ cấp do.A.Chế độ dinh dưỡng. B.Dùng thuốc an thần.C.Rối loạn thần kinh.D.Sự bất thường của các cơ quan tiêu hóa.Câu 31: Nguyên nhân thứ cấp gây táo bón.A.Do dùng thuốc.B.Bệnh hệ thần kinh.C.Bệnh hệ tiêu hóa.D.Tất cả đúng. Câu 32: Loại chất nào sau đây được sử dụng làm thuốc trị táo bón cơ học.A.Tinh bột.B.Cellulose.C.Gôm cây trôm.D.B, C đúng. Câu 33: Loại đường nào sau đây không được sử dụng là thuốc trị táo bón.A.Glucose. B.Lactose.C.Sorbitol.D.Mannitol.Câu 34: Loại đường nào sau đây được sử dụng làm thuốc trị táo bón.A.Glucose.B.Mannitol. C.Fructose.D.Tất cả đúng.Câu 35: Loại muối nào sau đây không được sử dụng làm thuốc trị táo bón.A.NaCl. B.Na2SO4.C.MgSO4.D.Tất cả đúng.Câu 36: Phát biểu nào sau đây về thuốc nhuận tràng cơ học là sai.A.Là những chất không bị ly giải bởi các men tiêu hóa.B.Có tác dụng tăng thể tích chất cặn bã.C.Có tác dụng nhuận tràng nhanh sau vài giờ. D.Ít gây độc tính nguy hiểm.Câu 37: Tất cả các phát biểu về thuốc nhuận tràng cơ học là đúng. Ngoại trừ.A.Sẽ gây tắc nghẽn ruột nếu bệnh nhân uống nhiều nước.B.Làm giảm táo bón hoàn toàn và nhanh hơn loại nhuận tràng khác. C.Đó là các polysaccharide thiên nhiên hoặc tổng hợp.D.Loại này hút nước tạo khối gel kích thích nhu động ruột.Câu 38: Phát biểu không đúng về thuốc nhuận tràng cơ học.A.Trị táo bón mạnh và hoàn toàn hơn loại nhuận tràng kích thích. B.Sẽ gây táo bón nếu bệnh nhân uống ích nước hoặc không uống nước.C.là các chất polysaccharide thiên nhiên hoặc tổng hợp.D.Khởi phát tác dụng chậm (2472 giờ) do đó ít được dùng trong táo bón cấp là nặng.Câu 39: Các thuốc nhuận tràng làm mềm phân.A.Chỉ dùng bằng đường uống.B.Phù hợp để điều trị cho người cao tuổi. C.Chỉ dùng điều trị, không dùng để phòng táo bón.D.Tất cả sai.Câu 40: Nhóm thuốc nhuận tràng an toàn cho phụ nữ có thai.A.Nhuận tràng cơ học. B.Nhuận tràng thẩm thấu – muối.C.Nhuận tràng kích thích.D.Tất cả sai.Câu 41: Nhóm thuốc nhuận tràng tuyệt đối không dùng cho phụ nữ có thai.A.Nhuận tràng cơ học.B.Nhuận tràng thẩm thấu – muối.C.Nhuận tràng kích thích. D.B, C đúng.Câu 42: Chọn thuốc trị táo bón cho bệnh nhân là phụ nữ mang thai.A.Methyl cellulose. B.Sorbitol.C.Glycerin.D.Bisacodyl.Câu 43: Chọn thuốc trị táo bón cho bệnh nhân là phụ nữ mang thai.A.Docusate.B.Sorbitol. C.Lactulose.D.Phenophtalein.Câu 44: Thuốc nhuận tràng được phân thành mấy loại.A.2.B.3. C.4. D.5.Câu 45: Đặc điểm của thuốc nhuận tràng cơ học.A.Là những chất hòa tan.B.Được hấp thu trong ruột, có khả năng hấp thu nước và làm tăng thể tích phân.C.Là dẫn chất của cellulose hay các polysaccharide. D.B, C đúng.Câu 46 : Tính chất của thuốc nhuận tràng thẩm thấu muối.A.Là các poly ancohol ( glycerin, lactulose, mannitol, sorbitol).B.Là các muối hòa tan ( Muối magie, phosphat, citrat, sulphat)C.Là dẫn chất của cellulose hay các polysaccharide.D.A, B đúng. Câu 47 : Tác dụng phụ của nhuận tràng thẩm thấu muối – nước, ngoại trừ.A.Cảm giác nóng rát kích ứng trực tràng.B.Rối loạn cân bằng nước và điện giải.C.Tăng Magie huyết.D.Tăng Canxi huyết. Câu 48 : Chọn thuốc trị táo bón cho bệnh nhân là trẻ con.A.Lactulose.B.Glycerin. C.Cisapride.D.Bisacodyl.Câu 49 : Thuốc nhuận tràng loại kích thích.A.Ducosate.B.Lactulose.C.Glycerin.D.Bisacodyl. Câu 50 : Thuốc trị táo bón nhưng lại có tác dụng cải thiện bệnh hôn mê gan :A.Macrogol.B.Phenolphtalein.C.Sennoside.D.Lactulose. Câu 51 : Thuốc đồng thời có 2 tác dụng: Kháng acid và nhuận tràng.A.Bisacodyl.B.Nhôm Hydroxyd.C.Sucralfate.D.Magie hydroxyd. Câu 52 : Thuốc trị táo bón chống chỉ định với phụ nữ mang thai.A.Dầu khoáng.B.Docusate.C.Dầu thầu dầu. D.Chất xơ. Nhóm AntacidCâu 53 : Liệt kê thuốc trị loét dạ dày tá tràng.Câu 54: Nhóm antacid gây tác dụng toàn thân:A.Na+ và Mg2+.B.Ca2+ và Al3+.C.Na+ và Ca2+. D.Ca2+ và Mg2+.Câu 55: Chọn câu đúng về cơ chế tác dụng của nhóm antacid.A.Trung hòa acid dịch vị chậm nên dùng để điều trị lâu dài.B.Ức chế Pepsinogen chuyển thành pepsin. C.Trung hòa acid dịch vị trong tế bào thành.D.Không tác động lên niêm mạc dạ dày.Câu 56: Chọn câu đúng.A.NaHCO3 tác động nhanh, kém hấp thu nên không gây tác dụng toàn thân.B.Phần cationic có tác dụng là Na+ và Ca2+.C.Phần anionic có tác dụng là Mg2+ và Al3+.D.Antacid thường sử dụng là Al(OH)3 và Mg(OH)2. Câu 57: Trả lời đúng sai.A.CaCO3 trung hòa acid dịch vị tạo khí CO2 gây tác dụng phụ chướng bụng. (Đúng)B.Al3+ và Mg2+ hấp thu vào máu nên gây tác dụng toàn thân. (Sai)C.Antacid kéo dài tác động khi uống thuốc lúc no. (Đúng)Câu 58: Dẫn xuất của cam thảo điều trị loét dạ dày tá tràng.A.Misoprostol.B.Sucralfat.C.Bismuth.D.Carbenoxolone. Câu 59: Thuốc khác cơ chế so với các thuốc còn lại.A.Cimetidin. B.Sucralfat. C.Omeprazole.D.Pirenzépin.Câu 60: Hélicobacter Pylori (HP) gây viêm dạ dày nhiều nhất ở.A.Táng tràng.B.Hang vị. C.Ruột non.D.Hổng tràng.Câu 61: Tác dụng phụ của Natribicarbonat.A.Tác dụng nhuận tràng.B.Tác dụng táo bón.C.Hiện tượng tiết acid hồi ứng. D.Không câu nào đúng.Câu 62: Điều nào đúng khi nói về vi khuẩn Helicobacter Pylori (HP).A.Là trực khuẩn gram âm.B.Có khoảng 7095% người loét dạ dày – tá tràng có vi khuẩn này.C.Sống ở bề mặc niêm mạc dạ dày làm tăng tiết acid dạ dày.D.Tiết ra nhiều men phá hủy lớp chất nhầy. Câu 63 : Phát biểu nào đúng về tế bào thành.A.Có nhiều ở thân dạ dày.B.Tiết ra Pepsinogen.C.Trên màng có nhiều yếu tố nội tại. D.Tiết ra gastrinCâu 64 : Ở dạ dày tế bào ưa Crom tiết ra.A.Gastrin.B.HCl.C.Histamin. D.Stomatostatin.Câu 65 : Những chất nội sinh ức chế tiết acid.A.Prostanglandin, gastrin.B.EGF, acetyl choline.C.Prostanglandin, Stomatostatin. D.Stomatostatin, histamin.Câu 66 : Cơ chế tác dụng của thuốc kháng bơm proton.A.Ức chế hoạt động của các tế bào tiết acid.B.Bất hoạt tế bào thành dạ dày.C.Bất hoạt men H+, k+ ATPase.D.Ức chế men H+, k+ ATPase. Câu 67: Thuốc trị loét dạ dày tá tràng anti Histamin H2 uống lúc nào là tốt nhất.A.30 phút trước bữa ăn sáng.B.Uống lúc tối trước khi đi ngủ.C.Vào bữa ăn sáng.D.B, C đúng. Câu 68: Antacid làm giảm hấp thu khi sử dụng với những thuốc sau đây, ngoại trừ.A.Omeprazol.B.Sucralfat.C.Doxycyclin.D.Quinin. Câu 69: Thuốc ức chế bơm Proton, tại tiểu quản tế bào thành chuyển thành dạng ion hóa khi PH là.A.≤ 6.B.≤ 5.C.≤ 4. D.≤ 3.Câu 70: Các chế phẩm Antacid có chứa thêm Simethicone, vậy tác dụng của Simethicone là.A.Hấp thụ chất độc do vi khuẩn HP sinh ra trong dạ dày.B.Ngừa tác dụng phụ của nhóm antacid.C.Chống đầy hơi do nhóm antacid. D.Tất cả đúng.Câu 71: Sinh khả dụng của thuốc nhóm thuốc anti Histamin H2 nào có sinh khả dụng gần như 100%.A.Ranitidin.B.Famotidin.C.Nizatidin. D.Cimetidin.Câu 72: Thuốc nhóm anti Histamin H2 nào có tương tác thuốc nhiều nhất.A.Ranitidin.B.Famotidin.C.Nizatidin.D.Cimetidin. Câu 73: T⅟2 của PPI ngắn nhưng thời gian tác động thuốc PPI lại lâu, tại sao.A.Bơm Proton bị hư không thể hồi phục.B.Bơm Proton khi bị ức chế thì 24 giờ mới hồi phục. C.Thuốc dự trữ ở mô nhiều nên có tác dụng từ từ.D.Có thể do một trong ba nguyên nhân trên.Câu 74: Nhóm thuốc thường phối hợp với kháng sinh để diệt vi khuẩn HP.A.Antacid.B.Ức chế bơm Proton. C.Anti Histamin H2.D.Sucralfat.Câu 75: Dùng thuốc trị loét dạ dày nào lâu dài sẽ gây thiếu vitamin B12.A.Antacid.B.Ức chế bơm Proton. C.Anti Histamin H2.D.SucralfatCâu 76: Tác dụng phụ của nhóm Bismuth trị loét dạ dày tá tràng.A.Tăng Bi2+ máu gây bệnh viêm não.B.Gây nhuyễn xương.C.Đen vòm miệng. D.Xuất huyết tiêu hóa.Câu 77: Kháng sinh diệt vi khuẩn HP phải.A.Bền trong môi trường acid.B.Có T⅟2 dài.C.Thuốc ở lâu trong dạ dày.D.Tất cả đúng. Câu 78: Thuốc kháng acid có tác dụng nâng PH dạ dày lên.A.2 lần.B.3 lần.C.4 lần. D.5 lần.Câu 79: Khi dùng antacid chung với Ketoconazol thì.A.Ketoconazol sẽ được hấp thu ở dạ dày nhiều hơn.B.Ketoconazol sẽ được hấp thu ở dạ dày ít hơn. C.Ketoconazol sẽ bị thủy phân ở dạ dày.D.Ketoconazol sẽ được chuyển thành dạng có hoạt tính.Câu 80: Antacid sẽ tạo nối chelat làm giảm hấp thu thuốc khi dùng chung với.A.Sulfamid.B.Ciprofloxacin. C.Penicillin.D.Metronidazole.Câu 81: Khi dùng antacid chung với Ciprofloxacin thì.A.Tăng hấp thu Ciprofloxacin.B.Giảm hấp thu Ciprofloxacin. C.Tăng chuyển hóa Ciprofoxacin.D.Giảm chuyển hóa Ciprofoxacin.Câu 82: Phát biểu nào sai đây sai?A.Mg(OH)2 là antacid có tác dụng phụ gây táo bón nên thường được dùng kèm Al(OH)3 để trung hòa tác dụng phụ. B.Antacid NaHCO3 không nên dùng cho bệnh nhân cao huyết áp, suy thận.C.Các antacid chỉ trung hòa acid dạ dày, không có tác dụng ức chế tiết acid.D.Các antacid được dùng sau bữa ăn và trước khi đi ngủ.Câu 83: Misoprostol là hoạt chất thuốc nhóm nào trong điều trị loét dạ dày tá tràng.A.Kháng acid.B.Ức chế tiết. C.Tăng cường yếu tố bảo vệ.D.Diệt vi khuẩn HP.Câu 84: Thuốc nào sau đây không gây loét dạ dày tá tràng.A.Corticoid.B.Aspirin.C.Propanol. D.Reserpin.Câu 85: Nhóm –SH trên màng tế bào thành chính là nhóm.A.Sulfurhydryl.B.Sullfhydryl. C.Sulfohydrin.D.Sulfuahydrin.

Trang 1

Trắc nghiệm dược lý 1 tổng hợp

Tiêu chảy

Câu 1: Tiêu chảy là

A Tiêu chảy là tăng số lần đai tiện >4 lần/ngày

B Thể tích phân >500g/ngày

C Phân lỏng nhiều nước gây mất nước và chất điện giải @

D Tất cả đúng

Câu 1.2 : mục đích điều trị tiêu chảy :

A Làm tăng quá trình hấp thụ các chất trong lòng dịch

B Làm giảm nhu động ruột

C Giảm tiết nước và các chất điện giải

D A,B Đúng.@

Câu 2: Tiêu chảy cấp có đặc điểm là

A Tiêu chảy kéo dài dưới 1 tuần

B Tiêu chảy kéo dài dưới 2 tuần @

C Thường do nguyên nhân bệnh lý nghiêm trọng

D Thể tích phân >500g/ ngày

Câu 3: Khi điều trị tiêu chảy cấp nên ưu tiên

A Dùng thuốc giảm nhu động ruột

B Điều trị nguyên nhân gây bệnh

C Bù nước và điện giải @

B Thuốc giảm nhu động ruột

C Thuốc bao phủ niêm mạc

Trang 2

D Thuốc bù nước và điện giải @

Câu 7: Không chỉ định thuốc nào trong điều trị tiêu chảy do nhiễm khuẩn

Câu 9: Phát biểu nào sau đây là không đúng về thuốc điều trị tiêu chảy cấp

A Nên bổ sung dịch nếu có nôn mửa nhưng chỉ với lượng nhỏ

B Dịch bổ sung gồm nước đường, kali, natri, và bicarbonate

C Không dùng chất hấp phụ nếu có tác nhân xâm lấn

D Nhịn ăn trong 6-12 giờ @

Câu 10: Thuốc điều trị tiêu chảy theo cơ chế hấp phụ

Câu 12: Trị tiêu chảy ở trẻ em dùng thuốc gì, ngoại trừ

A Kháng sinh như Cotrimoxazol, Ceftriaxon, Metronidazol

Trang 3

Câu 17: BERBERIN (Berberal) là thuốc điều trị tiêu chảy do

A Có tính kháng khuẩn như kháng sinh

A Không dùng trong điều trị tiêu chảy cấp cho trẻ em @

B Hiệu quả cao nhất

C Trị tiêu chảy do ức chế nhu động ruột

D A, B đúng

Câu 19: Mất nước nặng do tiêu chảy thay oresol bằng

A Dùng kháng sinh để diệt khuẩn

B Không được dùng oresol mà phải dùng Smecta

C Truyền tĩnh mạch dung dịch Ringer Lactat @

Trang 4

C Diphenoxylat, Loperamid @

D Berberin, Atropin

Câu 22: Sử dụng dịch bù nước và điện giải cho bệnh nhân tiêu chảy

A Đặc biệt quan trọng đối với trẻ nhỏ và người cao tuổi @

B Liều dùng chỉ định phù thuộc vào tuổi và cân nặng của bệnh nhân

C Trong mọi trường hợp chỉ dùng đường uống

D Tất cả sai

Câu 23: Ưu điểm của Loperamid so với Diphenoxylat trong điều trị tiêu chảy ngoại trừ

A Ít qua hang rào máu não

Câu 24: Phát biểu nào về thuốc trị tiêu chảy loại hấp phụ là đúng ?

A Có hiệu quả trong điều trị tiêu chảy nặng

B Rất an toàn bởi vì không hấp thu vào tuần hoàn @

C Trị tiêu chảy chỉ cần liều nhỏ

D Than hoạt được xem là chất hấp phụ nhiều nước nhất

Câu 25: Thuốc điều trị tiêu chảy có tác dụng phụ kháng Cholinergic

Câu 27 : Phát biểu đúng về chế phẩm vi sinh điều trị tiêu chảy

A Có thể dùng chung với rượu

B Có thể dùng chung với kháng sinh

C Uống cùng với nước ấm 500C

D Nếu táo bón thì ngưng thuốc @

Câu 27.1 Tác dụng trị tiêu chảy của Loperamid có lợi điểm gì so với Diphenoxylat?

Trang 5

a Có thời gian bán thải ngắn T1/2 = 3-4h nên không gây lạm dụng thuốc

b Tác động trên thần kinh trung ương giống Diphenoxylat

c Không gây lạm dụng thuốc @

d Được chỉ định cho bệnh nhân tiêu chảy do nhiễm khuẩn

Táo bón

Câu 28: Táo bón có các triệu chứng nào

A Đại tiện dưới 2 lần trên tuần

B Phân nhão và ít

C Gắng sức khi tống phân @

D Cảm giác nóng rác khi tống phân

Câu 29: Định nghĩa táo bón, chọn câu sai

A Táo bón là triệu chứng thường gặp của hệ tiêu hóa

B Có sự vận chuyển chậm chạp của phân qua ruột già

C Đại tiện dưới 4 lần/tuần @

D Phân cứng và lượng phân ít

Câu 30: Táo bón sơ cấp do

A Chế độ dinh dưỡng @

B Dùng thuốc an thần

C Rối loạn thần kinh

D Sự bất thường của các cơ quan tiêu hóa

Câu 31: Nguyên nhân thứ cấp gây táo bón

Trang 6

Câu 34: Loại đường nào sau đây được sử dụng làm thuốc trị táo bón

Câu 36: Phát biểu nào sau đây về thuốc nhuận tràng cơ học là sai

A Là những chất không bị ly giải bởi các men tiêu hóa

B Có tác dụng tăng thể tích chất cặn bã

C Có tác dụng nhuận tràng nhanh sau vài giờ @

D Ít gây độc tính nguy hiểm

Câu 37: Tất cả các phát biểu về thuốc nhuận tràng cơ học là đúng Ngoại trừ

A Sẽ gây tắc nghẽn ruột nếu bệnh nhân uống nhiều nước

B Làm giảm táo bón hoàn toàn và nhanh hơn loại nhuận tràng khác @

C Đó là các polysaccharide thiên nhiên hoặc tổng hợp

D Loại này hút nước tạo khối gel kích thích nhu động ruột

Câu 38: Phát biểu không đúng về thuốc nhuận tràng cơ học

A Trị táo bón mạnh và hoàn toàn hơn loại nhuận tràng kích thích @

B Sẽ gây táo bón nếu bệnh nhân uống ích nước hoặc không uống nước

C là các chất polysaccharide thiên nhiên hoặc tổng hợp

D Khởi phát tác dụng chậm (24-72 giờ) do đó ít được dùng trong táo bón cấp là nặng Câu 39: Các thuốc nhuận tràng làm mềm phân

A Chỉ dùng bằng đường uống

B Phù hợp để điều trị cho người cao tuổi @

C Chỉ dùng điều trị, không dùng để phòng táo bón

Trang 7

B Được hấp thu trong ruột, có khả năng hấp thu nước và làm tăng thể tích phân

C Là dẫn chất của cellulose hay các polysaccharide @

D B, C đúng

Câu 46 : Tính chất của thuốc nhuận tràng thẩm thấu muối

A Là các poly- ancohol ( glycerin, lactulose, mannitol, sorbitol)

B Là các muối hòa tan ( Muối magie, phosphat, citrat, sulphat)

C Là dẫn chất của cellulose hay các polysaccharide

D A, B đúng @

Câu 47 : Tác dụng phụ của nhuận tràng thẩm thấu muối – nước, ngoại trừ

A Cảm giác nóng rát kích ứng trực tràng

B Rối loạn cân bằng nước và điện giải

C Tăng Magie huyết

D Tăng Canxi huyết @

Câu 48 : Chọn thuốc trị táo bón cho bệnh nhân là trẻ con

Trang 8

Câu 53 : Liệt kê thuốc trị loét dạ dày - tá tràng

Câu 54: Nhóm antacid gây tác dụng toàn thân:

A Na+ và Mg2+

B Ca2+ và Al3+

C Na+ và Ca2+ @

D Ca2+ và Mg2+

Câu 55: Chọn câu đúng về cơ chế tác dụng của nhóm antacid

A Trung hòa acid dịch vị chậm nên dùng để điều trị lâu dài

B Ức chế Pepsinogen chuyển thành pepsin @

C Trung hòa acid dịch vị trong tế bào thành

D Không tác động lên niêm mạc dạ dày

Câu 56: Chọn câu đúng

A NaHCO3 tác động nhanh, kém hấp thu nên không gây tác dụng toàn thân

B Phần cationic có tác dụng là Na+ và Ca2+

C Phần anionic có tác dụng là Mg2+ và Al3+

D Antacid thường sử dụng là Al(OH)3 và Mg(OH)2 @

Câu 57: Trả lời đúng sai

A CaCO3 trung hòa acid dịch vị tạo khí CO2 gây tác dụng phụ chướng bụng (Đúng)

Trang 9

B Al3+ và Mg2+ hấp thu vào máu nên gây tác dụng toàn thân (Sai)

C Antacid kéo dài tác động khi uống thuốc lúc no (Đúng)

Câu 58: Dẫn xuất của cam thảo điều trị loét dạ dày tá tràng

C Hiện tượng tiết acid hồi ứng @

D Không câu nào đúng

Câu 62: Điều nào đúng khi nói về vi khuẩn Helicobacter Pylori (HP)

A Là trực khuẩn gram âm

B Có khoảng 70-95% người loét dạ dày – tá tràng có vi khuẩn này

C Sống ở bề mặc niêm mạc dạ dày làm tăng tiết acid dạ dày

D Tiết ra nhiều men phá hủy lớp chất nhầy @

Câu 63 : Phát biểu nào đúng về tế bào thành

A Có nhiều ở thân dạ dày

Trang 10

A Prostanglandin, gastrin

B EGF, acetyl choline

C Prostanglandin, Stomatostatin @

D Stomatostatin, histamin

Câu 66 : Cơ chế tác dụng của thuốc kháng bơm proton

A Ức chế hoạt động của các tế bào tiết acid

B Bất hoạt tế bào thành dạ dày

C Bất hoạt men H+, k+ - ATPase

D Ức chế men H+, k+ - ATPase @

Câu 67: Thuốc trị loét dạ dày tá tràng anti Histamin H2 uống lúc nào là tốt nhất

A 30 phút trước bữa ăn sáng

B Uống lúc tối trước khi đi ngủ

C Vào bữa ăn sáng

Câu 70: Các chế phẩm Antacid có chứa thêm Simethicone, vậy tác dụng của Simethicone là

A Hấp thụ chất độc do vi khuẩn HP sinh ra trong dạ dày

B Ngừa tác dụng phụ của nhóm antacid

C Chống đầy hơi do nhóm antacid @

Trang 11

B Famotidin

C Nizatidin

D Cimetidin @

Câu 73: T⅟2 của PPI ngắn nhưng thời gian tác động thuốc PPI lại lâu, tại sao

A Bơm Proton bị hư không thể hồi phục

B Bơm Proton khi bị ức chế thì 24 giờ mới hồi phục @

C Thuốc dự trữ ở mô nhiều nên có tác dụng từ từ

D Có thể do một trong ba nguyên nhân trên

Câu 74: Nhóm thuốc thường phối hợp với kháng sinh để diệt vi khuẩn HP

Câu 76: Tác dụng phụ của nhóm Bismuth trị loét dạ dày tá tràng

A Tăng Bi2+/ máu gây bệnh viêm não

B Gây nhuyễn xương

C Đen vòm miệng @

D Xuất huyết tiêu hóa

Câu 77: Kháng sinh diệt vi khuẩn HP phải

A Bền trong môi trường acid

Câu 79: Khi dùng antacid chung với Ketoconazol thì

A Ketoconazol sẽ được hấp thu ở dạ dày nhiều hơn

B Ketoconazol sẽ được hấp thu ở dạ dày ít hơn @

C Ketoconazol sẽ bị thủy phân ở dạ dày

D Ketoconazol sẽ được chuyển thành dạng có hoạt tính

Trang 12

Câu 80: Antacid sẽ tạo nối chelat làm giảm hấp thu thuốc khi dùng chung với

A Sulfamid

B Ciprofloxacin @

C Penicillin

D Metronidazole

Câu 81: Khi dùng antacid chung với Ciprofloxacin thì

A Tăng hấp thu Ciprofloxacin

B Giảm hấp thu Ciprofloxacin @

C Tăng chuyển hóa Ciprofoxacin

D Giảm chuyển hóa Ciprofoxacin

Câu 82: Phát biểu nào sai đây sai?

A Mg(OH)2 là antacid có tác dụng phụ gây táo bón nên thường được dùng kèm Al(OH)3 để

trung hòa tác dụng phụ @

B Antacid NaHCO3 không nên dùng cho bệnh nhân cao huyết áp, suy thận

C Các antacid chỉ trung hòa acid dạ dày, không có tác dụng ức chế tiết acid

D Các antacid được dùng sau bữa ăn và trước khi đi ngủ

Câu 83: Misoprostol là hoạt chất thuốc nhóm nào trong điều trị loét dạ dày tá tràng

Trang 13

B Gắn vào thụ thể 30S của Riboxom @

C Gắn vào thụ thể 50S của Riboxom

Câu 90: Phổ kháng khuẩn được định nghĩa

A Mỗi kháng sinh chỉ tác dụng trên một số chủng vi khuẩn nhất định, gọi là phổ kháng

khuẩn @

B Tỉ lệ MBC/MIC >4: Kháng sinh diệt khuẩn

C Tỉ lệ MBC/MIC gần bằng 1: kháng sinh kìm khuẩn

D Tất cả đúng

Câu 91: Sự khác biệt giữa vi khuẩn gram dương và gram âm

A Vi khuẩn gram dương thì lớp Peptidoglycan mỏng hơn

B Hai loại vi khuẩn bắt màu khác nhau với thuốc nhuộm

C Vi khuẩn gram âm có lớp lipopolysaccharid ngoài cùng

D Câu B, C đúng @

Câu 92: Penicillin ức chế tạo vách tế bào do

A Gắn vào Transgluc osidase

B Gắn với men Transpeptidase @

C Gắn vào tiểu đơn vị 30S của Riboxom

Câu 94: Kháng sinh Penicillin G

A Kém bền trong môi trường acid nên sử dụng đường tiêm

B Phổ kháng khuẩn hẹp, tác dụng chủ yếu trên gram âm

Trang 14

C Thời gian bán thải ngắn, từ 30-60 phút

Câu 97: Đặc điểm của cephalosporin thế hệ 3, ngoại trừ

A Tác dụng trên gram dương kém hơn thế hệ 1

B Đa phần sử dụng đường tiêm

C Tác dụng tốt trên chủng tiết β lactamase hơn thế hệ 1

D Một số kháng sinh nhóm này Cefuroxim, cefamandol @

Câu 99: Phối hợp thường dùng

A Amoxicillin và acid clavulanic @

B Ampicillin và Amoxicillin

C Amoxicillin và acid clavulanic @

D Ampicillin và acid clavulanic

Câu 100: kháng sinh vancomycin

A Ức chế transglycosylase nên ngăn cản kéo dài và tạo lưới peptidoglycan @

B Đây làm kháng sinh kìm khuẩn, hấp thu tốt qua đường tiêu hóa

C Chỉ diệt khuẩn gram (+): phần lớn các tụ cầu gây bệnh Kể cả tụ cầu tiết β lactamase và kháng sinh methicillin

D Câu A và C đúng

Câu 101: Đặc điểm chung của nhóm kháng sinh aminoglycosid ngoại trừ

A Hấp thu kém qua đường tiêu hóa

B Cùng cơ chế tác dụng

C Phổ kháng khuẩn hẹp @

Trang 15

D Độc tính chủ yếu trên tai và thận

Câu 102: Kháng sinh tiêu biểu trong nhóm aminoglycosid dùng trong điều trị lao

Câu 104: Kháng sinh Cloramphenicol

A Là kháng sinh hoàn toàn tổng hợp, có tác dụng diệt khuẩn

B Cơ chế: gắn vào tiểu phân 50S của riboxom, nên ngăn cản mARN gắn vào riboxom @

C Phổ kháng khuẩn hẹp, chủ yếu trên vi khuẩn gram âm tác dụng đặc hiệu trên vi khuẩn thương hàn và phó thương hàn

B Ức chế tổng hợp Protein bằng cách gắn vào tiểu phân 30S của riboxom

C Ức chế tổng hợp Protein bằng cách gắn vào tiểu phân 50S của riboxom

D Ức chế tổng hợp ADN bằng cách ức chế ADN gyrase @

Câu 107: Đối tượng cần lưu { khi sử dụng Tetracyclin

B Độc với gan và gây sỏi thận

C Độc trên tai và gây tổn thương gót chân

D Câu A, C đúng

Câu 109: Lưu { khi sử dụng kháng sinh nhóm Tetracyclin

Trang 16

A Dễ gây thiếu máu tán huyết

B Không dùng kèm với sắt và magie @

C Nên dùng với chất gây kiềm hóa nước tiểu

Câu 111: Tác dụng phụ thường gặp trên nhóm Macrolid

A Độc trên thận không hồi phục

B Độc trên hệ tạo máu

C Rối loạn tiêu hóa @

D Tổn thương gân Achill

Câu 112: Kháng sinh Quinolon thế hệ 1

C Gây suy tủy

D Suy gan và điếc tai

Câu 114: Kháng sinh cạnh tranh với PABA, dẫn đến vi khuẩn không tổng hợp được acid folic

A Sulfaguanidin @

B Metronidazol

C Streptomycin

D

Câu 115: Khắc phục tác dụng phụ của sulfamid trên thận

A Uống nhiều nước

B Dùng kèm với Natri bicarbonate

C Uống vào buổi sáng

D Câu A và B đúng @

Câu 116 : Vi khuẩn đề kháng sulfamid bằng cách

A Tạo men lactamase phân hủy thuốc

B Thay đổi điểm tác động trên màng vi khuẩn

C Thay đổi tính thấm với sulfamid hoặc vi khuẩn không sử dụng PABA @

Trang 17

Câu 124: Phối hợp kháng sinh khi

A Hai kháng sinh cùng cơ chế

Trang 18

B Nhiễm Khuẩn do nhiều vi khuẩn gây ra @

C Hai kháng sinh hiệp đồng đối kháng

D Câu A và D đúng

Câu 125: Không phối hợp kháng sinh khi nào

A Hai kháng sinh cùng độc tính @

B Hai kháng sinh tác động hiệp đồng

C Nhiễm nhiều vi khuẩn cùng lúc

D Câu A và C đúng

Câu 126: Trường hợp không nên phối hợp kháng sinh

A Amoxicillin + acid Clavulanic

B Penicilin + tetracyclin @

C Penicilin + streptomycin

D Trimethoprim + Sulfamethoxazol

Câu 127: Mục đích phối hợp kháng sinh

A Giảm độc tính của thuốc

B Giảm thời gian sử dụng thuốc

C Mở rộng phổ tác dụng, tăng hiệu lực của kháng sinh @

A Kiềm hãm sự phát triển hoặc tiêu diệt vi sinh vật gây bệnh ở nồng độ thấp

B Kiềm hãm sự phát triển hoặc tiêu diệt vi sinh vật gây bệnh ở nồng độ cao

C A đúng B sai @

D A sai B đúng

Trang 19

Câu 132: Chọn câu đúng

A Kháng sinh phổ rộng là kháng sinh chỉ có hoạt tính đối với một hay một số ít vi khuẩn

B Kháng sinh phổ hẹp là kháng sinh chỉ có hoạt tính đối với một hay một số ít vi khuẩn @

C Kháng sinh đặc hiệu tác động lên tất cả các vi khuẩn gây bệnh

Trang 20

Câu 140: Chọn câu đúng

A Polymycin không tác động trên Gr(-), chỉ tác động trên nấm

B Polyen chỉ tác động trên Gr(-), không tác động trên nấm

C Imidazol ức chế tổng hợp lipid màng sinh chất @

D Tất cả đúng

Câu 141: Chức năng của AND gyrase

A Nối đoạn AND, tạo xoắn, mở vòng @

B Tổng hợp các liên kết giữa các nucleotide

C Tạo protein

D Tạo mARN

Câu 142: Chức năng của AND polymerase

A Nối đoạn AND, tạo xoắn, mở vòng

B Tổng hợp các liên kết giữa các nucleotide @

C Tạo protein

D Tạo mARN

Câu 143: Chức năng của ARN polymerase

A Nối đoạn AND, tạo xoắn, mở vòng

B Tổng hợp các liên kết giữa các nucleotide

C Tạo protein

D Tạo mARN @

Câu 144: Chức năng của peptidyltransferase

A Nối đoạn AND, tạo xoắn, mở vòng

B Tổng hợp các liên kết giữa các nucleotide

C Tạo protein @

D Tạo mARN

Câu 145: Ức chế tổng hợp base purin là cơ chế tác dụng của

A Sulfamid, tetracyclin , aminosid

B Sulfamid, Trimethoprim, Pyrimethamin @

C Sulfamid, macrolid, cephalosporin

D Trimethoprim, penicillin, cephalosporin

Câu 146: Ức chế tổng hợp Peptidiglycan là cơ chế tác dụng của

A Penicillin, tetracycline, aminosid

B Sulfamid, trimethoprim, pyrimethamin

C Sulfamid, macrolid, cephalosporin

D Monobactam, penicillin, cephalosporin @

Câu 147: Giữa sulfamid, trimethoprim và pirimethamin

A Sulfamid độc trên người nhất

B Trimethoprim độc trên người nhất @ (B và C cái nào độc hơn)

Trang 21

C Pirimuethamin độc trên người nhất @

Câu 152: Mục đích phối hợp kháng sinh

A Ngăn chặn kháng thuốc khi sử dụng ngắn hạn

B Bệnh nặng đe doa tính mạng mà nguyên nhân đã biết rõ

C Nhiễm trùng do vi khuẩn hổn hợp @

D Giảm hiệu lực kháng sinh

Câu 153: Phối hợp kháng sinh bất lợi

A Penicicllin + chất gây tiết beta-lactamase

B Kháng sinh kiềm khuẩn + diệt khuẩn

C Kháng sinh có cùng cơ chế tác động

D Tất cả đúng @

Câu 154: Tính chất chung của nhóm Penicicllin

A Không bền

B Dễ phân hủy khi gặp ẩm và kiềm

C Bị phân hủy bởi beta-lactamase @

D Tất cả điều đúng

Câu 155: Các Cephalosporin 1 bị phân hủy bởi

A Penicillinase

B Acid dạ dày

C Enzym Metallo β-lactamase @

D Enzym NDM – 1 (New Delhi Metallo β-lactamase 1.)

Trang 22

Câu 156: Cephalosporin thế hệ 2 Thấm qua được hàng rào máu não

A Ceftriaxon

B Cefepim

C Cefuroxim @

D Cefalexin

Câu 157: Ceftazidim thường được phân bố rộng ở đâu

A Đường tiêu hóa

B Đường tiết niệu @

Câu 161: Trường hợp không nên phối hợp kháng sinh

A Amoxicillin + acid clavuclanic

B Penicilin + tetracycline @

C Penicilin + streptomycin

D Trimethoprim + sulfamethoxazol

Câu 162: Phối hợp gây bất lợi

A Amoxicillin + acid clavuclanic

Trang 23

C Enzym Metallo β-lactamase @

D Enzym NDM – 1 (New Delhi Metallo β-lactamase 1.) @

Câu 166: Nhóm Cefalosporin bị phân hủy bởi Cefalosporinase

Câu 174: Ưu điểm của Amoxicillin so với ampicillin

A Hấp thu tốt qua đường tiêu hóa

B Ít bị ảnh hưởng bởi thức ăn

C Ít gây tiêu chảy

D Tất cả đúng @

Câu 175: Penicillin V ở dạng muối hấp thu nhiều hơn so với dạng acid

Trang 24

D Lao chuột và lao người

Câu 178: Phát đồ điều trị lao cho trẻ em

Trang 25

Câu 183: Lớp Phospholipid của lớp vỏ vi khuẩn lao giúp

A Điều hòa sự thẩm thấu của lớp vỏ ngoài @

B Tạo bộ khung định hình cho vi khuẩn

C Tạo độc tính của vi khuẩn

D Tăng khả năng thấm nước của vi khuẩn

Câu 184: Lớp peptidoglycan của lớp vỏ vi khuẩn lao giúp

A Điều hòa sự thẩm thấu của lớp vỏ ngoài

B Tạo bộ khung định hình cho vi khuẩn @

C Tạo độc tính của vi khuẩn

D Tăng khả năng thấm nước của vi khuẩn

Câu 185: Lớp acid Mycolic và các lipid của lớp vỏ vi khuẩn lao giúp

A Điều hòa sự thẩm thấu của lớp vỏ ngoài

B Tạo bộ khung định hình cho vi khuẩn

C Tạo độc tính của vi khuẩn @

D Tăng khả năng thấm nước của vi khuẩn

Câu 186: Quần thể trong hang lao bị tiêu diệt hiệu quả bởi

A Rifampicin, INH, Streptomycin @

B Rifampicin, INH, PZA

C Rifampicin, INH

D Rifampicin, PZA, Ethambultol

Câu 187: Quần thể trong đại thực bào bị tiêu diệt hiệu quả bởi

A Rifampicin, INH, Streptomycin

B Rifampicin, INH, PZA @

C Rifampicin, INH

D Rifampicin, PZA, Ethambultol

Câu 188: Quần thể trong ổ bã đậu bị tiêu diệt hiệu quả bởi

A Rifampicin, INH, Streptomycin

B Rifampicin, INH, PZA

C Rifampicin, INH @

D Rifampicin, PZA, Ethambultol

Câu 189: Các thuốc kháng lao nhóm 1

A Isoniazid, Rifampicin, Ethambutol, Streptomycin, Pyrazinamid @

B Isoniazid, Rifampicin, Ethambutol, Streptomycin, Amikacin

C Isoniazid, Rifampicin, Ethambutol, Streptomycin, Kanamycin

D Isoniazid, Rifampicin, Ethambutol, Streptomycin, Cycloserin Câu 190: Đặc điểm của thuốc kháng lao nhóm 1

A Có độc tính cao, khả năng trị liệu thấp

B Có độc tính cao, khả năng trị liệu cao

Trang 26

C Có độc tính thấp, khả năng trị liệu cao @

Trang 27

A Ức chế enzim Desaturase

B Ức chế enzim Acetyl Transferase

C Ức chế enzim ARN polymerase @

D Ức chế enzim Pyrazinamidase

Câu 198: Rifampicin có đặc điểm

A Là chất cảm ứng enzim gan, tăng nồng độ các thuốc dùng chung

B Là chất cảm ứng enzim gan, giảm nồng độ các thuốc dùng chung @

C Là chất ức chế enzim gan, giảm nồng độ các thuốc dùng chung

D Là chất ức chế enzim gan, tăng nồng độ các thuốc dùng chung

Câu 199: Tác dụng phụ của Ethambutol

A Viêm thần kinh ngoại biên

B Viêm thần kinh thị giác @

Trang 28

C Chiếm 10% trường hợp

D Tất cả sai @

Câu 205 : Quần thể lao gây nguy cơ kháng thuốc cao

A Quần thể trong hang lao @

B Quần thể trong đại thực bào

C Quần thể trong ổ bã đậu

D Quần thể trong tổn thương xơ, vôi hóa

Câu 206: Lớp ngoài của vỏ vi khuẩn lao, chọn câu sai

A Gồm acid Mycolic

B Gồm các lipid phức tạp

C Tạo độc tính vi khuẩn

D Tăng khả năng thấm nước của vi khuẩn @

Câu 207: Lớp peptidoglycolipid của vi khuẩn lao giúp

A Chống lại Lysosome của đại thực bào @

B Tạo độc tính vi khuẩn

C Tạo bộ khung định hình cho vi khuẩn

D Điều hòa sự thẩm thấu cho lớp vỏ ngoài

Câu 208: Quần thể lao gây nguy cơ tái phát bệnh lao

a Quần thể trong hang lao

b Quần thể trong đại thực bào @

c Quần thể trong ổ bã đậu

d Quần thể trong tổn thương xơ, vôi hóa

Câu 209: Hiệu quả điều trị INH sẽ giảm ở

A Những người có tốc độ acetyl hóa nhanh nếu dùng hằng ngày

B Những người có tốc độ acetyl hóa châm nếu dùng hằng ngày

C Những người có tốc độ acetyl hóa nhanh nếu dùng 1 lần/tuần @

D Những người có tốc độ acetyl hóa chậm nếu dùng 1 lần/ tuần Câu 210: Phác đồ điều trị lao có 5H3R3E3 nghĩa là

A Sử dụng H, R, E 3 lần/ngày trong 5 tháng

B Sử dụng H, R, E 3 lần/tuần trong 5 tháng @

C Sử dụng H, R, E 3 ngày/lần trong 5 tháng

D Sử dụng H, R, E 3 tháng luân phiên trong năm tháng

Câu 211: Phối hợp INH và Rifampicin, độc tính sẽ tăng trên

Trang 29

A Người đã mắc bệnh lao hiện ở thể không hoạt động

B Người có test Tuberculin rộng dưới 10 mm

C Người trước kia bị lao và đang dùng corticoid @

D Tất cả đúng

Câu 213: Đặc điểm của quần thể trong hang lao của vi khuẩn lao

A Có pH acid

B Lượng oxy khan hiếm

C Vi khuẩn nằm ngoài tế bào @

D Vi khuẩn chuyển hóa từng đợt dài

Thuốc trị tăng huyết áp

Câu 215: Thời gian tác động của lợi tiểu Thiazid so với lợi tiểu quai

B Giảm natri huyết, giảm kali huyết

C Ức chế tái hấp thu natri ở ống lượn gần @

D Giảm tác dụng các chất gây co mạch như Vasopressin

Câu 219: Thuốc trị tăng huyết áp nào có cơ chế kích thích trung ương gây giảm phóng thích catecholamine ở trung tâm vận mạch hành tủy

Trang 30

Thuốc Lợi Tiểu :

Câu 222 : các thuốc lợi tiểu sau khi dùng điều trị tăng huyết áp gây tác dụng phụ giảm Kali máu , ngoại trừ :

A Furosemid

B Hydrochlorothiazid

C Spironolactone.@

D Tất cả đều đúng

Câu 223 : Thuốc lợi tiểu nào có thể gây độc tính trên tai được dùng điều trị cao huyết áp nặng

có ứ nước và natri nhiều :

B Giảm Natri huyết, giảm Kali huyết

C ức chế tái hấp thu Natri ở ống uốn gần @

D Giảm tác dụng các chất gây co mạch như : Vasopressin, noradrenalin

Trang 31

Câu 226 : Thuốc điều trị tăng huyết áp nào có cơ chế kích thích receptor α-2-adrenergic ở trung ương gây giảm phóng thích catecholamine ở trung tâm vận mạch hành tủy

Câu 228 : Trimethophan được dùng chỉ định trong trường hợp nào :

A Cơn tăng HA nặng để đưa HA xuống mức cho phép trong thời gian ngắn nhất

B Tăng HA ở người suy thận

C Khi muốn hạ HA điều khiển trong phẩu thuật

Câu 232 : cơ chế tác đông của thuốc trị tăng huyết áp nào là sai :

A Prazosin : ức chế chọn lọc α1 làm giãn mạch gây hạ HA

B Hydralazin : thuốc giãn mạch

C Metyldopa : ức chế receptor α2-adrenergic @

D Captopril : ngăn sự tạo angiotensin II

Câu 233 : Thuốc nào có thể gây hạ huyết áp nặng khi dùng liều đầu :

Trang 32

A Prazosin

B Captopril

C A & B đúng

D A,B sai

Câu 234: thuốc ức chế men chuyển được chỉ định trong trường hợp nào ?

A Tăng HA kèm đái tháo đường

B Suy tim ứ máu mạn

C A và B đúng @

D A,B sai

Câu 235 : Thuốc ức chế kênh cacil ít tác động trên tim gồm có :

A Amlodipin, isradipin, verapamil

B Nifedipin,amlodipin, isradipin @

C Amlodipin,isradipin,diltiazem

D Verapamil, diltiazem,amlodipin

Câu 236 : phát biểu nào không đúng về losartan

A Là thuốc ức chế Angiotensin II tại receptor

B Thay thế khi bị ho khan do thuốc ức chế men chuyển

C Tác dụng hạ HA cao hơn thuốc ức chế men chuyển@

D Có thể gây giảm huyết áp lúc đầu

Câu 237 : Trong các thuốc ức chế kênh cacil thì thuốc nào gây táo bón nhiều nhất, đặc biệt trên người già :

A Amlodipin

B Verapamil @

C Diltiazem

D A,C đúng

Câu 238 : Tác dụng hạ HA của Nicardipin là do :

A ức chế kênh Cacil chủ yếu ở cơ tim

B ức chế kênh kali chủ yếu ở cơ tim

C Ức chế kênh kali chử yếu ở tiểu động mạch

D ức chế kênh cacil chủ yếu ở tiểu động mạch.@

Câu 239 : Thuốc nào sau đây dùng trong cơn tăng HA nặng :

Trang 33

Câu 243 : Thuốc trị cao HA nào làm che đậy phản ứng báo hiệu do quá liều insulin hoặc thuốc

hạ đường huyết dùng đường uống

B Trị cao huyết áp nhẹ và trung bình.@

C Trị cao huyết áp ở bệnh nhân tiểu đường

D Trị cao huyết áp ở bệnh nhân hen suyễn

Câu 246 : Phát biểu nào về Propranolol là sai :

A Kích thích tiết renin qua trung gian dây thần kinh adrenergic @

B Làm trầm trọng them hen suyễn

C Che đậy phản ứng báo hiệu sự hạ đường huyết do quá liều insulin

D Trị cao HA nhẹ và trung bình

Câu 247 : Tác động nào không phải của Prazosin

A Gây hạ huyết áp thế đứng

B Gây hội chứng kiều đầu : bệnh nhân ngất xỉu đột ngột khi dùng liều đầu

C Làm giãn mạch gây hạ huyết áp do giảm sức cản ngoại biên

D Gây nhịp tim nhanh

Trang 34

Câu 248 : Điều nào sau đây không đúng về tác động của Metyldopa :

A Kích thích receptor α2 – adrenergic ở trung ương

B Gây hạ HA

C Ít gây tác dụng phụ trên thần kinh trung ương như : an thần, trầm cảm @

D Là thuốc hàng thứ 2,3 được dùng trong điều trị tăng huyết áp

Câu 249 : Thuốc giãn mạch rất hiệu quả khi dùng đường uống :

B Suy tim hạn chế nhiều vận động thể lực

C Suy tim không làm hạn chế vận động thể lực.@

D Không vận động thể lực nào mà không gây khó chịu

Câu 251 : Đặc điểm của suy tim độ 3 :

A Suy tim hạn chế nhẹ vận động thể lực

B Suy tim hạn chế nhiều vận động thể lực.@

C Suy tim không làm hạn chế vận động thể lực

D Không vận động thể lực nào mà không gây khó chịu

Câu 252 : Thuốc ức chế beta điều trị suy tim , ngoại trừ :

A Suy tim có LVEF ≤ 65 %

B Suy tim có LVEF ≤ 55 %

C Suy tim có LVEF ≤ 45 %

D Suy tim có LVEF ≤ 35 % @

Câu 254 : Tác dụng không mong muốn của thuốc kháng aldosterone, ngoại trừ :

A Tăng kali máu

B Suy thận

C Phù ngoại vi

D Cảm giác khó chịu ở vùng ngực

Trang 35

Câu 255 : Trong quá trình điều chỉnh tăng dần liều thuốc chẹn beta giao cảm điều trị suy tim, những biểu hiện nào trên bệnh nhân Không cho phép tiếp tục tăng liều, ngoại trừ :

A Triệu chứng suy tim xấu đi

B Đã dung nạp được mức liều trước đó @

C Biểu hiện tụt HA quá mức

D Có thể uống rượu 200ml/ngày

Câu 258 : Các biện pháp điều trị suy tim không dùng thuốc kèm theo :

A Áp dụng chế độ ăn kiêng

B Không cần kiểm soát cân nặng

C Có thể hút thuốc lá

D Luyện tập phù hợp cho các bệnh nhân suy tim mạn tính ổn định @

Câu 259 : Cơ chế bù trừ tại tim , ngoại trừ :

A Giãn tâm thất

B Tăng hoạt tính hệ Renin – Angiotensin – Aldosteron @

C Phì đại tâm thất

D Tăng hoạt tính hệ thần khinh giao cảm

Câu 260 : Cơ chế bù trừ ngoài tim , ngoại trừ :

A Tăng hoạt tính hệ thần khinh giao cảm

B Huy động hệ thống giãn mạch

C Phì đại tâm thất.@

D Tăng hoạt tính hệ Renin – Angiotensin – Aldosteron

Câu 261 : Các chất được huy động có tác dụng giãn mạch nhầm để bù lại tình trạng co mạch trong suy tim Ngoại trừ :

A PGI2

B Karikinin

C Bradykinin

D ANP @

Trang 36

Câu 1 : Điều trị bằng thuốc nào ở bệnh nhân thích hợp có nguy cơ suy tim giai đoạn A:

D Rối loạn vị giác

Câu 6 : Bệnh nhân suy tim thiếu máu cục bộ có thể phối hợp ức chế men chuyển với thuốc nào sau đây :

A Lợi tiểu tiết kiệm kali

Trang 37

Câu 8 : thuốc ức chế thụ thể beta sử sụng điều trị suy tim đã được chứng minh có hiệu quả :

Câu 263 : Vận chuyển trái hướng ( Antiport ) là vận chuyển :

A Nhờ năng lượng do thủy giải ATP tạo gradient điện hóa để vận chuyển 1 dung chất nhất định Sự di chuyển dung chất này tạo 1 gradient để vận chuyển 1 dung chất khác ngược hướng @

B Hai dung chất được vận chuyển đồng hướng

C Cần chất mang và đi ngược gradient nồng độ

D Cần chất mang và cùng chiều gradient nồng độ

Câu 264 : Ống uốn gần tái hấp thu đẳng trương :

Câu 266 : phần dày lên quai Henle :

A Nước được tái hấp thu

B Không thấm nước

C Nước, Na+, K+,Cl-, được tái hấp thu @

D Nước, Na+, K+,Cl-, không được tái hấp thu

Câu 267 Cơ chế tác dụng thuốc lợi tiểu thiazid :

A ức chế kênh Na+-K+-2Cl

-B ức chế carbonic anhydrase

C ức chế ADH

D ức chế kênh Na+-Cl- @

Trang 38

Câu 268 Cơ chế tác dụng thuốc lợi tiểu quai :

A ức chế kênh Na+-K+-2Cl- @

B ức chế carbonic anhydrase

C ức chế ADH

D ức chế kênh Na+-Cl-

câu 269 : Thuốc lợi tiểu ức chế tái hấp thu Calci và Magie

A Lợi tiểu ức chế carbonic anhydrase

B Lợi tiểu quai.@

C Lợi tiểu thiazide

D Lợi tiểu tiết kiệm kali

Câu 270 : tại ống thu, sự tái hấp thu và bài tiết các chất điện giải được điều hòa bởi :

A Carbonic anhydrase (CA)

B Aldosteron và ADH @

C Kênh đồng vận Na+-Cl-

D Kênh đồng cận Na+-K+-2Cl-

Câu 271: các thuốc lợi tiểu thẩm thấu :

A Không bị tái hấp thu ở ống thận

B Không bị chuyển hóa

C Được lọc dễ dàng qua cầu thận

Trang 39

C Kiềm hóa nước tiểu để loại trừ acid urid và cysteine

D A & B đúng@

Câu 276 : sự tái hấp thu calci và magie ở quai Henle là do :

A Chênh lệch điện thế màng @

B Đối kháng tại receptor aldosterone

C Carbonic anhydrase bị ức chế làm thiếu H+ để tái hấp thu Na+

D Tất cả đều đúng

Câu 277: Chống chỉ định thuốc lợi tiểu thẩm thấu :

A Vô niệu do suy thận nặng @

B K+ thay H+ trao đổi với Na+

C Nhiễm acid và giảm Kali huyết @

D Tất cả đều đúng

Câu 282 : Độc tính của thuốc lợi tiểu ức chế carbonic anhydrase:

A Tăng kali huyết

B Làm nặng thêm tình trạng nhiễm kiềm

C Acid hóa nước tiểu

D Sỏi thận @

Trang 40

Câu 283: tác dụng phụ của thuốc lợi tiểu thẩm thấu

A Phù não

B Tăng nhãn áp

C Suy tim Phù phổi.@

D Giảm niệu do suy thận cấp

Câu 284: Tác dụng phụ của thuốc lợi tiểu Thiazid:chọn câu sai :

A Hạ natri huyết

B Tăng acid uric huyết

C Tăng kali huyết.@

D Nhiễm kiềm chuyển hóa

Câu 285: chống chỉ định của thuốc lợi tiểu thiazid:

Ngày đăng: 14/04/2015, 12:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w