C. 2HRZ/ 4HR.
D. 3SE/ 6RH.
Câu 203: Giai đoạn lao nhiễm. A. Còn gọi là thể hoạt động.
B. Khi mất thăng bằng giữa khả năng gây bệnh của vi khuẩn lao và sức đề kháng của cơ thể.
@
C. Bệnh không biểu hiện ra ngoài. D. Còn gọi là lao bệnh.
Câu 204 : Giai đoạn lao nhiễm, chọn câu sai. A. Còn gọi là thể tiềm ẩn.
28
C. Chiếm 10% trường hợp. D. Tất cả sai. @
Câu 205 : Quần thể lao gây nguy cơ kháng thuốc cao. A. Quần thể trong hang lao. @
B. Quần thể trong đại thực bào. C. Quần thể trong ổ bã đậu.
D. Quần thể trong tổn thương xơ, vôi hóa. Câu 206: Lớp ngoài của vỏ vi khuẩn lao, chọn câu sai.
A. Gồm acid Mycolic. B. Gồm các lipid phức tạp. C. Tạo độc tính vi khuẩn.
D. Tăng khả năng thấm nước của vi khuẩn. @
Câu 207: Lớp peptidoglycolipid của vi khuẩn lao giúp. A. Chống lại Lysosome của đại thực bào. @
B. Tạo độc tính vi khuẩn.
C. Tạo bộ khung định hình cho vi khuẩn. D. Điều hòa sự thẩm thấu cho lớp vỏ ngoài. Câu 208: Quần thể lao gây nguy cơ tái phát bệnh lao.
a. Quần thể trong hang lao. b. Quần thể trong đại thực bào. @
c. Quần thể trong ổ bã đậu.
d. Quần thể trong tổn thương xơ, vôi hóa. Câu 209: Hiệu quả điều trị INH sẽ giảm ở.
A. Những người có tốc độ acetyl hóa nhanh nếu dùng hằng ngày. B. Những người có tốc độ acetyl hóa châm nếu dùng hằng ngày. C. Những người có tốc độ acetyl hóa nhanh nếu dùng 1 lần/tuần. @
D. Những người có tốc độ acetyl hóa chậm nếu dùng 1 lần/ tuần. Câu 210: Phác đồ điều trị lao có 5H3R3E3 nghĩa là.
A. Sử dụng H, R, E 3 lần/ngày trong 5 tháng. B. Sử dụng H, R, E 3 lần/tuần trong 5 tháng. @
C. Sử dụng H, R, E 3 ngày/lần trong 5 tháng.
D. Sử dụng H, R, E 3 tháng luân phiên trong năm tháng. Câu 211: Phối hợp INH và Rifampicin, độc tính sẽ tăng trên.
A. Thận. B. Gan. @
C. Dạ dày. D. Phổi.
29
A. Người đã mắc bệnh lao hiện ở thể không hoạt động. B. Người có test Tuberculin rộng dưới 10 mm.
C. Người trước kia bị lao và đang dùng corticoid. @
D. Tất cả đúng.
Câu 213: Đặc điểm của quần thể trong hang lao của vi khuẩn lao. A. Có pH acid.
B. Lượng oxy khan hiếm.
C. Vi khuẩn nằm ngoài tế bào. @
D. Số lượng vi khuẩn ít.
Câu 214: Quần thể nằm trong ổ bã đậu của vi khuẩn lao. A. pH acid.
B. Ít oxy. @
C. Phát triển rất nhanh.
D. Vi khuẩn chuyển hóa từng đợt dài.
Thuốc trị tăng huyết áp.
Câu 215: Thời gian tác động của lợi tiểu Thiazid so với lợi tiểu quai. A. Dài hơn. @
B. Ngắn hơn. C. Như nhau. D. Tất cả sai.
Câu 216: Thuốc lợi tiểu nào có thể gây độc tính trên tai, được dùng trị cao huyết áp nặng có ứ nước và natri nhiều.
A. Eplerenon. B. Idapamid. C. Triamteren. D. Furosemid. @
Câu 217: Thuốc lợi tiểu nào ít có tác dụng hạ huyết áp, khi dùng đơn độc. A. Hydrochlorothiazid.
B. Triamteren. @
C. Furosemid. D. Tất cả sai.
Câu 218: Phát biểu nào không đúng về nhóm Thiazid trong điều trị tăng huyết áp. A. Là nhóm được sử dụng nhiều nhất.
B. Giảm natri huyết, giảm kali huyết.
C. Ức chế tái hấp thu natri ở ống lượn gần. @
D. Giảm tác dụng các chất gây co mạch như Vasopressin.
Câu 219: Thuốc trị tăng huyết áp nào có cơ chế kích thích trung ương gây giảm phóng thích catecholamine ở trung tâm vận mạch hành tủy.
30
A. Methydopa. B. Clonidin. C. Trimethophan. D. A, B đúng. @
Câu 220: Thuốc trị tăng huyết áp nào gây tác dụng phụ trầm cảm. A. Reserpin. @
B. Guanethidin. C. Clonidin. D. Prazosin.
Câu 221: Các thuốc sau đây gây tác dụng phụ hạ huyết áp thế đứng, ngoại trừ. A. Prazosin.
B. Carvedilol. @
C. Reserpin. D. Trimethophan.
Thuốc Lợi Tiểu :
Câu 222 : các thuốc lợi tiểu sau khi dùng điều trị tăng huyết áp gây tác dụng phụ giảm Kali máu , ngoại trừ :
A. Furosemid
B. Hydrochlorothiazid C. Spironolactone.@ D. Tất cả đều đúng.
Câu 223 : Thuốc lợi tiểu nào có thể gây độc tính trên tai được dùng điều trị cao huyết áp nặng có ứ nước và natri nhiều :
A. Eplerenon B. Indapamid. C. Triamteren. D. Furosemide.@
Câu 224 : thuốc lợi tiểu nào có ít tác dụng hạ huyết áp khi dùng đơn độc : A. Hydrocholorothiazid.
B. Triamteren. @ C. Furosemid. D. Tất cả đều sai.
Câu 225 : phát biểu nào sau đây không đúng về Nhóm Thiazid trong điều trị tăng HA : A. Là nhóm được sử dụng nhiều nhất.
B. Giảm Natri huyết, giảm Kali huyết.
C. ức chế tái hấp thu Natri ở ống uốn gần @
31
Câu 226 : Thuốc điều trị tăng huyết áp nào có cơ chế kích thích receptor α-2-adrenergic ở trung ương gây giảm phóng thích catecholamine ở trung tâm vận mạch hành tủy.
A. Metyldopa. B. Clonidine C. Trimethophan D. A,B đúng.@
Câu 227 : Thuốc đối kháng cạnh tranh với acetylcholine tại các hạch tự động gây liệt giao cảm và liệt phó giao cảm :
A. Guanabenz. B. Trimethophan.@ C. Metyldopa. D. Clonidine.
Câu 228 : Trimethophan được dùng chỉ định trong trường hợp nào :
A. Cơn tăng HA nặng để đưa HA xuống mức cho phép trong thời gian ngắn nhất. B. Tăng HA ở người suy thận.
C. Khi muốn hạ HA điều khiển trong phẩu thuật. D. A,C đúng.
Câu 229: Thuốc trị tăng HA nào gây tác dụng phụ trầm cảm : A. Reserpin.@
B. Guanethidin. C. Clonidine. D. Prazonsin.
Câu 230: Bí tiểu , Táo bón ở người cao tuổi là do tác dụng phụ của thuốc : A. Trimethophan.@
B. Propranolol. C. Clonidine. D. B,C đúng.
Câu 231: Các thuốc sau đây gây tác dụng phụ hạ HA tư thế đứng, ngoại trừ : A. Prazosin.
B. Carvedilol C. Reserpin@. D. Trimethophan.
Câu 232 : cơ chế tác đông của thuốc trị tăng huyết áp nào là sai : A. Prazosin : ức chế chọn lọc α1 làm giãn mạch gây hạ HA. B. Hydralazin : thuốc giãn mạch.
C. Metyldopa : ức chế receptor α2-adrenergic @ D. Captopril : ngăn sự tạo angiotensin II.
32
A. Prazosin. B. Captopril C. A & B đúng. D. A,B sai.
Câu 234: thuốc ức chế men chuyển được chỉ định trong trường hợp nào ? A. Tăng HA kèm đái tháo đường.
B. Suy tim ứ máu mạn. C. A và B đúng @ D. A,B sai.
Câu 235 : Thuốc ức chế kênh cacil ít tác động trên tim gồm có : A. Amlodipin, isradipin, verapamil.
B. Nifedipin,amlodipin, isradipin @ C. Amlodipin,isradipin,diltiazem. D. Verapamil, diltiazem,amlodipin.
Câu 236 : phát biểu nào không đúng về losartan . A. Là thuốc ức chế Angiotensin II tại receptor.
B. Thay thế khi bị ho khan do thuốc ức chế men chuyển. C. Tác dụng hạ HA cao hơn thuốc ức chế men chuyển@ D. Có thể gây giảm huyết áp lúc đầu.
Câu 237 : Trong các thuốc ức chế kênh cacil thì thuốc nào gây táo bón nhiều nhất, đặc biệt trên người già :
A. Amlodipin. B. Verapamil @ C. Diltiazem D. A,C đúng.
Câu 238 : Tác dụng hạ HA của Nicardipin là do : A. ức chế kênh Cacil chủ yếu ở cơ tim. B. ức chế kênh kali chủ yếu ở cơ tim.
C. Ức chế kênh kali chử yếu ở tiểu động mạch. D. ức chế kênh cacil chủ yếu ở tiểu động mạch.@ Câu 239 : Thuốc nào sau đây dùng trong cơn tăng HA nặng :
A. Hydralazin. B. Minoxidil C. Diazoxid D. Tất cả đúng. @
Câu 240 : Thuốc giãn mạch nào gây tác dụng phụ giống lupus ban đỏ ; A. Minoxidil
33
C. Hydralazin. @ D. Nitroprussid.
Câu 241 :Thuốc giãn mạch nào gây chứng rậm lông A. Nitroprussid
B. Minoxidil @ C. Diazoxid D. Hydralazine
Câu 242 : Thuốc hạ HA nào sau đây có thể làm trầm trọng thêm hen suyễn : A. Propranolol @
B. Acebutolol. C. Prazonsin D. B,C đúng.
Câu 243 : Thuốc trị cao HA nào làm che đậy phản ứng báo hiệu do quá liều insulin hoặc thuốc hạ đường huyết dùng đường uống.
A. Captopril B. Reserpin. C. Propranolol.@ D. Minixidil
Câu 244 : Điều nào sau đây không phải tác dụng phụ nhóm β –Blocker : A. Hội chứng Raynaud.
B. Suy tim
C. Tăng nhịp tim@ D. Hen suyễn.
Câu 245 : chỉ định của nhóm β –Blocker: A. Trị cao huyết áp nặng.
B. Trị cao huyết áp nhẹ và trung bình.@ C. Trị cao huyết áp ở bệnh nhân tiểu đường D. Trị cao huyết áp ở bệnh nhân hen suyễn. Câu 246 : Phát biểu nào về Propranolol là sai :
A. Kích thích tiết renin qua trung gian dây thần kinh adrenergic. @ B. Làm trầm trọng them hen suyễn.
C. Che đậy phản ứng báo hiệu sự hạ đường huyết do quá liều insulin. D. Trị cao HA nhẹ và trung bình.
Câu 247 : Tác động nào không phải của Prazosin A. Gây hạ huyết áp thế đứng.
B. Gây hội chứng kiều đầu : bệnh nhân ngất xỉu đột ngột khi dùng liều đầu. C. Làm giãn mạch gây hạ huyết áp do giảm sức cản ngoại biên
34
Câu 248 : Điều nào sau đây không đúng về tác động của Metyldopa : A. Kích thích receptor α2 – adrenergic ở trung ương.
B. Gây hạ HA.
C. Ít gây tác dụng phụ trên thần kinh trung ương như : an thần, trầm cảm @ D. Là thuốc hàng thứ 2,3 được dùng trong điều trị tăng huyết áp.
Câu 249 : Thuốc giãn mạch rất hiệu quả khi dùng đường uống : A. Minoxidil @
B. Diazoxid C. Nitroprussid D. B,C đúng.
Suy Tim
Câu 250 : Đặc điểm của suy tim độ 1 :
A. Suy tim hạn chế nhẹ vận động thể lực B. Suy tim hạn chế nhiều vận động thể lực.
C. Suy tim không làm hạn chế vận động thể lực.@ D. Không vận động thể lực nào mà không gây khó chịu. Câu 251 : Đặc điểm của suy tim độ 3 :
A. Suy tim hạn chế nhẹ vận động thể lực B. Suy tim hạn chế nhiều vận động thể lực.@ C. Suy tim không làm hạn chế vận động thể lực.
D. Không vận động thể lực nào mà không gây khó chịu. Câu 252 : Thuốc ức chế beta điều trị suy tim , ngoại trừ :
A. Propranolol.@ B. Carvedilol C. Bisoprolol D. Metoprolol.
Câu 253 : Trong điều trị suy tim, thuốc kháng aldosterone khuyến cáo sử dụng cho đối tượng nào :
A. Suy tim có LVEF ≤ 65 %. B. Suy tim có LVEF ≤ 55 % C. Suy tim có LVEF ≤ 45 % D. Suy tim có LVEF ≤ 35 % @
Câu 254 : Tác dụng không mong muốn của thuốc kháng aldosterone, ngoại trừ : A. Tăng kali máu.
B. Suy thận. C. Phù ngoại vi.
35
Câu 255 : Trong quá trình điều chỉnh tăng dần liều thuốc chẹn beta giao cảm điều trị suy tim, những biểu hiện nào trên bệnh nhân Không cho phép tiếp tục tăng liều, ngoại trừ :
A. Triệu chứng suy tim xấu đi.
B. Đã dung nạp được mức liều trước đó @ C. Biểu hiện tụt HA quá mức.
D. Nhịp tim < 50 lần / phút.
Câu 256 : Trong trường hợp suy tim kèm suy thận, thuốc lợi tiểu nào có thể được sử dụng để giảm biểu hiện ứ dịch trên :
A. Spironolacton. B. Furosemid @ C. Hydroclothiazid. D. Indapamid.
Câu 257 : Chế độ ăn uống cho bệnh nhân suy tim : A. Áp dụng chế độ ăn kiêng.
B. Uống nước thoải mái. C. Hạn chế ăn mặn @
D. Có thể uống rượu 200ml/ngày
Câu 258 : Các biện pháp điều trị suy tim không dùng thuốc kèm theo : A. Áp dụng chế độ ăn kiêng.
B. Không cần kiểm soát cân nặng. C. Có thể hút thuốc lá.
D. Luyện tập phù hợp cho các bệnh nhân suy tim mạn tính ổn định. @ Câu 259 : Cơ chế bù trừ tại tim , ngoại trừ :
A. Giãn tâm thất .
B. Tăng hoạt tính hệ Renin – Angiotensin – Aldosteron @ C. Phì đại tâm thất.
D. Tăng hoạt tính hệ thần khinh giao cảm . Câu 260 : Cơ chế bù trừ ngoài tim , ngoại trừ :
A. Tăng hoạt tính hệ thần khinh giao cảm . B. Huy động hệ thống giãn mạch.
C. Phì đại tâm thất.@
D. Tăng hoạt tính hệ Renin – Angiotensin – Aldosteron
Câu 261 : Các chất được huy động có tác dụng giãn mạch nhầm để bù lại tình trạng co mạch trong suy tim. Ngoại trừ :