Đặc điểm kích th−ớc tinh trùng của các đối t−ợng nghiên cứu Bảng 3.17 Các số đo tinh trùng có hình thái bình th−ờng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mối liên quan giữa hình thái tinh trùng (Trang 71 - 75)

b) Di động tinh trùng

3.3. Đặc điểm kích th−ớc tinh trùng của các đối t−ợng nghiên cứu Bảng 3.17 Các số đo tinh trùng có hình thái bình th−ờng

Bảng 3.17. Các số đo tinh trùng có hình thái bình th−ờng

Tinh dịch đồ Kích th−ớc

(μm)

Chiều dài toàn bộ

Chiều dài đầu

Chiều rộng đầu

Chiều dài cổ

Chiều dài đuôi

Trong 3 nhóm mẫu tinh dịch đ−ợc nghiên cứu, giá trị trung bình của các kích th−ớc: chiều dài toàn bộ, chiều rộng đầu, chiều dài đuôi những tinh trùng có hình thái bình th−ờng, dài nhất ở nhóm tinh dịch đồ bình th−ờng, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê. Chiều dài đầu không có sự khác biệt giữa 3 nhóm nh−ng chiều rộng đầu tinh trùng nhóm thiểu tinh nhỏ nhất, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê.

Bảng 3.18. Tỷ lệ các số đo ở đầu tinh trùng có hình thái bình th−ờng Tinh dịch đồ Tỷ lệ các số đo Dài/rộng đầu TT Diện tích túi cực đầu/đầu TT

Qua bảng trên nhận thấy giữa 3 nhóm không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về tỷ lệ kích th−ớc chiều dài/chiều rộng đầu tinh trùng. Tỷ lệ (%) diện tích túi cực đầu/diện tích đầu tinh trùng ở nhóm nh−ợc tinh cao nhất, tiếp đến là nhóm bình th−ờng và nhỏ nhất ở nhóm thiểu tinh, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa nhóm bình th−ờng với nhóm thiểu tinh (p < 0,05) và nhóm nh−ợc tinh với nhóm thiểu tinh (p < 0,01).

Bảng 3.19. Phân bố số đo chiều dài tinh trùng

Chiều dài TT (μm)

< 50,0

50,0 - 60,0

Kết quả bảng trên cho thấy ở cả 3 nhóm tinh dịch, kích th−ớc chiều dài tinh trùng từ 50,0 - 60,0 μm chiếm tỷ lệ cao nhất. Số tinh trùng có chiều dài < 50,0 μm ở nhóm nh−ợc tinh chiếm tỷ lệ 47,5%, cao hơn so với nhóm bình th−ờng và nhóm thiểu tinh, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,01 và p < 0,05.

Bảng 3.20. Phân bố các số đo chiều dài đầu tinh trùng

Chiều dài đầu TT (μm)

< 4,00 4,00 – 4,49

4,50 – 5,00

> 5,00

Số liệu ở bảng trên cho thấy ở cả 3 nhóm, số tinh trùng có chiều dài đầu > 5,00 μm chiếm tỷ lệ cao nhất, tiếp đến là những tinh trùng có chiều dài đầu từ 4,5 – 5,0 μm. Số tinh trùng có chiều dài đầu < 4,0 μm chiếm tỷ lệ rất thấp.

Bảng 3.21. Phân bố các số đo chiều rộng đầu tinh trùng

Chiều rộng đầu TT (μm)

≤ 3,00 3,01 – 3,50

Trong nhóm tinh dịch đồ bình th−ờng, số tinh trùng có chiều rộng đầu lớn hơn 3,50 μm chiếm tỷ lệ cao nhất. Trong hai nhóm nh−ợc tinh và thiểu tinh, số tinh trùng có chiều rộng đầu từ 3,01 - 3,50 μm chiếm tỷ lệ cao nhất. ở cả ba nhóm, số tinh trùng có chiều rộng đầu ≤ 3,00 μm chiếm tỷ lệ thấp nhất.

Bảng 3.22. Phân bố các số đo chiều dài đuôi tinh trùng

Chiều dài đuôi TT (μm)

< 40,00

40,00 - 45,00

45,01 - 50,00

> 50,00

Số liệu ở bảng trên cho thấy ở nhóm tinh dịch đồ bình th−ờng, số tinh trùng có đuôi dài từ 45,01 - 50,00 μm chiếm tỷ lệ cao nhất (36,3%). Trong nhóm nh−ợc tinh và thiểu tinh, số tinh trùng có chiều dài đuôi từ 40,00 - 45,00 μm chiếm tỷ lệ cao nhất (36,4% và 37,6%). Số tinh trùng có chiều dài đuôi <

40 μm chiếm tỷ lệ thấp nhất ở nhóm tinh dịch đồ bình th−ờng, cao nhất ở nhóm nh−ợc tinh.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mối liên quan giữa hình thái tinh trùng (Trang 71 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(166 trang)
w