1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hậu phương thanh hóa trong cuộc kháng chiến chống mỹ cứu nước giai đoạn 1973 1975

105 2,6K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 23,28 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Đề tài Hậu phương Thanh Hóa tổng tiến cơng giải phóng hồn tồn miền Nam Việt Nam ( 1973-1975) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số:60220313 Luận Văn Thạc sỹ khoa học lịch sử Người hướng dẫn khoa học: TS Mai Phương Ngọc VINH - 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, phạm vi, nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Các nguồn tài liệu Đóng góp đề tài Bố cục luận văn Chương1 Khái quát hậu phương Thanh Hóa trước năm 1973 1.1 Vài nét điều kiện tự nhiên - kinh tế, xã hội 1.1.1 Tên gọi Thanh Hóa qua thời kỳ lịch sử 1.2 1.1.2 Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên- xã hội Truyền thống yêu nước nhân dân Thanh Hóa lịch sử 1.3 Khái quát hậu phương Thanh Hóa trước năm 1973 1.3.1 Thanh Hóa xây dựng phát triển hậu phương từ1954- 1973 1.3.2 Vai trị hậu phương Thanh hóa giai đoạn 19541973 Chương Công xây dựng bảo vệ hậu phương kháng chiến chống Mỹ, cứu nước giai đoạn từ năm 1973-1975 2.1 Xây dựng hậu phương kháng chiến 2.1.1 Xây dựng trị 2.1.2 Xây dựng kinh tế 2.1.3 Xây dựng quân 2.1.4 Xây dựng văn hóa - giáo dục - y tế 2.2 Bảo vệ hậu phương kháng chiến 2.2.1 Công tác an ninh, trật tự bảo vệ hậu phương 2.2.2 Chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần hai đế quốc Mỹ Chương Thực nghĩa vụ hậu phương kháng chiến đặc điểm, ý nghĩa, học kinh nghiệm hậu phương kháng chiến chống Mỹ, cứu nước giai đoạn từ năm 1973 - 1975 3.1.Chi viện sức người 3.2 Chi viện sức 3.3 Đặc điểm, ý nghĩa học kinh nghiệm hậu Thanh Hóa kháng chiến chống Mỹ, cứu nước giai đoạn 1973 -1975 KẾT LUẬN TÀI LIỆU KHAM KHẢO PHỤ LỤC LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn Thạc sĩ mình, nhận nhiều giúp đỡ cá nhân, tập thể ban ngành Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới Cô giáo TS Mai Phương Ngọc - người tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thời gian nghiên cứu đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo khoa Lịch sử trường Đại học Vinh Tôi xin trân trọng cảm ơn qúy quan tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình sưu tầm tư liệu như: Thư viện tỉnh Thanh Hóa, Bộ huy Quân tỉnh Thanh Hóa, Ban tuyên giáo tỉnh Thanh Hóa, Ban nghiên cứu lịch sử tỉnh Thanh Hóa, Bảo tàng Thanh Hóa, Sở Văn hóa - Thể thao - Du lịch tỉnh Thanh Hóa, Uỷ ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa Tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới người thân gia đình bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tinh thần - vật chất để tơi hồn thành luận văn thạc sĩ Tơi xin chân thành cảm ơn tất giúp đỡ quý báu Vinh, tháng 10 năm 2015 Tác giả MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nằm dòng chảy tiến trình lịch sử dân tộc, lịch sử địa phương phận quan trọng Mỗi vùng, miền có đặc điểm riêng điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, trị nhưng, trình phát triển, gắn với thời kỳ lịch sử, địa phương điều có vai trị quan trọng, góp phần hình thành nên lịch sử dân tộc Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975) thắng lợi kiện vĩ đại nghiệp giữ nước dân tộc Việt Nam Trải qua 21 năm kháng chiến gian khổ, nhân dân ta chấm dứt chiến tranh xâm lược đế quốc Mỹ, đồng thời đập tan âm mưu nô dịch thực dân kiểu Mỹ miền Nam Việt Nam Có thắng lợi vĩ đại nhờ kết hợp nhiều yếu tố Trong đó, yếu tố mang tính chất định lãnh đạo tài tình, sáng suốt Trung ương Đảng, đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh, vận dụng sáng tạo nguyên lí chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể Việt Nam Trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, có miền Bắc xã hội chủ nghĩa vùng hịa bình, tự do, vùng hậu phương chiến lược đóng vai trị quan trọng, tạo điều kiện cho công kháng chiến chống Mỹ, cứu nước tới thắng lợi Là tỉnh nằm hậu phương lớn miền Bắc, với vị trí chiến lược điều kiện tự nhiên riêng mình, Thanh Hóa xác định hậu phương có vai trò to lớn cho kháng chiến chống Mỹ, cứu nước dân tộc Hậu phương nơi xây dựng dự trữ tiềm lực cho chiến tranh kinh tế, trị, quân sự, văn hóa, khoa học kỹ thuật; nơi chi viện sức người, sức cho tiền tuyến Quán triệt quan điểm xây dựng hậu phương Đảng, với nước, quân dân Thanh Hóa huy động tối đa sức người, sức cho tiền tuyến lớn miền Nam, xây dựng bảo vệ miền Bắc xã hội chủ nghĩa, góp phần xứng đáng vào nghiệp giải phóng miền Nam, thống đất nước Nghiên cứu hậu phương Thanh Hóa tổng tiến cơng giải phóng tồn miền Nam Việt Nam giai đoạn 1973-1975, góp phần làm sáng rõ đóng góp nhân dân Thanh Hóa thắng lợi chung tồn dân tộc Qua đó, góp phần động viên, khích lệ, giáo dục truyền thống yêu quê hương, đất nước, ghi nhớ công ơn hy sinh hệ người trước cho hệ trẻ hôm nay, gắng sức xây dựng quê hương ngày thêm giàu đẹp Với ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn nêu trên, tơi chọn vấn đề: “ Hậu phương Thanh Hóa tổng tiến cơng giải phóng hồn tồn miền Nam Việt Nam ( 1973-1975)” làm đề tài luận văn Thạc sỹ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu hậu phương kháng chiến nói chung hậu phương kháng chiến chống Mỹ, cứu nước nói riêng vấn đề quan trọng, thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học, đặc biệt giới nghiên cứu sử học Đến nay, vấn đề vai trị hậu phương Thanh Hóa tổng tiến cơng giải phóng hồn tồn miền Nam việt Nam ( 1973-1975), đề cập đến nhiều sách khác nhau, khía cạnh khác Cuốn “ Thanh Hóa - lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 1975)” Bộ huy quân tỉnh Thanh Hóa, xuất năm 1994, trình bày chi tiết kháng chiến chống Mỹ nhân dân Thanh Hóa, có đề cập tới hoạt động nhân dân Thanh Hóa xây dựng, phát triển, bảo vệ hậu phương vững mạnh thực nghĩa vụ hậu viện cho cách mạng miền Nam Cuốn “ Lịch sử đảng tỉnh Thanh Hóa (1954 - 1975)”, Ban chấp hành Đảng tỉnh Thanh Hóa, nhà xuất Thanh Hóa tái năm 2010, tác giả đề cập khái quát thành tích việc xây dựng Đảng, bảo vệ tỉnh kiểu mẫu, xây dựng tổ chức đồn thể, lực lượng qn sự, kinh tế, văn hóa thực nghĩa vụ hậu phương kháng chiến chiến trường miền Nam lãnh đạo Đảng Cuốn “ Hàm Rồng chiến thắng (1965 - 1973)”, Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng, Tỉnh ủy Thanh Hóa, nhà xuất Thanh Hóa năm 1980, nội dung sách có đề cập đến vai trị hậu phương Thanh Hóa, thực nhiệm vụ bảo vệ tuyến đường giao thông thủy - nối liền hai địa đầu Bắc - Nam Tổ quốc, mà trọng điểm bảo vệ cầu Hàm Rồng Cuốn “ Chủ tịch Hồ Chí Minh với nhân dân Thanh Hóa - Thanh Hóa làm theo lời dạy người” Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Thanh Hóa, nhà xuất Thanh Hóa năm 2008, có phần tác giả nêu lên tâm nhân dân Thanh Hóa làm theo lời Bác, xây dựng Thanh Hóa thành hậu phương vững mạnh kháng chiến toàn quốc điểm qua công tác chi viện cho chiến trường miền Nam kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Luận văn Thạc Sĩ “ Thanh Hóa thực nghĩa vụ hậu phương kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 -1975)” Nguyễn Thị Hải, Đại học sư phạm Hà Nội năm 2007, làm rõ vai trò hậu phương Thanh Hóa kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, chưa đề cập cách cụ thể vai trị Thanh Hóa giai đoạn 1973 - 1975 Luận văn Thạc Sĩ “ Phong trào thi đua yêu nước Thanh Hóa kháng chiến chống Mỹ (1965- 1975) ” Nguyễn Doãn Thuận, Đại học Quy Nhơn (2010), cho thấy tinh thần thi đua, hăng hái, lập nhiều thành tích suất sắc sản xuất đấu tranh diệt giặc Mỹ, cờ chủ trương Đảng Nhìn chung, cơng trình cơng bố kể đề cập nhiều đến nội dung nghiên cứu từ góc độ chuyên sâu khác nhau, mức độ đề cập khác Nhưng nay, chưa có cơng trình nghiên cứu riêng, hệ thống, tồn diện, phục dựng tranh vai trị, cơng tác hậu phương Thanh Hóa tổng tiến cơng giải phóng hồn tồn miền Nam Việt Nam ( 1973-1975) Do đó, việc tìm hiểu, nghiên cứu vai trị hậu phương Thanh Hóa tổng tiến cơng giải phóng tồn miền Nam việc làm cần thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn to lớn Những tài liệu nêu sở quý giá, giúp giải vấn đề mà luận văn đặt Đối tượng, phạm vi, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu việc xây dựng hậu phương Thanh Hóa chi viện cho chiến trường tổng tiến cơng giải phóng hồn tồn miền Nam Việt Nam ( 1973-1975) 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: cở sở tài liệu chọn lọc, luận văn nghiên cứu kháng chiến chống Mỹ, cứu nước từ năm 1973 đến năm 1975.Tuy nhiên cần thiết, có đề cập tới khoảng thời gian có liên quan - Về không gian: Đề tài tập trung phản ánh hoạt động xây dựng chi viện quân dân địa bàn tỉnh Thanh Hóa 3.3 Nhiệm vụ nghiên cứu - Khái quát điều kiện tự nhiên, xã hội, truyền thống lịch sử .của tỉnh Thanh Hóa - Nghiên cứu trình xây dựng bảo vệ hậu phương quân dân Thanh Hóa tổng tiến cơng giải phóng hồn tồn miền Nam Việt Nam ( 1973-1975) - Tìm hiểu việc thực nghĩa vụ hậu phương tiền tuyên Thanh Hóa tổng tiến cơng giải phóng hồn tồn miền Nam Việt Nam ( 1973-1975) - Nghiên cứu ý nghĩa số học kinh nghiệm hậu phương Thanh Hóa tổng tiến cơng giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973 1975) Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Để hoàn thành luận văn này, sử dụng sở phương pháp luận Mác xit tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng để nghiên cứu đề tài Phương pháp giúp tơi có cách nhìn nhận, đánh giá kiện theo quan điểm biện chứng, vật lịch sử theo diễn trình kiện lịch sử Trong luận văn, tơi sử dụng hai phương pháp chủ yếu phương pháp lịch sử phương pháp lôgic Bằng hai phương pháp này, tơi tìm hiểu trình bày vấn đề theo trật tự thời gian, kiện diễn theo diễn trình lịch sử, phân tích chất, mối liên hệ kiện Từ rút nhận xét, đánh giá, khái quát, để làm rõ vai trị hậu phương Thanh Hóa tổng tiến cơng giải phóng hồn tồn miền Nam Việt Nam (1973-1975) 4.2 Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành luận văn, tơi cịn sử dụng phương pháp khác có liên quan đến đề tài như: nghiên cứu tài liệu, phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích, so sánh để giải tốt vấn đề đặt luận văn Bằng phương pháp đó, tơi dựng lại toàn cảnh hoạt động hậu phương Thanh Hóa tổng tiến cơng giải phóng hồn tồn miền Nam Việt Nam ( 1973-1975) Các nguồn tài liệu Để thực đề tài này, sử dụng nguồn tư liệu khác trung tâm lưu trữ tỉnh Thanh Hóa thư viện tỉnh Tài liệu gốc gồm thị, nghị quyết, báo cáo, cơng văn Tỉnh ủy, Ủy ban hành tỉnh Thanh Hóa Các cơng trình nghiên cứu lịch sử, đặc biệt thông sử Trung ương địa phương viết kháng chiến chống Mỹ cứu nước dân tộc nói chung tỉnh Thanh Hóa nói riêng (1954 - 1975 ) Ngồi tơi sử dụng số tài liệu thông qua sách báo, phim tài liệu, đồ nguồn từ internet để giải vấn đề đặt đề tài Đóng góp đề tài Đề tài luận văn “Hậu phương Thanh Hóa tổng tiến cơng giải phóng hồn tồn miền Nam Việt Nam ( 1973-1975)” nhằm dựng lại tranh toàn cảnh hậu phương Thanh Hóa việc bảo vệ, xây dựng tiềm lực hậu phương có vị trí chiến lược, với nghĩa vụ hậu phương lớn chi viện cho chiến trường lớn miền Nam tổng tiến cơng giải phóng hồn tồn miền Nam Việt Nam (1973-1975) Qua luận văn cung cấp thêm tư liệu vai trị hậu phương Thanh Hóa tổng tiến cơng giải phóng hồn tồn miền Nam Việt Nam, cho quan tâm tới vấn đề Đồng thời, luận văn sử dụng nghiên cứu, giảng dạy lịch sử địa phương trường học Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn trình bày chương: Chương 1: Khái quát hậu phương Thanh Hóa kháng chiến chống Mỹ cứu nước trước năm 1973 Chương 2: Công xây dựng bảo vệ hậu phương từ năm 1973 đến năm 1975 Chương 3: Thanh Hóa thực nghĩa vụ hậu phương tổng tiến cơng giải phóng hồn tồn miền Nam Việt Nam từ năm 1973 đến năm 1975 NỘI DUNG Chương Khái quát hậu phương Thanh Hóa trước năm 1973 1.1 Vài nét điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội 1.1.1 Tên gọi Thanh Hóa qua thời kỳ lịch sử Địa danh Thanh Hóa vùng đất có từ lâu đời, từ có tổ quốc Việt Nam Cùng với dịng chảy lịch sử dân tộc, Thanh Hóa có nhiều thay đổi với tên gọi khác Thời Hùng Vương, nước Văn Lang thời vua Hùng chia làm 15 bộ, Thanh Hóa lúc thuộc Cửu Chân Thời thuộc Hán (111TCN - 210 SCN),Thanh Hóa phận quận Cửu Chân, thuộc Giao Chỉ Thời Tần Thanh Hóa phần đất thuộc quận Cửu Chân Thời thuộc Lương (502-581), đổi thành Ái Châu Thời thuộc Tùy (581-618), đổi lại thành quận Cửu Chân Thời thuộc Đường (618-905) Thanh Hóa với tên gọi Ái Châu Thời Đinh Tiền Lê, Thanh Hóa lúc quốc gia độc lập, có chủ quyền Thanh Hóa lúc giữ tên Ái Châu Thời Lý, đất nước chia làm 12 lộ, có Thanh Hóa lộ tên Thanh Hóa có từ thời kỳ Thời Trần Hồ, vào năm 1397, Thanh Hóa có tên trấn Thanh Đơ gồm huyện châu Thanh Hóa lúc cịn có tên gọi Thanh Hoa Năm 1403, Hồ Hán Thương cho đổi phủ Thanh Hóa thành phủ Thiên Xương Thời Minh đô hộ, trấn Thanh Đô đổi thành phủ Thanh Hóa Thời Hậu Lê, chia đất nước làm đạo(1428) Thanh Hóa lúc thuộc Hải Tây Đạo, Thừa Tuyên Thanh Hoa(1466) Thanh Hóa Xứ(1490) Thời Lê Trung Hưng(1553-1788), Thanh Hóa gồm nội trấn Thanh Hoa ngoại trấn Thanh Hoa Đến đầu triều vua Gia Long gọi trấn Thanh Hoa Thiệu Trị thứ 3(1843) cho đổi thành tỉnh Thanh Hóa Tên tỉnh Thanh Hóa có từ Thời thuộc Pháp, Thanh Hóa tỉnh thuộc xứ Trung Kỳ, có tỉnh lỵ, 14 phủ, huyện đồng bằng, trung du châu thượng du Sau cách mạng 43 Bộ huy Quân tỉnh Thanh Hóa (1995), Đơn vị, cá nhân anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân tỉnh Thanh Hóa Nhà xuất Thanh Hóa 44 Bộ huy Quân tỉnh Thanh Hóa (2000), 55 năm lực lượng vũ trang Thanh Hóa (1947 - 2002) Nhà xuất Thanh Hóa 45 Bộ huy Quân tỉnh Thanh Hóa (2005), Những trận đánh lực lượng vũ trang Thanh Hóa (1945 – 1975) Nhà xuất Quân đội nhân dân 46 Bộ huy Quân tỉnh Thanh Hóa, Tổng kết công tác bảo đảm giao thông chi viện cho chiến trường miền Nam kháng chiến chống Mỹ 47 Bộ đội biên phịng Thanh Hóa (1994), Lịch sử đội biên phịng Thanh Hóa (1959 - 1994) Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 48 Bộ Quốc phòng - Viện lịch sử quân Việt Nam (1991), Cuộc chiến tranh xâm lược thực dân đế quốc Mỹ Việt Nam Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 49 Bộ Quốc phòng - Viện lịch sử quân Việt Nam (2003), Đại thắng mùa xuân năm 1975 - nguyên nhân học Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 50 Bộ Quốc phòng - Viện lịch sử quân Việt Nam (2005), Đại thắng mùa xuân 1975 - chiến thắng sức mạnh Việt Nam Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 51 Bộ Quốc phòng - Viện lịch sử quân Việt Nam (1997), Hậu phương chiến tranh nhân dân Việt Nam (1945 - 1975) Nhà xuất Quân đội nhân dân 52 Bộ Quốc phòng - Viện lịch sử quân Việt Nam (1996,1997), Lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước ( tập 2,3) Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Bộ Quốc phòng - Viện lịch sử quân Việt Nam (2005), Lịch sử quân đội nhân dân Việt nam (1945 - 1975) Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 54 Bộ Quốc phòng - Viện lịch sử quân Việt Nam (1996,1997), Lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước ( 1954 – 1975), tập - Tiến cơng dậy năm 1968 Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Bộ Quốc phòng - Viện lịch sử quân Việt Nam (1980), Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975) - Những kiện quân Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 56 Bộ Quốc phòng - Trung tâm từ điển bách khoa quân (2000), Từ điển thuật ngữ quân Nhà xuất Quân đội nhân dân 57 Bộ Quốc phòng - quân khu IV(2005), Tổng kết chiến thuật kháng chiến chống Pháp đế quốc Mỹ lực lượng vũ trang quân khu IV (1945 - 1975) Nhà xuất Quân đội nhân dân 58 Bộ tư lệnh quân khu IV, Những trận đánh lực lượng vũ trang quân khu IV (1945 - 1979) - tập 16 Nhà xuất Quân đội nhân dân 59 Bộ tổng tham mưu - cục dân quân tự vệ (2007), Tổng kết làng xã chiến đấu kháng chiến chống Pháp đế quốc Mỹ (1946 - 1975) Nhà xuất Quân đội nhân dân 60 Bộ tổng tham mưu - Tổng kết chiến tranh nhân dân địa phương (2001), Chuyên đề: Vai trò lãnh đạo, đạo Đảng bộ, quyền, đồn thể quan quân địa phương địa bàn Quân khu IV kháng chiến chống thực dân đế quốc Mỹ (1946 - 1975) Nhà xuất Quân đội nhân dân 61 Chỉ thị số 01CT/TU (tháng 1/1972) Lưu trữ tỉnh ủy Thanh Hóa 62 Chi cục thống kê Thanh Hóa (1975), Niên giám thống kê Thanh Hóa (1945 - 1975) Nhà xuất Thanh Hóa 63 Đảng quân tỉnh Thanh Hóa số 1283 - BC: Báo cáo kiểm điểm lãnh đạo thực công tác quân địa phương năm 1974 phương hướng năm 1975 Lưu kho Tỉnh đội Thanh Hóa 64 Trần Bá Đệ (2002), Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến Nhà xuất Đại học quốc gia, Hà Nội 65 Nghị Hội nghị trung ương lần thứ VIII ( tháng 5/1955) Văn kiện lịch sử Đảng - tập Trường Nguyễn Ái Quốc ấn hành 66 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập (2004)- (tập 34,35,36) Nhà xuất Chính trị quốc gia, hà Nội 67 Đảng ủy quân tỉnh Thanh Hóa (2010), Lịch sử Đảng quân Thanh Hóa (1954 - 2005) Nhà xuất Quân đội nhân dân 68 C.Mác, Lênin, Ăngghen, Xtalin (1979), Bàn mối quan hệ kinh tế, hậu phương với chiến tranh, quân đội quốc phòng Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 69 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 70 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 10, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 71 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 11, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nộị 72 Hồ Chí Minh (1967), Về cách mạng Việt Nam, Nxb Sự thật Hà Nội 73 Hồ Chí Minh (1970), Vấn đề hậu phương chiến tranh nhân dân Việt Nam, Nxb Sự thật Hà Nội 74 Hồ Tố Lương (1994), Tư tưởng Hồ Chí Minh mối quan hệ cách mạng giải phóng dân tộc cách mạng quốc tế Tạp chí lịch sử Đảng Số 5(57) 75 Quân khu IV (1994), Biên niên lịch sử hậu cần quân khu IV (1945 1975) Nhà xuất Khoa học xã hội , Hà Nội 76 Lênin - Xtalin (1966), Tầm quan trọng hậu phương chiến tranh cách mạng Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 77 Ngô sĩ Liên (1697), Đại Việt sử ký toàn thư - tập Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 78 Ngơ sĩ Liên (1697), Đại Việt sử ký tồn thư - tập Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 79 Phan Ngọc Liên (1992), Phương pháp dạy học lịch sử Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 80 Phan Ngọc Liên (2000), Từ điển thuật ngữ lịch sử phổ thông Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội 81 Quốc Sử Quán Triều Nguyễn (1849), Đại Nam Nhất Thống Chí 82 Võ Nguyên Giáp (1949), Du kích chiến vận động chiến Cục trị xuất 83 Đại tá Trần Quang Lộc (2004), Đóng góp hậu cần quân dân liên khu IV tạp chí khoa học quân Quân khu I, số 39 Nhà xuất khoa học môi trường 84 Hồng Anh Nhân (1996), Văn hóa làng làng văn hóa xứ Thanh Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội 85 Lê Mậu Hãn ( chủ biên) Đại cương lịch sử Việt Nam - tập Nhà xuất Giáo dục 86 Nguyễn Quang Ngọc (2007), Tiến trình lịch sử Việt Nam Nhà xuất Giáo dục 87 Trương Hữu Quýnh (2003), Đại cương lịch sử Việt Nam - tập Nhà xuất Giáo dục 88 Ngô Đăng Tri (2001), Vùng tự Thanh - Nghệ - Tĩnh kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 89 Sở Giáo dục đào tạo Thanh Hóa (1996), Lịch sử Thanh Hóa ( dùng trường PTTH, CĐSP, TCSP) Nhà xuất Thanh Hóa 90 Sở Giáo dục đào tạo Thanh Hóa (1991), Tài liệu địa phương Văn - Sử - Địa - (lớp 6,7,8,9) Nhà xuất Thanh Hóa 91 Sở văn hóa thơng tin Thanh Hóa (1996), Thanh Hóa - quê hương, đất nước, người Nhà xuất Sở văn hóa thơng tin 92 Sở văn hóa thơng tin Thanh Hóa (1985), 40 năm bảo vệ quyền cách mạng lực lượng cơng an nhân dân tỉnh Thanh Hóa Nhà xuất Sở văn hóa thơng tin 93 Sở văn hóa - thể thao du lịch Thanh Hóa, Ban nghiên cứu biên soạn lịch sử Thanh Hóa (10/2013), Hội thảo khoa học Thanh Hóa thời kỳ chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975 94 Sở giao thông vận tải Thanh Hóa (1990), 45 năm xây dựng phát triển giao thơng vận tải tỉnh Thanh Hóa Nhà xuất Giao thông vận tải 95 Tỉnh ủy - HĐND - UBHC tỉnh Thanh Hóa (2000), Địa chí Thanh Hóa tập Nhà xuất Văn hóa thơng tin, Hà Nội 96 Thượng tướng Nguyễn Quyết (1989), Quân khu III năm đánh Mỹ (hồi ký) Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 97 Tập ký nhiều tác giả (1974), Bình minh hậu phương Nhà xuất Phụ nữ, Hà Nội 98 Tổng cục hậu cần (1985), Lịch sử hậu cần Nhà xuất Tổng cục hậu cần 99 Tổng cục hậu cần (1992), Biên niên kiện lịch sử hậu cần quân đội nhân dân Việt nam(1954 - 1975) Nhà xuất Tổng cục hậu cần 100 Tổng kết cơng tác đón tiếp cán bộ, chiến sỹ, đồng bào miền Nam tập kết Tài liệu lưu trữ sở Thương binh lao động xã hội tỉnh Thanh Hóa 101 Trường Đại học Hồng Đức (4/2005), Tham luận hội thảo khoa học - Thanh Hóa kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 102 Trần Văn Thịnh (1997,1998), Võ tướng Thanh Hóa lịch sử dân tộc Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội PHỤ LỤC Phụ lục Số liệu kháng chiến chống Mỹ, cứu nước quân dân Thanh Hóa (19541975) [ nguồn 101,tr.9,10] Tội ác đế quốc Mỹ nhân dân Thanh Hóa Đế quốc Mỹ sử dụng 40.056 lần tốp = 78.455 lần máy bay ném bom 6.927 lần máy bay trinh sát, đánh phá 14.056 trận ( có 2.090 trận ban đêm), đánh phá vào 3.700 mục tiêu Chúng sử dụng 6.229 lần tàu chiến loại Bắn phá 243 lần vào 433 mục tiêu ven biển hải đảo với 34.809 đạn loại Có lần chúng dùng tên lửa Talos bắn vào sân bay Sao Vàng Ngọc Khuê( Ngọc Lặc) 100% huyện, thị xã 84,9% xã bị đế quốc Mỹ đánh phá, Đồng 84,2%số xã, miền núi 73% số xã, miền biển 100% số xã Mỹ ném xuống Thanh Hóa 20 vạn bom loại( chưa kể 34.809 đạn hải quân Mỹ đánh phá biển) Bình quân 17,9 bom/km2 220 kg bom/ người Đế quốc Mỹ giết hại 8.287 người làm bị thương 12.984 người ( lãnh thổ đất Thanh Hóa), 21 xí nghiệp sở công nghiệpở khu vực Hàm Rồng, thị xã Thanh Hóa bị phá hủy hồn tồn Đập Bái Thượng bị chúng đánh phá 18 lần, hệ thống đê sông lớn kênh dẫn nước bị chúng oanh tạc, 14 bệnh viện 114 trạm xá bị chúng oanh tạc, 135 trường học bị phá hoại Thành tích chiến đấu phục vụ chiến đấu quân dân Thanh Hóa • Chiến đấu - Trên khơng Đã đánh 9.983 trận, tiêu thụ: 988.970 viên đạn loại Bắn rơi: 376 máy bay(có B52), dân quân tự vệ bắn rơi 40 chiếc, đội địa phương bắn rơi 41 Bắt sống: 36 tên giặc lái - Trên biển Đã đánh 175 trận, tiêu thụ 8.897 viên đạn Bắn chìm, bắn cháy: 57 tàu biệt kích khu trục hạm( tàu biệt kích, 52 tàu khu trục hạm) Lực lượng vũ trang địa phương bắn chìm, bắn cháy 12 Bắt sống biệt kích người nhái khu vực Nghi Sơn Hà Nẫm( Hải Thượng Tĩnh Gia) • Phục vụ chiến đấu - Tồn tỉnh lúc cao nhất(1967) có: 1.544 tổ báo động phịng khơng nhân dân, lúc thấp (1968)có : 112 tổ báo động phịng khơng nhân dân - Hầm cá nhân lúc cao (1967) có: 1.309.845 cái, lúc thấp nhất(1968) có: 155.887 Đào gần 5.000km đường giao thơng hào Có 3.500 đội cấp cứu, vạn túi thuốc cấp cứu Tuyển quân chi viện cho chiến trường • Tuyển quân -Thời kỳ 1955-1964 có 31.229 niên gia nhập quân đội - Thời kỳ 1965-1975 có 195.853 niên gia nhập quân đội 10,15% dân số( có: 7.039 nữ) Liên tục 11 năm hoàn thành nhiệm vụ giao Điển hình: - 1965 là: 21.519 người - 1968 là: 31.121 người - 1972 là: 20.978 người - 1975 là: 20.982 người Là năm động viên tuyển quân nhanh nhất, nhiều liên tục Năm 1975: sôi động nhanh gọn, đồng đợt Đáp ứng kịp thời yêu cầu chiến trường • Chi viện cho chiến trường Trung đoàn 14 huấn luyện quân tăng cường( từ 4/1970- 1975) Đã huấn luyện giao cho chiến trường 78 tiểu đồn (có tiểu đồn nữ) Năm 1972 năm giao cao 17 tiểu đoàn Xây dựng lực lượng vũ trang địa phương • Bộ đội địa phương Cuối năm 1964, có đại đội binh đại đội cao xạ 37 ly 14,5 ly.Đầu năm 1965, phát triển thành tiểu đoàn cao xạ tiểu đoàn binh đại đội Năm 1972- 1975( cao 1972) có tiểu đồn cao xạ, tiểu đồn binh, tiểu đồn cơng binh dự nhiệm, cụm ( tương đương trung đoàn), tiểu đồn hỗn hợp phịng thủ khu vực hải đảo( chủ yếu pháo binh) tương đương 12 đại đội pháo Một trung đoàn 14 chuyên huấn luyện quân tăng cường( qn số tiểu đồn, cao 11 tiểu đoàn) Đoàn an dưỡng tiếp nhận 27.000 cán chiến sỹ từ chiến trường ra, sau thời gian điều trị an dưỡng 6.018 đồng chí đủ tiêu chuẩn trở lại chiến trường chiến đấu, 7.514 đồng chí chuyển sang quan nhà nước, 10.278 đồng chí phục viên, xuất ngũ địa phương sản xuất • Dân qn tự vệ Năm 1965 có: 170.700 người( 35.444 nữ) Năm 1967 có: 220.848 người( 64.400 nữ, chiếm 11,3%) Đây năm cao Năm 1974 có: 166.794 người(67.415 nữ) Đây năm thấp Năm 1975 có: 199.979 người( nữ chiếm 81.582 người) Đã có 3.064 dân quân tự vệ tham gia chiến đấu sử dụng súng 27,7 ly 14,5 ly( nữ chiếm 588 nguoif, lão quân 39 cụ) Tay cày tay súng: 3.355 đồng chí sử dụng súng trường, trung liên đến pháo cao xạ 37.57 100 ly Có đại đội súng máy 12,7 ly chi viện cho chiến trường Trị Thiên Xây dựng 647 tổ = 2.345 người làm nhiệm vụ công binh giao thông khác phục bom đạn địch;1.311 tổ = 3.806 người làm quân báo nhân dân; 1.410 tổ = 3.601 người làm thông tin liên lạc; 3.129 dân quân tự vệ huấn luyện bổ sung pháo cao xạ 543 dân quân tự vệ huấn luyện bổ sung pháo mặt đất Số thương binh, liệt sỹ - Liệt sỹ: 43.505 người - Thương binh: 19.225 người - Có gia đình có người trở lên liệt sỹ Những phần thưởng cao quý mà Đảng Nhà nước trao tặng quân dân Thanh Hóa - 1.465 Bà mẹ Việt Nam anh hùng - 188 đơn vị Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân - đơn vị Anh hùng lao động - 88 cá nhân Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân(2 cá nhân Anh hùng lực lượng vũ trang công an nhân dân) - 15 cá nhân Anh hùng lao động - Ngày 29/8/1965, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký lệnh thưởng Huân chương Độc lập hạng Nhì cho qn dân tỉnh Thanh Hóa - Ngày 6/11/1978, Chủ tịch nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam công bố lệnh tuyên dương Anh hùng lực lượng vũ trang cho nhân dân tỉnh Thanh Hóa - Ngày 20/12/1984, Chủ tịch Hội đồng Nhà nước, nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tặng thưởng Huân chương Quân Công hạng Nhất cho lực lượng vũ trang tỉnh Thanh Hóa - Ngày 17/8/1985, cán nhân dân tỉnh Thanh Hóa Đảng Nhà nước tặng Huân chương Sao Vàng, Huân chương cao quý Nhà nước - Ngày 18/8/1985, Chủ tịch Hội đồng Nhà nước, nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tặng thưởng Huân chương Hồ Chí Minh cho lực lượng vũ trang nhân dân tỉnh Thanh Hóa Phụ lục Một số tranh ảnh chi viện Thanh Hóa tổng tiến cơng giải phóng hồn tồn miền Nam Việt Nam (1973-1975) [Nguồn 39] ... phương Thanh hóa giai đoạn 195 41973 Chương Công xây dựng bảo vệ hậu phương kháng chiến chống Mỹ, cứu nước giai đoạn từ năm 1973- 1975 2.1 Xây dựng hậu phương kháng chiến 2.1.1... yêu nước nhân dân Thanh Hóa lịch sử 1.3 Khái quát hậu phương Thanh Hóa trước năm 1973 1.3.1 Thanh Hóa xây dựng phát triển hậu phương từ1954- 1973 1.3.2 Vai trò hậu phương Thanh hóa. .. thành hậu phương vững mạnh kháng chiến toàn quốc điểm qua công tác chi viện cho chiến trường miền Nam kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Luận văn Thạc Sĩ “ Thanh Hóa thực nghĩa vụ hậu phương kháng chiến

Ngày đăng: 22/01/2016, 14:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Đào Duy Anh(1996), Đất nước Việt Nam qua các đời. Nhà xuất bản Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đất nước Việt Nam qua các đời
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn hóa thông tin
Năm: 1996
3. Đào Duy Anh( 2006), Đại nam nhất thống chí - tập 2. Nhà xuất bản Thuận Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại nam nhất thống chí
Nhà XB: Nhà xuất bản Thuận Hóa
4. Bài nói chuyện của đồng chí Lê Duẩn với cán bộ và nhân dân Nam Ngạn, ngày 10/2/1967. Tài liệu lưu trữ ban tuyên giáo Tỉnh ủy Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài nói chuyện của đồng chí Lê Duẩn với cán bộ và nhân dân Nam Ngạn, ngày 10/2/1967. "Tài liệu lưu trữ ban tuyên giáo Tỉnh
5. Đồng chí Lê Duẩn với thường vụ tỉnh ủy Thanh Hóa tại Hà Nội, tháng 12/1967. Tài liệu lưu trữ tại Tỉnh ủy Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đồng chí Lê Duẩn với thường vụ tỉnh ủy Thanh Hóa tại Hà Nội, tháng 12/1967
6. Lê Duẩn (1997), Chiến tranh giải phóng và chiến tranh giữ nước . Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến tranh giải phóng và chiến tranh giữ nước
Tác giả: Lê Duẩn
Nhà XB: Nhà xuất bản Quân đội nhân dân
Năm: 1997
7. Bảo tàng Hồ Chí Minh (2008), Hồ Chí Minh với phong trào thi đua yêu nước, Nhà xuất bản Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Chí Minh với phong trào thi đua yêu nước
Tác giả: Bảo tàng Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nhà xuất bản Thanh niên
Năm: 2008
8. Bảo tàng tổng hợp tỉnh Thanh Hóa(1987), Thanh Hóa di tích và thắng cảnh, Nhà xuất bản Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thanh Hóa di tích và thắng cảnh
Tác giả: Bảo tàng tổng hợp tỉnh Thanh Hóa
Nhà XB: Nhà xuất bản Thanh Hóa
Năm: 1987
9. Ban tuyên giáo tỉnh ủy Thanh Hóa (1990), Bác Hồ với Thanh Hóa, Nhà xuất bản Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bác Hồ với Thanh Hóa
Tác giả: Ban tuyên giáo tỉnh ủy Thanh Hóa
Nhà XB: Nhà xuất bản Thanh Hóa
Năm: 1990
11. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa (2010), Lịch sử Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa, Nhà xuất bản Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa
Nhà XB: Nhà xuất bản Thanh Hóa
Năm: 2010
12. Ban chấp hành Đảng bộ thành phố Thanh Hóa (2000), Lịch sử Đảng bộ thành phố Thanh Hóa (1945 - 2000),Công ty in Ba Đình Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ thành phố Thanh Hóa (1945 - 2000)
Tác giả: Ban chấp hành Đảng bộ thành phố Thanh Hóa
Năm: 2000
13. Ban đại diện xung phong tỉnh Thanh Hóa (1998), Thanh niên xung phong Thanh Hóa những chặng đường lịch sử. Nhà xuất bản lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thanh niên xung phong Thanh Hóa những chặng đường lịch sử
Tác giả: Ban đại diện xung phong tỉnh Thanh Hóa
Nhà XB: Nhà xuất bản lao động
Năm: 1998
14. Ban chấp hành Đảng bộ Thanh Hóa, số 02 BC/TU (5/1/1974) Báo các tổng kết năm 1974 và phương hướng nhiệm vụ năm 1974, Lưu trữ ở tỉnh ủy Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo các tổng kết năm 1974 và phương hướng nhiệm vụ năm 1974
15. Ban chỉ đạo tổng kết chiến tranh (1994), Chiến tranh cách mạng Việt Nam - thắng lợi và bài học, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến tranh cách mạng Việt Nam - thắng lợi và bài học
Tác giả: Ban chỉ đạo tổng kết chiến tranh
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
Năm: 1994
16. Ban chấp hành Đảng bộ huyện Nông Cống (1991), Truyền thống cách mạng của Đảng bộ và nhân dân huyện Nông Cống (1930 - 1990). Nhà in báo Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền thống cách mạng của Đảng bộ và nhân dân huyện Nông Cống (1930 - 1990)
Tác giả: Ban chấp hành Đảng bộ huyện Nông Cống
Năm: 1991
17. Ban chấp hành Đảng bộ huyện Hoằng Hóa (1995), Lịch sử Đảng bộ và phong trào cách mạng của nhân dân huyện Hoằng Hóa (1930 - 1975).Nhà xuất bản Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ và phong trào cách mạng của nhân dân huyện Hoằng Hóa (1930 - 1975)
Tác giả: Ban chấp hành Đảng bộ huyện Hoằng Hóa
Nhà XB: Nhà xuất bản Thanh Hóa
Năm: 1995
18. Ban chấp hành Đảng bộ huyện Hậu Lộc (2000), Lịch sử Đảng bộ huyện Hậu Lộc - tập1 (1940 - 1975). Nhà xuất bản Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ huyện Hậu Lộc - tập1 (1940 - 1975)
Tác giả: Ban chấp hành Đảng bộ huyện Hậu Lộc
Nhà XB: Nhà xuất bản Thanh Hóa
Năm: 2000
19. Ban chấp hành Đảng bộ huyện Đông Sơn (2000), Lịch sử Đảng bộ huyện Đông Sơn1 (1930 - 1975). Nhà xuất bản Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ huyện Đông Sơn1 (1930 - 1975)
Tác giả: Ban chấp hành Đảng bộ huyện Đông Sơn
Nhà XB: Nhà xuất bản Thanh Hóa
Năm: 2000
20. Ban chấp hành Đảng bộ huyện Lanh Chánh (1991), Đảng bộ và phong trào cách mạng huyệ Lang Chánh (1945 - 1990). Nhà xuất bản Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng bộ và phong trào cách mạng huyệ Lang Chánh (1945 - 1990)
Tác giả: Ban chấp hành Đảng bộ huyện Lanh Chánh
Nhà XB: Nhà xuất bản Thanh Hóa
Năm: 1991
21. Ban chấp hành Đảng bộ huyện Ngọc Lặc (1996), Lịch sử Đảng bộ huyện Ngọc Lặc (1949 – 1985, tập 1. Nhà xuất bản Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ huyện Ngọc Lặc (1949 – 1985, tập 1
Tác giả: Ban chấp hành Đảng bộ huyện Ngọc Lặc
Nhà XB: Nhà xuất bản Thanh Hóa
Năm: 1996
22. Ban chấp hành Đảng bộ phường Nam Ngạn (2000), Lịch sử Đảng bộ huyện phường Nam Ngạn (1945 - 2000). Nhà xuất bản Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ huyện phường Nam Ngạn (1945 - 2000)
Tác giả: Ban chấp hành Đảng bộ phường Nam Ngạn
Nhà XB: Nhà xuất bản Thanh Hóa
Năm: 2000

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w