1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dựng tư tưởng hồ chí minh về dân vận vào công tác vận động phụ nữ tỉnh nghệ an trong giai đoạn hiện nay

102 303 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 535,5 KB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo trờng Đại học Vinh LÊ THỊ THANH HẢI VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN VẬN VÀO CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG PHỤ NỮ TỈNH NGHỆ AN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHÍNH TRỊ Nghệ An, 2015 Bộ giáo dục đào tạo trờng Đại học Vinh LÊ THỊ THANH HẢI VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN VẬN VÀO CƠNG TÁC VẬN ĐỘNG PHỤ NỮ TỈNH NGHỆ AN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY CHUYÊN NGÀNH: CHÍNH TRỊ HỌC M· sè: 60310201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHÍNH TRỊ Người hướng dẫn khoa học: TS VŨ THỊ PHƯƠNG LÊ Nghệ An, 2015 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ tình cảm chân thành lịng biết ơn sâu sắc đến thầy cô khoa Giáo dục trị, Khoa sau đại học, Hội đồng khoa học trường Đại học Vinh; xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Hội LHPN tỉnh Nghệ An, ban chuyên mơn, đồng chí đồng nghiệp giúp đỡ nhiệt tình để tơi hồn thành luận văn Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ kết trình học tập nghiên cứu khoa học khoa Giáo dục trị trường Đại học Vinh Luận văn khơng thể hồn thành khơng có quan tâm, động viên cung cấp tài liệu thầy cô, bạn bè với hướng dẫn nhiệt tình TS Vũ Thị Phương Lê người hướng dẫn khoa học bỏ nhiều công sức để viết hoàn thiện luận văn Dù cố gắng nỗ lực cao, luận văn chắn tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhà giáo, nhà khoa học giúp đỡ, góp ý để đề tài luận văn hoàn thiện Nghệ An, tháng năm 2015 MỤC LỤC Trang phụ bìa 01 Lời cảm ơn .02 Mục lục 03 CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Kí hiệu viết tắt HĐND UBND CBCC LHPN UBMTTQ VSTBPN KHHGĐ Nghĩa từ viết tắt Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân Cán công chức Liên hiệp phụ nữ Ủy ban mặt trận tổ quốc Vì tiến phụ nữ Kê hoạch hóa gia đình MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc cách mạng Việt Nam, tư tưởng dân vận phận quan trọng toàn di sản vô Người để lại cho Đảng nhân dân ta Trên tảng lý luận cách mạng chủ nghĩa Mác - Lênin, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa trị dân tộc vị trí nhân dân tiến trình lịch sử “Chở thuyền dân, lật thuyền dân” hết, Hồ Chí Minh sớm nhận thức rõ vai trị cơng tác dân vận: “Dễ trăm lần khơng dân chịu, khó vạn lần dân liệu xong” Đặc biệt, Người thấy rõ vị trí, vai trò tầm quan trọng phụ nữ từ buổi đầu hoạt động cách mạng, nên Người coi trọng cơng tác vận động phụ nữ, xem khâu quan trọng phong trào cách mạng quần chúng Trình độ trị, văn hố, điều kiện sống phụ nữ phản ánh trình độ văn minh xã hội Giữ vững phát huy vai trò nòng cốt cơng tác phụ nữ, suốt q trình đổi hội nhập quốc tế, lãnh đạo Đảng, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam không ngừng đổi nội dung, phương thức hoạt động, đoàn kết, động viên tầng lớp phụ nữ nỗ lực phấn đấu, trưởng thành; thông qua phát động phong trào thi đua yêu nước, vận động để phát huy phẩm chất tốt đẹp, khả sáng tạo, nâng cao vai trò phụ nữ việc góp phần thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tuy nhiên trước xu tồn cầu hóa u cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước đặt hội thách thức phụ nữ Chính tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác dân vận nói chung cơng tác vận động phụ nữ nói riêng vấn đề nhiều quan, tổ chức nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Bàn tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác dân vận có nhiều cơng trình nghiên cứu cơng bố, có cơng trình tiêu biểu sau: - Tư tưởng Hồ Chí Minh dân vận TS Đỗ Quang Tuấn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 - Khái niệm, nguồn gốc trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh dân vận PGS.TS Nguyễn Bá Linh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 - Phong cách dân vận Chủ tịch Hồ Chí Minh TS Thanh Tuyền, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 - Đề tài “Thực trạng công tác vận động quần chúng chủ trương, giải pháp đổi công tác vận động quần chúng theo tinh thần Nghị Đại hội X Đảng” Trung tâm nghiên cứu khoa học dân vận, Ban dân vận Trung ương Các tài liệu làm rõ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh dân vận; tập trung đánh giá thành tựu, hạn chế nguyên nhân; từ đề xuất số chủ trương, giải pháp đổi công tác vận động quần chúng giai đoạn Bàn cơng tác vận động phụ nữ có cơng trình tiêu biểu sau: - Chủ tịch Hồ Chí Minh với nghiệp giải phóng phụ nữ, Nxb Thơng tấn, HN, 2005; - Quan điểm Đảng, Nhà nước Chủ tịch Hồ Chí Minh phụ nữ cơng tác phụ nữ (Nxb Phụ nữ, 2012) - Luận văn: “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh giải phóng phụ nữ hoạt động thực tiễn Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam thời kỳ đổi mới”, người thực hiện: Đào Tố Uyên, năm bảo vệ: 2003 - Luận văn: “Trung ương Hội LHPN Việt Nam xây dựng đội ngũ cán hội thời kỳ đổi mới”, người thực hiện: Hoàng Thị Hương Nhung, năm bảo vệ: 2009 Những cơng trình tập trung nghiên cứu quan điểm Đảng Nhà nước công tác vận động phụ nữ khai thác góc độ tư tưởng Hồ Chí Minh giải phóng phụ nữ, xây dựng đội ngũ cán Hội Các nghiên cứu chưa sâu vào nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh dân vận vận dụng vào công tác vận động phụ nữ giai đoạn địa bàn tỉnh Nghệ An Ngồi ra, cịn có số viết liên quan đến vấn đề tư tưởng Hồ Chí Minh dân vận cơng tác vận động phụ nữ giai đoạn như: - Lê Xuân Nam (2003), Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh công tác dân vận để thực thắng lợi nghị Hội nghị Trung ương lần thứ bảy (khóa IX), Tạp chí Lịch sử Đảng, số 6/2003; - Vũ Ngọc Lân (2005), Quan điểm nguyên tắc đạo tiến hành công tác dân vận theo tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí Dân vận, số 10/2005; - Nguyễn Thanh Tuyền (2005), Phương pháp dân vận Chủ tịch Hồ Chí Minh qua báo “Dân vận” - ý nghĩa thực tiễn, Tạp chí Dân vận, 10/2005 ; - Hà Thị Khiết (2012), Củng cố, tăng cường mối quan hệ mật thiết Đảng, nhà nước với nhân dân - nhiệm vụ trọng tâm công tác dân vận Đảng thời kỳ mới, Tạp chí Cộng sản, số 831 tháng 1/2012 v.v Các cơng trình nghiên cứu nguồn tài liệu quý giá cho việc nghiên cứu vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác dân vận bối cảnh Nhưng phần lớn cơng trình ý kiến viết ngắn, kỷ yếu tập hợp ý kiến đánh giá, nhìn nhận tư tưởng nhiều góc độ tiếp cận khác công tác dân vận giai đoạn Nhìn chung cơng trình nghiên cứu tập thể cá nhân nêu làm sáng tỏ lý luận số nội dung cụ thể tư tưởng Hồ Chí Minh dân vận Song chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống tư tưởng Hồ Chi Minh dân vận công tác vận động phụ nữ Tuy nhiên, cơng trình tài liệu q báu để tham khảo, kế thừa nhằm nghiên cứu, trình bày cách tương đối hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh dân vận vận dụng tư tưởng vào cơng tác vận động phụ nữ tỉnh Nghệ An giai đoạn Nghệ An tỉnh có diện tích lớn thứ nước, với địa hình phức tạp có dân tộc anh em sinh sống, tỷ lệ nữ chiếm 51% số người độ tuổi lao động Trong thời kỳ đổi mới, lãnh đạo Đảng bộ, Hội Liên hiệp phụ nữ, phong trào phụ nữ Nghệ An nói chung đạt nhiều thành tựu to lớn thông qua đóng góp họ vào lĩnh vực địa phương Tuy vậy, trước yêu cầu công cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập kinh tế quốc tế, tình hình phụ nữ cơng tác phụ nữ cịn nhiều mặt hạn chế, như: trình độ học vấn, chun mơn, kỹ thuật phận phụ nữ chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương; số phụ nữ nông thôn thiếu việc làm, di cư tự phát thành phố ngày tăng Ở miền núi, vùng sâu, vùng xa, tỷ lệ phụ nữ mù chữ, nghèo cao, bị ràng buộc phong tục, tập quán lạc hậu Bên cạnh chế thị trường q trình cơng nghiệp hóa mặt có tác động tích cực, mặt khác làm nảy sinh nhiều vấn đề xã hội liên quan trực tiếp tới phụ nữ Phụ nữ gặp nhiều khó khăn, thách thức thực vai trò người mẹ, người thầy người điều kiện xã hội gia đình Việt Nam có nhiều thay đổi Phẩm chất đạo đức số giá trị truyền thống tốt đẹp có phần bị mai một, lối sống thực dụng có xu hướng phát triển phận phụ nữ Chất lượng phong trào phụ nữ không đồng vùng miền; tỷ lệ cán nữ lãnh đạo, quản lý quan, đơn vị, doanh nghiệp thấp, chưa tương xứng với tiềm năng, mạnh phụ nữ; nội dung, phương thức hoạt động Hội, sở vùng sâu, vùng xa, miền núi, dân tộc chưa đáp ứng kịp thời yêu cầu công tác phụ nữ tình hình nhu cầu ngày đa dạng tầng lớp phụ nữ có nhiều nguyên nhân, song nguyên nhân chủ 10 quan cơng tác định hướng lãnh đạo, sách, phương pháp cơng tác vận động phụ nữ cịn thiếu cụ thể, chưa sát hợp với đối tượng, khu vực, vùng, miền, chưa đáp ứng kịp thời yêu cầu Chưa vận dụng, tiếp thu mức thành tựu lý luận quan trọng chủ nghĩa Mác-Lênin, đặc biệt chưa vận dụng cách triệt để, chưa tuyên truyền cách rộng rãi tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác vận động phụ nữ, nên phát triển phụ nữ chưa toàn diện đầy đủ Là cán trực tiếp làm việc Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh, thấy cần thiết phải đẩy mạnh công tác nghiên cứu lý luận, công tác vận động phụ nữ góp phần khẳng định tìm giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò phụ nữ tất lĩnh vực đời sống xã hội Đó nhiệm vụ vừa bản, lâu dài, vừa có ý nghĩa thời cấp bách Với thực tế trên, chọn đề tài: "Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh dân vận vào công tác vận động phụ nữ tỉnh Nghệ An giai đoạn nay" để làm luận văn cao học chuyên ngành Chính trị học Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích, làm sáng tỏ nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác dân vận, đánh giá thực trạng vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào cơng tác vận động phụ nữ, luận văn đề xuất giải pháp để làm tốt công tác vận động phụ nữ giai đoạn địa bàn tỉnh Nghệ An Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích, làm sáng tỏ nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh dân vận tầm quan trọng công tác vận động phụ nữ - Phân tích thực trạng vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh dân vận vào công tác vận động phụ nữ tỉnh Nghệ An giai đoạn nay, rút nguyên nhân, học kinh nghiệm 88 cán nữ cán bộ, đảng viên, quảng đại quần chúng nhân dân, cản trở lớn việc bình đẳng giới Bởi thế, từ sở đảng, tổ chức quyền cần thiết phải “Có kế hoạch thiết thực để bồi dưỡng cất nhắc giúp đỡ để ngày thêm nhiều phụ nữ phụ trách công việc” [41, tr.504] Trong giai đoạn nay, việc nhận thức đắn cấp uỷ đảng, quyền công tác vận động phụ nữ, hội phụ nữ, vị trí vao trị phụ nữ điều kiện dẫn tới thành công phong trào phụ nữ Xuất phát từ nhận thức Hồ Chí Minh vai trò Đảng nghiệp cách mạng quần chúng: “Mỗi công việc Đảng phải giữ gìn nguyên tắc phải liên hợp chặt chẽ với quần chúng Nếu khơng vậy, không lãnh đạo dân chúng mà không học dân chúng, không nâng cao dân chúng, mà ý kiến dân chúng” [34, tr.249] Để “lãnh đạo dân chúng”, “nâng cao dân chúng”, cần thiết phải đổi lãnh đạo đảng công tác vận động phụ nữ địa bàn Về phía Hội Liên hiệp phụ nữ Nghệ An Nhằm nâng cao hiệu công tác vận động phụ nữ theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp phụ nữ cấp Nghệ An cần tiếp tục thực tốt nhiệm vụ Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam Nhiệm vụ thứ tuyên truyền, giáo dục, vận động phụ nữ thực chủ trương, luật pháp, sách; rèn luyện phẩm chất đạo đức; nâng cao trình độ, nhận thức Tuyên truyền, giáo dục trị, tư tưởng, lý tưởng cách mạng, truyền thống, phẩm chất đạo đức, lối sống Vận động phụ nữ thực chủ trương, nghị Đảng, luật pháp, sách Nhà nước, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh Vận động phụ nữ tích cực học tập nâng cao nhận thức, hiểu biết pháp luật, trình độ văn hố, chun mơn nghiệp vụ, kỹ nghề nghiệp, kỹ sống, kiến thức xây dựng gia đình, gương mẫu chấp hành quy định pháp luật Thực tốt Đê án " Giáo 89 dục phẩm chất đạo đức phụ nữ Việt Nam thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước"… Có biện pháp nắm bắt tình hình tư tưởng, đời sống, nhu cầu, nguyện vọng tầng lớp phụ nữ; Thường xuyên bám sát sở, sâu sát hội viên, phụ nữ, kịp thời phát hiện, phản ánh phối hợp với cấp, ngành liên quan giải xúc, nguyện vọng đáng hội viên, phụ nữ; vấn đề liên quan trực tiếp đến đời sống, việc làm phụ nữ, chăm sóc, giáo dục trẻ em, bình đẳng giới, an sinh xã hội Vận động phụ nữ chấp hành chủ trương, sách, chủ trương giải phóng mặt bằng, tái định cư Đổi mới, nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền phổ biến, vận động để chị em nắm vững thực tốt chủ trương, luật pháp, sách Đảng Nhà nước Đổi cách thức tuyên truyền, vận động phù hợp với nhóm đối tượng hội viên, phụ nữ Đạt mục tiêu điều kiện quan trọng giúp cho phụ nữ Nghệ An vững vàng trước thách thức Một biện pháp tốt để biến mục tiêu thành thực là: Hội phụ nữ với đảng uỷ, quyền, đồn thể địa phương tổ chức tốt việc tuyên truyền phổ biến chủ trương, đường lối, sách pháp luật Đảng, Nhà nước tới đông đảo phụ nữ qua công việc cụ thể như: huấn luyện cán tuyên truyền, cung cấp kịp thời tài liệu truyền thông, tài liệu sinh hoạt hội viên, hướng dẫn tổ chức sinh hoạt câu lạc phụ nữ qua chuyên đề , làm tốt cơng tác vận động phụ nữ, góp phần thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội địa phương Để đường lối tới với chị em phụ nữ cần thiết phải có đội ngũ vận động, đội ngũ báo cáo viên có đủ kiến thức, kỹ tuyên truyền theo quan điểm chủ tịch Hồ Chí Minh Nhiệm vụ thứ hai vận động, hỗ trợ phụ nữ xây dựng gia đình hạnh phúc, bền vững Thực có hiệu vận động " Xây dựng gia đình khơng, sạch"; Nâng cao nhận thức xã hội vai trị, vị trí gia đình trách 90 nhiệm xây dựng gia đình hạnh phúc, bền vững Hướng dẫn phụ nữ kiến thức, kỹ giáo dục gia đình tổ chức sống gia đình; kỹ sống, giá trị sống Để đạt nhiệm vụ quyền cần tổ chức hoạt động dịch vụ gia đình dịch vụ an sinh xã hội theo hướng chuyên nghiệp, bước tự vững nhằm phục vụ nhu cầu phụ nữ, gia đình Thực hoạt động hỗ trợ phụ nữ phát huy nội lực, xây dựng gia đình hạnh phúc theo tiêu chí khơng, thông qua triển khai Đề án 704 Chính phủ " Giáo dục triệu bà mẹ ni dạy tốt; Đề án 279 Chính phủ "Phát huy giá trị tốt đẹp mối quan hệ gia đình hỗ trợ xây dựng gia đình hạnh phúc, bền vững đến năm 2020"; Tăng cường biện pháp tuyên truyền, vận động, đấu tranh phòng chống buôn bán phụ nữ - trẻ em, bạo lực gia đình, phịng chống tội phạm, tệ nạn xã hội thực an tồn giao thơng Mở rộng mơ hình " Câu lạc gia đình hạnh phúc' " Bình đẳng giới" “Địa tin cậy” cộng đồng; Mỗi sở Hội xếp loại xuất sắc xây dựng 01 địa tin cậy cộng đồng nhằm tư vấn giải mâu thuẫn, bạo lực gia đình; Trợ giúp nạn nhân bị bạo lực gia đình, bị bn bán trở Bên cạnh đó, nâng cao hiệu hoạt động, tính bền vững mơ hình hỗ trợ phụ nữ nạn nhân bạo lực gia đình, bị bn bán trở về, phụ nữ kết với người nước ngồi phịng, chống bạo lực học đường Phối hợp chặt chẽ với ngành chức tổ chức hoạt động, triển khai mơ hình lồng ghép truyền thơng dân số - kế hoạch hóa gia đình chăm sóc sức khoẻ sinh sản Vận động phụ nữ thực hiệu Chiến lược dân số sức khỏe sinh sản giai đoạn 2011 - 2020, góp phần trì tỷ lệ tăng dân số 1%/năm, giảm tỷ lệ tử vong bà mẹ liên quan đến thai sản Tiếp tục vận động phụ nữ phát huy tính tự lực, tinh thần đồn kết, tương thân tương ái; Đẩy mạnh thực nhiệm vụ quốc phòng - an ninh công tác hậu phương quân đội, phong trào đền ơn đáp nghĩa, hoạt động nhân đạo 91 Nhiệm vụ thứ ba vận động, hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế, giảm nghèo bền vững, xây dựng nông thôn mới, bảo vệ môi trường Để đạt nhiệm vụ này, cán cấp cán Hội phụ nữ phải tuyên truyền, hướng dẫn vận động phụ nữ khu vực nông thôn hiểu rõ, hiểu tích cực thực chủ trương, sách nơng nghiệp - nơng dân - nông thôn; Chủ động, sáng tạo tham gia chuyển dịch cấu kinh tế; Thi đua sản xuất kinh doanh có hiệu quả; Góp phần thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 - 2020 Vận động, giúp đỡ phụ nữ phát huy tinh thần vượt khó vươn lên nghèo Xây dựng triển khai thực Chiến lược tài vi mơ Hội nhằm hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế, giảm nghèo bền vững Tuyên truyền, vận động nâng cao nhận thức, trách nhiệm phụ nữ bảo vệ mơi trường; khuyến khích phụ nữ tham gia quản lý, khai thác hiệu tiết kiệm tài nguyên, đảm bảo cân sinh thái, phát triển sản xuất, kinh doanh theo hướng thân thiện với môi trường Quan tâm hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nữ, xây dựng mơ hình liên doanh liên kết nhà, hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế hàng hóa theo nhóm sản phẩm chủ lực tỉnh Nhiệm vụ thứ tư tham mưu đề xuất, tham gia xây dựng, phản biện giám sát luật pháp, sách bình đẳng giới Hội Liên hiệp phụ nữ cấp phải chủ động lựa chọn vấn đề ưu tiên phù hợp với điều kiện thực tế địa phương, tham mưu, đề xuất số chủ trương, sách cụ thể Hội Liên hiệp phụ nữ cấp huyện sở nắm bắt nhu cầu, phát vấn đề, tham mưu đề xuất với cấp ủy, quyền cấp Hội cấp giải vấn đề cụ thể đặt phụ nữ cán nữ địa phương Thực tốt vai trò giám sát phản biện theo Quy chế 217 Quyết định 218 Chính phủ; Định kỳ giám sát tham gia kiểm tra giám sát quy trình việc soạn thảo, thực sách, pháp luật liên quan đến phụ nữ, gia đình, bình đẳng giới, chương trình phát triển kinh tế - xã hội, sách an sinh xã hội Phản hồi kịp thời đề xuất biện pháp giải phù hợp, 92 đảm bảo chất lượng, hiệu công tác giám sát Thực tốt Nghị định 56 Chính phủ quy định Chính quyền cấp tạo điều kiện cho Hội phụ nữ tham gia quản lý nhà nước, Phối hợp chặt chẽ với quan nhà nước có thẩm quyền huy động tham gia trực tiếp phụ nữ trình giám sát Phát triển mơ hình tư vấn pháp luật, trợ giúp pháp lý cho hội viên, phụ nữ phù hợp với đối tượng khả cấp Hội Nhiệm vụ thứ năm xây dựng phát triển tổ chức Hội vững mạnh Hội phải kiện toàn máy sở phân định rõ tính chất, chức năng, nhiệm vụ ban chuyên môn Củng cố, hoàn thiện qui chế, qui định trách nhiệm, quyền hạn, mối quan hệ công tác Ban Chấp hành, Ban Thường vụ cấp Hội Cải tiến, nâng cao hiệu công tác lãnh đạo, đạo, quản lý, điều hành hệ thống Hội theo hướng tập trung sở, sâu sát sở, sâu sát hội viên Tập trung củng cố, nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động tổ chức Hội sở cách toàn diện tổ chức, máy, nội dung hoạt động theo hướng đa dạng, linh hoạt có khả thu hút, tập hợp rộng rãi tầng lớp phụ nữ Tăng cường thu hút, tập hợp, quản lý, theo dõi hội viên, trọng chất lượng sinh hoạt Hội, phát huy vai trò hội viên nòng cốt thực nhiệm vụ Hội; kịp thời nắm bắt phản hồi tình hình đời sống, tâm tư, nguyện vọng hội viên, phụ nữ Phối hợp với cấp ủy cấp quan tâm chăm lo công tác xây dựng đội ngũ cán có đủ lực, trình độ, uy tín để thực có hiệu nhiệm vụ trị Hội địa phương; Đào tạo, bồi dưỡng cán Hội theo tinh thần Đề án 1891 Chính phủ chuẩn chức danh cho cán hội cấp, đáp ứng thời kỳ Thực tốt quy chế, quy định công tác cán Chú trọng công tác kiểm tra, đánh giá, tổng kết mơ hình, rút kinh nghiệm để nhận rộng mơ hình hiệu Nhiệm vụ thứ sáu tăng cường công tác đối ngoại hợp tác quốc tế 93 Để thực tốt nhiệm vụ này, Hội phải xây dựng thực chiến lược, kế hoạch công tác đối ngoại, vận động nguồn lực cấp Hội phù hợp với điều kiện hội nhập, hợp tác quốc tế ngày sâu rộng Mở rộng hợp tác quốc tế, đoàn kết hữu nghị với nhân dân, phụ nữ nước, đặc biệt nước láng giềng, nước có quan hệ truyền thống nước có vị trí quan trọng sách đối ngoại Đảng Nhà nước Xây dựng kế hoạch khai thác nguồn lực cải tiến chế nhằm quản lý, sử dụng hiệu nguồn lực từ tổ chức quốc tế Chủ động vận dụng thực tham gia giám sát, đánh giá việc thực cam kết quốc tế Chính phủ Việt Nam liên quan tới quyền phụ nữ bình đẳng giới Tích cực phối hợp với quan chức bảo vệ quyền nhân phẩm phụ nữ giao dịch, quan hệ có yếu tố nước ngồi 3.2.4 Thực bình đẳng giới, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần phụ nữ Nghệ An để họ phát huy tiềm sáng tạo phát triển kinh tế - xã hội địa phương, xây dựng gia đình hạnh phúc Kinh tế thị trường tạo nhiều điều kiện thuận lợi thách thức cho nam giới nữ giới Vị trí phụ nữ gia đình ngồi xã hội nâng cao nam nữ trang bị kiến thức Ở điểm xuất phát thấp nam giới, lại đặt bối cảnh kinh tế thị trường, đứng trước đòi hỏi ngày cao phát triển xã hội, phụ nữ Nghệ An cần phải nỗ lực vươn lên nhận thức hành động họ không muốn bị tụt hậu so với nam giới Về mặt nhận thức, phụ nữ nam giới cần phải nhận thấy rằng, vị thấp phụ nữ so với nam giới kết phân biệt đối xử với phụ nữ mang tính hệ thống Sự hạn chế phụ nữ hệ phân biệt đối xử, song xem cớ để trì bất bình đẳng Điều xóa bỏ trước hết lực thực phụ nữ 94 Về mặt hành động, cần tạo điều kiện cho phụ nữ nam giới nhận biết quyền mình, khẳng định quyền Muốn khẳng định quyền mình, khơng cịn cách khác phụ nữ nam giới cần am hiểu hồn thành tốt cơng việc mà đảm nhận Phụ nữ nam giới cần trang bị số kiến thức sau để tạo điều kiện cho phụ nữ vươn lên bình đẳng: Thứ nhất, cần trang bị cho phụ nữ nam giới kiến thức để chăm sóc sức khỏe nói chung sức khỏe sinh sản, bình đẳng giới nói riêng Sức khỏe người vợ không ảnh hưởng trực tiếp tới thân họ mà ảnh hưởng trực tiếp đến chồng họ Bởi lẽ, gia đình, người vợ có vai trị trực tiếp việc chăm sóc sức khỏe cho chồng Đảng Nhà nước có nhiều chương trình chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em Tại Nghệ An, chương trình phủ sóng đến tận hộ dân hoạt động tích cực tổ chức, đồn thể cấp Tuy vậy, cịn tồn tình trạng phụ nữ độ tuổi sinh sản không đủ điều kiện sức khỏe cần thiết để mang thai, làm mẹ Vẫn cịn tồn tình trạng trẻ em cịi xương, suy dinh dưỡng Như vậy, vấn đề đặt việc chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em cần tiến hành sâu sát Một điều cần làm thiết thực trang bị cho ông bố, bà mẹ kiến thức chăm sóc sức khỏe nói chung sức khỏe sinh sản nói riêng Với vai trị người mẹ, người vợ gia đình, người thầy con, phụ nữ không người giữ lửa ấm cho gia đình mà họ cịn người chuyển giao giá trị tốt đẹp từ hệ qua hệ khác, truyền đạt kinh nghiệm cho thành viên gia đình, có kinh nghiệm chăm sóc bảo vệ sức khỏe Như vậy, việc trang bị cho phụ nữ kiến thức chăm sóc sức khỏe vơ cần thiết có ý nghĩa Bởi lẽ, điều trước hết giúp phụ nữ tự chăm sóc sức khỏe cho để sống khỏe sống lâu, sau chăm sóc sức khỏe cho gia đình, nâng cao vị trí vai trị phụ nữ gia đình ngồi cộng đồng 95 Về sức khỏe sinh sản, phụ nữ nam giới cần trang bị kiến thức nhằm chăm sóc, bảo vệ nâng cao sức khỏe sinh sản Thứ hai, cần trang bị cho phụ nữ nam giới kỹ năng, kiến thức nghề nghiệp để tạo công ăn việc làm, tạo hội làm việc mang lại hiệu lao động cao, xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc Là phụ nữ đồng thời người lao động, muốn đáp ứng yêu cầu ngày cao thị trường lao động, phụ nữ khơng thể biết cần cù chịu khó mà phải động, chịu khó học hỏi, nhạy bén với Phụ nữ không người lao động giản đơn, cán cơng nhân bình thường, mà họ cịn phải nhà quản lí tài ba Để đạt điều đó, phụ nữ phải biết tiếp thu, ứng dụng giỏi chuyên môn nghiệp vụ Bên cạnh đó, phụ nữ phải học tập kinh nghiệm quản lí, tổ chức điều hành nhân viên, am hiểu luật pháp Đây q trình học hỏi khơng ngừng để phụ nữ vươn lên khẳng định thân chun mơn nghiệp vụ, với gia đình xã hội Dù xã hội có đạt bình đẳng đến đâu phụ nữ ln gắn với trách nhiệm làm mẹ, làm vợ gia đình Chất lượng sống ngày nâng cao trách nhiệm địi hỏi cao kiến thức, kĩ phụ nữ Người phụ nữ truyền thống biết tiếp thu làm theo kiến thức mà bà mình, mẹ truyền đạt lại Những kiến thức mang tính kinh nghiệm, sai chưa kiểm chứng tri thức khoa học Người phụ nữ đại chắt lọc kiến thức kinh nghiệm mà cần phải có kiến thức khoa học tồn diện để ni dạy tốt, sản sinh công dân tốt cho xã hội Bên cạnh chức làm mẹ, người phụ nữ phải làm tốt chức làm vợ Muốn có bình đẳng vợ chồng, người phụ nữ phải hồn thiện thân mình, ln tự đào tạo nâng cao trình độ mặt để trở thành chủ thể tích cực, chồng lo toan cơng việc gia đình Người phụ nữ khơng 96 người mẹ, người vợ, mà người người bạn đồng hành chồng bước đường công danh, nghiệp Phụ nữ điều kiện kinh tế thị trường đầy hội thách thức gánh vai nhiều chức năng: người công dân tốt, người cán tài giỏi nghiệp vụ quản lí, người mẹ đại, người vợ đảm gia đình với chất lượng Đây hành trình vất vả lơi cuốn, địi hỏi phụ nữ phải trang bị kiến thức tự trang bị kiến thức để giỏi giang mặt, vừa sẵn sàng đón nhận hội, vừa tự tìm hội để phát triển, để hòa nhập với sống động tích cực Nam giới cần trang bị kiến thức tự trang bị kiến thức để tạo điều kiện cho phụ nữ vươn lên bình đẳng với nam giới gia đình ngồi xã hội Cũng giống nữ giới, nam giới trước hết cán bộ, công nhân viên quan, nhà máy Nam giới cần trang bị kiến thức chun mơn nghiệp vụ tích cực chủ động trau dồi chun mơn nghiệp vụ để vươn lên nghiệp, mang lại lợi ích kinh tế cho gia đình Một gia đình có kinh tế tốt, người vợ có điều kiện nghỉ ngơi, thư giãn, tham gia sinh hoạt cộng đồng, sử dụng dịch vụ chăm sóc gia đình Người vợ có điều kiện giải phóng khỏi số cơng việc nội trợ để nghỉ ngơi, thư giãn, dạy dỗ chăm sóc tốt Nam giới người bố, người bạn đồng hành Bởi vậy, nam giới cần trang bị kiến thức, kỹ sống vợ dạy dỗ chia sẻ với Là người chồng, nam giới người bạn đồng hành vợ lĩnh vực, vậy, nam giới phải tự trang bị cho kĩ sống định, tránh lạc lõng, tụt hậu KẾT LUẬN 97 Trong trình hội nhập, phát triển Nghệ An nơi hội tụ đủ yếu tố tác động cơng đổi mới, q trình hội nhập giao lưu với địa phương khác, với quốc tế Sự tác động đan xen yếu tố kinh tế, văn hóa, xã hội , truyền thống đại (bao gồm mặt tích cực mặt tiêu cực) dần làm biến đổi vị trí, vai trị phụ nữ gia đình ngồi xã hội Để tạo điều kiện cho phụ nữ tiến tất lĩnh vực cấp uỷ đảng, quyền, tổ chức trị - xã hội Các ban ngành tạo điều kiện phối hợp chặt chẽ để Hội phụ nữ cấp thực tốt chức nhiệm vụ, khẳng định vị Hội phụ nữ Là tổ chức trị xã hội, đại diện cho quyền lợi phụ nữ, lãnh đạo đảng cấp, Hội phụ nữ cấp Nghệ An người bạn tin cậy, gắn bó tầng lớp phụ nữ Hội kịp thời nắm bắt tâm tư nguyện vọng chị em phụ nữ, hướng dẫn, vận động phụ nữ thực tốt nhiệm vụ trị địa phương, hội Vì thế, phong trào vận động phụ nữ đạt thành tựu xứng đáng Tuy nhiên, công tác vận động phụ nữ Nghệ An chưa huy động hết tiềm phụ nữ Do đó, địi hỏi đảng bộ, quyền, Hội phụ nữ cấp phải chăm lo công tác vận động phụ nữ, cần phải có nhìn thực tế đội ngũ cán nữ, vai trò phụ nữ, công tác vận động phụ nữ, nhận diện rõ hạn chế, thành tích nguyên nhân hạn chế để có quan điểm thích hợp, có giải pháp phù hợp nhằm nâng cao chất lượng công tác vận động phụ nữ địa tỉnh Nghệ An Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh dân vận sở vận dụng vào công tác vận động phụ nữ địa bàn Nghệ An giai đoạn vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc không phụ nữ Nghệ An mà có ý nghĩa rộng rãi số địa phương khác./ D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 Ban dân vận Trung ương, Trung tâm Nghiên cứu khoa học dân vận (1995), Tư tưởng dân vận chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban dân vận Trung ương, Trung tâm nghiên cứu khoa học dân vận (2003), Tập giảng cơng tác dân vận, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban dân vận Trung ương, Trung tâm nghiên cứu khoa học dân vận (2005), Nghiệp vụ công tác cán dân vận, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Dân vận Trung ương, Trung tâm nghiên cứu khoa học dân vận (2006), 75 năm công tác dân vận Đảng - số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Dân vận Trung ương (2011), Một số văn kiện Đảng công tác dân vận thời kỳ đổi (1986-2011), Nxb Lao động, Hà Nội Ban Bí thư (1994) Chỉ thị 37-CT/TW cơng tác cán nữ tình hình mới; Bộ Chính trị (1993) Nghị 04-NQ/TW đổi tăng cường công tác vận động phụ nữ tình hình mới; Bộ Chính trị (2007) Nghị số 11-NQ/TW Về công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trần Văn Đam (2005) ,Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào công tác dân vận thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Văn kiện Hội nghị lần thứ chín 99 Ban chấp hành Trung ương khóa X , Nxb Sự thật, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam 20 năm, chặng đường phát triển phụ nữ Việt Nam (1975 - 1995), Nxb Phụ nữ, Hà Nội 16 Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (2001), Quyền bình đẳng phụ nữ pháp luật Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 17 Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (2002), Phụ nữ Việt Nam bước vào kỷ XXI, Nxb Chính trị Qc gia, Hà Nội 18 Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (2012), Văn kiện Đại hội phụ nữ toàn quốc lần thứ XI (Nhiệm kỳ 2012 - 2017) 19 Hội LHPN tỉnh Nghệ An (2001) Văn kiện Đại hội phụ nữ tỉnh Nghệ An lần thứ XII (Nhiệm kỳ 2001 - 2006) 20 Hội LHPN tỉnh Nghệ An (2006) Văn kiện Đại hội phụ nữ tỉnh Nghệ An lần thứ XIII (Nhiệm kỳ 2006 - 2011) 21 Hội LHPN tỉnh Nghệ An (2011) Văn kiện Đại hội phụ nữ tỉnh Nghệ An lần thứ XIV (Nhiệm kỳ 2011 - 2016) 22 Hội LHPN tỉnh Nghệ An (2014) Báo cáo đánh giá nhiệm Nghị đại hội phụ nữ tỉnh Nghệ An lần thứ XIV (Nhiệm kỳ 2011 2016) 23 Trương Thị Khuê (2008), Đổi công tác vận động phụ nữ thời kỳ mới, Tạp chí Cộng sản, (số 6) 24 Hà Thị Khiết (2012), Củng cố, tăng cường mối quan hệ mật thiết Đảng, nhà nước với nhân dân - nhiệm vụ trọng tâm công tác dân vận Đảng thời kỳ Tạp chí Cộng sản, số 831 tháng 1/2012 25 Vũ Ngọc Lân (2008), Tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác dân vận, tạp chí Lý luận Chính trị, số 1/2008 26 V.I Lê nin (1974), toàn tập, tập 4, Nxb Tiến Bộ 100 27 V.I Lê nin (1974), Toàn tập, tập 6, Nxb Tiến Bộ 28 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), tồn tập, tập 21, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Hồ Chí Minh (2000), tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Hồ Chí Minh (2000), tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Hồ Chí Minh (2000), tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Hồ Chí Minh (2000), tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Hồ Chí Minh (2000), tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Hồ Chí Minh (2000), tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Hồ Chí Minh (2000), tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Hồ Chí Minh (2000), tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Hồ Chí Minh (2000), tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 Hồ Chí Minh (2000), tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 40 Hồ Chí Minh (2000), tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41 Hồ Chí Minh (2000), tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 42 Lê Xuân Nam (2003), “Qn triệt tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác dân vận để thắng lợi Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ bảy (Khóa IX)”, tạp chí Lịch sử Đảng, số 6/2003 43 Hoàng Thị Hương Nhung (2009) luận văn“Trung ương Hội LHPN Việt Nam xây dựng đội ngũ cán hội thời kỳ đổi mới” 44 Quốc hội Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Luật Bình đẳng giới, Hà Nội 45 Quốc hội Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 46 Quốc hội Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp sửa đổi nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, Hà Nội 101 47 Đới Văn Tặng (2012), Giải pháp tăng cường đào tạo cán dân vận giai đoạn mới, tạp chí Giáo dục lý luận, số 1/2012 48 TS Đỗ Quang Tuấn (2005) Tư tưởng Hồ Chí Minh dân vận, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Tỉnh ủy Nghệ An (2010) Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Nghệ An lần thứ XVII (Nhiệm kỳ 2010 - 2015) 50 Nguyễn Thanh Tuyền (2005), Phương pháp dân vận Chủ tịch Hồ Chí Minh qua báo “Dân vận” - ý nghĩa thực tiễn, Tạp chí Dân vận, 10/2005 ... dung tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác dân vận, đánh giá thực trạng vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào công tác vận động phụ nữ, luận văn đề xuất giải pháp để làm tốt công tác vận động phụ nữ giai đoạn. .. cơng tác vận động phụ nữ tỉnh Nghệ An giai đoạn Đối tư? ??ng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tư? ??ng nghiên cứu Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh dân vận việc vận dụng tư tưởng vào cơng tác vận động phụ nữ tỉnh. .. tư tưởng Hồ Chí Minh dân vận 1.1.1 Khái niệm dân vận theo tư tưởng Hồ Chí Minh Chủ nghĩa Mác - Lênin nguồn gốc lý luận chủ yếu hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung, có tư tưởng dân vận Hồ

Ngày đăng: 22/01/2016, 13:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban dân vận Trung ương, Trung tâm Nghiên cứu khoa học dân vận (1995), Tư tưởng dân vận của chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng dân vận của chủ tịch Hồ Chí Minh
Tác giả: Ban dân vận Trung ương, Trung tâm Nghiên cứu khoa học dân vận
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia
Năm: 1995
2. Ban dân vận Trung ương, Trung tâm nghiên cứu khoa học dân vận (2003), Tập bài giảng công tác dân vận, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập bài giảng công tác dân vận
Tác giả: Ban dân vận Trung ương, Trung tâm nghiên cứu khoa học dân vận
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia
Năm: 2003
3. Ban dân vận Trung ương, Trung tâm nghiên cứu khoa học dân vận (2005), Nghiệp vụ công tác của cán bộ dân vận, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ công tác của cán bộ dân vận
Tác giả: Ban dân vận Trung ương, Trung tâm nghiên cứu khoa học dân vận
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia
Năm: 2005
4. Ban Dân vận Trung ương, Trung tâm nghiên cứu khoa học dân vận (2006), 75 năm công tác dân vận của Đảng - một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 75 năm công tác dân vận của Đảng - một số vấn đề lý luận và thựctiễn
Tác giả: Ban Dân vận Trung ương, Trung tâm nghiên cứu khoa học dân vận
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia
Năm: 2006
5. Ban Dân vận Trung ương (2011), Một số văn kiện của Đảng về công tác dân vận trong thời kỳ đổi mới (1986-2011), Nxb. Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số văn kiện của Đảng về côngtác dân vận trong thời kỳ đổi mới (1986-2011)
Tác giả: Ban Dân vận Trung ương
Nhà XB: Nxb. Lao động
Năm: 2011
9. Trần Văn Đam (2005) ,Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào công tác dân vận trong thời kỳ đổi mới, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào côngtác dân vận trong thời kỳ đổi mới
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đảng toàn tập
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb.Chính trị Quốc gia
Năm: 1986
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb. Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toànquốc lần thứ VI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Sự thật
Năm: 1986
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toànquốc lần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toànquốc lần thứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia
Năm: 2011
15. Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam 20 năm, một chặng đường phát triển của phụ nữ Việt Nam (1975 - 1995), Nxb Phụ nữ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam 20 năm, một chặng đường phát triểncủa phụ nữ Việt Nam (1975 - 1995)
Nhà XB: Nxb Phụ nữ
16. Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (2001), Quyền bình đẳng của phụ nữ trong pháp luật Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Quyền bình đẳng của phụ nữtrong pháp luật Việt Nam
Tác giả: Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam
Nhà XB: Nxb Phụ nữ
Năm: 2001
17. Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (2002), Phụ nữ Việt Nam bước vào thế kỷ XXI, Nxb Chính trị Quôc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phụ nữ Việt Nam bước vàothế kỷ XXI
Tác giả: Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quôc gia
Năm: 2002
23. Trương Thị Khuê (2008), Đổi mới công tác vận động phụ nữ trong thời kỳ mới, Tạp chí Cộng sản, (số 6) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới công tác vận động phụ nữ trongthời kỳ mới
Tác giả: Trương Thị Khuê
Năm: 2008
24. Hà Thị Khiết (2012), Củng cố, tăng cường mối quan hệ mật thiết giữa Đảng, nhà nước với nhân dân - nhiệm vụ trọng tâm của công tác dân vận của Đảng trong thời kỳ mới Tạp chí Cộng sản, số 831 tháng 1/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Củng cố, tăng cường mối quan hệ mật thiếtgiữa Đảng, nhà nước với nhân dân - nhiệm vụ trọng tâm của công tác dânvận của Đảng trong thời kỳ mới
Tác giả: Hà Thị Khiết
Năm: 2012
26. V.I. Lê nin (1974), toàn tập, tập 4, Nxb. Tiến Bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: toàn tập
Tác giả: V.I. Lê nin
Nhà XB: Nxb. Tiến Bộ
Năm: 1974
28. C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), toàn tập, tập 4, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: toàn tập
Tác giả: C.Mác - Ph.Ăngghen
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia
Năm: 1995
29. C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), toàn tập, tập 21, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: toàn tập
Tác giả: C.Mác - Ph.Ăngghen
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốcgia
Năm: 1995
30. Hồ Chí Minh (2000), toàn tập, tập 1, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: toàn tập
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia
Năm: 2000
31. Hồ Chí Minh (2000), toàn tập, tập 2, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: toàn tập
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia
Năm: 2000

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w