Trắc nghiệm tổng hợp dược lý 2 Histamine và thuốc kháng Histamin. Câu 1: Histamin được tổng hợp từ LHistidin nhờ xúc tác enzim là. A. Decarboxylase. B. Carboxylase. C. Oxidase. D. Amino –Oxidase. Câu 2: Histamin được dự trữ ở đâu, chọn câu sai. A. Dưỡng bào. B. Bạch cầu ưa base. C. Bạch cầu ưa acid. D. Tế bào niêm mạc dạ dày, ruột, tế bào thần kinh. Câu 3: Yếu tố giải phóng Histamin, ngoại trừ. A. Tổn thương tế bào. B. Alkaloid. C. Muối mật. D. Thuốc có gốc acid. Câu 4: Yếu tố gây giải phóng Histamin. A. Thuốc có gốc acid. B. Muối mật lysolectin. C. Kháng sinh có tính acid. D. A, B, C đúng. Câu 5: Khi Histamin gắn vào receptor H1 sẽ làm tăng. A. IP3. (Inositol 1,4,5 triphosphat) B. Phospholipid. C. Protein lipase C. D. Phospholipase A2. Câu 6: Histamin gắn vào receptor H2 gây ra phản ứng sinh học nào sau đây. A. Tăng tiết dịch vị acid. B. Co thắt cơ trơn. C. Giãn mạch máu. D. Ức chế thần kinh trung ương. Câu 7: Receptor H3 của Histamin có vai trò gì. A. Giãn thắt cơ trơn. B. Điều hòa sinh tổng hợp Histamin. C. Giãn mạch máu. D. Ức chế thần kinh trung ưng. Câu 8: Tác dụng dược lý tăng nhịp tim là của receptor nào. A. H1. B. H2. C. H3. D. H4. Câu 9: Tác dụng dược lý điều chỉnh dẫn truyền Histaminergic là của receptor nào. A. H1. B. H2. C. H3 . D. H4. Câu 10: Tác dụng dược lý gây co thắt khí quản là của receptor nào. A. H1. B. H2. C. H3. D. H4. Câu 11: Biểu hiện lâm sàng thể hiện bệnh lý quá mẫn toàn thân khi giải phóng lượng lớn Histamin là. A. Viêm mũi dị ứng. B. Tăng nhịp tim. C. Tăng nhu động ruột. D. Shock phản vệ. Câu 12: Biểu hiện dị ứng phù nề là do tác dụng dược lý nào của Histamin. A. Co cơ trơn. B. Tăng tính thấm thành mạch. C. Tăng tiết dịch. D. Giãn mạch máu. Câu 13: Tritoqualin thuộc phân nhóm thuốc nào liên quan đến cơ chế gây dị ứng của Histamin. A. Ngăn sự thành lập Histamin. (không cho Histidin biến thành histamin) B. Ngưng sự phóng hạt. C. Ngăn cản tác dụng của Histamin trên tim và mạch máu. D. Đối kháng cạnh tranh trên thụ thể. Câu 14: Thuốc nào sau đây thuộc nhóm ức chế phóng thích hạt từ tb mast. A. Tritoqualin. B. Ketotifen. C. Diphenhydramin. D. Astemizol. Câu 15: Tác dụng phụ của kháng Histamin thế hệ thứ nhất. A. Buồn ngủ. B. Tác dụng kéo dài gây ngầy ngật. C. Ít kháng cholinergic. D. Tiêu chảy. Câu 16: Receptor H4 của Histamin có vai trò gì. A. Điều hòa sinh tổng hợp và giải phóng histamin. B. Thay đổi tính thấm màng tế bào. C. Tham gia vào sự sản xuất cytokine. D. Tất cà đúng. Câu 17: Trên tim mạch histamine có tác dụng gì. A. Histamin làm co các mạch máu nhỏ, tiểu động mạch, mao mạch. B. Giảm sức cản ngoại vi. C. Tăng huyết áp. D. Tăng cường dòng đến thận. Câu 18: Trên khí phế quảnphổi histamin có tác dụng gây viêm phù nề niêm mạc và tăng tính thấm mao mạch phổi do gắn với receptor. A. H1. B. H2. C. H3. D. H4. Câu 19: Trên hệ tiêu hóa histamine làm. A. Tăng nhu động ruột. B. Bài tiết dịch ruột. C. A, B đúng. D. A, B sai. Câu 20: Trên hệ bài tiết Histamin có tác dụng làm. A. Tăng bài tiết mắt, nước mũi, nước bọt, dịch tụy. B. Tăng tiết chất nhầy. C. A, B đúng. D. A, B sai. Câu 21: Đặc điểm của thuốc Anti histamine H1 thế hệ 1 là. A. Đắc tiền có kinh nghiệm sử dụng. B. Chống say tàu xe, chống nôn. C. T12 dài do đó dễ gây độc. D. B, C đúng. Câu 22: Đặc điểm của thuốc Anti histamine H1 thế hệ 3 là. A. Là đồng phân (isomer) có tác dụng của thế hệ 1. B. Chất chuyển hóa có tác dụng của thế hệ 2. C. Có tác dụng kháng phù. D. Có tác dụng chống nôn sử dụng được cho PNCT. Câu 23: Phát biểu nào về cơ chế tác động của thuốc kháng Histamin là đúng nhất. A. Can thiệp tổng hợp histamine của cơ thể. B. Kết hợp Histamin thành một hỗn hợp có hoạt tính. C. Đối kháng cạnh tranh tại thụ thể của histamin. D. Tăng hoạt tính Nmethytranferase phân hủy histamine. Câu 24: Điều nào không phải là tác dụng của kháng Histamin H1. A. Kháng Muscarin. B. Ức chế thần kinh trung ương. C. Kháng adrenergic. D. Đối kháng tại receptor ở dạ dày. (receptor H2 ở dạ dày) Câu 25: Anti Histamin H1 có thể chữa say tàu xe. A. Astemizol. B. Fexofenadin. C. Loratadin. D. Promethazin. Câu 26: Không dùng chung Anti Histamin H1 với các thuốc ức chế enzim chuyển hóa anti H1 như. A. Macrolid. B. Paracetamol. C. Ampicillin. D. Tất cả điều đúng. Câu 27: Thuốc kháng Histamin H1 nào có thể dùng cho tài xế láy xe. A. Promethazin. B. Clopheniramin. C. Desloratadin. D. Tất cả đều đúng. Câu 28: Tác dụng không mong muốn của anti Histamin H1 do tác dụng kháng Cholinergic. A. Đờm nhiều. B. Khó tiểu tiện, bí tiểu, liệt dương. C. Rối loạn điều tiết thính giác. D. Tăng tiết sữa. Câu 29: Thuốc anti Histamin gây hiện tượng xoắn đỉnh. A. Astemizol. B. Hydrroxyzin. C. Cyclizin. D. Promethazin. Câu 30: Histamin H1 tăng tác dụng an thần khi sử dụng chung, chọn câu sai. A. Benzodiazepin. B. Cimetidin. C. Alcol. D. IMAO. Câu 31: Phối hợp Macrolid với Astemizol sẽ gây tác dụng phụ nghiêm trọng trên cơ quan nào. A. Thận. B. Gan. C. Tim. D. Phổi. Câu 32: IP3 là viết tắt của. A. Inositol 1, 4, 3 – Triphosphat. B. Inositol 1, 4, 4– Triphosphat. C. Inositol 1, 4, 5 – Triphosphat. D. Inositol 1, 4, 6 – Triphosphat. Câu 33: IP3 là tăng giải phóng ion… từ dưới nội bào. Dấu … là. A. Photpho. B. Calci. C. Natri. D. Magie. Câu 34: Tác dụng không mong muốn của anti Histamin H1 ở trẻ còn bú là. A. Buồn ngủ, an thần. B. Liệt cơ. C. Trầm cảm. D. Nhức đầu, co giật. Câu 35: Đặc điểm của thuốc anti Histamin H1 thế hệ 2 so với thế hệ 1 là. A. Tương tác với nhiều thuốc hơn. B. T12 kéo dài, tác dụng dài. C. Kháng Adrenergic ít hơn. D. A, B đúng. Câu 36: Thuốc anti Histamin H1 nào sau đây thuộc thế hệ thứ nhất. A. Terfenadin. B. Cetirizin. C. Astemizol. D. Promethazin. Câu 37: Trên hệ thần kinh Histamin gây, chọn câu sai. A. Kích thích đầu mút sợi thần kinh ngoại vi gây ngứa, đau. B. Tăng thân nhiệt. (trang 1415) C. Gây mất ngủ, có thể chán ăn. D. Tăng tiết ADH. Câu 38: Kháng Histamin H1 thế hệ 3. A. Promethazin. B. Astemizol. C. Clophenidramin. D. Fexofenadin. Câu 39: Kháng Histamin H1 thế hệ 2. A. Cetirizin. B. Doxylamin. C. Clophenidramin. D. Fexophenadin. Câu 40: Thuốc điều trị chống nôn ở phụ nữ có thai. A. Diphenhydramin. B. Doxylamin. C. Cetirizin. D. Clophenidramin. Câu 41: Khắc phục tác dụng gây buồn ngủ của kháng Histamin bằng cách nào. A. Uống trước khi ăn. B. Uống giữa các bữa ăn. C. Uống trước khi đi ngủ. D. Uống lúc sáng sớm. Câu 42: Khắc phục tác dụng gây buồn nôn, ói mữa của kháng Histamin bằng cách nào. A. Uống trước khi ăn. B. Uống giữa các bữa ăn. C. Uống trước khi đi ngủ. D. Uống lúc sáng sớm. Câu 43: ở mạch máu Histamin lưu trữ ở đâu. A. Tế bào mast. B. Bạch cầu ưa bazơ. C. Bạch cầu ưa acid. D. Tế bào niêm mạc dạ dày, ruột, tế bào thần kinh. Câu 44: Anti Histamin H1 không dùng cho. A. Cao huyết áp. B. Suy thận. C. Glaucom. D. Tất cả đúng. Câu 45: Thuốc kháng Histamin nào không dùng cho phụ nữ có thai vì có thể gây quái thai. A. Doxylamin. B. Cetirizin. (cyclizin và dẫn xuất có thể gây quái thai) C. Clophenidramin. D. Promethazin. Đông máu và thuốc chống đông máu. Câu 46: Đông máu là quá trình máu chuyển từ lỏng sang đặc do. A. Chuyển fibrin thành fibrinogen. B. Chuyển fibrinogen thành fibrin. C. Tạp phức hợp prothrombinase. D. Tạo thrombin. Câu 47: Quá trình đông máu gồm. A. 2 giai đoạn. B. 3 giai đoạn. C. 4 giai đoạn. D. 5 giai đoạn. Câu 48: Phức hợp prothrombinase được tạo thành theo cơ chế. A. Nội sinh. B. Ngoại sinh. C. A, B đúng. D. A, B sai. Câu 49: Các tiểu cầu kết dính với nhau tạo. A. Mảng xơ vữa. B. Cục máu đỏ. C. Cục máu trắng. D. Huyết khối. Câu 50: Thuốc chống đông. A. Ức chế tạo cục máu trắng. B. Ức chế tạo cục máu đỏ. C. Làm tan cục máu đông. D. Tất cả đúng. Câu 51: Thuốc chống kết tập tiểu cầu. A. Hạn chế tạo cục máu trắng. B. Ức chế tạo cục máu đỏ. C. Làm tan cục máu đông. D. Tất cả đúng. Câu 52: Prothrombin chuyển thành thrombin nhờ. A. Phức hợp prothrombinase. B. Yếu tố XIII. C. Fibrinogen. D. Tiểu cầu. Câu 53: Các yếu tố tham gia vào việc tạo phức hợp Prothrombinase theo cơ chế nội sinh. A. III, VII, Ca2+, Phospholipid. B. XII, XI, IX, VIII, Ca2+, Phospholipid. C. I, II, X. D. X, XIII, V. Câu 54: Fibrinogen chuyển thành Fibrin nhờ. A. Phức hợp Prothrombinase. B. Yếu tố II. C. Yếu tố IIa. D. Yếu tố XII. Câu 55: Sau khi tạo thành Fibrin được ổn định và bền vững nhờ. A. Yếu tố X. B. Yếu tố XI. C. Yếu tố XII. D. Yếu tố XIII. Câu 56: Nhóm ức chế thụ thể ADP. A. Aspirin. B. Dipyridamol, Cliostazol. C. Ticlopidin, Clopidogrel, Prasugel. D. Abciximab, Epitifibatid, Tirofiban. Câu 57:Nhược điểm của UFH so với LMWH, ngoại trừ. A. T12 ngắn. B. Sinh khả dụng thấp. C. Ít làm giảm tiểu cầu. D. Ức chế không chọn lọc. Câu 58: Khi sử dụng Heparin liều cao kéo dài trên 5 tháng sẽ. A. Loãng xương, mất xương do giảm hoạt động tạo cốt bào. B. Loãng xương, mất xương do tăng hoạt động tạo cốt bào. C. Loãng xương, mất xương do giảm hoạt dđộng hủy cốt bào. D. Loãng xương, mất xương do tăng hoạt độngg hủy cốt bào. Câu 56: Heparin trọng lượng phân tử cao chọn câu sai. A. UFH. B. Heparin không phân cắt. C. Natri Heparin. D. TLPT trung bình 4500Da. Câu 57: Heparinase làm. A. Tăng tác dụng Heparin. B. Giảm tác dụng Heparin. C. Tăng T12 của Heparin. D. Tăng tác dụng phụ của heparin. Câu 58: Điều trị huyết khối động mạch. A. Chống kết tập tiểu cầu. B. Chống đông. C. A, B đúng. D. A, B sai. Câu 59: Điều trị huyết khối tĩnh mạch và trong buồng tim A. Chống kết tập tiểu cầu. B. Chống đông. C. A, B đúng. D. A, B sai. Câu 60: Heparin ức chế các yếu tố. A. XII, XI, IX, X, II. B. XII, XI, IX, X, VIII. C. II, VII, IX, X. D. III, VII, IV. Câu 61: Khi điều trị bằng Heparin cần theo dõi xét nghiệm. A. aPTT. B. INR. C. GPT, GOT. D. Số lượng bạch cầu, hồng cầu. Câu 62: Điều trị khi quá liều Heparin. A. Sử dụng anti vitamin K. B. Sử dụng vitamin K. C. Sử dụng Protamin. D. Sử dụng acid amino caproic. Câu 63: Nhóm thuốc ức chế thrombin gián tiếp. A. Lepivudin. B. Hirudin. C. Megalatran. D. Fondaparinux. Câu 64: Cơ chế tác dụng của Fondaparinux. A. Bất hoạt yếu tố IX. B. Bất hoạt yếu tố X. C. Bất hoạt yếu tố XI. D. Bất hoạt yếu tố XIII. Câu 65: Anti vitamin K ức chế các yếu tố. A. II, VII, IX, X. B. III, VII, IV, X. C. XII, XI, IX, X. D. XII, XI, IX, X, II. Câu 66: Warfarin ức chế các yếu tố đông máu do ức chế tái sinh. A. Dạng oxy hóa của vitamin K B. Dạng khử của vitamin K. C. Đồng phân D của vitamin K. D. Đồng phân L của vitamin K. Câu 67: Khi điều trị bằng Warfarin cần theo dõi các xét nghiệm. A. aPTT. B. INR. C. GPT, GOT. D. Số lượng hồng cầu, bạch cầu. Câu 68: Thuốc làm tan huyết khối. A. Heparin, Fondapariux. B. Lepivudin, Hirudin. C. Streptokinase, Aspirin. D. Streptokinase, urokinase. Câu 69: Quá liều thuốc tiêu sợi huyết. A. Dùng acid amino caproic. B. Dùng Protamin. C. Dùng vitamin K. D. Dùng huyết tương tươi đông lạnh. Câu 70: Chỉ định các thuốc chống kết tập tiểu cầu. A. Các biến cố xơ vữa động mạch. B. Phòng ngừa huyết khối động mạch. C. Hội chứng mạch vành cấp. D. Tất cả đúng. Câu 71: Cơ chế tác dụng của Dipyridamol, Cliostazol. A. Ức chế yếu tố XII, XI, IX, X, II. B. Ức chế yếu tố II, VII, IX, X. C. Ức chế phosphotdiesterase. D. Ức chế thụ thể ADP. Câu 72: Trifusal có cấu trúc gần giống. A. Heparin. B. Warfarin. C. Aspirin. D. Alteplase. Câu 73: Đường sử dụng thông thường của Warfarin. A. Uống. B. IM. (bắp) C. IV. Tĩnh mach) D. SC. (dưới da) Hormon Câu 74: Hormon là những chất do …. trong cơ thể sản sinh. A. Tuyến yên. B. Tuyến thượng thận. C. Tuyến nội tiết. D. Vùng dưới đồi. Câu 75: Thùy trước tuyến yên tiết ra. A. CRH. B. ACTH. C. T3 T4. D. Insulin. Câu 76: Bệnh Basedow do nguyên nhân nào. A. Thiếu Hormon tuyến yên. B. Thiếu Hormon tuyến thượng thận. C. Thiếu Hormon tuyến giáp. D. Thiếu Hormon tuyến tụy. Câu 77: Glucagon do tế tào. A. α của tuyến tụy tiết ra. B. β của tuyến tụy tiết ra. C. γ của tuyến tụy tiết ra. D. δ của tuyến tụy tiết ra. Câu 78: Hormon gắn receptor trên màng tế bào. A. Tác dụng chậm kéo dài. B. Tan trong dầu. C. Hoạt hóa hệ thống enzyme. D. Tổng hợp Protein. Câu 79: Hormon gắn receptor bên trong tế bào. A. Tan trong nước. B. Hoạt hóa hệ thống enzym. C. Tác dụng nhanh, ngắn. D. Tổng hợp Protein. Câu 80: Cơ chế điều hòa bài tiết hormon. A. Theo cơ chế Feedback. B. Theo nhịp sinh học. C. Chịu sự tác động của một số chất truyền đạt thần kinh. D. Tất cả điều đúng. Câu 81: Vùng bó của vỏ thượng thận tiết ra. A. Mineralocorticoid. B. Glucocorticoid. C. Androgen. D. Catecholamin. Câu 82: Chất thuộc nhóm MC. A. Cortison. B. Hydrocortison. C. Fludrocortison. D. Dexamethason. Câu 83: Tác dụng của nhóm MC. A. Điều hòa nhịp tim. B. Điều hòa hô hấp. C. Điều hòa nước và điện giải. D. Kháng viêm và ức chế miễn dịch. Câu 84: GC có tác dụng kéo dài. A. Cortison. B. Hydrocortison. C. Prednisolon. D. Dexamethason. Câu 85: GC có tác dụng trung bình. A. Cortison. B. Hydrocortison. C. Prednisolon. D. Dexamethason. Câu 86: Chỉ định bắt buộc của GC. A. Viêm khớp dạng thấp. B. Hen. C. Lao. D. Suy vỏ thượng thận mạn. Câu 86: Chỉ định thông thường của nhóm GC. A. Tăng huyết áp. B. Hội chứng thận hư. C. Tăng lipid máu. D. Hội chứng Cushing. Câu 87: Tác dụng phụ của GC. A. Rối loạn lipid. B. Hen. C. Viêm khớp dạng thấp. D. Bệnh dị ứng. Câu 88: Các chất thuộc nhóm GC. A. Aldosteron. B. Fludrocortison. C. Triamcinolon. D. Androgen. Câu 89: Khi sử dụng GC trong thời gian dài phải. A. Phải dùng liều cao nhất có thể. B. Sử dụng liều cao có tác dụng. C. Ăn nhiều cholesterol. D. Uống cách ngày. Câu 90: GC có tác dụng giữ muối nước nhiều nhất. A. Cortison. B. Hydrocortison. C. Betamethason. D. Prednison. Câu 91: Phát biểu nào sau đây là đúng về nguyên tắt sử dụng GC. A. Uống liên tục với trường hợp hen, nhược cơ. B. Chế độ ăn mặn. C. Sử dụng nhiều kali. D. Uống thuốc vào bữa sang và tối. Câu 92: Chống chỉ định của GC. A. Lupus ban đỏ. B. Thấp tim. C. Suy vỏ thượng thận. D. Mụn trứng cá. Câu 93: Nguyên liệu tổng hợp T3, T4 là. A. Tyrosin và iod. B. Các anion SCN, NO3, ClO4. C. Prealbumin. D. Albumin. Câu 94: Trong tổng hợp hormon tuyến giáp, I được chuyển thành I0 nhờ. A. Bơm Iod. B. Perosydase. C. Deiodinase. D. Catheptase. Câu 95: Trong máu thì. A. T3 chiếm 10%. B. T4 chiếm 90%. C. A và B đúng. D. A và B sai. Câu 96: Chỉ định của Oxytocin. A. Khung chậu hẹp. B. Thai ngôi ngang. C. Gây chuyển dạ. D. Nguy cơ vỡ tử cung. Câu 97: T3, T4 được phóng thích ra khỏi thyroglobulin nhờ. A. Peroxydase. B. Catheptase. C. Deiodinase. (có thể là C) D. Tyrosidase. Câu 98: Hormon có cấu trúc peptid, ngoại trừ. A. Hormon vỏ thượng thận. B. Hormon tuyến yên. C. Hormon tuyến cận giáp. D. Hormon tuyến tụy. Câu 99: Chọn câu SAI. A. 10% T3 được tổng hợp ở tuyến giáp. B. 10% T3 được tổng hợp ở ngoài tuyến giáp. C. 90% T4 được tổng hợp ở tuyến giáp. D. T4 chuyển thành T3 ở ngoài tuyến giáp. Câu 100: Tác dụng của T3, T4 ngoại trừ. A. Tăng chuyển hóa cơ bản. B. Tăng huyết áp. C. Dễ kích thích. D. Làm chậm phản ứng. Câu 101: Người suy giáp thì. A. Phản ứng chậm chạp. B. Mất ngủ. C. Run tay. D. Tăng chuyển hóa cơ bản. Câu 102: T3 được tạo thành từ. A. Kết hợp 2 DIT. B. Kết hợp 2 MIT. C. Kết hợp tyrosin và iod. D. Kết hợp 1 MIT và 1 DIT. Câu 103: T4 được tạo thành từ. A. Kết hợp 2 DIT. B. Kết hợp 2 MIT. C. Kết hợp tyrosin và iod. D. Kết hợp 1 MIT và 1 DIT. Câu 104: Chống chỉ định của Oxytocin. A. Tăng bài tiết sữa. B. Khung chậu hẹp. C. Cơn co tử cung yếu khi sinh. D. Xuất huyết sau sinh. Câu 105: Cơ chế tác dụng của iod đồng vị phóng xạ. A. Tiêu hủy các mô iod tăng sản. B. Ức chế bơm iod. C. Ức chế oxy hóa iod. D. Ức chế iod hóa tyrosin. Câu 106: Cơ chế tác dụng của nhóm thiopamid. A. Ức chế oxy hóa iod. B. Ức chế iod hóa tyrosin. C. A và B đúng. D. A và B sai. Câu 107: Trục điều hòa bài tiết hormone tuyến giáp. A. TRH → TSH → T3T4. B. CRH → ACTH → T3T4. C. TRH → ACTH → T3T4. D. CRH → TSH → T3T4. Câu 108: Cơ chế tác dụng của ức chế thụ thể β, trong điều trị chứng cường giáp. A. Tiêu hủy các mô iod tăng sản. B. Ức chế T4 chuyển thành T3. C. Ức chế T3 chuyển thành T4. D. Ức chế iod hóa Tyrosin. Câu 109: Cơ chế tác dụng của các anion SCN, NO3, ClO4 trong tổng hợp hormon tuyến giáp. A. Ức chế oxy hóa iod. B. Ức chế iod hóa Tyrosin. C. A và B đúng. D. A và B sai. Câu 110: Oxytocin là hormon. A. Tiền yên. B. Hậu yên. C. Hạ đồi. D. Cận giáp.
Tổng hợp trắc nghiệm dược lý 2 Trắc nghiệm tổng hợp dược lý 2 Histamine và thuốc kháng Histamin. Câu 1: Histamin được tổng hợp từ L-Histidin nhờ xúc tác enzim là. A. Decarboxylase. @ B. Carboxylase. C. Oxidase. D. Amino –Oxidase. Câu 2: Histamin được dự trữ ở đâu, chọn câu sai. A. Dưỡng bào. B. Bạch cầu ưa base. C. Bạch cầu ưa acid. @ D. Tế bào niêm mạc dạ dày, ruột, tế bào thần kinh. Câu 3: Yếu tố giải phóng Histamin, ngoại trừ. A. Tổn thương tế bào. B. Alkaloid. C. Muối mật. D. Thuốc có gốc acid. @ Câu 4: Yếu tố gây giải phóng Histamin. A. Thuốc có gốc acid. B. Muối mật lysolectin. @ C. Kháng sinh có tính acid. D. A, B, C đúng. Câu 5: Khi Histamin gắn vào receptor H1 sẽ làm tăng. A. IP3. @ (Inositol 1,4,5- triphosphat) B. Phospholipid. C. Protein lipase C. D. Phospholipase A2. Câu 6: Histamin gắn vào receptor H2 gây ra phản ứng sinh học nào sau đây. A. Tăng tiết dịch vị acid. @ B. Co thắt cơ trơn. C. Giãn mạch máu. D. Ức chế thần kinh trung ương. Câu 7: Receptor H3 của Histamin có vai trò gì. A. Giãn thắt cơ trơn. B. Điều hòa sinh tổng hợp Histamin. @ C. Giãn mạch máu. D. Ức chế thần kinh trung ưng. Câu 8: Tác dụng dược lý tăng nhịp tim là của receptor nào. A. H1. B. H2.@ C. H3. D. H4. Câu 9: Tác dụng dược lý điều chỉnh dẫn truyền Histaminergic là của receptor nào. Tài liệu y học 123doc Page Tổng hợp trắc nghiệm dược lý 2 A. H1. B. H2. C. H3 . @ D. H4. Câu 10: Tác dụng dược lý gây co thắt khí quản là của receptor nào. A. H1. @ B. H2. C. H3. D. H4. Câu 11: Biểu hiện lâm sàng thể hiện bệnh lý quá mẫn toàn thân khi giải phóng lượng lớn Histamin là. A. Viêm mũi dị ứng. B. Tăng nhịp tim. C. Tăng nhu động ruột. D. Shock phản vệ. @ Câu 12: Biểu hiện dị ứng phù nề là do tác dụng dược lý nào của Histamin. A. Co cơ trơn. B. Tăng tính thấm thành mạch. @ C. Tăng tiết dịch. D. Giãn mạch máu. Câu 13: Tritoqualin thuộc phân nhóm thuốc nào liên quan đến cơ chế gây dị ứng của Histamin. A. Ngăn sự thành lập Histamin. @ (không cho Histidin biến thành histamin) B. Ngưng sự phóng hạt. C. Ngăn cản tác dụng của Histamin trên tim và mạch máu. D. Đối kháng cạnh tranh trên thụ thể. Câu 14: Thuốc nào sau đây thuộc nhóm ức chế phóng thích hạt từ tb mast. A. Tritoqualin. B. Ketotifen. @ C. Diphenhydramin. D. Astemizol. Câu 15: Tác dụng phụ của kháng Histamin thế hệ thứ nhất. A. Buồn ngủ. @ B. Tác dụng kéo dài gây ngầy ngật. C. Ít kháng cholinergic. D. Tiêu chảy. Câu 16: Receptor H 4 của Histamin có vai trò gì. A. Điều hòa sinh tổng hợp và giải phóng histamin. B. Thay đổi tính thấm màng tế bào. C. Tham gia vào sự sản xuất cytokine. @ D. Tất cà đúng. Câu 17: Trên tim- mạch histamine có tác dụng gì. A. Histamin làm co các mạch máu nhỏ, tiểu động mạch, mao mạch. Tài liệu y học 123doc Page Tổng hợp trắc nghiệm dược lý 2 B. Giảm sức cản ngoại vi. @ C. Tăng huyết áp. D. Tăng cường dòng đến thận. Câu 18: Trên khí -phế quản-phổi histamin có tác dụng gây viêm phù nề niêm mạc và tăng tính thấm mao mạch phổi do gắn với receptor. A. H 1 . @ B. H 2 . C. H 3 . D. H 4 . Câu 19: Trên hệ tiêu hóa histamine làm. A. Tăng nhu động ruột. B. Bài tiết dịch ruột. C. A, B đúng. @ D. A, B sai. Câu 20: Trên hệ bài tiết Histamin có tác dụng làm. A. Tăng bài tiết mắt, nước mũi, nước bọt, dịch tụy. @ B. Tăng tiết chất nhầy. C. A, B đúng. D. A, B sai. Câu 21: Đặc điểm của thuốc Anti histamine H 1 thế hệ 1 là. A. Đắc tiền có kinh nghiệm sử dụng. B. Chống say tàu xe, chống nôn. @ C. T 1/2 dài do đó dễ gây độc. D. B, C đúng. Câu 22: Đặc điểm của thuốc Anti histamine H 1 thế hệ 3 là. A. Là đồng phân (isomer) có tác dụng của thế hệ 1. B. Chất chuyển hóa có tác dụng của thế hệ 2. @ C. Có tác dụng kháng phù. D. Có tác dụng chống nôn sử dụng được cho PNCT. Câu 23: Phát biểu nào về cơ chế tác động của thuốc kháng Histamin là đúng nhất. A. Can thiệp tổng hợp histamine của cơ thể. B. Kết hợp Histamin thành một hỗn hợp có hoạt tính. C. Đối kháng cạnh tranh tại thụ thể của histamin. @ D. Tăng hoạt tính N-methytranferase phân hủy histamine. Câu 24: Điều nào không phải là tác dụng của kháng Histamin H 1 . A. Kháng Muscarin. B. Ức chế thần kinh trung ương. C. Kháng adrenergic. D. Đối kháng tại receptor ở dạ dày. @ (receptor H 2 ở dạ dày) Câu 25: Anti Histamin H 1 có thể chữa say tàu xe. A. Astemizol. B. Fexofenadin. C. Loratadin. Tài liệu y học 123doc Page Tổng hợp trắc nghiệm dược lý 2 D. Promethazin. @ Câu 26: Không dùng chung Anti Histamin H 1 với các thuốc ức chế enzim chuyển hóa anti H 1 như. A. Macrolid. @ B. Paracetamol. C. Ampicillin. D. Tất cả điều đúng. Câu 27: Thuốc kháng Histamin H 1 nào có thể dùng cho tài xế láy xe. A. Promethazin. B. Clopheniramin. C. Desloratadin. @ D. Tất cả đều đúng. Câu 28: Tác dụng không mong muốn của anti Histamin H 1 do tác dụng kháng Cholinergic. A. Đờm nhiều. B. Khó tiểu tiện, bí tiểu, liệt dương. @ C. Rối loạn điều tiết thính giác. D. Tăng tiết sữa. Câu 29: Thuốc anti Histamin gây hiện tượng xoắn đỉnh. A. Astemizol. @ B. Hydrroxyzin. C. Cyclizin. D. Promethazin. Câu 30: Histamin H 1 tăng tác dụng an thần khi sử dụng chung, chọn câu sai. A. Benzodiazepin. B. Cimetidin. @ C. Alcol. D. IMAO. Câu 31: Phối hợp Macrolid với Astemizol sẽ gây tác dụng phụ nghiêm trọng trên cơ quan nào. A. Thận. B. Gan. C. Tim. @ D. Phổi. Câu 32: IP3 là viết tắt của. A. Inositol 1, 4, 3 – Triphosphat. B. Inositol 1, 4, 4– Triphosphat. C. Inositol 1, 4, 5 – Triphosphat. @ D. Inositol 1, 4, 6 – Triphosphat. Câu 33: IP3 là tăng giải phóng ion… từ dưới nội bào. Dấu … là. A. Photpho. B. Calci. @ C. Natri. Tài liệu y học 123doc Page Tổng hợp trắc nghiệm dược lý 2 D. Magie. Câu 34: Tác dụng không mong muốn của anti Histamin H 1 ở trẻ còn bú là. A. Buồn ngủ, an thần. B. Liệt cơ. C. Trầm cảm. D. Nhức đầu, co giật. @ Câu 35: Đặc điểm của thuốc anti Histamin H 1 thế hệ 2 so với thế hệ 1 là. A. Tương tác với nhiều thuốc hơn. B. T 1/2 kéo dài, tác dụng dài. C. Kháng Adrenergic ít hơn. D. A, B đúng. @ Câu 36: Thuốc anti Histamin H 1 nào sau đây thuộc thế hệ thứ nhất. A. Terfenadin. B. Cetirizin. C. Astemizol. D. Promethazin. @ Câu 37: Trên hệ thần kinh Histamin gây, chọn câu sai. A. Kích thích đầu mút sợi thần kinh ngoại vi gây ngứa, đau. B. Tăng thân nhiệt. @ (trang 14-15) C. Gây mất ngủ, có thể chán ăn. D. Tăng tiết ADH. Câu 38: Kháng Histamin H 1 thế hệ 3. A. Promethazin. B. Astemizol. C. Clophenidramin. D. Fexofenadin. @ Câu 39: Kháng Histamin H 1 thế hệ 2. A. Cetirizin. @ B. Doxylamin. C. Clophenidramin. D. Fexophenadin. Câu 40: Thuốc điều trị chống nôn ở phụ nữ có thai. A. Diphenhydramin. B. Doxylamin. @ C. Cetirizin. D. Clophenidramin. Câu 41: Khắc phục tác dụng gây buồn ngủ của kháng Histamin bằng cách nào. A. Uống trước khi ăn. B. Uống giữa các bữa ăn. C. Uống trước khi đi ngủ. @ D. Uống lúc sáng sớm. Câu 42: Khắc phục tác dụng gây buồn nôn, ói mữa của kháng Histamin bằng cách nào. Tài liệu y học 123doc Page Tổng hợp trắc nghiệm dược lý 2 A. Uống trước khi ăn. B. Uống giữa các bữa ăn. @ C. Uống trước khi đi ngủ. D. Uống lúc sáng sớm. @ Câu 43: ở mạch máu Histamin lưu trữ ở đâu. A. Tế bào mast. B. Bạch cầu ưa bazơ. @ C. Bạch cầu ưa acid. D. Tế bào niêm mạc dạ dày, ruột, tế bào thần kinh. Câu 44: Anti Histamin H 1 không dùng cho. A. Cao huyết áp. B. Suy thận. C. Glaucom. D. Tất cả đúng. @ Câu 45: Thuốc kháng Histamin nào không dùng cho phụ nữ có thai vì có thể gây quái thai. A. Doxylamin. B. Cetirizin. (cyclizin và dẫn xuất có thể gây quái thai) C. Clophenidramin. D. Promethazin. Đông máu và thuốc chống đông máu. Câu 46: Đông máu là quá trình máu chuyển từ lỏng sang đặc do. A. Chuyển fibrin thành fibrinogen. B. Chuyển fibrinogen thành fibrin. @ C. Tạp phức hợp prothrombinase. D. Tạo thrombin. Câu 47: Quá trình đông máu gồm. A. 2 giai đoạn. B. 3 giai đoạn. @ C. 4 giai đoạn. D. 5 giai đoạn. Câu 48: Phức hợp prothrombinase được tạo thành theo cơ chế. A. Nội sinh. B. Ngoại sinh. C. A, B đúng. @ D. A, B sai. Câu 49: Các tiểu cầu kết dính với nhau tạo. A. Mảng xơ vữa. B. Cục máu đỏ. C. Cục máu trắng. @ D. Huyết khối. Câu 50: Thuốc chống đông. A. Ức chế tạo cục máu trắng. Tài liệu y học 123doc Page Tổng hợp trắc nghiệm dược lý 2 B. Ức chế tạo cục máu đỏ. C. Làm tan cục máu đông. D. Tất cả đúng. @ Câu 51: Thuốc chống kết tập tiểu cầu. A. Hạn chế tạo cục máu trắng. @ B. Ức chế tạo cục máu đỏ. C. Làm tan cục máu đông. D. Tất cả đúng. Câu 52: Prothrombin chuyển thành thrombin nhờ. A. Phức hợp prothrombinase. @ B. Yếu tố XIII. C. Fibrinogen. D. Tiểu cầu. Câu 53: Các yếu tố tham gia vào việc tạo phức hợp Prothrombinase theo cơ chế nội sinh. A. III, VII, Ca 2+ , Phospholipid. B. XII, XI, IX, VIII, Ca 2+ , Phospholipid. @ C. I, II, X. D. X, XIII, V. Câu 54: Fibrinogen chuyển thành Fibrin nhờ. A. Phức hợp Prothrombinase. B. Yếu tố II. C. Yếu tố IIa. @ D. Yếu tố XII. Câu 55: Sau khi tạo thành Fibrin được ổn định và bền vững nhờ. A. Yếu tố X. B. Yếu tố XI. C. Yếu tố XII. D. Yếu tố XIII. @ Câu 56: Nhóm ức chế thụ thể ADP. A. Aspirin. B. Dipyridamol, Cliostazol. C. Ticlopidin, Clopidogrel, Prasugel. @ D. Abciximab, Epitifibatid, Tirofiban. Câu 57:Nhược điểm của UFH so với LMWH, ngoại trừ. A. T 1/2 ngắn. B. Sinh khả dụng thấp. C. Ít làm giảm tiểu cầu. @ D. Ức chế không chọn lọc. Câu 58: Khi sử dụng Heparin liều cao kéo dài trên 5 tháng sẽ. A. Loãng xương, mất xương do giảm hoạt động tạo cốt bào. @ B. Loãng xương, mất xương do tăng hoạt động tạo cốt bào. C. Loãng xương, mất xương do giảm hoạt dđộng hủy cốt bào. Tài liệu y học 123doc Page Tổng hợp trắc nghiệm dược lý 2 D. Loãng xương, mất xương do tăng hoạt độngg hủy cốt bào. @ Câu 56: Heparin trọng lượng phân tử cao chọn câu sai. A. UFH. B. Heparin không phân cắt. C. Natri Heparin. D. TLPT trung bình 4500Da. @ Câu 57: Heparinase làm. A. Tăng tác dụng Heparin. B. Giảm tác dụng Heparin. @ C. Tăng T 1/2 của Heparin. D. Tăng tác dụng phụ của heparin. Câu 58: Điều trị huyết khối động mạch. A. Chống kết tập tiểu cầu. B. Chống đông. C. A, B đúng. @ D. A, B sai. Câu 59: Điều trị huyết khối tĩnh mạch và trong buồng tim A. Chống kết tập tiểu cầu. B. Chống đông. @ C. A, B đúng. D. A, B sai. Câu 60: Heparin ức chế các yếu tố. A. XII, XI, IX, X, II. B. XII, XI, IX, X, VIII. @ C. II, VII, IX, X. D. III, VII, IV. Câu 61: Khi điều trị bằng Heparin cần theo dõi xét nghiệm. A. aPTT. @ B. INR. C. GPT, GOT. D. Số lượng bạch cầu, hồng cầu. Câu 62: Điều trị khi quá liều Heparin. A. Sử dụng anti vitamin K. B. Sử dụng vitamin K. C. Sử dụng Protamin. @ D. Sử dụng acid amino caproic. Câu 63: Nhóm thuốc ức chế thrombin gián tiếp. A. Lepivudin. B. Hirudin. C. Megalatran. D. Fondaparinux. @ Câu 64: Cơ chế tác dụng của Fondaparinux. A. Bất hoạt yếu tố IX. Tài liệu y học 123doc Page Tổng hợp trắc nghiệm dược lý 2 B. Bất hoạt yếu tố X. @ C. Bất hoạt yếu tố XI. D. Bất hoạt yếu tố XIII. Câu 65: Anti vitamin K ức chế các yếu tố. A. II, VII, IX, X. @ B. III, VII, IV, X. C. XII, XI, IX, X. D. XII, XI, IX, X, II. Câu 66: Warfarin ức chế các yếu tố đông máu do ức chế tái sinh. A. Dạng oxy hóa của vitamin K B. Dạng khử của vitamin K. @ C. Đồng phân D của vitamin K. D. Đồng phân L của vitamin K. Câu 67: Khi điều trị bằng Warfarin cần theo dõi các xét nghiệm. A. aPTT. B. INR. @ C. GPT, GOT. D. Số lượng hồng cầu, bạch cầu. Câu 68: Thuốc làm tan huyết khối. A. Heparin, Fondapariux. B. Lepivudin, Hirudin. C. Streptokinase, Aspirin. D. Streptokinase, urokinase. @ Câu 69: Quá liều thuốc tiêu sợi huyết. A. Dùng acid amino caproic. @ B. Dùng Protamin. C. Dùng vitamin K. D. Dùng huyết tương tươi đông lạnh. Câu 70: Chỉ định các thuốc chống kết tập tiểu cầu. A. Các biến cố xơ vữa động mạch. B. Phòng ngừa huyết khối động mạch. C. Hội chứng mạch vành cấp. D. Tất cả đúng. @ Câu 71: Cơ chế tác dụng của Dipyridamol, Cliostazol. A. Ức chế yếu tố XII, XI, IX, X, II. B. Ức chế yếu tố II, VII, IX, X. C. Ức chế phosphotdiesterase. @ D. Ức chế thụ thể ADP. Câu 72: Trifusal có cấu trúc gần giống. A. Heparin. B. Warfarin. C. Aspirin. @ D. Alteplase. Tài liệu y học 123doc Page Tổng hợp trắc nghiệm dược lý 2 Câu 73: Đường sử dụng thông thường của Warfarin. A. Uống. @ B. IM. (bắp) C. IV. Tĩnh mach) D. SC. (dưới da) Hormon Câu 74: Hormon là những chất do …. trong cơ thể sản sinh. A. Tuyến yên. B. Tuyến thượng thận. C. Tuyến nội tiết. @ D. Vùng dưới đồi. Câu 75: Thùy trước tuyến yên tiết ra. A. CRH. B. ACTH. @ C. T 3 - T 4 . D. Insulin. Câu 76: Bệnh Basedow do nguyên nhân nào. A. Thiếu Hormon tuyến yên. B. Thiếu Hormon tuyến thượng thận. C. Thiếu Hormon tuyến giáp. @ D. Thiếu Hormon tuyến tụy. Câu 77: Glucagon do tế tào. A. α của tuyến tụy tiết ra. @ B. β của tuyến tụy tiết ra. C. γ của tuyến tụy tiết ra. D. δ của tuyến tụy tiết ra. Câu 78: Hormon gắn receptor trên màng tế bào. A. Tác dụng chậm kéo dài. B. Tan trong dầu. C. Hoạt hóa hệ thống enzyme. @ D. Tổng hợp Protein. Câu 79: Hormon gắn receptor bên trong tế bào. A. Tan trong nước. B. Hoạt hóa hệ thống enzym. C. Tác dụng nhanh, ngắn. D. Tổng hợp Protein. @ Câu 80: Cơ chế điều hòa bài tiết hormon. A. Theo cơ chế Feedback. B. Theo nhịp sinh học. C. Chịu sự tác động của một số chất truyền đạt thần kinh. D. Tất cả điều đúng. @ Câu 81: Vùng bó của vỏ thượng thận tiết ra. A. Mineralocorticoid. Tài liệu y học 123doc Page [...]... Quáng gà Câu 324 Chỉ định Vitamin A Ngoại trừ: A Quáng gà B Mụn trứng cá C Bệnh vô sinh@ D Bệnh á sừng Câu 325 Nhu cầu Vitamin A ở phụ nữ mang thai: A 4000 – 5000 IU/ ngày B 5000 – 10.000 IU/ ngày Tài liệu y học 123 doc Page 22 Tổng hợp trắc nghiệm dược lý 2 C Dưới 25 00 IU/ ngày@ D Dưới 500 IU / ngày Câu 326 Ergocalciferol là : A Vitamin D1 B Vitamin D2@ C Vitamin D3 D Tất cả sai Câu 327 Cholecalciferol... Vitamin B 12 Câu 318 Chọn phát biểu Đúng: A Không sử dụng viên sắt sulfat cho đối tượng bệnh nhân trẻ < 12 tuổi B Không sử dụng viên sắt sulfat cho đối tượng bệnh nhân thiếu máu tán huyết C A, B đúng@ D A sai, B đúng Tài liệu y học 123 doc Page 21 Tổng hợp trắc nghiệm dược lý 2 Câu 319 Chọn phát biểu Đúng: A Erythropoietin có tác dụng dược lý trên người bình thường B Cơ thể thiếu máu, sự tổng hợp và... Peroxydase B Catheptase Tài liệu y học 123 doc Page 12 Tổng hợp trắc nghiệm dược lý 2 C Deiodinase (có thể là C) D Tyrosidase Câu 98: Hormon có cấu trúc peptid, ngoại trừ A Hormon vỏ thượng thận @ B Hormon tuyến yên C Hormon tuyến cận giáp D Hormon tuyến tụy Câu 99: Chọn câu SAI A 10% T3 được tổng hợp ở tuyến giáp B 10% T3 được tổng hợp ở ngoài tuyến giáp @ C 90% T4 được tổng hợp ở tuyến giáp D T4 chuyển thành... phối hợp với insulin thụ thể Câu 31: Chuẩn đoán ĐTĐ bằng mức Glucose huyết tương bất kỳ giữa 2 lần xét nghiệm có giá trị bao nhiêu A B C D 126 mg/dl 126 mg/dl 20 0 mg/dl @ 11.1 mmol/l Câu 32: Chuẩn đoán ĐTĐ bằng nghiệm pháp Glucose giữa 2 lần xét nghiệm cần yêu cần nào sau đây A Uống 60 g glucose sau 1 giờ B Uống 75 g glucose sau 1 giờ C Uống 60 g glucose sau 2 giờ Tài liệu y học 123 doc Page 28 Tổng hợp. .. glucosidase @ Câu 24 : Glipizid thuộc phân nhóm nào Tài liệu y học 123 doc Page 27 Tổng hợp trắc nghiệm dược lý 2 A B C D Biguanid Sulfonylure @ Meglitinid Ức chế alpha glucosidase Câu 25 : Repaglinid thuộc phân nhóm nào A B C D Biguanid Sulfonylure Meglitinid @ Ức chế alpha glucosidase Câu 26 : Sulfonylure tác động trung bình A B C D Glipizid (thế hệ 2) @ Glimepirid ( thế hệ 3) Metformin Acarbose Câu 27 : Phát... Câu 101: Người suy giáp thì A Phản ứng chậm chạp @ B Mất ngủ C Run tay D Tăng chuyển hóa cơ bản Câu 1 02: T3 được tạo thành từ A Kết hợp 2 DIT B Kết hợp 2 MIT C Kết hợp tyrosin và iod D Kết hợp 1 MIT và 1 DIT @ Câu 103: T4 được tạo thành từ A Kết hợp 2 DIT @ B Kết hợp 2 MIT C Kết hợp tyrosin và iod D Kết hợp 1 MIT và 1 DIT Câu 104: Chống chỉ định của Oxytocin A Tăng bài tiết sữa B Khung chậu hẹp @ C Cơn... là do thiếu hụt Vitamin: A Vitamin A B Vitamin E C Vitamin C D Vitamin D @ Câu trung bình (3 32- 341 câu) Câu 3 32 Chọn phát biểu Đúng A 1 ,25 – Dihydrocalciferol không dùng cho người suy gan, thận Tài liệu y học 123 doc Page 23 Tổng hợp trắc nghiệm dược lý 2 B Thừa vitamin D ảnh hưởng đến nồng độ calci máu @ C 25 – Dihydrocalciferol là dạng không có hoạt tính của vitamin D D Thiếu vitamin D làm nồng... Tyrosin Câu 109: Cơ chế tác dụng của các anion SCN-, NO3-, ClO4- trong tổng hợp hormon tuyến giáp A Ức chế oxy hóa iod B Ức chế iod hóa Tyrosin C A và B đúng D A và B sai @ Câu 110: Oxytocin là hormon A Tiền yên B Hậu yên @ C Hạ đồi D Cận giáp Tài liệu y học 123 doc Page 14 Tổng hợp trắc nghiệm dược lý 2 Bài 2 Thuốc kháng ký sinh trùng Câu 129 Thuốc nào sau đây không phải là thuốc chữa sốt rét: A Fansidar... y học 123 doc Page 25 Tổng hợp trắc nghiệm dược lý 2 B Triệu chứng ĐTĐ týp 2 thường ceton niệu (+) C Điều trị ĐTĐ týp 1 bằng thay đổi lối sống Thuốc ĐTĐ dạng uống hoặc insulin D Biến chứng cấp của ĐTĐ týp 2 là nhiễm toan chuyển hóa Câu 7 Biến chứng cấp tính thường gặp ở ĐTĐ týp 1 A B C D Nhiễm toan ceton @ Nhiễm toan lactic Hôn mê Hạ đường huyết Câu 8: Biến chứng cấp tính hiếm gặp ở ĐTĐ týp 2, nhưng... hụt Vitamin B1: A Dọa xảy thai B Teo cơ Tài liệu y học 123 doc Page 24 Tổng hợp trắc nghiệm dược lý 2 C Viêm dây thần kinh@ D Bệnh teo cứng bì ở trẻ em Câu 340 Khi thiếu nặng và kéo dài sẽ gây bệnh tê phù Beri- Beri: A Vitamin B1@ B Vitamin B2 C Vitamin B6 D Vitamin B9 Câu 341 Khi sử dụng thuốc trị ung thư Methotrexat gây thiếu: A Vitamin B 12 B Vitamin B9@ C Vitamin B6 D Vitamin B3 Thuốc Hạ Gucose . bản. Câu 1 02: T 3 được tạo thành từ. A. Kết hợp 2 DIT. B. Kết hợp 2 MIT. C. Kết hợp tyrosin và iod. D. Kết hợp 1 MIT và 1 DIT. @ Câu 103: T 4 được tạo thành từ. A. Kết hợp 2 DIT. @ B. Kết hợp 2 MIT. C sai. Câu 21 : Đặc điểm của thuốc Anti histamine H 1 thế hệ 1 là. A. Đắc tiền có kinh nghiệm sử dụng. B. Chống say tàu xe, chống nôn. @ C. T 1 /2 dài do đó dễ gây độc. D. B, C đúng. Câu 22 : Đặc. dày) Câu 25 : Anti Histamin H 1 có thể chữa say tàu xe. A. Astemizol. B. Fexofenadin. C. Loratadin. Tài liệu y học 123 doc Page Tổng hợp trắc nghiệm dược lý 2 D. Promethazin. @ Câu 26 : Không