Là mộtsinh viên khoa Công tác Xã hội trường Đại học Lao động Xã hội, trong thờigian học tập tại Sở Lao động -Thương binh và Xã hội , em đã cố gắng đi sâutìm hiểu về tình hình thực hiện c
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Mỗi một quốc gia, một dân tộc đều có đường lối phát triển riêng của mình.Song không có một quốc gia, một dân tộc nào lại không quan tâm đến việcthực hiện tốt các chính sách xã hội Bởi tất cả các quốc gia, các dân tộc đềunhận thức được rằng có thực hiện tốt các chính sách xã hội thì mới có thể ổnđịnh chính trị và là tiền đề thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
Trong những năm qua cùng với việc chăm lo phát triển kinh tế, Đảng vàNhà nước ta luôn quan tâm tới vấn đề thực hiện tốt các chính sách xã hội đặcbiệt là chính sách ưu đãi xã hội và cứu trợ xã hội Đặc biệt trong quá trìnhphát triển kinh tế - xã hội hiện nay để góp phần thực hiện mục tiêu : “ Dângiàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh” với định hướng tiếnlên cộng sản chủ nghĩa thì việc thực hiện tốt chính sách người có công thì lạicàng có ý nghĩa quan trọng
Với mục đích “Học đi đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn” Là mộtsinh viên khoa Công tác Xã hội trường Đại học Lao động Xã hội, trong thờigian học tập tại Sở Lao động -Thương binh và Xã hội , em đã cố gắng đi sâutìm hiểu về tình hình thực hiện các chính sách xã hội, chế độ về lĩnh vực Côngtác Xã hội ở Hà Tây và đã được tổng hợp trong “Báo cáo thực tập tốt nghiệp”
Nội dung của Báo cáo thực tập tốt nghiệp gồm 2 phần:
Phần 1: Những vấn đề chung về tình hình, kết quả hoạt động Công tác
Xã hội của Sở Lao động Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tây
Phần 2: Chuyên đề: “Thực trạng đời sống người có công và những biện pháp nhằm nâng cao đời sống người có công
1
PHẦN I
NHỮNG VÂN ĐỂ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH KÊT QUẢ HOẠT
ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI CỦA TỈNH HÀ TÂY
I KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TÊ - XÃ HÔỊ CỦA TỈNH HẢ TÂY VÀ ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CỦA SỞ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỈNH HÀ TÂY
/ Đặc điểm tình hình chung (tự nhiên, kinh tế, văn hoá- xã hội) ở tỉnh Hà Tây có liên quan trực tiếp đến hoạt động công tác xã hội ở sở Lao động Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tây.
*
Về đăc điểm vi trí đìa /ý điều kiên tư nhiên:
Hà Tây là một tính nằm ở vị trí địa lý khá thuận lợi 20,31°- 21,17° VĩBắc vàl05,17° Kinh Đông bao quanh Hà Nội về phía Tây Nam và là cửa ngõthủ đô Mặt khác, Hà Tây còn nằm giáp danh với các tỉnh: Hoà Bình, VĩnhPhúc, Hà Nam, Phú Thọ nên tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho sự phát triểnkinh tế - xã hội, trao đổi lưu thông hàng hoá
Địa hình: Hà Tây có thể chia ra thành hai vùng khác nhau khá rõ rệt:vùng đồng bằng nằm ở phiá Đông và vùng đồi núi thấp nằm dọc theo địa giớiphía Tây của tỉnh
Đất đai: Hà Tây là một tỉnh có diện tích khá rộng lớn của cả nước, vớidiện tích đất tự nhiên là 2193,95km2 được hình thành từ ba vùng sinh thái:vùng núi, gò đồi, vùng đồng bằng Hà Tây có bốn loại đất chính đó là đất phù
sa trong đê, đất phù sa ngoài đê, đất đồi núi và đất bạc màu
Khí hậu Hà Tây mang sắc thái kiểu khí hậu Bắc Bộ với đặc điểm làkhí hâụ nhiệt đới gió mùa ẩm, có mùa hè nóng, mưa nhiều và mùa đông lạnh,mưa ít về mùa hè ở đây rất dễ xảy ra tình trạng úng ngập do tập trung lượngnước mưa lớn và mực nước trên các triền sông chính thường cao hơn mựcnước trong đồng nên rất khó tiêu nước 2
Trang 2phẩm xã hội và 69,7% thu nhập quốc sản xuất.Sản xuất công nghiệp chiếm24,1% tổng sản phẩm xã hội và 14,3% thu nhập quốc dân sản xuất Như vậy,hai ngành kinh tế quan trọng nhất này đã thể hiện bộ mặt kinh tế của tỉnh,trong đó sản xuất nông nghiệp đóng vai trò quyết định đối với đời sống củaphần lớn dân số của tỉnh.GDP bình quân đầu người đạt 4,235 triệuđồng/năm(2003).
Về nhóm nghành nông nghiệp: Tổng giá trị sản lượng lương thực đạt4.153.000 tỷ đồng Sản lượng lúa đạt 101,68 tấn Năng suất lúa đạt 103tạ/ha(2004) Tỉnh đã đảm bảo cung cấp nhu cầu lương thực cho nhân dân và
có dư thừa lương thực
Chăn nuôi: chiếm 29% giá trị tổng sản lượng ngành nông nghiệp Chănnuôi đang có chiều hướng phát triển Hà Tây có nhiều viện và trung tâmnghiên cứu về chăn nuôi của Trung Ương đóng trên địa bàn tỉnh Số lượnggia súc, gia cầm: Trâu (9.562.000 con), Bò (11.334.000 con), Lợn(10.768.000 con), Ngựa (8.718.000 con), Dê (12.388.000 con) số lượng giacầm là9.203.000 con
Về nhóm ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp đạt 895 tỷ đồng(2004).Thương mại và dịch vụ đóng góp khoảng 20% thu nhập quốc dân(GDP) của tỉnh
Hà Tây là một tỉnh có quy mô và mật độ dân số cao, theo số liệuthống kê năm 2003 của cục thống kê Hà Tây dân số của tỉnh là 2.490.023người, đứng vị trí thứ 5 so với cả nước Mật độ dân số vào khoảng 1.134người/km2 nhưng phân bố không đều giữa các vùng, dân tập trung chủ yếu ởthị xã Hà Đông và Sơn Tây, các vùng miền núi và gò đồi dân cư ít Dân số HàTây sống chủ yếu ở nông thôn chiếm trên 90%, số người trong độ tuổi laođộng chiếm khoảng trên 1,2 triệu người, trong đó là lao động trẻ, có trình độvăn hoá,gần 30% lao động đã qua các cấp đào tạo Đại Học, Cao Đẳng, TrungHọc Chuyên Nghiệp, công nhân Kỹ Thuật Đây là một lợi thế về nguồn nhânlực phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại hoá của tỉnh nói riêng và
cả nước nói chung.Tuy nhiên, tốc độ tăng dân số của tỉnh vẫn còn ở mức cao
so với cả nước 2,05% (2001) và hơn 1,8% (2003) nên đời sồng của người dân
3
Trang 3trong tỉnh nói chung vẫn còn ở mức trung bình, thu nhập bình quân đầu ngườimấy năm gần đây tuy cao hơn trước nhưng vẫn còn thấp, số người thất nghiệpvẫn còn cao, phân hoá giàu nghèo ngày càng rõ rệt, tình trạng dân cư đổ xô ra
Hà Nội kiếm việc làm nhiều đa số là lao động tự do
*
Đăc điểm văn hoá - xã hôi và lịch sử:
-Về mặt văn hoá - xã hội:
Về giáo dục đào tạo: Tỉnh Hà Tây luôn chú trọng đến sự nghiệp giáodục và đã đạt được kết quả đáng kể: xoá được nạn mù chữ, phổ cập tiểu học.Tỉnh còn có một số trường cao đẳng, trung học chuyên nghiệp như: TrườngCao Đẳng Sư Phạm Hà Tây, Cao đẳng Cộng đồng Hà Tây, Trung học Kinh
Tế, Trung học Truyền Hình và nhiều trường dạy nghề khác đã thu hút đượckhá đông học sinh, sinh viên của tỉnh cũng như của một số tính lân cận vàohọc.Cơ
sở hạ tầng phục vụ cho giáo dục đào tạo cũng đã được nâng cấp
Bên cạnh đó thì sự nghiệp y tế cũng được tỉnh rất quan tâm Toàn tỉnh
có 16 bệnh viện cả tuyến tỉnh và tuyến huyện, trong đó có bệnh viện đa khoatỉnh và bệnh viện đa khoa Sơn Tây với đội ngũ cán bộ y, bác sỹ có trình độchuyên môn cao, cơ sở vật chất khang trang, sạch đẹp, bảo đảm cho việckhám chữa bệnh trong nhân dân toàn tỉnh
Về văn hoá: Hàng năm tỉnh đã tổ chức rất nhiều lễ hội, tiêu biểu nhưhội chùa Hương, chùa Thầy, Chùa Trầm, hát chèo tàu (Đan Phượng) vào ngày1-5 âm lịch tỉnh đã thường xuyên phát động phong trào toàn dân xây dựng
4
Trang 4Giao thông: Hà Tây có mạng lưới giao thông vận tải khá hoàn chỉnhbao gồm đường sắt, đường bộ, đường sông Tổng chiều dài mạng lưới đường
bộ của tỉnh Hà Tây là 2.994km, kể cả đường do Trung Ương, tỉnh và huyệnquản lý trong đó đường quốc lộ và tỉnh lộ là 469km Mật độ đườngl,39km/km2 Tổng chiều dài đường sông khai thác do Trung Ương và địaphương quản lý là 199km Tổng chiều dài đường sắt qua tỉnh 42,5km
Mạng lưới điện cũng đã được đưa về khắp các huyện thị trong toàn
tỉnh
Thuỷ lợi: Hà Tây có nhiều hồ, đầm tự nhiên và các hệ thống sông, kênh
để tiêu và tưới nước Vì vậy đã đảm bảo cho việc tưới tiêu cây hoa màu vàlương thực
Trong kháng chiến chống Mỹ, quân dân trong toàn tính đã bắn cháy 83
5
Trang 5Sở Lao động Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tây được hình thành vàphát triển từ những năm đầu của thế kỷ 60 Sở Lao động Thương binh và Xãhội tỉnh Hà Tây đã trải qua nhiều thời kỳ phát triển tuy có sự thay đổi về cơcấu tổ chức, bộ máy chức năng, quyền hạn, tên gọi và nhiệm vụ khác nhau,song có thể chia ra thành các giai đoạn chính sau đây:
Từ 1960- 1976: Ty Lao động Hà Đông
Từ 1976- 1989: Sở Lao động Hà Sơn Bình
Từ 1989- 1991: Sát nhập Sở Lao động và Sở Thương binh và Xã hội
Hà Sơn Bình thành Sở Lao động Thương binh và Xã hội Hà Sơn Bình
Từ 1991- đến nay: Sở Lao động Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tây
Từ nhiều năm qua Sở Lao độns Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tây đã nhậnđược những phần thưởns cao quý của Nhà nước, Chính phủ, của Bộ Lao độnsThương binh và Xã hội cũng như của UBND tỉnh trao tặng
- Năm 1990-1991: Sở Lao động Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tâynhận được bằng khen của Hội đồng Bộ trưởng nay là chính phủ tặng cờ thiđua hai năm liền
- Năm 1991-1995 :SỞ Lao động Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tây đềunhận được bằng khen về công tác Lao động - Thương binh và Xã hội
- Năm 1996: Sở Lao động Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tây được chủtịch nước trao tặng huân chương lao động hạng nhất
- Năm 1997-2001: Sở đều hoàn các nhiệm vụ được giao và đều đạt cácthành tích trong công tác của ngành và đều nhận được bằng khen của Bộ Laođộng - Thương binh và Xã hội
6
Trang 6* Thuôn lơi: Được sự quan tâm chỉ đạo, lãnh đạo của tỉnh uỷ, HĐND,
UBND tỉnh, sự cộng tác giúp đỡ của các cấp chính quyền, đoàn thể, sự đồngtình ủng hộ của các tầng lớp nhân dân trong tỉnh Nhiều chủ trương mới củaĐảng và Nhà nước mới được ban hành về lĩnh vực công tác của nghành đãđược Sở tiếp nhận và đưa và cuộc sống Đồng thời sự trưởng thành về mọi mặtcủa đội ngũ cán bộ công chức toàn ngành Những điều kiện thuận lợi đó đãtạo điều kiện để ngành Sở Lao động Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tây hoànthành tốt nhiệm vụ được giao Đặc biệt trong việc thực hiện chức năng quản lýNhà nước về kinh tế - xã hội ( các chế độ với người có công - tiền công, tiềnlương )
* Khó khăn: Hà Tây là tỉnh được hình thành từ 3 vùng sinh thái đồng
bằng, đồi gò, vùng núi Do vậy, Sở đã và đang gặp rất nhiều khó khăn choviệc quản lý lao động tại các cấp chính quyền cơ sở, công tác hoạt động xãhội, nắm bắt tình hình, quản lý và chăm sóc các đối tượng xã hội, theo dõi sựbiến động lao động của xã hội, của địa phương Việc xác minh các đối tượngthuộc diện chính sách như thương bệnh binh, gia đình liệt sỹ, người cócông còn gặp những khó khăn và vướng mắc từ cơ sở và các cấp chínhquyền địa phương và do bản thân người có công không còn thân nhân hoặcnhân chứng
2.3 Chức năng, nhiệm vụ và hệ thống tổ chức bộ máy của Sở Lao động Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tây
*Chức năm nhiêm vu của Sở:
Sở Lao động Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tây chịu sự chỉ đạo trựctiếp của Đảng Ưỷ, HĐND, ƯBND tỉnh Hà tây và sự chỉ đạo nghiệp vụ của BộLao động Thương binh và Xã hội Sở có chức năng và nhiệm vụ chủ yếu sau:
7
Trang 7- Tổ chức thực hiện và kiểm tra các ngành, các cấp về thực hiện chế độchính sách đối với cán bộ lão thành cách mạng, cán bộ tiền khởi nghĩa, người
bị nhiễm chất độc hoá học do Mỹ sử dụng chiến tranh ở Việt Nam
- Thực hiện chính sách đối với trẻ em mồ côi, người già yếu không cònnơi nương tựa, các nạn nhân chiến tranh, các đối tượng xã hội khác cần có sựcứu trợ của Nhà nước, các tổ chức phi chính phủ
- Chủ trì phối họp cùng các cơ quan liên quan về mặt điều tra, kết luậncác vụ tai nạn lao động, quản lý và tổ chức các chương trình phòng chống tệnạn xã hội, xoá đói giảm nghèo
- Xem xét giải quyết các đơn từ khiếu nại tố cáo của nhân dân trong lĩnhvực Lao động - Thương binh và Xã hội
- Quản lý tổ chức cán bộ và các đơn vị trực thuộc, tổ chức bồi dưỡngnghiệp vụ cho cán bộ công tác trong lĩnh vực Lao động Thương binh và Xãhội trên địa bàn tỉnh
* Hệ thống tổ chức hộ máy chung ở Sở Lao động Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tây
Đê công tác tổ chức quản lý của ngành lao động thương binh và xã hội đượcthực hiện tốt để phù hợp với nhiệm vụ của ngành,Sở Lao động Thương binh và
Xã hội tỉnh Hà Tây có tổ chức bộ máy khá dầy đủ:
- Ban giám đốc Sở Lao động Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tây
8
Trang 92.4 Đội ngũ cán bộ công chức, viên chức lao động.
Hiện nay, đội ngũ cán bộ công chức lao động của Sở Lao động Thươngbinh và Xã hội tỉnh Hà Tây là 60 người, trong đó có 51 người là cán bộ côngchức, 09 là hợp đồng
Một số chỉ tiêu phân tích tình hình của cán bộ công chức, viên chứctrong Sở:
-Lao động phân theo giới tính:
+ nam giới: 41 người chiếm 68,3%
+ nữ giới: 19 người chiếm 31,7%
-Lao động phân theo trình độ đào tạo:
+ trên đại học: 05 người
+ đại học: 40 người
+ cao đẳng: 06 người
+ lao động chưa qua đào tạo: 04 người
- Lao động chia theo độ tuổi:
10
Trang 10Sở Lao động Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tây hiện nay đã xây dựngdãy nhà 3 tầng khang trang sạch đẹp, đảm bảo thuận tiện cho làm việc.
Hiện nay, sở có 09/09 phòng đã được trang bị bàn ghế, tủ đựng hồ sơ.Tất cả các phòng đều được trang bị hệ thống máy vi tính đảm bảo cho việc xử
lý thông tin và các văn bản Trong đó có 02 máy đã được nối mạng
Hiện sở đã có 03 xe ôtô chuyên chở cán bộ đi công tác
3.2 Tổ chức sáp xếp, bô trí không gian nơi làm việc.
Hiện nay, Sở được xây dựng với 3 tầng:
Tầng 1: Phòng phó giám đốc, phòng tổ chức hành chính tổng hợp, phòngthanh tra, phòng chánh thanh tra, phòng cứu trợ xã hội
Tầng 2: phòng giám đốc, phó giám đốc, phòng chính sách lao động,quản lý đào tạo nghề, phòng phòng chống tệ nạn xã hội
Tầng 3: phòng họp, phòng chính sách thương binh liệt sỹ, phòng lưu hồ
sơ người có công thương binh liệt sỹ
3.3 Nhận xét
Nhờ có cơ sở vật chất khang trang, sạch đẹp, các trang thiết bị đượctrang bị đầy đủ đáp ứng kịp thời Vì vậy, đã góp phần không nhỏ tới hiệu quảcông việc của toàn Sở Tạo điều kiện cho các cán bộ của Sở yên tâm hoànthành tốt công việc của mình
11
Trang 11Nhờ đó, Sở Lao động Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tây luôn đạt đượcnhiều danh hiệu tiên tiến, cờ thi đua của Chính phủ, của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội , của Tỉnh uỷ, UBND, HĐND trao tặng cho đơn vịluôn đi đầu trong việc hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ trong thời kỳ đổi mới.
II THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH, KẾT QỦA HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI Ở SỞ LAO ĐỘNG THƯONG BINH VÀ XÃ HỘI TỈNH HÀ TÂY.
1 Công tác thương binh liệt sỹ và người có công.
Trong các cuộc kháng chien chống kẻ thu xâm lựơc, người dân Hà Tây đãchiên đâu anh dũng, không sợ khó khăn gian khổ để bảo vệ quê hương đátnước với tinh thần “ xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước, mà lòng phơi phới dậytương lai” Trong các cuộc chiến đau gian kho ác liệt ấy trên khắp các chiêntrường của tổ quốc, Hà Tây có hơn 29.000 liệt sỹ đã hy sinh để bảo vệ quêhương đất nước, hơn 23.000 thương bệnh binh đã để lại một phan xươngmáu, hàng vạn thanh niên xung phong đầ công hiến tuổi thanh xuân của minh
để bảo vệ nền độc lập tự do cua Tổ quốc
1.1 Quy mô, cơ cấu đổi tượng thuộc phạm vi Sở Lao động Thương binh
và Xã hội tỉnh Hà Tây đang quản iý.
Theo sô liệu thông kê đen tháng 7 năm 2005, ngành Lao động Thương binh
và Xã hội tỉnh Hà Tây đang quẩn lý hơn 100.000 hồ sơ đối tượng có côngvới cách mạng Trong đó có hơn 29.000 liệt sỹ, hơn 23.000 thương bệnh binh,
co 952 bà mẹ được tuyên dương bà mẹ Việt Nam anh hùng (trong đó có 142
mẹ còn sông), hơn 870 người hoạt động chiến đấu bi địch bắtb tù đày, có hơn
200 cán bộ lão thành cách mạng và tiền khởi nghĩa, hơn 3.000 thanh niênxung phong được hưởng chính sách như thương binh và gần 5.000 người concủa họ bị nhiễm chất độc hóa học do My sử dụng trong chien tranh Việt Namđược hưởng trợ cấp hàng tháng, gần 9.000 người thờ cung liệt sỹ và gần
12
Trang 12ngành Lao động -Thương binh Và Xã hội phối hợp với các cơ quan đơn vi coliên quan giải quyêt binh quân hơn 10.000 người thụ hưởng chính sách ưu đãi
cu ả Nha nước
Nganh Lao động Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tây còn đang thực hiệnviệc chi tra phụ cấp hàng tháng theo Nghị định số 210/2004/NĐ -CP co mặtđến thang 7 năm 2005 là 44.357 người
- Người hoạt động trước Tháng 8 -1945 là: 201 người
Trong đo: Người hoạt động thoát ly là: 63 người
Người hoạt đông không thoát ly la: 8 người
101 người
Trong đó :Người MSLĐ từ 61%-80% là: 6779 ngườiNgười MSLĐ từ 81% trở lên là: 82 ngườiNgười MSLĐ từ 81% trở lên và có vét thương đặc biệt nặng là:
Trang 13Trong đó :
Người MSLĐ từ 41%-50% là: 2.404 ngườiNgười MSLĐ 51l%-60% trở lên la: 581 người
- Tuất Thương bệnh binh từ trần là: 798 người
trong đó:
Định tuất nuôi dưỡng là: 1 người
- Tuất lão thành cách mạng là: 64 người
14
Trang 141.2 Tình hình thực hiện chính sách chế độ ưu đãi do Nhà nước quy định đối với thương binh, gia đình liệt sỹ và người có công
Hiện nay , Sở Lao động Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tây đã triển khai vàthực hiện nghị định 210/NĐ - CP/2004 của chính phủ, tình hình thực hiện chế
độ ưu đãi người có công như sau:
1.2.1 Đối với người hoạt động cách mạng trước Tháng 8
Tinh hình thực hiện chế độ ưu đãi với cán bộ lão thành cách mạng
Hiện nay Hà Tây có 201 cán bộ lão thành cách mạng,
trong đó:
-người hoạt động thoát ly là: 63 người
+ Mức trợ cấp hàng tháng là 250.000đồng/ tháng+ Mức phụ cấp là 60.000 đồng/1 thâm niên
Tổng số tiền chi trả là 19.530.000đồng
-người hoạt động không thoát ly là: 8 người
+ Mức trợ cấp hàng tháng là 540.000đồng/ tháng+ Mức phụ cấp là 60.000 đồng/1 thâm niên
Trang 15b Đối với gia đình liệt sỹ:
Hiện nay, Hà Tây có 19.453 người hưởng tuất liệt sỹ Chế độ trợ cấp ưuđãi của những thân nhân liệt sỹ:
- Chi trả trợ cấp lần đầu cho 95 người , mức chi cho mỗi người là 3 triệuđồng
Tổng số tiền hàng tháng chi trả là 285.000.000 đồng
- Chi trả trợ cấp hàng tháng (Theo thông tư 05)
- Trợ cấp tuất co bản cho 18.272 người, mức chi cho mỗi người là292.000đồng/người/ tháng
Hà Tây có tất cả là 952 bà mẹ Việt Nam anh hùng , hiện nay còn 142
bà mẹ Việt Nam anh hùng còn sống, các bà mẹ Việt Nam anh hùnghưởng mức trợ cấp là 710.000đồng/l mẹ
Tổng số tiền hàng tháng chi trả cho bà mẹ Việt Nam anh hùng là100.820.000đồng
1.2.5 Tinh hình thực hiện chê độ ưu đãi đôi với thương binh và người hưởng chính sách như thương binh.
(THEO NGHỊ ĐỊNH 210NĐ - CP NGÀY 20/12/2004 CỦA CHÍNH PHỦ)
Tổng số tiền hàng tháng chi trả là 64.200.OOOđồng
+ ĐỐĨ với thương binh MSLĐ từ 81% trở lên và có vết thương đặc biệtnặng (có 101 người): Với mức trợ cấp là 292.000đồng/người/tháng
Trang 17+ Trợ cấp tuất với người cô đơn không nơi nương tựa (làl người) : Vớimức trợ cấp là 390.000đồng/người/tháng.
1.2.7 Tình hình thực hiện chính sách đối với bệnh bỉnh.
Trang 18+ Mức trợ cấp 175.000đồng/người/tháns; cho 3 người
ngoài việc thực hiện chế độ ưu đãi người có công như ta đã trình bày ở trên,
Sở Lao động Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tây đã thực hiện chính sách ưuđãi do Nhà nước quy định đối với các đối tượng trên chư chính sách ưu tiên ,
ưu đãi chăm sóc sức khỏe ( khám chữa bệnh miễn phí, mua bảo hiểm y tế),chính sách ưu đãi trong giáo dục đào tạo như miễn giảm học phí , thực hiệnchính sách ưu đãi về giải quyết việc làm, hỗ trợ nhà ở , tặng nhà tình nghĩa nhằm tạo điều kiện cho họ có điều kiện trong lao động sản xuất
1.4 Thực trạng đời sông của thương bệnh binh , gia đình liệt sỹ và người có công với cách mạng của tỉnh Hà Tây.
Được sự quan tâm của các cấp ủy chính quyền cơ quan đoàn thể và với đạo
lý “Uống nước nhớ nguồn”, tỉnh Hà Tây đã thực hiện tốt công tác “ Đền ơnđáp nghĩa” công tác chăm sóc thương bệnh binh , gia đình liệt sỹ , người cócông với nhiều hình thức làm nâng cao chất lượng cuộc sống cả về vật chấtlẫn tinh thần cho người có công
Tuy nhiên , hiện nay cuộc sống của người có công ở tỉnh Hà Tây còn gặpnhiều khó khăn, vì vậy, để nâng cao mức sống của người có công ở tỉnh HàTây cần phải có sự quan tâm của các cấp, các ngành, của đoàn thể, nhân dân
và sự nỗ lự của chính bản thân cũng như gia đình người có công
1.5 Công tác tuyên truyền vận động thực hiện 5 chương trình chăm sóc
22
Trang 19ta được hưởng nền hòa bình , ấm no hạnh phúc, vì vậy Hà Tây luôn quan tâmđến việc “ Đền ơn đáp nghĩa” sao cho xứng đáng với thế hệ cha ông.
Đảng bộ và nhân dân tỉnh Hà Tây đã tiến hành triển khai nhiều hoạt độngthiết thực trong các công trình hoạt động chăm sóc giúp đỡ đối tượng thựchiện chính sách ưu đãi xã hội với việc làm có ý nghĩa Để thực hiện tốt 5chương trình chăm sóc người có công tỉnh Hà Tây đã từng bước tiến hành xãhội hóa chăm sóc người có công Nhờ có sự quan tâm của các cấp ủy Đảng,chính quyền, đoàn thế nhân dân trong các phong trào tình nghĩa nên đời sốnggia đình thương binh, chiến sĩ , người có công đã giảm với những khó khăn,đời sống đã được nâng cao hơn Đến nay , hầu hết các gia đình chính sáchtrong tỉnh đều nhận được sự gíup đỡ của một trong các phong trào tình nghĩa
Thông qua các phong trào này, chúng ta đã thể hiện được lòng biết ơn ,kính trọng của toàn thể nhân dân Đồng thời khơi dậy niềm tự hào dân tộc,giữ vững được truyền thống tốt đẹp của dân tộc Được sự quan tâm kịp thờicủa cộng đồng thì gia đình chính sách mới có thể vươn lên trong cuộc sống,cùng nhau xây dựng một đất nước giàu mạnh, công bằng, dân chủ và vănminh
1.6 Những vướng mắc tồn đọng trong việc xác nhận và giải quyết chính sách chế độ với thương binh, liệt sỹ và người có công của Sở Lao động Thương binh và Xã hội tỉnh HàTây và những biện pháp giải quyết.
Nhận xét đánh giá công tác chỉ đạo thực hiện chính sách ưu đãi xã hội
Thực hiện nghiêm túc các chủ trương chính sách của Đảng và nhà nướcvới người có công như pháp lệnh ưu đãi người có công , pháp lệnh quy địnhdanh hiệu vinh dự Nhà nước “bà mẹ Việt Nam anh hùng”, Nghị định91/1998/NĐ - CP về ban hành điều lệ xây dựng và quản lý quỹ “Đền ơn đápnghĩa”
Tỉnh ủy - ƯBND tỉnh Hà Tây đã thường xuyên có nghị quyết chỉ thịthông tư hướng dẫn, chỉ đạo các cấp, các ngành, các đoàn thể xã hội thống
23
Trang 20công đảm bảo chế độ quy định của Nhà nước và đúng kế hoạch của ban chỉđạo và phát động phong trào chăm sóc thưong bệnh binh , gia đình liệt sỹ.
Cấp ủy, chính quyền các cấp của tỉnh Hà Tây đã làm tốt công tác tuyêntruyền, giáo dục vận động nhân dân với nhiều hình thức phong phú khôngngừng nâng cao nhận thức cho mọi cán bộ, Đảng viên và quần chúng nhândân thực hiện chủ trương chính sách của Đảng và nhà nước về truyền thốngcách mạng, sự hy sinh to lớn của các thế hệ trong sự nghiệp giải phóng dântộc Từ đó làm tốt công tác chăm sóc thương binh chiến sỹ người có công vàphong trào “ Đền ơn đáp nghĩa” biểu dương kịp thời đồng thời kiên quyết đấutranh với những cá nhân , tập thể vi phạm chính sách của Đảng và Nhà nước
Nhờ làm tốt những chính việc làm như vậy mà trong những năm qua, tỉnh
Hà Tây đã đạt được những kết quả trong công tác chăm sóc và thực hiện chế
độ chính sách đối với người có công ở tỉnh Hà Tây Tuy nhiên , bên cạnh đóvẫn còn một số mặt hạn chế:
Đối với cấp xã: Việc giải quyết các đối tượng chưa cụ thể, thiếu xót, việchướng dẫn quy trình thủ tục hồ sơ đối với các đối tượng chưa chu đáo vẫn còn
hồ sơ chưa đủ tính pháp lý
Đối với cấp huyện, thị: Việc kiểm tra, đôn đốc, động viên kịp thời công tácgiải quyết chính sách ưu đãi người có công còn ít trong các ban chỉ đạo Vìvậy, ảnh hưởng đến việc xét duyệt hồ sơ và chi trả phụ cấp cho đối tượng
Đối với cấp tỉnh: Sự phối hợp giữa Sở Lao động Thương binh và Xã hội vớicác ngành chức năng có liên quan chưa chặt chẽ , đồng bộ Vì vậy, khó khăncho việc thực hiện chế độ cũng như các phong trào tình nghĩa
24
Trang 21- Tăng cường kiểm tra, giám sát việc xét duyệt hồ sơ, thực hiệnchế độ chính sách ở cơ sở, kịp thời phát hiện những sai sót để uốn nắn ,
xử lý
- Tăng cường tập huấn và chuyên môn nghiệp vụ trong các chế độchính sách đối với cán bộ làm công tác thương binh liệt sỹ và người cócông ở cơ sở
2 lĩnh vực bảo hiểm xã hội.
Bảo hiểm xã hội có ý nghĩa rất quan trọng trong cuộc sống của người laođộng Bởi trong thực tiễn cuộc sống, trong lao động không phải lúc nào conngười cũng gặp thuận lợi, có đủ thu nhập và điều kiện sinh sống bình thường
mà thường phải đứng trước những biến cố trong xã hội, rủi ro trong sinh hoạt,trong lao động và những bất trắc của thiên nhiên làm cho con người bị giảmhay mất thu nhập hay mất điều kiện sinh hoạt khác
2.1 Tình hình các đơn vị tham gia bảo hiểm xã hội trên địa bàn tỉnh
đối với người lao động , bảo hiểm xã hội vừa thể hiện tính nhân đạo vừa thểhiện tính trách nhiệm cho người lao động Thông qua hình thức đóng bảohiểm xã hội, mỗi người sẽ góp phần vào xây dựng một xã hội tốt đẹp hon
25
Trang 22- Thực hiện tăng cường về việc quản lý chính sách bảo hiểm xã hộicho đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tại Sở.
- Tiến hành kiểm tra việc thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội ởnhững lĩnh vực do mình quản lý
- Thực hiệncông tác tuyên truyền vận động mọi người tham giabảo hiểm xã hội
- Tiếp nhận đơn thư khiếu nại về chế độ Bảo hiểm xã hội trongphạm vi của mình
Nhờ thực hiện tốt các chế độ chính sách đúng luật nên bảo hiểm xã hội ở
Sở Lao động Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tây đã có sự đảm bảo tốtnhất về quyền lợi cho các đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội , nâng caođược tính trách nhiệm và quyền lợi của các cán bộ công nhân viên chức
3 lĩnh vực cứu trợ xã hội:
Trong đời sống xã hội hàng ngày, chúng ta thường gặp những người già
cả neo đơn, trẻ mồ côi, người tàn tật, người lang thang cơ nhỡ Những người
đã tạo nên một bức tranh xã hội nhiều vẻ với những hoàn cảnh sống bức xúcđòi hỏi xã hội phải giúp đỡ, hỗ trợ, nhằm làm cho xã hội ổn định và pháttriển Cứu trợ xã hội nhằm giúp đỡ những người đang phải sống trong hoàncảnh đặc biệt khó khăn, họ không thể đảm bảo được cuộc sống ở mức tốithiểu nếu không có sự hỗ trợ giúp đỡ của Nhà nước, cộng đồng xã hội Sựgiúp đỡ này là rất quan trọng không những trợ giúp họ về mặt vật chất vàchúng ta còn giúp đỡ về mặt tinh thần để họ có được cuộc sống ổn định vàtừng bước hoà nhập với cuộc sống cộng đồng Đây là một việc làm mang ý
26
Trang 23Theo quy định tại nghị định số 07/2000/NĐ-CP ngày 09/03/2000 củachính phủ, những đối tượng sau sẽ được hưởng cún trợ xã hội thường xuyên:
- Trẻ mồ côi
- Người già cô đơn không nơi nương tựa
- Người tàn tật nặng không nguồn thu nhập
Tỉnh Hà Tây, theo số liệu thống kê đến hết ngày 31/12/2004, đối tượngcứu trợ thường xuyên gồm 14.712 đối tượng Trong số đối tượng đang hưởngtrợ cấp thường xuyênlà 8.500 đối tượng gồm:
- trẻ em mồ côi 2.500 đối tượng
- người già cô đơn: 2.100 đối tượng
- người tàn tật: 3.900 đối tượng
Số đối tượng chưa được hưởng trợ cấp là 6.212 đối tượng gồm:
- trẻ mồ côi: 1.855 đối tượng
- người già cô đơn: 1.157 đối tượng
27
Trang 24đó, xã( phường, thị trấn) tập hợp đơn lại, tiến hành thành lập Hội đồng xétduyệt, các thành viên của hội đồng nhất trí tổng hợp danh sách kèm theo đonthư gửi lên phòng Lao động Thương binh và Xã hội huyện( thị xã) Sau đóphòng Lao Động Thương Binh xà Xã Hội huyện căn cứ vào danh sách, phòng
có kế hoạch xác minh từng đói tượng, tổng hợp các đối tượng vào danh sáctrình chủ tịch UBND huyện ký duyệt danh sách và gửi lên Sở Lao độngThương binh và Xã hội tỉnh Sở Lao động Thương binh và Xã hội tổng hợp, ràsoát các đối tượng, căn cứ vào các quy định hiện hành để có quyết định cuốicùng cho đối tượng được hưởng trợ cấp hay không?
Còn chiều mũi tên ngược lại, thể hiện việc rà soát của tỉnh đã đi đếnquyết định trợ cấp, thông báo cho huyện (thị xã), huyện( thị xã) thông báocho xã(phường, thị trấn), xã( phường, thị trấn) thông báo về thôn( tổ dân phố)hoặc có thể thông báo trực tiếp cho đối tượng
c.Tình hình thực hiện chính sách chê độ xã hội thường xuyên ở tỉnh
Hà Tây.
Để thực hiện tốt công tác cứu trợ xã hội thường xuyên, tỉnh Hà Tâyhàng năm đều tổ chức các cuộc diều tra, thống kê nhằm nắm chắc số lượngtrên địa bàn và phân loại mức độ để có những biện pháp phù hợp Các cán bộlàm công tác này đều được tỉnh tổ chức tập huấn kỹ lưỡng
Tỉnh Hà Tây đã thực hiện mức trợ cấp cứu trợ thường xuyên theo nghịđịnh số 07/2000/NĐ-CP ngày 09/03/2000 của Chĩnh phủ: Mức trợ cấp cứu trợthường xuyên tại cộng đồng cho người già cô dơn không nơi nương tựa, trẻ
em mồ côi không người nuôi dưỡng, người tàn tật nặng, người tâm thần là45.000đồng/người/tháng Mức trợ cấp cứu trợ xã hội thường xuyên nuôidưỡng tập trung tại các cơ sở Bảo trợ xã hội của Nhà nướclàlOO.OOOđồng/người/tháng Riêng trẻ em dưới 18 tháng tuổi phải ăn thêm sữathì mức trợ cấp là 150.000 đồng/người/tháng
Đồng thời tỉnh còn thường xuyên tổ chức vận động sự hảo tâm giúp đỡcủa các cơ quan, các cá nhân, cộng dồng nhận chăm sóc và giúp đỡ các đốitượng thuộc diện hưởng trợ cấp cứu trợ thường xuyên
28
Trang 25d Nguồn sử dụng và quản lý quỹ cứu trợ xã hội thuờng xuyên của tỉnh Hà Tây.
Hà Tây là một tỉnh có số lượng đối tượng cần cứu trợ thường xã hộithường xuyên đông Vì vậy, việc huy động, sử dụng và quản lý quỹ cứu trợ xãhội thường xuyên là một việc làm rất cần thiết và có ý nghĩa quan trọng
Việc tạo nguồn quỹ được triển khai ở 3 cấp: cấp xã( phường ,thị trấn),cấp huyện (thị xã) và cấp tỉnh Cấp xã là quan trọng nhất bởi đó là nơi gắn bósinh sồng lâu dài của đối tượng, nắm được nhu cầu của đối tượng Cấp tỉnh,huyện thực hiện việc điều hoà, là nguồn hỗ trợ kịp thời khi cần thiết Đồngthời, cũng cần phải huy động, vận động sự đóng góp của cá nhân, các tổ chứctrong nước cũng như các tổ chức quốc tế( như các tổ chức phi chính phủ)
3.2 Cứu trợ xã hội đột xuất.
Trong thực tế cuộc sống không phải lúc nào con người cũng gặp thuận lợi
mà con người có thể gặp rủi ro như không may bị thiên tai, mất mùa hoặcnhững biến cố khác mà đời sống của họ bị đe doạ về lương thực, nhà ở, chữabệnh, chôn cất nếu không có sự giúp đỡ của Nhà nước và cộng đồng
Đối tượng được giải quyết cứu trợ xã hội đột xuất của tỉnh Hà Tây
Đối tượng được giải quyết cứu trợ xã hội đột xuất của tính Hà Tây đựơcquy định tại điều 14 Nghị định 07/2000/NĐ-CP, ngày 09/03/2000 của chínhphủ, Thông tư 18/2000AT-BLĐTBXH bao gồm:
Về hộ gia đình: Có người chết do thiên tai, nhà bị đổ, xập, cháy, hỏngnặng, mất phương tiện sản xuất lâm vào cảnh thiếu đói, đựoc hỗ trợ ít nhất là
29
Trang 26Hiện nay, đời sống của đại bộ phận nhân dân đã đựơc nâng cao, nhờ họ
có vốn, kiến thức, có đầu óc năng động, sáng tạo, tiếp thu đuợc khoa học kĩthuật tiên tiến trong nền kinh tế thị trường theo định hưóng xã hội chủ nghĩa
có sự quản lý của Nhà nước Song bên cạnh đó còn một số bộ phận dân cưkhác do khône thích ứng ứng đựoc hoặc do nhiều nguyên nhân khác như thiếuvốn, thiếu kinh nghiệm làm ăn, ốm đau đã gặp không ít khó khăn trong sảnxuất và đời sống dẫn đến đói kém, nghèo nàn
a) Thực trạng và nguyên nhân đói nghèo ở tỉnh Hà Tây.
- Sở Lao động Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Tây đã xây dựng kế hoạch
tổ chức điều tra toàn bộ các hộ dân trone tỉnh để xác định số hộ nghèo vànguyên nhân dẫn đến đói nghèo của các hộ trong tỉnh
- Về hộ nghèo:
Năm 2003 tỉnh Hà Tây có 33.949 hộ nghèo, chiếm tỷ lệ 6.17% so với số
hộ toàn tỉnh Trong đó có 2.037 hộ quá nghèo
Đến nay, theo kết quả điều tra tháng 10/2004, toàn tỉnh có 28.129 hộnghèo (trong đó có 831 hộ quá nghèo) chiếm tỷ lệ 4.8%so với số hộ toàn tỉnhgiảm 1,37% hộ nghèo tương đương giảm 5.820 hộ
- Về tình trạng nghèo:
Tinh trạng nghèo của nhân dân Hà Tây chủ yếu là ở việc thiếu lương
30
Trang 27Ngoài những nguyên nhân trên thì những nguyên nhân như tai nạn rủi ro,
ốm đau, điều kiện tự nhiên như hạn hán, lũ lụt, do co chế đổi mới làm một bộphận dân cư không thích ứng được dẫn đến đói kém và nghèo nàn
b)Những hoạt động Xoá đói giảm nghèo và kết quả đạt được của công tác xoá đói giảm nghèo tỉnh Hà Tây.
Căn cứ Nghị quyết số 07/2001-NQ-HĐ13, ngày 19/01/2001 của HĐNDtỉnh Hà Tây về triển khai thực hiện chương trình mục tiêu Xoá đói giảmnghèo- Việc làm UBND tỉnh ban hành các quyết định số 729/QĐ-UB ngày18/06/2002 về việc phê duyệt chương trình mục tiêu Xoá đói giảm nghèo -Việc làm tỉnh giai đoạn 2002-2005
Năm 2004 tập huấn đựơc 12 lớp 1.500 người, thành phần gồm các thànhviên ban Xoá đói giảm nghèo xã, các trưởng thôn ở 20 xã có tỷ lệ hộ nghèocao từ 15% trở lên Trong đó phối hợp với tỉnh đội phụ nữ tập huấn chuyên đề
02 lớp cho 200 hội trưởng, hội phó phụ nữ xã Tổ chức hội thảo các giải phápxoá đói giảm nghèo ở hai xã nghèo là xã Khánh Thượng- Ba Vì và xã AnPhú- Mỹ Đức Hội nông dân tỉnh tập huấn 03 lớp cho 120 cán bộ hội Qua tậphuấn học viên hiểu rõ nội dung chương trình mục tiêu quốc gia, chương trìnhcủa tỉnh và huyện về xoá đói giảm nghèo, phương pháp điều tra xác định hộnghèo, nắm vững các chính sách ưu tiên giúp đỡ hộ nhgèo
Nhờ đó, công tác xoá đói giảm nghèo trên địa bàn tính Hà Tây đã thuđựợc kết quả đáng kể:
Trang 28Thực hiện cấp thẻ Bảo Hiểm Y Tế và khám chữa bệnh cho 100% ngườithuộc hộ nghèo, đối tưọng bảo trợ xã hội, ngừơi cao tuổi, theo quy định139TTg của thủ tướng chính phủ Đến nay, đã cấp thẻ Bảo Hiểm Y Tế cho157.800 ngưòi, trong đó có 104.800 thẻ Bảo Hiểm Y Tế theo hình thức thựcthanh thực chi, 53.600 thẻ với mệnh giá 50.000 đồng/thẻ/ngươì/năm Đến quỹIII năm 2004 có 55.717 lượt người nghèo đi khám chữa bệnh( chiếm 35,3%người có thẻ đi khám chữa bệnh), chi phí 2.529,2 triệu đồng Hiện nay, có 43người là bệnh nhân chạy thận nhân tạo, chi phí một năm khoảng 1.400 triệuđồng.
- Hỗ trợ ngưòi nghèo về nhà ở:
Sở đã tham mưu cho UBND tỉnh hỗ trợ cho các gia đình nghèo bằng cácphong trào nâng cao đời sống, xây sửa nhà dột nát cho các gia đình nghèo.Năm 2004 hỗ trợ cho 750 hộ nghèo với kinh phí 3,1 tỷ đồng
- Hỗ trợ vốn sản xuất cho người nghèo:
Tổng nguồn vốn do ngân hàng chính sách xã hội quản lý dự kiến đến30/12/2004 đạt 296.188 triệu đồng Trong đó vốn Trung ương là 251.488 triệu, huy động tại tỉnh và các huyện:44.700 triệu Đến nay, có trên 135.060 lượt
hộ nghèo được vay nguồn vốn của ngân hàng chính sách xã hội, thông quagần 4000 tổ nhóm Các hộ nghèo, cận nghèo được vay vốn Hộ nghèo đượcvay mức lãi suất ưu đãi Mức vay tối đa 7 triệu đồng/hộ Thời gian vay tuỳtheo nhu cầu sử dụng vốn của từng hộ, theo 3 loại ngắn hạn, trung hạn và dàihạn Với cơ chế cho vay thông thoáng hơn, thời gian vay và mức vay cao đãgiúp nhiều hộ nghèo, cận nghèo tăng thu nhập, cải thiện đời sống góp phầnquan trọng xoá đói giảm nghèo bền vững
- Hướng dẫn cách làm ăn cho nông dân, áp dụng khoa học kỹ thuật vào nôngnghiệp
Công tác khuyến nông: tỉnh trích ngân sách để tập huấn, tuyên truyềnchuyển giao khoa học kỹ thuật, triển khai các mô hình lúa lai năng suất cao,chất lượng tốt, mô hình cây công nghiệp, rau, quả và cây phân tán, mô hìnhchăn nuôi bò sữa, lợn nạc, thuỷ sản quy hoạch các vùng cây, con chuyêncanh, đặc sản nâng cao năng suất, sản lượng góp phần xoá đói giảm nghèo Có
32
Trang 29nhiều mô hình phát triển kinh tế tốt, tạo việc làm cho hàng ngàn lao động.Năm 2004 tổ chức 300 lóp tập huấn kỹ thuật cây trồng, vật nuôi với trên
30.0 lượt người tham dự
Thực hiện mô hình khuyến lâm tại xã nghèo Yên Bài, huyện Ba Vì, hỗ trợ
11.0 cây giống, đầu tư trồng mới 192 ha rừng ở 3 xã Yên Bài, KhánhThượng, huyện Ba Vì và xã An Phú huyện Mỹ Đức, kinh phí trên 500 triệuđồng
Tấp huấn khuyên công, khôi phục phát triển làng nghề, nhận cấy nghề mớigiảm bớt tỷ trọng nông nghiệp thực hiện phát triển công nghiệp- tiểu thủ côngnghiệp, phát triển kinh tế nông thôn Tổ chức 205 lớp truyền nghề, nhận cấynghề ở 13 huyện với số học viên 5.210 người dạy các nghề mây tre đan, maymặc, sơn mài
Thực hiện chương trình hỗ trợ củng cố phát triển các làng nghề, khuyếnkhích thành lập Hiệp hội nghành nghề công nghiệp, tiểu thủ công, năm 2004
hỗ trợ 09 dự án phát triển, kinh phí 60 triệu đồng
Để đạt những kết quả nói trên là nhờ có sự nỗ lực rất lớn của các cấp
Uỷ, chính quyền, các tổ chức đoàn thể Tuy nhiên, số hộ nghèo trên toàntính vẫn còn khá lớn, vì vậy việc thực hiện chương trình Xoá đói giảm nghèo -một chương trình quốc gia đòi hỏi trách nhiệm của tất cả các cấp, các nghành,các đoàn thể và cộng đồng xã hội và đặc biệt là sự vươn lên của bản thân các
hộ nghèo
33
Trang 30+ nam: 1235 đối tượng.
+ nữ: 292 đối tượng
- Độ tuổi:
+ dưới 18 tuổi: 35 đối tượng
+ từ 18 tuổi đến 30 tuổi: 954 đối tượng
+ từ 31 tuổi đến 45 tuổi: 385 đối tượng
+ từ 46 tuổi trở lên: 153: đối tượng
- Nghề nghiệp:
+ cán bộ công nhân viên chức: 30 đối tượng
+ lao động phổ thông: 450 đối tượng
+ làm mộng: 212 đối tượng
+ buôn bán: 171 đối tượng
+ không nghề nghiệp: 664 đối tượng
34
Trang 31- Nguyên nhân chủ quan:
Do lối sống buông thả, ăn chơi sa đoạ, thích tìm cảm giác lạ, muốnchứng tỏ mình của một số người
Do sự quản lý thiếu chặt chẽ, buông lỏng của một số gia đình, mải mêkiếm tiền không để ý đến con em mình Vì vậy con em mình đã dấn thân vàocon đường ngiện ma tuý mà gia đình không biết
Do công tác phòng chống tệ nạn ma tuý vẫn chưa đạt được hiệu quả,công tác tuyên truyền chưa thật sâu rộng, hình thức tuyên truyền chậm đượccải tiến, hiệu quả công tác tuyên truyền chưa cao
c Công tác phòng chống ma tuý và kết quả đạt được.
* Công tác phòng chống tệ nạn ma tuý :
Tinh hình tệ nạn ma tuý trên địa bàn tỉnh Hà Tây còn khá phức tạp, diễnbiến ngày một tinh vi và vẫn có xu hướng gia tăng nhất là các địa bàn giápdanh, trọng điểm Nhằm thực hiện có hiệu quả chương trình hành động phòngchống tệ nạn ma tuý theo nghị định SỐ150-151/ CP của chính phủ và nghịquyết số 04-TU của Tỉnh uỷ về tăng cường chỉ đạo công tác phòng chống tộiphạm và tệ nạn xã hội trong tình hình mới, ngành Lao động Thương binh và
Xã hội tỉnh Hà Tâyđã phối hợp với các nghành chức năng tổ chức đợt phòngchống tệ nạn ma tuý trong các cơ quan, trường học , tổ chức thi tuyên truyền
về phòng chống tệ nạn ma tuý cho đội ngũ tuyên truyền viên của 25 cơ sởđiểm ở 4 cụm gồm Quốc Oai, ứng Hoà, Đan Phượng, thị xã Sơn Tây, thammưu trong việc ban hành các quy chế về quản lý, giáo dục chữa trị cho ngườicai nghiện ma tuý
* Kết quả đạt được trong công tác phòng chống ma tuý:
35
Trang 32phòng chống tệ nạn mạ tuý Năm 2005 ngành đã phối họp với công an hướngdẫn các huyện, thị xã thiết lập hồ sơ và tổ chức họp Hội đồng tư vấn luậtphòng chống ma tuý Uỷ Ban Nhân Dân các huyện, thị xã tổ chức thực hiện kếhoạch và chỉ tiêu cai nghiện phục hồi của Ban chấp hành tỉnh đề ra Đã cainghiện cho 258 lượt người (đạt 65% chỉ tiêu năm) Trong đó CÓ181 người caitại cộng đồng, 44 người tự cai tự nguyện và 33 người cai bắt buộc tại trungtâm Giáo dục Lao động Xã hội tỉnh.
10/2002 Sở Lao Động Thương Binh và Xã Hội đã tổ chức tập huấn côngtác cai nghiện phục hồi cho 5 xã, phường chỉ đạo điểm nhằm thực hiện nghịđịnh 34/CP, NĐ 56/CP về công tác cai nghiện phục hồi, trong đó coi trọngviệc trang bị phương pháp quản lý, giáo dục và tư vấn sau cai cho Ban chỉ đạocác xã, phường Nhờ mạnh công tác cai nghiện tại gia đình và cộng đồng theonghị định 56/CP của chính phủ nên sau 3 năm (2002-2005) toàn tỉnh đã cainghiện cho 600 lượt đối tượng trong đó cai nghiện bắt buộc là 100 đối tượng,cai tại gia đình và cộng đồng là 500 đối tượng, đa số người sau cai nghiệnđược một ngành hoặc đoàn thể nhân dân của địa phương tư vấn và giúp đỡ vềchống tái nghiện, về vay vốn, dạy nghề, tạo việc làm để tái hoà nhập cộngđồng
3.4.2 Công tác phòng chống tệ nạn mại dâm ở tỉnh Hà Tây
a Thực trạng:
Ngành Lao Động Thương Binh và Xã Hội đã chủ động phối hợp với cácngành khác đẩy mạnh công tác phòng chống tệ nạn mại dâm bằng các hoạtđộng như tuyên truyền, giáo dục Đi đôi với nó là tăng cường công tác quản lýNhà nước về tệ nạn xã hội, đồng thời duy trì và đẩy mạnh hoạt động của độikiểm tra liên ngành trong việc thực hiện nghị định 87-88/CP, kịp thời ngănchăn, phát hiện và kiên quyết xử lý các trường hợp vi phạm mại dâm kể cảngười mua dâm là cán bộ, công chức
36
Trang 33Tổng số cơ sở kinh doanh dịch vụ đã kiểm tra là 638 cơ sở:
Thu nhập từ hoạt động mại dâm cao, nhiều người đã bị loá mắt bởi đồngtiền và đã lao vào con đường tội lỗi Đây cũng là nguyên nhân dẫn đến tệ nạnmại dâm ngày càng gia tăng Tệ nạn mại dâm tăng đã dẫn đến nhiều căn bệnhchết người như HIV-AIDS ngày càng lan rộng và huỷ diệt sự sống, làm suygiảm giống nòi của con người
37
Trang 34dụng tích cực đến việc quản lý và giáo dục chị em làm tiếp viên làm giảm tiếpviên ở các nhà hàng, góp phần làm giảm số mại dâm trá hình.
Thông qua hòm thư tố giác tội phạm và tệ nạn xã hội cùng với việc xâydựng “ địa chỉ mật” trong cụm dân cư dể tố giác đối tượng tệ nạn xã hội đãgiúp ban chỉ đạo xã , phường ngăn ngừa tệ nạn xã hội nảy sinh và phát hiệnnhiều đối tượng tệ nạn xã hội
* Nhờ có sự nỗ lực công tác của ban chỉ đạo các cấp và được sự hố trợ của nhân dân mà công tác phòng chống tệ nạn mại dâm đã thu được kết quả đáng kể.
Năm 2005 được nhân dân hỗ trơ, lực lượng công an đã triệt phá 18 vụ ( 67đối tượng) Trong đó có 18 đối tượng là chủ chứa Toà án nhân dân tỉnh đãxét xử 13 vụ (16 bị cáo), trong đó có 4 vụ xét xử lưu động tại nơi xảy ra tệ nạn
xã hội Đã lập 8 hồ sơ đối tượng gái mãi dâm vào Trung tâm giáo dục laođộng xã hội để giáo dục và chữa bệnh, đồng thời giáo dục và bàn giao 21 đốitượng bán dâm khác về các địa phương, gia đình quản lý và giáo dục theo nghịđịnh 19/CP
Phối hợp với công an tỉnh kiểm tra 23 cơ sở kinh doanh gái mại dâm, 35 cơ
sở không có giấy phép kinh doanh, đã xử lý 51 cơ sở có nghi vấn hoạt độngmại dâm
Tuy có đạt được một số kết quả nhất định trong công tác phòng chống tệnạn mại dâm Song tình hình của tệ nạn mại dâm trên địa bàn tỉnh Hà Tây vẫncong khá phức tạp, diễn biến ngày một tinh vi và vẫn có xu hướng gia tăngnhất là địa bàn giáp danh, vùng trọng điểm
38
Trang 35- Đẩy mạnh công tác xây dựng xã, phường lành mạnh không có tệ nạn xãhội gắn với các chương trình phát triển kinh tế, vãn hoá, xã hội Phát triểnmạnh mô hình xây dựng câu lac bộ xã, phường không có tệ nạn xã hội cấphuyện.
- Tập huấn cho các cán bộ xã, phườne làm công tác cơ sở nhằm nâng caonăng lực và quản lý đối tượng
- Tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra nhằm phát hiện kịp thời các tụđiểm tệ nạn xã hội để xử lý nghiêm theo đúng pháp luật Đồng thời ngăn chặnkhông để các tụ điểm tệ nạn xã hội mới nổi lên
3.5 Công tác chăm sóc bảo vệ trẻ em đặc biệt khó khăn ở tính Hà Tây.
a Thực trạng trẻ em đặc biệt khó khăn trên địa bàn tỉnh Hà Tây:
Hiện nay,tỉnh Hà Tây có số trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn là
7857 em (theo báo cáo của các huyện, thị xã) Trong đó:
Trang 36Tỉnh đã tặng quà cho 30 trẻ em đi khắc phục nụ cười và cấp xe lăn miễnphí cho 40 trẻ khuyết tật Có 1752 em được cấp thẻ bảo hiểm y tế, phiếu khámchữa bệnh miễn phí tại các co sỏ’ y tế trong toàn tỉnh.
Trong số trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn thì số trẻ em mồ côihưởng trợ cấp theo Nghị định 07 là 315 em Trẻ em được nuôi dưỡng 0 Trungtâm Bảo trợ xã hội tỉnh là 6 em với mức trợ cấp là 130000đ/tháng/em
Tỉnh cũng đã được nhiều dự án giúp đỡ tài trợ trẻ em có hoàn cảnh đặcbiệt khó khăn như:
Dự án “ trợ giúp trẻ em đặc biệt khó khăn” do tổ chức trợ giúp trẻ em quốc tế
AC Đan Mạch tài trợ Dự án này đã được UBND tỉnh Hà Tây chó phép sở LaoĐộng thưong binh xã hội giao cho trung tâm nuôi dưỡng trẻ khuyết tật thựchiện Trung tâm đã xây dựng và triển khai kế hoạch thực hiện một cách tíchcực và có hiệu quả Chính vì vậy, sau 5 năm thực hiện (7/1999 - 11/2004)Trung tâm đã tiếp nhận được 144 cháu có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn và 4cháu bị tàn tật là trẻ so sinh bị bỏ rơi tại bệnh viện và khu công cộng khác vànuôi dưỡng tại trung tâm bằng nguộn kinh phí cho tổ chức, trợ giúp trẻ emquốc tế AC Đan Mạch tài trợ Tổ chức này đã trợ cấp cho các em với mức trợcấp là 10 USD (tiền quy đổi sang Việt Nam làl54000đồng/em/tháng)
3.6 Công tác trợ giúp người khuyết tật ở tỉnh Hà Tây.
a Thực trạng người khuyết tật trên địa bàn tỉnh Hà Tây:
Theo số liệu điều tra số lượng người khuyết tật trên địa bàn tỉnh HàTây là 8965 người Trong đó:
+ Huyện Chương Mỹ: 839 người ( chiếm 9.36% tổng số người khuyết
40
Trang 37+ Huyện Đan Phượng: 378 người ( chiếm 4,2%)
+ Huyện Thường Tín: 623 người ( chiếm 6,95%)
+ Huyện Quốc Oai: 400 người (chiếm 4,5%)
+ Huyện Thanh Oai: 587 người ( chiếm 6,55%)
+ Thị xã Sơn Tây: 341 người ( chiếm 3,8%)
+ Thị xã Hà Đông: 425 ngưòi ( chiếm 4,74%)
Nguời tàn tật tỉnh Hà Tây chủ yếu thuộc các dạng tật sau:
b Các hoạt động giúp đỡ người khuyết tật và kết quả đạt được.
Trong những năm qua, ngành Lao động Thương binh và Xã hội đã phốihọp với một số ngành, đoàn thể các tổ chức các hoạt động trợ giúp và ngườikhuyết tật và đã đạt hiệu quả thiết thực Những việc làm đó đã giúp người
41
Trang 38Nguồn lực từ nhân dân huy động từ “ Quỹ đền ơn đáp nghĩa”
Nguồn lực từ gia đình và bản thân đối tượng
Ngoài ra còn có nguồn lực kinh tế nhưng nguồn lực kinh tế là chủ yếu
3.8 Những vướng mắc tồn đọng trong việc tổ chức thực hiện chính sách, cứu trợ xã hội ở tỉnh Hà Tây.
* Nhận xét công tác chỉ đạo cứu trợ xã hội ở tỉnh Hà Tây.
Được sự quan tâm chỉ đạo chặt chẽ của Tỉnh uỷ, UBND, ngành Laođộng Thương binh và Xã hội đã có sự phối hợp các cấp, các ngành, các đoànthể, nhân dân trong công tác cứu trợ xã hội Vì vậy, trong những năm qua hoạtđộng công tác cứu trợ xã hội dã mang lại những kết quả đáng kể
* Những vướng măc tồn tại.
Bên cạnh những thành tích đã đạt được thì công tác cứu trợ xã hội ở HàTây còn một số mặt tồn tại sau:
- Công tác xét duyệt hỗ trợ còn xảy ra những tiêu cực
- Trong quá trình hoạt động cứu trợ xã hội còn thiếu sự liên kết chặt chẽ,chưa huy động được sức mạnh tổng hợp của toàn dân VI vậy hoạt động cứutrợ xã hội chưa cao
- Trong công tác xoá đói giảm nghèo mới chỉ thực hiện việc hỗ trợ làchính nên kết quả công tác xoá đói giảm nghèo thiếu tính bền vững, chưa đưa
ra biện pháp hữu hiệu để đối tượng tự vươn lên khẳng định mình thoát khỏicảnh đói kém, nghèo nàn 42
Trang 39Thực hiện chi trả trợ cấp đúng thời gian, đối tượng, đủ số lượng.
Thực hiện tốt nghị quyết số 10 ngày 13/4/2004 của tỉnh uỷ về việc tiếptục thực hiện chương trình mục tiêu xoá đòi giảm nghèo và thực hiện chínhsách xã hội đến năm 2005 và những năm tiếp theo
Để góp phần thực hiện vượt cấc chỉ tiêu đề ra, cá nhân em xin đưa ra một số giải pháp sau:
Việc xét duyệt đối tượng hưởng trợ cấp xã hội phải đúng đối tượng từcấp cơ sở
Đẩy mạnh công tác tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức trong xã hội
và gia đình về chương trình chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn
Tuyên truyền nâng cao trách nhiệm của các cấp, các ngành, của mọingười dân, tạo thành phong trào toàn dân tham gia giúp đỡ người nghèo,khuyên khích người nghèo quyết tâm vươn lên thoát nghèo
43
Trang 40PHẦN II
LỜI MỞ ĐẦU
Hà Tây là một mảnh đất có truyền thống anh hùng cách mạng, kế thừatruyền thống đó lớp lớp thanh niên Hà Tây đã đi theo lời kêu gọi của Đảng,của Bác Hồ vĩ đại ra đi chiến đấu với lý tuởng cao đẹp “ Không có gì quí hơnđộc lập tự do”, “ Thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhấtđịnh không chụi làm nô lệ”, với tinh thần “ xẻ dọc Trường sơn đi cứu nước-
Mà lòng phơi phới dậy tương lai”
Con người Hà Tây là thế, khi đất nước lâm nguy, họ sẵn sàng dâng hiến
cả tuổi thanh xuân, hạnh phúc của riêng mình để bảo vệ nền độc lập tự do cho
tổ quốc Ngày nay, chúng ta đang được sông trong nền hoà binh, được hưởngtrọn vẹn nền độc lập tự do hạnh phúc thì chúng ta không thể quên rằng để cóđược nền độc lập tự do ấy dã phải trả xương máu, bằng sự hy sinh quên mìnhcủa hàng triệu người con ưu tú đất Việt anh hùng
Chiến tranh đã qua, có biết bao anh hùng đã anh dũng hy sinh và cũng
có biết bao người đã để lại một phần thân thể của mình, còn rất nhiều rấtnhiều người nữa đã cống hiến cả cuộc đời mình cho sự nghiệp giải phóng dântộc, bảo vệ tổ quốc để cho chúng ta có ngày hôm nay Giờ đây các cô, các chúlại tiếp tục tham gia sản xuất, xây dựng quê hương giàu đẹp
Đảng và Nhà nước ta luôn coi chăm sóc thương binh, gia đình liệt sỹ vàngười có công với cách mạng là một nhiệm vụ có ý nghĩa vô cùng quan trọng.Nhà nước ta đã có một hệ thống chính sách ưu đãi của Nhà nước đối vớithương bệnh binh, gia đình liệt sỹ và người có công với cách mạng và hệthống chính sách đó luôn được sửa đổi bổ sung nhằm từng bước cải thiện đờisống của người có công với cách mạng cho phù hợp với từng thời kỳ cáchmạng Đời sống hàng ngày hiện nay của thương bệnh binh, gia đình liệt sỹ và
44