1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 1 (Cả năm và đầy đủ các môn học).

998 822 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 998
Dung lượng 8,46 MB

Nội dung

1 Học sinh biết được: Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền được đi học. Vào lớp Một, em sẽ có nhiều bạn mới, em sẽ được học thêm nhiều điều mới lạ. 2 Học sinh có thái độ: Vui vẻ, phấn khởi đi học, tự hào đã trở thành học sinh lớp Một. Biết yêu quý bạn bè, thầy giáo, cô giáo, trường lớp. Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học. Biết tên trường, tên lớp, tên thầy, cô giáo, một số bạn bè trong lớp Bước đầu biết giới thiệu về tên của mình, những điều mình thích trước lớp. Học sinh khá giỏi biết về quyền và bổn phận của trẻ em được đi học và phải học tập tốt Biết tự giới thiệu bản thân một cách mạnh dạn.

Trang 1

Thứ hai ngày 23 tháng 8 năm 2010

Sinh hoạt đầu tuần

HỌC VẦN

BÀI: ỔN ĐỊ NH T CH C

- Ổn định nề nếp ban đầu cho HS

- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS

1- Học sinh biết được:

- Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền được đi học

- Vào lớp Một, em sẽ có nhiều bạn mới, em sẽ được học thêm nhiều điềumới lạ

Trang 2

2- Học sinh có thái độ:

- Vui vẻ, phấn khởi đi học, tự hào đã trở thành học sinh lớp Một

- Biết yêu quý bạn bè, thầy giáo, cô giáo, trường lớp

Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học.

- Biết tên trường, tên lớp, tên thầy, cô giáo, một số bạn bè trong lớp

- Bước đầu biết giới thiệu về tên của mình, những điều mình thích trướclớp

* Học sinh khá giỏi biết về quyền và bổn phận của trẻ em được đi học vàphải học tập tốt

- Biết tự giới thiệu bản thân một cách mạnh dạn

TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN

-Vở BT đạo đức

- Các điều7, 28 trong công ước quốc tế về quyền trẻ em

- Các bài hát về quyền được học tập: Bài Đi học, Trường em, Em yêutrường em…

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1/Ổn định tổ chức:

2/ Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra Vở bài tập đạo đức

BÀI MỚI:

lớp Một

HĐ1: “ Vòng tròn giới thiệu’’

1/ Mục đích: Giúp học sinh biết giới

thiệu, tự giới thiệu tên của mình và

nhớ tên các bạn trong lớp, biết tre em

có quyền có họ tên

- GV hướng dẫn học sinh cách

chơi

* Thảo luận

- Trò chơi giúp em điều gì?

- Em có thấy sung sướng, tự hào khi

tự giới thiệu tên của mình với các

bạn, khi nghe các bạn gới thiệu tên

Trang 3

Trẻ em có quyền có họ tên.

HĐ2: HS tự giới thiệu về sở thích

của mình ( bài tập 2)

- GV nêu yêu cầu: Hãy giới thiệu

với bạn bên cạnh những điều em thích

- GV mời một vài HS lên trình bày

điều đó có thể giống nhau và không

giống nhau giữa người này và người

- GV nêu yêu cầu: Hãy kể về ngày

đầu tiên đi học của em

- GV nêu câu hỏi gợi ý:

- Em đã mong chờ, chuẩn bị cho

ngày đầu tiên đi học như thế nào?

- Bố mẹ và mọi ngưởi trong gia

đình đã quan tâm chuẩn bị cho ngày

đầu tiên đi học của em như thế nào?

- Em có thấy vui khi đã là HS lớp

- GV cho hs nhắc lại bài

-Về nhà xem các tranh còn lại

- Nhận xét chung giờ học

* Thảo luận nhóm 2 em

- HS tự giới thiệu trong nhóm 2 người

- HS trình bày trước lớp

- HS trả lời

* Làm việc cá nhân

- HS kể trước lớp

- HS trả lời

Trang 4

- Các loại giấy bìa dụng cụ học thủ công.

III / HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

/Ổn định tổ chức:

2/Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra dụng cụ học thủ công

BÀI MỚI:

Giới thiệu bài: Giới thiệu một

số loại giấy bìa và dụng cụ học

tập.

Giới thiệu giấy bìa

GV cho HS quan sát một số giấy

bìa và giới thiệu: Giấy bìa được làm

từ tinh bột của nhỉều loại cây như: tre

nứa, bồ đề…Để phân biệt giấy bìa

GV dùng quyển vở để giới thiệu

Giấy là phần bên trong mỏng, bìa

được đóng bên ngoài dày hơn

- GV cho HS lấy giấy màu

- Hai mặt giấy có giống nhau

không?

- Em còn biết được những vật

liệu nào để thay thế cho giấy không?

Giới thiệu các đồ dùng còn lại

Trang 5

- Kéo dùng để làm gì?

- Hồ dùng để làm gì?

* GV nói hồ được làm bằng bột

sắn có pha chất chóng gián, chuột

và dựng trong hộp nhựa Khi dùng

khuyết dưới, nét thắt, nét móc hai đầu, nét móc hai đầu có thắt giữa, nét cong

hở trái, nét cong hở phải, nét cong kín

- HS viết được các nét cơ bản

Trang 6

GV giới thiệu các nét cơ bản.

- GV đọc mẫu, giải thích các nét

- Nét nào có độ cao 2 ô li?

- Nét nào có độ cao 2,5 ô li?

- GV viết mẫu giải thích cách viết

- GV theo dõi sửa sai cho hs

Luyện viết vào vở

- GV HD HS viết vào vở tập viết

ngược, nét móc hai đầu

- Nét thắt, nét móc hai đầu có thắt giữa

- Nét khuyết trên, nét khuyết dưới

- HS viết vào bảng con các nét cơ bản

- Nhận biết những việc thường làm trong tiết học toán

- Bước đầu yêu cầu đạt được trong học tập

Trang 7

- Tạo không khí vui vẻ trong lớp, HS tự giới thiệu về mình Bước đầu làm quen với SGK, đồ dùng học tập trong giờ học toán

2/Kiểm tra bài cũ :

- Kiểm tra dụng cụ học toán

- Vẽ cô giáo, các bạn đang học toán

- Que tính, mẫu các số, thước, các hình, các dấu…

- Học tập, vui chơi

- Kiểm tra lại bài làm

- HS đếm cá nhân, cả lớp

Trang 8

ngang, hàng dọc, nhìn tranh vẽ nêu

được các bài toán có lời văn rồi giải

-GV cho hs nhắc lại bài học

-Về nhà xem trước bài tiếp theo

-Nhận xét chung giờ học

- Đi học đều làm bài đầy đủ…

- HS lấy và gọi tên các đồ dùng học toán

ÂM NHẠC

Thứ tư ngày 25 tháng 8 năm 2010

HỌC VẦN

BÀI 1: e MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

-HS làm quen và nhận biết được chữ và âm e

- Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa chữ và tiếng chỉ đồ vật, sựvật

-Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung trẻ em và các loài vật đều có lớp học của mình

- Trả lời 2 đến 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK

* HS khá giỏi luyện nói 4 đến 5 câu xoay quanh chủ đề học tập qua các bức tranh trong SGK

2/Kiểm tra bài cũ:

- GV cho hs đọc viết bảng con một

số nét cơ bản đã học

3/BÀI MỚI

- Hát

- HS viết bảng con

Trang 9

a/GIỚI THIỆU BÀI: e

- GV giới thiệu tranh cho HS quan

Trang 10

BÀI: NHI U H Ơ N- ÍT H Ơ N

MỤC TIÊU:

Giúp hs

- Biết so sánh số lượng của 2 nhóm đồ vật

- Biết sử dụng từ “ nhiều hơn” “ ít hơn” so sánh về số lượng( sử dụng tranh SGK và vật mẫu)

2/Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra dụng cụ học toán

BÀI MỚI:

Giới thiệu bài : Nhiều hơn- ít hơn.

Hướng dẫn HS so sánh 2 nhóm đồ

vật

- GV đính lên bảng 4 con gà, 3 con

thỏ cho HS lên bảng nối

- Các em thấy số lượng của gà và

số lượng của thỏ như thế nào?

* GV nói: Số gà dư 1 con số thỏ

thiếu 1 con vậy ta nói số gà ít hơn số

- HS nhắc lại 3 em: Số gà nhiều hơn

số thỏ, số thỏ ít hơn số gà

- HS mở SGK quan sát tranh và trả lời

- Số lượng nắp chai nhiều hơn số

Trang 11

lượng nào ít hơn?

- Trong lớp quạt và đèn số lựơng nào

nhiều hơn, số lượng nào ít hơn

CỦNG CỐ.DẶN DÒ:

- GV cho hs nhắc lại bài học

- Về nhà xem trước bài tiếp theo

- Các loại giấy bìa dụng cụ học thủ công

III / HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

/Ổn định tổ chức:

2/Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra dụng cụ học thủ công

BÀI MỚI:

Giới thiệu bài: Giới thiệu một

số loại giấy bìa và dụng cụ học

tập.

Giới thiệu giấy bìa

GV cho HS quan sát một số giấy

bìa và giới thiệu: Giấy bìa được làm

- Hát

- HS chú ý

Trang 12

từ tinh bột của nhỉều loại cây như: tre

nứa, bồ đề…Để phân biệt giấy bìa

GV dùng quyển vở để giới thiệu

Giấy là phần bên trong mỏng, bìa

được đóng bên ngoài dày hơn

- GV cho HS lấy giấy màu

- Hai mặt giấy có giống nhau

không?

- Em còn biết được những vật

liệu nào để thay thế cho giấy không?

Giới thiệu các đồ dùng còn lại

sắn có pha chất chóng gián, chuột

và dựng trong hộp nhựa Khi dùng

Trang 13

- Phổ biến nội dung tập luyện, biên chế tổ học tập chọn cán sự Yêu cầu

HS biết được những quy định cơ bản để thực hiện giờ học thể dục

- Chơi trò chơi “ Diệt các con vật có hại”

- Bước đầu biết được một số nội quy tập luyện cơ bản

- Biết làm theo giáo viên sửa lại trang phục cho gọn gàng khi tập luyện

- Bước đầu biết cách chơi trò chơi

ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN

- Trên sân trường Dọn vệ sinh nơi tập

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP

NỘI DUNG Định Lượng Phương pháp

- Phổ biến nội quy

- + Khi tập thể dục phải tập hợp ở ngoài

sân dưới sự điều khiển của cán sự

- + sửa lại trang trang phục cho gọn

Trang 14

- HS đọc biết được chữ và âm b.

- Ghép được tiếng be

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Hoạt động học tập của trẻ em

2/ Kiểm tra bài cũ:

- GV cho hs đọc ,viết bảng con

3/ BÀI MỚI:

a/GIỚI THIỆU BÀI: b

- GV giới thiệu tranh cho HS quan

Trang 15

- Chữ b có mấy nét? Cao mấy ô li?

d/ Ghép chữ và phát âm

- GV phát âm mẫu bờ

- GV cho hs cài chữ b

- GV gợi ý cho HS cài chữ be

- GV cho hs cài tiếng be

- GV ghi bảng be

- GV cho hs đọc lại

HD viết chữ trên bảng con

- GV viết mẫu giải thích nét lưu ý

- HS đọc cá nhân, cả lớp

- HS cài và đọc

Trang 16

2/Kiểm tra bài cũ:

- GV cho HS lên bảng nối các con

Trang 17

Giới thiệu hình vuông, hinh tròn.

- GV đính lên bảng hình vuông và

nói: Đây là hình vuông

- GV cho hs lấy hình vuông trong

Bài 1: Tô màu vào hình vuông

- GV cho hs mở SGK tô màu vào

hình vuông

Bài 2: Tô màu vào hình tròn

GV cho hs tô vào SGK có hình tròn

Bài 3: Tô màu

- GV hướng dẫn hs hình giống

nhau tô màu giống nhau

Bài 4: Làm thế nào để có các

hình vuông

- GV giới thiệu các mảnh giấy bìa

cho hs lên bảng gấp hoặc vẽ thêm để

có các hình vuông

- HS trả lời

- HS nhắc lại 5 em

- Cả lớp tìm đúng hình vuông và đọctên

- HS tô màu vào SGK

- HS lên bảng gấp hoặc vẽ thêm để

có hình vuông

Trang 18

CỦNG CỐ.DẶN DÒ:

- GV cho hs nhắc lại bài học

- Về nhà xem trước bài tiếp theo

- HS nhận biết được dấu sắc và thanh sắc

- Biết ghép tiếng bé Đọc được tiếng bé

- Biết được dấu và thanh sắc các tiếng chỉ đồ vật

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Các hoạt động khác hau của trẻ em.

- Trả lời 2 đến 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK

ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Tranh SGK

- Mẫu chữ

HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC:

1/Ổn định tổ chức:

2/Kiểm tra bài cũ:

GV cho hs đọc, viết bảng con

BÀI MỚI:

- GV giới thiệu tranh cho hs

quan sát GV rút ra dấu thanh sắc

GVghi bảng dấu sắc

- Dấu sắc được viết từ nét nào?

Phát âm và đánh vần

GV phát âm mẫu dấu sắc

GV cho hs cài dấu sắc

Trang 19

gì?

- GV ghi bảng tiếng bé.

- GV đọc mẫu: be - sắc – bé - bé

- GV cho hs cài tiếng bé

- GV cho hs đọc lại bài trên bảng

lớp

Hướng dẫn viết bảng con

- GV viết mẫu giải thích cách

- GV viết mẫu trên bảng lớp

- GV theo dõi sửa sai cho hs

- HS đọc cá nhân, cả lớp

- HS tô và viết vào vở: bé

- HS mở SGK quan sát tranh

- Các bạn ngồi học, bạn gái nhảy dây,bạn gái tưới rau, bạn gái đi học

- Đều có các bạn

Trang 20

- Nhận biết được hình tam giác và nói đúng tên hình.

- Bước đầu nhận ra hình tam giác từ các vật thật

2/Kiểm tra bài cũ:

- GV cho HS lên bảng gọi tên hình

vuông, hình tròn

BÀI MỚI:

Giới thiệu bài : Hình tam giác

Giới thiệu hình tam giác

- GV đính lên bảng hình tam giác

và nói: Đây là hình tam giác

- GV cho hs lấy hình tam giác trong

- Khăn quàng, thước e ke…

Trang 21

- GV cho hs nhắc lại bài học.

- Về nhà xem trước bài tiếp theo

- Nhận xét chung giờ học

- HS sử dụng hình trong SGK và gọitên hình nhận biết được hình tam giác trong các đồ vật

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

MỤC TIÊU:

Sau bài học này hs biết :

- Kể tên các bộ phận chính của cơ thể

- Biết một số cử động của đầu cổ, mình, tay và chân

- Rèn luyện thói quen ham thích hoạt động để cơ thể phát triển tốt

- Nhận ra 3 phần chính của cơ thể: Đầu, mình, chân tay và một số bộ phận bên ngoài như tóc, tai, mắt, mũi, miệng, lưng, bụng

* HS khá giỏi phân biệt được bên phải, bên trái cơ thể.

- GV cho HS quan sát và gọi tên

các bộ phận bên ngoài của cơ thể

- Mắt, mũi, miệng, tai, tóc,

- Lưng, bụng

Trang 22

- Thân có bộ phận nào?

HĐ2: Quan sát tranh

Mục tiêu: HS quan sát tranh vẽ hoạt

động của một số bộ phận cơ thể và

nhận biết được cơ thể chúng ta gồm

3 phần là: Đầu, mình và tay chân.

GV hướng dẫn

+ Quan sát các hình ở trang 5

SGK Hãy chỉ và nói xem các bạn

trong từng tranh đang làm gì

+ Quan sát các hoạt động của các

bạn trong từng hình, các em hãy nói

với nhau cơ thể chúng ta có mấy

phần

- GV mời đại diện nhóm lên biểu

diễn lại từng hoạt động của đầu mình

và tay chân như các hình

làm vừa hát cho hs làm theo

- GV gọi 2 hs lên bảng tập lại các

- Cơ thể chúng ta gồm 3 phần: Đầu mình và tay chân

Là hết mệt mõi.

- Cả lớp tập theo

Trang 23

KẾT LUẬN

GV nhắc HS: Muốn cho cơ thể

phát triển tốt cần tập thể dục hằng ngày

CỦNG CỐ DẶN DÒ

-HS nhắc lại nội dung bài học

- Về nhà xem trước bài tiếp theo

- Nhận xét chung giờ học

Trang 24

Thứ ngày tháng năm 2008

HỌC VẦN BÀI: ÔN TẬP TCM: 23 MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

Trang 25

-HS đọc viết chắc chắn các âm chữ vừa học trong tuần: u, ư, x, ch, s, r, k, kh

2/Kiểm tra bài cũ:

GV cho hs đọc ,viết bảng con

BÀI MỚI :

GIỚI THIỆU BÀI: ÔN TẬP

GV giới thiệu tranh đầu bài

GV cho hs nhắc lại các âm đã học trong

GV cho hs đọc lại bảng ôn

-Chữ nào không ghép với a,u,ư

-Chữ k ghép với chữ nào ?

GHÉP TIẾNG VỚI CÁC DẤU THANH

GVcho hs ghép các tiếng ru,cha với các dấu

-HS kiểm tra lại -HS đọc các chữ ở cột dọc và chữ ở hàng ngang

-HS đọc CN-CL

-HS ghép xe, xi, xa,

-HS đọc CN-CL -Chữ k

- e, ê và i

-HS ghép ru, rù,……….cha, chà……

-Chữ rụ

-HS đọc xe chỉ kẻ ô

Trang 26

-GV cho hs đọc lại bài trên bảng lớp

-Tìm tiếng có âm vừa ôn trong sách báo

-HS viết vào vở tập viết xe chỉ,củ sả

-HS thảo luận kể theo từng tranh nối tiếp tranh 1,2,3,4

-Những kẻ gian ác và kiêu căng bao giờ cũng bị trừng phạt

Trang 27

Thứ hai ngày 29 tháng 8 năm 2011

Sinh hoạt đầu tuần

-

ĐẠO ĐỨC

Em l à h ọ c sinh l ớ p M ộ t

I Mục tiêu

1- Học sinh biết được:

- Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền được đi học.

- Vào lớp Một, em sẽ có nhiều bạn mới, em sẽ được học thêm nhiều điều mới lạ

2- Học sinh có thái độ:

- Vui vẻ, phấn khởi đi học, tự hào đã trở thành học sinh lớp Một.

- Biết yêu quý bạn bè, thầy giáo, cô giáo, trường lớp.

3.Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học.

- Biết tên trường, tên lớp, tên thầy, cô giáo, một số bạn bè trong lớp.

- Bước đầu biết giới thiệu về tên của mình, những điều mình thích trước lớp.

* Các KNS cơ bản được giáo dục :

- KN tự giới thiệu về bản thân.

- KN thể hiện sự tự tin trước đông người.

Trang 28

* Các KNS cơ bản được giáo dục :

- KN tự giới thiệu về bản thân.

- KN thể hiện sự tự tin trước đông người.

- Các điều7, 28 trong công ước quốc tế về quyền trẻ em.

- Các bài hát về quyền được học tập: Bài Đi học, Trường em, Em yêu trường em….

III Các hoạt động dạy và học

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

- GV giới thiệu tranh cho HS quan sát

nêu câu hỏi gợi ý cho HS thảo luận

- Đây là bạn Mai các em hãy quan sát

xem bạn Mai đang làm gì?

- Những người trong gia đình Mai đang

Trang 29

- Mai lên mấy tuổi? Mai là HS lớp

- Trườmg của mai có đẹp không?

- Ở trường Mai được cô giáo dạy gì?

- Ở lớp Mai vui chơi với ai?

quyền được đi học

Chúng ta thật là vui và tự hào khi

- GV cho hs nhắc lại bài

- HS từng nhóm lên trình bày theo tranh

Tranh 1: Mai lên 6 tuổi Mai là học

Tranh 4: ở lớp Mai có thêm nhiều bạn

mới Mai được vui chơi cùng bạn.

Tranh 5: Về nhà Mai kể lại ngày đầu

tiên trường ở lớp cho cả nhà cùng nghe.

Năm nay em lớn lên rồi

Không còn nhỏ xíu như hồi lên năm

Trang 30

- Về nhà xem bài tiếp theo

- Biết được các dấu thanh hỏi, thanh nặng ở các tiếng chỉ đồ vật, sự vật

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Hoạt động của bà mẹ, bạn gái

và bác nông dân.

- Đọc được: bẻ, bẹ.

- Trả lời 2 đến 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.

* HS khá giỏi luyện rèn tư thế đọc đúng

II Đồ dùng dạy học

-Tranh SGK

-Mẫu chữ

III Các hoạt động dạy và học

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/Ôn định tổ chức:

2/Kiểm tra bài cũ:

- GV cho hs đọc viết bảng con

3 Bài mới

GIỚI THIỆU BÀI: Dấu hỏi, dấu nặng

* Dấu hỏi

- GV giới thiệu tranh cho HS quan sát

- GV ghi bảng dấu hỏi

Nhận diện dấu thanh:

- Dấu hỏi được viết bằng nét nào?

Trang 31

* Dấu nặng

- GV ghi bảng dấu nặng.

- Dấu nặng được viết như thế nào?

Ghép chữ và phát âm

-GV phát ghi bảng tiếng be cho hs đọc.

- Muốn có tiếng bẻ ta thêm dấu gì?

- GV ghi bảng tiếng bẻ

- Tiếng bẻ được đặt ở đâu?

- GV đọc mẫu: be- hỏi- bẻ

-Trước khi đi học em có sửa lại quần áo

cho gọn gàng ngay ngắn không? Có ai

giúp em việc đó không?

- Em thường chia quà cho những ai?

- Em nào đọc được tên bài này?

- HS trả lời

- HS đọc bẻ

- HS đọc cá nhân, cả lớp

Trang 32

- Biết được các dấu huyền, dấu ngã ở các tiếng chỉ đồ vật, sự vật

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nói về bè

- Đọc được: bẻ, bẹ.

- Trả lời 2 đến 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.

* HS khá giỏi luyện rèn tư thế đọc đúng

II Đồ dùng dạy học

-Tranh SGK

-Mẫu chữ

III Các hoạt động dạy và học

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/Ôn định tổ chức:

2/Kiểm tra bài cũ:

- GV cho hs đọc viết bảng con

Trang 33

- GV ghi bảng dấu huyền

Nhận diện dấu thanh:

- Dấu huyền được viết bằng nét

- Dấu huyền được đặt ở đâu?

- GV đọc mẫu: be- huyền - bè

- Những người trong bức tranh

- HS quan sát nêu nội dung tranh

- HS đọc cá nhân, cả lớp

- Nét xiên trái

- HS đọc cá nhân, cả lớp

- HS đọc: dấu huyền, dấu ngã, be, bè, bẽ

- HS viết vào bảng con dấu huyền, dấu

ngã, bè, bẹ

- HS đọc cá nhân, cả lớp

Trang 34

- Hình vuông, hình tròn, hình tam giác.

III Các hoạt động dạy và học

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1/ Ôn định tổ chức:

2/Kiểm tra bài cũ:

- GV cho HS gọi tên hình tam giác.

3 Bài mới

Giới thiệu bài : Luyện tập

Bài 1: Tô màu

- GV cho hs tô màu vào vở bài tập

hình giống nhau thì tô màu giống

nhau.

- GV nhận xét.

Bài 2: Ghép lại thành các hình mới.

- GV cho hs quan sát và gọi tên lại

* Làm trên bảng lớp

- HS gọi tên các hình

Trang 35

biết ghép thành hình mới.

- GV nhận xét.

4 Củng cố- Dặn dò

- GV cho hs nhắc lại bài học.

- Về nhà xem trước bài tiếp theo.

* HS khá, giỏi khéo tay

- Xé dán được hình chữ nhật Đường xé ít răng cưa Hình dán tương đối phẳng

- Có thể xé được thêm hình chữ nhật có kích thước khác.

II Đồ dùng dạy học

- GV mẫu xé dán hình chữ nhật bằng giấy màu dán trên nền giấy trắng.

- HS: giấy nháp,vở nháp, giấy màu

III Các hoạt động dạy và học

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

- HS nhắc lại hình chữ nhật

Trang 36

- Đánh dấu vẽ 2 cạnh dải rồi vẽ 2 cạnh

ngắn Nối các cạnh lại với nhau.

- Xé theo đường bút chì đã vẽ Khi xé ta

dùng ngón tay cái và ngón tay trỏ Hai

ngón tay bên trái giữ phần giấy, 2 ngón tay

bên phải dùng để xé…

HD dán hình chữ nhật

- Bôi hồ vào mặt trái của hình, bôi xung

quanh các cạnh trước rồi sau đó bôi vào

trong hình chữ nhật dán hình vào tờ giấy

- Đường xé có thể chưa thẳng, còn răng

cưa, hình dán tương đối phẳng

* HS khá, giỏi khéo tay, hình xé ít răng

cưa, dán tương đối phẳng Có thể xé

- HS mang sản phẩm trình bày trước lớp

- HS nhận xét bài xé, dán của các b

- HS nhắc lại bài 2 em.

Trang 37

- Về nhà chuẩn bị giấy màu cho tiết sau.

- Trên sân trường Dọn vệ sinh nơi tập

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP

Trang 38

NỘI DUNG Định

lư ợn g

Phương pháp

PHẦN MỞ ĐẦU

- Tập hợp 4 hàng dọc quay thành hàng

ngang GV phổ biến nội dung bài học

-GV cho hs sửa lại trang phục

- GV hô khẩu lệnh “ Nhìn trước…thẳng”

Tổ trưởng tổ 1 đứng ngay ngắn tay áp nhẹ

vào đùi, tay phải giơ cao.

- Các tổ trưởng 2, 3, 4, 5 lần lượt so hàng

theo tổ 1

- GV hô “ thôi” tất cả về tư thế tự nhiên

- GV hô giải tán rồi tập hợp lại.

Trò chơi: Diệt các con vật có hại

- GV cho hs nhắc lại cách chơi và tìm

thêm các con vật có hại

Trang 39

HỌC VẦN

BÀI: be, bè,bé, bẻ, bẽ, bẹ

I Mục tiêu

- HS nhận biết các âm chữ b,e và các dấu ( ngang) huyền, sắc, hỏi, ngã

- Biết ghép e và b với các dấu thanh thành tiếng có nghĩa.

- Phát triển lời nói tự nhiên: Phân biệt các sự vật, việc, người qua sự thể

hiện khác nhau về dấu thanh

- Đọc được tiếng be kết hợp với các dấu thanh: be, bé, bè, bẻ, bẽ, bẹ.

- Tô được e, b, bé và các dấu thanh.

II Đồ dùng dạy học

-Tranh SGK

- Bảng ôn

III Các hoạt động dạy và học

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/Ổn định tổ chức:

2/Kiểm tra bài cũ:

- GV cho hs đọc ,viết bảng con

3 Bài mới

Giới thiệu bài: be, bè, bé, bẻ, bẹ

- GV giới thiệu tranh đầu bài

- GV cho hs nhắc lại các âm và các

dấu thanh đã học trong tuần GV ghi

bảng

- GV giới thiệu bảng ôn như SGK

- GV chỉ chữ và các dấu thanh cho

- GV viết mẫu các chữ vừa ôn chỉ

chữ cho hs viết vào bảng con.

Trang 40

- Em nào đọc được chữ dưới tranh?

- GV nói: Thế giới đồ chơi của trẻ

em là sự thu nhỏ lại của thế giới có

Luyện nói: Nói về các dấu thanh

và sự phân biệt các từ theo các

dấu thanh

- GV giới thiệu tranh

- Em đã trông thấy các con vật các

loại quả, đồ vật…này chưa?

- Em thích tranh nào? Tại sao?

- Trong bức tranh, bức nào vẽ

người? Người này vẽ gì?

Ngày đăng: 19/01/2016, 16:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w