1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

bài thu hoạch marketing

2 1,5K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 19,08 KB

Nội dung

Câu 1: Lấy ví dụ để chứng minh các doanh nghiệp đưa ra các quyết định về giá bị tác động bởi các yếu tố mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp. Câu 2: Khi nào doanh nghiệp thay đổi giá bán sản phẩm, hàng hóa ?. Phân tích và chứng minh bằng thực tế tại các doanh nghiệp.

Trang 1

Ph m Thanh ạm Thanh Tùng

QT-Marketing k13

Bài Thu Hoạch

Chương 7

Câu 1: Lấy ví dụ để chứng minh các doanh nghiệp đưa ra các quyết định về giá bị tác động bởi các yếu tố mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp

Nhãn hiệu xe siêu sang Roll Royce là một nhãn hiệu nổi tiếng trên thế giới, sản phẩm của họ khác biệt và cách kinh doanh của họ cũng khác biệt, họ không chạy theo số lượng sản phẩm mà theo đuổi mục tiêu kinh doanh riêng của mình

Roll Royce cho ra những sản phẩm tốt nhất, sang trọng nhất với nội thất phong phú thể hiện đẳng cấp của người sử dụng như ghế da thật với đủ màu sắc, nội thất bằng gỗ, được in logo riêng của mình trên xe, được tặng kèm sản phẩm lưu niệm của Roll Royce, chế độ hậu mãi tốt nhất thế giới, chưa kể đến khách hàng có thể lựa chọn cho chất liệu ngoại thất của xe, khách đến mua xe được tiếp đón bằng dịch vụ tốt nhất

RR bỏ qua những khách hàng bình thường và để mắt đến những khách hàng có thu nhật rất cao và chấp nhận cái giá mà nhà RR đưa ra, vì giá mà RR đưa ra là rất cao lên có rất ít người có khả năng mua xe, hãng cũng không vì thế mà thay đổi quyết định của mình Sản lượng của RR lả rất thấp, họ có thời gian chăm chút cho sản phẩm của mình

RR không bao giừ nói không với bất kỳ yêu cầu nào, kể cả việc làm riêng một vài mẫu cho quốc vương Brunei, còn nếu không đủ khả năng tài chính người mau có mua có thể đặt một chiếc RR trên nền tảng chiếc xe tiêu chuẩn của RR, và cái hay của RR nữa là

RR luôn làm khách hàng hài lòng bằng cái gì đó rất riêng của mình

Tất cả những điều trên làm lên sự khác biệt của RR với các hãng xe khác, tất nhiên để

sở hữu một chiếc xe như vậy cũng cần có một cái giá rất “khác biệt”, chính mục tiêu kinh doanh khác biệt này của họ lên họ có một cái giá rất “khác biệt”, họ lấy sản phẩm chất lượng cao của mình để lựa chọn khách hàng, và khách hàng cũng chấp nhận cái giá đó để có được sản phẩm riêng mang dấu ấn của mình

Phạm Thanh Tùng - QT Marketing K13

Trang 2

Câu 2: Khi nào doanh nghiệp thay đổi giá bán sản phẩm, hàng hóa ? Phân tích và chứng minh bằng thực tế tại các doanh nghiệp

Trong nhiều trường hợp, do những biến đổi của môi trường kinh doanh, các doanh nghiệp buộc phải xem xét xây dựng mới hoặc thay đổi những chiến lược định giá của mình, nghĩa là phải chủ động thay đổi mức giá cơ bản trong các tình huống sau

 Doanh nghiệp đưa ra thị trường một sản phẩm hoặc dịch vụ mới

 Dư thừa năng lực sản xuất

 Doanh nghiệp muốn đưa sản phẩm của mình vào thị trường mới

 Tỷ suất thị trường giảm sút

 Doanh nghiệp muốn tạo lập kênh phân phối mới trong thị trường hiện hành

 Doanh nghiệp thay đổi giá để khống chế thị trường

 Khi sản phẩm chuyển sang giai đoạn cuối của thị trường, doanh nghiệp cần thay đổi giá cho phù hợp với mục tiêu kinh doanh

 Chi phí sản phẩm giá tăng

 Khi đối thủ cạnh tranh thay đổi giá bán

 Cung, cầu trên thị trường có thay đổi

 Doanh nghiệp chủ động tấn công đối thủ cạnh tranh

 Điều kiện kinh tế thị trường thay đổi

VD: Có thời gian thị trường chất giặt rửa còn sôi động với hai ông lớn là Tide và OMO, chiến lược cạnh tranh bằng giá được hai hãng này áp dụng triệt để, chỉ cần một trong hai hãng đưa ra một mức giá mới thấp hơn, thì ngay lập tức hãng còn lại cũng sẽ đưa ra mức giá thấp hơn cạnh tranh hơn nhằm đối phó với đối thủ của mình, sau cùng khi OMO hết lực, không thể giảm giá hơn nữa hàng sử dụng chiêu đòn cuối cùng của mình như một đòn quyết định và hãng thành công, OMO đã dùng một hình thức đóng mới, nhờ đó giá giảm hơn mà người tiêu dùng không phát hiện ra sự thay đổi đó, khi Tide Phát hiện ra thì đã muộn, OMO đã giành được thiện cảm của người tiêu dùng và chiến thắng trong cuộc cạnh tranh này, sau này Tide đã rút lui vào phân khúc thị trường mới là thị trường miền nam Việt Nam, còn OMO sau khi chiếm được thì trường đã xây dựng cho mình một “đế chế” về sản xuất và phân phối chất giặt rửa

Phạm Thanh Tùng - QT Marketing K13

Ngày đăng: 21/01/2016, 21:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w