Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển năng suất và chất lượng gạo của một số dòng lúa thuần ngắn ngày mới trồng trong vụ hè thu năm 2015 tại nghệ an
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
19,92 MB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN VĂN HỮU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG GẠO CỦA MỘT SỐ DÒNG LÚA THUẦN NGẮN NGÀY MỚI TRỒNG TRONG VỤ HÈ THU 2015 TẠI NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP NGHỆ AN, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN VĂN HỮU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG GẠO CỦA MỘT SỐ DÒNG LÚA THUẦN NGẮN NGÀY MỚI TRỒNG TRONG VỤ HÈ THU 2015 TẠI NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Khoa học trồng Mã số: 60 62 01 10 Người hướng dẫn khoa học: TS Trương Xuân Sinh NGHỆ AN, 2015 LỜI CAM ĐOAN - Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị - Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Văn Hữu LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành đến TS Trương Xuân Sinh, giảng viên Khoa Nông lâm ngư - Trường Đại học Vinh tận tình giúp đỡ, hướng dẫn việc định hướng đề tài suốt trình thực hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể Thầy cô giáo Khoa Nông lâm ngư, Trường Đại học Vinh ; Ban Giám đốc Trung tâm Giống trồng Nghệ An, Ban lãnh đạo Trạm Thực nghiệm sản xuất giống trồng vật nuôi Yên Thành tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ suốt thời gian học tập nghiên cứu Để hoàn thành đề tài này, nhận giúp đỡ nhiệt tình cán Trạm Thực nghiệm sản xuất giống trồng vật nuôi Yên Thành việc triển khai theo dõi thí nghiệm Ngoài ra, xin chân thành cảm ơn động viên, hỗ trợ vật chất tinh thần gia đình, bạn bè Tôi xin trân trọng biết ơn tình cảm cao quý đó! Thành phố Vinh, ngày 08 tháng 10 năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Hữu MỤC LỤC MỞ ĐẦU ………………………………………………………………… 1 Tính cấp thiết đề tài ……………………………………………… Mục tiêu yêu cầu đề tài………………………………………… 2.1 Mục tiêu……………………………………………………………… 2.2 Yêu cầu ……………………………………………………………… Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài ……………………………… 3.1 Ý nghĩa khoa học …………………………………………………… 3.2 Ý nghĩa thực tiễn …………………………………………………… Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU …………………………… 1.1 Cơ sở khoa học đề tài …………………………………………… 1.2 Tình hình nghiên cứu sản xuất lúa giới ………………… 1.2.1 Tình hình nghiên cứu lúa giới …………………………… 1.2.2 Tình hình sản xuất lúa giới ……………………………… 13 1.3 Tình hình nghiên cứu sản xuất lúa Việt Nam ………………… 15 1.3.1 Tình hình nghiên cứu lúa Việt Nam ……………… 15 1.3.2 Tình hình sản xuất lúa Việt Nam ………………………………… 18 1.4 Đặc điểm thời tiết khí hậu …………………………………………… 20 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……… 21 2.1 Nội dung nghiên cứu ……………………………………………… 21 2.2 Vật liệu nghiên cứu ………………………………………………… 21 2.3 Phương pháp nghiên cứu …………………………………………… 21 2.3.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm …………………………………… 21 2.3.2 Diện tích thí nghiệm ……………………………………………… 22 2.3.3 Các biện pháp kỹ thuật …………………………………………… 23 2.3.4 Các tiêu phương pháp theo dõi …………………………… 24 2.3.5 Phương pháp xử lý số liệu ………………………………………… 34 2.4 Địa điểm thời gian nghiên cứu ………………………………… 35 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN …………… 36 3.1 Một số tiêu mạ dòng lúa trồng vụ Hè thu 2015 36 3.2 Đặc điểm hình thái dòng lúa trồng vụ Hè thu 2015 37 3.3 Một số tiêu sinh trưởng dòng lúa trồng vụ Hè thu 2015 39 3.4 Thời gian sinh trưởng phát dục dòng lúa trồng vụ Hè thu 2015 …………………………………………………………… 41 3.5 Động thái tăng trưởng chiều cao dòng lúa trồng vụ Hè thu 2015 …………………………………………………… 46 3.6 Động thái tăng trưởng số dòng lúa trồng vụ Hè thu 2015 qua thời kỳ ……………………………………………………… 49 3.7 Khả đẻ nhánh dòng lúa trồng vụ Hè thu 2015 51 3.8 Diện tích dòng lúa trồng vụ Hè thu 2015 ………… 54 3.9 Chỉ số diện tích dòng lúa trồng vụ Hè thu 2015 … 56 3.10 Khối lượng chất khô dòng lúa trồng vụ Hè thu 2015 59 3.11 Tình hình sâu bệnh hại dòng lúa trồng vụ Hè thu 2015 62 3.12 Các yếu tố cấu thành suất suất dòng lúa trồng vụ Hè thu 2015 ……………………………………………… 63 3.13 Một số tiêu hạt gạo dòng lúa trồng vụ Hè thu 2015 ………………………………………………………………… 66 3.14 Chất lượng thử nếm dòng lúa trồng vụ Hè thu 2015 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ………………………………………… 70 Kết luận ………………………………………………………………… 70 Kiến nghị ……………………………………………………………… 71 TÀI LIÊU THAM KHẢO ……………………………………………… 72 DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT IRRI Viện Nghiên cứu lúa Quốc tế QCVN Quy chuẩn Việt Nam F1 Thế hệ lai MAS Chọn giống phương pháp đánh dấu chuẩn phân tử QTL Những loci tính trạng số lượng (Quantitative trait loci) USDA Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ (United States Department of Agriculture) FDA Cục quản lý Thực phẩm Dược phẩm Hoa Kỳ (Food and Drug Administration) EC Ủy ban Châu Âu (European Commission) QCVN Quy chuẩn Việt Nam RCBD Khối ngẫu nhiên hoàn toàn BNNPTNT Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn TB Trung bình BRHX Bén rễ hồi xanh BĐĐN Bắt đầu đẻ nhánh KTĐN Kết thúc đẻ nhánh BĐT Bắt đầu trỗ KTT Kết thúc trỗ CHT Chín hoàn toàn ĐC Đối chứng BVTV Bảo vệ thực vật KL Khối lượng NSLT Năng suất lý thuyết NSTT Năng suất thực thu Cs Cộng LA Diện tích LAI Chỉ số diện tích DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU STT bảng Tên bảng Trang Bảng 1.1 Diện tích, suất sản lượng lúa giới năm gần 13 Bảng 1.2 Diện tích, suất, sản lượng lúa số nước giới 14 Bảng 1.3 Diện tích suất sản lượng lúa Việt Nam thời kỳ 2000 - 2013 19 Bảng 1.4 Điều kiện thời tiết khí hậu 20 Bảng 2.1 Các dòng lúa trồng vụ Hè thu 2015 21 Bảng 2.2 Các công thức thí nghiệm 22 Bảng 2.3 Phân loại chiều dài hình dạng hạt gạo 34 Bảng 3.1 Một số tiêu mạ dòng lúa thí nghiệm 36 Bảng 3.2 Đặc điểm hình thái dòng lúa trồng vụ Hè thu 2015 38 Bảng 3.3 Đặc điểm sinh trưởng dòng lúa trồng vụ Hè thu 2015 40 Bảng 3.4 Thời gian trải qua giai đoạn dòng lúa trồng vụ Hè thu 2015 42 Bảng 3.5 Chiều cao dòng lúa trồng vụ Hè thu 2015 qua thời kỳ 46 Bảng 3.6 Số dòng lúa trồng vụ Hè thu 2015 qua thời kỳ 50 Bảng 3.7 Khả đẻ nhánh dòng lúa trồng vụ Hè thu 2015 52 Bảng 3.8 Động thái đẻ nhánh dòng lúa trồng vụ Hè thu 2015 53 Bảng 3.9 Diện tích (LA) dòng lúa trồng vụ Hè thu 2015 55 Bảng 3.10 Chỉ số diện tích (LAI) dòng lúa trồng vụ Hè thu 2015 57 Bảng 3.11 Khả tích lũy chất khô dòng lúa trồng vụ Hè thu 2015 60 Bảng 3.12 Tình hình sâu bệnh hại dòng lúa trồng vụ Hè thu 2015 62 Bảng 3.13 Các yếu tố cấu thành suất suất dòng lúa trồng vụ Hè thu 2015 Bảng 3.14 Một số tiêu hạt dòng lúa trồng vụ Hè thu 2015 64 67 10 Bảng 3.15 Chất lượng thử nếm dòng lúa trồng vụ Hè thu 2015 68 75 (158,6 hạt), cao giống Khang dân 18 (ĐC1) 6,9 hạt/bông Trong đó, dòng DCG72 A133 có số hạt/bông thấp (150,8 – 151,7 hạt/bông) - Tỷ lệ lép mức độ rụng hạt tiêu làm thất thoát sau thu hoạch giảm suất lúa Trong đó, tỷ lệ lép phụ thuộc nhiều vào yếu tố di truyền điều kiện ngoại cảnh Thông thường vào thời điểm phân hóa đòng bước – đến trỗ, gặp điều kiện nhiệt độ 220C tỷ lệ lép cao Tỷ lệ lép dòng lúa dao động từ 21,5 – 23,5% Trong đó, dòng DWV, Nhiệt đới 15, SHPT2 có tỷ lệ lép thấp (21,5 – 21,7%), thấp so với giống đối chứng Các dòng lại có tỷ lệ lép dao động từ 21,8 - 22,9%, tương đương với giống Khang dân 18 (ĐC1) (22,5%), thấp giống Thiên ưu (ĐC2) (23,5%) - Khối lượng 1000 hạt: Là tiêu biểu thị khối lượng hạt lúa Chỉ tiêu phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố di truyền [2] Dòng DCG72 có khối lượng 1000 hạt đạt cao (21,0 gam), tương đương với giống Thiên ưu (ĐC2), cao giống Khang dân 18 (DDC1) 2,0 gam; dòng A133 SHPT2 có khối lượng 1000 hạt thấp (19,4 – 19,8 gam), cao giống Khang dân 18 (ĐC1) không đáng kể (cùng mức e), thấp có ý nghĩa so với giống Thiên ưu (ĐC2) (21,1 gam) - Năng suất thực thu (NSTT) tiêu phản ánh toàn diện xác khả cho suất lúa Dựa vào tiêu này, người ta chia nhóm giống nhóm suất cao, nhóm suất khá, nhóm suất trung bình nhóm suất thấp Khảo nghiệm VCU (Testing for Value for Cultivation and Use) đánh giá giá trị canh tác giá trị sử dụng; đặc tính liên quan đến suất, chất lượng, tính chống chịu sâu bệnh điều kiện bất thuận, khả sản xuất hạt giống [14] Từ tập đoàn khảo nghiệm (VCU) dòng lúa mới, người ta phân chia nhóm giống dựa vào suất, khả chống chịu thời gian sinh trưởng Trong đó, suất tiêu quan trọng 76 Trong số 10 giống, dòng tham gia khảo nghiệm, dòng Nhiệt đới 15, SHPT5 AYT46 dòng có suất cao (60,0 – 61,5 tạ/ha), sai khác có ý nghĩa mặt thống kê với giống Khang dân 18 (ĐC1) Các dòng có suất DCG72 (58,8 tạ/ha), DWV (58,6 tạ/ha) A133 (58,4 tạ/ha), tương đương với giống Thiên ưu (ĐC2) (58,4 tạ/ha), cao giống Khang dân 18 (ĐC1) (55,0 tạ/ha) Hình 3.8 So sánh suất lý thuyết suất thực thu dòng lúa trồng vụ Hè thu 2015 3.13 Một số tiêu hạt gạo dòng lúa trồng vụ Hè thu 2015 Cùng với suất lúa, chất lượng gạo vấn đề nhà nghiên cứu, chọn tạo, người sản xuất người tiêu dùng hướng đến Việc đảm bảo suất nâng cao chất lượng vấn đề có ý nghĩa quan trọng sản xuất, thương mại tiêu dùng Các nhà di truyền chọn giống nhà hóa sinh hóa học nước giới phân chia lúa gạo thành nhóm: chất lượng xay xát, chất lượng thương phẩm, phẩm chất nầu nướng ăn uống Bảng 3.14 Một số tiêu hạt gạo dòng lúa trồng vụ Hè thu 2015 77 Giống KD 18 (ĐC1) A133 Nhiệt đới 15 DCG72 SHPT5 SHPT2 AYT46 DWV Thiên ưu (ĐC2) Tân Thịnh 14 Kích thước hạt gạo Dài (mm) Rộng (mm) 3,4 1,9 3,8 1,4 4,4 1,4 4,0 1,4 3,8 1,5 3,9 1,4 3,7 1,3 3,8 1,4 4,5 1,4 3,9 1,4 Tỷ lệ D/R Dạng hạt 1,8 2,7 3,2 2,8 2,6 2,8 2,9 2,8 3,3 2,7 Bầu TB Thon TB TB TB TB TB Thon TB - Kích thước hạt gạo: Là tiêu liên quan đến chiều rộng, chiều dài hạt gạo; phản ánh mẫu mã hạt gạo Thông thường, thị hiếu người tiêu dùng ưa chuộng hạt gạo thon dài Trong giống, dòng tham gia thí nghiệm; dòng Nhiệt đới 15 có dạng hạt dài (4,4 mm), tương đương giống Thiên ưu (ĐC2), dài giống Khang dân 18 (ĐC1) Các dòng lại có chiều dài hạt gạo dao động từ 3,7 – 3,9 mm, ngắn giống Thiên ưu (ĐC2), dài so với giống Khang dân 18 (ĐC1) Chiều rộng hạt gạo dòng lúa thí nghiệm dao động từ 1,3 – 1,5 mm, tương đương giống Thiên ưu (ĐC2) (1,4 mm), không rộng giống Khang dân 18 (ĐC1) (1,9 mm) - Tỷ lệ D/R: liên quan đến mẫu mã giá trị thương mại hạt gạo, quy định yếu tố di truyền Tỷ lệ D/R đạt cao dòng Nhiệt đới 15 (3,2), tương đương giống Thiên ưu (ĐC2) (D/R = 3,3), lại cao so với giống Khang dân 18 (ĐC1) (D/R = 1,8) Các dòng lại có tỷ lệ D/R dao động từ 2,6 – 2,9, thấp giống Thiên ưu (ĐC2), cao giống Khang dân 18 (ĐC1) - Dạng hạt: vào tỷ lệ D/R dựa vào thang điểm IRRI, người ta phân giống, dòng thành nhóm dạng hạt khác Tương tự giống Thiên ưu (ĐC2), dòng Nhiệt đới 15 có dạng hạt thon, giống Khang dân 18 (ĐC1) có dạng hạt bầu Các dòng lại có dạng hạt trung bình 3.14 Chất lượng thử nếm dòng lúa trồng vụ Hè thu 2015 78 Hiện nay, nhiều giống lúa lai có suất cao đưa vào cấu sản xuất nên suất lúa nâng cao đáng kể Nhu cầu đủ ăn đáp ứng Tuy nhiên, sống người dân ngày nâng cao, lúa gạo sản xuất không đáp ứng nhu cầu đủ ăn, mà phải ăn ngon Do đó, việc chọn đưa vào sản xuất giống lúa có chất lượng gạo ngon việc làm cần thiết Để đánh giá chất lượng cơm dòng, giống lúa, tiến hành đánh giá chất lượng thử nếm theo phương pháp thang điểm IRRI Bảng 3.15 Chất lượng thử nếm dòng lúa trồng vụ Hè thu 2015 ĐVT: điểm Dòng Mùi 3 3 Độ mềm Độ dính 2 3 3 3 4 4 3 3 Độ trắng Độ bóng Độ ngon 3 3 4 4 3 3 3 4 3 3 3 3 KD 18 (ĐC1) A133 Nhiệt đới 15 DCG72 SHPT5 SHPT2 AYT46 DWV Thiên ưu (ĐC2) Tân Thịnh 14 - Mùi cơm: Kết nghiên cứu cho thấy Dòng SHPT5 có mùi thơm hấp dẫn tương đương với giống Thiên ưu (ĐC2) (mùi thơm điểm 4), Các dòng lại thơm (điểm 3) hấp dẫn so với Thiên ưu thơm so với giống Khang dân 18 (ĐC1) (điểm 2) - Độ mềm: Dòng A133, SHPT2, AYT46 cơm mềm (điểm 4), mềm so với giống đối chứng Các dòng lại cơm mềm (điểm 3), tương đương giống Thiên ưu (ĐC2), lại mềm cơm giống Khang dân 18 (ĐC1) (điểm 2: cứng cơm) - Độ dính: Dòng Nhiệt đới 15, AYT46 DWV cơm dính so với giống đối chứng (giống Khang dân 18 (ĐC1) cơm rời, giống Thiên ưu (ĐC2) cơm dính) Các dòng lại cơm dính (điểm 3), độ dính tương đương giống Thiên ưu (ĐC2), dính giống Khang dân 18 (ĐC1) 79 - Độ trắng: Dòng Nhiệt đới 15, DCG72 cơm trắng ngà (điểm 4), trắng so với giống đối chứng (giống Khang dân 18 (ĐC1) Thiên ưu (ĐC2) cơm trắng xám) Dòng SHPT2 cơm trắng ngả nâu (điểm 2), trắng giống đối chứng Các dòng lại cơm trắng đạt điểm (trắng xám) tương đương với giống đối chứng - Độ bóng: Dòng SHPT5, AYT46 cơm bóng (điểm 4), bóng giống đối chứng (giống Khang dân 18 (ĐC1) cơm xỉn, giống Thiên ưu (ĐC2) cơm bóng) Dòng Tân Thịnh 14 cơm xỉn (điểm 2), bóng giống đối chứng Các dòng lại cơm bóng (điểm 3), tương đương giống Thiên ưu (ĐC2), lại bóng giống Khang dân 18 (ĐC1) - Độ ngon: Dòng Nhiệt đới 15 AYT46 cơm ngon (điểm 4), ngon giống đối chứng (giống Khang dân 18 (ĐC1) cơm không ngon (điểm 1), giống Thiên ưu (ĐC2) cơm ngon vừa) Các dòng lại cơm ngon vừa, tương đương giống Thiên ưu (ĐC2), ngon giống Khang dân 18 (ĐC1) 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua kết nghiên cứu đề tài, rút số kết luận sau: - Dòng Nhiệt đới 15 có khả sinh trưởng phát triển tốt, đẻ nhánh khỏe (số nhánh hữu hiệu: 6,1 nhánh/khóm) tập trung, trỗ thoát tương đối tập trung, thời gian sinh trưởng ngắn (102 ngày), khả chống chịu sâu bệnh tốt, suất cao (61,0 tạ/ha), chất lượng gạo ngon, hạt gạo thon dài, cơm trắng, dính ngon Là dòng có triển vọng - Dòng AYT46 có khả sinh trưởng phát triển tốt, đẻ nhánh (số nhánh hữu hiệu: 5,8 nhánh/khóm) tập trung, trỗ thoát tương đối tập trung, thời gian sinh trưởng ngắn (102 ngày), khả chống chịu sâu bệnh tốt, thuộc dạng hình to, nhiều hạt (158,6 hạt/bông), suất cao (61,5 tạ/ha); chất lượng gạo ngon, cơm mềm, dính, bóng ngon cơm Là dòng có triển vọng - Dòng SHPT5 có khả sinh trưởng phát triển tốt, đẻ nhánh (số nhánh hữu hiệu: 5,9 nhánh/khóm) tập trung, trỗ thoát tập trung, thời gian sinh trưởng ngắn ngắn (100 ngày), khả chống chịu sâu bệnh tốt, suất cao (60,0 tạ/ha); chất lượng gạo khá, cơm có mùi thơm hấp dẫn, bóng ngon vừa phải Đây dòng có triển vọng - Dòng DCG72 có khả sinh trưởng phát triển khá, đẻ nhánh (số nhánh hữu hiệu: 5,7 nhánh/khóm) tập trung, trỗ thoát tập trung; thời gian sinh trưởng cực ngắn (94 ngày), khả chống chịu sâu bệnh tốt, suất (58,8 tạ/ha); chất lượng gạo khá, cơm mềm, trắng, ngon vừa phải có vị đậm Là dòng có triển vọng - Các dòng A133, SHPT2, DWV Tân thịnh 14 có khả sinh trưởng phát triển khá, đẻ nhánh khá, trỗ thoát tương đối tập trung, thời gian sinh trưởng trung bình từ 102 – 104 ngày, riêng dòng A133 có thời gian sinh trưởng dài (109 ngày), khả chống chịu sâu bệnh khá, suất trung bình (57,0 – 58,4 tạ/ha); chất lượng gạo tương đương giống Thiên ưu (ĐC2), so với giống Khang dân 18 (ĐC1) 81 Kiến nghị - Các dòng có triển vọng SHPT5, Nhiệt đới 15 AYT46; đề nghị khảo nghiệm sản xuất vụ - Dòng DCG72 có thời gian sinh trưởng ngắn, chống chịu sâu bệnh tốt; đề nghị đưa vào sản xuất thử đẩy mạnh cho vùng Hè thu chạy lụt khắc phục sau thiên tai Nghệ An 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt [1] Nguyễn Thị Vân Anh, Chu Hoàng Mậu (2005), Nghiên cứu tính đa hình ADN hệ gen số giống lúa cạn địa phương có khả chịu hạn khác nhau, Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn, [2] No 21 tr 26-27, 37 -ISSN 0866-7020 Bùi Chí Bửu, Nguyễn Thị Lang (2007), Chọn giống trồng – phương [3] pháp truyền thống phân tử, Nxb Nông nghiệp Tp Hồ Chí Minh Bùi Chí Bửu, Nguyễn Thị Lang (2007), Ứng dụng công nghệ sinh học cải tiến giống lúa Giáo trình cao học Nông nghiệp, Nxb Nông [4] [5] [6] nghiệp Hà Nội Bùi Huy Đáp (1980), Cây lúa Việt Nam, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Bùi Huy Đáp (1999), Một số vấn đề lúa, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Trần Văn Đạt (2002), Tiến trình phát triển sản xuất lúa gạo Việt Nam từ thời nguyên thủy đến đại, Nxb Nông nghiệp Thành phố Hồ Chí [7] Minh Trương Đích (2002), Kỹ thuật trồng giống lúa mới, Nxb Nông nghiệp [8] Hà Nội Vũ Thị Thu Hiền (2012), Đa dạng di truyền dựa đặc điểm hình thái mẫu giống lúa có nguồn gốc khác nhau, Tạp chí Khoa học Phát [9] triển 2012 Tập 10, số 6: 844-852 Nguyễn Văn Hoan (2002), Kỹ thuật thâm canh lúa , Nxb Nông nghiệp Hà Nội [10] Nguyễn Văn Hoan (2006), Cẩm nang lúa, Nxb Lao động, Hà Nội [11] Nguyễn Hữu Huân (2011), Khái niệm ruộng khỏe mối quan hệ dịch hại lúa, Tạp chí KHNN [12] Lê Đình Hường (2013), Nhập nội tuyển chọn giống lúa Japonica Huế số 1, Tạp chí KHCN - Đại học Nông lâm Huế [13] Phan Thanh Kiếm (2006), Giáo trình giống trồng, Nxb Nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, 285 trang [14] Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giá trị canh tác giá trị sử dụng QCVN 01-55 : 2011/BNNPTNT [15] Mai Văn Quyền (1996), Thâm canh lúa Việt Nam, Nxb Nông nghiệp Hà Nội [16] Nguyễn Thị Quỳnh (2004), Đánh giá đa dạng di truyền tài nguyên giống 83 lúa địa phương Việt Nam Luận án Tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam [17] Sasato (1966), Nghiên cứu lúa (bản dịch) Nxb Giáo dục [18] Trần Danh Sửu (2008), Đánh giá đa dạng di truyền tài nguyên lúa tám đặc sản miền Bắc Việt Nam Luận án Tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam [19] Nguyễn Thị Hương Thủy (2003), Nghiên cứu chất lượng số giống lúa có hàm lượng Protêin cao khả ứng dụng công nghệ chế biến Luận án Tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp [20] Lê Văn Thuyết, Nguyễn Công Thuật (1995), Nghiên cứu sản xuất thử giống lúa lai đánh giá sâu bệnh giống lúa lai, lúa Trung Quốc, Viện Bảo vệ Thực vật, tháng 12/1995 [21] Khuất Hữu Trung (2010), Nghiên cứu đánh giá, tư liệu hoá nguồn gen trồng địa quý mức độ phân tử để bảo tồn sử dụng chúng cách có hiệu Báo cáo kết tổng hợp khoa học công nghệ, Chương trình KHCN cấp Nhà nước KC04/06-10 [22] Yoshida (1981), Cơ sở khoa học lúa Người dịch Trần Minh Thành Đại học Cần Thơ II Tài liệu tiếng Anh [23] Babu RC, BD Nguyen (2003), Genetic analysis of drought resistance in rice by molecular markers Crop Sci 43: 1457 – 1469 [24] Bréda, N J J (2003), Ground‐based measurements of leaf area index: a review of methods, instruments and current controversies Journal of experimental botany, 54(392), 2403-2417 [25] Dat Tran (2004), Hybrid rice for food Agriculture Oganization security, Food and 84 [26] Glaszmann, J C (1987), Isozymes and classification of Asian rice varieties Theor Appl Genet, 74, 21–30 [27] Glaszmann, J.C., H Benoit and M Arnaud (1984), Classification des riz cultives (Oryza sativa L.) Utilisation de la variabilite isoenzymatique Agro Trop 39(1):51-66 [28] Hayashi K, N Hashimoto, M Daigen (2004), Development of PCR-based SNP markers for rice blast resistance genes at the Piz locus Theor Appl Genet 108: 1212 – 1220 [29] Hittalmani S, A Tarco (2000), Sine mapping and DNA marker-assisted pyramiding of the three major genes for blast resistance in rice Theor Appl Genet 100: 1121-1128 [30] Hoang, C.H (1999), The present status and trend of rice varietal improvement in Taiwan SG Agri [31] Jeol J-S, D Chen (2003), Jenetic and physical mapping of Pi5 (t), a locus associated with broad-spetrum resistance to rice blast Mol Gen Genom 269: 280 – 289 [32] Lilley JM, MM Ludlow, SR McCouch (1996), Locating QTL for osmotic adjustment and deydration tolerance in rice J Exp Bot 47: 1427 – 1436 [33] Morgan JM, MK Tan (1996), Chromosomal location of a wheat osmoregulation gene using RFLP analysis Augst, J plant Physiol 23: 803 – 806 [34] Murai H, Z Hashimoto (2001), Construction of a high resolution linkage map of a rice brown planthopper (Nilaparvata lugens Stal) resistance gene mph2 Theor Appl Genet 103: 526 – 532 [35] Oka, H I (1958), Intervarietal variation and classification of cultivated rice Ind J Genet, and Pit Breed, 18, 79–89 [36] Robin S, MS Pathan, HT Nguyen, Z Li (2003), Mapping osmotic adjustment in an advanced back-cross inbred population of rice.Theor Appl Genet 107: 1288-1296 [37] Sardesai N, A Kumar (2002), Identification of an AFLP marker linked to Gm7, a gall midle resistance gene and itf conversion to a SCAR marker for its utility in marker aided selection in rice Theor Appl Genet 105: 691698 [38] Shen L, B Courtois (2001), Evaluation of near-isogenic lines of rice 85 introgressed with QTLs for root depth through marker-aided selection Theor Appl Genet 103: 75 – 83 [39] Singh S, JS Sidhu (2001), Pyramiding three bacterial blight resistance genes (xa-5, xa-13 and xa-21) using marker-assisted selection into indica rice cultivar PR106 Theor Appl Genet 102: 1011-1015 [40] Teulat B, N Zoumarou-Wallis (2003), QTL for relative water content in fieldgrown barleys and their stability across Mediteranean environments Theor Appl Genet 108: 181 – 188 [41] Yoshida (1972), Physiological aspects of grain yield Annu, Rev, Plant phygical Journal 23:437- 464 [42] Zhang J, HG Zheng (2001), Locating genomic regions associated with components of drought resistance in rice: Comparative mapping within and across species Theor Appl Genet 103: 19 – 29 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Hình Bộ dòng lúa đề tài giai đoạn lúa cấy 86 Hình Bộ dòng lúa đề tài giai đoạn đẻ nhánh 87 Hình Bộ dòng lúa đề tài giai đoạn chín sữa Hình Bộ dòng lúa đề tài giai đoạn chín sáp 88 Hình Bộ dòng lúa đề tài giai đoạn chín hoàn toàn Hình Toàn cảnh thí nghiệm đề tài 89 [...]... trong vụ Hè thu 2015 54 Hình 3.5 Diện tích lá của các dòng lúa mới trồng trong vụ Hè thu 2015 56 Hình 3.6 Chỉ số diện tích lá của các dòng lúa mới trồng trong vụ Hè thu 2015 59 Hình 3.7 Khối lượng chất khô của các dòng lúa mới trồng trong vụ Hè thu 2015 61 Hình 3.8 So sánh năng suất lý thuyết và năng suất thực thu của các dòng lúa mới trồng trong vụ Hè thu 2015 66 MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Lúa. .. hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng gạo của một số dòng lúa thu n ngắn ngày mới trồng trong vụ Hè thu năm 2015 tại Nghệ An 2 Mục tiêu nghiên cứu Qua nghiên cứu tuyển chọn được những dòng lúa thu n nổi trội về năng suất, chất lượng, khả năng chống chịu và phù hợp cho vụ Hè thu tại Nghệ An 3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa...11 DANH MỤC CÁC HÌNH STT hình Tên hình Trang Hình 3.1 Thời gian trải qua các giai đoạn sinh trưởng của các dòng lúa mới trồng trong vụ Hè thu 2015 44 Hình 3.2 Tổng thời gian sinh trưởng của các dòng lúa mới trồng trong vụ Hè thu 2015 45 Hình 3.3 Động thái tăng trưởng chiều cao cây của các dòng lúa mới trồng trong vụ Hè thu 2015 48 Hình 3.4 Động thái tăng trưởng số nhánh của các dòng lúa mới trồng trong. .. điều kiện ngoại cảnh của các dòng thí nghiệm - Đánh giá các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của dòng lúa thí nghiệm - Đánh giá chất lượng gạo xay xát, chất lượng cơm của các dòng thí nghiệm 2.2 Vật liệu nghiên cứu Chúng tôi tiến hành nghiên cứu trên 8 dòng và 2 giống đối chứng: Bảng 2.1 Các dòng lúa thu n mới trồng trong vụ Hè thu 2015 TT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tên dòng Khang dân 18 (ĐC1) A133... sâu bệnh cũng như điều kiện bất thu n và khả năng cho năng suất chất lượng, hiệu quả kinh tế của giống đó Vì 16 giống là tiền đề của năng suất và phẩm chất Một giống lúa tốt cần thoả mãn một số yêu cầu sau: - Sinh trưởng, phát triển tốt trong điều kiện khí hậu đất đai và điều kiện canh tác tại địa phương - Cho năng suất cao ổn định qua các năm khác nhau trong giới hạn của biến động thời tiết - Có tính... Giống lúa có vai trò quan trọng trong việc sản xuất lương thực, nó làm tăng năng suất và sản lượng lúa gạo, góp phần quan trọng trong việc ổn định an ninh lương thực Công tác giống được chú trọng phát triển cùng với các biện pháp kỹ thu t và khả năng đầu tư sẽ làm cho nền nông nghiệp nước ta phát triển nhanh chóng cả về số lượng và chất lượng nông sản Giống lúa mới được coi là tốt phải có độ thu n. .. tả, đánh giá đặc trưng hình thái, sinh trưởng, phát triển, năng suất và phẩm chất của một số dòng lúa mới có triển vọng để làm cơ sở khoa học cho các nghiên cứu tiếp theo 13 Kết quả của nghiên cứu sẽ giúp cho các nhà chọn tạo giống và cán bộ kỹ thu t xây dựng được quy trình canh tác hợp lý nhằm khai thác tối đa hiệu quả kinh tế của các giống lúa mới 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Xác định được dòng lúa có khả. .. khác còn đầu tư vào công tác nghiên cứu toàn diện về cây lúa, trong đó có công tác giống Muốn có năng suất sản lượng lúa cao thì việc thâm canh tăng năng suất, sản lượng lúa là yếu tố quyết định Vì vậy, việc đưa các giống lúa mới vào sản xuất có khả năng cho năng suất cao thích hợp với điều kiện khí hậu, đất đai và kỹ thu t canh tác của từng địa phương là vấn đề rất quan trọng để nhanh chóng tạo ra... Thu Hà và cs., (2003) tiến hành thu thập, đánh giá đa dạng sinh học nguồn gen lúa cạn ở miền núi phía Bắc Việt Nam Nhóm nghiên cứu thu thập được 47 giống lúa cạn Kết quả đánh giá, phân loại cho thấy trong số 47 mẫu lúa có 36 giống lúa thu c loài phụ Indica, 11 giống lúa thu c Japonica Nguyễn Thị Quỳnh (2004) [16] nghiên cứu đánh giá đa dạng của 711 giống lúa địa phương thu thập tại 17 tỉnh thu c các... dụng lúa gạo làm lương thực, công tác nghiên cứu cải tiến giống và kỹ thu t thâm canh cây lúa được coi trọng nên năng suất lúa thế giới liên tục tăng Năm 2013, năng suất lúa thế giới đạt 44,9 tạ/ha, nước sản xuất lúa đạt năng suất cao nhất là Mỹ, Ai cập, Autralia (80 - 90 tạ/ha), Trung Quốc (67 tạ /ha) và Việt Nam đạt 55,3 tạ/ha Cùng với sự tăng trưởng của diện tích và năng suất, sản lượng lúa gạo thế ... BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN VĂN HỮU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG GẠO CỦA MỘT SỐ DÒNG LÚA THU N NGẮN NGÀY MỚI TRỒNG TRONG VỤ HÈ THU 2015. .. CỨU VÀ THẢO LUẬN …………… 36 3.1 Một số tiêu mạ dòng lúa trồng vụ Hè thu 2015 36 3.2 Đặc điểm hình thái dòng lúa trồng vụ Hè thu 2015 37 3.3 Một số tiêu sinh trưởng dòng lúa trồng vụ Hè thu 2015. .. cấu thành suất suất dòng lúa trồng vụ Hè thu 2015 Bảng 3.14 Một số tiêu hạt dòng lúa trồng vụ Hè thu 2015 64 67 10 Bảng 3.15 Chất lượng thử nếm dòng lúa trồng vụ Hè thu 2015 68 11 DANH MỤC CÁC HÌNH