1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ trưởng bộ môn của trường đại học vinh

93 133 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 642,5 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM ĐÌNH MẠNH MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ TRƯỞNG BỘ MÔN CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Nghệ An, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM ĐÌNH MẠNH MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ TRƯỞNG BỘ MÔN CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS THÁI VĂN THÀNH Nghệ An, 2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin cảm ơn Ban Giám hiệu, khoa, phòng, Trung tâm Trường Đại học Vinh giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho trình nghiên cứu Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Thái Văn Thành tận tình hướng dẫn hoàn thành luận văn Tác giả luận văn MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn 1 2 2 3 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ TRƯỞNG BỘ MÔN TRƯỜNG ĐẠI HỌC 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu nước 1.1.2 Những nghiên cứu nước 1.2 Khái niệm đề tài 1.2.1 Bộ môn Trưởng môn trường đại học 1.2.2 Đội ngũ đội ngũ Trưởng môn trường đại học 1.2.3 Chất lượng chất lượng đội ngũ Trưởng môn trường đại học 1.2.4 Giải pháp giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ Trưởng môn trường đại học 1.3 Trưởng môn trường đại học bối cảnh đổi bản, toàn diện Giáo dục đại học 1.3.1 Vị trí, vai trò nhiệm vụ Trưởng môn trường đại học 1.3.2 Mô hình nhân cách Trưởng môn trường đại học 1.3.3 Những thách thức Trưởng môn bối cảnh đổi bản, toàn diện giáo dục đại học hội nhập quốc tế 1.4 Một số vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ Trưởng môn trường đại học 1.4.1 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng đội ngũ Trưởng 5 6 8 10 11 11 12 15 16 16 môn trường đại học 1.4.2 Một số định hướng nâng cao chất lượng đội ngũ Trưởng môn trường đại học 1.4.3 Nội dung nâng cao chất lượng đội ngũ Trưởng môn trường đại học 1.4.4 Chủ thể nâng cao chất lượng đội ngũ Trưởng môn trường đại học 1.4.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến nâng cao chất lượng đội ngũ Trưởng môn trường đại học KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ TRƯỞNG BỘ MÔN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH 2.1 Khái quát Trường Đại học Vinh 2.1.1 Các giai đoạn phát triển 2.1.2 Các lĩnh vực hoạt động 2.1.3 Chiến lược phát triển 2.2 Thực trạng đội ngũ Trưởng môn Trường Đại học Vinh 2.2.1 Giới thiệu việc tổ chức khảo sát thực trạng đội ngũ Trưởng môn Trường Đại học Vinh 2.2.2 Thực trạng cấu (độ tuổi, giới tính, trình độ) đội ngũ Trưởng môn Trường Đại học Vinh 2.2.3 Thực trạng chất lượng đội ngũ Trưởng môn Trường Đại học Vinh 2.3 Thực trạng nâng cao chất lượng đội ngũ Trưởng môn Trường Đại học Vinh 2.3.1 Nâng cao nhận thức cho cán quản lý vị trí, vai trò đội ngũ Trưởng môn trường đại học 2.3.2 Xây dựng quy hoạch đội ngũ Trưởng môn 2.3.3 Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ lực quản lý cho đội ngũ Trưởng môn 2.3.4 Tự học, tự nâng cao trình độ đội ngũ Trưởng môn 2.3.5 Đánh giá đội ngũ Trưởng môn 2.3.6 Đẩy mạnh hợp tác quốc tế đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ Trưởng môn 2.3.7 Tạo điều kiện để đội ngũ Trưởng môn phát huy tốt vai trò 18 19 20 22 24 26 26 26 29 34 35 35 37 39 45 46 46 46 47 48 48 49 2.4 Nguyên nhân thực trạng 2.4.1 Nguyên nhân thành công 2.4.2 Nguyên nhân hạn chế, thiếu sót KẾT LUẬN CHƯƠNG 49 49 50 51 CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ TRƯỞNG BỘ MÔN CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH 52 3.1 Nguyên tắc đề xuất giải pháp 3.1.1 Bảo đảm tính mục tiêu 3.1.2 Bảo đảm tính thực tiễn 3.1.3 Bảo đảm tính hệ thống 3.1.4 Bảo đảm tính khả thi 3.2 Các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ Trưởng môn Trường Đại học Vinh 3.2.1 Nâng cao nhận thức cho cán quản lý trường/khoa vị trí, vai trò đội ngũ Trưởng môn; 3.2.2 Thực công tác quy hoạch, bổ nhiệm đội ngũ Trưởng môn; 3.2.3 Đẩy mạnh công tác bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ quản lý cho đội ngũ Trưởng môn Nhà trường; 3.2.4 Tổ chức đánh giá đội ngũ Trưởng môn Nhà trường theo tiêu chí định; 3.2.5 Tạo động lực làm việc để phát huy vai trò đội ngũ Trưởng môn 3.3 Mối quan hệ giải pháp đề xuất 3.4 Khảo sát cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 3.4.1 Mục đích khảo sát 3.4.2 Nội dung phương pháp khảo sát 3.4.3 Đối tượng khảo sát 3.4.4 Kết khảo sát cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất KẾT LUẬN CHƯƠNG 52 52 52 52 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75 CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 77 52 52 55 59 62 66 68 68 68 69 69 69 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC NGHIÊN CỨU 82 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT 10 11 12 Các chữ viết tắt BCH CBQL CMNV CNH -HĐH CSVC GDĐH GD&ĐT GV KT-XH NCKH SV TBM Các chữ viết đầy đủ Ban chấp hành Cán quản lý Chuyên môn-nghiệp vụ Công nghiệp hóa, đại hóa Cơ sở vật chất Giáo dục đại học Giáo dục Đào tạo Giảng viên Kinh tế - xã hội Nghiên cứu khoa học Sinh viên Trưởng môn DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 Cơ cấu độ tuổi đội ngũ TBM Trường ĐH Vinh 37 2.2 Cơ cấu theo giới tính đội ngũ TBM Trường ĐH Vinh 38 2.3 Cơ cấu theo trình độ đội ngũ TBM Trường ĐH Vinh 38 Cơ cấu theo chức danh giảng dạy đội ngũ TBM Trường ĐH Vinh Tỉ lệ đánh giá phẩm chất trị, đạo đức, lối sống đội 2.5 ngũ TBM Tỉ lệ đánh giá tổ chức thực xây dựng hoàn thiện 2.6 chương trình, giáo trình học phần môn đảm nhận Tỉ lệ đánh giá tổ chức thực đổi phương pháp giảng 2.7 dạy; kiểm tra, đánh giá kết học tập SV Tỉ lệ đánh giá tổ chức thực việc NCKH chuyển giao 2.8 công nghệ Tỉ lệ đánh giá tổ chức thực việc xây dựng kế hoạch 2.9 phát triển đội ngũ môn Tỉ lệ đánh giá tổ chức thực việc đánh giá công tác quản 2.10 lý, hoạt động đào tạo, hoạt động khoa học công nghệ cá nhân, môn Các hoạt động triển khai để nâng cao chất lượng đội ngũ 2.11 TBM 2.4 38 39 40 41 42 43 44 45 3.1 Đánh giá cần thiết giải pháp đề xuất 70 3.2 Đánh giá tính khả thi giải pháp đề xuất 71 3.4.1 Mục đích khảo sát Mục đích việc khảo sát nhằm thu thập thông tin đánh giá cần thiết tính khả thi giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ TBM Trường ĐH Vinh đề xuất, sở giúp điều chỉnh giải pháp chưa phù hợp khẳng định thêm độ tin cậy giải pháp nhiều người đánh giá cao 3.4.2 Nội dung phương pháp khảo sát 3.4.2.1 Nội dung khảo sát Nội dung khảo sát tập trung vào hai vấn đề chính: Thứ nhất: Các giải pháp đề xuất có thực cần thiết việc nâng cao chất lượng đội ngũ TBM Trường ĐH Vinh không? Thứ hai: Trong điều kiện tại, giải pháp đề xuất có khả thi việc nâng cao chất lượng đội ngũ TBM Trường ĐH Vinh không? 3.4.2.2 Phương pháp khảo sát Trao đổi bảng hỏi với mức độ đánh giá: +) Rất cần thiết, cần thiết, cần thiết, không cần thiết, không trả lời +) Rất khả thi, khả thi, khả thi, không khả thi, không trả lời 3.4.3 Đối tượng khảo sát Ngoài đối tượng trình bày mục 2.2.1.3 (ở chương 2) khảo sát cần thiết tính khả thi giải pháp đè xuất, đối tượng khảo sát bao gồm số TBM Tổng cộng có 116 người 3.4.4 Kết khảo sát cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 3.4.4.1 Sự cần thiết giải pháp đề xuất Kết thống kê ý kiến đánh giá 116 nghiệm thể khảo sát mức độ cần thiết giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ TBM tập hợp bảng 3.1 69 Bảng 3.1 Đánh giá cần thiết giải pháp đề xuất (n= 116) TT Mức độ cần thiết giải pháp (%) Các giải pháp Rất cần Cần Ít cần Không Không cần trả lời 35.1 39.5 25.4 0.0 0.0 37.3 40.3 22.4 0.0 0.0 44.8 50.0 5.2 0.0 0.0 43.7 48.1 8.2 0.0 0.0 44.0 48.5 7.5 0.0 0.0 41.0 45.3 13.7 0.0 0.0 Nâng cao nhận thức cho CBQL trường/khoa vị trí, vai trò đội ngũ TBM Thực công tác quy hoạch, bổ nhiệm đội ngũ TBM Đẩy mạnh công tác bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ quản lý cho đội ngũ TBM Nhà trường Tổ chức đánh giá đội ngũ TBM Nhà trường theo tiêu chí định Tạo động lực làm việc để phát huy vai trò đội ngũ TBM _ X Kết khảo sát cho thấy người hỏi có đánh giá cao tính cần thiết giải pháp đề xuất Trong đó, số ý kiến đánh giá cần cần chiếm tỉ lệ cao (86.3%) Không có ý kiến đánh giá không cần thiết 70 Sự đánh giá chứng tỏ giải pháp đề xuất cần thiết việc nâng cao chất lượng đội ngũ TBM Trường ĐH Vinh Những giải pháp có tỷ lệ người đánh giá cao cần thiết là: Đẩy mạnh công tác bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ quản lý cho đội ngũ TBM Nhà trường; Tạo động lực làm việc để phát huy vai trò đội ngũ TBM Những giải pháp có tỷ lệ người đánh giá thấp cần thiết là: Nâng cao nhận thức cho CBQL trường/khoa vị trí, vai trò đội ngũ TBM; Thực công tác quy hoạch, bổ nhiệm đội ngũ TBM Như vậy, đánh giá đối tượng khảo sát mức độ cần thiết giải pháp đề xuất thống 3.4.4.2 Tính khả thi giải pháp đề xuất Kết thống kê ý kiến đánh giá 116 nghiệm thể khảo sát tính khả thi giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ TBM tập hợp bảng 3.2 Bảng 3.2 Đánh giá tính khả thi giải pháp đề xuất (n= 116) Mức độ khả thi giải pháp (%) TT Các giải pháp Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Không Không khả trả lời thi 33.6 35.8 27.2 3.4 0.0 35.4 37.3 25.8 1.5 0,0 42.9 41.0 16.1 0.0 0.0 Nâng cao nhận thức cho CBQL trường/khoa vị trí, vai trò đội ngũ TBM Thực công tác quy hoạch, bổ nhiệm đội ngũ TBM Đẩy mạnh công tác bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ 71 Mức độ khả thi giải pháp (%) TT Các giải pháp Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Không Không khả trả lời thi 39.2 40.3 20.5 0.0 0.0 41.0 40.3 18.7 0.0 0.0 38.4 38.9 21.7 1.0 0.0 quản lý cho đội ngũ TBM Nhà trường Tổ chức đánh giá đội ngũ TBM Nhà trường theo tiêu chí định Tạo động lực làm việc để phát huy vai trò đội ngũ TBM _ X Kết bảng 3.2 cho thấy: So với đánh giá cần thiết, đánh giá tính khả thi giải pháp đề xuất có thấp Số ý kiến đánh giá mức độ khả thi khả thi chiếm tỉ lệ 77.3% (đánh giá cần thiết 86.3%) Nếu sử dụng cách tính điểm hệ số mức độ khả thi theo quy định: mức khả thi hệ số điểm 5; mức khả thi hệ số điểm 4; mức khả thi hệ số điểm 3; mức không khả thi hệ số điểm không trả lời hệ số điểm 1, ta có điểm số chung tính khả thi giải pháp sau: 1) Nâng cao nhận thức cho CBQL trường/khoa vị trí, vai trò đội ngũ TBM: Điểm khả thi 464/290 2) Thực công tác quy hoạch, bổ nhiệm đội ngũ TBM: Điểm khả thi 472/290 3) Đẩy mạnh công tác bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ quản lý cho đội ngũ TBM Nhà trường: Điểm khả thi 495/290 4) Tổ chức đánh giá đội ngũ TBM Nhà trường theo tiêu chí định: Điểm khả thi 485/290 72 5) Tạo động lực làm việc để phát huy vai trò đội ngũ TBM: Điểm khả thi 488/290 Nếu xét theo điểm số khả thi thấy, điểm tối đa tính khả thi giải pháp 580 (116 ý kiến x điểm cho mức khả thi) Phân tích điểm đánh giá mức khả thi giải pháp đề xuất cho thấy giải pháp có điểm khả thi lớn điểm khả thi trung bình (> 290 điểm) Điều chứng tỏ, giải pháp đề xuất có tính khả thi cao Còn xét thứ bậc điểm số khả thi giải pháp đề xuất, thấy giải pháp Đẩy mạnh công tác bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ quản lý cho đội ngũ TBM Nhà trường giải pháp có tính khả thi cao Tiếp đến giải pháp Tạo động lực làm việc để phát huy vai trò đội ngũ TBM; Tổ chức đánh giá đội ngũ TBM Nhà trường theo tiêu chí định Các giải pháp Nâng cao nhận thức cho CBQL trường/khoa vị trí, vai trò đội ngũ TBM; Thực công tác quy hoạch, bổ nhiệm đội ngũ TBM có điểm số khả thi thấp so với giải pháp đề xuất Tuy nhiên, xét mặt thống kê, khác biệt giải pháp ý nghĩa Vì vậy, giải pháp tương đương triển khai thực tiễn nâng cao chất lượng đội ngũ TBM Trường ĐH Vinh 73 KẾT LUẬN CHƯƠNG Để nâng cao chất lượng đội ngũ TBM Trường ĐH Vinh cần thực đồng giải pháp mà đề tài đề xuất Các giải pháp là: - Nâng cao nhận thức cho CBQL trường/khoa vị trí, vai trò đội ngũ TBM; - Thực công tác quy hoạch, bổ nhiệm đội ngũ TBM; - Đẩy mạnh công tác bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ quản lý cho đội ngũ TBM Nhà trường; - Tổ chức đánh giá đội ngũ TBM Nhà trường theo tiêu chí định; - Tạo động lực làm việc để phát huy vai trò đội ngũ TBM Các giải pháp mà đề tài đề xuất có mối quan hệ mật thiết với nhau, hỗ trợ cho thúc đẩy việc nâng cao chất lượng đội ngũ TBM Trường ĐH Vinh Qua thăm dò, giải pháp cho cần thiết có tính khả thi cao, triển khai thực tiễn nâng cao chất lượng đội ngũ TBM Trường ĐH Vinh 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN 1.1 Luận văn góp phần làm rõ sở lý luận vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ TBM trường ĐH Cụ thể là: - Làm rõ vị trí, vai trò, mô hình nhân cách thách thức TBM trước yêu cầu đổi toàn diện GD&ĐT - Làm rõ cần thiết phải phát triển đội ngũ TBM trường ĐH - Làm rõ định hướng chủ thể nâng cao chất lượng đội ngũ TBM trường ĐH - Làm rõ nội dung nâng cao chất lượng đội ngũ TBM trường ĐH - Làm rõ yếu tố ảnh hưởng đến nâng cao chất lượng đội ngũ TBM trường ĐH 1.2 Luận văn khảo sát, phân tích làm rõ sở thực tiễn vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ TBM Trường ĐH Vinh Cụ thể là: - Làm rõ thực trạng đội ngũ TBM Trường ĐH Vinh tất phương diện: số lượng, cấu (độ tuổi, trình độ, chức danh giảng dạy), chất lượng - Làm rõ thực trạng nâng cao chất lượng đội ngũ TBM Trường ĐH Vinh - Đưa nhận định, đánh giá nguyên nhân thực trạng nâng cao chất lượng đội ngũ TBM Trường ĐH Vinh 1.3 Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, luận văn đề xuất giải pháp để nâng cao chất lượng đội ngũ TBM Trường ĐH Vinh Các giải pháp là: - Nâng cao nhận thức cho CBQL trường/khoa vị trí, vai trò đội ngũ TBM; - Thực công tác quy hoạch, bổ nhiệm đội ngũ TBM; - Đẩy mạnh công tác bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ quản lý cho đội ngũ TBM Nhà trường; 75 - Tổ chức đánh giá đội ngũ TBM Nhà trường theo tiêu chí định; - Tạo động lực làm việc để phát huy vai trò đội ngũ TBM Các giải pháp qua thăm dò đánh giá cần thiết có tính khả thi cao KIẾN NGHỊ 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo 2.1.1 Tiếp tục bổ sung, hoàn thiện hệ thống văn chuẩn hóa GV ĐH Trên sở đó, xây dựng ban hành Chuẩn TBM trường ĐH 2.1.2 Xây dựng ban hành nội dung bồi dưỡng nâng cao trình độ GV, TBM trường ĐH 2.2 Đối với Trường Đại học Vinh 2.2.1 Thực tốt quy hoạch khoa/ngành đào tạo; môn; đội ngũ TBM 2.2.2 Bổ sung chế độ, sách nhằm tạo động lực điều kiện để đội ngũ TBM phát huy tốt vai trò 76 CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Phạm Đình Mạnh (2015), Một số giải pháp phát triển đội ngũ Trưởng môn Trường Đại học Vinh, Tạp chí Giáo dục, số 354, kỳ 1, tháng 4/2015 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt Ban Bí thư Trung ương Đảng (2004), Chỉ thị số 40-CT/W ngày 15/6/2004 Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo CBQL giáo dục, Hà Nội Bộ Chính trị (2009), Thông báo Kết luận số 242-TB/TW ngày 15/4/2009 Về tiếp tục quán triệt sâu sắc tư tưởng đạo Đảng Nghị Trung ương (khóa VIII) Bộ GD&ĐT (2007), Quyết định số 65/2007/QĐ- BGDĐT, ngày 01/01/2007 Bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường ĐH Bộ GD&ĐT (2008), Công văn số 1276/TB-BGDĐT-NG, ngày 20/2/2008 Hướng dẫn tổ chức lấy ý kiến phản hồi từ người học hoạt động giảng dạy GV Bộ GD&ĐT (2008), Đề án đào tạo GV cho trường ĐH CĐ từ năm 2008-2020 Bộ GD&ĐT (2010), Đổi quản lý hệ thống GDĐH giai đoạn 2010 2012, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Hữu Châu tác giả khác (2008), Chất lượng giáo dục – Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2008 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2005), Nghị số 14/2005/NQ CP Về đổi toàn diện GDĐH Việt Nam giai đoạn 2006-2020 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 10 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2014), Điều lệ trường đại học, Ban hành theo Quyết định số 70/2014/QĐ-TTg ngày 10/12/2014 Thủ tướng Chính phủ 11 Nguyễn Đức Chính (2004), Đánh giá giảng viên ĐH, Khoa SP, ĐHQG Hà Nội 78 12 Christian Batal (2002), Quản lý nguồn nhân lực khu vực nhà nước, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Đỗ Minh Cương- Nguyễn Thị Doan (2001), Phát triển nguồn nhân lực GDĐH Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Đạm (1999), Từ điển tường giải liên tưởng tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Văn kiện Hội nghị lần thứ BCHTW, khóa XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Đệ (2011), Phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học vùng Đồng song Cửu Long đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đại học, NXB ĐHSP, TP Hồ Chí Minh, 2011 18 Phạm Minh Hạc (1997), Giáo dục nhân cách đào tạo nhân lực, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Bùi Hiển, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001), Từ điển Giáo dục học, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 20 Phan Văn Kha (2006), Phương pháp tiếp cận nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 11, tháng 8/2006 21 Đinh Xuân Khoa, Thái Văn Thành, Nguyễn Như An (2014), Mô hình nhân cách trưởng môn trường ĐH, Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia “Quản lý sở giáo dục bối cảnh đổi bản, toàn diện GD&ĐT” 22 Phạm Vũ Luận (2013), Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Việt Nam, Tạp chí Cộng sản số 853, tháng 11/2013 23 Lê Đức Ngọc (2004), Giáo dục đại học - Quan điểm giải pháp, NXB ĐHQG Hà Nội 24 Nguyễn Việt Phương (2014), Phát triển đội ngũ trưởng môn trường đại học, cao đẳng: giải pháp quan trọng nâng cao chất lượng đào tạo, 79 Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia “Quản lý sở giáo dục bối cảnh đổi bản, toàn diện GD&ĐT” 25 Phạm Hồng Quang (2010), Vấn đề tạo động lực làm việc cho GV ĐH điều kiện nay, Tạp chí Giáo dục, số 242, tháng 7/2010 26 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005), Luật Giáo dục, NXB Lao động, Hà Nội 27 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2012), Luật Giáo dục đại học Hà Nội 28 Thái Văn Thành, Phan Hùng Thư, Vũ Văn Hưng (2014), Phát triển đội ngũ trưởng môn trường đại học- yêu cầu cấp thiết bối cảnh nay, Tạp chí Giáo dục, số 346, tháng 11/2014 29 Phạm Đỗ Nhật Tiến (2007), Phát triển giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn mới, Tạp chí Cộng sản số 773, tháng 3/2007 30 Nguyễn Văn Tuấn (2011), Chất lượng giáo dục đại học - nhìn từ góc độ hội nhập, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 31 Trường Đại học Vinh (), Chiến lược phát triển 2010-2020 32 UNESCO (2010), Tuyên ngôn giới GDĐH cho kỷ XXI - tầm nhìn hành động, Tạp chí Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, số tháng 10/2010 33 Viện Ngôn ngữ (2003), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 34 Nguyễn Như Ý, chủ biên (1998), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội B Tài liệu tiếng Anh 35 Harvey L, Knight PT, Transforming higher education; Buckingham: SRHE and Open University Press 1996 36 Profeessor Binan Sution is Head of the Alegy and Ashing Section and teads the research programme in Ige Strustrure Fun 37 UNESCO (2006), International Institute for Educational Planning, HEP II 80 38 Sallis E (1993), Total Quality Management in Education, Philadelphia: Kogan Page 81 PHỤ LỤC NGHIÊN CỨU Phụ lục Đánh giá cần thiết giải pháp đề xuất Mức độ cần thiết giải pháp (%) TT Các giải pháp Rất cần Cần Ít cần Không Không cần trả lời Nâng cao nhận thức cho CBQL trường/khoa vị trí, vai trò đội ngũ TBM Thực công tác quy hoạch, bổ nhiệm đội ngũ TBM Đẩy mạnh công tác bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ quản lý cho đội ngũ TBM Nhà trường Tổ chức đánh giá đội ngũ TBM Nhà trường theo tiêu chí định Tạo động lực làm việc để phát huy vai trò đội ngũ TBM _ X Phụ lục Đánh giá tính khả thi giải pháp đề xuất 82 Mức độ khả thi giải pháp (%) TT Rất khả thi Các giải pháp Nâng cao nhận thức cho CBQL trường/khoa vị trí, vai trò đội ngũ TBM Thực công tác quy hoạch, bổ nhiệm đội ngũ TBM Đẩy mạnh công tác bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ quản lý cho đội ngũ TBM Nhà trường Tổ chức đánh giá đội ngũ TBM Nhà trường theo tiêu chí định Tạo động lực làm việc để phát huy vai trò đội ngũ TBM _ X 83 Khả thi Ít khả thi Không Không khả trả lời thi [...]... nõng cao cht lng i ng TBM ca Trng H Vinh 5.3 xut cỏc gii phỏp nõng cao cht lng i ng TBM ca Trng H Vinh 6 Phng phỏp nghiờn cu 6.1 Nhom phơng pháp nghiên cứu lý luận Nhóm phơng pháp này nhằm thu thập các thông tin lý luận để xây dựng cơ sở lý luận của đề tài Thuộc nhóm phơng pháp nghiên cứu lý luận có các phơng pháp nghiên cứu cụ thể sau đây: - Phơng pháp phân tích - tổng hợp tài liệu; - Phơng pháp. .. phơng pháp nghiên cứu thực tiễn Nhóm phơng pháp này nhằm thu thập các thông tin thực tiễn để xây dựng cơ sở thực tiễn của đề tài Thuộc nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn có các phơng pháp nghiên cứu cụ thể sau đây: - Phơng pháp điều tra; - Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục; - Phơng pháp nghiên cứu các sản phẩm hoạt động; - Phơng pháp lấy ý kiến chuyên gia; 6.3 Phơng pháp thống kê toán học S... 3 chơng: 3 Chơng 1: Cơ sở lý luận của vấn đề nõng cao cht lng i ng Trng b mụn ca trng i hc Chơng 2: Cơ sở thực tiễn của vấn đề nõng cao cht lng i ng Trng b mụn ca Trng i hc Vinh Chơng 3: Một số giải pháp nõng cao cht lng i ng Trng b mụn ca Trng i hc Vinh CHNG 1 C S Lí LUN CA VN NNG CAO CHT LNG I NG TRNG B MễN CA TRNG I HC 4 1.1 LCH S NGHIấN CU VN 1.1.1 Những nghiên cứu nc ngoi 1.1.1.1 Cỏc nghiờn... phỏp nõng cao cht lng i ng TBM ca Trng H Vinh 3 Khỏch th v i tng nghiờn cu 3.1 Khỏch th nghiờn cu Vn nõng cao cht lng i ng TBM ca trng i hc 3.2 i tng nghiờn cu Mt s gii phỏp nõng cao cht lng i ng TBM ca Trng H Vinh 4 Gi thuyt khoa hc Nu xut c cỏc gii phỏp cú c s khoa hc v cú tớnh kh thi thỡ cú th nõng cao cht lng i ng TBM ca Trng H Vinh 5 Nhim v nghiờn cu 5.1 Nghiờn cu c s lý lun ca vn nõng cao cht... nhng vn lý lun v TBM v nõng cao cht lng i ng TBM 7.2 V mt thc tin Phõn tớch ton din thc trng i ng TBM ca Trng H Vinh; t ú xut c cỏc gii phỏp cú c s khoa hc, cú tớnh kh thi nõng cao cht lng i ng TBM ca Trng H Vinh 8 Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục nghiên cứu, luận văn gồm có 3 chơng: 3 Chơng 1: Cơ sở lý luận của vấn đề nõng cao cht lng i ng Trng b mụn... dc ca cỏc trng H Vic nõng cao cht lng i ng ny cú nh hng ln n vic nõng cao cht lng i ng CBQL v GV ca cỏc trng H núi riờng, cht lng o to ca cỏc trng H núi chung 1.4.2 Mt s nh hng nõng cao cht lng i ng Trng b mụn trng i hc Nõng cao cht lng i ng TBM trng H l mt lnh vc ca nõng cao cht lng ngun nhõn lc Vỡ th, vic nõng cao cht lng i ng TBM trng H, cn da trờn cỏc quan im ch o nõng cao cht lng ngun nhõn lc ngun... cỏc quan im ch o nõng cao cht lng ngun nhõn lc ngun nhõn lc C th l: i) Nõng cao cht lng i ng TBM trờn c s nõng cao cht lng i ng ca cỏc trng H Nõng cao cht lng i ng TBM l nõng cao ngun lc c thu, cht lng cao cho cỏc trng H ii) Nõng cao cht lng i ng TBM phi da trờn nhu cu thc t ca tng khoa/ngnh o to trong cỏc trng H 18 iii) Nõng cao cht lng i ng TBM phi mang tớnh ton din, bao gm: Phm cht chớnh tr, o c,... dy; nng lc NCKH; nng lc qun lý GDH 2 Nõng cao cht lng i ng TBM l mt lnh vc ca phỏt trin ngun nhõn lc Vỡ th, ni dung, phng phỏp nõng cao cht lng i ng TBM phi da trờn ni dung, phng phỏp phỏt trin ngun nhõn lc núi chung Nõng cao cht lng i ng TBM phi da trờn cỏc nh hng nht nh: Phi trờn c s nõng cao cht lng i ng ca cỏc trng H; L nõng cao ngun lc c thu, cht lng cao cho cỏc trng H; Phi da trờn nhu cu thc... quan tõm ca cỏc ch th qun lý i vi vic nõng cao cht lng i ng TBM; S t hc, t bi dng nõng cao phm cht chớnh tr, o c, li sng v trỡnh CMNV ca chớnh i ng TBM Cỏc yu t ny va to ra c hi, va em n nhng thỏch thc i vi vic nõng cao cht lng i ng TBM trong cỏc trng H 25 CHNG 2 C S THC TIN CA VN NNG CAO CHT LNG I NG TRNG B MễN CA TRNG I HC VINH 2.1 KHI QUT V TRNG I HC VINH 2.1.1 Cỏc giai on phỏt trin Ngy 16/7/1959,... lp Phõn hiu i hc S phm Vinh Ba nm sau ú, ngy 29/2/1962, B trng B Giỏo dc ký Quyt nh s 637/Q chuyn Phõn hiu i hc S phm Vinh thnh Trng i hc S phm Vinh Ngy 25/4/2001, Th tng Chớnh ph ký Quyt nh s 62/2001/Q TTg i tờn Trng i hc S phm Vinh thnh Trng i hc Vinh Hn na th k xõy dng v phỏt trin, lch s Trng tri qua cỏc giai on c bn nh sau: 2.1.1.1 Giai on 1959-1965 Nm 1959, Phõn hiu HSP Vinh c thnh lp trc thuc ... lý luận vấn đề nõng cao cht lng i ng Trng b mụn ca trng i hc Chơng 2: Cơ sở thực tiễn vấn đề nõng cao cht lng i ng Trng b mụn ca Trng i hc Vinh Chơng 3: Một số giải pháp nõng cao cht lng i ng Trng... tin ca nõng cao cht lng i ng TBM ca Trng H Vinh 5.3 xut cỏc gii phỏp nõng cao cht lng i ng TBM ca Trng H Vinh Phng phỏp nghiờn cu 6.1 Nhom phơng pháp nghiên cứu lý luận Nhóm phơng pháp nhằm thu... lc C th l: i) Nõng cao cht lng i ng TBM trờn c s nõng cao cht lng i ng ca cỏc trng H Nõng cao cht lng i ng TBM l nõng cao ngun lc c thu, cht lng cao cho cỏc trng H ii) Nõng cao cht lng i ng TBM

Ngày đăng: 22/01/2016, 18:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Bí thư Trung ương Đảng (2004), Chỉ thị số 40-CT/W ngày 15/6/2004 về Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục
Tác giả: Ban Bí thư Trung ương Đảng
Năm: 2004
2. Bộ Chính trị (2009), Thông báo Kết luận số 242-TB/TW ngày 15/4/2009 Về tiếp tục quán triệt sâu sắc tư tưởng chỉ đạo của Đảng trong Nghị quyết Trung ương 2 (khóa VIII) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về tiếp tục quán triệt sâu sắc tư tưởng chỉ đạo của Đảng trong Nghị quyếtTrung ương 2
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2009
6. Bộ GD&ĐT (2010), Đổi mới quản lý hệ thống GDĐH giai đoạn 2010 2012, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới quản lý hệ thống GDĐH giai đoạn 20102012
Tác giả: Bộ GD&ĐT
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
7. Nguyễn Hữu Châu và các tác giả khác (2008), Chất lượng giáo dục – Những vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chất lượng giáo dục –Những vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Nguyễn Hữu Châu và các tác giả khác
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
10. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2014), Điều lệ trường đại học, Ban hành theo Quyết định số 70/2014/QĐ-TTg ngày 10/12/2014 của Thủ tướng Chính phủ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều lệ trường đại học
Tác giả: Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam
Năm: 2014
11. Nguyễn Đức Chính (2004), Đánh giá giảng viên ĐH, Khoa SP, ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá giảng viên ĐH
Tác giả: Nguyễn Đức Chính
Năm: 2004
12. Christian Batal (2002), Quản lý nguồn nhân lực trong khu vực nhà nước, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nguồn nhân lực trong khu vực nhà nước
Tác giả: Christian Batal
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2002
13. Đỗ Minh Cương- Nguyễn Thị Doan (2001), Phát triển nguồn nhân lực GDĐH Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nguồn nhân lựcGDĐH Việt Nam
Tác giả: Đỗ Minh Cương- Nguyễn Thị Doan
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
14. Nguyễn Văn Đạm (1999), Từ điển tường giải và liên tưởng tiếng Việt, NXB Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tường giải và liên tưởng tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Văn Đạm
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
Năm: 1999
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2011
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Văn kiện Hội nghị lần thứ 8 BCHTW, khóa XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ 8 BCHTW,khóa XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2013
17. Nguyễn Văn Đệ (2011), Phát triển đội ngũ giảng viên các trường đại học ở vùng Đồng bằng song Cửu Long đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục đại học, NXB ĐHSP, TP Hồ Chí Minh, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển đội ngũ giảng viên các trường đại họcở vùng Đồng bằng song Cửu Long đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục đại học
Tác giả: Nguyễn Văn Đệ
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2011
18. Phạm Minh Hạc (1997), Giáo dục nhân cách đào tạo nhân lực, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục nhân cách đào tạo nhân lực
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: NXBChính trị Quốc gia
Năm: 1997
19. Bùi Hiển, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001), Từ điển Giáo dục học, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Giáo dục học
Tác giả: Bùi Hiển, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo
Nhà XB: NXB Từ điển Bách khoa
Năm: 2001
20. Phan Văn Kha (2006), Phương pháp tiếp cận trong nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 11, tháng 8/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp tiếp cận trong nghiên cứu phát triểnnguồn nhân lực
Tác giả: Phan Văn Kha
Năm: 2006
21. Đinh Xuân Khoa, Thái Văn Thành, Nguyễn Như An (2014), Mô hình nhân cách trưởng bộ môn của trường ĐH, Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia “Quản lý các cơ sở giáo dục trong bối cảnh đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hìnhnhân cách trưởng bộ môn của trường ĐH", Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia “Quảnlý các cơ sở giáo dục trong bối cảnh đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT
Tác giả: Đinh Xuân Khoa, Thái Văn Thành, Nguyễn Như An
Năm: 2014
23. Lê Đức Ngọc (2004), Giáo dục đại học - Quan điểm và giải pháp, NXB ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục đại học - Quan điểm và giải pháp
Tác giả: Lê Đức Ngọc
Nhà XB: NXBĐHQG Hà Nội
Năm: 2004
25. Phạm Hồng Quang (2010), Vấn đề tạo động lực làm việc cho GV ĐH trong điều kiện hiện nay, Tạp chí Giáo dục, số 242, tháng 7/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề tạo động lực làm việc cho GV ĐHtrong điều kiện hiện nay
Tác giả: Phạm Hồng Quang
Năm: 2010
26. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005), Luật Giáo dục, NXB Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Giáo dục
Tác giả: Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam
Nhà XB: NXB Laođộng
Năm: 2005
27. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2012), Luật Giáo dục đại học. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Giáo dục đại học
Tác giả: Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam
Năm: 2012

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w