• Cĩ hai kiểu hơ hấp • Hơ hấp hiếu khí: Cĩ sự tham gia của oxy • Hơ hấp kỵ khí: Khơng cĩ sự tham gia của oxy • Giữa hai quá trình hơ hấp hiếu khí và kỵ khí cĩ chung nhau một giai đoạn l
Trang 2Đại cương.
-Hô hấp là gì ?
-Vai trị của hơ hấp ?
-Cơ chất của sự hơ hấp ?
-Sản phẩm của quá trình
hơ hấp ?
-Các cơ chế hĩa học của
quá trình hơ hấp?
Trang 3Hi n t ng hô hấp là gì ? ện tượng hô hấp là gì ? ượng hô hấp là gì ?
• Hơ hấp là quá trình oxyd hĩa các hợp chất, chất hữu cơ trong tế bào động vật, thực vật và vi sinh vật.
• Cĩ hai kiểu hơ hấp
• Hơ hấp hiếu khí: Cĩ sự tham gia của oxy
• Hơ hấp kỵ khí: Khơng cĩ sự tham gia của oxy
• Giữa hai quá trình hơ hấp hiếu khí và kỵ khí cĩ chung nhau một giai đoạn là chu trình đường
phân
• Sản phẩm cuối cùng của chu trình đường phân
Trang 4Vai trò của hô hấp ?
• Cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống
• Cung cấp năng lượng cho các phản ứng tổng hợp
• Cung cấp nguyên liệu cho các phản ứng tổng hợp các sinh chất cho cơ thể
Trang 5Cơ chất của sự hô hấp
• Cơ chất hô hấp của tế bào là glucid,
protid, lipid
• Mỗi chất có một hệ số hô hấp khác nhau
• Hệ số hô hấp là tỉ số giữa lượng khí CO2 thải ra và khí O2 hấp thu vào trong cùng một đơn vị thời gian
HSHH = CO / O
Trang 6Hệ số hơ hấp
• Nguyên liệu là Glucid: HSHH
• Nếu nguyên liệu là chất béo: HSHH < 1
• Nếu nguyên liệu là acid hữu cơ: HSHH > 1
Trang 7Sản phẩm của quá trình hô hấp ?
CO 2 , H 2 O, n ng l ăng lượng ượng ng
Phương trình tổng quát của sự hô hấp hiếu khí
Trang 8Sự phân giải Polysaccharid
• Phản ứng thủy phân (Hydrolyse): Xảy ra đối với sự phân giải tinh bột
• Phản ứng phosphoril phân (phosphorylase): xảy ra với Glycogen
• Sự thủy phân tinh bột
– Tinh bột bị thủy phân bởi các enzym amilase
thuộc nhóm hydrolase
Trang 10Enzym α amilase
• Mã enzym: (EC 3.2.1.1)
• Kiểu enzym thuỷ phân: endo-acting
• Cơ chất: tinh bột, glycogen
• Vị trí cắt: Liên kết glycosid 1-4 bên trong dây tinh bột không cắt liên kết glycosid 1-6
• Sản phẩm sau thuỷ phân: Dextrin
Trang 11
Enzym β amilase
• Mã enzym: (EC 3.2.1.2)
• Kiểu thuỷ phân: Nhóm exo-acting
Enzym cắt từ đầu không khử
• Vị trí cắt: Liên kết glycosid 1-4
Không cắt liên kết glycosid 1- 6
• Sản phẩm : β maltose
Trang 12Glucose amilase
• Mã enzym (EC 3.2.1.3)
• Kiểu enzym : Exo – acting
• Cắt kiên kết glucosid 1-4 từ đầu không khử
• Sản phẩm: Glucose
Trang 14Sự phân hủy Glycogen
• Glycogen sẽ bị phân huỷ theo kiểu phosphoryl
phân
• Phản ứng phosphoryl phân cũng giống như phản ứng thủy phân, chỉ có khác là nước được thay thế bằng acid phosphoric
• Enzym xúc tác phản ứng này là enzym
phosphorylase
• Các enzym này đều là những enzym glycosyl
transferase
Trang 15Sự phân hủy Glycogen
Trang 16Các polysaccharid khác
Thủy phân tương tự như tinh bột và glucogen
• Cellulose bị thủy phân dưới tác dụng cellulase.
• Inuline bị thủy phân nhờ enzym inulase.
• Chitin bị thủy phân nhờ enzym chitinase
• Xilan bị thủy phân nhờ enzym xilanase
Trang 17Sự phân hủy Oligosaccharid
Enzym phân hủy oligosaccharid là các glucosidase.
-Maltose + maltase 2 Glucose
-Saccharose + fructosidase Glucose + Fructose
Lactose + lactase Glucose + Galactose
Trang 18Sự phân hủy Monosaccharid
• Tất cả Glucid đều bị phân hủy thành sản
phẩm cuối cùng là monosaccharid
• Các monosaccharic sẽ bị oxy hóa để tạo
thành CO2 và H 2O và phóng thích năng
lượng
• Nếu sự oxy hóa không hoàn toàn ta sẽ có các sản phẩm trung gian của các phản ứng lên
men
Trang 19• Sự oxy hóa glucid còn gọi là sự hô hấp
Người ta phân biệt ra hai loại hô hấp: hô hấp
kỵ khí và hô hấp hiếu khí
• Giữa hai hiện tượng hô hấp háo khí và kỵ
khí có chung nhau giai đoạn phân hủy ban đầu đó là giai đoạn của chu trình đường
phân hay chu trình
Trang 21Embden-Mayerhof-Chuyển hóa của acid pyruvic trong
điều kiện yếm khí.
1 Sự lên men lactic
2 Sự lên men rượu
3 Lên men Propionic
Trang 22Sự lên men lactic
Sự lên men lactic là quá trình chuyển hóa kỵ khí
đường tạo acid lactic dưới tác dụng của vi khuẩn lactic.
Nhi t đ : 10 ện tượng hô hấp là gì ? ộ : 10 0 C 40 0 C.
Trong công nghiệp:
Rỉ đường, mật mía, Tinhbột.
Nguyên liệu chứa glucose, saccharose, maltose,… Tác nhân lên men
vi khuẩn lactobacteriacea
Trang 23
Cơ sở khoa học của sự lên men lactic
Chu trình Đường phân
– Glucose Acid pyruvic
C 6 H 12 O 6 CH 3 - CO – COOH
NADH 2 NAD
CH 3 - CO - COOH CH 3 - CHOH - COOH
Trang 24Các kiểu lên men lactic
Lên men lactic đồng hình
• Sản phẩm tạo thành chỉ là acid lactic
• Trong tế bào vi khuẩn không có enzym carboxylase nên acid pyruvic không bị biến đổi sâu xa hơn.
Lên men lactic dị hình.
• Ngoài acid lactic còn có hàng loạt sản phẩm khác
–Acid succinic –Etanol
–Acid acetic –Khí CO2
Trang 25ng dụng sự lên men lactic
Ứng dụng sự lên men lactic
-Lên men chua rau quả
- Ch bi n s a chua ế biến sữa chua ế biến sữa chua ữa chua
Trang 26
C s khoa h c c a sự lên men ơ sở khoa học của sự lên men ở khoa học của sự lên men ọc của sự lên men ủa sự lên men
rượu
Phương trình tổng quát
C6H12O6 2 C 2H 5OH + 2 CO2
G = 33 Kcalo
Quá trình lên men rượu sẽ qua 3 giai đoạn
Giai đoạn 1: Giai đoạn đường phân
Glucose Acid pyruvic
Trang 27C s khoa h c c a sự lên men ơ sở khoa học của sự lên men ở khoa học của sự lên men ọc của sự lên men ủa sự lên men
Trang 28Điều kiện lên men rượu
• pH acid (pH = 4 – 5) -Sản phẩm chính là C 2H 5OH
• pH kiềm ( hoặc cho vào môi trường Bisulfit Natri, NaHCO3 hoặc Na2HPO4 -Sản phẩm chính là Glycerin 40%
- Sản phẩm phụ là rượu và acid acetic
Trang 29Điều kiện lên men rượu
• Tác nhân xúc tác quá trình đường hóa:
Nấm mốc Mucor hay Aspergillus Niger
• Thời gian đường hĩa : 4 – 6 giờ
• Tác nhân lên men rượu:
• Thời gian lên men: Sau 48 giờ
Trang 30Điều kiện lên men rượu
• Nguyên liệu sản xuất rượu
• Nguyên liệu có sẵn đường:
Mật mía, rỉ đường, nước ép trái cây
• Nguyên liệu bột:
Sắn, ngô, khoai, gạo, nếp,
Phải qua giai đoạn đường hóa
(thủy phân tinh bột đường)
Trang 31Lên men Propionic
● Quá trình lên men propionic là quá trình quan trọng trong việc chế biến Fromage từ sữa.
● Quá trình lên men propionic là quá trình
chuyển hóa đường, acid lactic thành acid
propionic.
Trang 32Lên men Propionic
● Cơ chế quá trình lên men propionic
-Giai đoạn đầu tương tự như quá trình lên men lactic đồng hình tạo acid lactic,
-Sau đó acid lactic biến đổi tiếp thành
acid propionic
Trang 33Chuyển hóa của acid pyruvic trong
điều kiện có oxy
• Trong điều kiện có oxy acid pyruvic sẽ được oxyd hóa hoàn toàn theo chu trình Krebs
• Nguyên liệu đầu tiên tham gia trong chu trình Krebs là Acetyl Coenzym A
• Quá trình chuyển hóa acid pyruvic thành
acetyl coenzym A xảy ra tại ty thể
Trang 34Sơ đồ tế bào và ty thể
Trang 35Ty thể
Trang 36Sự phân bổ hệ enzym trong ty thể
• Vai trị ty thể :
Là bào quang tạo ra năng lượng của tế bào
-Màng ngoài:
Chứa những enzym thực hiện phản ứng tổng hợp coenzym A, NAD dehydrogenase
Trang 37Sự phân bổ hệ enzym trong ty thể
• -Lớp giữa: chứa enzym Kinase, Phosphorylase thực
hiện phản ứng tổng hợp hay phân hủy ATP.
• -Màng trong: chứa enzym vận chuyển hydro và
điện tử như FMN, FAD dehydrogenase
• Bên trong lớp màng trong của ty thể là chất nền
Matrice, là nơi có các enzym thực hiện phản ứng
Trang 38Sự hình thành hợp chất trung gian
▪ Khi có mặt O2, Acid pyruvic sẽ bị oxyt hóa thành
Acetyl CoA.
▪ Enzym tham gia phản ứng là Pyruvat dehydrogenase
▪ Cấu tạo của pyruvat dehydrogenase
Enzym nhị cấu tử có coenzym là:
-NAD ( Nicotinamic Adenin Dinucleotid).
-Thiamine pyrophosphate,
-Acid lipoic.
Trang 39Sự hình thành hợp chất trung gian Acetyl Coenzym A t acid pyruvic ừ acid pyruvic
Ch c n ng c a ức năng của ăng của ủa pyruvat dehydrogenase:
-Khử CO2 và khử hydro của Acid Pyruvic.Nhóm hoạt động của enzym pyruvat
dehydrogenase:
- Lipothiamine pyrophosphate ( LTDP)
Trang 40Sự hình thành hợp chất trung gian
Trang 41• Giai đoạn 2:
• Acyl mercaptan sẽ được chuyển đến gốc
CoASH dưới tác dụng của enzym Lipoat acyl transferase để trở thành Acetyl CoA và
phóng thích nhóm LTDP ở dạng khử
Trang 44Ý nghĩa của chu trình Krebs
• Là con đường chung của sự oxyt hóa tất cả mọi chất dinh dưỡng
• Trong đó Acetyl CoA là sản phẩm trung gian của sự trao đổi của glucid, lipid và các Acid amin
• Khi Acid Pyruvic bị oxy hóa qua chu trình
Krebs, hàng loạt sản phẩm trung gian sẽ
được hình thành
Trang 45Ý nghĩa của chu trình Krebs
• Sản phẩm trung gian là nguyên liệu để tổng hợp nhiều chất cần thiết cho cơ thể
– Acetyl CoA còn là nguyên liệu để tổng hợp Acid béo
– Acid oxaoacetic, cetoglutaric là nguyên liệu
t ng h p các amino acid khác như asparagine và ổng hợp các amino acid khác như asparagine và ợng hô hấp là gì ? glutamic.
Trang 46Năng lượng được phóng thích trong
• 4 cặp Hydro của 4 phân tử NADH 2 12 ATP.
• 1 cặp Hydro của FAD 2 ATP.
• 1 phân tử GTP 1 ATP.
• Vậy khi oxyt hóa hoàn toàn 1 phân tử Acid Pyruvic
ta sẽ được 15 ATP.
Trang 47Chuyển hóa Acid Pyruvic theo chu
Trang 48Chu trình Glyoxylic
Trang 49Sự oxyt hóa trực tiếp Monosaccharid
Trang 50Ý nghĩa chu trình pentose
phosphate
• Tạo thành các sản phẩm trung gian là các đường
Ribose là nguyên liệu cần thiết cho sự tổng hợp
acid béo, steroid, amino acid.
• Năng lượng được phóng thích sẽ dự trữ ở dạng
NADPH2 thay vì NADH2
• Đường hướng pentose phosphate còn là nguồn cung cấp năng lượng,
– Các sản phẩm trung gian có thể tham gia quá trình tổng hợp Hexose Phosphate.
– Hexose Phosphate sẽ tham gia vào chu trình glycolyse chu trình Krebs.
Trang 52SINH TỔNG HỢP GLUCID
SINH TỔNG HỢP GLUCID
Tổng hợp monosaccharid
Monosaccharid được tổng hợp từ cây xanh nhờ quá trình quang hợp
Phương trình tổng quát của quá trình quang hợp
6 CO 2 + 6 H 2O C 6 H 12O 6 + 6 O 2
Trang 55Sắc tố quang hợp
• Diệp lục tố là sắc tố quang hợp chính của cây xanh
• Có 2 dạng diệp lục tố
– Diệp lục tố a (quan trọng nhất)
– Diệp lục tố b
• Ơû tảo và vi khuẩn cũng có sắc tố quang hợp là
Bacterochlorophyll.
• Sắc tố phụ hay sắc tố bổ sung
– Carotenoid,
Trang 59Cơ chế quang hợp
• Quá trình quang hợp gồm hai pha pha
sáng và pha tối
• Pha sáng
– Xảy ra trong điều kiện cĩ ánh sáng
– Vận tốc phản ứng xảy ra rất nhanh (10 -12 giây) – Vai trị:
• Quang phân ly nước tạo oxyd
Trang 60Pha tối
• Xảy ra trong điều kiện không cần ánh
sáng
• Vận tốc của phản ứng chậm hơn vận tốc phản ứng của pha sáng (10-6 giây)
• Các phản ứng của pha tối:
• Phản ứng cố định CO2 và khử CO2 để
tổng hợp glucid
Trang 611.Pha sáng
• Sự quang phân ly nước
• Nước sẽ bị phân tách để tạo O 2 dưới tác dụng của diệp lục tố và ánh sáng.
H 2 O 2 H+ + 2 e- + ½ O2 NADP + + 2 e- + 2 H + NADPH 2
Trang 62Quang phosphoryl hóa Quang phosphoryl hóa không vòng
Trang 63Quang phosphoryl hóa có vòng
Trang 65Các phản ứng pha tối
• Pha tối bao gồm những phản ứng cố định
CO2 và khử CO2 để tổng hợp glucid
• Toàn bộ quá trình này xảy ra trong Stroma
của diệp lạp
• Quá trình gồm nhiều bước, mỗi bước đều
được xúc tác bởi một loại enzym
• Toàn bộ các phản ứng tạo thành một chu
Trang 66– Chu trình Calvin
• Chu trình Calvin bao gồm 3 giai đoạn
• Giai đoạn Carboxyl hóa
• Giai đoạn khử
• Giai đoạn tạo đường Hexose và tái tạo chất
nhận CO2
Trang 67Các phản ứng pha tối Chu trình
Calvin
1 Giai đoạn Carboxyl hóa
Ribulose 1-5 diphosphate Acid 3-phosphoglyceric Enzym tham gia : Ribulose biphosphate carboxylase
Trang 68Giai đoạn khử:
1 Phản ứng phosphoryl hĩa acid 3phosphoglyceric Acid 3 P-glycerid Acid 1-3 diP-glycerid Enz phosphoglycerat kinase và ATP
Trang 692.Phản ứng khử acid 1-3 diphosphoglyceric Acid 1-3 diphosphoglyceric
Enzym Triophosphate
NADPH2 NADP
dehydrogenase
Trang 70
• Acid 1-3 diphosphoglycerid bị khử để tạo thành Aldehyd 3 phosphoglycerid và phóng thích
Phosphate vô cơ,
• Enzym xúc tác: Triophosphate dehydrogenase có coenzym là NADPH2
Trang 713.Giai đoạn tạo đường Hexose
Trang 72Tái tạo chất nhận CO 2 (Ribulose 1-5 diphosphate)
-Erithrose 4P vừa thành lập sẽ kết hợp với Dioxyd Aceton phosphate tạo Sedoheptulose – 7P, enzym tham gia là transaldolase
-Sedoheptulose 7P kết hợp với Aldehyd 3P glycerid để tạo
Ribose 5P và Xilulose 5P, enzym tác động là Transaldolase
Trang 73Ribulose 5P + ATP
Trang 74
The Calvin cycle and its relationship to the synthesis of cell materials
Trang 75Sự chuyển hóa năng lượng trong chu
trình Calvin
Trang 76SINH TỔNG HỢP CÁC
OLIGOSACCHARID VÀ POLYSACCHARID
Trang 77Sinh tổng hợp Saccharose.
Trang 78Sinh tổng hợp tinh bột
• Tinh bột được tổng hợp từ
• glucose 1P
• Enzym tham gia là Phosphorilase
• Enzym Q tổng hợp amilopectin
Trang 79Sinh tổng hợp Cellulose
Nguyên liệu dùng tổng hợp cellulose là
GDP-Glucose chứ không phải UDP-Glucose
GDP – Glucose + chất mồi Cellulose + GDP
Trang 80Sự biến đổi tương hỗ các Monosaccharid Glucose chuyển hóa thành Fructose
• Giai đoạn đầu: Glucose phải được phosphoryl hóa nhờ ATP để trở thành Glucose 6P
• Tiếp đến Glucose 6 Phosphate được đồng phân hóa thành Fructose 6P
• Enzym phosphatase sẽ thủy phân Fructose 6P để tạo Fructose và P vô cơ.
Trang 81Glucose chuyển hóa thành Mannose
Trang 82Sự biến đổi thuận nghịch Galactose
Glucose
Trang 84Tóm tắt
• Hô hấp kỵ khí (Anaerobic respiration)
A Tạo ra ít năng lượng (2phân tử ATP )/ 1 phân tử glucose
B Sản phẩm tạo thành:
1 ethanol khi lên men rượu
2 lactic acid khi lên men lactic
• Hô hấp hiếu khí ( Aerobic respiration)
A Xãy ra khi có sự hiện diện của O 2 như chất nhận e
1 Oxyd hoá hoàn toàn glucose thành CO 2 & H 2 O
2 Năng lượng thải ra tối đa
a 38 ATP / 1 phân tử glucose
Trang 85Tóm tắt
• Các giai đoạn của quá trình hô hấp hiếu
khí
A glycolysis(Chu trình đường phân)
1 Tất cả các tế bào (hô hấp hiếu khí
hay kỵ khí ) bắt đầu hô hấp với glycolysis
2 glucose chuyễn hoá thành
pyruvatequa 10 bước
Trang 86Tóm tắt
• tricarboxylic acid cycle = Kreb's cycle =
citric acid cycle
• 1 pyruvate bị oxyd hoá thành CO2 and
Trang 87Chuổi vận chuyễn điện tử (electron transport chain :ETC)
• 1 Oxyd hoá khử NADH thành NAD+
• 2 Oxyd hoá khử FADH2 thành FAD
• 3 electrons từ NADH & FADH 2 chuyễn