trong tầm nhìn trung mỹ

35 131 0
trong tầm nhìn trung mỹ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Đại Học Sư Phạm Tp HCM Khoa Lịch Sử Ngành Quốc Tế Học  Môn Lịch sử QHQT - Bài tiểu luận cuối kỳ Trong taàm nhìn Trung-Myõ SVTH: Nguyễn Trung Kiên Lớp :QTH_2a MSSV:35608033 Tp.HCM, tháng năm 2011 Mục Lục Lịch sử QHQT Contents Lịch sử QHQT I Khái quát Biển Đông Biển Đông vùng biển lớn thứ hai giới, với diện tích 3,447 triệu km Trong chủ quyền củaViệt Nam gần triệu km Vùng biển bao gồm nhiều tuyến đường biển quan trọng nối Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương, châu Phi, Trung Đông nước Đông Á khác Hầu hết nhiên liệu vận chuyển từ Trung Đông châu Phi tới Nhật Bản, Trung Quốc Hàn Quốc phải qua biển Đông Nếu xảy xung đột vũ trang biển Đông, tuyến đường biển bị cắt đứt lợi ích hầu hết tất nước khu vực châu Á - Thái Bình Dương, bao gồm Mỹ, bị ảnh hưởng bất lợi Brunei, Trung Quốc, Malayxia, Philippin, Việt Nam đảo Đài Loan tuyên bố quyền chủ quyền vùng nước lãnh thổ thềm lục địa biển Đông Trung Quốc, đảo Đài Loan Việt Nam tuyên bố chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Philippin, Malayxia, đảo Đài Loan Brunei tuyên bố chủ quyền phần, Trung Quốc Việt Nam tuyên bố chủ quyền toàn quần đảo Trường Sa Khoảng 45 đảo thuộc quần đảo Trường Sa bị chiếm đóng lực lượng quân nước tuyên bố chủ quyền, trừ Brunei Các nước tranh chấp biển Đông tuyên bố chủ quyền dựa quy tắc thềm lục địa, vị trí địa lý hay sở lịch sử Công ước Luật biển Liên Hợp Quốc năm 1982 ghi rõ nước ven biển có quyền tuyên bố quyền chủ quyền vòng 200 hải lý kể từ đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Hiện tại, Trung Quốc chiếm toàn Hoàng sa cho xây dựng hệ thống đồn quân , trạm nghe chiến lược đại đảo Phú Lâm Còn Trường Sa, Việt Nam quản lí khoảng 30 đảo nhỏ bãi đá ngầm, cho triển khai 600 lính phòng thủ Phlippine giữ 10 đảo, Trung Quốc đảo, Malaysia đảo Đài Loan đảo, đảo lớn : đảo Ba Bình, nơi có nguồn nước thiên nhiên Trường Sa Cách chừng 2,2 số, quân qui mô Việt Nam đảo Sơn Ca Lịch sử QHQT Ngoài vấn đề tranh chấp chủ quyền biển Đông, nước ven biển phải đối mặt với nhiều vấn đề phức tạp khác cướp biển, ô nhiễm môi trường, quản lý nguồn cá Một nửa số vụ cướp biển giới diễn khu vực Đông Nam Á Biển Đông khu vực có nhiều lợi ích an ninh cạnh tranh Để bảo vệ lợi ích mình, nước có tranh chấp chủ quyền biển Đông tích cực tìm kiếm giải pháp để giải vấn đề, tránh hành động quân sự, thúc đẩy chế thiết lập hòa bình giải tranh chấp thông qua hợp tác II Lợi ích Trung-Mỹ Biển Đông A Mỹ Lợi ích Mỹ biển Đông nằm lợi ích đa dạng trải rộng Mỹ Đông Á/Tây Thái Bình Dương với tư cách cường quốc khu vực toàn cầu Trong báo cáo gần đây, lợi ích an ninh quốc gia Mỹ bao gồm: Bảo vệ lãnh thổ Mỹ, người dân Mỹ, đồng minh lợi ích Ổn định khu vực loại bỏ cường quốc vượt trội hay Mỹ nhóm cường quốc đe dọa hay cản trở hội hay lợi ích Mỹ Phát triển khu vực thúc đẩy tự thương mại mở cửa thị trường Đảm bảo giới ổn định, an toàn phi hạt nhân Thúc đẩy giá trị toàn cầu, quản lý tốt, dân chủ, nhân quyền tự tôn giáo Đảm bảo tự hàng hải, điều kiện tiên để ổn định khu vực bảo vệ lợi ích Mỹ1 Những lợi ích trì cho dù quyền Mỹ có thay đổi Mỹ gia tăng dính líu vào khu vực châu Á - Thái Bình Dương để phục vụ lợi ích kể Ralph A Cossa, Brad Glosserman, Michael A McDevitt, Nirav Patel, James Przystup, Brad Roberts, “The United States and the Asia-Pacific Region: Security Strategy for the Obama Administration”, tháng 2/2009, pp.10, 15 Lịch sử QHQT Lợi ích tự hàng hải Tự hàng hải lợi ích then chốt lợi ích kinh tế an ninh quan trọng Mỹ Biển Đông tuyến đường thương mại quan trọng Mỹ coi tuyến đường vùng nước quốc tế cho phép tàu thuyền quân thương mại tự qua lại Một phân tích Mỹ nêu “Mối đe dọa tự hàng hải qua biển Đông phá vỡ nghiêm trọng đến kinh tế khu vực Sự tăng trưởng kinh tế an ninh Mỹ phụ thuộc vào việc trì tự hàng hải với tàu buôn tàu quân sự” Mỹ ủng hộ tự hàng hải giới, bao gồm biển Đông, có lợi ích tuyến đường biển khu vực quan tâm đến việc giải hòa bình tranh chấp hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, vùng khác Lợi ích kinh tế an ninh Các đảo có tranh chấp biển Đông cho chứa trữ lượng dầu với ước tính khác Biển Đông xác định 10 vùng biển có trữ lượng dầu khí lớn giới Từ năm 1972, công ty dầu khí phương Tây khai thác khám phá trữ lượng dầu mỏ lớn khu vực quanh quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Cuộc khảo sát Philipin dầu mỏ quần đảo Trường Sa diễn khơi tỉnh đảo Palawan năm 1976 Theo Bộ Năng lượng Mỹ, trữ lượng dầu mỏ biển Đông khoảng tỷ thùng dầu, Trung tâm khảo sát địa chất Mỹ ước tính tổng trữ lượng dầu mỏ bao gồm nguồn lượng khám phá tiềm tàng khơi biển Đông khoảng 28 tỷ thùng Trung Quốc tuyên bố trữ lượng lên tới 200 tỷ thùng, đủ để cung cấp cho Trung Quốc đến triệu thùng dầu ngày, tương đương 25% lượng tiêu thụ dầu mỏ hàng ngày Trung Quốc triệu thùng Nền kinh tế Mỹ bị tổn thương nghiêm trọng khủng hoảng giá dầu năm 2008 Giá dầu giới có lúc lên tới đỉnh điểm mức 145 đôla/thùng hồi tháng 7/2008, chạm đáy mức 34 đôla/thùng tháng 12/2008 Hiện giá dầu dao động khoảng 100đôla/thùng Mặc dù Mỹ phát triển nguồn lượng thay lượng gió, mặt trời… dầu mỏ đến nguồn lượng tiêu thụ Mỹ, nên Mỹ cần nguồn lượng biển Đông Lịch sử QHQT Tuy nhiên, trữ lượng dầu mỏ biển Đông chưa xác định chắn mức thấp Với tốc độ giá dầu ngày tăng nay, tình hình tranh chấp biển Đông căng thẳng người ta tìm thấy chứng trữ lượng dầu mỏ đủ cho mục đích thương mại Lợi ích quân Biển Đông tuyến đường giao thông quan trọng hệ thống phòng thủ Mỹ nhằm đối phó với thách thức an ninh truyền thống phi truyền thống chống hải tặc khủng bố, đặc biệt eo biển Malacca Mỹ đưa “Sáng kiến an ninh hàng hải khu vực” hồi tháng 4/2004 nhằm phát triển quan hệ đối tác với nước khu vực có khả kiểm soát ngăn chặn mối đe dọa hàng hải thông qua luật quốc tế nước Sáng kiến cho phép Mỹ đưa lực lượng hải quân tới eo biển Malacca để ngăn chặn khủng bố, hải tặc, buôn lậu ma túy người Tuy nhiên, sáng kiến an ninh Mỹ bị Malaysia Indonesia phản đối, nước khẳng định an ninh eo biển Malacca trách nhiệm nước ven biển Mỹ trì quân Nhật Bản Philippin nhằm thực nhiệm vụ bảo vệ đồng minh Nhật Bản Philippin, từ củng cố lợi ích khẳng định vị Mỹ biển Đông Sau Mỹ Philippin ký “Hiệp định trao đổi quân hai nước” năm 1995, hạm đội Mỹ phép neo đậu lại cảng Philippin biển Đông B Biển Đông nơi tập trung số lợi ích Bắc Kinh Những lợi ích kinh tế vùng biển chứa đựng nguồn tài nguyên lớn, nguồn thủy sản hết nguồn dầu khí (hydrocarbon) Và, liên quan đến việc khai thác dầu khí, thực thêm lục địa bao quanh biển này, hay khu vực lân cận, trầm tích nằm xung quanh nơi khác Tờ Thời báo Hoàn cầu Trung Quốc ngày 19/4/2011 đưa báo cáo đặc biệt Biển Đông, mệnh danh vùng biển "Vịnh Ba Tư thứ hai" Tờ báo cho biết, Biển Đông chứa đựng 50 tỉ dầu thô 20 nghìn tỉ mét khối Lịch sử QHQT khí Con số gấp khoảng 25 lần trữ lượng dầu lần trữ lượng khí Trung Quốc chứng minh Thời báo Hoàn cầu không trích dẫn nguồn ước tính trữ lượng dầu khí tự nhiên nằm đáy Biển Đông Tuy nhiên, tờ báo dẫn lời Trương Đại Vệ - quan chức cấp cao thuộc Bộ Đất đai Tài nguyên Trung Quốc, nói rằng, việc tăng cường thăm dò tìm kiếm khơi "chìa khóa" để giải khát lượng Trung Quốc Cơn khát dầu Trung Quốc để phục vụ hệ thống vận chuyển, giao thông phát triển kinh tế thay đổi từ việc tự cung tự cấp dầu vào đầu năm 1990 sang phụ thuộc tới 55% nguồn dầu nhập tiêu dùng vào năm 2010, vượt mà Thời báo Hoàn cầu gọi là: "mức báo động an ninh lượng toàn cầu công nhận số 50%" Đó nguyên nhân Trung Quốc nêu yêu sách vùng biển đánh dấu đường chín đoạn, bao quanh phần lớn Biển Đông, có lợi cho Bắc Kinh Theo đó, trao cho Bắc Kinh hội số nơi xâm lấn vào thềm lục địa vùng lân cận thềm lục địa nước khác như: Việt Nam, Malaixia, Philíppin Và mở cho Trung Quốc nhiều khả để tiếp cận nguồn dầu khí khu vực Nhóm lợi ích thứ hai kinh tế - chiến lược phần lớn vận tải thương mại đường biển Trung Quốc đến cảng Trung Quốc thông qua vùng biển này, số lượng dầu khí đến từ vùng Viễn Đông chiếm đến 80% nhu cầu Trung Quốc Do đó, mối quan tâm Trung Quốc bảo đảm an ninh cho đoàn tầu vận tải chúng di chuyển từ Trung Đông châu Phi Đây điều họ thực làm thời điểm này, tàu thuyền họ qua Ấn Độ Dương Nhưng đổi lại, họ làm điều Biển Đông với điều kiện họ áp đặt thống trị khu vực Biển Đông, từ cửa eo biển Malacca đến cảng Trung Quốc Hơn nữa, việc thực thi ưu toàn Biển Đông trao cho Trung Quốc quyền lực áp đặt ý chí nước khác xung quanh vùng biển Trung Quốc Lịch sử QHQT có hội để “ tê liệt hóa” nước đường tiếp cận trực tiếp với vùng nước sâu Thái Bình Dương hay Ấn Độ Dương, tức nước Việt Nam, Campuchia, Xinhgapo, Brunây mức Thái Lan Các nước khác Inđônêxia, Malaixia Philipspin lo ngại họ có lối đại dương Vì thế, lý thứ hai Trung Quốc muốn cai trị toàn Biển Đông đòi tàu chiến Mỹ khỏi vùng nước Nhóm lợi ích thứ ba mang tính hoàn toàn chiến lược Trong thực tế, việc áp đặt luật lệ toàn Biển Đông tạo cho Trung Quốc khả bắt đầu xây dựng lực lượng hải quân bao vây Đài Loan mà không bị Mỹ can thiệp vào tiến trình thống thực sức ép hay vũ lực Cho đến nay, Trung Quốc lục địa chưa đưa lựa chọn hai bên eo biển Đài Loan tìm cách xích lại cách hòa bình Nhưng tất cả, tầu ngầm hạt nhân chiến lược đưa vào sử dụng, thống trị Trung Quốc Biển Đông tạo cho tầu ngầm chiến lược Trung Quốc an toàn cần thiết để di chuyển lặng lẽ từ cảng Sanya đến khu vực triển khai chúng mà rủi ro bị phát phương tiện giám sát nước nào, đặc biệt Mỹ Đó lý thứ hai Trung Quốc muốn Hải quân Mỹ rời khỏi Biển Đông III Quan điểm hai bên vấn đề Biển Đông A Trung Quốc Từ năm 2007 đến nay, chiến lược “giấu chờ thời” hay “ngoại giao hài hòa” nhường chỗ cho chiến lược an ninh đối ngoại mang tính khẳng định hơn, chủ động liệt Về an ninh, nội dung cốt lõi chiến lược xây dựng lực lượng hải quân hùng mạnh, tăng cường quyền kiểm soát Trung Quốc vùng biển trọng yếu, đảm bảo an ninh cho hoạt động giao thương Trung Quốc Có nhận định cho Trung Quốc xây dựng vành đai an ninh “chuỗi ngọc trai” kết nối đảo mà Trung Quốc tuyên bố chủ quyền Biển Đông, Biển Đông Trung Hoa (Trung Quốc gọi tắt Đông Hải) Biển Nhật Bản với đảo sở cầu cảng khác Trung Quốc trải rộng từ Hải Nam tới Trung Đông, chuỗi ngọc trai giống như vành đai bao quanh nhiều đất liền châu Á Những khu vực Lịch sử QHQT lợi ích an ninh quốc gia mà Trung Quốc tin sống với sứ mệnh bảo vệ vùng biển chi phối châu Á - Thái Bình Dương Để hiểu động đằng sau thay đổi cách hành xử Trung Quốc Biển Đông, cần phải đặt sách Biển Đông Trung Quốc mối liên hệ với diễn biến bối cảnh quốc tế, trị nội Trung Quốc, đặc biệt gắn với chiến lược an ninh - đối ngoại Bắc Kinh Có thể nhận định, điều chỉnh sách Trung Quốc Biển Đông nằm thay đổi chiến lược an ninh đối ngoại Bắc Kinh bối cảnh quốc tế nước có nhiều nhân tố Thay đổi môi trường chiến lược quốc tế việc sức mạnh tổng hợp Trung Quốc tăng mạnh làm cho khoảng cách kinh tế, quân sự, quốc phòng Mỹ Trung Quốc ngày thu hẹp, cho cán cân quyền lực kinh tế quân chuyển dịch theo hướng có lợi cho Trung Quốc Trung Quốc vươn lên mạnh mẽ vượt Đức Nhật, trở thành kinh tế lớn thứ hai giới lúc Mỹ suy yếu tương đối sau khủng hoảng tài - kinh tế, gặp khó khăn bên bên Một phần nguồn lực kinh tế đầu tư để đại hóa quốc phòng, đặc biệt hải quân Đô đốc Mike Mullen, Chủ tịch Hội đồng Tham mưu trưởng liên quân Mỹ, nhận định ý đồ chiến lược đằng sau phát triển khả quân Trung Quốc dường tập trung vào lực lượng hải quân Mỹ quân Mỹ khu vực giới Thực lực kinh tế hùng mạnh, đặc biệt kho dự trữ ngoại hối to lớn vị hàng đầu thương mại quốc tế cho phép Trung Quốc có khả tác động mạnh đến kinh tế giới, thoát khỏi phụ thuộc vào Mỹ Đó lý sao, Trung Quốc ngày tỏ tự tin, ngạo mạn, không “giấu chờ thời”, mà chủ động phô diễn sức mạnh quân sẵn sàng nói không với Mỹ nhiều vấn đề Trung Quốc tận dụng hội để thay đổi luật chơi, gạt bỏ vai trò chủ đạo Mỹ Hiện nay, Trung Quốc đầu tàu kinh tế, bên chủ yếu nắm giữ chìa khóa nhiều vấn đề trị khu vực Lịch sử QHQT muốn chứng tỏ vai trò cường quốc quân châu Á Đông Á, thách thức vai trò siêu cường Mỹ khu vực Lợi dụng việc Mỹ sa lầy chiến Apganixtan Iraq, bối rối cách ứng phó với CHDCND Triều Tiên I-ran, bận rộn xử lý vấn đề Israel Palestin, Trung Quốc tìm cách bước lấn lướt Mỹ khu vực châu Á - Thái Bình Dương Từ 2002 đến 2007, Trung Quốc phát huy ảnh hưởng nước Đông Nam Á qua chế ASEAN+1, ASEAN+3, Cấp cao Đông Á, Tổ chức Hợp tác Thượng Hải (SCO)… để đối trọng với hệ thống an ninh “trục nan hoa” Mỹ  Tháng 3/2003, Trung Quốc tham gia Hiệp ước Thân thiện Hợp tác (TAC) với ASEAN thông qua Tuyên bố chung Đối tác chiến lược ASEAN-Trung Quốc Bên cạnh đó, Trung Quốc đẩy mạnh ảnh hưởng khu vực Đông Nam Á thông qua kênh song phương  Tháng 4/2005, Trung Quốc Inđônêxia ký tuyên bố chung xây dựng quan hệ đối tác chiến lược  Tháng 4/2006, Trung Quốc Campuchia thông qua Chương trình Đối tác Hợp tác Toàn diện  Tháng 5/2007, Trung Quốc Thái Lan ký Chương trình Hành động cho Hợp tác Chiến lược Ngoài ra, có loạt thỏa thuận hợp tác an ninh song phương Trung Quốc với Malayxia, Việt Nam, Brunei, Xingapore, Philippin Lào Từ 2002 đến 2008, Trung Quốc 10 nước ASEAN trao đổi 124 đoàn quan chức quốc phòng cao cấp với hoạt động tham vấn thường xuyên với 10 nước Bằng cách đó, Trung Quốc nâng cao vai trò vị khu vực châu Á - Thái Bình Dương cách tương đối so với vai trò vị Mỹ Trung Quốc nói tuyên bố chủ quyền Trung Quốc dựa hàng trăm năm lịch sử, nước khác bắt đầu lên tiếng đòi hỏi năm 1970 mà 10 Lịch sử QHQT John McCain, chiến hạm chống tàu ngầm, thăm cảng Đà Nẵng tiến hành tập huấn phi tác chiến giao lưu văn hoá thể thao nhân kỷ niệm 15 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt-Mỹ Không xem kiện hải quân Mỹ Trung Quốc nêu biệt lập Khi nhìn vào tranh chung Đông Á, đối địch quân Mỹ-Trung trở nên khẩn trương Ngày 9/8/2010 tờ Thời báo Hoàn cầu (thuộc Nhân dân Nhật báo) đăng xã luận phê phán Washington “nuốt lời” coi Bắc Kinh đối thủ chiến lược tiềm tàng lớn Một năm trước, quan chức Lầu Năm Góc khẳng định Mỹ không coi Trung Quốc đối thủ quân sự, cử tàu sân bay tập trận chung Hoàng Hải khẳng định với giới, Trung Quốc đối thủ tiềm tàng Các nhà phân tích bình luận Trung Quốc nói Mỹ tập hợp lực lượng hình thành “NATO phương Đông” nhằm bao vây kiềm chế Trung Quốc Cách ngày, Nhân dân Nhật báo cho khối NATO châu Á bao gồm Nhật Bản, Hàn Quốc, Ôxtrâylia nước Đông Nam Á Mỹ tuyên bố chủ quyền Biển Đông chưa ủng hộ bên nước tuyên bố chủ quyền để chống lại nước Vậy điều khiến Ngoại trưởng Hillary Clinton bày tỏ lợi ích tái lập đây? Có hai nguyên hai gắn với thay đổi cách tương đối vị viễn cảnh Trung Quốc kể từ năm 2008 Nguyên trước hết quan trọng lực Trung Quốc tiến tới gần Mỹ Trung Quốc thách thức vai trò Mỹ với tư cách siêu cường, Trung Quốc trở thành hùng mạnh đủ để siêu cường Mỹ thực họ muốn châu Á Quy mô sức mạnh quân điều rõ ràng Những tàu ngầm, tên lửa khiến cho việc can thiệp Mỹ eo biển Đài Loan trở nên đắt đỏ, quân Yulin mở rộng lực Trung Quốc Biển Đông 21 Lịch sử QHQT Mức độ nợ thương mại vấn đề Mỹ buộc phải đối xử với Trung Quốc cách tôn trọng không nước phải đối mặt với khám phá không vui vẻ hạn chế sức mạnh Mỹ Nguyên nhân thứ hai lí giải mối quan tâm Mỹ từ lo lắng Đông Nam Á vốn nơi cung cấp hội cho Mỹ gia tăng khu vực với chi phí rẻ rủi ro thấp nhằm đóng vai trò toàn cầu người canh giữ hòa bình Mỹ biện hộ diện hải quân Tây Thái Bình Dương Có vẻ khó có xung đột Biển Đông, Mỹ dễ dàng đóng vai trò người bạn đầy sức mạnh khu vực Cái giá phải trả điều chọc giận Trung Quốc Việc không tạo nên thù địch với Trung Quốc Mỹ không ủng hộ bên tuyên bố chủ quyền thực tế, Mỹ đề nghị hợp tác hòa bình Nhưng cọ xát siêu cường mang tính phòng thủ cường quốc khu vực rõ ràng Ngay vấn đề hợp tác hòa bình Biển Đông giải quyết, thách thức lớn việc quản lý mối quan hệ bất đối xứng Trung Quốc với nước láng giềng nguyên vẹn Đa phương hay đơn phương giải vấn đề Biển Đông Đây mâu thuẫn cộm cách giải vấn đề Biển Đông Mỹ Trung Quốc Tình hình căng thẳng leo thang Biển Đông, nhấn mạnh thực tế rằng, Trung Quốc muốn giải vấn đề tranh chấp với quốc gia riêng lẻ Trong Hoa Kỳ, Việt Nam, Indonesia Philippines muốn xây dựng nỗ lực chung khu vực nhằm tìm giải pháp đa phương cho xung đột Trung Quốc lo ngại trước khả có tuyên bố chung Hoa Kỳ Asean Biển Đông “Đa phương hóa”, hay “quốc tế hóa” vấn đề Biển Đông vốn từ đại kỵ Trung Quốc, đặc biệt có can dự Hoa Kỳ Vòng công du Đông Nam Á hồi tháng 5/2010 ông Lương Quang Liệt nhằm thuyết phục 22 Lịch sử QHQT Singapore, Philippines Indonesia thảo luận song phương với Bắc Kinh Một mục tiêu tranh thủ nước khu vực, lúc Hoa Kỳ kinh tế khó khăn phải giảm viện trợ cho nước Phía Trung Quốc không thay đổi quan điểm việc "của Trung Quốc nước vùng" Vì quan điểm Trung Quốc "không thích hợp"? Trên thực tế, tranh chấp đảo Trường Sa lãnh hải chúng tranh chấp Việt Nam, Trung Quốc, Philippines, Malaysia Brunei, tức tranh chấp đa phương Tranh chấp đa phương cần phương pháp giải đa phương "Phương pháp song phương không thích hợp Trung Quốc đòi hai lý Thứ chiến lược “chia để trị” Thứ nhì, đòi hỏi phương pháp không thích hợp cản trở việc đến giải pháp, giải pháp Trung Quốc có lợi nhất: nước mạnh tranh chấp, Trung Quốc luôn có hội để làm vị trí mạnh lên đối thủ yếu đi."5 Về phần Hoa Kỳ đối diện thách thức vừa phải xoa dịu bất an nước châu Á mà phải trì quan điểm trung lập tranh chấp chủ quyền Biển Đông Cho tới nay, chiến lược Trung Quốc đối phó với nước Đông Nam Á, với hy vọng làm nước khuất phục Washington cần tăng nỗ lực làm cân sân chơi ngoại giao cách buộc Bắc Kinh ngồi xuống với khối Asean để tìm đồng thuận Thật không may, tranh cãi lâu dài Việt Nam, Philippines Malaysia vấn đề chủ quyền biển, đảo khiến đồng thuận tương lai gần khó thành hình Bước lâu dài, viên chức ngoại giao Mỹ kín đáo thúc đẩy việc dàn xếp tranh chấp nước Asean, hy vọng làm đưa nước thành viên đến với giải pháp chung Lý tưởng nhất, giải pháp cần xây dựng Tuyên bố Hành xử Biển Đông Asean năm 2002 TS Dương Danh Huy, môột nhà nghiên cứu Biển Đông từ Anh Quốc 23 Lịch sử QHQT Chính sách Mỹ với Biển Đông tiếp tục hành động cân tế nhị, biểu đạt cứng cỏi công khai nỗ lực ngầm nhằm tái lập đối thoại, tuyên bố trung lập nỗ lực củng cố đoàn kết Đông Nam Á trước bành trướng Trung Quốc B Căn quân Tam Á Hàng không mẫu hạm Trung Quốc Trên đảo Hải Nam, diện quân quan trọng quân đội Trung Quốc, hải quân Tam Á, phận chủ lực hạm đội tàu ngầm Bắc Kinh phát triển số lượng lẫn chất lượng Trong vài năm nữa, Tam Á tàu ngầm nguyên tử, bao gồm tàu khổng lồ trang bị tên lửa đạn đạo, xem « chủ lực » lực lượng răn đe hạt nhân Trung Quốc Căn có sức chứa 20 tàu ngầm phóng tên lửa mang đầu đạn hạt nhân Với lực Trung Quốc có khả kiểm soát tuyến eo biển Malacca Biển Đông phong tỏa hoạt động thương mại tuyến trường hợp có khủng hoảng xảy hạn chế can thiệp quân Hoa Kỳ vấn đề Đài Loan Khi hải quân Tam Á hoàn tất, cục diện chiến lược có thay đổi quan trọng sở cho phép quân đội Trung Quốc vươn xuống Biển Đông vươn Thái Bình Dương Một phần xây ngầm lòng đất gây khó khăn cho việc theo dõi Vị trí quân Tam Á cửa vào này(phải) Tầu ngầm nguyên tử Trung Quốc có điều kiện tuần tra công từ vị trí khó phát sâu lòng biển khơi Hải Nam Bắc Kinh phát triển 24 Lịch sử QHQT lực tác chiến cần thiết Hiện thời, người ta chưa rõ số tầu ngầm nguyên tử Trung Quốc đặt doanh Tam Á Các hoạt động xây dựng chứng tỏ Tam Á trở thành quân trọng yếu với nhiều tác động cán cân lực lượng khu vực Trung Quốc lưu trữ phần đáng kể loại tên lửa răn đe hạt nhân phóng từ tầu ngầm Các loại tàu ngầm nguyên tử chiến lược đại Trung Quốc chưa hoàn toàn có khả tác chiến, điều xẩy mang theo 12 hỏa tiễn đạn đạo bắn từ biển Loại tầu ngầm có uy lực mạnh mẽ Trung Quốc thành công việc trang bị nhiều đầu đạn hạt nhân cho tên lửa Căn vào hoạt động xây dựng, kết hợp với kiện tàu ngầm loại 094 Trung Quốc có mặt đấy, ta suy đoán Chiếc tàu ngầm đại 094 doanh loại tầu ngầm nguyên tử có khả phóng loại hoả tiễn liên lục địa Tàu ngầm nguyên tử 094 thuộc hệ thứ hai phương tiện vũ khí có sức công phá mạnh Hải quân Trung Quốc Với việc bất ngờ khám phá quân Biển Đông đặt nước quan ngại có thật Về phía Mỹ, hải quân Trung Quốc đóng Tam Á thách thức hạm đội Thái Bình Dương Hoa Kỳ Đây thách thức lớn, tàu ngầm tối tân Trung Quốc vùng Nam Hải, tức vùng Biển Đông Loại tầu êm, ví dụ năm 2007, bám theo chiến hạm Mỹ, đến tận Guam để thử khả phát tàu ngầm Mỹ tinh vi đến độ Khi đến sát gần Mỹ thấy đươc Từ này, Trung Quốc làm bàn đạp để triển khai sức mạnh hàng hải qua khỏi đảo thuộc Nhật Bản đảo Guam, lãnh thổ thuộc Mỹ Thái Bình Dương, chí đến tận nơi cần thiết để phát triển kinh tế Hiện hàng không mẫu hạm loại Varyag mà Trung Quốc mua Ukraina hoàn tất cảng Đại Liên, miền Đông Bắc 25 Lịch sử QHQT Chiếc tàu đặt Thi Lang (1621 - 1696), kỷ niệm vị Đô đốc huy hạm đội Phúc Kiến thời nhà Minh bỏ quân Trịnh Thành Công để với nhà Thanh Hình ảnh tàu xưởng sữa chữa Hoa Kỳ cho xuất hàng không mẫu hạm Trung Quốc trang bị đưa vào sử dụng "thách thức" với thượng phong Thái Bình Dương nước Mỹ Dù Bộ Tư lệnh Thái Bình Dương Hoa Kỳ làm chủ năm tổ hợp tác chiến gồm hàng không mẫu hạm, phi tàu ngầm, Đô đốc Tư lệnh Robert Willard nói Trung Quốc "biến đổi cán cân quyền lực vùng" Chiếc tàu hạng Varyag Trung Quốc mua năm 2001 dạng chưa hoàn tất từ đem vào tái thiết kế trang bị chiến lược thúc đẩy sức mạnh hải quân Hiện nay, giới quan sát chưa ngã ngũ thách thức thực tàu tạo với Hoa Kỳ nước Đông Nam Á Nhưng phải công nhận điều này, với việc sở hữu hang không mẫu hạm đưa Trung Quốc vào danh sách ỏi quốc gia sở hữu phương tiện quân C Những vụ “ kình” Biển Đông gần Căng thẳng biển Đông tăng lên kể từ năm 2007 Tình trạng căng thẳng chủ yếu thuộc trách nhiệm Trung Quốc với hành động đơn phương nước 26 Lịch sử QHQT Cuối năm 2007, Trung Quốc điều động lực lượng hải quân mang tính khiêu khích hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa: xây dựng quan hành Tam Sa Tiếp đó, Trung Quốc sử dụng áp lực trị hãng dầu khí BP Anh Exxon Mobile Mỹ nhằm buộc công ty chấm dứt hoạt động thăm dò khai thác với Việt Nam Cách dây vài năm, nguồn tài nguyên tiềm ẩn trung tâm xung đột Thế nhưng, vấn đề thay đổi Vai trò cửa ngõ hàng hải huyết mạch Biển Đông tham vọng bá quyền Trung Quốc gây quan ngại cho quốc gia khu vực Mấy năm gần đây, Bắc Kinh cho bắt hàng trăm ngư dân Việt Nam Hải Quân Trung Quốc tiến hành diễn tập với qui mô chưa có, Bắc Kinh lại gây sức ép buộc tập đoàn dầu hỏa chấm dứt hợp đồng thăm dò với Việt Nam Bắc Kinh liên tiếp cảnh báo hoạt động tuần tra Hoa Kỳ Biển Đông, Mỹ nước đồng minh khẳng định công ước hành cho phép hoạt động quân thông thường hải phận quốc tế Ngày 5-3-2009, tàu chiến Trung Quốc tiếp cận USNS Impeccable mà không thông báo trước Hai sau, máy bay Y-12 Trung Quốc lại lượn 11 vòng phía tàu Impeccable độ cao 180m Ngày 7-3-2009, tàu thu thập thông tin tình báo Trung Quốc qua sóng phát tuyên bố hoạt động tàu Impeccable bất hợp pháp yêu cầu tàu rời vùng biển “hứng chịu hậu quả” Trung Quốc tuyên bố USNS Impeccable Mỹ hoạt động bất hợp pháp vùng đặc quyền kinh tế nước Trong đó, Mỹ xem vùng đặc quyền kinh tế vùng biển quốc tế Gần dư luận ngày quan tâm hành động Trung Quốc biển Đông Lệnh cấm đánh bắt cá Trung Quốc từ ngày 16/5/2009, tăng cường lực lượng tàu ngư xuống biển Đông, đề xuất hải quân Trung Quốc phân chia quyền kiểm soát Thái Bình Dương Trung Quốc Mỹ, tới tuyên bố Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Trung Quốc (CNOOC) ngày 16/6/2009 tiến hành khoan sâu thăm dò khai thác biển Đông năm 2009 Nhưng gây quan ngại nhiều 27 Lịch sử QHQT việc ngày 7/5/2009 Trung Quốc thức yêu cầu lưu truyền cộng đồng nước thành viên Liên Hợp Quốc đồ thể đường lưỡi bò (hay gọi đường chữ U, đường đứt khúc đoạn) biển Đông, yêu sách không đảo, đá mà toàn vùng biển Ngày 21-5-2011, tàu hải giám tàu hải quân Trung Quốc gần Iroquois ReefAmy Douglas Bank tháo dỡ vật liệu xây dựng, dựng nên số lượng không xác định cột trụ, thả phao gần Iroquois Bank Iroquois Reef-Amy Douglas Bank nằm phía Tây Nam Bãi Cỏ Rong (Reed Bank) Theo Bộ Ngoại Giao Philippin, khu vực “hoàn toàn nằm vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý Philippines” Trước đó, ngày 24/5, Trung Quốc xây dựng đơn vị đồn trú tiền đồn quân bãi đá ngầm nhóm đảo Kalayaan Philippines tuyên bố chủ quyền với nhóm đảo Kalayaan (một phần quần đảo Trường Sa)6 Ngoài đơn vị đồn trú, Trung Quốc tích cực thúc đẩy dự án hàng hải quy mô lớn nhằm củng cố tuyên bố chủ quyền họ với Trường Sa Đó dự án xây dựng cầu cảng, sân bay, hải đăng, đài quan sát hải dương mạng lưới khí tượng học hàng hải Cũng tháng này, vào ngày 12/5, hai máy bay MiG (thông tin không cho biết MiG 21 hay 29) cho Trung Quốc tiến hành hoạt động quấy rối vùng trời Bãi Cỏ Rong Khi đó, hai máy bay trinh sát OV-10 không quân Philippines bị hai MiG đe dọa Không vậy, vào ngày 2/3/1011, vùng biển thuộc Bãi Cỏ Rong, hai tàu hải quân Trung Quốc với súng ống đầy quấy rối tàu nghiên cứu hải dương Bộ Năng lượng Philippines “Thực tế, Trung Quốc tìm cách lấn át nước ASEAN khác”, PhilStar dẫn lời nghị sĩ uy tín Miriam Defensor-Santiago, cựu Chủ tịch Ủy ban Đối ngoại thượng viện Philippines tờ Philstar Philippin dẫn tài liệu hình ảnh News5 cho biết 28 Lịch sử QHQT "Chịu chung số phận với Việt Nam Philippines, Indonesia nhiều lần khó chịu với động thái Trung Quốc biển Đông Theo tin từ nhật báo Mainichi Nhật Bản hồi tháng vùa qua, tàu ngư Trung Quốc có trang bị vũ khí hộ tống tàu đánh cá nước đánh cá khu vực gần quần đảo Natura mà Indonesia tuyên bố chủ quyền Một tháng sau đó, tàu ngư Trung Quốc tàu tuần tra Indonesia xảy đụng độ đảo Laut, cách đảo Natura Indonesia khoảng 105 km phía Tây Bắc Song song với lời đe dọa, tàu ngư Trung Quốc chĩa súng vào tàu tuần tra Indonesia Sáng 26-5-2011, nhóm tàu hải giám Trung Quốc bất ngờ xuất để công tàu thăm dò địa chấn Bình Minh 02 Tập đoàn dầu khí quốc gia Việt Nam (PVN), làm việc lô 148 phạm vi thềm lục địa 200 hải lý Việt Nam Các tàu hải giám Trung Quốc chạy thẳng vào khu vực khảo sát tàu Bình Minh 02 mà cảnh báo Tàu Việt Nam liên lạc không phía tàu Trung Quốc đáp lại Nhóm tàu hải giám sau chủ động chạy qua khu vực thả dây cáp nhằm cắt cáp thăm dò tàu Bình Minh 02 Vị trí mà ba tàu hải giám Trung Quốc phá hoại thiết bị tàu Bình Minh 02 cách mũi Đại Lãnh (Phú Yên) khoảng 120 hải lý, nằm hoàn toàn vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam, không liên quan đến tranh chấp Các tàu Trung Quốc sau liên tiếp có hành động uy hiếp tàu Bình Minh 02 thông báo tàu Việt Nam vi phạm chủ quyền Trung Quốc.Sau nhiều tiếng quấy nhiễu, nhóm tàu hải giám Trung Quốc chịu rút khỏi khu vực khảo sát tàu Bình Minh 02 lúc 9h sáng ngày Liền tiếp sau ngày 9-6-2011, tàu Trung Quốc tiếp tục hành động cắt cáp tàu Viking vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam, tàu Viking đưa biển để thực công tác thu nổ địa chấn, thăm dò dầu khí Việt Nam công ty Talisman Canada 29 Lịch sử QHQT Tuy nhiên, tàu cá Trung Quốc mang số hiệu 6226 bị cáo buộc chạy với tốc độ cao ngang qua phá hoại dây cáp thăm dò Viking "bằng thiết bị chuyên dụng", gây rối cáp khiến tàu phải ngừng hoạt động Sau đó, theo Việt Nam, hai tàu ngư Trung Quốc mang số hiệu 311 303 tiến vào giải cứu cho tàu rút lui Phía Việt Nam tuyên bố: "Hành động nói tàu cá tàu ngư Trung Quốc hoàn toàn có chủ ý, tính toán chuẩn bị kỹ lưỡng, vi phạm nghiêm trọng quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia Việt Nam, vi phạm Công ước Liên Hợp quốc Luật Biển 1982 Tuyên bố cách ứng xử bên Biển Đông (DOC) Một ngày sau vụ tàu Trung Quốc cắt cáp tàu Viking II Việt Nam hôm 9/6, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Mỹ Mark Toner cho biết họ lo ngại căng thẳng Biển Đông kêu gọi giải pháp hoà bình cho khủng hoảng “Chúng ủng hộ tiến trình ngoại giao chung kêu gọi tất bên tuyên bố chủ quyền, đất liền biển, phải tuân theo luật pháp quốc tế", ông Toner nói thêm Washington nhấn mạnh việc họ chia sẻ lợi ích việc trì an ninh hàng hải Biển Đông, ủng hộ tự lại, phát triển kinh tế tuân thủ luật pháp quốc tế Mỹ nêu rõ việc họ có lợi ích chiến lược rõ ràng việc thúc đẩy cách tiếp cận đa phương hòa bình việc giải bất đồng Biển Đông để đảm bảo tiếp cận cởi mở cho thương mại thực thi luật pháp quốc tế Diễn biến căng thẳng Biển Đông thu hút ý Washington từ trước đó, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Robert Gates cảnh báo xung đột xảy Biển Đông nước tuyên bố chủ quyền không lập chế để dàn xếp bất đồng cách hoà bình Mối quan tâm Mỹ tới Biển Đông cho thực hóa việc Washington chuyển trọng tâm chiến lược sang Đông Nam Á tầm quan trọng ngày lớn quân sự, ngoại giao lẫn thương mại khu vực 30 Lịch sử QHQT Trong động thái coi mang tính đáp trả, Mỹ cho điều động hàng không mẫu hạm đến Biển Đông Báo Mainichi Nhật Bản đưa tin hàng không mẫu hạm sử dụng lượng nguyên tử vừa rời Yokosuka Nhật để lên đường "tham gia tuần tra đa quốc gia vùng Tây Thái Bình Dương" Hiện có nhật báo Mainichi đăng tải thông tin Tờ báo hàng đầu Nhật Bản cho biết thêm sứ vụ USS George Washington kéo dài nhiều tháng, bao gồm việc hợp tác với nước khu vực để tuần tra vùng biển, có Biển Đông hàng không mẫu hạm USS George Washington Báo nói hoạt động tàu Mỹ diễn bối cảnh "nhiều quan ngại diện ngày nhiều tàu hải quân Trung Quốc khu vực" Mainichi dẫn lời huy hàng không mẫu hạm David Lausman nói trước tàu xuất phát tuần tra chung đồng minh Thái Bình Dương nhằm mục đích trì ổn định khu vực Ngay phủ Mỹ muốn giữ trung lập ngoại giao quân sự, Washington dùng hoạt động công ty dầu khí Mỹ để ảnh hưởng cách kín đáo tới vấn đề Biển Đông 31 Lịch sử QHQT Đồng thời Mỹ tổ chức diễn tập quân biển với Philippin vùng biển nước giáp Biển Đông vào cuối tháng năm Cuộc diễn tập công bố lúc căng thẳng lên cao Biển Đông vụ va chạm tàu Trung Quốc với tàu nước khác có tuyên bố chủ quyền vùng biển Nhưng quan chức quốc đảo khẳng định việc tình hình căng thẳng Biển Đông, mà có kế hoạch từ trước Hải quân Mỹ cho biết họ điều động tàu khu trục có tên lửa dẫn đường USS Chung-hoon tới Tây Thái bình dương Tàu Chung-hoon tham gia diễn tập với hải quân Philippines Tàu USS Chung-hoon Bằng vụ thâm nhập sâu vào vùng chủ quyền biển Việt Nam để phá hoại tàu thăm dò hoạt động đây, Trung Quốc lộ rõ tham vọng dầu mỏ Biển Đông Ý đồ bộc lộ đại sứ Trung Quốc Philippines Lưu Kiến Siêu tổ chức họp báo hôm 10/6/2011, ngang ngược đòi nước láng giềng ngừng thăm dò dầu khí khu vực quần đảo Trường Sa tranh chấp Đại diện Bắc Kinh cho nước muốn tiếp tục thăm dò phải hợp tác với Trung Quốc "Chúng kêu gọi tất bên chấm dứt tìm kiếm khai thác tài nguyên khu vực mà Trung Quốc đòi chủ quyền Đồng thời nước muốn thăm dò bàn với Trung Quốc khả hợp tác phát triển 2011 32 Lịch sử QHQT khai thác tài nguyên thiên nhiên", tờ Inquirer Philippines dẫn lời ông Lưu họp báo Đại sứ Trung Quốc nói nước chưa khai thác dầu khu vực Biển Đông Nhưng tuyên bố đưa Bắc Kinh hoàn tất Giàn khoan dầu khổng lồ Trung Quốc chuẩn bị đưa vào Biển Đông Ảnh: Shanghai Daily giàn khoan dầu khổng lồ sẵn sàng đưa Biển Đông vào tháng tới Báo chí Trung Quốc hôm 27/5 đồng loạt đưa tin ảnh việc nước đưa vào Biển Đông giàn khoan có tên Dầu khí Hải dương 981, kiểu nửa chìm nửa hoạt động độ sâu tối đa 3.000 mét độ sâu giếng khoan tối đa đạt tới 12.000 mét Giàn khoan nói Trung Quốc dài 650 mét, gồm năm tầng cao 136 mét (tương đương tòa nhà 45 tầng) Diện tích boong tương đương sân vận động tiêu chuẩn Giàn khoan có đầy đủ hệ thống phục vụ cho 160 công nhân làm việc nghỉ ngơi Giới truyền thông Trung Quốc ví von "tàu sân bay" dầu khí khu vực hoạt động khai thác xác định Biển Đông Trong đó, Trung Quốc thể họ đồng ý khai thác dầu chung với nước có tranh chấp Nhưng quan điểm giới quan sát bình luận cách để Trung Quốc lợi dụng khai thác nơi thuộc chủ quyền nước khác Để thực kế hoạch này, Bắc Kinh thực thi sách nói không đôi với làm V Tổng Kết Trung Quốc ngày tỏ rõ tham vọng bá chủ Biển Đông Chắc chắn Mỹ nước có chủ quyền Biển Đông không Trung Quốc dể dàng thực chuyện Nhưng nói phải nói lại, kinh tế quân Trung Quốc ngày hùng mạnh, nước Asean hưởng lợi từ việc đầu tư, viện trợ quốc gia Ngay nước Mỹ không muốn bị phơi bày lỗ hổng kinh tế việc làm ăn với Trung Quốc “ Há miệng mắc quai” không dễ cho nước đến hành động kiên với Trung Quốc Có người cho Trung Quốc Mỹ bắt tay chia sẻ lợi ích Biển Đông, bây 33 Lịch sử QHQT hai nước khó tìm cho tiêng nói chung vấn đề đề Trung Quốc lên tiến Mỹ nên tôn trọng “ lợi ích cốt lõi” Trung Quốc Biển Đông Nhưng hành động Mỹ gần Biển Đông cho thấy nước không dể từ bỏ vùng biển lộng hành Trung Quốc Ngoài Biển Đông rơi vào tay Trung Quốc tham vọng bá chủ toàn cẩu Mỹ bị ảnh hưởng nghiêm trọng Tóm lại, Mỹ-Trung cần nhìn nhận thực tế lợi ích rõ, nhiên vấn đạt trông gai Các nước có chủ quyền cần có thái độ mực nâng lên thành lợi ích quốc gia chẳng sư nhượng tử -Hết- Nguồn tham khảo BBC.com Vietnamnet.vn Dantri.vn Tuoitre.com.vn Hoangsatruongsa.org Vietbao.vn Toquoc.gov.vn Vnexpress.vn 34 Lịch sử QHQT Baomoi.com Rfi.org Biendao.org Quynghiencuubiendong.net Vninfor.org 35 [...]... mạnh quân sự vượt trội của Trung Quốc, trước hết là lực lượng hải quân và pháo binh chiến lược (tên lửa), tại châu ÁThái Bình Dương Nó phản ánh mâu thuẫn tăng lên trong quan hệ quân sự Mỹ -Trung Phía Trung Quốc tìm cách đẩy Mỹ ra khỏi Đông Á, trong đó có biển Đông Nam Á Mỹ chủ trương kiềm chế Trung Quốc và chống lại việc Trung Quốc thách thức vai trò chủ đạo của Mỹ ở khu vực này Mỹ luôn cho rằng “Vấn đề... “không can dự” của Mỹ không còn hoàn toàn bảo vệ lợi ích của Mỹ tại biển Đông, Mỹ cần dính líu hơn vào khu vực này Mỹ dường như đang thay đổi từ “không can dự” tới “can dự một phần” trong chính sách đối ngoại với các nước ven biển và ASEAN tại biển Đông IV Mâu thuẫn Trung Mỹ trong vấn đề Biển Đông Đối với Trung Quốc, lợi ích cốt lõi trong vấn đề biển Đông chính là chủ quyền lãnh hải Còn Mỹ chỉ cần bảo... trang Mỹ tại Thái Bình Dương, đề cập đến nhiều quan điểm mà Bộ trưởng quốc phòng Mỹ nêu lên tại Shangri La 2010 Hàng loạt tuyên bố chính sách của giới lãnh đạo quân sự Mỹ thể hiện những điều chỉnh quan trọng trong lập trường của chính phủ Mỹ về biển Đông Quan điểm “dính líu tích cực” xem ra đã chiếm thế thượng phong trong giới hoạch định chính sách Mỹ. Người ta đã thấy sự phân vai trong chính quyền Mỹ: ... sinh Mỹ -Trung; giới quân sự nỗ lực tái cân bằng lực lượng và kiềm chế, dù điều này có trả giá bằng sự căng thẳng trong quan hệ hợp tác quân sự giữa hai nước lớn Có mấy điểm mới đáng chý ý trong chính sách của Mỹ Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ đã mang vấn đề biển Đông ra nói công khai ở một hội nghị an ninh khu vực, bất đồng với các lập trường của Trung Quốc về vấn đề này Trong khi khẳng định tiếp tục trung. .. lên tiến rằng Mỹ nên tôn trọng “ lợi ích cốt lõi” của Trung Quốc tại Biển Đông Nhưng những hành động của Mỹ gần đây trên Biển Đông cho thấy nước này không dể từ bỏ vùng biển này trong sự lộng hành của Trung Quốc Ngoài ra một khi Biển Đông rơi vào tay Trung Quốc thì tham vọng bá chủ toàn cẩu của Mỹ bị ảnh hưởng nghiêm trọng Tóm lại, Mỹ -Trung cần nhìn nhận thực tế rằng lợi ích thì đã rõ, tuy nhiên vấn... quyền trong khi phủ nhận chủ quyền của các nước khác Nhưng đồng thời Mỹ tăng cường quan hệ với Trung Quốc, hợp tác khai thác dầu khí để bảo vệ lợi ích kinh tế, chống hải tặc để bảo vệ an toàn hàng hải ở biển Đông Mỹ còn muốn tăng cường hợp tác hải quân giữa Mỹ và Trung Quốc nhằm duy trì an ninh ở châu Á- Thái Bình Dương và biển Đông Gần đây xảy ra liên tiếp các vụ đụng độ giữa tàu hải quân Mỹ và Trung. .. dựng mối quan hệ quân sự kiểu mới với Mỹ, giúp kéo dài "tấm ván ngắn" về chiến lược an ninh song phương Ngày 31-5-2010, tại Trung tâm Nghiên cứu chiến lược và quốc tế (Mỹ) , Trợ lý Ngoại trưởng Mỹ Kurt Campbell phát biểu: "Mỹ cần làm một việc quan trọng trong Diễn đàn khu vực ASEAN và Hội nghị cấp cao Đông Á năm nay Đó là thể hiện nỗ lực hợp tác với Trung Quốc" Trong hội nghị Đối thoại Shangri-La ở... nền kinh tế của mình trong việc làm ăn với Trung Quốc “ Há miệng thì mắc quai” vì vậy không dễ gì cho các nước này đi đến một hành động kiên quyết với Trung Quốc Có người cho Trung Quốc và Mỹ sẽ cùng bắt tay chia sẻ lợi ích Biển Đông, nhưng cho đến bây 33 Lịch sử QHQT giờ cả hai nước vẫn khó có thể tìm ra cho mình tiêng nói chung trong vấn đề đề này Trung Quốc từng lên tiến rằng Mỹ nên tôn trọng “ lợi... ích cốt lõi của Trung Quốc” 12 Lịch sử QHQT Ngày 23/9/2010, ngay trước kỳ họp của Đại hội đồng Liên hợp quốc tại New York, Mỹ, Thủ tướng Trung Quốc Ôn Gia Bảo khi được các phóng viên báo chí tập trung phỏng vấn về quan hệ Trung - Nhật xung quanh vụ nhà cầm quyền Nhật Bản bắt giữ tàu cá và 14 ngư dân Trung Quốc ở đảo Điếu Ngư/Senkaku đã trả lời rằng Trung Quốc sẽ không nhún nhường trong mọi tranh chấp... Chính sách đối ngoại của Mỹ tại biển Đông tập trung vào việc bảo vệ lợi ích của Mỹ và đồng minh, Mỹ muốn thấy sự phát triển chứ không phải là xung đột vũ trang xảy ra tại biển Đông Mỹ cũng muốn duy trì quan hệ cân bằng với các nước ven biển ở khu vực Ngoài ra, Mỹ coi Đông Nam Á rất quan trọng trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương Từ cuối chiến tranh lạnh, Mỹ đã tìm kiếm quyền kiểm soát Đông Nam Á để ... tướng Trung Quốc Ôn Gia Bảo phóng viên báo chí tập trung vấn quan hệ Trung - Nhật xung quanh vụ nhà cầm quyền Nhật Bản bắt giữ tàu cá 14 ngư dân Trung Quốc đảo Điếu Ngư/Senkaku trả lời Trung. .. cho Trung Quốc vấn đề biển Đông Trung Quốc khôn ngoan, chắn Trung Quốc không mong muốn Mỹ nước Đông Nam Á thống lên tiếng hành động Biển Đông, điều thật “kinh khủng Trung Quốc” Bộ phận thứ hai Trung. .. tổng hợp Trung Quốc tăng mạnh làm cho khoảng cách kinh tế, quân sự, quốc phòng Mỹ Trung Quốc ngày thu hẹp, cho cán cân quyền lực kinh tế quân chuyển dịch theo hướng có lợi cho Trung Quốc Trung Quốc

Ngày đăng: 21/01/2016, 11:38

Mục lục

    II. Lợi ích Trung-Mỹ tại Biển Đông

    1. Lợi ích tự do hàng hải

    2. Lợi ích kinh tế và an ninh

    3. Lợi ích quân sự

    III. Quan điểm của hai bên trong vấn đề Biển Đông

    a) Hai vòng phòng thủ đảo biển

    b) “Lợi ích cốt lõi”

    c) Những lo ngại

    1. Củng cố quan hệ với đồng minh và đối tác

    2. Tăng cường quan hệ với Trung Quốc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan