1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án chủ đề gia đình tôi

88 571 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 215,11 KB

Nội dung

Giáo án chủ đề gia đình tôi Giáo án chủ đề gia đình tôi Giáo án chủ đề gia đình tôi Giáo án chủ đề gia đình tôi Giáo án chủ đề gia đình tôi Giáo án chủ đề gia đình tôi Giáo án chủ đề gia đình tôi Giáo án chủ đề gia đình tôi Giáo án chủ đề gia đình tôi Giáo án chủ đề gia đình tôi Giáo án chủ đề gia đình tôi Giáo án chủ đề gia đình tôi

CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH Thời gian thực hiện: tuần (Từ ngày3/11 – 28/11/2014) Tên chủ đề nhánh1: “Gia đình tôi” Thời gian thực hiện: tuần (Từ ngày 3/11 - 7/11/2014) I.Mục tiêu: Kiến thức: - Trẻ biết tên nói số đặc điểm, sở thích người thân gia đình, hiểu mối quan hệ gia đình Biết gia đình nhỏ, gia đình lớn - Biết công việc thành viên gia đình - Biết đếm đến thành viên gia đình Nhận biết chữ số tương ứng với số lượng phạm vi - Biết so sánh chiều cao thành viên/ đồ dùng gia đình nói từ cao nhất, tháp hơn, thấp - Biết thực động tác hô hấp, động tác PT tay, vai, lưng bụng - Trẻ biết hành động theo tín hiệu phù hợp với chủ đề luật chơi - Biết đọc thơ, kể chuyện gia đình - Trẻ thuộc vận động theo nhạc hát chủ đề gia đình - Trẻ biết tô màu, vẽ, xé, dán tranh người thân tronh gia đình Kĩ năng: - Rèn số thói quen vs tốt ăn uống, sinh hoạt: Rửa tay trước ăn sau vs, Tắt nước rữa tay xong, tắt điện khỏi phòng, cất đồ dùng, đồ chơi nơi quy định - Rèn luyện phát triển vận động qua trò chơi - Trẻ biết hát, hát tự nhiên , hát trọn vẹn bài, nhận sắc thái giai điệu, vận động theo nhạc hát, nhạc gia đình bé Thái độ: - Biết thể yêu thương, quan tâm, chia sẻ với người gia đình cử hành động lời nói - Biết kính trọng, chào hỏi, xưng hô lễ phép với người trên( Ông, bà, bố, mẹ ) người xung quanh II Chuẩnbi: -Chuẩn bị cô: Giáo án đầy đủ, loại đ/d, đ/c phục vụ cho môn học, sưu tầm tranh ảnh, băng đĩa - Chuẩn bị trẻ: Đ/d học tập, đồ chơi KẾ HOẠCH TUẦN 1.Đón trẻ, chơi tự do, điểm danh, trò chuyện 2.Thể dục sáng Tập với bài: “Thật đáng yêu” a Mục tiêu - Kiến thức: Trẻ thực động tác khớp với lời ca “Thật đáng yêu” - Kĩ năng: Luyện kĩ phát triển tay, chân cho trẻ - Thái độ: Trẻ hứng thú tập thể dục b CHUẨN BỊ: - Sân - Bài hát “Thật đáng yêu” c.CÁCH TIẾN HÀNH: + Khởi động: - Xoay khớp: tay, vai, lưng, gối + Trọng động: Cho trẻ vừa hát, vừa tập ĐT thể dục theo hát “Thật đáng yêu” Lời Động tác Dậy Chân bước sang trái, hai tay đưa lên cao Nào dậy bạn Chân bước sang phải, hai tay đưa lên cao chim hót vang Chân bước sang trái, hai tay đưa lên cao Khi thấy ông mặt trời Chân bước sang phải, hai tay đưa lên cao chân Dậy sân em tập em chơi, Hai tay đưa trước, lòng bàn tay úp, chân với chim em hát em cười khuỵu gối(4 nhịp) Mẹ mua cho em bàn chải xin, Chân trái bước rộng vai, tay đa lên cao, anh em đánh cúi gập người tay chạm ngón chân(2 nhịp) Mẹ khen em bé mà vệ sinh Hai tay dang ngang, chân trái bước rộng vai, tay phải đưa cao qua đầu nghiêng người sang trái Thật đáng yêu trắng tinh Hai tay dang ngang, chân phải bước rộng vai, tay trái đưa cao qua đầu nghiêng người sang phải + Hồi tỉnh: Trò chơi : “ Con muỗi” -Cô nêu cách chơi - Cho trẻ chơi 2- lần Hoạt động góc *NỘI DUNG: Góc ND hoạt Mục tiêu Chuẩn bị Tổ chức hoạt động hoạt động động Góc xây dựng Góc Phân vai - Lắpghép hình người, xây dựng nhà, khuôn viên, vườn hoa, vườn -Đóng vai “Mẹ con”, chơi “Cửa hàng đồ dùng gia đình”, “ Phòng Khám bệnh” Góc Xem tranh sách truyện,Xe truyện m tranh chủ đề Làm abum ảnh gia đình Đọc ca dao,tục ngữ đồng dao tình cảm gia đình * Kiến thức: -Trẻ biết sử dụng nguyên vật liệu khác để lắp ghép xây dựng hình người, xây dựng nhà, khuôn viên, vườn hoa, vườn -Biết nhận xét sản phẩm, ý tưởng xây dựng, lắp ghép -Trẻ biết chơi theo nhóm, biết bàn bạc thỏa thuận vai chơi, biết phối hợp hành động chơi nhóm cách nhịp nhàng Biết mối quan hệ nhóm chơi, biết thể số đạo đức vai chơi - Trẻ cầm sách, tranh chiều nhẹ nhàng, hiểu nội dung sách, tranh -Trẻ biết Cắt dán, nặn loại rau, Cắt dán “ Bé lớn lên nào?”, “ Bé cần - Các vật liệu xây dựng như: gạch, cổng, hàng rào, đồ lắp ráp, xanh, hoa, loại rau -Búp bê, đ/d, đ/c gia đình, đ/c bác sĩ -Sưu tầm số sách, truyên,tr anh ảnh chủ đề học 1.Thỏa thuận vai chơi: - Cho trẻ hát “Nhà tôi” - Trò chuyện với trẻ chủ đề học - Với chủ đề gia đình lớp có góc chơi? Là góc nào? - Cô giới thiệu nội dung góc chơi -Góc phân vai : (Đóng vai “Mẹ con”, chơi “Cửa hàng đồ dùng gia đình”, “ Phòng Khám bệnh - Góc xây dựng : (Lắp ghép hình người, xây dựng nhà, khuôn viên, vườn hoa, vườn cây) - Góc sách truyện : (Xem tranh truyện, Xem tranh chủ đề Làm abum ảnh gia đình Đọc ca dao,tục ngữ đồng dao tình cảm gia đình.) -Góc Tạo hình: (Vẽ, nặn, dán, tô màu hình người thân gia đình Xếp hình người, hoa, đồ chơi từ que, hột, hạt) - Góc AN: (Hát hát chủ đề gia đình.) - Góc KPKH: Nhận biết số lượng, so sánh số lượng thành viên gia đình, nhận dạng chữ số pv 3, so sánh chiều cao thành viên gia đình(3 đối) 2.Quá trình chơi : - Cho trẻ góc thỏa thuận vai Góc nghệ thuật Vẽ, nặn, dán, tô màu hình người thân gia đình Xếp hình người, hoa, đồ chơi từ que , hột, hạt Ca hát sử dụng dụng cụ gõ, đệm, vận động chủ đề Góc khám phá khoa học thiên nhiên Nhận biết số lượng, so sánh số lượng thành viên gia đình, nhận dạng chữ số pv 3, so sánh chiều cao thành viên để lớn lên”, “Môi trường ô nhiểm, môi trường đẹp” -Trẻ hát vận động hát chủ đề -Trẻ nhận biết số số lượng, so sánh số lượng thành viên gia đình, nhận dạng chữ số 3, so sánh chiều cao thành viên gia đình(3 đối tượng) * Kỹ năng: - Rèn phát huy tính sáng tạo cho trẻ - Rèn cho trẻ kĩ biết giao tiếp với nhau, hòa thuận chơi, pt ngôn ngữ cho trẻ - Trẻ biết dùng kĩ học để vẽ, tô màu, cắt, dán - Biết thể cảm xúc qua hát, qua câu chuyện * Thái độ: - Trẻ biết yêu thương,đoàn kết, giúp đỡ Giấy màu, Bút màu,hồ dán, kéo, đất nặn, bảng Trống lắc, xắc xô, phách gõ -Các đồ dùng, đ/c chủ đề, số chơi - Cô bao quát giúp đỡ trẻ cần thiết Gợi mở chủ đề chơi cho trẻ, góc trẻ lúng túng cô có đến hướng dẫn chơi trẻ để giúptrẻ hoạt động tích cực Dự kiến câu hỏi: - Góc xây dựng: Các lắp ghép hình vậy? Các bác xây dựng vậy? Vậy nên trồng thêm để trang trí cho khuôn viên nhà mình? - Góc phân vai: Chào chị , chị chợ mua vậy?, cô ơibao nhiêu tiềncái chănnày ? chào bác bác khám bệnh à, cậu bé ốm bác? - Góc nghệ thuật: Các bạn Vẽ, tô màu,dán, vậy? Để xếp hình người phải làm ntn? nặn gì? xếp hình vậy? múa hát đấy? Bài hát nói điều vậy? - Góc sách truyện: Các xem tranh vẽ gì? nội dung nói điều gì? làm abum gia đình vậy? - Góc KPKH/TN: Các đếm gia đình bạn có người? gia đình người cao nhất, thấp 3.Nhận xét : - Cô nhận xét góc chơi trình chơi Góc trẻ không hứng thú chán chơi cô kết thúc trước, gia đình(3 đối tượng) chơi nhận xét cô động viên trẻ nói - Biết giữ gìn sản sản phẩm tạo thành phẩm (nhóm trưởng) trình chơi - Nhắc nhở trẻ dọn đồ chơi - Thể ngăn nắp gọn gàng cảm xúc phù hợp * Lưu ý: Thứ cho trẻ chơi hoạt góc xây dựng, thứ động múa, hát, cho trẻ chơi góc phân KẾ HOẠCH NGÀY âm nhạc vai, thứ cho trẻ chơi tháng 11nămthứ 2014 chủ đề thân Thứ ngày 3góc tạo hình, chơi I.HOẠT ĐỘNG HỌC gócKPKH, thứ chơi Lĩnh vực: Phát triển nhận thức góc Xây dựng Đề tài:Trò chuyện người thân gia đình bé HĐ tích hợp: Âm nhạc, toán Mục tiêu: a Kiến thức: - Trẻ biết họ tên, công việc, sở thích bố mẹ, người thân gia đìnhvà công việc họ - Trẻ biết rõ người thân gia đình (họ tên, nghề nghiệp, công việc nhà, mối quan hệ) - Bước đầu cho trẻ biết qui mô gia đình: Gia đình lớn, gia đình nhỏ b Kỹ năng: - Rèn khả ghi nhớ, tư tốt Phát triển ngôn ngữ mạch lạc c Thỏi độ: - Trẻ biết quan tâm người thân gia đình Chuẩn bị: - Trẻ mang ảnh gia đình đến lớp - Băng video quay cảnh gia đình vui chơi - Các nhà 3, chám tròn - Đàn ghi bài: nhà thương nhau, tổ ấm gia đình Tổ chức thực hiện: II.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Hoạt động có chủ đích: Quan sát kiểu nhà: Nhà tầng, nhà bằng, nhà ngói 2.TCVĐ: “Trẻ tìm nhà” Chơi tự : Chơi với bóng, vòng, đ/c thiết bị trời a Mục tiêu: - Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với điều kiện tự nhiên, hít thở không khí lành - Trẻ biết tên gọi kiểu nhà: Nhà tầng, nhà ngói, nhà bằng, nhà sàn.Nhận xét đặc điểm khác kiểu nhà, trẻ biết t/d nhà - Trẻ biết chơi trò chơi chơi luật - Trẻ vui chơi thoải mái, chơi theo ý thích b Chuẩn bị: - Địa điểm: sân trường - Phấn, bóng, vòng, đ/d, đ/c thiết bị trời c Tổ chức thực hiện: Hoạt động cô Hoạt động trẻ - Trẻ lắng *HĐ1:Ổnđịnh tổ chức, gây hứng thú nghe - Cô nói nội dung buổi q/s quy định buổi chơi *HĐ2: Nội dung Hoạt động có chủ đích: “Quan sát kiểu nhà: Nhà tầng, nhà bằng, nhà ngói” - Trẻ lắng Cô trò chuyện trẻ : Hôm cô trò nghe chuyện nhà xung quanh trường - Con có biết nhà sơn màu đỏ nhà - Trẻ q/s không? nhận - Còn nhà sơn màu vàng nhà gì? xét - Ngôi nhà lợp mái tôn xanh gọi nhà gì? - Bạn có nhận xét điểm khác nhà này? - Các có biết nhà xây dựng nên? - Ngôi nhà làm gì? dùng để làm gì? Các nhà xây lên cho ông bà, bố mẹ, sinh sống phải biết giữ gìn cho nhà -Trẻ lắng nghe -Trẻ chơi trò chơi 2.Trò chơi vận động: “Trẻ tìm nhà” vận động - Cô gt cách chơi luật chơi - Cho trẻ chơi 3- lần - Trẻ chơi theo ý - Cô nhận xét sau lần chơi Chơi tự do: Cho trẻ chơi tự phấn, chơi với thiết bị thích trời - Cô bao quát đảm bảo an toàn cho trẻ *HĐ3 Kết thúc Cô nhận xét buổi chơi, sau cho trẻ rửa tay, kt sỉ số cho trẻ vào lớp III.HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TIẾNG VIỆT Làm quen với từ: “ Bố”, “Mẹ”, “Con” 1.Mục đích - Trẻ nghe hiểu nói câu:“ Đây bố”, “Đây mẹ”, “Đây con” - Hỏi trả lời câu hỏi: “ Đây ai?” Chuẩn bị: Bức tranh gia đình có bố mẹ Tổ chức thực Hoạt động cô Hoạt động trẻ *HĐ1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú - Cô trẻ hát “Cả nhà thương nhau” -Trẻ hát - Trò chuyện nội dung hát - Trẻ trò chuyện * HĐ2: Nội dung cô - Cho trẻ quan sát tranh gia đình: - Trẻ q/s tranh - Cô vào người nói: “Bố”, “Mẹ”, “Con” cho -Trẻ nhắc lại lần trẻ nhắc lại lần - Sau đó, cô gọi trẻ lên: Cô nói tiếng “Bố”, “Mẹ”, -Trẻ nhắc lại lần “Con” yêu cầu trẻ vào tranh cô nói -Trẻ trả lời - Cô vào tranh hỏi hướng dẫn trẻ trả lời : “Đây ai?” -Tập cho trẻ trả lời đặt câu hỏi: “đây ai” - Trẻ nói theo Nếu trẻ trả lời tốt cô sử dụng từ học để trẻ cô nói nhiều câu VD: “Bố thay áo cho con”, “Mẹ gội đầu cho con”, “mẹ cao mẹ thấp bố” *HĐ3: Kết thúc Cô nhận xét, tuyên dương trẻ IV HOẠT ĐỘNG GÓC *NỘI DUNG: - Góc xây dựng: Lắp ghép hình người, xây dựng nhà, khuôn viên, vườn hoa, vườn - Góc Phân vai: Đóng vai “Mẹ con”, chơi “Cửa hàng đồ dùng gia đình”, “ Phòng Khám bệnh” - Góc nghệ thuật:+Vẽ, nặn, dán, tô màu hình người thân gia đình Xếp hình người, hoa, đồ chơi từ que , hột, hạt +Hát sử dụng dụng cụ gõ, đệm, vận động chủ đề - Góc sách-truyện: Xem tranh truyện,Xem tranh chủ đề Làm abum ảnh gia đình Đọc ca dao,tục ngữ đồng dao tình cảm gia đình - Góc KPKH/TN: Nhận biết số lượng, so sánh số lượng thành viên gia đình, nhận dạng chữ số pv 3, so sánh chiều cao thành viên gia đình(3 đối tượng) * Cách tiến hành: Tiến hành tương tự kế hoạch tuần Cho trẻ chơi góc xây dựng V.VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA VI.HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Vệ sinh, ăn bữa phụ, chơi tự 1.Hoạt động chung: - Ôn cũ:Trò chuyện người thân gia đình bé * Mục tiêu: - Trẻ nhớ họ tên, công việc, sở thích bố mẹ, người thân gia đìnhvà công việc họ - Trẻ biết rõ người thân gia đình (họ tên, nghề nghiệp, công việc nhà, mối quan hệ) - Làm quen với mới: PTNT:Đếm đến 3, tạo nhóm có đối tượng Cho trẻ chơi tự góc Vệ sinh, nêu gương - cắm cờ, trả trẻ * ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: Trẻ ngoan, hứng thú tham gia hoạt động, ăn, ngủ tốt, có cháu Nguyễn thu Huyền bị nôn sau ăn Thứ ngày tháng 11năm 2014 I.HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực: Phát triển nhận thức Đề tài:Đếm đến 3, tạo nhóm có đối tượng HĐ Tích hợp: Âm nhạc Mục tiêu: a.Kiến thức: - Trẻ biết đếm đến 3, biết tạo nhóm có đối tượng 3, nhận biết nhóm có đối tượng b Kỹ - Rèn luyện kỹ đếm cho trẻ - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ c Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động Chuẩn bị - Đồ dùng cô:3 hoa , 3con bướm kích thước to trẻ - Các nhóm đồ dùng có số lượng 1,2,3 đặt xung quanh lớp, trống lắc - Các hình vuông, tròn, tam giác, chữ nhật dán nhà - Đồ dùng trẻ: Rổ đựng hoa , 3con bướm, bảng III Tiến hành Nội dung Hoạt động cô HĐ *HĐ1: Ổn - Cô giới thiệu bài, cho trẻ quan sát góc : định tổ chức, gây hứng thú -Cho trẻ quan sát ngăn tủ đựng đồ dùng đồ chơi *HĐ2: Nội xem đồ chơi có dung - Cho trẻ kể tên đồ chơi có +HĐ2.1 Ôn - Những đồ chơi có nhận biết - Cô gõ phách tre 1,2,2,1 tiếng, trẻ vỗ tay đếm số 1,2 theo +HĐ2.2 - Cho trẻ xếp hoa bướm hàng Tạo nhóm ngang từ trái qua phải có số lượng -Cho trẻ so sánh số bướm sô hoa đếm - hoa bướm số nhiều hơn? đến sao? - Số bướm số hoa số nhiều hơn? Số hoa số bướm số hơn? Cho trẻ đếm lại số hoa số bướm - Muốn số hoa số bướm phải làm gì? - Cho trẻ đếm số hoa số bướm - số hoa số bướm bao nhiêu? - Cho trẻ cất dần số hoa số bướm vừa cất vừa đếm - Các cháu đếm xem có bát bàn? - Bức tranh vẽ gia đình có người? - Các tìm xem xung quanh lớp có đồ dùng, đồ chơi có + HĐ 2.3 Trò chơi: “Tìm nhà” Luyện kĩ -Trên nhà cô hình chữ nhật, hình tròn, đếm hình vuông, hình tam giác cho trẻ nói tên nhận hình biết nhóm - Cô nêu cách chơi luật chơi có số lượng - cho trẻ chơi 2-3 lần sau lần chơi cô nhận xét Hoạt động trẻ - Trẻ Q/s -Trẻ q/s tìm đ/c có - Trẻ kể - Trẻ tìm đ/c có -trẻ số hoa số bướm - trẻ so sánh số bướm sô hoa - Trẻ trả lời - Thêm thìa - Bằng - Trẻ cất - Trẻ đếm đ/d, đ/c xung quanh lớp - Trẻ lắng nghe *HĐ3 Kết thúc - Cô nhân xét tuyên dương trẻ – Trẻ Chơi trò chơi II HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Hoạt động có chủ đích: Vẽ sân nhà bé 2.TC VĐ: “Tìm nhà” Chơi tự : Chơi với, đ/c thiết bị trời a Mục tiêu: - Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với điều kiện tự nhiên, hít thở không khí lành - Trẻ biết dùng kĩ học để vẽ sân nhà - Trẻ biết chơi trò chơi chơi luật - Trẻ vui chơi thoải mái, chơi theo ý thích b Chuẩn bị: - Địa điểm: sân trường - Phấn, bóng, vòng, đ/d, đ/c thiết bị trời c Tổ chức thực hiện: Hoạt động cô *HĐ1:Ổnđịnh tổ chức, gây hứng thú Hoạt động trẻ - Trẻ lắng nghe - Cô nói nội dung buổi q/s quy định buổi chơi *HĐ2: Nội dung Hoạt động có chủ đích: “: Vẽ sân nhà bé” - Cô trò chuyện trẻ nhà mình: - Nhà kiểu nhà gì? -Trẻ trả lời - Ngôi nhà gồm có phận gì? - Xung quanh nhà có gì? - Hôm vẽ nhà - vài trẻ - Để vẽ nhà vẽ gì? nêu ý - Trước tiên tường nhà vẽ nét gì? Mái nhà định vẽ nào? Cửa chính, cửa sổ vẽ nét gì? - Cho trẻ thực vẽ 2.Trò chơi vận động: “Bắt chước tạo dáng” khích, đông viên trẻ - Lần cô cho tổ thi đua (Cô bật nhạc hát:Niềm vui gia đình) - Củng cố : Cô hỏi trẻ nhắc lại tên vận động,mời trẻ lên làm lại + HĐ2.3.Trò chơi “Ném bóng” - Cô giới thiệu tên trò chơi,cách chơi ,luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần Sau lần chơi cô nhật xét , tuyên đương trẻ -Cho trẻ lại nhẹ nhàng 2-3 phút - Trẻ thực - Trẻ ý nghe cô giới thiệu trò chơi - Trẻ chơi trò chơi -Trẻ nhẹ nhàng quanh sân HĐ3 Hồi tĩnh II.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Hoạt động có chủ đích: Quan sát kiểu nhà xung quanh trường 2.TCVĐ: “Chuyền bóng” Chơi tự : Chơi với bóng, phấn, đ/c thiết bị trời a Mục tiêu: - Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với điều kiện tự nhiên, hít thở không khí lành - Trẻ biết tên gọi kiểu nhà: Nhà tầng, nhà ngói, nhà bằng, nhà sàn.Nhận xét đặc điểm khác kiểu nhà, trẻ biết t/d nhà - Trẻ biết chơi trò chơi chơi luật - Trẻ vui chơi thoải mái, chơi theo ý thích b Chuẩn bị: - Địa điểm: sân trường - Phấn, bóng, phấn, đ/d, đ/c thiết bị trời c Tổ chức thực Hoạt động cô *HĐ1:Ổnđịnh tổ chức, gây hứng thú - Cô nói nội dung buổi q/s quy định buổi chơi *HĐ2: Nội dung Hoạt động có chủ đích: “Quan sát kiểu nhà xung quanh trường” Cô trò chuyện trẻ : Hôm cô trò chuyện nhà xung quanh trường - Con có biết nhà sơn màu xanh nhà không? - Còn nhà sơn màu vàng nhà gì? Hoạt động trẻ - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ q/s Ngôi nhà lợp mái tôn đỏ gọi nhà gì? Còn nhà lợp ngói bờ lô gọi nhà nhà gì? Đó nhà bạn nào? - Con có nhận xét điểm giống khác nhà này? - Các nhà xây dựng nên? - Cần dùng nguyên vật liệu để xây dưng nên nhà? - Con phải giữ gìn nhà nào? Cô nói nhà xây nên dùng cho ông bà, bố mẹ, sinh sống phải biết giữ gìn cho nhà 2.Trò chơi vận động: “Chuyền bóng” - Cô gt cách chơi luật chơi - Cho trẻ chơi 4-5 lần - Cô nhận xét sau lần chơi Chơi tự do: Cho trẻ chơi tự bòng, phấn, chơi với thiết bị trời - Cô bao quát đảm bảo an toàn cho trẻ - nhận xét -Trẻ lắng nghe -Trẻ chơi trò chơi vận động - Trẻ chơi theo ý thích *HĐ3 Kết thúc Cô nhận xét buổi chơi, sau cho trẻ rửa tay, kt sỉ số cho trẻ vào lớp III.HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TIẾNG VIỆT Làm quen với từ: “ Đôi đũa”, “Cái bát”, “Cái đĩa” 1.Mục đích - Trẻ nghe hiểu nói câu: “ Đôi đũa”, “Cái bát”, “Cái thìa” - Hỏi trả lời câu hỏi:“ Đây gì?”, “Dùng để làm gì?”,“ Đây đôi đũa”/ “Dùng để gắp thức ăn”, “Đây bát”/ “Dùng để đựng cơm”,“Đây đĩa”/ “Dùng để đựng thức ăn” Chuẩn bị: Đôi đũa,cái bát,cái thìa Tổ chức thực Hoạt động cô Hoạt động trẻ *HĐ1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú - Cho trẻ hát cô “Cả nhà thương nhau” -Trẻ hát - Các vừa hát gì? Trò chuyện nội dung hát - Trẻ trò chuyện Đ2: Nội dung cô - Cho trẻ q/s bát,đôi đũa,cái thìa - Cô vào nói: “Đôi đũa”, “ Cái bát”, “Cái - Trẻ q/s thìa” cho trẻ nhắc lại lần - Sau đó, cô gọi trẻ lên: Cô nói tiếng “Đôi đũa”, “ -Trẻ nhắc lại lần Cái bát”, “Cái thìa” yêu cầu trẻ vào đồ vật cô nói - 3Trẻ - Cô vào đồ vật hỏi: “Đây ai?” Tập cho trẻ -Trẻ trả lời nói trả lời theo cô: “ Đây đôi đũa ”, “Đây bát”, “Đây thìa” - Trẻ nói theo Nếu trẻ trả lời tốt cô sử dụng từ học để trẻ cô nói nhiều câu VD: “Đôi đũa dùng để gắp thức ăn”, “cái bát đựng cơm”, “Cái đĩa dùng để đựng thức ăn” *HĐ3: Kết thúc: Cô nhận xét, tuyên dương trẻ - Trẻ nói theo cô IV HOẠT ĐỘNG GÓC *NỘI DUNG: - Góc xây dựng: xây dựng kiểu nhà ( Xếp kiểu nhà khác nhau, vườn, ao cá, vườn hoa, vhàng rào, xếp, lắp ghép khu chung cư cao tầng, khu tập thể Góc Phân vai: Đóng vai “Gia đình”, chơi “Siêu thị đồ dùng, đồ chơi”/ “Cửa hàng thực phẩm”, “ Phòng Khám bệnh” - Góc nghệ thuật:+Vẽ, nặn, cắt dán, tô màu kiểu nhà theo ý thích Sử dụng hộp cát tông, thùng đựng đồ làm thành nhà +Hát sử dụng dụng cụ gõ, đệm, vận động chủ đề - Góc sách-truyện: Sưu tầm dán tranh, ảnh kiểu nhà khác nhau, phòng nhà Làm sách kiểu nhà, phòng ngủ nhà - Góc KPHK/TN: Xếp số lượng đồ dùng tương ứng với thành viên gia đình; chơi phân loại hình học( hình tròn, hình vuông, hình tam giác) theo tên gọi kích thước Chăm sóc lớp, trường, gieo hạt quan sát trình lớn lên từ hạt *Cách tiến hành: Tiến hànhtương tự kế hoạch tuần, cho trẻ chơi góc phân vai V.VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA VI.HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Vệ sinh, ăn bữa phụ, chơi tự 1.Hoạt động chung: - Ôn cũ:Đi theo đườn hẹp,trèo lên,xuống ghế * Mục tiêu: - Trẻ biết tên vận động - Trẻ biết trèo lên,xuống ghế không ngã,không đổ ghế - Làm quen với mới: PTNN: Thơ: “Quạt cho bà ngủ” Cho trẻ chơi tự góc Vệ sinh, nêu gương - cắm cờ, trả trẻ * ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: Trẻ hứng thú tham gia hoạt động, đa số trẻ ngoan Tuy nhiên có cháu Nguyễn Khánh Huyền, Lê Gia Thịnh, Lê Tuấn Anh nghịch, trẻ ăn, ngủ tốt Thứ ngày26 tháng 11 năm 2014 I.HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ Đề tài:Thơ “Quạt cho bà ngủ” HĐ Tích hợp: Mục tiêu a.Kiến thức: - Trẻ nhớ tên thơ, tên tác giả (bài thơ “Quạt cho bà ngủ”, tác giả: Thạch Quỳ) - Trẻ hiểu nội dung thơ: “Tình cảm yêu quý, chăm sóc bé bà bị ốm” b.Kĩ năng: - Trẻ thuộc thơ, bước đầu biết đọc diễn cảm - Trả lời câu hỏi cô rõ ràng, mạch lạc c.Thái độ: - Trẻ tham gia vào tiết học, ý nghe cô đọc thơ - Trẻ yêu thương kính trọng bà Chuẩn bị: - Tranh minh họa thơ - Bài hát “Cháu yêu bà” - Cô thuộc thơ, nắm nội dung, biết đọc diễn cảm thơ Tổ chức thực hiện: Nội dung Hoạt động cô Hoạt động trẻ hoạt động *HĐ1.Ổn - Cô trẻ hát bài: “Cháu yêu bà” - Trẻ hát - Trẻ trả lời định tổ - Các vừa hát gì? chức, gây - Bài hát nói điều gì? hứng thú - Cô gt: Có thơ nói tình cảm - Trẻ ý nghe yêu thương bé bà bị ốm Đó bt “Quạt cho bà ngủ” tác giả Thạch quỳ * HĐ2 Các lắng nghe cô đọc thơ nhé! - Trẻ lắng Nội dung - Cô đọc lần ( diễn cảm ) nghe +HĐ2.1 -Cô đọc lần 2(xem tranh minh họa) Giới thiệu thơ đọc mẫu * Giảng nội dung: Bài thơ nói tình cảm bé bà bà bị ốm, bà bị ốm bé biết quạt cho bà ngủ, bà bị ốm tất cảnh - Trẻ lắng nghe + HĐ2.2 Đàm thoại trích dẫn + HĐ2.3 Dạy trẻ đọc thơ + HĐ3 Kết thúc vật xung quanh im lặng cho bà ngủ - Cô vừa đọc cho nghe thơ gì? thơ sáng tác? - Em bé nói với chim chích chòe điều bà bị ốm? Cô đọc: “Ơi Chích chòe cho bà ngủ” - Bé làm bà bị ốm? Cô đọc: “Bàn tay bé nhỏ thật đều” - Khi bà bị ốm vật xung quanh nào? Cô đọc: “Căn nhà vắng Quạt đầy hương thơm” - Khi bà bị ốm làm gì? - Con có yêu thương bà không? - Yêu thương bà phải làm gì? - Cô đọc thơ lần - Bây lớp đọc thơ cô nào! - Cho lớp đọc cô lần - Cho tổ luân phiên đọc - Nhóm bạn trai, bạn gái đọc - Cá nhân trẻ đọc thơ Cô ý sữa lỗi phát âm sai lời thơ cho trẻ - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ -Cô trẻ hát vận động hát “Tay thơm tay ngoan” -Trẻ trả lời -Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - trẻ lắng nghe - Cả lớp đọc thơ vài lần - Từng tổ đọc thơ - Cá nhân đọc thơ II.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Hoạt động có chủ đích :Quan sát xanh vườn trường 2.TCVĐ: : “Lộn cầu vồng” Chơi tự do: Chơi với đ/d, đ/c thiết bị trời a Mục tiêu: - Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với điều kiện tự nhiên, hít thở không khí lành - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm cấu tạo, lợi ích của xanh đ/v sức khỏe người - Trẻ biết chơi trò chơi chơi luật - Trẻ vui chơi thoải mái, chơi theo ý thích b Chuẩn bị: - Địa điểm: sân trường - Đ/d, đ/c thiết bị trời c Tổ chức thực Hoạt động cô *HĐ1:Ổnđịnh tổ chức, gây hứng thú - Cô nói nội dung buổi q/s quy định buổi chơi *HĐ2: Nội dung Hoạt động có chủ đích: “:Quan sát xanh vườn trường” + Cô hỏi đứng đâu? + Các q/s xem sân trường có loại xanh nào? + Cô cho trẻ q/s Thông Vú sữa cho trẻ nêu đặc điểm cấu tạo so sánh với + Đây gì? + Con có nhận xét thông vú sữa? (thân cây, cây, rễ cây) + Cô hỏi: Cây xanh có lợi ích thể nào? + Cô gd trẻ biết chăm sóc bảo vệ xanh 2.Trò chơi vận động: “Lộn cầu vồng” - Cô gt cách chơi luật chơi - Cho trẻ chơi 3-4 lần - Cô nhận xét sau lần chơi Chơi tự do: Cho trẻ chơi tự với thiết bị trời - Cô bao quát cho trẻ chơi theo ý thức đảm bảo an toàn cho trẻ Hoạt động trẻ -Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời -Trẻ kể - trẻ nêu nhận xét - Trẻ trả lời -Trẻ lắng nghe -Trẻ lắng nghe -Trẻ chơi trò chơi vận động - Trẻ chơi tự *HĐ3 Kết thúc:Cô nhận xét buổi chơi III.HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TIẾNG VIỆT Làm quen với từ: “Ti vi” - “Xe máy”– “quạt trần” 1.Mục đích - Trẻ nghe hiểu nói câu: “Ti vi” - “Xe máy”– “quạt trần” - Hỏi trả lời câu hỏi: “ Đây gì?”, “Dùng để làm gì?”,“ Đây ti vi”/ “Dùng để xem phim”, “Đây xe máy”/ “Dùng để đi”,“Đây quạt trần”/ “Dùng để quạt mát” Chuẩn bị: tranh vẽ: Ti vi, xe may, quạt trần Tổ chức thực Hoạt động cô Hoạt động trẻ *HĐ1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú - Cho trẻ hát cô “Cả nhà thương nhau” -Trẻ hát - Trò chuyện chủ đề học - Trẻ trò chuyện * HĐ2: Nội dung cô - Cho trẻ q/s tranh vẽ Ti vi ,Xe máy,quạt trần cô vào tranh nói từ: “Ti vi” - “Xe máy”– “quạt trần” -Trẻ nhắc lại lần Cho trẻ nhắc lại lần - Sau đó, cô gọi trẻ lên: Cô nói tiếng “Ti vi” - “Xe - 3Trẻ vào tranh máy”– “quạt trần” yêu cầu trẻ vào tranh nói -Trẻ trả lời cô nói - Cô vào tranh Ti vi ,Xe máy,quạt trần hỏi: “Đây gì?” Tập cho trẻ nói trả lời theo cô: “ Đây ti vi”/ “Đây -Trẻ nói theo cô xe máy”/ Đây quạt trần” - Cô hỏi: “Ti vi dùng để làm gì?”/ “Dùng để xem phim”, “ xe máy dùng để làm gì?”/ “Dùng để đi”, “Quạt trần dùng -Trẻ trả lời để làm gì?”/ “Dùng để quạt mát” *HĐ3: Kết thúc: Cô nhận xét, tuyên dương trẻ IV HOẠT ĐỘNG GÓC *NỘI DUNG: - Góc xây dựng: Xây nhà tầng, hai, ba tầng, xây hàng rào, lắp ráp đồ dùng gia đình (bàn, ghế, tủ ) - Góc Phân vai: Đóng vai “Gia đình”, “Cửa hàng đồ dùng gia dụng”/ “Cửa hàng thực phẩm”, “Khám bệnh” - Góc nghệ thuật:+vẽ, nặn, cắt, xé, dán số đồ dùng gia đình (tủ lạnh, tủ quần áo, bát ăn, lọ hoa, loại ) Tô màu quần áo, mũ, giày dép +Nghe nhạc, hát sử dụng dụng cụ gõ, đệm, vận động chủ đề - Góc sác-truyện: Xem tranh truyện sưu tầm dán tranh, ảnh đồ dùng gia đình - Góc khám phá khoa học/Thiên nhiên: + Chơi nhận biết: Số lượng đồ dùng, đồ chơi, tương ứng với chữ số phạm vi 3, nhận dạng chữ số Chơi phân loại đồ dùng theo công dụng, chất liệu + Chăm sóc cây( Lau lá, cắt vàng, tưới nước, nhổ cỏ cho cây) * Cách tiến hành: Tiến hành kế hoạch tuần Cho trẻ chơi góc tạo hình V.VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA VI.HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Vệ sinh, ăn bữa phụ, chơi tự 1.Hoạt động chung: - Ôn cũ:PTNN: Thơ: “Quạt cho bà ngủ” * Mục tiêu: Trẻ thuộc thơ đọc thơ diễn cảm - Làm quen với mới: PTTM:Tạo hình: “Nặn bát” Cho trẻ chơi tự góc Vệ sinh, nêu gương - cắm cờ, trả trẻ Thứ ngày27tháng 11năm 2014 I.HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực: Phát triển thẩm mĩ Đề tài:“Nặn bát” HĐ Tích hợp: văn học Mục tiêu a.Kiến thức: - Trẻ biết làm dẻo đất, chia đất sử dụng kỹ học để nặn thành bát - Trẻ biết bát đồ dùng gia đình b.Kĩ năng: - Rèn kỹ xoay tròn, ấn lõm, miết đátvà khéo léo đôi bàn tay c Thái độ - Trẻ biết cảm nhận đẹp qua sản phẩm tạo hình - Biết cách sử dụng, không làm vỡ bát Chuẩn bị: - Chuẩn bị cho cô: + Cái túi vải đựng bát +Mẫu nặn bát cô +Giá trưng bày sản phẩm trẻ - Chuẩn bị cho trẻ: Đất nặn, bảng con, khăncho trẻ Tổ chức thực hiện: Nội dung hoạt Hoạt động cô Hoạt động động trẻ *HĐ1.Ổn định tổ -Cho trẻ đọc cô “Cái bát xinh - Trẻ đọc xinh”củanhà thơ Thanh Hòa thơ chức, gây hứng - Trò chuyện nội dung thơ - Trẻ trò thú - Cho trẻ lên nhắm mắt, sờ vào túi đoán xem chuyện * HĐ2 Nội dung túi cô +HĐ2.1 Quan - Cho trẻ quan sát bát nhận xét: -Trẻ q/s sát bát + Cái bát nào?( miệng hình tròn, thân trả lời sâu có đế bát) + Cái bát dùng để làm gì? Khi sử dụng phải nào? - Cô cho trẻ xem mẫu bát nặn cô? Các có -Trẻ lắng muốn nặn bát không? nghe + HĐ2.2 Cô làm mẫu - Cho trẻ quan sát cách cô nặn bát cho trẻ -Trẻ q/s nói thao tác cô làm lắng nghe - Nặn bát: Cô bóp đất cho mềm sau xoay tròn viên đất, cô ấn miết nhẹ xung quanh để tạo thành bát + HĐ2.3 Trẻ - Cô cho trẻ bàn ngồi nặn bát -Trẻ thực thực hiệnnặn - Gợi ý, hướng dẫn thêm cho trẻ lúng túng bát - Cho trẻ biết phần đất nhiều nặn bát to, phần đất nặn bát nhỏ - Nhắc nhở trẻ hoàn thành sản phẩm trước kết thúc hoạt động +HĐ2.4 Trưng Trưng bày sản phẩm nhận xét -Trẻ trưng bày sản phẩm Cho trẻ đưa sản phẩm lên giá Cả lớp bày s/p xem nhận xét - Con thích bát nhất? Vì thích? + HĐ3 Kết thúc - Theo để bát đẹp phải làm gì? Cô khen ngợi động viên trẻ II.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Hoạt động có chủ đích: Dạo quanh sân trường, cho trẻ quan sát thời tiết TCVĐ: “Về nhà” Chơi tự : Chơi với bóng, vòng, đ/c thiết bị trời a Mục tiêu: - Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với điều kiện tự nhiên, hít thở không khí lành - Trẻ biết thời tiết diễn ngày - Trẻ biết chơi trò chơi chơi luật - Trẻ vui chơi thoải mái b Chuẩn bị: - miếng gỗ, vẽ vòng tròn - Phấn, bóng, vòng, đ/d, đ/c thiết bị trời c Tổ chức thực hiện: Hoạt động cô Hoạt động trẻ - Trẻ hát *HĐ1:Ổnđịnh tổ chức, gây hứng thú - Cô nói nội dung buổi q/s quy định buổi chơi *HĐ2: Nội dung Hoạt động có chủ đích: “Quan sát thời tiết ngày” - Cô cho trẻ sân trường hỏi: -Trẻ trả lời + Con nhìn xem hôm bầu trời nào? + Trời có nắng không? Những đám mây có màu gì? + Với thời tiết hôm nên mang mặc quần áo nào? - Cô GD trẻ mang mặc quần áo phù hợp với thời tiết 2.Trò chơi vận động: “Đổi đồ chơi cho bạn” - Cô gt cách chơi luật chơi - Cho trẻ chơi 4-5 lần - Cô nhận xét sau lần chơi Chơi tự do: Chơi với vòng, bóng, đ/d, đ/c thiết bị trời - Cô bao quát đảm bảo an toàn cho trẻ -Trẻ trả lời -Trẻ lắng nghe - Trẻ thực -Trẻ chơi tự *HĐ3 Kết thúc Cô nhận xét,cho trẻ rửa tay, kt sỉ số cho trẻ vào lớp III.HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TIẾNG VIỆT Làm quen với từ: “Quần áo”- “Giày dép” -“Mũ nón” 1.Mục đích - Trẻ nghe hiểu nói câu: “Quần áo”- “Giày dép” -“Mũ nón” - Hỏi trả lời câu hỏi: “ Đây gì?”, “Dùng để làm gì?”,“ Đây quần áo”/ “Dùng để mặc”, “Đây giày dép”/ “Dùng để đi”,“Đây mũ nón”/ “Dùng để đội” Chuẩn bị:Quần áo, giày dép, mũ Tổ chức thực Hoạt động cô Hoạt động trẻ *HĐ1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú - Trò chuyện với trẻ chủ đề học - Trẻ trò chuyện * HĐ2: Nội dung cô - Cho trẻ q/s Quần áo, giày dép, mũ cô vào tranh -Trẻ nhắc lại lần nói từ: “Quần áo”- “Giày dép” -“Mũ nón”.Cho trẻ nhắc lại lần - Sau đó, cô gọi trẻ lên: Cô nói tiếng “Quần áo”- - 3Trẻ vào tranh “Giày dép” -“Mũ nón” yêu cầu trẻ vào nói -Trẻ trả lời tranh cô nói - Cô vào Quần áo, giày dép, mũ hỏi: “Đây gì?” Tập cho trẻ nói trả lời theo cô: “ Đây quần áo”/ “Đây -Trẻ nói theo cô giày dép”/ Đây mũ” - Cô hỏi: “quần áo dùng để làm gì?”/ “Dùng để mặc”, “ Giày dép dùng để làm gì?”/ “Dùng để vào chân”, “Mũ -Trẻ trả lời nón dùng để làm gì?”/ “Dùng để đội đầu” *HĐ3: Kết thúc: Cô nhận xét, tuyên dương trẻ IV HOẠT ĐỘNG GÓC *NỘI DUNG: - Góc xây dựng: Xây nhà tầng, hai, ba tầng, xây hàng rào, lắp ráp đồ dùng gia đình (bàn, ghế, tủ ) - Góc Phân vai: Đóng vai “Gia đình”, “Cửa hàng đồ dùng gia dụng”/ “Cửa hàng thực phẩm”, “Khám bệnh” - Góc nghệ thuật:+vẽ, nặn, cắt, xé, dán số đồ dùng gia đình (tủ lạnh, tủ quần áo, bát ăn, lọ hoa, loại ) Tô màu quần áo, mũ, giày dép Nghe nhạc, hát sử dụng dụng cụ gõ, đệm, vận động chủ đề - Góc sác-truyện: Xem tranh truyện sưu tầm dán tranh, ảnh đồ dùng gia đình - Góc khám phá khoa học/Thiên nhiên: + Chơi nhận biết: Số lượng đồ dùng, đồ chơi, tương ứng với chữ số phạm vi 3, nhận dạng chữ số Chơi phân loại đồ dùng theo công dụng, chất liệu + Chăm sóc cây( Lau lá, cắt vàng, tưới nước, nhổ cỏ cho cây) * Cách tiến hành: Tiến hành kế hoạch tuần Cho trẻ chơi góc KPKH V.VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA VI.HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Vệ sinh, ăn bữa phụ, chơi tự 1.Hoạt động chung: - Ôn cũ:PTTM: “Nặn bát” * Mục tiêu:- Trẻ biết làm dẻo đất, chia đất sử dụng kỹ học để nặn thành bát - Làm quen với mới: PTTM:Âm nhạc: HVĐ: “Cháu yêu bà” Cho trẻ chơi tự góc Vệ sinh, nêu gương - cắm cờ, trả trẻ * ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: Trẻ hứng thú tham gia vào tiết học, tạo hình trẻ có nặn tốt: Trần Mai Hương,Trần Sơn Vũ, Nguyễn Khánh Huyền, Nguyễn Ngọc Khánh, nhiên có cháu Phạm Đức An, Nguyễn Thu Huyền chưa hoàn thành bài, Trẻ ăn ngủ tốt, cháu Nguyễn Tuấn Vũ cháu Vi Ngọc Li Na bị ho Thứ 6ngày28tháng 11năm 2014 I.HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực: Phát triển thẩm mĩ Đề tài:Dạy hát: “Cháu yêu bà” Nghe hát: "Tổ ấm gia đình" T/CAN: “Ai đoán giỏi” ND tích hợp: Văn học, toán Mục tiêu a.Kiến thức: - Trẻ hát thuộc hát “Cháu yêu bà”, nhạc lời Xuân Giao biết vỗ tay theo nhịp hát - Trẻ hiểu nội dung cảm nhận giai điệu hát “Cho con” - Biết chơi trò chơi âm nhạc b.Kỹ năng: - Trẻ ý lắng nghe cô hát, nghe trọn vẹn hát - Phát triển tai nghe nhạc, phân biệt độ to, nhỏ, nhanh, chậm dụng cụ âm nhạc cho trẻ - Rèn phản xạ nhanh khéo qua trò chơi c.Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động Chuẩn bị: - Bài hát “nhà tôi” Phách tre , trống lắc, xắc xô 3.Tổ chức hoạt động ND hoạt động *HĐ1 Ổn định tổ chức, gây hứng thú Hoạt động cô Hoạt động trẻ - Cô cho trẻ đọc thơ: “Quạt cho bà ngủ”của - Trẻ đọc thơ nhà thơ Thạch Quỳ - Trẻ kể - Cô trò chuyện với trẻ tình cảm cháu với ông bà - Trong lớp có bạn với ông bà -Trẻ trả lời - Các có yêu quý ông bà không? Vì sao? * HĐ2 Nội - Cô có hát nói tình cảm bé dung đ/vbà mình, Đó hát : “Cháu yêu bà” +HĐ2.1.Dạy nhạc lời Xuân Giao, lắng nghe ! -Trẻ lắng nghe hát: “Mừng - Cô hát mẫu lần sinh nhật” - Cô hỏi: Cô vừa hát gì?Do nhạc sĩ sáng tác? - Cô hát lần -Trẻ lắng nghe - Giảng nội dung hát: Bài hát “Cháu yêu bà” thể tình cảm yêu quý, kính trọng bé bà bà vui bé ngoan ngoãn lời bà - Cả lớp hát - Cho trẻ hát cô 2-3 lần cô - Tổ hát, tổ vỗ sắc xô, tổ vỗ tay theo - Trẻ hát theo nhịp Nhóm bạn gái hát, nhóm bạn trai vỗ sắc hướng dẫn cô Trẻ thi đua hát xô, cá nhân hát - Trẻ xung phong - Cả lớp hát lại lần +HĐ2.2 - Cô gt: Gia đình tổ ấm che chở cho con, lê hát Nghe hát: “Ba nến nơi yêu thương Cô gt lung linh”+ nghe hát: “Tổ ấm gia đình” sáng tác Hoàng Vân - Cô thể hát lần - Lần kết hợp cử chỉđiệu - Cô vừa hát gì? Do sáng tác? HĐ2.3 Trò - Lần cô trẻ nhún nhảy theo hát chơi: “Ai - Cô gt tên trò chơi, cách chơi đoán giỏi” - Cho trẻ chơi 3-4 lần,Cô nhận xét sau lần * HĐ3 Kết chơi thúc - Cô nhận xét tuyên dương trẻ - Trẻ ý nghe cô hát -Trẻ minh họa cô - Trẻ nghe cô hướng dẫn thực chơi II.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Hoạt động có chủ đích : Vẽ tự sân TCVĐ: “bắt chước tạo dáng” Chơi tự : Chơi với bóng, vòng, đ/c thiết bị trời a Mục tiêu: - Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với điều kiện tự nhiên, hít thở không khí lành - Trẻ biết phối hợp nét vẽ để vẻ khuôn mặt mẹ, người thân gia đình - Rèn luyện kỹ vẽ hình tròn, kỹ phối hợp nét tạo thành khuôn mặt, hình người - Giáo dục trẻ biết yêu quý người thân gia đình… - Trẻ biết chơi trò chơi chơi luật - Trẻ vui chơi thoải mái b Chuẩn bị: - Phấn, bóng, vòng, đ/d, đ/c thiết bị trời c Tổ chức thực hiện: Hoạt động cô Hoạt động trẻ - Trẻ hát *HĐ1:Ổnđịnh tổ chức, gây hứng thú - Cô nói nội dung buổi q/s quy định buổi chơi *HĐ2: Nội dung Hoạt động có chủ đích: “Vẽ tự sân.” - Trò chuyện với trẻ người thân gia đình -Trẻ trả lời + gia đình có ai? +Các có thích vẽ người thân không? -Trẻ trả lời - Hỏi trẻ vẻ mắt, mũi, miệng, tay chân.… vẻ nào? - Cô phát phấn vẽ cho trẻ vẽ hướng dẫn trẻ vẽ - Quan sát luyện kỹ vẽ cho trẻ yếu 2.Trò chơi vận động: “bắt chước tạo dáng” -Trẻ lắng nghe - Cô gt cách chơi luật chơi - Trẻ thực - Cho trẻ chơi 4-5 lần - Cô nhận xét sau lần chơi Chơi tự do: Chơi với vòng, bóng, đ/d, đ/c thiết bị -Trẻ chơi tự trời - Cô bao quát đảm bảo an toàn cho trẻ *HĐ3 Kết thúc Cô nhận xét buổi chơi, sau cho trẻ rửa tay, kt sỉ số cho trẻ vào lớp III.HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TIẾNG VIỆT Ôn tập từ học tuần 1.Mục đích - Trẻ nghe hiểu nói từ, câu học tuần - Hỏi trả lời câu hỏi: “ Đây gì?”,“Đây tủ/Bàn/ Ghế / Đôi đũa/Cái bát/Cái đĩa”, “ Kia gì?”, “Kia Ti vi /xe máy/ quạt” Chuẩn bị: Tranh vẽ ti vi, xe máy, quạt,tủ, bàn, ghế, bát, đĩa Tổ chức thực Hoạt động cô Hoạt động trẻ *HĐ1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú - Cho trẻ trò chuyện cô đồ dùng gia đình - Trẻ trò * HĐ2: Nội dung chuyện - Cô cho trẻ quan sát tranh đồ dùng “Tủ, bàn, ghế, cô đôi đũa, đĩa, ti vi, xe máy, quạt” trẻ ôn từ - Trẻ quan câu từ học sát tranh VD: “Đây cía tủ, bàn, ghế, ti nói từ vi, xe máy, quạt” học - Kết hợp từ học từ học tuần trước để - Trẻ nhắc lại trẻ ôn Ví dụ: “Tủ, bàn, ghế, đôi đũa làm gỗ”, “ti vi, theo cô xe máy, quạt chạy điện” từ học *HĐ3: Kết thúc: Cô nhận xét, tuyên dương trẻ - Trẻ nói theo cô IV HOẠT ĐỘNG GÓC *NỘI DUNG: - Góc xây dựng: Xây nhà tầng, hai, ba tầng, xây hàng rào, lắp ráp đồ dùng gia đình (bàn, ghế, tủ ) - Góc Phân vai: Đóng vai “Gia đình”, “Cửa hàng đồ dùng gia dụng”/ “Cửa hàng thực phẩm”, “Khám bệnh” - Góc nghệ thuật:+vẽ, nặn, cắt, xé, dán số đồ dùng gia đình (tủ lạnh, tủ quần áo, bát ăn, lọ hoa, loại ) Tô màu quần áo, mũ, giày dép +Nghe nhạc, hát sử dụng dụng cụ gõ, đệm, vận động chủ đề - Góc sác-truyện: Xem tranh truyện sưu tầm dán tranh, ảnh đồ dùng gia đình - Góc khám phá khoa học/Thiên nhiên: + Chơi nhận biết: Số lượng đồ dùng, đồ chơi, tương ứng với chữ số phạm vi 3, nhận dạng chữ số Chơi phân loại đồ dùng theo công dụng, chất liệu + Chăm sóc cây( Lau lá, cắt vàng, tưới nước, nhổ cỏ cho cây) * Cách tiến hành: Tiến hành kế hoạch tuần Cho trẻ chơi góc Xây dựng V.VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA VI.HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Vệ sinh, ăn bữa phụ, chơi tự 1.Hoạt động chung: - Ôn cũ:PTTM: Âm nhạc: HVĐ: “Cháu yêu bà” * Mục tiêu: Trẻ thuộc hát vận động thành thạo theo nhạc - Làm quen với mới:Tìm hiểu công việc cô giáo ngày 20- 11 Cho trẻ chơi tự góc Vệ sinh, nêu gương - cắm cờ, trả trẻ [...]... vai M con, chi Ca hng dựng gia ỡnh, Phũng Khỏm bnh - Gúc ngh thut:+V, nn, dỏn, tụ mu hỡnh ngi thõn trong gia ỡnh Xp hỡnh ngi, hoa, chi t que , ht, ht +Hỏt v s dng cỏc dng c gừ, m, vn ng cỏc bi v ch - Gúc sỏch-truyn: Xem tranh truyn,Xem tranh v ch Lm abum nh v gia ỡnh c ca dao,tc ng ng dao v tỡnh cm gia ỡnh - Gúc KPHK/TN:Nhn bit s lng, so sỏnh s lng cỏc thnh viờn trong gia ỡnh, nhn dng ch s trong... vai M con, chi Ca hng dựng gia ỡnh, Phũng Khỏm bnh - Gúc ngh thut:+V, nn, dỏn, tụ mu hỡnh ngi thõn trong gia ỡnh Xp hỡnh ngi, hoa, chi t que , ht, ht +Hỏt v s dng cỏc dng c gừ, m, vn ng cỏc bi v ch - Gúc sỏch-truyn: Xem tranh truyn,Xem tranh v ch Lm abum nh v gia ỡnh c ca dao,tc ng ng dao v tỡnh cm gia ỡnh - Gúc KPHK/TN: Nhn bit s lng, so sỏnh s lng cỏc thnh viờn trong gia ỡnh, nhn dng ch s trong... vai M con, chi Ca hng dựng gia ỡnh, Phũng Khỏm bnh - Gúc ngh thut:+ V, nn, dỏn, tụ mu hỡnh ngi thõn trong gia ỡnh Xp hỡnh ngi, hoa, chi t que , ht, ht +Hỏt v s dng cỏc dng c gừ, m, vn ng cỏc bi v ch - Gúc sỏch-truyn: Xem tranh truyn,Xem tranh v ch Lm abum nh v gia ỡnh c ca dao,tc ng ng dao v tỡnh cm gia ỡnh - Gúc KHKH/TN: Nhn bit s lng, so sỏnh s lng cỏc thnh viờn trong gia ỡnh, nhn dng ch s trong... vai M con, chi Ca hng dựng gia ỡnh, Phũng Khỏm bnh - Gúc ngh thut:+V, nn, dỏn, tụ mu hỡnh ngi thõn trong gia ỡnh Xp hỡnh ngi, hoa, chi t que , ht, ht +Hỏt v s dng cỏc dng c gừ, m, vn ng cỏc bi v ch - Gúc sỏch-truyn: Xem tranh truyn,Xem tranh v ch Lm abum nh v gia ỡnh c ca dao,tc ng ng dao v tỡnh cm gia ỡnh - Gúc KHKH/TN: Nhn bit s lng, so sỏnh s lng cỏc thnh viờn trong gia ỡnh, nhn dng ch s trong... thnh viờn trong gia ỡnh(3 i tng) V.V SINH, N TRA, NG TRA VI.HOT NG CHIU - V sinh, n ba ph, chi t do 1.Hot ng chung: - ễn bi c::PTTM: Hỏt V: C nh thng nhau * Mc tiờu: Tr thuc bi hỏt v vn ng thnh tho - Lm quen vi bi mi 2 Cho tr chi t do cỏc gúc 3 V sinh, nờu gng - cm c, tr tr CH : GIA èNH Thi gian thc hin: 4 tun (T ngy 03/11/2014 n ngy 28/11/2014) Tờn ch nhỏnh1: Ngụi nh gia ỡnh Thi gian thc hin: 1... ỳng giai iu bi hỏt, hỏt kt hp gừ, v theo nhp bi C nh thng nhau - Tr hiu ni dung v cm nhn giai iu bi hỏt Ru con b.K nng: - Luyn k nng nghe nhc, vn ng theo nhp.Phỏt trin tai nghe nhc cho tr - Tr chỳ ý lng nghe cụ hỏt, nghe trn vn bi hỏt - Bit chi trũ chi õm nhc c.Thỏi : - Tr yờu quý nhng ngi thõn trong gia ỡnh, thớch th hin tỡnh cm bng li ca 2 Chun b: dựng ca cụ: a ghi bi hỏt Ru con, Bc tranh v gia. .. Kin thc: - Tr núi c a ch gia ỡnh v hiu bit cỏc thnh viờn trong gia ỡnh sng trong cựng mt ngụi nh - K c cỏc kiu nh khỏc nhau, cỏc phn ca nh, cỏc khu vc ca khu nh, cỏc dựng cú trong mi phũng - Bit c mt s ngh lm nờn ngụi nh: Th mc, th xõy, th sn - Bit so sỏnh chiu cao ca 3 thnh viờn/ dựng gia ỡnh v núi c cỏc t cao nht, thp hn, thp nht - To ra c cỏc hỡnh mi( ngụi nh v dựng gia ỡnh ) t cỏc hỡnh trũn,... thun vai chi: - Cho tr hỏt bi C nh thng nhau - Trũ chuynTrũ truyn vi tr v gia ỡnh, nhng ngi thõn trong gia ỡnh tr - Hi tr : +Nhng ngi thõn trong gia ỡnh tr thng lm nhng vic gỡ?,i õu? - Gi ý vo cỏc gúc chi phự hp - Cụ hng v ni dung chi chớnh trong ch m cụ ó t ra - Cụ gii thiu ni dung cỏc gúc chi - gúc phõn vai con chi gỡ ? (úng vai Gia ỡnh, chi Siờu th dựng, chi/ Ca hng thc phm, Phũng Khỏm bnh - Gúc... trng lc , trng lc 3.T chc hot ng: ND hot ng Hot ng ca cụ Hot ng ca tr *H1 ễn nh t - Cụ cho tr xem tranh v gia ỡnh v trũ - Tr xem tranh chc, gõy hng thỳ chuyn v ni dung bc tranh v trũ chuyn - Cỏc con cú thuc bi hỏt no núi v tỡnh cm ca ngi thõn trong gia ỡnh khụng? -Tr tr li - Cụ m nhc cho tr nghe giai iu v hỏt theo nhc bi c nh thng nhau * H2 Ni dung - Cụ gii thiu bi hỏt ny s hay hn nu -Tr lng nghe +H2.1.Dy... nh (thụng qua cỏc trũ chi gúc chi Gia ỡnh) - Rốn luyn v phỏt trin cỏc vn ng c bn qua cỏc trũ chi - Tr bit hỏt, hỏt t nhiờn , hỏt trn vn c bi, nhn ra sc thỏi giai iu, vn ng theo nhc cỏc bi hỏt, bn nhc v gia ỡnh ca bộ 3 Thỏi : -Tr ho hng tham gia cỏc hot ng rốn luyn th lc, hỏt, mỳa v v, nn, ct, dỏn II Chunbi: - Chun b ca cụ: Giỏo ỏn y , cỏc loi /d, /c phc v cho cỏc mụn hc, su tm tranh nh, bng a - Chun ... bit qui mụ gia ỡnh: Gia ỡnh ln, gia ỡnh nh b K nng: - Rốn kh nng ghi nh, t tt Phỏt trin ngụn ng mch lc c Thi : - Tr bit quan tõm hn nhng ngi thõn gia ỡnh mỡnh Chun b: - Tr mang nh ca gia ỡnh mỡnh... tr CH : GIA èNH Thi gian thc hin: tun (T ngy 03/11/2014 n ngy 28/11/2014) Tờn ch nhỏnh1: Ngụi nh gia ỡnh Thi gian thc hin: tun:t ngy 10-14/11/2014 I.Mc tiờu: Kin thc: - Tr núi c a ch gia ỡnh... Lm abum nh v gia ỡnh c ca dao,tc ng ng dao v tỡnh cm gia ỡnh - Gúc KPHK/TN:Nhn bit s lng, so sỏnh s lng cỏc thnh viờn gia ỡnh, nhn dng ch s pv 3, so sỏnh chiu cao ca cỏc thnh viờn gia ỡnh(3 i

Ngày đăng: 21/01/2016, 22:08

w