1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tu__n_2_buoi_2_lowp_4_nawm_2020_fb1f86e025_e18738db5f

11 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 80,5 KB

Nội dung

Tuần Thứ ba ngày 22 tháng năm 2020 Khoa học Trao ®ỉi chÊt ë ngêi (Tiết 2) I Mục tiêu - Kể tên số quan trực tiếp tham gia vào trình trao đổi chất người: tiêu hố, hơ hấp, tuần hồn, tiết - Biết quan ngừng hoạt động, thể chết - Giáo dục HS u mơn học, biết giữ gìn bảo vệ sức khoẻ mơi trường xung quanh *Nâng cao: Giải thích sơ đồ q trình tiêu hố, phối hợp hoạt động quan việc thực trao đổi chất II Đồ dùng dạy học - Hình trang 8- SGK phóng to, Giấy A3, bút III Phương pháp dạy học: Bàn tay nặn bột IV Hoạt động dạy học KiÓm tra - Hằng ngày người lấy từ mơi trường thải mơi trường gì? Q trình gọi gì? - HS đọc mục bạn cần biết trả lời câu hỏi GV Dạy Giới thiệu: Con người, động vật, thực vật sống có q trình trao đổi chất với mơi trường Vậy quan thực q trình chúng có vai trị nào? Bài học hôm giúp em trả lời hai câu hỏi Hoạt động 1: Xác định quan trực tiếp tham gia trính trao đổi chất Bước Tình xuất phát câu hỏi nêu vấn đề GV nêu câu hỏi: Các quan tham gia trực tiếp trình trao đổi chất? Bước Bộc lộ quan điểm ban đầu học sinh - GV cho HS bộc lộ quan điểm ban đầu theo nhóm - GV theo dõi quan sát nhóm tìm biểu tượng ban đầu khác để đính lên bảng - Gọi đại diện nhóm đính lên bảng trình bày quan niệm Bước Đề xuất câu hỏi (hay giả thuyết) phương án thực nghiệm - GV gợi ý cho HS tìm hiểu đặc điểm giống khác quan niệm ban đầu nhóm trình bày - Hướng dẫn đề xuất câu hỏi Do có nhiều ý kiến khác nên em tự đặt câu hỏi đề xuất nghi vấn này? - Đề xuất phương án thực nghiệm: - Theo em ta làm để tìm câu trả lời cho câu hỏi - GV hướng dẫn học sinh lựa chọn phương án thí nghiệm Bước 4.Thực phương án tìm tịi nghiên cứu - GV cho HS thảo luận nhóm - Yêu cầu HS quan sát tranh trả lời câu hỏi nghi vấn Bước Kết luận hợp thức hóa kiến thức - HS trình bày * GV kết luận: - Những biểu trình trao đồi chất quan thực q trình là: + Trao đổi khí: Do quan hơ hấp: lấy khí ơ-xi; thải khí các-bơ-níc + Trao đổi thức ăn: Do quan tiêu hoá thực hiện: lấy nước thức ăn có chứa chất dinh dưỡng cần cho thể; thải cặn bã (phân) + Bài tiết: Do quan tiết: Thải nước tiểu mồ - Cơ quan tuần hồn đem máu chứa chất dinh dưỡng ô-xi tới tất quan thể đem chất thải, chất độc từ quan thể đến quan tiết để thải ngồi đem khí các-bơ-níc đến phổi để thải ngồi - HS so sánh với dự đốn ban đầu Hoạt động 2: Tìm hiểu mối quan hệ quan việc thực trao đổi chất người Trò chơi “Ghép chữ vào chỗ …” sơ đồ - Phát cho nhóm sơ đồ hình trang phiếu rời ghi điều thiếu (chất dinh dưỡng; ơ-xi; khí các-bơ-níc; ơ-xi chất dinh dưỡng; khí các-bơ-níc chất thải; chất thải) - Dựa sơ đồ đầy đủ, em trình bày mối quan hệ quan thể trình thực trao đổi chất thể với môi trường *Kết luận: Nhờ phối hợp nhịp nhàng quan hô hấp, tuần hồn, tiêu hố tiết mà trao đổi chất diễn bình thường, thể khoẻ mạnh Nếu quan ngừng hoạt động thể chết Củng cố, dặn dò - GV liên hệ giáo dục HS - Nhận xét tiết tuyên dương học sinh mạnh dạn phát biểu - Chuẩn bị sau, nhận xét tiết học _ Lịch sử LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (tiÕp) 10 I Mơc tiªu - Nêu bước sử dụng đồ: đọc tên đồ, xem bảng giải, tìm đối tượng lịch sử hay địa lí đồ - Biết đọc đồ mức đơn giản: nhận biết vị trí, đặc điểm đối tượng đồ; dựa vào kí hiệu màu sắc phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng bằng, vùng biển II Đồ dùng học tập - Bản đồ địa lý TNVN, đồ hành Việt Nam III Hoạt động dạy học Kiểm tra cũ - HS lên hướng đồ nêu yếu tố đồ - GV nhận xét Bài Hoạt động 1: Giới thiệu Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách sử dụng đồ - GV hỏi: Tên đồ cho biết điều gì? + Dựa vào bảng giải hình để đọc ký hiệu đối tượng địa lý? + Chỉ đường biên giới phần đất liền Việt Nam với nước láng giềng? - Đại diện nhóm trả lời - HS nêu bước sử dụng đồ Hoạt động 3: Thực hành - Lần lượt HS làm tập a, b - Đại diện nhóm trình bày kết - HS khác trình bày kết - GV treo đồ hành Việt Nam, yêu cầu: + Đọc tên đồ hướng đông, tây, nam, bắc + Chỉ vị trí tỉnh Hà Tĩnh Củng cố- dặn dò - GV nhận xét học Đạo đức TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (tiết 2) I.Mục tiêu: HS biết: - Chúng ta cần phải trung thực học tập như: Thành thật, không dối trá, không gian lận làm thi, kiểm tra - Biết thực hành vi trung thực- phê phán hành vi dối trá * GDKNS: Kĩ bình luận, phê phán hành vi khơng trung thực học tập II Đồ dùng: Tranh vẽ, VBT 11 III Hoạt động dạy học: Kiểm tra: Tại cần phải trung thực học tập? Bài mới: Trung thực học tập (Tiết 2) Hoạt động 1: Kể việc làm – sai - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm: Yêu cầu HS kể hành động trung thực hành động không trung thực - HS thảo luận làm vào phiếu theo cột - Đại diện nhóm dán kết trình bày - Lớp nhận xét - GV kết luận: Trong học tập, cần phải trung thực, thật để tiến người quý mến Hoạt động 2: Xử lí tình - GV tổ chức cho HS làm tập theo nhóm - Hết thời gian đại diện nhóm trình bày - GV bổ sung Hoạt động 3: Đóng vai thể tình - GV u cầu HS dựa vào tập để đóng vai - Gọi nhóm lên thể - Lớp nhận xét - Kết luận: Việc học tập giúp em thực tiến em trung thực Hoạt động 4: Tấm gương trung thực - GV yêu cầu HS tự kể gương trung thưc mà em biết - GV giới thiệu số gương tốt lòng trung thực Củng cố, dặn dò - Qua học cần trung thực học tập Nếu thực tốt điều nhanh tiến Thứ năm ngày 24 tháng năm 2020 Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I Mục tiêu - Hiểu câu chuyện thơ: Nàng tiên ốc, kể lại đủ ý lời - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Con người cần yêu thương, giúp đỡ lẫn II Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ truyện SGK III Hoạt động dạy học Kiểm tra cũ - HS tiếp nối kể câu chuyện: Sự tích hồ Ba Bể nêu ý nghĩa câu chuyện 12 - GV nhận xét Bài Hoạt động 1: Giới thiệu Hoạt động 2: Tìm hiểu câu chuyện - GV đọc diễn cảm thơ - Ba HS tiếp nối đọc ba đoạn Một học sinh đọc toàn - HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi + Bà lão nghèo làm nghề để sinh sống? (Bà lão kiếm sống nghề mị cua, bắt ốc) + Bà lão làm bắt ốc? (Thấy ốc đẹp, bà thương không muốn bán thả vào chum nước để nuôi) + Từ có ốc bà lão thấy nhà có lạ? (Đi làm về, bà thấy nhà cửa quét sẽ, đàn lợn cho ăn, cơm nước nấu sẵn, vườn rau nhặt cỏ) + Khi rình xem, bà lão nhìn thấy gì? (Bà thấy nàng tiên từ chum nước bước ra.) + Sau bà lão làm gì? (Bà bí mật đập vỡ vỏ ốc ơm lấy nàng Tiên) + Câu chuyện kết thúc nào? (Bà lão nàng tiên sống hạnh phúc bên Họ thương hai mẹ con) Hoạt động 3: HS kể nêu ý nghĩa câu chuyện a) Kể lại câu chuyện lời b) HS kể lại câu chuyện theo nhóm c) HS nối tiếp thi kể câu chuyện d) HS nêu ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện nói tình thương u lẫn bà lão nàng tiên ốc Củng cố- dặn dò - học sinh nhắc lại ý nghĩa câu chuyện - Về nhà tiếp tục luyện kể lại câu chuyện lời Luyện từ câu DẤU HAI CHẤM I Mục tiêu - Hiểu tác dụng dấu hai chấm câu (nội dung ghi nhớ) - Nhận biết tác dụng dấu hai chấm (BT1); bước đầu biết dùng dấu chấm viết văn (BT2) II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ III Hoạt động dạy học Kiểm tra cũ 13 - Một học sinh đọc thuộc lòng ba câu tục ngữ tập tiết trước + Các câu tục ngữ khuyên chê điều gì? - GV nhận xét Bài - Giới thiệu Hoạt động 1: Phần nhận xét - Ba HS nối tiếp đọc nội dung tập - HS đọc câu văn, thơ, nhận xét tác dụng dấu hai chấm Đáp án: a) Dấu hai chấm báo hiệu phần sau lời nói Bác Hồ Ở trường hợp này, dấu hai chấm dùng phối hợp với dấu ngoặc kép b) Dấu hai chấm báo hiệu câu sau lời nói Dế Mèn Ở trường hợp này, dấu hai chấm dùng phối hợp với dấu gạch đầu dòng c) Dấu hai chấm báo hiệu phận sau lời giải thích rõ điều lạ mà bà già nhận thấy nhà, sân quét sạch, đàn lợn ăn,… Hoạt động 2: Phần ghi nhớ - Ba học sinh đọc nội dung cần ghi nhớ Hoạt động 3: Phần luyện tập Bài 1: Hai học sinh nối tIếp đọc nội dung tập - HS đọc thầm đoạn văn, trao đổi tác dụng dấu hai chấm câu văn Đáp án: a) Dấu hai chấm thứ có tác dụng báo hiệu phận câu đứng sau lời nói nhân vật (người cha) Dấu hai chấm thứ hai báo hiệu phần sau câu hỏi cô giáo b) dấu hai chấm có tác dụng giải thích cho phận đứng trước Bài 2: Một học sinh đọc đề - GV nhắc HS: + Để báo hiệu lời nói nhân vật, dùng dấu hai chấm phối hợp với dấu ngoặc kép, dấu gạch đầu dịng + Trường hợp cần giải thích dùng dấu hai chấm - HS lớp thực hành viết đoạn văn vào - Một số HS đọc đoạn văn trước lớp, giải thích tác dụng dấu hai chấm trường hợp GV lớp nhận xét Củng cố dặn dò - Dấu hai chấm có tác dụng gì? - Nhận xét, dặn dị Địa lí DÃY HỒNG LIÊN SƠN 14 I Mục tiêu Học xong HS biết: - Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình, khí hậu dãy Hoàng Liên Sơn - Chỉ dãy Hoàng Liên Sơn đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam - Sử dụng bảng số liệu đẻ nêu đặc điểm khí hậu mức độ đơn giản: dựa vào bảng số liệu cho sẵn để nhận xét nhiệt độ Sa Pa vào tháng tháng * HS khá, giỏi: + Chỉ đọc tên dãy núi Bắc Bộ: Sơng Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đơng Triều + Giải thích Sa Pa trở thành nơi du lịch, nghỉ mát tiếng vùng núi phía Bắc II Đồ dùng dạy học - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam III Hoạt động dạy học Kiểm tra cũ + Bản đồ gỉ? + Kể tên yếu tố đồ? Dạy Hoạt động 1: Giới thiệu Hoạt động 2: Hoàng Liên Sơn- dãy núi cao đồ sộ Việt Nam * Hoạt động lớp Bước 1: GV vị trí dãy núi Hồng Liên Sơn đồ địa lí tự nhiênViệt Nam Tìm vị trí dãy núi Hồng Liên Sơn hình SGK + Kể tên dãy núi phía Bắc nước ta? + Dãy núi Hồng Liên Sơn nằm phía sơng Hồng sông Đà? + Đỉnh núi, sườn thung lũng dãy Hoàng Liên Sơn nào? Bước 2: HS trình bày - Cả lớp GV nhận xét * HS làm việc nhóm + Chỉ đỉnh núi Phan-xi-păng hình 1và cho biết độ cao nó? + Đỉnh Phan-xi-păng gọi (nóc nhà) Tổ quốc? - Đại diện nhóm trình bày - Cả lớp GV nhận xét Hoạt động 3: Khí hậu lạnh quanh năm Bước 1: Yêu cầu HS đọc thầm mục SGK cho biết khí hậu nơi cao Hoàng Liên Sơn nào? - GV gọi 1- 2HS trả lời câu hỏi - Cả lớp GV nhận xét 15 Bước 2: Gọi HS vị trí Sa Pa đồ Củng cố, dặn dò - Nêu đặc điểm vị trí, địa hình khí hậu dãy Hoàng Liên Sơn? - GV nhận xét tiết học _ Thứ sáu ngày 25 tháng năm 2020 Tiết đọc thư viện QUY TRÌNH MƯỢN SÁCH VÀ CÁCH TRẢ SÁCH Khoa học CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN, VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG I Mục tiêu Sau học HS biết: - Kể tên chất dinh dưỡng có thức ăn: chất bột đường, chất đạm, chất béo, vi-ta-min, chất khoáng - Kể tên thức ăn chứa bột đường thể: gạo, bánh mì, khoai, ngơ, sắn - Nêu vai trò chất bột đường thể: cung cấp lượng cần thiết cho hoạt động trì nhiệt độ thể II Đồ dùng dạy học - Hình trang 10, 11 SGK - Phiếu học tập III Hoạt động dạy học Kiểm tra cũ + Kể tên số quan trực tiếp tham gia vào trình trao đổi chất người? Bài Hoạt động 1: Giới thiệu Hoạt động 2: Tập phân loại thức ăn Bước 1: GV yêu cầu nhóm mở SGK trả lời ba câu hỏi sách - Học sinh quan sát hình trang 10 bạn hồn thành bảng tập Bước 2: Làm việc lớp - Đại diện nhóm trình bày kết Cả lớp GV nhận xét, kết luận * Phân loại thức ăn theo bước sau: - Phân loại thức ăn theo nguồn gốc: thức ăn động vật hay thức ăn thực vật - Phân loại theo chất dinh dưỡng chia thức ăn làm bốn nhóm: 16 + Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường + Nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm + Nhóm thức ăn có nhiều chất béo + Nhóm thức ăn có chứa nhiều chất vi-ta-min chất khống Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trị chất bột đường Bước 1: Làm việc với SGK theo nhóm + Hãy nói với tên thức ăn chứa nhiều bột đường có hình trang 11 SGK Bước 2: Làm việc lớp, trả lời câu hỏi sau: + Nói tên thức ăn giàu chất bột đường có hình trang 11SGK? + Kể tên thức ăn chứa chất bột đường mà em ăn hàng ngày? + Nêu vai trị nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường? Kết luận: Chất bột đường nguồn cung cấp lượng chủ yếu cho thể Chất bột đường có nhiều gạo, ngơ, bột mì Đường thuộc loại Hoạt động 4: Xác định nguồn gốc thức ăn chứa nhiều bột đường Bước 1: GV phát phiếu học tập HS tự làm vào phiếu học tập Bước 2: Chữa tập lớp - Một số học sinh trình bày kết làm việc: Các thức ăn chứa nhiều chất bột đường có nguồn gốc từ thực vật Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học Hoạt động tập thể PHẦN I: SINH HOẠT LỚP I Mục tiêu - Thông qua đánh giá hoạt động lớp tuần rút kinh nghiệm để phát huy mặt mạnh khắc phục mặt tồn - Lên kế hoạch tuần tới để học sinh có hướng chuẩn bị II Hoạt động dạy- học Hoạt động 1: Đánh giá hoạt động lớp tuần - GV nêu nhiệm vụ tổ - Các tổ tự sinh hoạt điều khiển tổ trưởng + Tổ trưởng nhận xét thành viên tổ + Đọc điểm thi đua thành viên tổ, xếp loại + Bình luận cá nhân xuất sắc tất mặt xuất sắc 1, mặt + Nộp kết cho lớp trưởng - Lớp trưởng nhận xét chung lớp: + Đọc tên bạn xuất sắc lớp, bạn yếu - GV nhận xét 17 + Tuyên dương bạn học sinh xuất sắc + Phê bình học sinh yếu, giúp em nhận thiếu sót tuyên thề khắc phục Hoạt động 2: Kế hoạch tuần * Lớp trưởng nêu: - Tiếp tục ổn định nề nếp - Thi đua học tốt - Thực tốt phong trào Đội, trường - Giữ gìn vệ sinh cá nhân, lớp - GV tiểu kết bổ sung đưa kế hoạch cụ thể cho lớp PHẦN II: GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG “ĐI XE ĐẠP AN TOÀN” I Mục tiêu: Kiến thức: - HS biết xe đạp phương tiện giao thông thô sơ, để đi, phải đảm bảo an toàn - HS hiểu vỡ trẻ em có điều kiện thân có xe đạp quy định xe phố - Biết quy định luật GTĐB người xe đạp đường Kĩ năng: - Có thói quen sát lề đường quan sát đường, trước kiểm tra phận xe Thái độ: - Có ý thức xe cỡ nhỏ trẻ em, không đường phố đông xe cộ xe đạp thật cần thiết - Cú ý thức thực quy định bảo đảm ATGT II Chuẩn bị: GV: Xe đạp người lớn trẻ em Tranh SGK III Hoạt động dạy học Hoạt động 1: Ôn cũ giới thiệu GV cho HS nêu tác dụng vạch kẻ đường rào chắn GV nhận xét, giới thiệu Hoạt động 2: Lựa chọn xe đạp an toàn GV dẫn vào bài: lớp ta biết xe đạp? Các em có thích học xe đạp không? Ở lớp tự đến trường xe đạp? GV đưa ảnh xe đạp, cho HS thảo luận theo chủ đề: Chiếc xe đạp đảm bảo an toàn xe nào? - Xe phải tốt, ốc vít phải chặt chẽ, lắc xe không lung lay… 18 - Có đủ phận phanh, đèn chiếu sáng,… - Có đủ chắn bùn, chắn xích… - GV nhận xét bổ sung Hoạt động 3: Những quy định để đảm bảo an toàn đường - GV cho HS quan sát tranh SGK trang 12, 13, 14 tranh hành vi sai (phân tích nguy tai nạn.) - GV nhận xét cho HS kể hành vi người xe đạp ngồi đường mà em cho khơng an tồn - GV: Theo em, để đảm bảo an toàn người xe đạp phải nào? - Đi bên tay phải, sát lề đường dành cho xe thô sơ - Khi chuyển hướng phải giơ tay xin đường - Đi đêm phải có đèn phát sáng… Hoạt động 4: Trị chơi giao thơng GV kẻ sân đường vũng xuyến với kớch thước mặt đường thu nhỏ để HS thực hành xe đạp Trên đường có vạch kẻ đường chia xe bố trí tình để HS Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò - GV HS hệ thống - GV dặn dò, nhận xét 19

Ngày đăng: 18/04/2022, 09:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w