1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu và ứngdụng dịch ngâm hạt, lá xoan Neem và chế phẩm Vineem 1500EC trong phòng trừ sâu hại rau bắp cải vụ đông xuân sớm năm 2010 tại Đồng Hỷ -Thái Nguyên

63 573 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Rau xanh loại thực phẩm thiếu bữa ăn hàng ngày người, rau cung cấp chất dinh dưỡng thiết yếu như: vitamin, lipit, protein chất khoáng quan trọng như: canxi, phốt pho, sắt, … cần thiết cho phát triển thể Ngoài rau cung cấp lượng lớn chất xơ có khả làm tăng nhu mô ruột hệ tiêu hóa, thành phần hỗ trợ di chuyển thức ăn qua đường tiêu hóa giúp cho hoạt động co bóp đường ruột dễ dàng Rau nguyên liệu quan trọng ngành chế biến, đồng thời mặt hàng xuất có giá trị, góp phần làm tăng thu nhập cho kinh tế quốc dân Khi đời sống phát triển nhu cầu rau ngày cao, cung cấp chất dinh dưỡng khoáng chất cần thiết cho phát triển thể, mà rau nguồn thức ăn giúp ngon miệng, dễ hấp thụ Trong mâm cơm, rau tươi góp phần quan trọng để tăng sức hấp dẫn ăn Các nhà khoa học nhiều bậc cao niên cho rằng: để sống lâu, người cần hạn chế ăn thịt mỡ mà nên ăn nhiều rau Những người béo phì, mỡ không tích luỹ da mà bám vào phủ tạng gây nên bệnh tim, mạch Người Nhật, với cấu bữa ăn chủ yếu ngũ cốc, cá rau có tuổi thọ trung bình cao giới Chính việc sản xuất nhiều loại rau với số lượng lớn đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm nhiệm vụ quan trọng Trong năm gần đây, với việc chuyển dịch cấu trồng theo hướng tạo sản phẩm hàng hóa có giá trị cao, đáp ứng nhu cầu tiêu thụ nước xuất diện tích trồng rau không ngừng mở rộng, mặt khác chủng loại rau đa dạng phong phú Trên sở áp dụng nhiều tiến kỹ thuật vào sản xuất, làm tăng suất, chất lượng rau xanh, thâm canh sâu hại nhiều, để bảo toàn suất, người nông dân nông dân sử dụng nhiều loại thuốc hoá học để phòng trừ, thuốc hoá học có hiệu diệt trừ nhanh, giá thành rẻ, hiệu cao tiêu diệt nhiều dịch hại Bên cạnh ưu điểm đó, thuốc hoá học có nhiều nhược điểm mà người dân chưa nhận thức nên lạm dụng, sử dụng thuốc hoá học BVTV cách tuỳ tiện (nhiều nơi vụ phun tới 10-12 lần, chí có lên tới 20-24 lần) gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khoẻ người vật nuôi, làm cân sinh thái đồng thời tạo tính kháng thuốc, chống thuốc dịch hại Thực tế cho thấy, kết sâu hại phát sinh, phát triển ngày nhiều hơn, chúng phá hại nhanh gây thiệt hại đáng kể Có nhiều loài sâu hại trước thứ yếu trở lại thành chủ yếu chúng phát sinh với số lượng lớn, rộng khắp toàn diện tích trồng trọt phá hại mạnh Chính điều gây tổn thất làm mùa màng thiệt hại nghiêm trọng, ảnh hưởng lớn đến suất phẩm chất rau đáng lo ngại sản phẩm rau có chứa hàm lượng nitrat, dư lượng thuốc trừ sâu, kim loại nặng vi sinh vật gây hại ngưỡng cho phép, chúng gây ngộ độc cho người Ở Việt Nam, vấn đề ngộ độc rau diện rộng ngày khiến người tiêu dùng phải băn khoăn, cảnh giác Trong vụ ngộ độc ăn rau muống mua chợ Hôm (Hà Nội) khiến 18 người phải cấp cứu vấn đề thời sự, ngày 17 18/4/2002 xảy vụ ngộ độc ăn cà muối xã Tam Cường (Vĩnh Bảo, Hải Phòng) khiến 45 người phải bệnh viện Nguyên nhân vụ ngộ độc dư lượng thuốc trừ sâu tồn đọng rau Một số vụ ngộ độc khác lại rau bị nhiễm thuốc chuột Theo thống kê chưa đầy đủ năm (2000 - 2001) nước xảy 440 vụ ngộ độc thực phẩm khiến 8047 người mắc có 122 người bị tử vong Theo Thống kê Cục An toàn Vệ sinh Thực phẩm (Bộ Y tế) cho biết, năm 2008, nước xảy 205 vụ ngộ độc thực phẩm làm 7.828 người mắc, 61 người tử vong Theo Tổ chức Y tế giới (WHO), năm Việt nam có khoảng triệu người ngộ độc thực phẩm Tuy nhiên có 8.000 người thống kê, phát hiện, 1% số người ngộ độc thực phẩm thực tế Đó chưa kể đến trường hợp ngộ độc mãn tính dư lượng hoá chất bảo vệ thực vật tích luỹ dần thể, dẫn đến nguy mắc bệnh ung thư Trước thực tế đó, sản xuất nông nghiệp Việt Nam đòi hỏi công tác BVTV phải đảm bảo ổn định lâu dài hiệu phòng trừ dịch hại ngăn ngừa dư lượng thuốc BVTV nông sản phẩm, đồng thời bảo vệ môi trường sống công tác BVTV phải nhanh chóng bước chuyển dần sang chiến lược mới, hệ thống chiến lược bao gồm nhiều biện pháp phòng trừ tổng hợp, lấy biện pháp sinh học sinh thái học làm trọng tâm, kết hợp hài hoà sử dụng thuốc hoá học với liều lượng thấp cách hợp lý mà đạt hiệu phòng trừ cao, nhằm khắc phục dần tượng tiêu cực thuốc hoá học gây Để góp phần tạo dựng thiết lập nên nông nghiệp sạch, an toàn, ổn định bền vững; đồng thời góp phần nâng cao ý thức người vệ sinh an toàn thực phẩm, hạn chế sử dụng thuốc hóa học BVTV, bảo vệ sức khỏe người môi trường sống, đáp ứng nhu cầu rau phục vụ nhu cầu sống người dân Thái Nguyên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng dịch ngâm hạt, xoan Neem chế phẩm Vineem 1500EC phòng trừ sâu hại rau bắp cải vụ đông xuân sớm năm 2010 Đồng Hỷ Thái Nguyên” 1.2 Mục đích, yêu cầu đề tài * Mục đích - Xác định thành phần, diễn biến sâu hại rau bắp cải - Thử nghiệm khả (hiệu lực) trừ sâu hại dịch ngâm hạt, xoan Neem chế phẩm Vineem 1500EC rau bắp cải vụ đông xuân sớm năm 2010 Đồng Hỷ - Thái Nguyên * Yêu cầu - Xác định thành phần loài sâu hại rau bắp cải Từ xác định thành phần diễn biến số loài sâu hại rau bắp cải - Xác định hiệu lực trừ sâu dịch ngâm hạt, xoan Neem chế phẩm Vineem 1500EC rau bắp cải - Đánh giá ảnh hưởng việc sử dụng xoan Neem đến suất rau bắp cải Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tình hình sản xuất rau giới Việt Nam 2.1.1 Tình hình sản xuất rau giới Hiện nay, giới có nhiều chủng loại rau gieo trồng, diện tích rau ngày gia tăng để đáp ứng nhu cầu rau người dân (Mai Phương Anh, Trần Văn Lài, Trần Khắc Thi, 1996) [2] Năm 1961 - 1965, tổng lượng rau giới 200.234 tấn; từ năm 1971 - 1975 tổng lượng rau đạt 293.657 từ năm 1981 - 1985 392.060 tấn; đến năm 1996 tổng lượng rau lên đến 565.523 Sản lượng rau giới tăng lên nhanh, điều chứng tỏ nhu cầu rau người ngày tăng Trên giới, nước có sản lượng rau tăng nhanh Ý, năm 1961 đạt 9.859 nghìn tấn; đến năm 1996 sản lượng tăng đạt 13.555 nghìn Ở Hà Lan, năm 1985 bình quân 84 kg/người/năm; đến năm 1990 đạt 202 kg/người/năm Ở Canada, mức tiêu thu rau bình quân 70 kg/người/năm (Tạ T Thu Cúc, 2000) [3] Cho đến nay, tình hình sản xuất rau giới không ngừng phát triển diện tích sản lượng thể qua bảng sau Bảng 2.1: Tình hình sản xuất rau giới qua năm Năm Diện tích (ha) Năng suất (tấn/ha) Sản lượng (tấn) 2004 15.937.621 14,3413 228.567.064 2005 16.478642 14,2494 234.811.143 2006 16.882.868 14,3506 242.279601 2007 17.022.433 14,4379 245.079.950 (Nguồn: FAO - 2009) Qua bảng 2.1 ta thấy: Tình hình sản xuất rau giới từ năm 2004 trở lại có nhiều biến động diện tích, suất sản lượng - Về diện tích: Từ năm 2004- 2007 diện tích trồng rau giới dã tăng lên nhanh chóng Năm 2004 diện tích trồng rau giới có 15.937.621 đến năm 2007 lên tới 17.022.433 Như sau năm diện tích trồng rau giới tăng 1.084.812 (trung bình tăng 634.330,6 ha/năm) Qua ta thấy rau chiếm vị trí ngày quan trọng sản xuất nông nghiệp giới - Về suất: Nhìn chung năm gần tương đối ổn định dao động nhẹ từ 14,3413- 14,4379 tấn/ha - Về sản lượng: Từ năm 2004 trở lại suất rau không tăng diện tích tăng qua năm nên sản lượng rau giới tăng rõ rệt, bình quân hàng năm tăng 6.307.889,4 tấn/năm Điều chứng tỏ nghề trồng rau giới có xu hướng phát triển nhanh chóng, rau xanh trở thành nhu cầu thiết yếu ngày tăng lên với đời sống người Cây rau phân bố không nước châu lục giới, qua tìm hiểu thu kết sau thể bảng sau: Bảng 2.2: Tình hình sản xuất rau số khu vực năm 2007 Khu vực Thế giới Châu Âu Châu Á Châu Mĩ Châu Phi Châu Úc Diện tích (ha) 17.022.433 675.040 13.719.615 513.876 2.077.157 36.745 Năng suất (tạ/ha) 144,397 167,677 155,018 130,097 66,732 145,524 Sản lượng (tấn) 245.079.950 11.318.921 212.678.906 6.685.405 1.386.148 534.730 (Nguồn FAO, 2009) Qua bảng số liệu ta thấy: Trong châu, châu Á có diện tích trồng rau lớn chiếm tới 80,54% (13.719.615 ha) diện tích rau giới châu Úc chiếm tỷ lệ nhỏ 5,88% (36.745 ha) diện tích rau giới - Về suất: châu Âu châu lục có suất rau cao giới cao suất bình quân giới đạt 167,677 tạ/ha Đứng thứ hai châu Á có suất bình quân lớn giới 10,621 tạ/ha (155,018 tạ/ha), châu Úc Châu Mĩ, thấp châu Phi có suất 66,732 tạ/ha, thấp suất trung bình giới 2,16 lần - Về sản lượng: Châu Úc có sản lượng rau thấp đạt 534,730 cao châu Á với sản lượng 212.678.906 rau chiếm tới 85,47% sản lượng rau giới Trong đó, riêng Trung Quốc có sản lượng rau đạt 147.212.000 tấn, cao nhiều so với Mỹ, Nhật, Pháp, Thái Lan, Việt Nam nhiều nước khác Sau Trung Quốc Ấn Độ có sản lượng rau đạt 29.117.400 tấn; Philippin đạt 4.500.000 Bên cạnh gia tăng suất sản lượng chất lượng rau nhiều nước giới quan tâm, nhiều công nghệ tiên tiến đời việc kiểm soát dư lượng hóa chất tồn đọng rau ngày thực triệt để (Faostat, 2009) 2.1.2 Tình hình sản xuất rau Việt nam Nước ta có lịch sử trồng rau từ lâu đời Ngay từ đời vua Hùng, người ta phát thấy bầu, bí trồng vườn gia đình Theo sổ sách ghi chép rau nhập vào nước ta từ kỷ thử X Thế kỷ thử XVIII, Lê Quý Đôn tổng kết vùng phân bố rau nước Vào kỷ IXX, nhân dân ta biết trồng cải trắng cải bẹ đông dư Cuối kỷ IXX, nhân dân biết trồng nhiều loại rau có nguồn gốc từ Châu Âu như: cải bắp, su hào, súp lơ, cà rốt, hành tây,… Thế kỷ XX nước ta hình thành phát triển vùng chuyên canh Mặc dù, nghề trồng rau nước ta đời từ sớm, trước nghề trồng lúa nước sản xuất rau manh mún, chủng loại rau nghèo nàn, diện tích sản lượng thấp so với tiềm đất đai, khí hậu Việt Nam.(Tạ T Thu Cúc, 2000) [3] Theo Bùi Hoàn Hảo, Đào Thanh Vân, (2000) [6] có khoảng 70 loài thực vật sử dụng làm rau chế biến thành rau Riêng rau trồng có 30 loài có 15 loài rau chủ lực Trong số có 80% rau ăn Theo Trần Khắc Thi (2003) [11], năm 1995 nước có diện tích trồng rau 368,5 ha, sản lượng 4.145,56 triệu Nếu so với năm 1985 diện tích rau tăng 46,4%, bình quân năm tăng 10.000 Diện tích trồng rau nước tính đến năm 2000 445.000 ha, tăng 261.090 ha, tăng khoảng 70% so với năm 1990 Bình quân hàng năm tăng 18,4% nghìn (mức trung bình 7%/năm) Trong đó, tỉnh phía Bắc 249.200 ha, chiếm 56%, tỉnh phía Nam 196.000 ha, chiếm 44% diện tích canh tác Theo số liệu thống kê FAO (2006), năm gần đây, diện tích rau ta ngày mở rộng từ 494.500 năm 2001 lên 525.000 năm 2005, bình quân năm tăng 7.625 (mức tăng 1,5%/năm) Theo Phạm Thị Thùy (2006) [10], suất rau xanh nước ta thấp bấp bênh Năm 1998, suất cao đạt 144,8 tạ/ha 80% so với mức trung bình toàn giới (xấp xỉ 80 tạ/ha) Nếu so với năm 1990 123,5 tạ suất bình quân nước 10 năm tăng 11,5 tạ/ha Hà Nội, Vĩnh Phúc, Hải Phòng, TP Hồ Chí Minh, Đà Lạt tỉnh có suất rau cao đạt suất bình quân mức 160 tạ/ha Năng suất trung bình thấp tỉnh miền trung, nửa so với suất trung bình nước Theo số liệu thống kê, năm gần suất tương đối ổn định, năm 2005 đạt 125,714 tạ/ha (Faostat, 2006) Sản lượng rau có chiều hướng gia tăng, năm 2000 đạt triệu tấn, tăng 81% so với năm 1990, mức tăng sản lượng trung bình năm đạt từ 1990 - 2000 xấp xỉ 260.000 (Trần Khắc Thi, 2003) [11] Do diện tích tăng nhanh làm cho sản lượng rau nước ta tăng đáng kể, từ 5.632.100 năm 2000 tăng lên 6.600.000 năm 2005 Như vậy, năm sản lượng rau tăng 967.900 tấn, chủ yếu từ hai vùng chuyên rau chuyên canh ven thành phố vùng rau luân canh với lương thực (FAO, 2006) Đánh giá thực trạng sản xuất rau nước ta thời gian qua, nhiều tác giả cho rằng: sản lượng suất rau nước ta thấp, qui mô phân tán, chất lượng không ổn định, phần lớn rau không đủ tiêu chuẩn xuất tươi chế biến công nghiệp Mức tiêu thụ nội địa thấp, số bình quân đầu người đạt 60 - 65 kg/năm Sở dĩ có hạn chế do, việc quản lý, thiếu cải tiến kỹ thuật, canh tác chủ yếu thiên suất, chưa trọng đến chất lượng sản phẩm rau tươi Việt Nam chưa đảm bảo an toàn cho người sử dụng Mặt khác, xuất rau ít, khả cạnh tranh thị trường quốc tế Rau ta đa dạng phong phú, sản xuất chưa gắn với thị trường, chất lượng thấp, bao bì mẫu mã chưa thích hợp, thị trường rau đơn điệu nghèo nàn Hiện Việt Nam có 40 nước thị trường xuất rau lại không đủ điều kiện, xuất khoảng - 2% sản lượng rau nước ta cạnh tranh với thị trường Quốc tế mà nước rau tươi bị sản phẩm nhập lấn át (Cục chế biến nông lâm sản ngành nghề nông thôn, 2000; Đường Hồng Dật, 1971; Đường Hồng Dật, 2002; Nguyễn Văn Miện, Nguyễn Trọng Hùng, Ngô Văn Công, 2001) [16] Thời gian qua, số địa phương triển khai sản xuất rau an toàn, bước đầu đạt số thành tựu, điển hình thành phố như: Hà Nội, TP Hồ Chí Minh Đà Lạt Tính đến năm 1999, diện tích trồng rau an toàn 10 nước đạt 1.082,5 ha, với sản lượng đạt khoảng 14.000 tấn/năm (Phạm Thị Thùy, 2005) Rau trồng chủng loại đa dạng phong phú, đến có 30 loại với 15 loại rau chủ lực Trong số có 80% rau ăn (Mai Phương Anh, Trần Văn Lài, Trần Khắc Thi, 1996; Cục chế biến Nông lâm sản ngành nghề nông thôn, 2000) [2] 2.2 Giá trị dinh dưỡng giá trị kinh tế rau 2.2.1 Giá trị dinh dưỡng rau Rau thực phẩm thay bữa ăn hàng ngày người, thức ăn hàng ngày thể hấp thu nhiều nguồn dinh dưỡng từ nguồn thức ăn như: thức ăn từ động vật (thịt, tôm, cá,…) cung cấp chủ yếu protein lipit, thức ăn từ thực vật (lúa, ngô, khoai, sắn,rau,…) cung cấp chủ yếu loại vitamin A, B, C, D, E loại muối khoáng, chất xơ chất dinh dưỡng thiếu hoạt động sinh lý thể Theo quan điểm nhà dinh dưỡng học, để đáp ứng cho bình thường người cần từ 250- 300g rau xanh/ngày thống kê Việt Nam cung cấp 60g/người/ngày (Trần Khắc Thi - 2003)[11], đáp ứng 20 -30% nhu cầu rau Hiện nay, phần ăn người, rau xanh cung cấp khoảng 90-99% nguồn vitamin A, 60-70% vitamin B gần 100% vitamin C Vitamin giúp cho hoạt động sinh lý thể diễn cách bình thường, loại vitamin có chức khác nhau, thiếu loại vitamin gây rối loạn chức hoạt động sống người, ví dụ: thiếu vitamin A bị bệnh quáng gà, mắt khả thích nghi với ánh sáng mờ, bị nặng phát triển thành bệnh Xeropthlmia làm hỏng thị lực Thiếu vitamin B gây mệt mỏi, ăn, thể tê phù Thiếu vitamin C gây chảy máu chân răng, chân tay mệt mỏi, thể suy 49 Qua bảng 07 hình 10 ta thấy: Trong phòng thí nghiệm, dung dịch ngâm lá, hạt xoan chế phẩm Vineem 1500EC phát huy hiệu lực trừ sâu xanh bướm trắng sau phun ngày, hiệu lực đạt 43,3 đến 49,7%, sau hiệu lực trừ sâu xanh bướm trắng tiếp tục tăng nhanh sau phun 3-5 ngày đạt cao sau phun ngày Trong đó, hiệu lực trừ sâu xanh bướm trắng chế phẩm Vineem 1500EC dung dịch ngâm hạt xoan đạt cao so với dung dịch ngâm xoan mức độ tin cậy 95% Hiệu lực trừ sâu xanh bướm trắng chế phẩm Vineem 1500EC đạt 94,9%, thấp hiệu lực dung dịch ngâm hạt xoan 0,6%, sai khác ý nghĩa 4.4.3.2 Kết thí nghiệm xác định hiệu lực dung dịch ngâm hạt, xoan Neem chế phẩm Vineem 1500EC phòng trừ sâu xanh bướm trắng hại bắp cải (Thí nghiệm ruộng) Từ kết thí nghiệm thu bảng 07 hình 10, tiến hành xác định hiệu lực dịch ngâm hạt, xoan Neem chế phẩm Vineem 1500EC phòng trừ sâu xanh bướm trắng hại bắp cải ruộng Kết thu bảng 08 hình 11 sau: Bảng 08: Hiệu lực dung dịch ngâm hạt, xoan Neem chế phẩm Vineem 1500EC phòng trừ sâu xanh bướm trắng hại bắp cải (thí nghiệm ruộng) Hiệu lực công thức trừ sâu STT Công thức xanh bướm trắng (%) sau phun ngày ngày Phun dịch ngâm xoan 40,6 64,9 81,3 86,5 Phun dịch ngâm hạt xoan 43,7 68,7 89,9 93,5 Chế phẩm Vineem 1500EC 44,7 69,5 90,1 94,1 LSD05 = 1,85 50 Hình 11: Hiệu lực dung dịch ngâm hạt, xoan Neem chế phẩm Vineem 1500EC phòng trừ sâu xanh bướm trắng hại bắp cải (Thí nghiệm ruộng) Qua bảng 08 hình 11 ta thấy: Ở đồng ruộng, hiệu lực dịch ngâm xoan, hạt xoan chế phẩm Vineem 1500EC phòng trừ sâu xanh bướm trắng hại bắp cải thấp so với kết thí nghiệm phòng từ 0,8 -2,0% Tuy nhiên, giống kết thí nghiệm phòng, hiệu lực công thức thí nghiệm đạt cao sâu xanh bướm trắng hại bắp cải sau phun ngày Trong đó, hiệu lực trừ sâu xanh bướm trắng cao chế phẩm Vineem 1500EC, đạt 94,1%; tiếp đến dung dịch ngâm hạt xoan, đạt 93,5% cao dung dịch ngâm xoan mức độ tin cậy 95% Hiệu lực trừ sâu xanh bướm trắng chế phẩm Vineem 1500EC cao hiệu lực dung dịch ngâm hạt xoan 0,6%, sai khác 4.4.4 Kết nghiên cứu hiệu lực trừ sâu khoang hại rau bắp cải 4.4.4.1 Kết thí nghiệm phòng Bảng 09: Hiệu lực dung dịch ngâm hạt, xoan Neem chế phẩm Vineem 1500EC phòng trừ sâu khoang hại bắp cải TT Công thức Phun dịch ngâm xoan Phun dịch ngâm hạt xoan Chế phẩm Vineem 1500EC Hiệu lực công thức trừ sâu khoang (%) sau phun ngày ngày 45,7 67,2 89,5 92,1 50,1 73,9 94,2 95,8 49,9 74,3 95,3 94,7 LSD05 = 1,73 51 Hình 12: Hiệu lực dung dịch ngâm hạt, xoan Neem chế phẩm Vineem 1500EC phòng trừ sâu khoang hại bắp cải Qua bảng 09 hình 12 ta thấy: Trong phòng thí nghiệm, dung dịch ngâm lá, hạt xoan chế phẩm Vineem 1500EC phát huy hiệu lực trừ sâu khoang sau phun ngày, hiệu lực đạt 45,7 đến 50,7%, sau hiệu lực trừ sâu khoang tiếp tục tăng nhanh sau phun 3-5 ngày đạt cao sau phun ngày Trong đó, hiệu lực trừ sâu khoang chế phẩm Vineem 1500EC dung dịch ngâm hạt xoan đạt cao so với dung dịch ngâm xoan mức độ tin cậy 95% Hiệu lực trừ sâu khoang chế phẩm Vineem 1500EC đạt 94,7%, thấp hiệu lực dung dịch ngâm hạt xoan 1,1%, sai khác ý nghĩa 4.4.4.2 Kết thí nghiệm xác định hiệu lực dung dịch ngâm hạt, xoan Neem chế phẩm Vineem 1500EC phòng trừ sâu khoang hại bắp cải (Thí nghiệm ruộng) Từ kết thí nghiệm thu bảng 09 hình 12, tiến hành xác định hiệu lực dịch ngâm hạt, xoan Neem chế phẩm Vineem 1500EC phòng trừ sâu khoang hại bắp cải ruộng Kết thu bảng 10 hình 13 sau: 52 Bảng 10: Hiệu lực dung dịch ngâm hạt, xoan Neem chế phẩm Vineem 1500EC phòng trừ sâu khoang hại bắp cải (thí nghiệm ruộng) TT Công thức Phun dịch ngâm xoan Phun dịch ngâm hạt xoan Chế phẩm Vineem 1500EC Hiệu lực công thức trừ sâu khoang (%) sau phun ngày ngày 40,7 61,5 84,6 87,5 47,5 70,8 90,2 91,7 48,3 70,5 90,3 93,1 LSD05 = 1,5 Hình 13: Hiệu lực dung dịch ngâm hạt, xoan Neem chế phẩmVineem 1500EC phòng trừ sâu khoang hại bắp cải (Thí nghiệm ruộng) Qua bảng 10 hình 13 ta thấy: Ở đồng ruộng, hiệu lực dịch ngâm xoan, hạt xoan chế phẩm Vineem 1500EC phòng trừ sâu khoang hại bắp cải thấp so với kết thí nghiệm phòng từ 1,6 4,1% Tuy nhiên, giống kết thí nghiệm phòng, hiệu lực công thức thí nghiệm đạt cao sâu khoang hại bắp cải sau phun ngày Trong đó, hiệu lực trừ sâu khoang cao chế phẩm Vineem 1500EC, đạt 93,1%; tiếp đến dung dịch ngâm hạt xoan, đạt 91,7% cao dung dịch ngâm xoan mức độ tin cậy 95% Hiệu lực trừ sâu khoang chế phẩm Vineem 1500EC cao hiệu lực dung dịch ngâm hạt xoan 1,4%, sai khác 53 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết thu trên, rút số kết luận sau: - Các loài sâu hại xuất gây hại suốt trình sinh trưởng phát triển Trong đó, mật độ rệp cao đạt 658,43 con/m2, tiếp đến mật độ bọ nhảy đạt 42,59 con/cây > mật độ sâu xanh 37,9 con/cây > mật độ sâu tơ 24,05 con/cây thấp mật độ sâu khoang đạt 10,4 con/cây - Hiệu lực dịch ngâm xoan, hạt xoan chế phẩm Vineem 1500EC đạt cao rệp, sâu tơ, sâu xanh bướm trắng sâu khoang hại bắp cải sau phun ngày Hiệu lực chế phẩm Vineem 1500EC dung dịch ngâm hạt xoan cao dung dịch ngâm xoan mức độ tin cậy 95% - Hiệu lực trừ rệp, sâu tơ, sâu xanh bướm trắng sâu khoang chế phẩm Vineem 1500EC dung dịch ngâm hạt xoan sai khác 5.2 Đề nghị - Phương pháp sử dụng dung dịch ngâm hạt xoan Neem phòng trừ sâu hại rau bắp cải đơn giản, dễ thực với nông dân nguyên liệu có sẵn tự nhiên Mặt khác, với cách người nông dân chủ động việc trừ sâu hại để bảo vệ trồng, đồng thời không gây ô nhiễm môi trường, không ảnh hưởng đến sức khỏe người, loài có ích, dư lượng hóa chất tồn dư sản phẩm - Cần nghiên cứu hiệu lực hạt, xoan Neem chế phẩm Vineem 150EC vào mùa vụ, loài sâu khác để có kết phạm vi rộng - Cần nghiên cứu để xác định sử dụng dịch ngâm nồng độ đạt hiệu cao để từ khuyến cáo rộng rãi đến với nông dân 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Thị An (1998), “Rau có hàm lượng Nitrate cao - Điều đáng lo ngại” Báo khoa học đời sống Mai Phương Anh,Trần Văn Lài, Trần Khắc Thi (1996), Rau trồng rau, giáo trình cao học nông nghiệp Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Tạ Thị Thu Cúc cs (2000), Giáo trình rau Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Tô Thị Thu Hà, Nguyễn Văn Hiền (2005), “Kết điều tra số hệ thống canh tác vùng ven Hà Nội” Tạp chí nông nghiệp phát triển nông thôn Nguyễn Quý Hùng, Lê Trường cs (1995), Sâu tơ hại rau họ hoa thập tự biện pháp quản lý sâu tơ tổng hợp, nhà xuất nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Bùi Bảo Hoàn, Đào Thanh Vân (2000), Giáo trình rau Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Trần Văn Lài, Lê Thị Hà, (2002), Cẩm namg trồng rau Nhà xuất Mũi Cà Mau Phạm Văn Lầm (1995), Biện pháp sinh học phòng chống dịch hại nông nghiệp Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Trần Quang Tấn, Phạm Thị Thùy CTV (2006), “Nghiên cứu sản xuất sử dụng thuốc trừ sâu sinh học hệ sản xuất rau an toàn”, tạp chí nông nghiệp phát triển nông thôn 10 Phạm Thị Thùy (2006) Sản xuất rau an toan theo tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt (GAP) Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 11 Trần khắc Thi (2003), Kỹ thuật trồng rau tập I,II Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 55 12 Trần Khắc Thi - Nguyễn Công Hoan (2005), Kỹ thuật trồng rau rau an toàn chế biến rau xuất Nhà xuất Thành Hóa 13 Trần Khắc Thi - Trần Ngọc Hùng, (2006), Kỹ thuật trồng rau (rau an toàn), Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 14 Trần Khắc Thi - Nguyễn Văn Thắng (1994), sổ tay người trồng rau Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 15 Nguyễn Duy Trang (1996), Nghiên cứu quy trình phòng trừ dịch hại sản xuất rau sạch, báo cáo Hội nghị sản xuất rau toàn quốc 16 Cục chế biến Nông lâm sản ngành nghề nông thôn, 2000; Đường Hồng Dật, 1971; Đường Hồng Dật, 2002; Nguyễn Văn Miện, Nguyễn Trọng Hùng, Ngô Văn Công, 2001) 17 Cục thống kê tỉnh Thái Nguyên (tháng năm 2011) 18 Trạm Khí tượng thủy văn thành phố Thái Nguyên (tháng - 12 năm 2010) 19 Viện Bảo vệ thực vật (1999), Phương pháp điều tra sâu bệnh hại trồng tập Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI Nguyễn Bình Minh 56 MỤC LỤC Trang Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài .1 1.2 Mục đích, yêu cầu đề tài Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tình hình sản xuất rau giới Việt Nam .5 2.1.1 Tình hình sản xuất rau giới 2.1.2 Tình hình sản xuất rau Việt nam 2.2 Giá trị dinh dưỡng giá trị kinh tế rau 10 2.2.1 Giá trị dinh dưỡng rau 10 2.2.2 Giá trị kinh tế rau .11 2.3 Thực trạng sản xuất rau Việt Nam nói chung tỉnh Thái Nguyên nói riêng .13 2.3.1 Thực trạng sản xuất rau Việt Nam .13 2.3.2 Thực trạng sản xuất rau Thái Nguyên giai đoạn từ 2006 - 2010 15 Bảng 2.3 Diện tích, sản lượng rau số địa phương tỉnh .15 Bảng 2.4: Diện tích, suất sản lượng số loại rau tỉnh Thái Nguyên qua năm .17 2.4 Tình hình nghiên cứu loại thực vật nói chung xoan Neem nói riêng phòng trừ sâu hại giới Việt Nam .18 2.4.1 Tình hình nghiên cứu loại thực vật phòng trừ sâu hại .18 2.4.2 Tình hình nghiên cứu xoan Neem phòng trừ sâu bệnh hại 21 2.4.2.1 Đặc điểm chung xoan Neem ( Neem) .21 2.4.2.2 Các kết nghiên cứu ứng dụng xoan Neem phòng trừ sâu bệnh hại 24 2.5 Sơ lược tình hình nghiên cứu sâu hại rau giới Việt Nam 25 2.5.1 Sâu tơ (Plutella maculipennis Curtis) (Còn gọi sâu nhảy dù, sâu kén mỏng) 25 2.5.2 Rệp hại rau (Brevicoryne brassicae L.) 27 2.5.3 Sâu xanh bướm trắng hại rau (Pieris rapae Linnaeus) .28 2.5.4 Bọ nhảy sọc vỏ lạc (Phyllotreta vitata Fabr) 30 2.5.5 Sâu khoang (Sâu keo) Spodoptera litura Fabicius 31 Phần 35 NỘI DUNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 35 57 3.2 Thời gian địa điểm thực đề tài .35 3.3 Quy trình kỹ thuật trồng .35 3.4 Nội dung phương pháp nghiên cứu .36 3.4.1 Nội dung 36 3.4.2 Phương pháp nghiên cứu 36 3.4.2.1 Thí nghiệm phòng .36 3.4.2.2 Thí nghiệm đồng ruộng 37 3.5 Phương pháp xử lý số liệu 39 Phần 40 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .40 4.1 Tình hình thời tiết, khí hậu tỉnh Thái Nguyên năm 2010 40 Bảng 01: Tình hình thời tiết, khí hậu tỉnh Thái Nguyên -12/2010 .40 4.2 Thành phần sâu hại rau bắp cải vụ đông xuân sớm 2010 Đồng Hỷ Thái Nguyên 40 Bảng 02: Thành phần sâu hại rau bắp cải vụ đông xuân sớm 2010 huyện Đồng Hỷ Thái Nguyên 40 4.3 Kết nghiên cứu diễn biến loài sâu hại rau bắp cải qua kỳ điều tra .41 4.3.1 Diễn biến mật độ sâu xanh bướm trắng hại bắp cải qua kỳ điều tra vụ đông xuân sớm .41 Hình 02: Diễn biến mật độ sâu xanh bướm trắng hại bắp cải qua kỳ điều tra 41 4.3.2 Diễn biến mật độ sâu tơ qua kỳ điều tra 42 4.3.3 Diễn biến mật độ sâu khoang qua kỳ điều tra 42 Hình 04: Diễn biến mật độ sâu khoang hại bắp cải qua kỳ điều tra 42 4.3.4 Diễn biến mật độ bọ nhảy qua kỳ điều tra 43 Hình 05: Diễn biến mật độ bọ nhảy hại bắp cải qua kỳ điều tra .43 4.4 Kết nghiên cứu hiệu lực trừ sâu dung dịch ngâm lá, hạt xoan Neem chế phẩm Vineem 1500EC 44 4.4.1 Kết nghiên cứu hiệu lực trừ rệp hại rau bắp cải 44 4.4.1.1 Kết thí nghiệm phòng 44 Bảng 03: Hiệu lực dung dịch ngâm hạt, xoan Neem chế phẩm Vineem 1500EC phòng trừ rệp hại bắp cải 44 Hình 06: Hiệu lực dung dịch ngâm hạt, xoan Neem chế phẩm Vineem 1500EC phòng trừ rệp hại bắp cải 44 4.4.1.2 Kết thí nghiệm xác định hiệu lực dung dịch ngâm hạt, xoan Neem chế phẩm Vineem 1500EC phòng trừ rệp hại bắp cải (Thí nghiệm ruộng) 45 Bảng 04: Hiệu lực dung dịch ngâm hạt, xoan Neem chế phẩm Vineem 1500EC phòng trừ rệp hại bắp cải (thí nghiệm ruộng) 58 .45 Hình 07: Hiệu lực dung dịch ngâm hạt, xoan Neem chế phẩm Vineem 1500EC phòng trừ rệp hại bắp cải (Thí nghiệm ruộng) .45 Qua bảng 04 hình 07 ta thấy: Ở đồng ruộng, hiệu lực dịch ngâm xoan, hạt xoan chế phẩm Vineem 1500EC phòng trừ rệp hại bắp cải thấp so với kết thí nghiệm phòng từ 8,7 10,0% Tuy nhiên, giống kết thí nghiệm phòng, hiệu lực công thức thí nghiệm đạt cao rệp hại bắp cải sau phun ngày Trong đó, hiệu lực trừ rệp cao chế phẩm Vineem 1500EC, đạt 88,3%; tiếp đến dung dịch ngâm hạt xoan, đạt 80,6% (thấp so với chế phẩm Vineem 1500EC 7,7%) cao dung dịch ngâm xoan mức độ tin cậy 95% 46 4.4.2 Kết nghiên cứu hiệu lực trừ sâu tơ hại rau bắp cải 46 4.4.2.1 Kết thí nghiệm phòng 46 Bảng 05: Hiệu lực dung dịch ngâm hạt, xoan Neem chế phẩm Vineem 1500EC phòng trừ sâu tơ hại bắp cải 46 Hình 08: Hiệu lực dung dịch ngâm hạt, xoan Neem chế phẩm Vineem 1500EC phòng trừ sâu tơ hại bắp cải 46 4.4.2.2 Kết thí nghiệm xác định hiệu lực dung dịch ngâm hạt, xoan Neem chế phẩm Vineem 1500EC phòng trừ sâu tơ hại bắp cải (Thí nghiệm ruộng) 47 Bảng 06: Hiệu lực dung dịch ngâm hạt, xoan Neem chế phẩm Vineem 1500EC phòng trừ sâu tơ hại bắp cải (thí nghiệm ruộng) 47 4.4.3 Kết nghiên cứu hiệu lực trừ sâu xanh bướm trắng hại rau bắp cải .48 4.4.3.1 Kết thí nghiệm phòng 48 Bảng 07: Hiệu lực dung dịch ngâm hạt, xoan Neem chế phẩm Vineem 1500EC phòng trừ sâu xanh bướm trắng hại bắp cải 48 4.4.3.2 Kết thí nghiệm xác định hiệu lực dung dịch ngâm hạt, xoan Neem chế phẩm Vineem 1500EC phòng trừ sâu xanh bướm trắng hại bắp cải (Thí nghiệm ruộng) 49 Bảng 08: Hiệu lực dung dịch ngâm hạt, xoan Neem chế phẩm Vineem 1500EC phòng trừ sâu xanh bướm trắng hại bắp cải 49 (thí nghiệm ruộng) 49 Hình 11: Hiệu lực dung dịch ngâm hạt, xoan Neem chế phẩm Vineem 1500EC phòng trừ sâu xanh bướm trắng hại bắp cải 50 (Thí nghiệm ruộng) 50 4.4.4 Kết nghiên cứu hiệu lực trừ sâu khoang hại rau bắp cải 50 59 4.4.4.1 Kết thí nghiệm phòng 50 Bảng 09: Hiệu lực dung dịch ngâm hạt, xoan Neem chế phẩm Vineem 1500EC phòng trừ sâu khoang hại bắp cải 50 Hình 12: Hiệu lực dung dịch ngâm hạt, xoan Neem chế phẩm Vineem 1500EC phòng trừ sâu khoang hại bắp cải 51 4.4.4.2 Kết thí nghiệm xác định hiệu lực dung dịch ngâm hạt, xoan Neem chế phẩm Vineem 1500EC phòng trừ sâu khoang hại bắp cải (Thí nghiệm ruộng) .51 Bảng 10: Hiệu lực dung dịch ngâm hạt, xoan Neem 52 chế phẩm Vineem 1500EC phòng trừ sâu khoang hại bắp cải 52 (thí nghiệm ruộng) 52 Hình 13: Hiệu lực dung dịch ngâm hạt, xoan Neem chế phẩmVineem 1500EC phòng trừ sâu khoang hại bắp cải 52 (Thí nghiệm ruộng) 52 Phần 53 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 53 5.1 Kết luận 53 5.2 Đề nghị .53 TÀI LIỆU THAM KHẢO .54 60 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Bảng 2.2: Bảng 2.3: Bảng 2.4: Bảng 01: Bảng 02: Bảng 03: Bảng 04: Bảng 05: Bảng 06: Bảng 07: Bảng 08: Bảng 09: Bảng 10: Tình hình sản xuất rau giới qua năm Tình hình sản xuất rau số khu vực năm 2007 Diện tích, sản lượng rau số địa phương tỉnh Diện tích, suất sản lượng số loại rau tỉnh Thái Nguyên qua năm Tình hình thời tiết, khí hậu tỉnh Thái Nguyên 8-12/2010 Thành phố sâu hại rau bắp cải cụ đông xuân sớm 2010 huyện Đồng Hỷ Thái Nguyên Hiệu lực dung dịch ngâm hạt, xoan Neem chế phẩm Vineem 1500EC phòng trừ rệp hại bắp cải Hiệu lực dung dịch ngâm hạt, xoan Neem chế phẩm Vineem 1500EC phòng trừ rệp hại bắp cải (thí nghiệm ruộng) Hiệu lực dung dịch ngâm hạt, xoan Neem chế phẩm Vineem 1500EC phòng trừ sâu tơ hại bắp cải Hiệu lực dung dịch ngâm hạt, xoan Neem chế phẩm Vineem 1500EC phòng trừ sâu tơ hại bắp cải (thí nghiệm ruộng) Hiệu lực dung dịch ngâm hạt, xoan Neem chế phẩm Vineem 1500EC phòng trừ sâu xanh bướm trắng hại bắp cải Hiệu lực dung dịch ngâm hạt, xoan Neem chế phẩm Vineem 1500EC phòng trừ sâu xanh bướm trắng hại bắp cải (thí nghiệm ruộng) Hiệu lực dung dịch ngâm hạt, xoan Neem chế phẩm Vineem 1500EC phòng trừ sâu khoang hại bắp cải Hiệu lực dung dịch ngâm hạt, xoan Neem chế phẩm Vineem 1500EC phòng trừ sâu khoang hại bắp cải (thí nghiệm ruộng) 61 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 01: Diễn biến mật độ rệp hại bắp cải qua kỳ điều tra Hình 02: Diễn biến mật độ sâu xanh bướm trắng hại bắp cải qua kỳ điều tra Hình 03: Diễn biến mật độ sâu tơ hại bắp cải qua kỳ điều tra Hình 04: Diễn biến mật độ sâu khoang hại bắp cải qua kỳ điều tra Hình 05: Diễn biến mật độ bọ nhảy hại bắp cải qua kỳ điều tra Hình 06: Hiệu lực dung dịch ngâm hạt, xoan Neem chế phẩm Vineem 1500EC phòng trừ rệp hại bắp cải Hình 07: Hiệu lực dung dịch ngâm hạt, xoan Neem chế phẩm Vineem 1500EC phòng trừ rệp hại bắp cải (Thí nghiệm ruộng) Hình 08: Hiệu lực dung dịch ngâm hạt, xoan Neem chế phẩm Vineem 1500EC phòng trừ sâu tơ hại bắp cải Hình 09: Hiệu lực dung dịch ngâm hạt, xoan Neem chế phẩm Vineem 1500EC phòng trừ sâu tơ hại bắp cải (Thí nghiệm ruộng) Hình 10: Hiệu lực dung dịch ngâm hạt, xoan Neem chế phẩm Vineem 1500EC phòng trừ sâu xanh bướm trắng hại bắp cải Hình 11: Hiệu lực dung dịch ngâm hạt, xoan Neem chế phẩm Vineem 1500EC phòng trừ sâu xanh bướm trắng hại bắp cải (Thí nghiệm ruộng) Hình 12: Hiệu lực dung dịch ngâm hạt, xoan Neem chế phẩm Vineem 1500EC phòng trừ sâu khoang hại bắp cải Hình 13: Hiệu lực dung dịch ngâm hạt, xoan Neem chế phẩm Vineem 1500EC phòng trừ sâu khoang hại bắp cải (Thí 62 nghiệm ruộng) LỜI NÓI ĐẦU Đại hội Đảng toàn quốc đề phương châm cho ngành giáo dục “đào tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài phải năm vững lý thuyết, giỏi tay nghề” để đẩy nhanh, đẩy mạnh trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Để thực phương châm trường đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp nước nói chung trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên nói riêng trình đào tạo, thời gian học giảng đường, thời gian rèn nghề, thực tập giáo trình, sinh viên có khoãng thời gian định cuối khóa học thực tập để thực hai nhiệm vụ “nghiên cứu chuyển giao khoa học kỹ thuật vào thực tế” nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, nắm phương pháp tổ chức tiến hành nghiên cứu tác phong làm việc có tổ chức có tính sáng tạo để không bỡ ngỡ trường Xuất phát từ sở trên, tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng dịch ngâm hạt, xoan Neem chế phẩm Vineem 1500EC phòng trừ sâu hại rau bắp cải vụ đông xuân sớm năm 2010 Đồng Hỷ - Thái Nguyên” Để có kết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ban chủ nhiệm khoa toàn thể thể thầy cô khoa Nông học Đặc biệt xin chân thành cảm ơn giúp đỡ cô giáo Bùi Lan Anh, người trực tiếp hướng dẫn hoàn thành đề tài Do thời gian thực có hạn, kinh nghiệm thực tế chưa nhiều nên không tránh khỏi sai sót, kính mong bảo đóng góp ý kiến bổ sung thầy cô giáo bạn bè để báo cáo hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2011 Sinh viên 63 Nguyễn Bình Minh [...]... cải - Theo dõi diễn biến của sâu hại qua các thời kỳ điều tra - Thử hiệu lực phòng trừ của cây xoan Neem và chế phẩm Vineem trên rau bắp cải 3.4.2 Phương pháp nghiên cứu 3.4.2.1 Thí nghiệm trong phòng Thu lá, hạt xoan Neem đem về rửa sạch, băm/giã nhỏ, ngâm vào trong nước, lọc lấy dung dịch ngâm phun lên sâu Phương pháp nuôi rệp, sâu tơ, sâu xanh bướm trắng và sâu khoang hại rau được tiến hành theo phương... của sâu gây hại Tuy có một số ít đề tài đã và đang nghiên cứu lựa chọn một số loài thực vật để phòng trừ dịch hại cây trồng nhưng số loài được nghiên cứu là rất khiêm tốn so với tiềm năng và số lượng loài có thể nghiên cứu và ứng dụng ở Việt Nam Hơn nữa, chưa có đề tài nào nghiên cứu phòng trừ sâu hại và cỏ dại hại rau cải bằng những loài thực vật bản địa 2.4.2 Tình hình nghiên cứu về cây xoan Neem trong. .. loại rau thay đổi, các loại rau chủ yếu trong vụ đông xuân là su hào, bắp cải trong đó diện tích trồng bắp cải là lớn nhất và tăng dần qua các năm cụ thể: ở năm 2006 diện tích bắp cải là 1.040 ha gấp 1,1 lần so với su hào 958 ha, đến năm 2010 diện tích rau bắp cải tăng lên 1.290 ha gấp 1,2 lần so với năm 2006 Về sản lượng rau bắp cải vẫn là loại rau có sản lượng lớn nhất trong vụ này cụ thể là năm 2010. .. 2010 sản lượng rau bắp cải là 22.845 tấn còn su hào đạt 22.622 tấn Qua các năm cùng với sự tăng lên về diện tích và nhận thấy sự quan trọng của cây bắp cải trong vụ Đông Xuân, cùng với kinh nghiệm và kiến thức trồng rau của người dân ngày càng cao nên sản lượng rau bắp cải và một số loại rau khác đều được nâng cao Từ đó cho thấy rau bắp cải là loại rau chủ lực và được trồng chủ yếu trong vụ này 18 2.4... 34 Sâu khoang khi hóa nhộng chui vào đất làm kén bằng đất hình bầu dục để hóa nhộng Sâu ưa nóng, ẩm nhiệt độ 29 - 30oC ẩm độ 90% Sâu thường phát sinh và gây hại nặng vào tháng 4 - 10 35 Phần 3 NỘI DUNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Thí nghiện tiến hành trên rau bắp cải Sâu hại trên rau bắp cải ngoài đồng ruộng + Sâu xanh bướm trắng hại rau (Pieris rapae Linnaeus) + Sâu. .. nghiên cứu về các loại thực vật nói chung và cây xoan Neem nói riêng trong phòng trừ sâu hại trên thế giới và Việt Nam 2.4.1 Tình hình nghiên cứu về các loại thực vật trong phòng trừ sâu hại Từ xa xưa, trong quá trình phát triển con người đã biết khai thác, sử dụng những cây hoang dại có tính độc để săn bắn, duốc cá Dần dần, con người còn biết dùng những cây dại để trừ chấy rận, rệp, bọ hại người và. .. Neem dùng nuôi ong cho chất lượng mật cao Trái neem có khả năng sinh ra khí mêtan (methane gas) và rất giàu carbohydrat được dùng nhiều trong công nghiệp lên men 2.4.2.2 Các kết quả nghiên cứu và ứng dụng cây xoan Neem trong phòng trừ sâu bệnh hại Từ năm 2002, Hiệp hội rau quả Đà Lạt đã phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu hóa sinh ứng dụng Tp Hồ Chí Minh nghiên cứu thành công các hoạt chất limonoid trong. .. trong hạt, là cành cây Neem và điều chế ra được 3 loại thuốc BVTV là Neemcide 3000EC, Neemcide 3000SP, Neemcide 3000ES để xua đuổi gây ngán ăn và diệt côn trùng phá hoại cây trồng và kho lương thực phẩm Việc sản xuất thuốc trừ sâu sinh học cũng đã được nhiều công ty sản xuất thuốc BVTV quan tâm nghiên cứu và đưa vào (VIPESCO) đã sử dụng hạt cây Neem trồng ở Ninh Thuận để sản xuất thuốc trừ sâu 1500EC và. .. khi kết quả nghiên cứu này được công bố, một thỏa thuận hợp tác giữa nhóm nghiên cứu, nông trường trồng cây Neem ở Ninh Thuận và Trung tâm nghiên cứu nông dược TP Hồ Chí Minh (nhà sản xuất) đã được ký kết, dự kiến đầu năm 2007 sẽ tiến hành dự án sản xuất qui mô 50 tấn /năm 2.5 Sơ lược tình hình nghiên cứu sâu hại rau trên thế giới và Việt Nam Theo thống kê chưa đầy đủ, hàng năm sâu hại rau đã làm giảm... quả điều tra cơ bản côn trùng, trên rau họ hoa thập tự có 13 loài sâu hại su hào, 12 loài hại trên cải bắp và 28 loài hại trên cải xanh Hiện nay những loài sâu phổ biến và gây hại nghiêm trọng trên rau họ hoa thập tự là: rệp, sâu xanh bướm trắng, sâu tơ, sâu khoang, bọ nhảy… 2.5.1 Sâu tơ (Plutella maculipennis Curtis) (Còn gọi sâu nhảy dù, sâu kén mỏng) Họ ngài rau plutellidae, Bộ cánh vảy Lepido ptera ... thực đề tài - Địa điểm: Xã Đồng Bẩm - huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên - Thời gian: Đề tài thực từ tháng đến tháng 12 năm 2010 3.3 Quy trình kỹ thuật trồng - Trồng vào ngày: 20/08/2010 - Mật độ:... Quy luật phát sinh phát triển gây hại - Sâu có khẳ chịu t o 10 - 140oC Thích hợp 20o 30oC, ẩm độ 80 - 90% - Phát sinh gây hại tất vụ rau đông xuân từ T9 - T4 năm 27 sau, cao điểm tháng 1, 2,... sống - Trưởng thành ngày ẩn đêm hoạt động, sau vũ hóa giao phối ngày sau - ngày đẻ trứng, trứng đẻ rải rác thành cụm, ổ 10 - 50 quả, đẻ 10 - 400 Trứng đẻ mặt lá, ngài qua đông 0oC, thời gian - tháng

Ngày đăng: 18/01/2016, 10:28

Xem thêm: Nghiên cứu và ứngdụng dịch ngâm hạt, lá xoan Neem và chế phẩm Vineem 1500EC trong phòng trừ sâu hại rau bắp cải vụ đông xuân sớm năm 2010 tại Đồng Hỷ -Thái Nguyên

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    1.1. Tính cấp thiết của đề tài

    1.2. Mục đích, yêu cầu của đề tài

    TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    2.1. Tình hình sản xuất rau trên thế giới và ở Việt Nam

    2.1.1. Tình hình sản xuất rau trên thế giới

    2.1.2. Tình hình sản xuất rau ở Việt nam

    2.2. Giá trị dinh dưỡng và giá trị kinh tế của cây rau

    2.2.1. Giá trị dinh dưỡng của cây rau

    2.2.2. Giá trị kinh tế của cây rau

    2.3. Thực trạng sản xuất rau tại Việt Nam nói chung và tỉnh Thái Nguyên nói riêng

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w