Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
71,35 KB
Nội dung
Chính sách ruộng đất thời Lê sơ (1428-1527) Nguyễn Tiến Thành LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nghiên cứu vấn đề ruộng đất chìa khoá để mở cánh cửa phương Đông, Việt Nam phận vùng đất phương Đông rộng lớn Thông qua sách ruộng đất triều đại cho tranh toàn cảnh xã hội Việt Nam, từ hình thành Nhà nước (Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc) chế độ phong kiến Việt Nam sụp đổ (vào nửa đầu kỷ XIX) tận ngày nay, kinh tế nông nghiệp giữ vai trò quan trọng phát triển đất nước Chính sách ruộng đất góp phần, phản ánh tình hình kinh tế xã hội nước ta qua triều đại khác nhau, từ đời sống nhân dân giai cấp địa chủ phong kiến, tình hình văn hoá xã hội diễn biến đổi Sở dĩ ruộng đất có tầm quan trọng đặc biệt Việt Nam quốc gia có chung điều kiện vị trí điều kiện tự nhiên tức chịu chi phối chung vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa ảnh hưởng mạnh mẽ đến phát triển, tảng hình thành Nhà nước kinh tế đất nước dựa sở phát triển kinh tế nông nghiệp với lúa nước Tất nhiên, giai đoạn từ sau nước ta tiến hành thực sách đổi mới, đưa đất nước phát triển theo đường công nghiệp hoá, đại hoá, bên cạnh việc ưu tiên cho phát triển công nghiệp dịch vụ để đưa đất nước nhanh chóng hội nhập vào kinh tế khu vực giới, vai trò vị trí kinh tế công nghiệp, có sách ruộng đất giữ vững vị trí suốt trình Nghiên cứu ruộng đất vấn đề vô to lớn, với khả hạn chế dừng lại việc tìm hiểu nghiên cứu sách ruộng đất thời Lê Sơ (1428-1527) Có thể nói Lê Sơ triều đại phong kiến phát triển thịnh đạt nước ta, trị Chính sách ruộng đất thời Lê sơ (1428-1527) Nguyễn Tiến Thành vị vua thời Lê Sơ, Đại Việt đạt nhiều thành tựu rực rỡ mặt (chính trị, kinh tế - xã hội) Thông qua sách ruộng đất triều đại minh chứng cụ thể, sắc nét phản ánh tình hình kinh tế - xã hội, vai trò Nhà nước nông dân, đồng thời cho thấy chất bóc lột mang tính triệt để giai cấp phong kiến bần hoá người nông dân Đó toàn nội dung mà muốn đề cập đến viết Song với trình độ hạn chế viết khó tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý thầy cô bạn để viết đạt kết tốt Xin chân thành cảm ơn! Bố cục viết chia làm phần: Phần I: Tình hình kinh tế - xã hội nước ta thời Lê Sơ Phần II: Chính sách ruộng đất nhà Lê Sơ Phần III: Vai trò tác dụng sách ruộng đất nhà Lê Sơ Phần IV: Kết luận PHẦN I TÌNH HÌNH XÃ HỘI VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỈ XV Xã hội Đại Việt cuối kỉ XIV lâm vào khủng hoảng sâu sắc: quyền suy yếu, bọn nịnh thần chuyên quyền, dòng họ thống trị phân tán, sa đọa, kinh tế nông nghiệp sa sút nghiêm trọng dẫn đến nông dân nghèo, gia nô, nô tì dậy chống đối hay chạy trốn Trong lúc đó, công đánh phá Chăm Pa lại liên tục diễn ra, dù cuối bị đẩy lùi hẳn, làm cho sống nhân dân thêm khổ cực, triều đình thêm rối ren, tài Chính sách ruộng đất thời Lê sơ (1428-1527) Nguyễn Tiến Thành thêm kiệt quệ Bên cạnh Đại Việt lại đứng trước nguy ngoại xâm ngày đến gần Bên khủng hoảng, giặc đe dọa, tiền đề dẫn đến cải cách Hồ Quý Ly (1397) Đây cải cách mang tính chất toàn diện từ trị đến kinh tế - tài chính, văn hóa, giáo dục, xã hội Tuy nhiên hoàn cảnh rối ren số việc làm Hồ Quý Ly gây thêm mâu thuẫn nội bộ, ảnh hưởng sâu sắc tới ý thức đoàn kết thống nhân dân xảy nạn ngoại xâm Mặc dù Hồ Quý Ly xem người tiên phong lịch sử nước ta, ông đưa cải cách kiên thực với mong muốn cứu vãn tình khó khăn phức tạp đất nước Trước tình hình đó, năm 1406 nhà Minh thức đem quân sang xâm lược nước ta, với “binh cường, lực mạnh” nhà Minh nhanh chóng đánh bại nhà Hồ Sau nhà Hồ sụp đổ, Đại Việt rơi vào ách đô hộ phong kiến phương Bắc hai thập kỉ (1407-1427), nói Bắc thuộc lần thứ hai.Trong hai mươi năm đô hộ nhà Minh để lại dấu ấn sâu đậm xã hội lịch sử Đại Việt Ngay giai đoạn sau này, nhà Lê khôi phục độc lập trị, văn hóa đọng lại, mặt bổ sung thêm tạo lên chuyển đổi mô hình thiết chế, từ quân chủ Phật giáo quý tộc sang quân chủ Nho học giáo điều Đây bước ngoặt lịch sử Tuy nhiên, môi trường xã hội bị cưỡng áp đặt văn hóa Trung Hoa nên đấu tranh văn hóa trị người Việt chông đô hộ không ngừng tiếp diễn Phong trào đấu tranh chống quân Minh với hình thức phong trào quần chúng nổ đông đảo, rộng khắp, phối hợp dọn đường cho khởi nghĩa Lam Sơn phát triển dành thắng lợi cuối Sau mười năm (1416 – 1427) kiên trì đấu tranh lãnh đạo Lê Lợi, Nguyễn Trãi huy Lam Sơn, khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng, đất nước trở lại bình, vương triều nhà Lê ( Lê sơ) độc lập tự chủ thiết lập Đại Việt thời Lê Sơ (1428 – 1527) có chuyển biến với thành tựu rực rỡ công Chính sách ruộng đất thời Lê sơ (1428-1527) Nguyễn Tiến Thành khôi phục kinh tế ,ổn định xã hội xây dựng quốc gia Đại Việt độc lập tự chủ Thời Lê Sơ tính từ Lê Lợi lên (1428) đến Mạc Đăng Dung cướp (1527) gồm 11 đời vua, Lê Thái Tổ người sáng lập, Lê Thánh Tông người đưa vương triều nhà Lê đến giai đoạn thịnh Trong khuôn khổ quốc gia nông nghiệp với chế độ quân chủ dành lại quyền, non trẻ thiếu kinh nghiệm xây dựng quản lý đất nước,nhưng xã hội Đại Việt thời Lê Sơ có thay đổi bản, khác chất so với xã hội Đại Việt thời trước đó, biến đổi tập trung ba mặt là: trị, kinh tế văn hóa xã hội Về trị: nhà nước quân chủ quan liêu bước xây dựng thay nhà nước quân chủ quý tộc thân dân thời Lý, Trần Công việc thiết yếu mà vua thời Lê Sơ quan tâm cố gắng thực kiện kiện toàn máy nhà nước quân chủ tập trung, mang tính chuyên chế cao độ Đến thời Lê Thánh Tông (1460-1497) đạt tới đỉnh cao, trở thành nhà nước toàn trị, cực quyền Đây bước ngoặt lịch sử, chuyển đổi mô hình, từ quân chủ quý tộc thời Lý – Trần mang đậm tính Phật giáo màu sắc Đông Nam Á sang quân chủ quan liêu Nho giáo Đông Nam Á Trong thiết chế quân chủ tuyệt đối thời Lê Sơ, vai trò nhà vua đẩy lên cao với chủ nghĩa “tôn quyền” Theo đó, nhà vua “con Trời”, người giữ mệnh trời, thay trời trị dân Bởi quyền hành tập trung tay nhà vua Vua người đứng đầu nước đồng thời người ban hành sách, luật lệ đất nước Nói cách khác hưng thịnh phát triển đất nước phụ thuộc phần lớn tay nhà vua Về kinh tế: Trọng nông sách quan trọng hàng đầu nhà Lê Sơ, thực tế 100 năm tồn (đặc biệt từ đời Lê Thánh Tông trở trước ) sách trọng nông nhà Lê Sơ đạt kết tốt Chẳng mà nhân dân ca ngợi nhớ đến thời này, rằng: Đời vua Thái Tổ, Thái Tông Tóc lúa đầy đồng trâu chẳng buồn ăn Chính sách ruộng đất thời Lê sơ (1428-1527) Nguyễn Tiến Thành Bên cạnh nhà nước quân chủ tập trung thời Lê Sơ nhà nước vững mạnh ổn định Trong phục hồi phát triển kinh tế, Nhà nước đề cao vai trò đạo can thiệp vào đời sống kinh tế - xã hội, trì cân yếu tố nhà nước dân gian, công hữu tư hữu Thời Lê Sơ kinh tế tiểu nông – sản xuất nhỏ làng xã trì khuyến khích, với bảo hộ nhà nước Tuy nhiên lĩnh vực kinh tế công thương nghiệp, Nhà nước thời Lê Sơ lại tỏ thái độ dè dặt không khuyến khích, Nhà nước tham gia vào việc nắm độc quyền giao thương với nước Như với lời vượt trội kinh tế nông nghiệp, gắn liền vấn đề ruộng đất giữ vị trí quan trọng hàng đầu phát triển đất nước thời Lê Sơ Về văn hóa - xã hội: Sự biến đổi trị với thành tựu bước đầu đạt lĩnh vực kinh tế đặc biệt xã hội Lê Sơ sót lại tàn dư phong kiến phương Bắc, văn hóa Đại Việt thời kì có biến đổi sâu sắc Phật giáo Đạo giáo thời Lý - Trần thay hệ tư tưởng mới, giữ vai trò độc tôn xã hội Nho giáo Đây thời kì diễn phân dòng văn hóa, dòng văn hóa dân gian làng xã không nhà nước khuyến khích, tách khỏi văn hóa cung đình Sự phân dòng phản ánh phân tầng đẳng cấp xã hội Mặc dù chịu ảnh hưởng lớn văn hóa Đông Á thực tế xã hội Đại Việt thời Lê Sơ “chưa hoàn toàn xã hội phong kiến Đông Á Nho giáo Nó hỗn dung, lai ghép mang tính đối trọng mô hình ngoại nhập mô hình thực thể địa”1 Như vậy, với nét trị, kinh tế văn hóa – xã hội xã hội Đại Việt thời Lê Sơ phản ánh, thời Lê Sơ mô hình thiết chế, hệ tư tưởng mặt thực thể kinh tế - xã hội, yếu tố kinh tế chiếm ưu Chế độ phong kiến mà nhà nước quan liêu Đại Việt xác lập Nguyễn Quang Ngọc (cb), “Tiến trình lịch sử Việt Nam”, Nxb Giáo Dục, tr130 Chính sách ruộng đất thời Lê sơ (1428-1527) Nguyễn Tiến Thành vững chắc, khoảng cách danh giới thực (giữa mô hình thực thể) mức độ nhỏ Thế kỉ XV coi kỉ cổ điển của chế độ phong kiến Việt Nam Đây loại hình chế độ phong kiến nhà nước quan liêu, có nhiều điểm khác biệt đối sánh với chế độ phong kiến lãnh chúa Tây Âu trung đại, hay chế độ phong kiến võ sĩ chế độ phong kiến tăng lữ số nước khác Với tồn mô hình nhà nước thiết chế nhà nước Lê Sơ tác động mạnh mà giữ vai trò chi phối trực tiếp đến phát triển kinh tế nông nghiệp đất nước mà cụ thể sách ruộng đất Mặc dầu có khác mức độ từ đầu kỉ XI đến cuối kỉ XV nói chung nhà nước Lê Sơ nói riêng, chế độ sở hữu nhà nước ruộng đất luôn địa vị thống trị Nó sở kinh tế chủ yếu, nguồn bóc lột chủ yếu nhà nước trung ương, gốc tạo nên sức mạnh bề vững trị nhà nước Chính sở thống trị chế độ sở hữuh nhà nước ruộng đất nhà nước trung ương ban hành sách, biện pháp cần thiết có lợi cho sản xuất nông nghiệp Chương CHÍNH SÁCH RUỘNG ĐẤT CỦA NHÀ LÊ SƠ (1428 – 1527 ) 2.1 Chính sách nhà Lê sơ phận ruộng đất thuộc sở hữu trực tiếp nhà nước Khi khởi nghĩa Lam Sơn giai đoạn chiến đấu ác liệt với phần thắng lợi nghiêng phía quân dân nhà Lê Lê Lợi lệnh thu thuế ruộng đất công để tích trữ vào kho kê gọi nhân dân phiêu tán trở quê quán nhận lại ruộng cày cấy dựng lại làng xóm Người lệnh tịch thu tài sản, ruộng đất bọ ngụy quan kẻ chạy theo giặc Những sách ban đầu Lê Lợi thể tầm nhìn xa trông rộng quan tâm đến đời sông dân chúng vị lãnh tụ tài ba Chính vậy, Chính sách ruộng đất thời Lê sơ (1428-1527) Nguyễn Tiến Thành sau dành lại quyền lên làm vua Lê Thái Tổ (1428 – 1433) thi hành hàng loạt sách nhằm tập trung lại toàn số ruộng đất cỏ nước để phân chia ban bố lại cách hợp lí Mùa thu năm 1428 vua Lê lệnh cho địa phương thống kê tổng số ruộng đất “của quan ty ngạch cũ, gia triều trước người tuyệt tự, ruộng đất sản vật mùa ngụy quan lính trốn…” Đến cuối năm nhà Lê sơ lại hạ lệnh cho phủ huyện khám xét kiểm tra ruộng đất: “chỉ thị cho phủ, huyện, trấn, lộ khám xét bãi ruộng đất… ruộng đất xung công gia người tuyệt tự ruộng đất người đào ngũ”3 tịch thu toàn ruộng đất bọn quan lại nhà Minh, bọn quan lại theo giặc, với ruộng đất quý tộc Trần toàn số ruộng đất bị hoang hóa, ruộng đền chùa xung làm ruộng công Lê Thái Tổ hạ lệnh cho nước làm sổ ruộng, sổ đinh sở nhà nước chủ động phân phối, ruộng đất phân chia làm ba: • Ruộng đất thuộc sở hữu nhà nước • Ruộng đất công làng xã • Ruộng đất tư hữu 2.2 Chính sách nhà Lê sơ ruộng đất thuộc sở hữu nhà nước Ruộng đất thuộc sở hữu nhà nước bao gồm tất loại ruộng đất tịch thu quyền đô hộ bọn ngụy quan, ruộng đất không chủ thuộc sở hữu nhà nước Tuy số liệu thống kê cụ thể diện tích ruộng đất nhà Lê sơ vào chế độ phong cấp ruộng đất cho quan lại (sẽ trình bày phần sau) ta biết số ruộng công chiếm số diện tích lớnso với diện tích toàn quốc Theo Nguyễn Khắc Đạm “ Góp ý kiến vấn đề ruộng tư lịch sử Việt nam” (tạp chí NCLS tháng 5/1964, tr31) có viết: “…diện tích ruộng tưthời Lê sơ phải Đại Việt sử kí toàn thư Nxb KHXH, Hà Nội 1998, tập 2, tr296 Đại Việt sử kí toàn thư Nxb KHXH, Hà Nội 1998, tập 2, tr297 Chính sách ruộng đất thời Lê sơ (1428-1527) Nguyễn Tiến Thành nhỏ, nhỏ thời cuối Trần, trước xảy phép hạn điền nhiều nên nhà Lê không đánh thuế ruộng tư Nếu ruộng tư thời Lê sơ lớn ruộng công mà nhà nước miễn thuế ruộng tư, thử hỏi, lấy tiền đâu để chí phí?” Như vậy, ruộng thuộc quyền sở hữu nhà nước Lê sơ lớn, nắm tay số ruộng đất nhà Lê sơ nuôi sống máy quan lại đồ sộ mà dựa vào việc thu thuế ruộng đất tư Nhà Lê khẳng định quyền sở hữu tối cao với lãnh thổ quốc gia Đầu năm 1429nhà Lê nắm tay số ruộng đất lớn nước, với số đinh ghi 700 suất, tổng diện tích ruộng đất thuộc sở hữu nhà nước ddã tăng lên chắn chiếm ưu tổng diện tích nước.Nhà nước trung ương có điều kiện thuận lợi thi hành số sách cần thiết, phù hợp với lợi ích gia cấp mình, để giải vấn đề lịch sử đặt Với số lượng lớn nhà Lê sơ sủ dụng hình thức sau: 1.1 Ruộng đất nhà nước trực tiếp quản lí, (ruộng quốc khố) 1.2 Ruộng cấp cho công thần, quan lại (tùy theo chức tước mà phân cấp cụ thể) 1.3 Ruộng đồn điền Cụ thể sau: 1.1 Ruộng đất nhà nước trực tiếp quản lí, (ruộng quốc khố) Ở gọi ruộng quốc khốphải bao gồm ruộng công đo nhà nước quản lí (vd: loại ruộng Tảo xã dành cho tù phạm bị đầy đến làm) loại ruộng công đem chia cho nông dân thôn xã Nói cách khác, loại ruộng cấp cho quan địa phương hay trung ương, phát canh cho nông dân giao cho người bị đội đồ cày cấy, nhà nước trược tiếp quản lí sản xuất, thu hoạch đưa vào kho công Không có tài liệu lịch sử thời Lê mà ghi chép cách tổ chức quản lí phương thức tổ chức sản xuấttrong ruộng quốc khố cụ thể diễn nào, với sụu tồn lâu dài ruộng quốc khố thời Lý – Trần trước, ruộng quốc khố thường lập thành quan trang, quan trại nông nô, nô tỳ nhà Chính sách ruộng đất thời Lê sơ (1428-1527) Nguyễn Tiến Thành nước cày cấy Đế thời Lê sơ chế đô nông nô, nô tỳ tan rã bản, hẳn ruộng quốc khố lúc không tổ chức thành quan trang, quan trại quan nô cày cấy thời Lý – Trần Bởi ruộng quốc khố thời Lê sơ phần nhiều giao cho nông dân cày cấy nộp tô cho nhà nước theo chế độ phát canh thu tô Mặc dù số ruộng công lớn, song nhà Lê sơ lại đáng thuế cao loại ruộng này, gấp – lần so với ruộng thác đao ruộng tư Sở dĩ do: ruộng thác đao ruộng công đem phân cấp, đánh thuế nhẹ vào ruộng thác đao kẻ phong cấp thu tô mà chi dùng Có thể ruộng quốc khố cao – lần thuế ruộng tư ruộng tư chủ yếu ruộng giai cấp phong kiến địa chủ nên triều đình đánh nhẹ để chúng thu tô Với biện pháp đó, nhà nước phong kiến có cách hiệu để mua chuộc giai cấp địa chủ phong kiến Nghiên cứu tổng quát chế độ thuế ruộng thời kì lịch sử Việt Nam, nhà nước phong kiến không thu thuế ruộng tư nhẹ ruộng công chừng mực chế độ thu thuế ảnh hưởng đến ngân quỹ nhà nước, có nghĩa nhà nước phong kiến áp dụng sách tổng số ruộng tư không lớn Như thấy vào đầu kỉ XV quyền sở hữu tối cao nhà nước ruộng đất xác lập hoàn toàn Lần lịch sử nhà nước thức tuyên bố quyền lực hàng loạt điều luật cấm biến ruộng công thành ruộng tư Quyền sở hữu tối cao ruộng đất nhà nước đặc trưng xã hội phương Đông nói chung Bên cạnh quyền quản lí lãnh thổ quốc gia, nhà nước trung ương trọng xác lập quyền sở hữu tối cao tới toàn đất đai Điều phản ánh ý nguyện muốn thâu tóm quyền lợi vào tay người cầm quyền nhà nước nhân tố việc trợ giúp công khai phá ruộng đất tổ chức quản lý xây dựng công trình thủy lợi, từ tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tiến hành canh tác Vì ruộng mà người nông dân cày cấy hàm chứa phần công sức nhà nước, thể vai trò to lớn sách ruộng đất Một sách Chính sách ruộng đất thời Lê sơ (1428-1527) Nguyễn Tiến Thành ban bố sau Lê Thái Tổ lên ban thưởng ruộng đất cho tướng sĩ có công lớn đấu tranh chống quân Minh 1.2 Chính sách ban thưởng ruộng đất cho công thần Đối tượng sách tập trung vào người có công lớn với triều đình, binh lính, tướng sĩ tham gia đấu tranh chống nhà Minh, giành độc lập dân tộc phận người có công lớn với triều đình giai đoạn trấn hưng phát triển đất nước Chính sách ban thưởng ruộng đất cho tầng lớp quý tộc quan lại (hay ruộng lộc) trình bày cụ thể phần sau 1.2.1 Chính sách ban thưởng ruộng đất cho công thần khai quốc Việc ban thưởng ruộng đất cho binh lính, tướng sĩ có công lớn kháng chiến thực từ sau nhà Lê thành lập (1428) mà giai đoạn chiến tranh Lê Lợi thực sách ban thưởng ruộng đất này, thông qua lệnh thu thuế ruộng đất công để tích trữ vào kho, đồng thời Lê Lợi lệnh kêu gọi nhân dân trở quê nhận lại ruộng cày cấy Trong thời nhà nước chưa có tay thống kê số ruộng đất toàn quốc, việc cấp ruộng đất dừng lại việc giao ruộng đất cho nông dân cày cấy để giải vấn đề lương thực tình trạng hoang hóa, thiết lập lại trật tự xã hội Mùa xuân 1428 Lê Thái Tổ lên người nhanh chóng cho lập sổ ruộng đất, thực sách ban thưởng cho công thần Đây sách đắn, người ban thưởng binh sĩ vào sinh tử với Lê Lợi suốt đấu tranh Bộ máy cai trị phong kiến phương Bắc hàng loạt sách ngu dân bắt đầu ngấm sâu vào hệ tư tưởng dân tộc (Nho giáo hình thức nó) trình chiến đấu lâu dài gay go liệt Chính giành chủ quyền đất nước thắng lợi vĩ dân ta, Lê Lợi thi hành sách ban thưởng ruộng đất hoàn toàn đắn Ban 10 Chính sách ruộng đất thời Lê sơ (1428-1527) Nguyễn Tiến Thành -Nếu làm giấy tờ giả mạo để bán ruộng đát hương hoả bị xử theo tội bất hiếu, người mua cho chuộc, người than họ mua tiền Người bán bị phạt 100 trượng - Con bán trộm ruộng đất cha mẹ bị xử phạt 50 trượng, biếm tư Chồng chết nhỏ, mà vợ bán cải, ruọng đất bị phạt 50 roi, truy tiền trả lại người mua - Ruộng đất bán đợ cho chuộc, Nhưng chủ bán xin chuộc mà không cho chuộc không xin chuộc mà cưỡng phải chuộc bị phạt 80 trượng Nếu đẻ niên hạn ( 30 năm người họ, 20 năm người họ) không chuộc Hàng năm có thời gian chuộc ruộng đát định ( ruộng mùa lấy ngày 15/3 làm mốc cuối, ruộng chiêm lấy ngày 15/9 ) không hạn không chuộc11 Như đến kỷ XV việc mua bán ruộng đất ngày phát triển, nhà Lê sơ theo luật triều đại trước khẳng lại lệ giữ đất hạn chuộc ruuộng Điều có nghĩa cánh chiếm giữ lâu năm, giai cấp địa chủ mua ruộng đất nông dân nghèo với giá rẻ mạt – theo chế độ bán đợ 3.1.2 Về ruộng đất bán lại cho cháu Chế đọ kế thừa ruộng đất kế thừa hương hoả từ thời lê sơ đựoc quy định chặt chẽ Trong thời Thiệu Hoà (1443 – 1454 ) Nhân Tông ban bố 14 điều luật tư hữu ruộng đất có điều dành cho việc kế thừa ruộng đất, theo Phan Huy Chú thì: “từ sau vụ tranh kiện phân chia tài sản dân giân có tiêu chuẩn” Trong luật Hồng Đức dành riêng 13 điều quy định việc kế thừa hương hoả Theo điều luật ban hành gồm điểm lớn sau đây: - Theo điều lệ chung, cha mẹ chết phải trích 1/20 tài sản ruộng đất để làm ruộng hương hoả, phần ruộng giao cho người trai trông coi, cày cấy để lấy hoa lợi chi tiêu vào ngày giỗ tết Trường hợp cha mẹ 11 29 Chính sách ruộng đất thời Lê sơ (1428-1527) Nguyễn Tiến Thành chết không kịp viết trúc thư phải làm theo lệ Nếu cha mẹ trưởng tộc ruộng hương hoả gộp vào chủngồi trích 1/20để làm ruộng hương hoả Trong trường hợp ruộng ít, anh em đông nhà nước châm chước cho anh em thoả thuận với mà để ruộng hương hoả Nếu không trai phần ruộng hương hoả giao cho người gái trưởng (Điều 390) Trường hợp trai chết mà cháu trai phần ruộng hương hoả giao cho người gái Tuy nhiên người gái chết ruộng hương hoả lại giao cho người gái đầu người trai trưởng chết (Điều 396) Điều đáng ý người trai hư hỏng hay bị phế tật, cha mẹ giao phần ruộng hương hoả cho người trai thứ, nhằm mục đích làm “sang tỏ bất tuyệt dòng dõi” (Điều 391,392) Trường hợp trai trưởng cháu trai trưởngphiêu cư nơi khác, lâu ngày bỏ việc thờ cúng họ hàng cáo với quan ty, gioa ruộng hương hảo cho người họ trông nom, chờ người trở trả lại Sau đời thờ cúng, theo quy định Hết phục, hết tình số ruộng chuyển thành ruộng tế, người họ không chia thừa hưởng”12 Nhà nước thừa nhận tồn tục lên chia tài sản, việc phân chia không phân biệt trai, gái; vợ lẽ, nuôi phân chia không chênh lệch Trên thực tế sách nhà nứơc đặt loại ruộng đất việc luật pháp hoá tục lệ nhân dân Như thấy rằng, nh Lê s không hưởng hoa lợi từ loại ruộng đất tư này, song điều nghĩa vị vua nhà lê sơ không quan tâm đến tình trạng ruộng đất tư, mà ngược lại nhà nước đưa luật lệ quy định cách rõ ràngo việc mua bán ruộng đất, ruộng hương hoả với cách phân chia Từ thấy rằng, nhà nước Lê 12 30 Chính sách ruộng đất thời Lê sơ (1428-1527) Nguyễn Tiến Thành sơ cố gắng sâu vào đời sống cụ thể nông dân, đồng thời ngày mở rộng phạm vi ảnh hưởng đói với làng xã 3.1.3 Về ruộng đất vợ chồng Với quy định loại ruộng đất này, lần nhà Lê sơ khẳng định quyền bao trùm Đó loại ruộng đất vợ, chồng thuộc sở hữu họ, sách ban cấp ruộng đất công làng xã gia đình có đủ ruộng đất cày cấy không ban cấp Trong trường hợp vợ hay chồng chết trước ruộng đất riêng người đựoc phân chia mà thành ruộng đất riêng Nếu người chồng ngưòi vợ bước họ quyên chia ruộng đất đó, phải trả lại ruộng đất cho gia đình chồng vợ Trường hợp vợ chồng tuyệt tự toàn ruộng đất gia đình chia làm phần: phần cho họ nội để lo việc tế tự, phần lại cho họ ngoại để phụng gia đường Trường hợp chồng chết nhỏ, vợ cải giá bán ruộng đất cải bị phạt 50 roi truy tiền trả lại cho chủ ruộng đất trả cho cái.13 Tóm lại toàn điều luật nói vấn đề ruộng đất thể rõ phát triển tư tưởng pháp lý nhà Lê, đồng thời phản ánh phát triển chế đọ tư nhân ruộng đất 3.2 Về ruộng đất địa chủ Ngay t thời hình thàh nhà nước Lê sơ, tức từ vị vua Lê Thái Tổ, nhà Lê sơ ban hành hang loạt sách ban thưởng ruộng đất hậu cho công thần, sau đến thời Lê Thánh Tông với quy định cụ thể, rõ ràng sách lộc điền ban thưởng ruộng đất cho tầng lớp quý tộc quan lại ( từ tứ phẩm trở lên) nhà nước Lê sơ tạo điều kiện mở rộng giai cấp địa chủ xã hội Mặc dù ruộng lộc 13 31 Chính sách ruộng đất thời Lê sơ (1428-1527) Nguyễn Tiến Thành điền mang tính chất ruộng nghiệp thuộc quyền sở hữu nhà nước, lại chụi quản lý trực tiếp địa chủ phong kiến Bên cạnh tình trạng tranh giành, chiếm đoạt ruộng đất tư hữu công làng xẫngỳ phát triển mạnh mẽ,với đủ hình thức chiếm đoạt (như: làm văn khế giả …) Cùng với hoạt động mua bán ruộng đất, địa chủ phong kiến ngày khẳng địnhvị tiềm lực kinh tế xã hội Phải mặt trái sách mà nhà Lê sơ ban bố thực hiện, đông thời nhà nước lại phải ban bố hang loạt biện pháp tình trạng chiếm đoạt, biến ruộng đất công thành ruộng đất tư hữu để ổn định tình hình xã hội Trong điều 369 có quy định : “ nhà quyền quý chiếm đoạt ruộng đất lương dân, mẫu trở lên sử phạt, mẫu trở lên xử biếm, quan từ tam phẩm trở lên thì xử gia bậc Đều phải bồi thường nhu luật.” theo điều 352: “những ruộng đất không ghi sở nhà nướ, dân chiếm lâu năm có người kiện bậy hay có người lấy văng từ lâu đời để tranh hưởng xử biếm tư Nếu lấy ruộng đất người khác mà dâng nộp bậy bị xử biếm tư, đòi tiền địa sản trả lại.” Có thể thấy máy quan liêu thời Lê sơ, mặc cố gắng chấn chỉnhcủa máy thống trị, ngày xa đoạ, hướng vào đường mưu lợi làm giàu, bất chấp luật phápnghiêm ngặt nhà nứoc, bọn tìm cách “ chiếm công hạn không trả”, “lạm chiếm ruộng công không theo điều chế” tình hình phát triển đến mức, Lam Sơn, quê hương nhà Lê mà bọn quan lại, gia gia tay chấp chiếm hầu hết ruộng công Ở quê hương nhà vua bọn hoành hành nơi khác chúng có sợ Luật pháp nhà nước có tác dụng răn đe, ngăn ngừa hạn chế phần nào, cấm hẳn Đạo luật năm 1430 viết : “cấm bao chiếm ruộng đất để bỏ hoang” tác dụng bao nhiêu, sau nhà nước phải khẳng định: “nếu hào gia chiếm giữ cày cấy ( số đất hoang làng), huyện sợ tránh không giám thi hành quân cấp cho người nghèo, thiếu cho phép người xá cáo lên Hiến ty theo lệ trị tội Nếu Hiến Ty 32 Chính sách ruộng đất thời Lê sơ (1428-1527) Nguyễn Tiến Thành không trấn át đượcthì cho phép cáo lên giám sát ngự sử để tâu, tra, xét hỏi” 14 Dường biện pháp chẳng có tác dụng gì, năm 80 kỉ XV phát triển chế độ sở hữu lớn đại địa chủ ruộng đất trở thành nguy nhà nước trung ương, đồng thời ruộng tư phát triển làm cho làng xã phân hoá sâu sắc Sau đời Lê Thánh Tông, tình hình trở nên căng thẳng hơn, chế độ sở hữu địa chủ ruộng đất thắng thế, tình trạng phát triển lên đến đỉnh cao lúc nhà Lê sơ tan rã, phải nguyên nhân dẫn đến sụp đổ triều đại lớn.Và xã hội với phân cực xã hội diễn ngày mạnh mẽ giai cấp phải gánh chịu hậu máy quyền trung ương, hệ thống quan lại, mà người dân, người trực tiếp tham gia vào việc khai khẩn canh tác 3.3Tình hình điền trang Nhà Lý Trần sụp đổ kéo theo tan dã điền trang, thái ấp, sau lên Lê Lợi quyền lực tịch thu toàn số ruộng đất nhu số tài sản quý tộc Lý Trần, nhằm xoá bỏ hoàn toàn loại điền trang, thực tế, điền trang vấn cồn tồn tồn dai dẳng long xã hội Lê sơ suốt kỷ XV Điền trang nhà Lê sơ lập địa chủ đại địa chủ, với giàu có họ cho xây dựng điền trangvà chứa chấp dân lưu vong Tuy nhiên thời nhà Trần kinh tế điền trang thường gắn với chế độ nông nô nô tỳ, mà nhà lê sơ nguồn nô tỳ cạn dần, hạn chế cấm đoán nhà nước đấu tranh nô tỳ ngưòi sản xuất trực tiếp gây ảnh hưởng quan trọng đến tồn Trước tình trạng điền trang xây dựng lại ngày phát triển mạnh mẽ, nhằm ngăn ngừa tượng nhà Lê sơ áp dụng số biện pháp không mang lại kết to lớn.tuy nhiên, phát triển chế độ 14 Thiên nam dư hạ tập 33 Chính sách ruộng đất thời Lê sơ (1428-1527) Nguyễn Tiến Thành điền tranổơ kỉ XV không phù hợp, điền trang xây dựng cách ạt, không theo hệ thống nào, nguyên nhân dẫn đến sụp đổ nhà Lê 3.4.Ruộng đất nhà chùa Bên cạnh loại ruộng tư nông dân, địa chủ, phận ruông đất công làng xã có ruộng đất nhà chùa Nếu nhu thời Lý Trần Phật giáo trở thành quốc giáo, tăng ni phật tử Phật giáo kính trọng kiêng nể, hang loạt chùa triền xây dựng, nhà nước hànho năm ban thưởng chu cấp cho nhà chùa, thâm chí đích than nhà vua, năm vào đầu mùa xuân phải than chinh cày, gọi ruộng tịch điềnthì đến nhà Lê sơ, đạo Phật vị trí độc tôn mình, ruộng đất nhà chùa bị cắt giảm nghiêm trọng, lại số ruộng chủ thí cúng.Như kỉ XV chế độ sở hữu ruộng đất nhà chùa chấm dứt Nói tóm lại cuối kỉ XV chế độ ruộng đất nhà Lê sơ phát triển theop đường không mong muốn nhà nước trung ương, sở hữu địa chủ ruộng đất ngày phát triển lớn mạnh Sự suy yếu nhà nứoc trung ương ngày rõ rệt, tạo điều kiện thuận lợi cho bọn quan lại sức đục khoét, vơ vét cải nhân dân để làm giàu Sự quan tâm nhà nước đến nông nghiệp yếu dần, cung với tàn phá thiên tai, mùa liên tiếp xảy Bộ phận thuộc sở hữu nhà nứơc ngày thu hẹp dần, bước nhường chỗ chochế độ sở hữu tưi nhân 34 Chính sách ruộng đất thời Lê sơ (1428-1527) Nguyễn Tiến Thành Chương VAI TRÒ, TÁC DỤNG CỦA CHÍNH SÁCH RUỘNG ĐẤT CỦA NHÀ LÊ SƠ 3.1 Vai trò sách ruộng đất nhà Lê Sơ Chính sách ruộng đất nhà Lê Sơn nói chung sản phẩm nhà nước tập quyền với chế độ phong kiến Trung Hoa, lấy hệ tư tuởng Nho giáo làm tư tưởng thống xã hội, nhà nước vận hành phát triển theo tư tưởng Bên cạnh đó, sản phẩm chủ quan nhà nước Lê Sơ với hang loạt sách áp dụng cho loại đối tượng tương ứng loại ruộng đất phù hợp ban bố thực thi nhằm giải vấn đề dặt xã hội mà nhà nước vua dứng đầu phải quan tâm với nghĩa vụ “ thay trời trị dân” theo quan điểm Nho giáo Chính sách ruộng đất nhà Lê Sơ có lien quan trực tiếp đến đời sống nhân dân, trứoc hết nhằm giải vấn đề “dân cày” cho nông dân, sau ổn định tình hình kinh tế xã hội đât nước, đưa đất nước ngày phát triển Hẩu hết sách đặt thời Lê vua Lê Thái Tổ “đặt viên gạch đầu tiên, hoàn thiện triều đạt vua nối nghiệp”, kế tục , bổ sung hoàn thiện, thời Lê Thánh Tông - vị vua đưa nhà Lê sơ phát triển thịnh đạt Nội dung sách sau không thay đổi nhiều lắm, có khác mức độ Về sách quân cấp ruộng đất, bước đầu hạn chế thời Lê Thánh Tông vào quy cũ, nề nếp triển khai mạnh mẽ Vai trò sách nhằm giải tình trạng lãng phí ruộng đất làng xã, ruộng hoang hoá không sử dụng Trong trình thực sách không tránh khỏi hạn chế tiêu cực, xét khía cạnh sách quân cấp hoàn thành nhiệm vụ đặt 35 Chính sách ruộng đất thời Lê sơ (1428-1527) Nguyễn Tiến Thành Chính sách ruộng đất nhà Lê sơ không dừng lại việc ban hành chiếu dụ, lệnh dụ nhà vua mà quy định cách chặt chẽ thành luật pháp mà điển hình luật Hồng Đức, ban bố duối thời Lê Thánh Tông Có thể thấy pháp luật thời Lê Sơ quy định rõ rang, cụ thể quyền hạn, nghĩa vụ, năm tháng cấp đất thu hồi ruộng đất… qua thấy nhà nước trung ương có vai trò to lớn với toàn sách Chính sách nhà Lê Sơ ban hành nhằm mục tiêu nhanh chóng ổn định tình hình xã hội cải thiện đời sống nhân dân Mặt khăc để dảm bảo vai trò quan trọng nó, để sách kịp thời phù hợp, phát huy tác dụng tích cực xã hội, nhà nước Lê Sơ ý thức theo dõi, giám sát việc thực cấp nhà nước mạnh dễ dàng quản lý đất nước, đất nước bất đầu có biểu suy yếu, nhanh chóng dẫn đến tình trạng cát cứ, phân phong quyền lực nhanh chóng đến sụp đổ (điều lịch sử chứng minh vào kỷ XV nhà Lê sơ sụp đổ) Chế độ ban thưởng phân phong ruộng đất nhà Lê sơ cho công thần quý tộc có phần hậu, với sách nhà Lê nhà Lê sơ tạo điều kiện thuận lợi cho giai cấp phong kiến mở rộng phát triển mạnh mẽ, song song với trình tình trạng mua bán ruộng đất diễn ạt, tư hữu ngà phát triển, phát sinh nhiều tượng tieu cực xã hội, gây nên tình trạng bất ổn định, đất nước phát triển vượt tầm kiểm soát nhà nước Nhiều mâu thuẫn nảy sinh, đặc biệt tình tình trạng phân hoá xã hội diễn ngày mạnh mẽ, người giàu giàu người nghèo giai cấp nông dân - lực lượng sản xuất chính, nuôi sống xã hội ngày bị bần hoá, đời sống bấp bênh Khi tình trạng phát triển lên đến đỉnh cao tất yếu phải xảy đấu tranh lật đổ quyền thống trị, thiết lập xã hội Nói tóm lại, sách ruộng đất nhà Lê sơ nhiều hạn chế, chủ yếu tập trung giai đoạn sau nhà nước bắt đầu có 36 Chính sách ruộng đất thời Lê sơ (1428-1527) Nguyễn Tiến Thành dấu hiệu biểu suy tàn; song phủ nhận tác dụng tích cực mà nhà Lê sơ đạt thời gian tồn Những sách phần nói lên cố gắng đổi đất nước ttheo chiều hướng tích cực vị vua thời Lê sơ 37 Chính sách ruộng đất thời Lê sơ (1428-1527) Nguyễn Tiến Thành PHẦN IV KẾT LUẬN CHUNG Chính sách ruộng đất nhà Lê sơ trứoc tiên kế thừa phát huy sách ruộng đất triều đại trước, tảng nhà Lê sơ phát huy nhừng mặt tích cực, cố gắng sửa đổi mặt tiêu cực đặt nhiều sách trước hết nhằm củng cố máy quyền quan lieu, sau phát triển đất nước Bao trùm lên toàn tiến trình phát triển đó, chế độ sở hữu nhà nước ruộng đất luôn giữ vị trí thống trị Đương thời sở kinh tế chủ yếu, nguồn bóc lột chủ yếu nhà nước trung ương, gốc tạo nên sức mạnh bền vững trị nhà nước Chính sở thống trị chế độ sở hữu nhà nước ruộng đất nhà nước trung ương ban hành sách, biện pháp cần thiết có lợi cho sản xuất nông nghiệp Nhà nước phong kiến thời Lê sơ tiến them bước, gia tăng hiệu lực thực tế chế độ sở hữu nhà nước, trực tiếp can thiệp vào vào cách chia, hướng ruộng đất công làng xã nhằm đạt tới chi phối thực tế phận ruộng đât thuộc sở hữu Tuy nhiên, dù đạt đến mức đó, nhà nước phải chấp nhận hưởng thụ trọn vẹn dân làng ruộng đất công làng Cùng với chế độ sở hữu nhà nước ruộng đất, tồn dai dẳng bền vững tàn dư công xã nông thôn tạo nên tính châu Á phương thức sản xuất Việt Nam kỷ XI – XV Vì việc trì chế độ chiếm hữu làng xã ruộng đất công kỷ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Dưới ảnh hưởng xu tư hữu hoá, phong kiến hoá ngày mạnh, chế độ sở hữu nhà nước tiến công mạnh mẽ vào chế độ chiếm hữu làng xã, đẩy làng xã xuống địa vị người quản lý ruộng đất công nhà nước Làng xã quyền đo đạc, khai báo, quyền phân phối theo tục lệ Sự tồn phát triển chế độ sở hữu tư nhân ruộng đất đặc trưng bật kỷ XV nói riêng toàn kỷ XI- XV nói 38 Chính sách ruộng đất thời Lê sơ (1428-1527) Nguyễn Tiến Thành chung Sự tồn phát triển chế độ sở hữu nhỏ nông dân trongh suốt thời kỳ đặc điểm đáng ý chế độ ruộng đất với quan hệ địa chủ tá điền chế độ bóc lột địa tô hình thứch sở hữu tương đối tiến chế độ phong kiến làm thành đặc trưng chế độ ruộng đất phong kiến Việt Nam Trong kỷ XV, nhiều nguyên nhân, chế độ sở hữu lớn ruộng đất nhà chùa hoàn toàn phá sản Rải rác vài chùa lớn với vài trăm hay vài chục mẫu ruộng Khai hoang mở rộng diện tích canh tác, lập làng hoạt động tiến hành thường xuyên, liên tục không thời nhà Lê sơ mà trước có tồn phát triển giai đoạn sau Có thể nói rằng, điều kiện phát triển thấp chậm chạp cuả lực lượng sản xuất, khai hoang mở rộng diện tích biện pháp tích cực, có tác dụng giải mâu thuẫn xã hội quan trọng Chính sách ruộng đất nhà Lê sơ giữ vị trí then chốt việc phát triển kinh tế - xã hội Như có thấy tranh ruộng đất kỷ XV phát triển theo chiều hướng phức tạp ( phức tạp năm đầu ký XI ) Chế độ ruộng đất không phát triển nhanh theo hướng định, mà chi phối lực phong kiến, trình phong kiến hoá chế độ sở hữu làng xã làm phức tạp hoá tình vấn đề ruộng đất Cho đến cuối kỷ XV phương thức sản xuất phong kiến xác lập Bằng sách quân điền lộc điền nhà nước thực quyến sở hữu ruộng đất công nước cách chặt chẽ làm cho nhà vua trở thành người đứng đầu đẳng cấp phong kiến, chiếm hữu lớn ruộng đất, làng xã phần bị quyền lực ruông đất mình, thay vào lệ thuộc chặt chẽ vào nhà nước Nhà nước biến nông dân cày ruộng công thành tá điền thực sự, chế độ thuế ruộng công trở thành hình thưc tô - thuế hợp nhà nước mạnh dễ dàng quản lý đất nước, 39 Chính sách ruộng đất thời Lê sơ (1428-1527) Nguyễn Tiến Thành đất nước bất đầu có biểu suy yếu, nhanh chóng dẫn đến tình trạng cứ, phân phong quyền lực nhanh chóng đến sụp đổ (điều lịch sử chứng minh vào kỷ XV nhà Lê sơ sụp đổ) Chế độ ban thưởng phân phong ruộng đất nhà Lê sơ cho công thần quý tộc có phần hậu, với sách nhà Lê nhà Lê sơ tạo điều kiện thuận lợi cho giai cấp phong kiến mở rộng phát triển mạnh mẽ, song song với trình tình trạng mua bán ruộng đất diễn ạt, tư hữu ngà phát triển, phát sinh nhiều tượng tieu cực xã hội, gây nên tình trạng bất ổn định, đất nước phát triển vượt tầm kiểm soát nhà nước Nhiều mâu thuẫn nảy sinh, đặc biệt tình tình trạng phân hoá xã hội diễn ngày mạnh mẽ, người giàu giàu người nghèo giai cấp nông dân - lực lượng sản xuất chính, nuôi sống xã hội ngày bị bần hoá, đời sống bấp bênh Khi tình trạng phát triển lên đến đỉnh cao tất yếu phải xảy đấu tranh lật đổ quyền thống trị, thiết lập xã hội Nói tóm lại, sách ruộng đất nhà Lê sơ nhiều hạn chế, chủ yếu tập trung giai đoạn sau nhà nước bắt đầu có dấu hiệu biểu suy tàn; song phủ nhận tác dụng tích cực mà nhà Lê sơ đạt thời gian tồn Những sách phần nói lên cố gắng đổi đất nước ttheo chiều hướng tích cực vị vua thời Lê sơ 40 Chính sách ruộng đất thời Lê sơ (1428-1527) Nguyễn Tiến Thành TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Ngọc Tạo, Các sách xã hội nhà nước thời Lê sơ (1428 – 1527), luận án tiến sĩ lịch sử, Hà Nội 2001 Đỗ Đức Hung, Nguyễn Đức Nhuệ, Trần Thị Vinh, Trương Thị Yến; Việt Nam kiện lịch sử từ khởi thuỷ đến 1885, NXB Giáo Dục Nguyễn Quang Ngọc, (Cb), Tiến trình lịch sử Việt Nam, NXB Giáo Dục Học viện trị quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, phân viện Hà Nội, khoa lịch sử, Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam, tập giảng, NXB Chính trị Quốc Gia Nguyễn Khắc Đạm, Góp ý kiến vấn đề ruộng tư lịch sử Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu lịch sử Phan Huy Lê, Chế độ ban cấp ruộng đất thời Lê sơ tính chất sở hữu loại ruộng đất nghiệp, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 4/1981, trang 15 Phan Huy Lê, lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, tập Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chương loại chí, tập 3, (Khoa mục chí, Quốc Dụng chí, Hình luật chí), NXB Sử học, Hà Nội 1961 Trần Trọng Kim, Việt Nam sử lược, NXB Văn hoá 10 Vũ Huy Phúc, tìm hiểu chế độ ruộng đất Việt Nam ( nửa đầu kỷ XIX) NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 1979 11 Văn Tân, Sự khác biệt chất: Giữa xã hội thời Trần xã hội thời Lê sơ, tạp chí nghiên cứu lịch sử 12 Lê Ngọc Tạo, Các sách xã hội nhà nước thời Lê sơ (1428 – 1527), luận án tiến sĩ lịch sử, Hà Nội 2001 41 Chính sách ruộng đất thời Lê sơ (1428-1527) Nguyễn Tiến Thành 13 Đỗ Đức Hung, Nguyễn Đức Nhuệ, Trần Thị Vinh, Trương Thị Yến; Việt Nam kiện lịch sử từ khởi thuỷ đến 1885, NXB Giáo Dục 14 Nguyễn Quang Ngọc, (Cb), Tiến trình lịch sử Việt Nam, NXB Giáo Dục 15 Học viện trị quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, phân viện Hà Nội, khoa lịch sử, Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam, tập giảng, NXB Chính trị Quốc Gia 16 Nguyễn Khắc Đạm, Góp ý kiến vấn đề ruộng tư lịch sử Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu lịch sử 17 Phan Huy Lê, Chế độ ban cấp ruộng đất thời Lê sơ tính chất sở hữu loại ruộng đất nghiệp, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 4/1981, trang 15 18 Phan Huy Lê, lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, tập 19 Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chương loại chí, tập 3, (Khoa mục chí, Quốc Dụng Chí, Hình luật chí), NXB Sử học, Hà Nội 1961 20 Trần Trọng Kim, Việt Nam sử lược, NXB Văn hoá 21 Vũ Huy Phúc, tìm hiểu chế độ ruộng đất Việt Nam ( nửa đầu kỷ XIX) NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 1979 22 Văn Tân, Sự khác biệt chất: Giữa xã hội thời Trần xã hội thời Lê sơ, tạp chí nghiên cứu lịch sử 42 Chính sách ruộng đất thời Lê sơ (1428-1527) MỤC LỤC L 43 Nguyễn Tiến Thành [...]... thay thế chế độ đại điền trang và được nhân dân hoan nghênh Đó là một bước tiến của xã hội trong điều kiện chế độ đại điền trang đã cản trở sự phát triển của sức sản xuất 2.2.2 Chính sách quân điền dưới thời Lê Thánh Tông Chính sách quân điền của thời Lê sơ phải đến thời Lê Tánh Tông mới thực sự hoàn thành các quy chế về quân điền Năm 1477 cùng với chế độ lộc điền, Lê Thánh Tông đã sai các triều thần... nông dân bằng cách ban hành chế độ quân điền Phải nói rằng, Lê Thái Tổ là nhà “kinh bang tế thế” sáng suốt, ông đã nhìn thấy yêu cầu bức thiết của xã hội, và ông đã đề ra biện pháp giải quyết nhằm thoả mãn yêu cầu chính đáng ấy Trong điều kiện của xã hội Việt nam hồi thế kỉ XV khi chế độ đại điền trang đã tan rã trên thực tế, chế độ quân điền có lợi cho sản xuất của xã hội Tác dụng tích cực của chế độ... toàn bộ các chính sách của mình Chính sách của nhà Lê Sơ được ban hành nhằm mục tiêu nhanh chóng ổn định tình hình xã hội và cải thiện đời sống nhân dân Mặt khăc để dảm bảo vai trò quan trọng của nó, để các chính sách được kịp thời và phù hợp, phát huy tác dụng tích cực trong xã hội, nhà nước Lê Sơ còn ý thức theo dõi, giám sát việc thực hiện của các cấp của nhà nước còn mạnh thì có thể dễ dàng quản... chính sách ruộng đất của nhà Lê Sơ Chính sách ruộng đất của nhà Lê Sơn nói chung là sản phẩm của nhà nước tập quyền với chế độ phong kiến Trung Hoa, lấy hệ tư tuởng Nho giáo làm tư tưởng chính thống trong xã hội, nhà nước vận hành và phát triển theo tư tưởng đó Bên cạnh đó, nó còn là sản phẩm chủ quan của nhà nước Lê Sơ với hang loạt các chính sách áp dụng cho từng loại đối tượng tương ứng là các loại... cho sự phát triển của sản xuất hàng hoá Phải chăng đây cũng chính là nguyên nhân dẫn đến tình trạng chính sách quân điền nhanh chóng mất hết tác dụng tích cực, và ngày càng trở thành ghánh nặng của nhân dân 3 Sự phát triển của chế độ tư hữu ruộng đất 3.1 Những chính sách ruộng đất của nhà Lê sơ đối với ruộng đất tư hữu Bên cạnh ruộng công, ruộng tư thời Lê sơ cũng đã phát triển, một số là của địa chủ... cơ bản của chính sách này là nhằm giải quyết tình trạng lãng phí ruộng đất trong làng xã, ruộng hoang hoá không được sử dụng Trong quá trình thực hiện các chính sách này không tránh khỏi những hạn chế tiêu cực, nhưng xét về một khía cạnh nào đó thì chính sách quân cấp đã hoàn thành nhiệm vụ đặt ra của mình 35 Chính sách ruộng đất thời Lê sơ (1428-1527) Nguyễn Tiến Thành Chính sách ruộng đất của nhà... cải giá và bán ruộng đất của cải thì bị phạt 50 roi truy tiền trả lại cho chủ ruộng đất trả cho con cái.13 Tóm lại toàn bộ điều luật nói trên về vấn đề ruộng đất thể hiện rõ sự phát triển của tư tưởng pháp lý của nhà Lê, đồng thời cũng phản ánh sự phát triển của chế đọ tư nhân về ruộng đất 3.2 Về ruộng đất địa chủ Ngay t ừ thời hình thàh nhà nước Lê sơ, tức là ngay từ vị vua đầu tiên là Lê Thái Tổ,... bán có quyền đem đủ số tiền bán chuộc lại ruộng Trong thời gian ấy, mà người bán không chuộc lại thì chủ mua có quyền sở hữu như là mua đứt Bán đứt ( hay bán đoạn) là bán vĩnh viễn, nhường hẳn quyền sở hữu b ruộng đất cho người mua, người bấn không có quyền đối với thửa ruộng ấy nữa10 Trong xã hội có giai cấp đối kháng, việc mua bán ruộn đát ấy là mối manh của biết bao nhiêu việc tranh chấp kiện cáo,... dân địa phương sống trong các làng xã đã có công giúp đỡ các binh lính tướng sỹ nhà Lê sơ trong kháng chiến như làng Hòa Yên, Nam Xương, Đông Nhan, …theo bia thời Lê Đại Hành ở xã Trung Lập – huyện Thụy Nguyên – Tho Xuân – Thanh Hóa năm Hồng Đức thứ 15 (1484) nhà nước cấp cho đền thờ sáu, bẩy mẫu ruộng ở các xứ làm tự điền giao cho dân xã làm Tự Lệ.6 Bên cạnh đó, vụ án Lệ Chi Viên xảy ra trong thời Lê... định: “nếu các hào gia chiếm giữ cày cấy ( số đất hoang giữa làng), bản huyện sợ tránh không giám thi hành quân cấp cho người nghèo, thiếu thì cho phép người bản xá cáo lên Hiến ty theo lệ trị tội Nếu Hiến Ty 32 Chính sách ruộng đất thời Lê sơ (1428-1527) Nguyễn Tiến Thành không trấn át đượcthì cho phép cáo lên giám sát ngự sử để tâu, tra, xét hỏi” 14 Dường như những biện pháp đó chẳng có tác dụng gì,