Do đó để xác định chính xác độc tố aflatoxin có trong thực phẩm cần chọn phương pháp phù hợp.. Xác định aflatoxin trong thực phẩm bằng các phương pháp sắc kí nhằm định lượng được hàm lư
Trang 1GVHD: PHÙNG VÕ CẨM HỒNG
SINH VIÊN THỰC HIỆN:
Trang 2NỘI DUNG
I ĐẶT VẤN ĐỀ
II KHÁI QUÁT VỀ AFLATOXIN
1 NGUỒN GỐC AFLATOXIN
2 CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT VẬT LÝ - HÓA HỌC CỦA AFLATOXIN
III PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH VÀ ĐỐI TƯỢNG PHÂN TÍCH
IV HÀM LƯỢNG AFLATOXIN TRONG THỨC ĂN CHĂN NUÔI
PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG BẰNG SẮC KÝ LỎNG HIỆU NĂNG CAO.
Trang 4Aflatoxin gây tổn thương gan, gây ung thư, gây giảm sức đề kháng cho cơ thể Trong rất nhiều loại aflatoxin trong tự nhiên thì aflatoxin B1 được coi là chất độc nguy hiểm nhất.
Do đó việc kiểm soát dư lượng aflatoxin là cần thiết và quan trọng.
Thông thường nồng độ nhiễm độc tố aflatoxin trong thực phẩm rất thấp Do đó để xác định chính xác độc tố aflatoxin có trong thực phẩm cần chọn phương pháp phù hợp
Xác định aflatoxin trong thực phẩm bằng các phương pháp sắc
kí nhằm định lượng được hàm lượng aflatoxin có trong thực phẩm và chiết tách aflatoxin ra khỏi thực phẩm
Trang 5II KHÁI QUÁT VỀ AFLATOXIN
Aflatoxin là độc tố vi nấm sản sinh tự nhiên bởi một số loài
Aspergillus, là một loại nấm mốc, đáng chú ý nhất là
Aspergillus flavus và Aspergillus parasiticus Aflatoxin là
độc tố và là tác nhân gây ung thư
Aspergillus flavus và aspergillus parasiticus thuộc họ nấm
cúc, là loại nấm sản sinh ra aflatoxin trong tự nhiên và trong môi trường nuôi cấy nhân tạo
Aflatoxin thường có trong các loại hạt có dầu như lạc đậu
nành, hạt điều, hạt hướng dương, vừng… hay trên các loại hạt ngũ cốc, bột dinh dưỡng, thức ăn gia súc
Trang 62 CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT VẬT LÝ - HÓA HỌC CỦA AFLATOXIN
Aflatoxin B1 có màu huỳnh
quang xanh da trời, aflatoxin G1
có màu huỳnh quang xanh lá
cây Aflatoxin G1 có chứa hai
vòng lacton, aflatoxin B1có
chứa 1 vòng lacton Cấu trúc 3D của aflatoxin B 1
Trang 8Sau đó, hai aflatoxin B2, G2 cũng được phát hiện Chúng có công thức hóa học hoàn toàn giống aflatoxin B1, G1, chỉ khác
là nối đôi trong vòng hidrofuran đã bị khử
Bảng: Tính chất lí hóa của các aflatoxin
Aflatoxin Công thức Trọng lượng
phân tử Điểm nóng chảy Huỳnh quang Hấp thụ tiaUv trong
etoh
Trang 9III PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH VÀ ĐỐI TƯỢNG PHÂN TÍCH
Tiến hành phân tích aflatoxin bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
Đối tượng xác định độc chất là các loại nguyên liệu và thức ăn chăn nuôi:
Khô dầu đậu tương, khô dầu lạc
Cỏ khô, phụ phẩm nông nghiệp
Các loại thức ăn cho gia súc, gia cầm
Trang 10IV HÀM LƯỢNG AFLATOXIN TRONG THỨC ĂN
CHĂN NUÔI – PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG BẰNG SẮC KÝ LỎNG HIỆU NĂNG CAO.
1 Nguyên tắc
Aflatoxin có trong mẫu thức
ăn chăn nuôi bao gồm các nhóm
B1, B2, G1 và G2 được chiết tách
ra bằng clorofom Dịch chiết
đựơc làm sạch bằng phương pháp
chiết pha rắn (SPE) trên silicagel
Hàm lượng aflatoxin có trong
dịch chiết được xác định trên hệ
thống HPLC với đầu dò huỳnh
quang, giới hạn phát hiện của
phương pháp là 0,3ppb Hệ thống sắc ký lỏng cao áp
Trang 112 Dụng cụ và thiết bị
Hệ thống HPLC với đầu dò huỳnh quang
Cột sắc ký pha đảo LC18 kích thước L x là ID là 25cm x 4,6 mm,
đường kính hạt từ 5 đến 10 µm
Cân phân tích có độ chính xác 0,0001 g
Máy li tâm tốc độ 3000 vòng/phút
Hệ thống cô quay chân không
Cột thủy tinh có khóa Teflon , kích thước L x ID là 500 x 20 mm
và 500 x 8 mm
Ống li tâm thủy tinh dung tích 250 ml
Bình cầu thủy tinh dung tich 100 ml và 250 ml
Bình định mức dung tích 5 ml và 10 ml
Máy nghiền đồng thể tốc độ 10.000 vòng/ phút
Trang 12 Ete- etilic tinh khiết.
Natri sunphat khan.
Silicagel đã đươc hoạt hóa.
Trang 134 Dung dịch chuẩn và dung dịch thử
Dung dịch chuẩn gốc hỗn hợp gồm: B1 (nồng độ 100 ppb), B2 (nổng độ 20 ppb), G1 (nồng độ 100 ppb), G2 (nồng độ 20 ppb)
Dung dịch chuẩn trung gian có nồng độ là B1 (10ppb),
B2(2ppb), G1(10ppb), G2(2ppb): hút chính xác 1ml dung dịch chuẩn gốc hỗn hợp vào bình định mức 10ml rồi định mức tới vật bằng Metanol.
Dung dịch chuẩn: hút chính xác lần lượt 0ml, 1ml, 2ml, 4ml, 8ml, 10ml, dung dịch chuẩn trung gian vào các bình định mức 10ml rồi định mức tới vạch bằng Metanol Các dung dịch chuẩn
thu được có nồng độ Aflatoxin lần lượt như sau :
Trang 155.Chuẩn bị mẫu thử
Dùng cân phân tích cân chính xác 50,0 g mẫu (m) đã được băm nhuyễn cho vào ống ly tâm thuỷ tinh dung tích
250 ml.
Thêm 100,0 ml clorofom vào ống rồi trộn đều trong
khoảng 2 phút bằng máy nghiền đồng thể.
ly tâm ống bằng máy ly tâm trong khoảng 10 phút ở tốc
độ 3000 vòng/phút
Tiến hành lọc dịch chiết và rửa phần bã bằng clorofom
rồi cho tất cả dịch thu được vào bình cầu thuỷ tinh dung
tích 250 ml
Trang 166 Làm sạch dịch chiết
6.1 Chuẩn bị cột
Ðặt 1 lớp bông thủy tinh vào đáy cột thủy tinh có khóa teflon Ðóng khóa và cho clorofom tới khoảng 2/3 cột rồi thêm lần
lượt 5,0 g sulfat natri khan , 20,0g silicagel đã hoạt hóa , 15 g
sulfat natri khan
Chú thích: để tránh khô cột luôn giữ mực clorofom cao hơn lớp sulfat natri khan trên cùng khoảng 1,5 cm
Trang 17Ðiều chỉnh khoá để tốc độ chảy của dung dịch ra khỏi cột
khoảng từ 0,8 đến 1,2 ml/phút Trong giai đoạn này, aflatoxin sẽ hấp phụ lên các hạt silicagel
Thêm vào cột lần lượt 50,0 ml n-hexan, 50,0 ml ete etylic Ðiều chỉnh tốc độ dung môi chảy qua cột ở 0,8 ml/phút Sau đó loại bỏ dịch chảy ra khỏi cột
Giải hấp các aflatoxin khỏi cột làm sạch bằng 50,0 ml hỗn hợp clorofom và metanol theo tỉ lệ về thể tích là 97: 3 với tốc
dộ 0,8 ml/phút
Hứng dung dịch chảy ra khỏi cột vào bình cầu dung tích 100
ml Cô dịch thu được trên hệ thống cô quay chân không ở nhiệt
độ 40o C cho đến khô hoàn toàn
Trang 18Cột sắc ký
Trang 197.2 Tiến hành thực hiện.
Tiêm các dung dịch chuẩn vào máy HPLC theo thứ tự nồng độ từ thấp đến cao
Mỗi dung dịch tiêm 2 lần, tính diện tích pic trung bình
Dựng đường chuẩn biểu thị mối quan hệ giữa các diện
tích pic thu được và nồng độ
từng loại aflatoxin theo quan
hệ tuyến tính bậc 1 (phương trình y = ax + b)
Trang 218 Yêu cầu về độ tin cậy của phép phân tích
8.1 Độ lặp lại của hai lần tiêm.
Độ lệch chuẩn tính theo diện
tích pic sắc ký của hai lần tiêm
cùng một dung dịch chuẩn phải
nhỏ hơn 0,5%.
8.2 Độ thu hồi (R)
Độ thu hồi tính được phải nằm
trong khoảng từ 85 -115%, độ thu
hồi trung bình phải lớn hơn 90%.
Đường chuẩn phải có độ tuyến
tính tốt, hệ số tương quan hồi quy
tuyến tính (R 2 ) phải lớn hơn hoặc
bằng 0,99. Đường chuẩn của Aflatoxin B2
Trang 229 Tính kết quả
Hàm lượng các aflatoxin có trong mẫu được tính trên cơ sở đường chuẩn thu được Với đường chuẩn ở dạng y = ax + b, hàm lượng các aflatoxin có trong mẫu được tính theo công thức sau: Trong đó: C= (Y-b)xF
a
• C là nồng độ aflatoxin có trong mẫu (ppb).
• Y là hiệu số giữa diện tich pic của dịch chiết và diện tích pic có trong mẫu trắng tiêm vào HPLC, tinh theo đơn vị diện tich.
• a, b là các thông số của đường chuẩn y = ax + b.
• F là hệ số pha loãng mẫu và có giá trị bằng tỉ số giữa thể tích dịch chiết thu được sau khi làm sạch (V) và khối lượng mẫu (m) sử dụng