Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
207 KB
Nội dung
MỤC LỤC I Mở đầu Có lẽ đời có khúc mắc lòng Một người bị sinh, lão, bệnh, tử khổ nhau, từ đâu tới? Hai sau chết, ta đâu? Ba muốn thoát khỏi vòng sinh tử phải làm nào? Tìm đến thuyết luân hồi – giáo lý Phật giáo – ta có câu trả lời cho ba câu hỏi Đó ba vấn đề tối trọng kiếp người II Nội dung Khái niệm luân hồi Luân bánh xe; Hồi xoay tròn Luân hồi xoay vần khuôn khổ cố định Mọi đổi thay, biến chuyển không đứng yên vị trí Hằng xê dịch, biến thiên từ trạng thái sang trạng thái khác, từ hình tướng sang hình tướng khác Tất biến thiên tùy duyên thăng trầm không định gọi Luân Hồi Luân hồi có thật 2.1 Trái đất luân hồi Xin mượn lời phát biểu Đại đức Thích Thanh Huân, trụ trì chùa Pháp Vân để mở đầu phần chứng minh luân hồi có thật sống: “Kiếp luân hồi nhà chung nhân loại, nghĩ kiếp luân hồi chuyện cao siêu Phật Pháp, nhiên coi vòng xoay muôn loài dù thừa nhận hay không, thuyết luân hồi hiển nhiên có thật sống” Khoa học chứng minh trái đất ta sống xoay tròn quanh trục không gian Do đó, phía có mặt trời sáng, phía bị khuất tối Từ người đặt thời gian, ngày đêm mùa năm Đó luân hồi hay sao? Trái đất chỗ nương tựa vạn vật người, thân luân hồi vật tựa nương vào không thoát khỏi luân hồi 2.2 Vạn vật luân hồi Về sinh vật, hạt nảy mầm sinh trưởng phát triển mà thành, lại sinh hạt, hạt lại mọc thành cây, đảo lộn không Các loài động vật từ trứng nở thành con, lại sinh trứng từ bào thai hình thành, trưởng thành lại có bào thai loanh quanh luẩn quẩn không Đó luân hồi tiếp nối Ngay thân sinh vật bị luân hồi, chúng trưởng thành đất, nước, gió, lửa tan hoại lại trở thành đất, nước, gió , tự lại tán theo duyên biến chuyển chẳng Ngay thân đất, nước, gió, lửa luân hồi Ví sáng đem đặt bát nước trời nắng, đến chiều bát nước cạn nửa Thực nước mà chuyển hóa từ dạng sang dạng khác Nước thể lỏng, gặp nắng nóng bốc lên thành thể hơi, thành đám mây, mây lại rơi xuống thành nước, luân hồi không Gió, lửa, đất 2.3 Con người luân hồi Nói đến người, người ta thường nghĩ người tực nhiên người xã hội hay người vật chất người tinh thần Hai phần cấu thành nên người, từ mà luân hồi thân người chia thành vật chất luân hồi tinh thần luân hồi: - Vật chất luân hồi Vật chất nơi người chia làm bốn phần: đất (da, thịt, gân, xương, tóc, lông, răng, móng…), nước (máu mủ, mồ hôi, đờm dãi, nước mắt, nước mũi…), lửa (nhiệt độ thể), gió (hơi thở) Bốn thứ thiếu sống người + Đất luân hồi: Hàng ngày vay mượn từ đất chất bột (đất) lại trả lại cho đất, hợp lại tan ra, tan hợp lại luân hồi + Nước luân hồi: Máu từ tim chạy khắp mạch lại trở tim, tuần hoàn luân hồi Khi sống mượn nước đem bồi bổ chất ướt thân chết chảy trở lòng đất, mượn trả liên tục luân hồi + Gió luân hồi: Hít không khí vô, thở không khí ra, hít vô thở đời luân hồi Nhờ động thở hít không khí mà quan toàn thân hoạt động, quan hoạt động thân sống Đến thở không khí mà không hít lại, liền ngừng hoạt động, tức thân chết Thế sống thân đích thực luân hồi gió, gió ngưng luân hồi thân phải hoại diệt + Lửa luân hồi: Do thức ăn có chất nóng nuôi dưỡng phần lửa thân Lửa dùng sưởi ấm toàn thân, thiêu đốt vật thực, lại vật thực bồi bổ chất lửa Cứ tiêu dùng bồi bổ, bồi bổ tiêu dùng, đảo lộn lại luân hồi Khi tiêu dùng mà không bồi bổ kịp, lửa từ từ tắt, người chết Lửa trở với thiên nhiên, tùy duyên chuyển biến không gian, mà chưa luân hồi Tóm lại, tứ đại tụ họp quân bình người sống khoẻ mạnh, thiếu quân bình ốm đau, phân tán tử vong Trong tứ đại tụ họp thân luôn biến chuyển tuần hoàn, không ngăn trệ ứ động Vừa bị ngăn trệ ứ động thân nguy ngập Sự biến chuyển tuần hoàn tứ đại thân người gọi chung vật chất luân hồi Sở dĩ nói luân hồi biến chuyển mà hẳn - Tinh thần luân hồi( tâm sở luân hồi): Phần tinh thần luôn thay đổi bất thường, không đứng yên vị trí Những thứ buồn vui, yêu ghét, thương giận, lành dữ, phải quấy thường thay mặt đổi mày sân khấu Có hiền lành ông Phật, có lúc giận cọp đói Nhiều lúc vui vẻ yêu thương, bực bội thù địch Những tâm trạng đổi thay không lùi được, tự thân ước đoán tâm trạng củ minh xảy Sự buồn vui thương ghét đổi thay thăng giáng nơi nội tâm luân hồi Nói chung người chúng ta, hai phần vật chất lẫn tinh thần tướng trạng luân hồi Sự luân hồi hoạt động sống ta Biết rõ vật chất tinh thần đổi thay hình tướng trạng thái, không vật Nếu thấy chẳng qua nhìn cạn cợt nông mà kết luận Thực thể “biến thiên mà bất diệt” Thấy đến chỗ tận ấy, khỏi nghi ngờ lý luân hồi Sự luân hồi tại luân hồi Đến tụ lại tan ra, tan tụ lại thân người luân hồi đời sang đời khác Để chứng minh luân hồi có thật xin lấy hai ví dụ sau: Cậu bé Bùi Lạc Bình, tuổi thị trấn Vụ Bản tỉnh Hòa Bình coi minh chứng rõ nét kiếp luân hồi người Cậu coi “người lộn” Nguyễn Phú Quyết Tiến, sinh năm 1992 bị chết đuối lên tuổi Từ nhỏ, Bình tỏ người không bình thường nhận Tiến không nhận bố mẹ đẻ mà đòi với bố mẹ khác Đó anh Tân chị Thuận cách nhà bình km bố mẹ Nguyễn Phú Quyết Tiến người bị chết đuối 10 năm trước khiến cho người gia đình người dân địa phương ngỡ ngàng.Khi lên tuổi, Bình đòi mẹ đẻ đưa nhà Tức giận mẹ bé cho bé lên xe chở thị trấn với mục đích cho bé chơi ngạc nhiên Bình đường cách rành rọt cho mẹ đẻ đến nhà mà Bình cho nhà cuối hai mẹ đến nhà anh Tân chị Thuận bố mẹ Nguyễn Phú Quyết Tiến, nhà Sau nghe tin đồn anh Tân tìm đến nhà Bình, nhìn thấy anh Tân, Bình liền gọi bố lao vào ôm lấy anh Tân quen thân Sau anh Tân xin phép cho Bình nhà chơi nhiều lần thử Bình xem có không, hỏi Bình chuyện trai tất Bình trả lời thuyết phục khiến vợ chồng anh Tân tin Bình người lộn trai Sau bé Bình đòi nhà anh Tân sống nên gia đình bé phải đồng ý Hiện nay, Bình sống với bố mẹ “nuôi” hạnh phúc Bé vấn học vui chơi với bạn cách bình thường Câu chuyện Bình thiền sư Thích Tâm Hiệp viết Hương Hiếu Hạnh việc đầu thai li kì mà có thật Báo Pháp văn “Le Populaire”, xuất ngày 20/08/1936 Sài Gòn, cho biết Delhi - Ấn Độ có đứa bé gái tuổi, tên Shanti Devi mà từ năm nói kiếp trước cho cha mẹ nghe mãi; vốn sinh trưởng Delhi chưa đâu mà muốn đến thành Muttra để thăm, theo nàng nói chồng nàng làm chủ tiệm may Nàng nài nỉ cha mẹ nàng phải dò hỏi tin tức thấy nhiên lời nàng nói Vài thân nhân chủ tiệm may nghe đến Delhi xem nàng nhận biết Người chủ tiệm đến bước chân vào nàng chạy lại ôm cổ reo mừng “chồng đến đem đấy” chủ tiệm có dẫn theo đứa trai 11tuổi, nàng nhận nàng Nàng kể lại vài chi tiết xác nhận kiếp trước nàng sinh vào năm 1902, tên Ludgi chết ngày 24/10/1925 thành Agra nàng sinh năm 1925 Những lời tiết lộ làm cho người Delhi vô ngạc nhiên Thế họ mở thí nghiệm dẫn đến thành Muttra nàng nhận biết người bà người chồng đứng ga xe lửa Người ta đặt nàng cỗ xe bịt mắt nàng lại mà nàng đường cho xe chạy, qua nhà nàng mà nói Sau nàng bảo ngừng xe trước cửa nhà nàng Diện mạo Shanti Devi vốn không giống Ludgi , trái lại từ giọng nói đến tính tình cử y Ludgi chủ tiệm may muốn giữ Shanti Devi lại cho Shanti Devi Ludgi Tuy phải đợi Ủy ban điều tra định chàng đinh ninh tin hồn vợ chàng nhập vào xác bé Shanti Devi Lục đạo luân hồi 3.1 Lục đạo luân hồi Hình ảnh bánh xe luân hồi Lục 6; đạo đường Sáu cõi (gọi lục đạo) cảnh giới khác dành cho chúng sanh, tùy theo nhân thiện ác mà đầu thai nơi Sáu cõi gồm có: - Thiên (Nguyên nghĩa có thân sáng láng): Thiên cảnh giới chúng sinh vô hình, phần tương tự "thiên thần", có thân xác vi tế người, sống điều kiện dễ dàng hạnh phúc hơn, đời sống lâu dài người nhiều Tuy nhiên, mặt trí tuệ, chư Thiên thường không người Họ sinh theo kiểu hóa sinh (nghĩa nhiên xuất hình thức thiếu nữ hay niên, nhờ tới làm cha mẹ sinh cả) Chư Thiên có nhiều loại, nhiều đẳng cấp khác (dục giới, sắc giới, vô sắc giới, giới lại phân thành nhiều cảnh Trời khác nhau), mức độ hạnh phúc cách sống hay tuổi thọ loại, cấp khác nhau, hưởng hết phước sa đọa xuống cõi khác thấp - Nhân : Cảnh giới người với điều kiện sống khó khăn hơn, hạnh phúc đau khổ lẫn lộn Ðây cảnh giới thuận lợi để tu giải thoát nhờ có quân bình tương đối sướng khổ Vì thế, vị Bồ Tát thường chọn tái sinh vào cảnh giới này, có nhiều hoàn cảnh thuận lợi để phục vụ thực hành pháp môn cần thiết để thành Phật Kiếp cuối Bồ Tát luôn cảnh người - A-tu-la : A-tu-la loại thần tánh tình hăng nóng nảy, lại thêm tà kiến, si mê, tin theo tà giáo Cảnh giới cảnh giới chúng sanh tạo nhiều nghiệp sân hận, giống cảnh giới thấp Chư Thiên (dục giới), nghĩa thuộc giới vô hình, có nhiều đau khổ tinh thần Ðó nơi tập trung chúng sinh nhiều tham vọng, ham quyền lực, kiêu căng, ghen tị, hay có chiến tranh , điều kiện vật chất dễ dàng người Nhiều học giả xếp cảnh giới Atula sau cảnh giới Thiên, tới Nhân, xác thân họ, điều kiện sống họ gần với Chư Thiên Cảnh giới khiến ta liên tưởng tới cảnh giới Satan thiên thần sa ngã, cảnh giới Chư Thiên cảnh giới thiên thần tốt lành - Ngạ quỷ: Ngạ quỷ (Nghĩa quỉ đói) cảnh giới chúng sinh tham lam vật chất (tiền bạc, cải, lạc thú thể chất ăn uống, nhục dục ) lúc khao khát thứ không thỏa mãn, khiến họ luôn khổ đau Ðời sống họ dài đau khổ Thân xác họ vi tế người, nên mắt thương người không thấy Cảnh giới họ tinh tú riêng biệt Họ thường sống rừng bụi, nơi dơ bẩn mặt đất, sinh sống thực phẩm thừa thãi thiu thối người hay động vật khác - Súc sanh: Cảnh giới loài vật mà thấy: thú vật, chim chóc, cá chúng sinh hiểu biết, ý thức, có đời sống thấp kém, đời sống tinh thần Chúng thường xuyên phải sống sợ hãi (bị thú khác bị người giết ăn thịt, bị thúc đẩy giết thú khác), nỗi sợ chung sợ đói Gia súc bị người nuôi để ăn thịt, để giải trí May mắn cho chúng chỗ đời sống chúng ngắn ngủi ý thức trí tuệ chúng cỏi nên đau khổ chúng qua mau hời hợt, không sâu sắc Nhưng không may chỗ chúng khó có hội để làm công đức, không đủ trí tuệ để tu tập thoát khỏi kiếp lầm than - Địa ngục: Cảnh giới chúng sinh độc ác, hận thù, ích kỷ, ghen ghét, hay giận dữ, thích gây đau khổ cho người khác Họ phải chịu cực hình đau đớn, khắc nghiệt để trả cho hành vi bất thiện tạo khứ Ðời sống địa ngục dài hay ngắn tùy theo địa ngục khác Mỗi địa ngục có sắc thái riêng, với cực hình khác tương xứng với tội ác phạm Sau thời gian lâu để đền tội, tội nhân khỏi để làm lại đời mới, kiếp sống tốt đẹp hơn, để sau trở thành Phật Chính Ðức Phật, vài tiền kiếp, sa địa ngục phạm trọng tội 10 3.2 Nhân lục đạo luân hồi “Muốn biết nhân đời trước, Xem hưởng đời nay, Muốn biết đời sau, Xem việc làm kiếp này.” (Trích Kinh Nhân Quả Ba Đời, HT Thích Thiền Tâm dịch) Thật vậy, thuyết luân hồi Phật Giáo, kiếp liên tiếp nối theo chuỗi mắt xích dài vô tận Kiếp kiếp trước nhân cho kiếp sau Do kiếp sống có vô số mức khổ sướng khác nhau, kiếp chúng sinh người Có nhiều loại chúng sinh vòng luân hồi, chúng sinh loại sau chết biến thành chúng sinh loại khác Chẳng hạn thú biến thành người, người biến thành thiên thần, v.v biến ngược lại Vì vậy, việc đọa vào đường lục đạo luân hồi nhân định, gieo nhân gặt Cụ thể: -Thiên: Để đầu thai vào cõi trời phải tu tập thập thiện nghiệp Đó là: + Không sát sinh: từ bi, không sát hại khỏe mạnh trường thọ + Không trộm cắp: Ngay thẳng, không lấy người, giàu sang, an ổn + Không tà dâm: Trong sạch, không quan hệ bất chính, xinh đẹp, hạnh phúc + Không nói dối: Chân thật, không dối gạt, uy thế, tiếng tăm + Không thêu dệt: Trung thực, không xảo ngôn, người quý mến + Không đâm thọc: Hòa hợp, không nói lời ly gián, nhiều người ủng hộ + Không nói thô ác: Hòa nhã, không cay nghiệt, không thô tục cao sang + Không san tham: Rộng rãi thí xả, vô lượng phước báo 11 + Không sân hận: Từ hòa nhẫn nại vô lượng duyên lành + Không si mê: Sáng suốt, tỉnh giác vô lượng trí tuệ - Nhân: Để tiếp tục đầu thai hưởng kiếp người cần tạo nhân tu tập giữ theo Ngũ giới Cụ thể, : + Không sát sinh + Không trộm cắp + Không tà dâm + Không nói dối + Không uống rượu - A-tu-la: Người đọa vào cõi a-tu-la tạo nhân sân hận, hiếu chiến, thường giận dữ, gây gổ Thế nên, người làm nhiều việc thiện mà không trừ tâm sân hận phải sanh vào cõi A-tu-la - Ngạ quỷ: Tạo nhân tham lam, bỏn sẻn, bố thí, giúp đỡ người khác, trộm cắp cướp đoạt phải đạo vào kiếp ngạ quỷ - Súc sanh: Người phải đầu thai vào kiếp súc sinh tạo nhân si mê, sa đọa, không phân biệt tốt xấu, tin theo tà kiến - Địa ngục: Người bị đày xuống địa ngục tạo nhiều nghiệp ác nặng nề, phạm vào ngũ nghịch đại tội(giết cha, giết mẹ, giết A-la-hán, phá hòa hợp Tăng chúng làm thân Phật chảy máu không cung kính, làm ô uế hình tượng Phật), làm điều trái ngược với luân thường đạo lý Tất cảnh giới bị chi phối luật Vô Thường, nên cảnh giới Không có điều phúc đức vô để đáng thưởng vô thời hạn cảnh giới hạnh phúc Và tội ác lớn tới mức vô để đáng bị phạt đời đời 12 cảnh giới đau khổ Do đó, chúng sinh trôi lăn lục đạo mãi, hết cảnh khổ lại qua cảnh sướng, hết cảnh sướng lại rơi lại vào cảnh khổ Cho tới lúc đó, chúng sinh giác ngộ đường giải thoát, tâm tu tập thành Phật, khỏi vòng luân hồi luẩn Trong lục đạo, có hai cảnh giới coi sướng, cảnh giới Thiên Nhân, cảnh giới Nhân quí Xét mặt hạnh phúc cảnh giới Thiên có nhiều điều kiện thuận lợi hơn, mà họ bị ru ngủ không muốn tìm giải thoát thật sự, để họ hưởng hết phúc lành, họ lại rơi vào cảnh giới khổ Các Atula tâm trí bị thu hút vào việc tranh cãi thua, ngạ quỉ quan tâm đến thèm khát không thỏa mãn, súc sinh u mê nghĩ đến thức ăn thỏa mãn tính dục, địa ngục chúng sinh bị hành khổ đủ cách nên không đầu óc đâu mà nghĩ đến đạo giải thoát Chỉ có người có sướng có khổ cách tương đối quân bình, nên có nhiều điều kiện thuận lợi để phát tâm tìm đường giải thoát Chỉ có người có nhiều tự định cả, có đầu óc sáng suốt để đạt tới trí tuệ giải thoát Trong lục đạo, có người có nhiều may, nhiều khả để thành Phật Do đó, theo Ðức Phật, làm người hội quí báu không nên uổng phí Kinh Duy-Ma-Cật, Phẩm (Phật Ðạo) nói rõ điều Theo Phật Giáo, chúng sinh có trái đất này, mà hà sa số hành tinh khác Chúng sinh nhiều vô tận, hệ thống tinh tú để chúng sinh vô tận Trong Kinh Tăng-Nhất AHàm, Phật nói: “Không thể đến mức tận gian” Về vấn đề chúng sinh, khoa học ngày chưa thể kiểm chứng điều Phật dạy Nhưng hệ thống tinh tú, nhà khoa học thời nhìn nhận: Không thể xác định vũ trụ đến đâu tận Số tinh tú mà nhà thiên văn học khám phá nhiều gấp bội dân số giới Vì thế, muôn tỉ tinh tú, có vô số tinh tú lớn gấp triệu lần trái đất này, mà tin trái đất có sống hay có loài người, tin điều mạo hiểm, xác xuất nhỏ bé Do đó, điều Phật nói có 13 chúng sinh trái đất có nhiều khả Riêng thiên văn học, quan niệm Ðức Phật trước giới hàng ngàn năm, chí 2000 năm Các chúng sinh cảnh giới đầu thai sang cảnh giới khác, tinh tú đầu thai sang tinh tú khác, tùy theo đòi hỏi nghiệp lực khiến ta phải đầu thai vào nơi thích hợp với ta thời điểm Chẳng hạn giây phút này, chúng sinh trái đất vừa chết cần có chỗ đầu thai thích hợp với nghiệp Nhưng vào giây phút đó, trái đất nơi để đầu thai phù hợp cả: nơi đầu thai (do noãn tinh gặp nhau), cha mẹ hay hoàn cảnh không phù hợp, cha mẹ phù hợp lại không thụ thai vào thời điểm Mà muôn tinh tú kia, chả có nơi thích hợp vào thời điểm đó? Ðương nhiên nơi gần ưu tiên Vì thế, việc chuyển kiếp sang tinh tú khác thường hay xảy Do đó, có trường hợp chúng sinh tinh tú ngày tăng lên, tinh tú khác ngày giảm Ðiều giải thích dân số địa cầu ngày tăng lên: cách ngàn năm dân số giới tính triệu, phải tính hàng tỉ, theo giáo thuyết Phật, số chúng sinh không tăng lên hay giảm Vả lại, chúng sinh loài người, mà nhiều loài khác lục đạo chuyển đổi cho Hơn nữa, theo Phật tổ số chúng sinh nhiều vô tận: vi trùng chúng sinh, mà người trí tuệ cao Phật tổ chúng sinh Theo Phật Giáo túy, tượng tử-sinh, tức chết đầu thai sang kiếp khác, xẩy tức khắc, nơi nào, sóng điện phát không gian thâu tức khắc vào máy thu Luồng nghiệp lực trực tiếp chuyển từ chết sang tái sinh tức khắc, không trải qua trạng thái chuyển tiếp Nghĩa chuyện linh hồn người chết phải tạm trú nơi chờ đến tìm nơi thích hợp đầu thai Như chết lúc đầu thai lúc đó, 14 có nơi thích hợp vũ trụ để đầu thai Vì vũ trụ máy hòa hợp, chuyện tự nhiên dù ngẫu nhiên luôn ăn khớp với Như vậy, theo Phật Giáo nguyên thủy, hai người chết lượt đầu thai lúc hai nơi khác nhau, cho dù nơi gần nơi xa Tương tự hai người chỗ nghĩ đến hai nơi lúc, không nơi xa mà phải nghĩ đến sau nơi Tuy nhiên, sau, nhiều thuyết cho có chúng sinh có nghiệp lực mạnh tái sinh tức khắc, nghĩa người phạm nhiều tội ác tâm thức họ bị cảnh giới xấu thu hút ngay, hay người làm nhiều việc thiện cảnh giới lành rút Còn người thuộc loại trung bình, không xấu không tốt lắm, tâm thức họ cõi trung ấm, dùng tư tưởng để tạo cho xác thân khí cõi trung ấm (cõi chiếm không gian với cõi dương gian, ví nước miếng bọt biển chiếm không gian lồng vào nhau) Tâm thức cõi trung ấm khoảng 49 ngày Trong thời gian này, tâm thức thay đổi tư tưởng (chẳng hạn tâm trở nên tốt đẹp hơn, hay bị lôi vào sân hận ) để đầu thai vào hoàn cảnh tốt đẹp xấu xa Tối đa 49 ngày, tâm thức phải đầu thai Vì thế, vòng 49 ngày sau người chết, thân nhân người làm lễ cầu siêu cho người Động luân hồi Động thúc đẩy chúng sinh trôi lăn lục đạo luân hồi nghiệp (sở duyên nghiệp vô minh, tham ái, chấp thủ) nên giải thoát luân hồi Vậy, nghiệp gì? Nghiệp hành động từ thân tâm người tạo thành Về phương diện nghiệp nhân, kiếp sống, loài người gây Nhân có ba điều khái yếu: nghiệp thiện, nghiệp chướng bất động nghiệp Bất động nghiệp 15 nhân thiền định gian thiền, ngoại đạo thiền, xuất gian thiền… Khi thành nghiệp thúc đẩy dẫn dắt người đến chỗ thành Cơ quan tạo nghiệp có ba thứ: thân, miệng, ý Từ tạo thành nghiệp nghiệp thiện lẫn nghiệp ác Nghiệp ác hành động làm cho người khổ khổ, hay vị lai Hành động ba quan tạo nên: thân, miệng, ý - Thân làm ác: Để cho thân buông lung thích hành động giết hại sanh mạng người, thích trộm cướp tài sản người, đắm say dâm dật trái phép, nghiệp ác thân Vì hành động làm cho người khổ khổ, chưa đến vị lai chịu - Miệng làm ác: Miệng ưa nói lời dối trá, lời ác độc, lời ly gián, lời thêu dệt, nghiệp ác miệng Vì lời nói khiến người nghi ngờ bực tức đau khổ mang tai họa, nên vị lai phải nhận lấy hậu đau khổ - Ý làm ác: Si mê, tham lam, nóng giận nghiệp ác ý Chính động thúc đẩy thân làm ác, miệng nói ác Bản thân chưa làm hại ai, song khiến thân sát phạt người, miệng chửi bới nguyền rủa người Thân miệng mà không cộng với tham sân si tự lỗi lầm Thế nên, nói ba quan tạo nghiệp, mà ý quan hệ trọng cả, chủ động hai quan Nghiệp thiện hành động đem lại an ổn vui vẻ cho người Sự an ổn vui vẻ có mà đến vị lai Cũng ba quan tạo thành nghiệp thiện: thân, miệng, ý - Thân làm lành: Thân không giết hại người, không trộm cướp tài sản người, không dâm dật phi pháp nghiệp thiện thân Tại không làm ba việc thiện? Bởi người quí sanh mạng, không hại sanh mạng họ họ đến với cách an ổn không sợ sệt Thứ yếu tài sản, người tự thấy tài sản huyết mạch họ, không trộm cướp thì, họ đến với đến với họ, an vui không hồi hộp lo âu Hạnh phúc gia đình 16 vợ chồng hòa thuận tin yêu trinh bạch với nhau, vợ hay chồng có tình ý riêng tư với gia đình hạnh phúc Chúng ta giữ gìn không theo dâm dật phi pháp, đến với gia đình họ an ổn vui vẻ không nghi ngờ sợ sệt chi Gìn giữ ba điều này, ban an ổn vui tươi cho người rồi, đem lại an ổn vui tươi cho gia đình - Miệng làm lành: Miệng không nói dối trá, không nói ác độc, không nói ly gián, không nói thêu dệt miệng làm nghiệp lành Vì sao? Bởi vì, nói dối trá khiến người nghi ngờ niềm tin, không tin làm có thương mến Thế nên nói dối khiến người hết tình thương Nói ác độc khiến người nghe sanh phẫn nộ bực dọc đau khổ Nói ly gián làm cho thân thuộc họ phải chia lìa, tạo thành khổ biệt ly Nói thêu dệt tô điểm không chân lý, khiến người không tìm lẽ thật Chúng ta định gìn giữ miệng không nói bốn điều tạo tình thân người, đem lại cho người an ổn, bảo vệ tình thân người, giúp cho người dễ nhận lẽ thật Thế là, tạo điều kiện tốt đẹp cho xã hội - Ý làm lành: Ý tham sân si ý làm nghiệp lành Chúng ta thường thấy bất bình đổ vỡ phát nguồn từ tham sân si Nếu không tham sân si dẫn dắt hoành hành đời an ổn, nguồn an ổn cho người Ba thứ gọi tam độc, gây đau khổ cho người lường trước Người kềm cương giữ thắng nó, bảo đảm đời sống an lành, bảo vệ an ninh trật tự cho người Ngược lại, kẻ buông cương thả thắng lôi đời họ vào hố sâu nguy hiểm, gây họa hại cho khách bàng quan không Thế nên, không cho tham sân si dậy gìn giữ an ổn vẹn toàn cho người Trong ba nghiệp, nghiệp dễ tạo Người xưa bảo “đa ngôn đa quá” nghĩa “nhiều lời tất nhiều lỗi” Vì lời phải dè dặt suy nghĩ kỹ Nếu ba nghiệp, nghiệp dễ tạo, ý nghiệp lại 17 có dụng mạnh Nhân tạo từ suy nghĩ rồi, nên cẩn thận Nghiệp thiện hành động đem lại an ổn vui vẻ cho người nghiệp thiện Sự an ổn vui vẻ có mà đến vị lai Cũng ba quan tạo thành nghiệp thiện: thân, miệng, ý - Thân làm lành: Thân không giết hại người, không trộm cướp tài sản người, không dâm dật phi pháp nghiệp thiện thân Tại không làm ba việc thiện? Bởi người quí sanh mạng, không hại sanh mạng họ họ đến với cách an ổn không sợ sệt Thứ yếu tài sản, người tự thấy tài sản huyết mạch họ, không trộm cướp thì, họ đến với đến với họ, an vui không hồi hộp lo âu Hạnh phúc gia đình vợ chồng hòa thuận tin yêu trinh bạch với nhau, vợ hay chồng có tình ý riêng tư với gia đình hạnh phúc Chúng ta giữ gìn không theo dâm dật phi pháp, đến với gia đình họ an ổn vui vẻ không nghi ngờ sợ sệt chi Gìn giữ ba điều này, ban an ổn vui tươi cho người rồi, đem lại an ổn vui tươi cho gia đình - Miệng làm lành: Miệng không nói dối trá, không nói ác độc, không nói ly gián, không nói thêu dệt miệng làm nghiệp lành Vì sao? Bởi vì, nói dối trá khiến người nghi ngờ niềm tin, không tin làm có thương mến Thế nên nói dối khiến người hết tình thương Nói ác độc khiến người nghe sanh phẫn nộ bực dọc đau khổ Nói ly gián làm cho thân thuộc họ phải chia lìa, tạo thành khổ biệt ly Nói thêu dệt tô điểm không chân lý, khiến người không tìm lẽ thật Chúng ta định gìn giữ miệng không nói bốn điều tạo tình thân người, đem lại cho người an ổn, bảo vệ tình thân người, giúp cho người dễ nhận lẽ thật Thế là, tạo điều kiện tốt đẹp cho xã hội - Ý làm lành: Ý tham sân si ý làm nghiệp lành Chúng ta thường thấy bất bình đổ vỡ phát nguồn từ tham sân si Nếu 18 không tham sân si dẫn dắt hoành hành đời an ổn, nguồn an ổn cho người Ba thứ gọi tam độc, gây đau khổ cho người lường trước Người kềm cương giữ thắng nó, bảo đảm đời sống an lành, bảo vệ an ninh trật tự cho người Ngược lại, kẻ buông cương thả thắng lôi đời họ vào hố sâu nguy hiểm, gây họa hại cho khách bàng quan không Thế nên, không cho tham sân si dậy gìn giữ an ổn vẹn toàn cho người Nghiệp hình tướng khả chi phối lớn, định đời sống mai sau ta Nó có quan hệ khăng khít với luật nhân quả, gieo nhân gặt nấy, tạo nghiệp ác chịu dù chưa thấy kiếp này, tạo lành hưởng lành điều tất yếu Nghiệp dẫn dắt người ta trôi lăn lục đạo luân hồi khứ, vị lai cần phải hiểu rằng, người điều khiển người chủ nhân tạo nghiệp Chúng ta khôn ngoan khéo léo lo tạo nghiệp lành Chúng ta dại khờ ngu muội gây tạo nghiệp ác Khổ vui tùy nghiệp mang đến với cách tất yếu Thoát ly luân hồi 19 Đạo Phật sáu đường chúng sinh đã, trôi lăn cảnh giới mà thoát Tuy nhiên, đạo Phật đường để chúng sinh thoát ly luân hồi Ta biết tới sức mạnh trọng lực (lực hút trái đất) khiến cho vật vọt lên lại rơi xuống, thoát ta biết lực hút có tác dụng giới hạn không gian định Và người tạo phi thuyền vượt sức hút Cũng giống biết khổ tìm cách thoát khổ mà Phật giáo cho đường để thoát khỏi luân hồi, không chấp nhận loanh quanh vòng sanh tử Còn sinh tử dù dài ngắn khổ vui, đạo Phật kết luận đau khổ, số phận vô thường Chỉ thoát luân hồi an vui giải thoát Vậy, làm để thoát ly luân hồi? Ta biết động thúc đẩy luân hồi nghiệp, điều có nghĩa để thoát khỏi luân hồi phải chấm dứt việc tạo nghiệp Tức không tạo nghiệp lành nghiệp ác tu thành đạt tới cõi niết bàn Chừng tạo nghiệp nhân luân hồi Ta thấy nhà tu hành thường ngồi thiền, mục đích để tất suy nghĩ lăng xăng, lộn xộn bắt lặn xuống hết Chưa lặng ráng ngồi lâu cho lặng Chừng lặng nhân tạo nghiệp không còn, mà nhân tạo nghiệp không luân hồi sinh tử đâu có Đó giải thoát sinh tử 20 Có bốn đuờng thoát khổ (tứ quả), là: + Phật : Tâm ngộ thật tướng, duyên khởi tánh không, tự giác, giác tha, từ bi, hỷ xả + Bồ Tát : Phát tâm bồ-đề, cầu thành phật, độ chúng sanh, trải hành đạo + Duyên giác : Mười hai duyên khởi, không thầy tự ngộ, tịnh tâm-nguyện, gương mẫu đời + Thanh Văn : Biết đời đau khổ, tâm cầu diệu-pháp, theo phật học pháp, ruộng phước gian Giá trị thuyết luân hồi Giáo lý luân hồi đem lại cho nhiều điều lợi ích: -Nó phá “đoạn kiến” sai lầm, làm cho người đâm chán nản, nghĩ dù có cố gắng ăn cho có đạo đức, làm điều hay, đẹp cuối chẳng đem theo thứ gì, chẳng hưởng thân thể tiêu tan Như làm cho người lún sâu vào tội lỗi -Nó phá “thường kiến” sai lầm, làm cho người tin rằng, loài người chết giữ địa vị mình, dù có làm phúc hay tội Do người ta không cần cố gắng lúc sanh tiền -Với giáo lý luân hồi, phấn khởi mà tin rằng: chết hẳn, vun trồng cội phúc, không cố gắng sống đời sống có đạo đức mà trái lại làm điều xấu xa, tội lỗi đời sau sanh vào cảnh giới xấu xa, đen tối “Bể chưa vơi dòng nước mắt Đường sanh tử gieo rắc tang thương Luân hồi ba cõi vấn vương Nguyên nhân nghiệp đường khổ đau” 21 III Kết luận Đạo phật nói thuyết luân hồi phát minh thật vạn vật người Từ việc hiểu rõ lý luân hồi mà người tăng thêm lòng tự tin, không mê tín, ỷ lại Hiểu đời sống mình, hiểu bao nỗi buồn vui, hạnh phúc, sung sướng lẫn khổ đau đời sống từ đâu mà có Và hiểu thân người định đời sống tại, vị lai mà từ lựa chọn cho đường, đời sống phù hợp Nếu khả thoát khỏi luân hồi cố gắng lựa chọn luân hồi an vui, thoải mái tránh đoạ vào đường lục đạo luân hồi Nếu có khả thoát ly luân hồi, hiểu luân hồi tiến tu đạo để giải thoát Tóm lại, hiểu thấu thuyết luân hồi tinh thần luật nhân mà người tự thấy việc nên không nên làm Tương lai nằm tay điều quan trọng lựa chọn lấy tương lai mà lựa chọn tương lai Đó tuỳ Nam mô a di đà Phật! 22 [...]... lựa chọn cho mình một con đường, một đời sống phù hợp Nếu không có khả năng thoát khỏi luân hồi thì cố gắng lựa chọn cuộc luân hồi an vui, thoải mái và tránh đoạ vào con đường dữ trong lục đạo luân hồi Nếu có khả năng thoát ly luân hồi, do hiểu luân hồi thì tiến tu đạo để giải thoát Tóm lại, hiểu thấu thuyết luân hồi trên tinh thần luật nhân quả mà mỗi người tự thấy những việc mình nên và không nên... mà Phật giáo đã chỉ ra cho chúng ta con đường để thoát khỏi luân hồi, không chấp nhận sự loanh quanh trong vòng sanh tử Còn trong sinh tử dù dài ngắn khổ vui, đạo Phật đều kết luận là đau khổ, vì cùng một số phận vô thường Chỉ thoát được luân hồi mới là an vui giải thoát Vậy, làm thế nào để thoát ly luân hồi? Ta đã biết động cơ thúc đẩy luân hồi chính là nghiệp, điều đó cũng có nghĩa để thoát khỏi luân. .. không nói dối trá, không nói ác độc, không nói ly gián, không nói thêu dệt là miệng làm nghiệp lành Vì sao? Bởi vì, nói dối trá khiến người nghi ngờ mất niềm tin, đã không tin nhau làm gì có thương mến Thế nên nói dối là căn bản khiến con người mất hết tình thương Nói ác độc khiến người nghe sanh phẫn nộ bực dọc đau khổ Nói ly gián làm cho thân thuộc họ phải chia lìa, tạo thành cái khổ ái biệt ly Nói. .. không nói dối trá, không nói ác độc, không nói ly gián, không nói thêu dệt là miệng làm nghiệp lành Vì sao? Bởi vì, nói dối trá khiến người nghi ngờ mất niềm tin, đã không tin nhau làm gì có thương mến Thế nên nói dối là căn bản khiến con người mất hết tình thương Nói ác độc khiến người nghe sanh phẫn nộ bực dọc đau khổ Nói ly gián làm cho thân thuộc họ phải chia lìa, tạo thành cái khổ ái biệt ly Nói. .. “Bể ái chưa vơi dòng nước mắt Đường sanh tử gieo rắc tang thương Luân hồi ba cõi vấn vương Nguyên nhân nghiệp hoặc là đường khổ đau” 21 III Kết luận Đạo phật nói thuyết luân hồi là phát minh ra một sự thật của vạn vật và con người Từ việc hiểu rõ lý luân hồi mà con người tăng thêm lòng tự tin, không còn mê tín, ỷ lại Hiểu được đời sống hiện tại của mình, hiểu bao nỗi buồn vui, hạnh phúc, sung sướng lẫn...3.2 Nhân quả trong lục đạo luân hồi “Muốn biết nhân đời trước, Xem sự hưởng đời nay, Muốn biết quả đời sau, Xem việc làm kiếp này.” (Trích Kinh Nhân Quả Ba Đời, HT Thích Thiền Tâm dịch) Thật vậy, trong thuyết luân hồi của Phật Giáo, các kiếp liên tiếp nối theo nhau như một chuỗi mắt xích dài vô tận Kiếp này là quả của kiếp... tâm-nguyện, gương mẫu giữa đời + Thanh Văn : Biết đời đau khổ, tâm cầu diệu-pháp, theo phật học pháp, ruộng phước thế gian 6 Giá trị thuyết luân hồi Giáo lý luân hồi đem lại cho chúng ta nhiều điều lợi ích: -Nó phá “đoạn kiến” sai lầm, đã làm cho con người đâm ra chán nản, vì nghĩ rằng dù mình có cố gắng ăn ở cho có đạo đức, làm các điều hay, đẹp rồi cuối cùng cũng chẳng đem theo được thứ gì, chẳng được... thế, trong vòng 49 ngày sau khi một người chết, thân nhân của người ấy có thể làm lễ cầu siêu cho người ấy 4 Động cơ luân hồi Động cơ thúc đẩy chúng sinh cứ trôi lăn mãi trong lục đạo luân hồi đó là nghiệp (sở duyên của nghiệp là do vô minh, tham ái, chấp thủ) nên không thể giải thoát luân hồi Vậy, nghiệp là gì? Nghiệp là hành động từ thân tâm con người tạo thành Về phương diện nghiệp nhân, trong kiếp... dẫn dắt con người ta trôi lăn trong lục đạo luân hồi cả quá khứ, hiện tại và có thể cả vị lai nhưng cần phải hiểu rằng, con người có thể điều khiển nó vì con người là chủ nhân tạo nghiệp Chúng ta khôn ngoan khéo léo lo tạo nghiệp lành Chúng ta dại khờ ngu muội gây tạo nghiệp ác Khổ vui sẽ tùy nghiệp mang đến với chúng ta một cách tất yếu 5 Thoát ly luân hồi 19 Đạo Phật đã chỉ ra sáu con đường chúng sinh... Duy-Ma-Cật, Phẩm 8 (Phật Ðạo) nói rõ điều đó Theo Phật Giáo, chúng sinh không phải chỉ có ở trái đất này, mà còn ở trong hằng hà sa số các hành tinh khác Chúng sinh nhiều vô cùng tận, và hệ thống tinh tú để chúng sinh ở cũng vô cùng tận Trong Kinh Tăng-Nhất AHàm, Phật nói: “Không thể đi đến mức cùng tận của thế gian” Về vấn đề chúng sinh, khoa học ngày nay chưa thể kiểm chứng được những điều Phật dạy Nhưng ... khỏi luân hồi cố gắng lựa chọn luân hồi an vui, thoải mái tránh đoạ vào đường lục đạo luân hồi Nếu có khả thoát ly luân hồi, hiểu luân hồi tiến tu đạo để giải thoát Tóm lại, hiểu thấu thuyết luân. .. định gọi Luân Hồi Luân hồi có thật 2.1 Trái đất luân hồi Xin mượn lời phát biểu Đại đức Thích Thanh Huân, trụ trì chùa Pháp Vân để mở đầu phần chứng minh luân hồi có thật sống: “Kiếp luân hồi nhà... Thấy đến chỗ tận ấy, khỏi nghi ngờ lý luân hồi Sự luân hồi tại luân hồi Đến tụ lại tan ra, tan tụ lại thân người luân hồi đời sang đời khác Để chứng minh luân hồi có thật xin lấy hai ví dụ sau: