Phương pháp bảo quản sắn củ tươi Trước khi bảo quản cần chú ý : • Thành phần sắn có nhiều chất tạo màu dễ dàng bị oxy hóa.. • Bảo quản củ tươi: Phương pháp chôn vùi.. Bảo quản sắn tươi
Trang 1Phương pháp bảo quản sắn củ tươi
Trước khi bảo quản cần chú ý :
• Thành phần sắn có nhiều chất tạo màu dễ dàng
bị oxy hóa
• Củ sắn dễ bị thối khi bị sây sát hoặc gãy khi đào
• Củ sắn dài lại dòn nên khi thu hoạch khó giữ cho
Trang 2Qua những đặc tình này người ta tiến hành
nghiên cứu bảo quản như sau
• Bảo quản củ tươi:
Phương pháp chôn vùi
Phương pháp bảo quản trong hầm
Bảo quản sắn bằng cách chữa lành
Bảo quản bằng hóa chất
• Bảo quản sắn khô
Trang 3Bảo quản sắn tươi bằng cách chửa lành
• Chữa lành là một tiến trình trong đó những tế bào trên mặt củ nơi bị cắt, trầy sướt sinh sản thêm một thành lớp mô mới bọc kín, chữa lành vết thương
• Không cho vi sinh vật xâm nhiễm gây bệnh
• Ngăn ngừa việc mất nước qua vết thương
Trang 4Bảo quản sắn tươi bằng cách chửa lành
Trang 5Bảo quản bằng phương pháp chôn vùi
• Chôn vùi bằng đất hay cát
• Chôn vùi bằng rơm
• Chôn vùi bằng mạt cưa
• Chôn vùi bằng bột sơ dừa
Trang 6Chôn vùi bằng đất hay cát
• Là phương pháp chữa lành và tồn trữ.
Nguyên tắc:
• Củ phải nguyên vẹn, không bị xây xát xếp thành luống.
• Xếp đầu củ quay ra ngoài, từ dưới lên.
• Chôn vùi dưới đất, ngâm trong nước hay bọc bên ngoài một lớp bùn.
• Bảo quản ngoài trời phải che mưa nắng.
Trang 7Chôn vùi bằng đất hay cát
Ưu điểm:
• Đơn giản và dễ làm
Nhược điểm:
• Không được kín hoàn toàn
• Chịu ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm bên ngoài
• Thời gian bảo quản ngắn
• Chọn lựa sản phẩm bảo quản yêu cầu cao
• Phải để nơi cao ráo, tránh nắng, mưa dột
Trang 8Bảo quản vùi bằng rơm
• Là phương pháp chất sắn thành đốngvà bao phủ bằng lớp rơm nện đất
Nguyên tắc:
• Dùng rơm bao phủ sắn với bề dày 15 cm
• Dọc theo đống sắn có rãnh thoát nước
• Không dự trữ thành đống cao, rộng hơn
Trang 9Chôn vùi bằng rơm
Ưu điểm:
• Đơn giản, và áp dụng rộng rãi
Nhược điểm:
• Không bảo quản được lâu
• Củ đưa vào bảo quản phải nghiên vẹn
Trang 10Chôn vùi bằng mạt cưa
• Là phương pháp dùng mạt cưa thay cho đất Nguyên tắc:
• Sắn vừa thu hoạch vùi ngay mạt cưa ẩm vào
• Đựng trong thùng gổ, độ ẩm khoảng 50%
• Những thũng đó có thể trữ trong mát
Trang 11Chôn vùi bằng bột xơ dừa
• Bột xơ dừa là mãnh vụn rơi rớt laijsau khi lấy sợi từ vỏ dừa khô
• Dùng vật liệu này có thể thay thế cho mạt cưa
• Thời gian bảo quản được 4 tuần ở nhiệt độ thông thường
• Nguyên tắc bảo quản như bảo quản bằng mạt cưa
Trang 12Bảo quản trong hầm đào sâu
• Chọn nơi cao ráo sạch sẽ không có nước ngầm
• Hầm theo kiểu lòng chum có nắp đậy kín và có rãnh thoát nước
• Hầm phải khô ráo, sâu 0.5 – 0.8m
• Chọn những củ tốt đều nhau, không xây xát… Xếp vào hầm
• Mặt hầm che kín bằng vải nhựa hoặc làm lán an thoàn chống mưa
• Thời gian bảo quản khoảng 20 – 30 ngày
Trang 13Bảo quản bằng hóa chất
• Bảo quản bằng chất oxy hóa mạnh KMnO4 trong môi trường HCl
• Bảo quản bằng sáp parafin
• Bảo quản bằng muối ăn
• Bảo quản bằng bao nhựa
Trang 14Bảo quản bằng KMnO4
Tác dụng:
• Chấm dứt quá trình sinh lý của tế bào
• Khử chất sinh màu để tránh sự oxy hóa tự nhiên gây hiện tượng chảy nhựa
• Diệt giống VSV nhiễm vào củ
• Có tác dụng bóc vỏ cùi khi chế biến
• Gây biến tình nhệ tinh bột
Trang 15Bảo quản bằng KMnO4
Phương pháp:
a Khử chất sinh màu
với dung dịch HCl.
• Sắn ngâm phải ngập dung dịch
• Thời gian ngâm khoang 4 – 8 h.
• Sau khi khử chất sinh màu thì rửa lại bằng nước sạch.
Trang 16Bảo quản bằng KMnO4
b Ức chế sinh vật hại
• Sau khi rửa sạch thì dùng dung dịch H2SO3 hoặc NaHSO3 0.2 – 0.5 % để bảo quản
• Có tác dụng ức chế VSV gây thối
• Sau đó, rửa tách hóa chất bằng nước sạch
• Rồi tiếp tục loại vỏ cùi, làm khô, sau đó sắn lát khô
Trang 17Ưu điểm:
• Có tác dụng khử chất sinh màu và làm bong vỏ cùi
• Thời gian bảo quản từ 4 – 6 tháng
• Không cần phân lạo sắn, không cần rửa sạch
• Chất lượng sản phẩm cũng như đọ trắng tăng,
độ nhớt giảm
• Không có hiên tượng chảy nhựa và biến màu
Trang 18Nhược điểm:
• Phải chi phí một lượng hóa chất
• Phải đầu tư xây dựng bể chứa
• Công nghệ sản xuất phức tạp
Trang 19Bảo quản bằng sáp parafin
• Có tác dụng ngăn cản sự sinh trưởng của nấm men trên củ
Ưu điểm:
• Giúp duy trì khẩu vị, ít mất trọng lượng
• VSV trên củ giảm nhiều
Nhược điểm:
• Nhân công nhiều
• Phải lựa chọn củ
Trang 20Bảo quản bằng muối ăn:
• Bảo quản bằng cách sắn củ tươi sắt nhỏ trộn
với muối trong thùng gổ và phơi nắng
Bảo quản trong bao nhựa:
• Cho sắn vào trong bao nhừa, bịt kín miệng
• Có thể bảo quản trong 4 tuần ở nhiệt độ thường
• Tuy nhiên, phương pháp này tốn nhân công
Trang 21Bảo quản sắn khô
• Cách tồn trữ thông dụng nhất là cát lát rồi phơi khô hoặc sấy khô
• Sắn khô có khả năng bảo vệ và chống đở với
ảnh hưởng xấu cảu môi trường yếu
• Dễ bị sâu, mọt, nấm mốc
• Vì vậy, bảo quản sắn khô phải kín, tránh tiếp xúc với không khí bên ngoài
Bảo quản sắn khô
• Cách tồn trữ thông dụng nhất là cát lát rồi phơi khô hoặc sấy khô
• Sắn khô có khả năng bảo vệ và chống đở với
ảnh hưởng xấu cảu môi trường yếu
• Dễ bị sâu, mọt, nấm mốc
• Vì vậy, bảo quản sắn khô phải kín, tránh tiếp xúc với không khí bên ngoài
Trang 22• Phải nhập kho vào lúc nóng.
• Chọn ngày nắng ráo để bảo quản
• Phải nén chặt và bịt kín hoàn toàn
• Có thể dùng vỏ trấu hoặc rơm làm lớp cách ẩm cách nhiệt
• Có thể bảo quản trong chum, vại, thùng gổ
• Nếu bảo quản lâu có thể đem ra phơi lại