Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 166 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
166
Dung lượng
7,48 MB
Nội dung
Bộ giáo dục đào tạo - y tế Trờng đại học y h nội Nguyễn Xuân Bái Nghiên cứu mối liên quan hình thái tinh trùng với số thông số tinh dịch đồ v FSH, LH, Testosteron huyết ngời có tinh dịch đồ bất thờng Luận án Tiến sĩ Y học H Nội - 2010 Bộ giáo dục đào tạo - y tế Trờng đại học y h nội Nguyễn Xuân Bái nghiên cứu mối liên quan hình thái tinh trùng với số thông số tinh dịch đồ v FSH, LH, Testosteron huyết ngời có tinh dịch đồ bất thờng Luận án Tiến sĩ Y học Chuyên ngành : Mô học Phôi thai học Mã số : 62 72 01 01 Ngời hớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thị Bình PGS TS Vơng Thị Hoà H Nội - 2010 Những chữ viết tắt, thuật ngữ AZF : Azoospermia Factor BMI : Body mass Index (chỉ số khối thể) GnRH : Gonadotropin Releasing Hormone IUI : Intrauterin Insemination (bơm tinh trùng vào buồng tử cung) IVF : In Vitro Fertilization (Thụ tinh ống nghiệm) ICSI : Intracytoplasmic sperm injection (Tiêm tinh trùng vào bào tơng noãn) LH : Luteinizing hormon NST : Nhiễm sắc thể OAT : Oligo - Astheno- Teratozoospermia (thiểu, nhợc, quái tinh) SL : Số lợng TT : Tinh trùng HE : Hematoxylin - Eosin WHO : World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) Mục lục Trang Đặt vấn đề Chơng Tổng quan ti liệu 1.1 Cấu trúc chức tinh trùng ngời 1.1.1 Hình thái vi thể tinh trùng 1.1.2 Hình thái siêu vi thể tinh trùng 1.1.3 Hoạt động tinh trùng ống sinh tinh, đờng dẫn tinh 1.2 Các tác nhân nội tiết tác động lên trình sinh tinh 12 1.2.1 Bản chất, tác dụng, tiết FSH, LH, testosteron 12 1.2.2 Điều hoà tiết FSH, LH, testosteron nam giới 14 1.3 Rối loạn trình tạo tinh trùng xuất tinh trùng 17 1.3.1 Rối loạn trình tạo tinh trùng 17 1.3.2 Rối loạn xuất tinh trùng 21 1.4 Tình hình nghiên cứu giới vô sinh, tinh dịch, tinh trùng hormon sinh sản 1.4.1 Tỷ lệ cặp vợ chồng vô sinh vấn đề vô sinh nam 21 21 1.4.2 Các nghiên cứu số yếu tố liên quan tới thay đổi tinh 23 dịch 1.4.3 Các nghiên cứu tinh dịch cặp vô sinh 25 1.4.4 Một số yếu tố ảnh hởng tới cấu trúc chức tinh trùng 28 1.4.5 Những nghiên cứu cấu trúc hình thái tinh trùng 30 1.5 Những nghiên cứu nớc Chơng Đối tợng phơng pháp nghiên cứu 33 39 2.1 Đối tợng nghiên cứu 39 2.2 Phơng pháp nghiên cứu 43 Chơng Kết nghiên cứu 53 3.1 Một số thông tin chung đối tợng nghiên cứu 53 3.2 Đặc điểm tinh dịch đồ đối tợng nghiên cứu 56 3.3 Đặc điểm kích thớc tinh trùng đối tợng nghiên cứu 65 3.4 Hình thái cấu trúc vi thể siêu vi thể tinh trùng đối tợng nghiên cứu 69 3.5 Mối liên quan hình thái tinh trùng với số thông số đánh giá tinh dịch 79 3.6 Đặc điểm mối liên quan nồng độ hormon với tinh dịch đồ 92 hình thái tinh trùng Chơng Bàn luận 105 4.1 Một số đặc điểm đối tợng nghiên cứu 105 4.2 Đặc điểm tinh dịch đối tợng nghiên cứu 107 4.3 Đặc điểm kích thớc tinh trùng đối tợng nghiên cứu 118 4.4 Cấu trúc hình thái tinh trùng đối tợng nghiên cứu 123 4.5 Mối liên quan hình thái tinh trùng với số thông số đánh giá 130 tinh dịch 4.6 Mối liên quan nồng độ FSH, LH, testosteron với tinh dịch đồ 135 hình thái tinh trùng Kết luận 143 Kiến nghị 145 Hớng nghiên cứu 145 Tài liệu tham khảo Phụ lục Đặt vấn đề Vô sinh, vấn đề mang tính thời sự, cấp bách thu hút ý quan tâm toàn xã hội [22] Tỷ lệ vô sinh ngày gia tăng, rộng khắp quốc gia giới, Việt Nam quốc gia có tỷ lệ vô sinh cao Nguyên nhân gây vô sinh ngời chồng, ngời vợ hai không tìm nguyên nhân [139] Đối với vô sinh nam giới, nguyên nhân phổ biến bất thờng tinh dịch đồ, chủ yếu bất thờng số lợng chất lợng tinh trùng [118], [135], [142] Trong thể, loại tế bào có cấu trúc phù hợp với chức Nghiên cứu sinh lý trình thụ tinh cho thấy chức quan trọng tinh trùng tiếp cận thụ tinh với noãn, điều thực đợc tinh trùng có cấu trúc hình thái bình thờng Ngày có nhiều yếu tố: môi trờng, nghề nghiệp, tiền sử bệnh tật, tuổi lối sống ảnh hởng tới chức sinh sản nam giới nói chung cấu trúc, chức tinh trùng nói riêng [39], [55], [86], [91], [94], [103], [138] Vì vậy, việc phân tích xác chức hình thái tinh trùng đóng góp vào thành công kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, đặc biệt kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm [83], [91] Quá trình sinh tinh liên quan tới nhiều yếu tố khác nhau, yếu tố đóng vai trò quan trọng trực tiếp điều hoà trình sinh tinh điều hoà nội tiết Chức ngoại tiết tinh hoàn đợc thể qua chất lợng mẫu tinh dịch, cụ thể số lợng chất lợng tinh trùng Chất lợng tinh dịch có liên quan đến nồng độ hormon sinh dục cá thể hay không vấn đề cần đợc nghiên cứu Kết hợp xét nghiệm tinh dịch với xét nghiệm nồng độ hormon hớng sinh dục hormon sinh dục huyết giúp định hớng cho việc lựa chọn biện pháp điều trị, nhằm đem lại hạnh phúc cho cặp vợ chồng vô sinh Việt Nam, năm gần đây, lĩnh vực nam học bắt đầu phát triển Một số công trình khoa học đa tỷ lệ nguyên nhân vô sinh nam giới, đợc phân tích theo vấn đề nh tinh dịch, nội tiết Tuy nhiên cha có nghiên cứu sâu mang tính hệ thống đề cập tới mối liên quan hình thái tinh trùng với thông số khác tinh dịch đồ nh khả di động, mật độ, tỷ lệ sống chết tinh trùng nh mối liên quan với nồng độ hormon hớng sinh dục hormon sinh dục Xuất phát từ lí trên, với mong muốn đợc góp phần vào công tác chăm sóc sức khoẻ sinh sản nói chung, cho nam giới nói riêng đặc biệt vấn đề chẩn đoán điều trị vô sinh, đề tài: Nghiên cứu mối liên quan hình thái tinh trùng với số thông số tinh dịch đồ FSH, LH, testosteron huyết ngời có tinh dịch đồ bất thờng đợc tiến hành với mục tiêu sau Xác định đặc điểm hình thái tinh trùng ngời thiểu tinh nhợc tinh Xác định mối liên quan đặc điểm hình thái tinh trùng với số thông số tinh dịch đồ ngời thiểu tinh nhợc tinh Xác định mối liên quan đặc điểm hình thái tinh trùng với nồng độ FSH, LH, testosteron huyết ngời thiểu tinh nhợc tinh Chơng Tổng quan ti liệu 1.1 Cấu trúc chức tinh trùng ngời Vào đầu năm 1677, ngời ta bắt đầu quan sát tinh trùng ngời cách sử dụng kính hiển vi cải tiến Leeuwenhoek Hamm ngời quan sát tinh trùng ngời nhng cha hiểu đợc vai trò tinh trùng trình thụ tinh Tới năm 1830 Prevost Dumas chứng minh tinh trùng cần thiết cho thụ tinh Năm 1841 Vonkolliker phát tinh trùng sản phẩm cuối trình phân chia tế bào ống sinh tinh tinh hoàn [trích dẫn từ 38] 1.1.1 Hình thái vi thể tinh trùng 1.1.1.1 Tinh trùng bình thờng Phân loại hình thái tinh trùng ngời, theo hớng dẫn Tổ chức Y tế giới thờng đợc thực dới kính hiển vi trờng sáng phiến đồ tinh dịch nhuộm màu mẫu tinh dịch tơi dới kính hiển vi đối pha có chất lợng cao [149] Tinh trùng có cấu tạo bình thờng dài khoảng 60 m tế bào có đuôi dài Nhờ có đuôi, tinh trùng di động đợc môi trờng thích hợp với tốc độ - mm/phút, nhờ di động giúp tinh trùng tiếp cận với noãn vòi tử cung Năng lợng cung cấp cho chuyển động lấy từ ATP đợc tổng hợp từ ty thể có nhiều phần đuôi tinh trùng [25] Cấu tạo vi thể tinh trùng gồm phần [25], [149] Đầu hình trứng, dài dẹt (khi nhìn bên), có kích thớc trung bình dài - m, dày m Đầu chứa nhân, nhân nằm đoạn đáy phình to bắt màu kiềm đậm tiêu nhuộm Phía trớc túi cực đầu, bắt màu nhạt Túi cực đầu chiếm khoảng 40 - 70% diện tích vùng đầu Đầu tinh trùng có không bào, diện tích không bào 20% diện tích vùng đầu Cổ đoạn ngắn, hẹp, gắn thẳng trục với đầu Đuôi dài khoảng 55 m, chia đoạn: đoạn trung gian, đoạn chính, đoạn cuối Đoạn trung gian ngắn, khoảng - 5m phình lên Đoạn dài nhất, khoảng 45m Đoạn cuối ngắn khoảng - 3m Tinh trùng có giọt bào tơng, thờng giọt bào tơng nằm đoạn cổ đoạn trung gian có nằm đuôi Khi kích thớc giọt bào tơng nhỏ 1/3 diện tích đầu, tinh trùng đợc coi bình thờng [149] 1.1.1.2 Tinh trùng bất thờng [21], [25], [149] Ngoài tinh trùng có cấu tạo bình thờng, tinh dịch đợc coi bình thờng có tinh trùng có cấu tạo bất thờng Nếu tinh dịch chứa mẫu tinh trùng có tỷ lệ bất thờng hình thái cao, thụ tinh theo sinh lý tự nhiên không xảy ra, dẫn tới tình trạng vô sinh Bởi cần phân biệt tinh trùng có cấu tạo bất thờng với tinh trùng có cấu tạo bình thờng Về hình thái, có nhiều loại tinh trùng bất thờng đợc chia thành loại sau: Tinh trùng cha trởng thành tinh trùng sót lại nhiều bào tơng đầu, cổ đuôi Tinh trùng có cấu tạo hình thái học bất thờng: đầu to hay nhỏ, tròn hay nhọn Tinh trùng già: có đầu lỗ rỗ bào tơng có nhiều không bào chứa sắc tố hay không Tinh trùng thoái hoá: có đầu bị biến dạng hay teo có hai đầu, hai đuôi 1.1.2 Hình thái siêu vi thể tinh trùng 1.1.2.1 Cấu trúc bình thờng [1], [25], [30], [64] * Đầu tinh trùng Đầu tinh trùng chứa nhân nằm phần phình phía giáp với cổ Đoạn 2/3 trớc nhân bị chụp túi cực đầu có hình mũ Túi cực đầu có cấu tạo màng kép, gồm hai lá, Lòng túi chứa nhiều enzym có tác dụng tiêu huỷ chớng ngại vật bao quanh noãn để mở đờng cho tinh trùng tiến vào bào tơng noãn trình thụ tinh Những enzym gồm hyaluronidase, neuramidase, arylsulfatase protease có tác dụng tiêu huỷ màng suốt bọc quanh noãn nh pellucidolysin, acrosin Kiến Nghị Phân tích tinh dịch định lợng hormon sinh sản cần đợc tiến hành sớm đồng cho ngời chồng cặp vô sinh xét nghiệm bản, quan trọng chẩn đoán, điều trị tiên lợng vô sinh Nên lựa chọn kỹ thuật hỗ trợ sinh sản nh IVF ICSI với bệnh nhân thiểu tinh bệnh nhân chất lợng hình thái tinh trùng đồng thời thờng có phối hợp với nhợc tinh Với trờng hợp nhợc tinh đơn thuần, nên có định lọc rửa tinh trùng để chọn lọc đợc tinh trùng khoẻ phục vụ cho kỹ thuật hỗ trợ sinh sản Những bệnh nhân vô sinh nam điều trị hormon sinh dục hớng sinh dục cần đợc theo dõi, đánh giá thờng xuyên số lợng chất lợng tinh trùng qua tinh dịch đồ Hớng nghiên cứu Cần tiếp tục nghiên cứu ảnh hởng tác nhân tới chất lợng tinh dịch, tinh trùng để tìm yếu tố nguy Đặc biệt nớc ta ảnh hởng hoá chất bảo vệ thực vật sử dụng nông nghiệp Đề xuất triển khai nghiên cứu mang tính chất qui mô đại diện toàn quốc tinh dịch, nội tiết sinh sản nam giới, từ đa đợc số sinh học số cho nam giới Việt Nam Ti liệu tham khảo Tiếng Việt Trần Quán Anh (2002), "Tinh trùng", Bệnh học giới tính nam, Nhà xuất Y học, tr.72-122 Nguyễn Xuân Bái (2002), Nghiên cứu đặc điểm tinh dịch đồ 1000 cặp vợ chồng vô sinh, Luận văn thạc sỹ y học, Trờng Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Xuân Bái, Lê Thị Thu, Phạm Thị Mơ (2003), Nghiên cứu đặc điểm tinh dịch đồ cặp vợ chồng vô sinh đợc xét nghiệm môn Mô Phôi Đại học Y Thái Bình, Y học thực hành, (468), tr.10-16 Trịnh Văn Bảo, Trần Đức Phấn, Đào Ngọc Phong, Bùi Huy Hoàng (1993), Đặc điểm tinh dịch số cựu chiến binh Việt Nam tiếp xúc với chất da cam, Chất diệt cỏ chiến tranh, tác hại lâu dài với ngời thiên nhiên, Hội thảo quốc tế lần 2, tr.419- 424 Nguyễn Thị Bình, Nguyễn Xuân Bái (2003), Một số nhận xét mối liên quan thông số tinh dịch đồ cặp vô sinh, Nghiên cứu Y học, 25 (5), tr.28-32 Bộ Y tế (2003), Các giá trị sinh học ngời Việt Nam bình thờng thập kỷ 90 - kỷ XX, Nhà xuất Y học, Hà Nội Buhler.M, Papiernik.E (1997), Vô sinh (những điều nên biết), Nhà xuất Y học, Hà nội (Chu Chơng Cảnh dịch) Đậu Xuân Cảnh (2002), Nghiên cứu tác dụng Hải mã sâm Việt Nam lên hình thái - chức tinh hoàn chuột cống trắng trởng thành, Luận án tiến sỹ, Trờng Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Lê Minh Châu, Nguyễn Đức Vy (2006), Bơm tinh trùng vào buồng tử cung: liên quan tinh trùng tỷ lệ có thai cặp vô sinh thiểu tinh trùng, Tóm tắt báo cáo hội nghị khoa học nghiên cứu sinh lần thứ XII, Trờng đại học Y Hà Nội, tr.49 10.Lê Minh Chính, Hoàng Đức Vĩnh, Nguyễn Thị Phi (2001), Nghiên cứu số nguyên nhân vô sinh nam điều trị thuốc đông y nguồn miền núi, (1), tr.42- 49 11.Trần Thị Chính, Nguyễn Triệu Vân, Hồ Quang Huy (2000), Kháng thể chống tinh trùng sau thắt ống dẫn tinh, Nghiên cứu Y học, 12(2), tr.3- 12.Trần Xuân Dung (2000), Chẩn đoán điều trị nguyên nhân tinh trùng chết nhiều vô sinh nam giới, Y học thực hành, 392(12), tr.10gốc từ động vật Thái Nguyên, Nội san khoa học công nghệ y 12 13.Mai Bá Tiến Dũng, Nguyễn Thành Nh (2009), Khảo sát đặc điểm bệnh nhân vô sinh bất sản ống dẫn tinh, Hội nghị muộn toàn quốc lần thứ nhất, tr.71-72 14 Phạm Minh Đức (2000), Sinh lý sinh sản, Sinh lý học, tập 2, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.119-134 15 Phạm Minh Đức (2000), Sinh lý nội tiết, Sinh lý học, tập 2, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.62-65 16.Đỗ Thị Hải, Phạm Quang Huy (2009), Kết kỹ thuật bơm tinh trùng vào buồng tử cung điều trị vô sinh bệnh viện phụ sản Hải Phòng năm 2006 - 2007, Hội nghị muộn toàn quốc lần thứ nhất, tr.97-105 17.Trần Văn Hanh (1998), Sự biệt hoá, siêu cấu trúc tinh trùng số yếu tố ảnh hởng trình rửa lọc, bảo quản, Hội thảo khoa học xét nghiệm bảo quản lu trữ tinh trùng, Học viện Quân y, tr.3-12 18.Trần Văn Hanh, Dơng Đình Trung, Quản Hoàng Lâm CS (2006), Nghiên cứu hình thái cấu trúc tinh trùng 100 ngời Việt Nam bị thiểu số lợng chất lợng tinh trùng, Hội nghị Vô sinh hỗ trợ sinh sản, Bệnh viện Phụ sản trung ơng - Liên đoàn hiệp hội sinh sản quốc tế, tr 51-55 19 Trần Văn Hanh, Quản Hoàng Lâm, Dơng Đình Trung (2007), Nghiên cứu cấu trúc tinh hoàn bệnh nhân tinh trùng tinh dịch, Y dợc học Quân sự, 32(2), tr.58-62 20.Nguyễn Mạnh Hà (2002), Nghiên cứu đặc điểm hình thái tinh trùng ngời, Luận văn thạc sỹ y học, Trờng Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh 22 Jean Cohen, Jean, Claudeguillat, Jeanine Henry (1999), 100 câu hỏi đáp sử dụng thuốc gây phóng noãn, Nhà xuất Y học, Hà nội (Trần Thị Phơng Mai dịch) 23.Keck C., Neulen J., H.M Behre (2004), Nội tiết học sinh sản, Nam 21.Ngô Gia Hy (2000), Hiếm muộn vô sinh nam, Nhà xuất Thuận học, Nhà xuất Y học, Hà nội (Cao Ngọc Thành H Michael Runge chủ biên tiếng Việt) 24.Nguyễn Thế Khánh, Phạm Tử Dơng (1992), Hoá sinh lâm sàng, Nhà xuất y học, Hà Nội 25.Đỗ Kính (1998), "Hệ sinh dục nam", Mô học, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.368-397 26.Nguyễn Khắc Liêu (1999), Đại cơng vô sinh, Bài giảng sản phụ khoa, tr.307- 312 27 Nguyễn Liễu, Trịnh Thanh Hùng, Đỗ Phơng Hờng (2005), Số lợng chất lợng tinh trùng nam công nhân tiếp xúc nghề nghiệp với thuốc nổ TNT, Y dợc học Quân sự, 30 (1), tr.42-48 28 Trần Thị Phơng Mai, Nguyễn Thị Ngọc Phợng, Nguyễn Song Nguyên (2000), "Cơ quan sinh dục nam", Hiếm muộn - vô sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, tr.17-24 29.Trần Thị Phơng Mai, Nguyễn Thị Ngọc Phợng, Nguyễn Song Nguyên cộng (2002), Hiếm muộn - vô sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, Nhà xuất y học, Hà Nội 30 Lu Đình Mùi (2007), "Hệ sinh dục nam", Mô - Phôi, phần Mô học, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.212-222 31.Vũ Minh Ngọc (2009), Hiệu phơng pháp bơm tinh trùng lọc rửa vào buồng tử cung trờng hợp tinh dịch đồ bất thờng bệnh viện phụ sản Hà Nội, Hội nghị muộn toàn quốc lần thứ nhất, tr.52-54 32 Cổ Phí Thị ý Nhi, Hoàng Thị Diễm Tuyết (2009), Đặc điểm tinh dịch đồ kết bơm tinh trùng vào buồng tử cung, Hội nghị muộn toàn quốc lần thứ nhất, tr.7- 33.Nguyễn Thành Nh, Mai Bá Tiến Dũng, Đặng Quang Tuấn (2009), Giá trị tiên lợng FSH sinh tinh vô tinh, Hội nghị muộn toàn quốc lần thứ nhất, tr.69-70 34.Trần Đức Phấn, Trịnh Văn Bảo, Hoàng Thu Lan (2002), Đặc điểm tinh dịch ngời nam giới cặp vợ chồng thiểu sinh sản, Y học thực hành, 407(1), tr.38-41 35 Trần Đức Phấn, Trịnh Văn Bảo, Đặng Hải Yến (2002), Mối liên quan đặc điểm tinh dịch tác động số yếu tố môi trờng cặp vợ chồng thiểu sinh sản, Y học thực hành, 423(5), tr.23-26 36.Nguyễn Mạnh Quân, Nguyễn Trần Thị Giáng Hơng (2008), Nghiên cứu tác dụng ba kích lên phát triển quan sinh dục chuột cống đực, Nghiên cứu Y học, 53 (1), tr.77-83 37.Phan Văn Quý (1997), Một số nhận xét vô sinh nam Viện bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh, Công trình nghiên cứu khoa học, Viện Bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh, tr.14-20 38.RiJnders P.M (2001), IVF lab Thụ tinh ống nghiệm (các vấn đề có liên quan đến phòng thí nghiệm), Nhà xuất Y học, Hà nội (Phan Trờng Duyệt chủ biên tiếng Việt) 39 Seang Lintan, Ho wards Jacobs (1999), Hỏi đáp vô sinh, Nhà xuất Y học, Hà nội.(Trần Thị Phơng Mai dịch) 40 Dơng Đình Thiện (1998), "Các phơng pháp lấy mẫu", Phơng pháp nghiên cứu khoa học y học, tr.218-226 41 Nguyễn Viết Tiến, Lê Thị Phơng Lan & CS (2006), Đánh giá bớc đầu trờng hợp sinh thiết mào tinh khoa hỗ trợ sinh sản, Hội nghị Vô sinh hỗ trợ sinh sản, tr.34-37 42 Nguyễn Bửu Triều (1995), Vô sinh nam giới, Bệnh học tiết niệu, tr.659664 43 Phan Hoài Trung (2004), Nghiên cứu tính an toàn tác dụng thuốc "Sinh tinh thang" đến số lợng, chất lợng tinh trùng, Luận án tiến sĩ y học, Trờng Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 44 Vũ Phong Túc (2008), ảnh hởng hút thuốc uống rợu đến đặc điểm tinh dịch nam nông dân huyện Kiến Xơng tỉnh Thái Bình, Y học thực hành, (629), tr.210-214 45.Hồ Mạnh Tờng, Vơng Thị Ngọc Lan, Phạm Việt Thanh, Nguyễn Thị Ngọc Phợng (2000), Thụ tinh ống nghiệm, Thời y dợc học, 4(5), tr.247-249 46 Lê Văn Vệ (2001), Nghiên cứu phẫu thuật nối phục hồi ống dẫn tinh sau thắt triệt sản, Luận án tiến sỹ Y học, Học viện Quân Y, Hà Nội 47.Phạm Nam Việt, Nguyễn Hoàng Đức, Từ Thành Trí Dũng (2007), Giãn tĩnh mạch thừng tinh, Thời Y học (17), tr.14-17 Tiếng Anh 48 Acacio B.D, Gottfried T., Israel R (2000), Evaluation of a large cohort of men presenting for a screening semen analysis, Fertil Steril, 73(3), pp.595-597 49 Adamson G.D., Baker V.L (2003), Subfertility: causes, treatment and outcome, Best Pract Res Clin Obstet Gynaecol., 17(2), pp.169-185 50 Adeniji R A., Olayemi O., Okunlola M A et al (2003), Pattern of semen analysis of male partners of infertile couples at the University College Hospital, Ibadan, West Afr J Med., 22(3), pp.243-245 51 Andolz P., Bielsa M.A., Vila J (1999), Evaluation of semen quality in North-Eastern Spain: a study in 22759 infertility men over 36 year period, Human Reproduction, 14(3), pp.731-735 52 Andrade F.T., Decarvalho P.P (1997), General Characteritics of the spermatozoa in oligozoospermic men with and without clinical varicocele, Rev Assoc Med Bras, 43(1), pp.58-60 53 Appleton T.C., Fisel S.B (1984), Morphology and X-ray microprobe analysis of spermatozoa from fertile and infertile man invitro fertilization, Invitro fertil embryo transfer, pp.188-189 54 Aribarg A (1995), Primary health care for malefertility, Workshop in Andrology, pp.50-54 Andrology, pp.104-109 56 Baccetti B., Strehler B., Capitani S., el al (1997), The effect of follicle stimulating hormone therapy on human sperm structure (Notulae seminologicae 11), Human Re., 12(9), pp.1955-68 57 Baines H., Nwagwu M.O., Hastie G.R., Wiles R.A., Meyhew T.M., Ebling 55 Aribarg A (1995), "Enviromental factors & infertility", Workshop F.J (2008), Effects of estradiol and FSH on maturation of the testis in the hypogonadal (hpg) mouse, Reprod Biol Endocrinol, : 58 Berling S., Wolner H.P (1997), No evidence of deteriorating semen quality among men in infertile relationships during the last decade: a study of males from Southern Sweden, Hum Reprod, 12(5), pp.1002-05 59 Branko Zorn, Josko Osreskar, Helena Meden-Vrtovec and Gregor Majdic (2006), Leptin levels in infertile male patients are correlated with inhibin B, testosterone and SHBG but not with sperm characteritics, International journal of Andrology, Blackwell Publishing Ltd, pp.1- 60 Brugh V.M., Matschke H.M., Lipshultz L.I (2003), Male factor infertility, Endocrinol Metab Clin North Am., 32(3), pp.689-707 61 Carbone D.J., Mc Mahon J.T., Levin H.S.(1998), Role of electron microscopy of sperm in the evaluation of male infertility during the era of assisted reproduction, Urology, 52(2), pp.301-305 62 Cassuto NG., Bouret D., Plouchart JM., et al (2008), a new real-time morphology classification for human spermatozoa: a link for fertilization and improved embryo quality, Fertil Steril homepage: http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed 63 Cedenho A.P., Lima S.B., Cenedeze M.A et al (2006), Oligozoospermia and heat-shock protein expression in ejaculated spermatozoa, Hum Rep, 21(7), pp.1791-94 64 Chumpol Pholpramool (1995), Sperm maturation, Workshop in Andrology, pp.22-23 65 Demoulin A (2003), Male infertility, Rev Med Liege, 58(7-8), pp.456460 66 Derek H Owen and David F.Katz (2005), A review of the physical and simulant, Journal of Andrology, 26(4), pp.459-469 67 Derouet H (1999), Medical examination and therapy in infertility, Urologe A., 38(4), pp.380-387 68 Dhaliwal L.K., Gupta K.R., Majumdar S (2000), "The need for clinical evaluation and semen analysis of infertile men", Int J Fertil Womens chemical properties of human semen and the formulation of a Med, 45(3), pp.232-235 69 Dimitrios G Goulis, Christos Tsametis, Paschalia K Iliadou et al (2008), Serum inhibin B and antimullerian hormone are not superior to follicle - Stimulating hormone as predictors of the presence of sperm in testicular fine - needle aspiration in men with azoospermia, Fertility and Sterility, 91(4), pp.1279-84 70 Dongmei Li, ChuntaoYuan, Yi Gong, Yufeng Huang, Xiaodong Han (2008), The effects of methyl tert - butyl ether (MTBE) on the male rat reproductive system, Food and chemical Toxicology, Journal homepage: www.elsevier.com/locate/foodchemtox 71 Dunson D B., Baird D D., Colombo B (2004), Increased infertility with age in men and women, Obstet Gynecol., 103(1), pp.51-56 72 Eliaho Levitas, Eitan Lunenfeld, Noemi Weiss and et al (2005), Relationship between the duration of sexual abstinence and semen quality: analysis of 9489 semen samples, Fertility and Sterility, 83(6), pp.1680-86 73 Emma Duvilla, Herve Lejeune, Beatrice Trombert-Paviot and et al (2008), Significance of inhibin B and anti-Mullerian hormone in seminal plasma: apreliminary study, Fertility and Sterility, 89(2), pp.444-448 74 Ergun A., Kose S.K., Aydos K., Ata A and Avci A (2007), Correlation of seminal parametters with serum lipid profile and sex hormones, Archives of Andrology, 53, pp.21-23 75 Eric M Pauli, Richard S Legro, Laurence M Demers et al (2008), Diminished paternity and gonadal function with increasing obesity in men, Fertility and Sterility, 90(2), pp.346-351 76 Fabio F Pasqualotto, Bernardo P Sobreiro, Jorge Hallak et al (2005), follicle stimulating hormone level increases with age, BJU International, 96, pp.1087-1091 77 Fawcett D.W (1994), Textbook of histology, twelfth edition, Chapman & Hall, New York - Lon Don, pp.768-813 78 Feng H L (2003), Molecular biology of male infertility, Arch Androl., Sperm concentration and normal sperm morphology decrease 49(1), pp.19-27 79 Finn Geneser (1986), Textbook of histology, first edition, Munksgeard lea & Febiger, pp.618-634 80 Foley G L (2001), Overview of male reproductive pathology, Toxicol Pathol., 29(1), pp.49-63 81 Francavilla S., Cordeschi G., Pelliccione F et al (2007), Isolated teratozoospermia: a cause of male sterility in the era of ICSI, Front Biosci, 12, pp.69-88 82 Gabort Kovacs (1997), The use of donor insemination, The subfertility handbook: a clinician, s guide, pp.139-150 83 Gerd Ludwig, Julian Frick (1990), Spermatology: Atlas and Manual, Springer - Verlag - Berlin - Heidelberg - New York - London - Pari Tokyo - Hong Kong - Germany 84 Gianpiero D Palermo, Queenie V Neri, Takumi Takeuchi, et al (2004), Intracytoplasmic sperm injection: technical aspects, Textbook of Assisted reproductive techniques, Laboratory and clinical perspectives, Second edition, pp.171-180 85 Gomendio M., Roldan ER (2008), Implications of diversity in sperm size and function for sperm competition and fertility, Int J Dev Biol, 52 (56), pp.439-447 86 Gordon B., David M.K.(1997), Treatment options for male Subfertility, The Subfertility handbook: a clinicians guide, pp: 50-65 87 Griffiths M., Blacklock A R., Vandekerckhove P (2003), Managing the infertile man, Practitioner, 247, pp 496-506 88 Gunalp S., onculoglu C., Gurgan T (2001), A study of semen parameter with emphasis on sperm morphology in fertile population: an attempt to develop clinical thresholds, Hum - Reprod, 16(1), pp.110-114 gonadal hormones in infertile men with varicocele, Fertility and Sterility 91(2), pp 420-424 90 Hauser R., Yegev L., Botehan A (2001), Intrauterine insemination in male factor subfertility: significance of sperm motility and morphology assessed by strict criteria, Andrologia, 33(1), pp.13-17 89 Hatem Zedan, Abdel Wasea, El Mekhlafi et al (2009), Soluble Fas 91 Hollanders J.M.G., Carver Ward J.A., Jarondi K.A., Took.S.A.(1996), Male infertility from A to Z: Aconcise encyclopedia, The Parthenon publishing group, London 92 Hosni Awad, Fawzy Halawa, Taymour Mostafa and Hazem Atta (2006), Melatonin hormone profile infertile males, International journal of Andrology, 29, pp.409-413 93 Hovatta O., Riitta E., Kuusimaki L (1988), Aluminium, lead and cadmium concentrations in seminal plasma and spermatozoa, and semen quality in Finnish men", Human Reproduction, 13(1), pp.115119 94 Irvin D.S (1998), Epidemiology and aetiology of male infertility, Human Reproduction, 13(1), pp.33-34 95 Jacques Auger, Jean Marie Kunstmann, Francoise Czyglik and Pierre Jouannet (1995), Decline in semen quality among fertile men in Paris during the past 20 years, The New England Journal of Medicine, 332(5), pp.281-285 96 Jansen R.P.S (1993), Relative in fertility: Modelling clinical para doxes, Fertility and Sterility, 59, pp.104-45 97 Jensen TK., Andersson AM., Jorgensen N., Andersen AG and et al (2004), Body mass index in relation to semen quality and reproductive hormones among 1558 Danish men, Fertil Steril, 85(4), pp.863-870 98 Jian Wang BY., Liang W., Cui YX (2008), Follicle-stimulating hormone autoantibody is involved in idiopathic spermatogenic dysfunction, Asian J androl, 10(6), pp.915-921 99 Jimtsaltas (1997), Introduction, The subfertility handbook a clinician s guide, pp.1- 100 Joffe M (2003), Infertility and environmental pollutants, Br.Med Bull., 68, pp.47-70 101 R John Aitken, Geofry N De luliis and Robert I McLachlant (2008), Biological and clinical significance of DNA damage in the male germ line, International Journal of Andrology, 32(1), pp.46-56 102 Johnson L., Varner D.D (1988), Effect of daily spermatozoon production but not age on transit time of spermatozoa through the human epididymis, Boil Reprod., 39, pp.812-817 103 Jone H.W., Toner J.P (1993), The fertility couple, The new England Journal of Medicine, 329, pp.1710-15 104 Ken Sikaris, Robert I McLachlan, Rymantas Kazlauskas, et al (2005), Reproductive hormone reference intervals for healthy fertile young men: evaluation of automated platform assays, J Clin Endocrinol Metab, 90, pp.5928-36 105 Koh E., Suzuki H., Namiki M (2004), Impaired spermatogenesis and genes, Nippon Rinsho, 62(2), pp.334-338 106 Krause W., Habermann B (2000), No change with age in semen volume, sperm count and sperm motility in individual men consulting an infertility clinic, Urol - Int, 64(3), pp.139-142 107 Kruger T.F., Coetzee K (1998), Predictive treatment succes for male infertility, Fertility and reproductive medicine, pp.465- 474 108 Kruger T.F., Coetzee K (1998), The role of sperm morphology in assisted reproduction, Hum - Reprod - Update, 5(2), pp.172 -178 109 Larsen SB., Spano M., Giwercman A and Bonde JP (1999), Semen quality and sex hormones among organic and traditional Danish farmers Occup.Enviro.Med, 56, pp.139-144 110 Larsen U (2000), Primary and secondary infertility in Sub-Saharan Africa, International journal of epidemiology, 29(2), pp.285-291 111 Leandro Soriano-Guillen, Valerie Mitchell, Jean-Claude Carel et al (2006), Activating mutations in the luteinizing hormone receptor gene: a human model of non-follicle stimulating hormone-dependent inhibin production and germ cell maturation, J Clin Endocrinol Metab, 91, pp.3041- 47 in vitro fertilization, pp.41-72 113 Lissitsina J., Mikelsaar R., Punab M.(2006), Cytogenetic analyses in infertility men, Arch Androl, 52, pp.91-95 114 Malmgren L., Andresen O., Dalin A.M (2001), Effect of GnRH immunication on hormonal levels, sexual behavior, semen quality and 112 Lens J.W (1991), The spermatozoon - practise, Laboratory aspects testicular morphology in mature stallions, Equine-Vet-J, 33(1), pp.75 83 115 Marchiani S., Tamburrino L., Maoggi A et al (2007), Characterization of M540 bodies in human semen: evidence that they are apoptotic bodies, Mol.Hum.Reprod Advance Accesss published online June 21, 2007 Journal homepage: http://molehr.oxfordjournals.org/cgi/content 116 Matalliotakis I., Koumantaki Y., Evageliou A et al (2000), L-carnitine levels in the seminal plasma of fertile and infertile men: correlation with sperm quality, Int J Fertil Womens Med., 45(3), pp.236-240 117 McElreavey K., Chantot - Bastaraud S., Ravel C., Mandelbaum J., Siffroi JP (2008), Y chromosome and male infertility: What is a normal Y chromosome?, J Soc Biol, 202(2), pp.135-141 118 Merino G., Lira S., Martinez C (1998), Effect of cigarette smoking on semen characteristic of a population in Mexico, Arch - Androl, 41(1), pp.11 - 15 119 Mita P., Piatti E., Romano A., Magro B (1998), Epidemiology of Male infertility, Arch - Ital - Urol - Androl, 70 (2), pp: 85-91 120 Nares Sukcharoen (1995), Semen analysis, Workshop in andrology, pp.55 - 74 121 Nikolaos Sofikitis, Nikolaos Giotitsas, Panagiota T., et al (2008), Hormonal regulation of spermatogenesis and spermitogenesis, Journal of Steroid Biochemistry & Molecular Biology, 109, pp.323-330 122 Omu A.E., Al Qattan F., Al Abdul hadi F.M (1999), Seminal immune response in infertile men with leukocytospermia : effect on antioxidant activity, Eur J Obtet Gynecol Reprod Biol, 86(2), pp.195-202 123 Osawa Y., Sueoka K., Iwata S (1999), Assessment of the dominant abnormal form is useful for predicting the outcome of intracytoplasmic Genet, 16(8), pp.136-142 124 Pajak J., Heimrath J., Barwinski I (1999), Changes in morphological picture of the semen in the group of men from infertile couples in the Lower Silesia in 1977-1993, Ginekol Pol, 70(1), pp.20-25 125 Pasqualotto F F., Locambo C V., Athayde K S et al (2003), sperm injection in the case of severe teratozoospermia, J - Assist Measuring male infertility: epidemiological aspects, Rev Hosp Clin Fac Med Sao Paulo, 58(3), pp.173-178 126 Rezacova J., Masata J., Pribylova M (1999), Chlamydia trachomatis in men with impaired fertility, Ceska Gynecol, 64(6), pp.371- 375 127 Sakamoto H., Yajima T., Nagata M., et al (2008), Relationship between testicular size by ultrasonography and testicular function: mesurement of testicular length, width, and depth in patients with infertility, Int J Urol, 15(6), pp.529-33 128 Schoor R A., Elhanbly S M., Niederberger C S et al (2002), The role of testicular biopsy in the modern management of male infertility, J Urol., 167(1), pp.197-200 129 Schrader M., Heicappell R., Muller M et al (2001), Impact of chemotherapy on male fertility, Onkologie, 24(4), pp.326-330 130 Segio Oehninger, Lucinda L Veeck, Thinus Kruger (1990), Critical evaluation of sperm morphology: comparison with in vitro fertilization, CRC handbook of the Laboratory diagnosis and treatment of infertility, pp.71-78 131 Sepaniak S., Forges T., Monnier-Barbarino P (2005), Consequences of cigarette smoking on male fertility, J Gynecol Obstet Biol Reprod, 3(1), pp.102-11 132 Shadan Abid, Anurupa Maitra, Pervin Meherji, et al (2008), Clinical and laboratory evaluation of idiopathic male infertility in a secondary referral center in India, Journal of clinical laboratory Analysis, 22, pp.29 - 38 133 Shalender Bhasin (2007), Approach to the infertile Man, J Clin Endocrinol Metab, 92(6), pp.1995-04 134 Sheiner E K., Sheiner E., Hammel R D et al (2003), Effect of 41(2), pp 55-62 135 Spira A.(1986), Epidemiology of human reproduction, Human Reproduction, 1, pp.111-115 136 Stewart I.D (1998), Changes in male reproductive health, Fertility and Reproductive Medicine, pp.141-151 occupational exposures on male fertility: literature review, Ind 137 Szczygiel M., Kurpisz M (1999), Teratozoospermia and its effect on male fertility potential, Andrologia, 31(2), pp.63-75 138 Templeton A., Fraser C., Thompson B (1991), Infertility - epidemiology and referral practice, Human Reproduction, 6, pp.1391-94 139 Thonneau P., Spira A (1991), Incidence and main causes of infertility in a resident population of three French regions, Human Reproduction, 6, pp.811-816 140 Tomomoto Ishikawa, Hitoshi Fujioka, Masato Fujisawa, (2004), Clinical and hormonal findings in testicular maturation arrest, BJU International, 94, pp.1314-1316 141 Tony M Plant and Gary R Marshall (2001), The Functional Significance of FSH in Spermatogenesis and the control of its secretion in male primates, Endocrine Reviews, 22(6), pp.764-786 142 Tortolero I., Bella barba A.G., Lozano R (1999), Semen analysis in men from Merida, Venezuela, over a 15 year period, Arch Androl, 42(1), pp.29-34 143 Trummer H., Ramschak S S., Haas J et al (2003), Value of intensive thyroid assessment in male infertility, Acta Med Austriaca, 30(4), pp.103-104 144 Vanderzwalmen P., Hiemer A., Rubner P., et al (2008), Blastocyst development after sperm selection at high magnification is associated with size and number of nuclear vacuoles, Reprod Biomed online; 17 (5), pp.617-627 145 Venkatachala S., Malur PR., Nerli RB., Desai BR., Dhorigol V (2007), Testicular biopsies-histomorphologic patterns in male infertility, Indian J Pathol Microbiol, 50, pp.726-729 (2007), Impacts of pesticide use on semen characteristics among rice famers in Kien Xuong district, Thai Binh province, Viet Nam, The SouthEast Asian Journal of tropical medicine and public health, 38(3), pp.569-575 147 Walczak-Jedrzejowska R., Slowikowska-Hilczer J., Marchiewsk K., 146 Vu Phong Tuc, Voranuch Wangsuphachart, Prida Tasanapradit et Oszukowska E., Kula K., (2007), During seminiferous tubule maturation testosterone and synergistic action of FSH with estradiol support germ cell survival while estradiol alone has pro-apoptotic effect, Folia Histochem Cytobiol, 45(1), pp.59-64 148 Wiland E., Wojda A., Kamieniczna M et al (2001), Idiopathic infertility in married couples in the light of cytogenetic analysis and sperm penetration assay, Folia Histochem Cytobiol., 39(1), pp.3541 149 World health organisation (1999), WHO laboratory manual for the examination of human semen and sperm - Cervical mucus interaction, Fourth edition, Cambridge University Press 150 Zorn B, Virant K, Verdenik I (1999), Semen quality changes among 2343 healthy Slovenian men included in an IVF-ET programe from 1983 to 1996, Int - J - Androl, 22 (3), pp.178-183 [...]... sự liên quan giữa hình thái tinh trùng và khả năng có thai Khi tỷ lệ tinh trùng hình thái bình thờng > 15% thì tỷ lệ có thai là 80% ở nhóm có hình thái bình thờng từ 5 - 14% tỷ lệ có thai là 63% Nếu tỷ lệ tinh trùng hình thái bình thờng < 4% thì tỷ lệ có thai chỉ còn 7,6% Cũng chính hai tác giả này nghiên cứu vai trò của hình thái tinh trùng trong kỹ thuật hỗ trợ sinh sản nhận thấy hình thái tinh trùng. .. suy giảm mật độ tinh trùng Tỷ lệ tinh trùng hình thái bình thờng giảm ở những ngời có BMI thấp hoặc cao Nh vậy BMI cao hoặc thấp đều làm giảm chất lợng tinh dịch [97] 1.4.5 Những nghiên cứu về cấu trúc hình thái tinh trùng Có nhiều tác giả đã coi hình thái tinh trùng là tiêu chuẩn chính để đánh giá chức năng tinh trùng, chính vì vậy đã có khá nhiều công trình nghiên cứu về hình thái tinh trùng Theo các... mà tinh trùng có thể bị bất động một phần hay toàn bộ Tác giả Trần Văn Hanh (2006) [18] đã nghiên cứu trên 100 mẫu tinh trùng của ngời Việt Nam bị thiểu năng số lợng và chất lợng tinh trùng Kết quả cho thấy nếu chỉ nghiên cứu vi thể sẽ không thấy sự khác biệt về tỷ lệ các dạng hình thái tinh trùng bất thờng giữa nhóm nam giới có tinh dịch đồ bình thờng và nhóm thiểu năng tinh trùng nhng nếu nghiên cứu. .. mỗi tinh hoàn tạo ra khoảng 94 x 106 tinh trùng và 1g mô tinh hoàn có thể tạo ra 5,6 x 106 tinh trùng [21], [25] Sau khi đợc sinh ra, tinh trùng tách khỏi biểu mô tinh, di chuyển vào lòng ống sinh tinh để tiếp tục tiến vào những đoạn đầu của đờng dẫn tinh Lúc này tinh trùng không có khả năng tự chuyển động và cha có khả năng gây thụ tinh với noãn Tinh trùng đi từ các ống sinh tinh vào đến mào tinh. .. tỷ lệ tinh trùng hình thái bình thờng cao Szczygiel M, Kurpisz M [137] tổng kết ảnh hởng của những trờng hợp tinh trùng dị dạng lên khả năng có thai nhận thấy trong kỹ thuật IVF, hình thái tinh trùng là yếu tố rất quan trọng để tiên lợng khả năng có thai, trong đó túi cực đầu có vai trò quan trọng Công trình nghiên cứu của Osawa Y và cộng sự [123] khi làm ICSI ở nhóm có tỷ lệ tinh trùng hình thái bình... nó Dựa vào hình thái có thể tiên lợng sự thành công của các kỹ thuật IVF, GIFT Hình thái tinh trùng là một trong những yếu tố quan trọng dẫn đờng cho các nhà lâm sàng đa ra phơng hớng điều trị Kết quả nghiên cứu cho thấy ở nhóm có tỷ lệ tinh trùng hình thái bình thờng > 5% thì tỷ lệ thành công của kỹ thuật chuyển phôi qua vòi tử cung là 35,6%, ngợc lại trong nhóm có tỷ lệ tinh trùng hình thái bình thờng... này của ống tinh có tính co bóp mạnh để vận chuyển tinh trùng khi có phản xạ phóng tinh Nhịp độ phóng tinh gia tăng sẽ kích thích sự di chuyển tinh trùng vào mào tinh [21], [25] Trong khi phóng tinh, tinh trùng trởng thành từ mào tinh sẽ di chuyển vào ống dẫn tinh, ống phóng tinh và niệu đạo để ra ngoài Trong đờng đi, tinh trùng đợc hoà với các dịch tiết từ các tuyến phụ thuộc để tạo thành tinh dịch... dịch di chuyển Càng xa ống sinh tinh, tinh trùng càng có hình thái hoàn chỉnh Sự trởng thành của tinh trùng chủ yếu xảy ra ở mào tinh [25], [28], [29] Trong khi đợc vận chuyển trong những đoạn đầu của đờng dẫn tinh, tinh trùng có những biến đổi cấu tạo hình thái, hoá học Những biến đổi này phụ thuộc vào điều kiện của môi trờng đặc hiệu với tinh trùng ở trong lòng ống mào tinh Môi trờng ấy đợc tạo ra do... thể tích tinh dịch giảm, mật độ và di động tinh trùng giảm, hình thái tinh trùng bất thờng tăng [91], [120], [122] Cùng với sự tăng lên của độ tuổi, khả năng di động và mật độ tinh trùng giảm đi rõ rệt Có sự liên quan chặt chẽ giữa tuổi với các bất thờng về cấu trúc NST ở tinh trùng, chỉ có 2,8% ở tuổi 20 tăng lên đến 13,6% ở tuổi 45 [91] Macleod cho rằng có xu hớng giảm khả năng di động tinh trùng ở... bất thờng về hình thái tinh trùng (4,4%) Để xác định những thay đổi về chất lợng tinh dịch của nam giới Venezuela từ 1981 - 1995, một nhóm tác giả đã tiến hành nghiên cứu hồi cứu trên 2313 nam giới của những cặp vô sinh, kết quả thu đợc: có 9,1% không có tinh trùng; 18,8% bị thiểu tinh Tỷ lệ bệnh nhân không có tinh trùng và thiểu tinh không thay đổi trong suốt 15 năm [142] Sau 10 năm nghiên cứu, Mita.P ... thái tinh trùng ngời thiểu tinh nhợc tinh Xác định mối liên quan đặc điểm hình thái tinh trùng với số thông số tinh dịch đồ ngời thiểu tinh nhợc tinh Xác định mối liên quan đặc điểm hình thái tinh. .. coi hình thái tinh trùng tiêu chuẩn để đánh giá chức tinh trùng, có nhiều công trình nghiên cứu hình thái tinh trùng Theo tác giả Kruger T.F, Coetzee K [108] có liên quan hình thái tinh trùng. .. tợng nghiên cứu 105 4.2 Đặc điểm tinh dịch đối tợng nghiên cứu 107 4.3 Đặc điểm kích thớc tinh trùng đối tợng nghiên cứu 118 4.4 Cấu trúc hình thái tinh trùng đối tợng nghiên cứu 123 4.5 Mối liên