QUAN HỆ CÔNG CHÚNG_KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC

26 294 0
QUAN HỆ CÔNG CHÚNG_KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NÔNG HỌC  KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KHOA NÔNG HỌC GIAI ĐOẠN 2015 – 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2025 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 5/2015 1/26 CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Giới thiệu Khoa Nông học 1.1.1 Sơ lược lịch sử hình thành phát triển - Khoa Nông học thuộc Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh thành lập từ năm 1955 Tiền thân Khoa Nông học Ban Canh nông thuộc Trường Cao đẳng Nông Lâm Súc B’lao (nay Trường Cao đẳng Công nghệ Kinh tế Bảo Lộc, thành phố Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng) Đến năm 1990 đổi tên thành Khoa Nông học trực thuộc Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh - Nhiệm vụ Khoa Nông học đảm nhận công tác đào tạo cán khoa học trình độ đại học, sau đại học lĩnh vực nông nghiệp; nghiên cứu khoa học, chuyển giao kỹ thuật phục vụ sản xuất hợp tác quốc tế - Cơ cấu tổ chức gồm chi Khoa, ban chủ nhiệm Khoa, trại thực nghiệm bảy môn: môn Sinh lý Sinh hóa; môn Di truyền Giống; môn Bảo vệ thực vật; môn Nông hóa Thổ nhưỡng; môn Thủy nông; môn Cây công nghiệp môn Cây lương thực - Rau hoa Khoa đào tạo chuyên ngành đại học (Nông học Bảo vệ Thực vật), chuyên ngành đào tạo Thạc sĩ (Trồng trọt Bảo vệ Thực vật), chuyên ngành đào tạo Tiến sĩ (Trồng trọt Bảo vệ Thực vật) - Đội ngũ cán viên chức người lao động khoa có 50 người, cán giảng dạy có trình độ thạc sĩ trở lên chiếm 78% Nhiều giảng viên đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ nước nước - Khoa Nông học hợp tác, liên kết đào tạo nghiên cứu khoa học với hầu hết Trường Đại học, viện nghiên cứu nước; thiết lập quan hệ song phương với Trường Đại học tổ chức quốc tế - Trong năm qua, Khoa Nông học bước khẳng định uy tín, tạo vị vững Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh khu vực đào tạo nghiên cứu khoa học lĩnh vực nông nghiệp Tuy nhiên, sở vật chất phục vụ đào tạo nghiên cứu khoa học đội ngũ cán giảng dạy nhiều thiếu hụt chưa đáp ứng yêu cầu mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng đào tạo; mô hình chế quản lý bộc lộ nhiều bất cập Trường cần phải xây dựng mô hình quản lý phù hợp với tình hình mới, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ giai đoạn - Vì vậy, việc hoạch định kế hoạch phát triển yêu cầu thiết nhằm đổi công tác quản lý, nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng nhu cầu xã hội Khoa Nông học bối cảnh 2/26 1.2 Mục đích ý nghĩa chiến lược phát triển Khoa Nông học - Để đào tạo phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho yêu cầu phát triển đất nước, đòi hỏi giáo dục phải có chiến lược phát triển hướng, hợp quy luật, xu xứng tầm thời đại Thực tiễn phát triển giáo dục nước ta cho thấy cần phải có điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế xã hội - Quán triệt quan điểm Đảng “Giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, động lực trình phát triển” thực theo tinh thần đạo Bộ Giáo dục Đào tạo Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, Khoa Nông học tiến hành xây dựng “Kế hoạch chiến lược phát triển Khoa Nông học giai đoạn 2015 – 2020, tầm nhìn đến năm 2025” với điều chỉnh cần thiết, tạo chuyển biến giáo dục giai đoạn 1.3 Hệ thống văn bản, sở pháp lý - Kế hoạch chiến lược phát triển Khoa Nông học xây dựng dựa văn pháp lý sau: + Luật Giáo dục 2005 nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam + Văn kiện Đại hội IX, X, XI Đảng Cộng sản Việt Nam + Quy hoạch mạng lưới Trường Đại học Cao đẳng giai đoạn 2006 – 2020, theo Quyết định số 121/2007/QĐ-TTg ngày 27/7/2007 Thủ tướng Chính phủ; + Nghị số 14/2005/NQ-CP ngày 02/11/2005 đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020; - Điều lệ Trường Đại học ban hành theo định số 58/2010/QĐ-TTg ngày 22/9/2010 Thủ tướng Chính phủ; - Quy chế tự chủ Trường Đại học; - Căn tình hình phát triển kinh tế - xã hội vùng địa phương; - Kế hoạch chiến lược phát triển Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2011 – 2015, tầm nhìn 2020 3/26 CHƯƠNG BỐI CẢNH VÀ THỰC TRẠNG KHOA NÔNG HỌC 2.1 Phân tích dự báo phát triển lĩnh vực kinh tế xã hội nhu cầu nguồn nhân lực 2.1.1 Vai trò Khoa Nông học phát triển kinh tế xã hội cung cấp nguồn nhân lực cho ngành, vùng - Trong trình xây dựng chiến lược phát triển Khoa Nông học, tỉnh miền Đông Nam bộ, cực Nam Trung bộ, vùng Đồng sông Cửu Long vùng kinh tế trọng điểm phía Nam khu vực có ảnh hưởng định Những khu vực tiềm lĩnh vực nông nghiệp lớn - Hiện tại, khu vực miền Đông Nam đặc biệt Đồng sông Cửu Long vùng kinh tế lãnh thổ phát triển chưa mức Ở khu vực Đồng sông Cửu Long với vai trò chủ đạo nông lâm ngư nghiệp, năm thời kỳ đổi mới, kinh tế vùng đóng góp tích cực mặt trận sản xuất lương thực đất nước Tuy nhiên, chưa có chuyển biến lớn kinh tế xã hội cho vùng - Trong thời kỳ 2001 – 2010, kinh tế nông lâm ngư nghiệp khu vực miền Đông Nam Đồng sông Cửu Long bước chuyển dịch cấu theo hướng công nghiệp hóa Khu vực trọng điểm tiếp tục giữ vai trò nguồn cung cấp lương thực, thực phẩm cho yêu cầu tiêu dùng nước, đảm bảo an ninh lương thực cho quốc gia yêu cầu xuất Vì vậy, để chiến lược phát triển Khoa Nông học hướng, việc quan tâm nghiên cứu tình hình hai khu vực cần thiết 2.1.2 Xu phát triển lĩnh vực nông nghiệp liên quan đến hoạt động chuyên môn Khoa Nông học - Đảng nhà nước ta quan tâm đến mô hình kinh tế trang trại Nền kinh tế trang trại hình thành phát triển nhanh mạnh tỉnh miền Đông Nam bộ, bước hình thành Đồng sông Cửu Long Câu lạc Trang trại khu vực tỉnh phía Nam đặt mối quan hệ hợp tác với nhà trường nói chung Khoa Nông học nói riêng lĩnh vực nông lâm ngư nghiệp Sự hợp tác tiến triển tốt - Chuyển dịch cấu trồng nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất chủ trương lớn nhà nước Chủ trương đưa đến hệ đa dạng hóa chuyên canh hóa trồng vật nuôi Các loại hoa màu vùng chuyên canh hoa màu gia tăng Do mức sống điều kiện sinh hoạt ngày cao, nhu cầu cảnh, thiết kế vườn, quy hoạch xanh cho đô thị tăng 4/26 - Hàng loạt hợp tác xã nông nghiệp kiểu đời sau ban hành luật Hợp tác xã Phong trào hợp tác hóa phát triển mạnh nhiều nơi Tuy nhiên, khả quản lý, điều hành, xây dựng phát triển hợp tác xã thông qua kiến thức chuyên môn nghiệp vụ… để lại khiếm khuyết, nguyên nhân quan trọng gây nên thất bại cho mô hình hợp tác quan trọng - Nhu cầu đào tạo đội ngũ cán khoa học kỹ thuật nông lâm ngư nghiệp địa phương vùng lớn Mối quan hệ nhà trường, khoa địa phương (từ Quảng Trị đến Cà Mau) chặt chẽ tốt đẹp thông qua hợp đồng đào tạo liên kết, dự án, chương trình, đề tài nghiên cứu khoa học, khóa bồi dưỡng huấn luyện ngắn hạn … Uy tín nhà trường, khoa nâng lên nhiều Thông qua hoạt động thiết thực cụ thể đó, nhà trường, khoa khẳng định uy tín, vai trò quan trọng nghiệp phát triển nông - lâm - ngư nghiệp đất nước 2.2 Thực trạng Khoa Nông học 2.2.1 Thực trạng cấu tổ chức Chi Bộ Ban chủ nhiệm Khoa Công đoàn Đội ngũ giảng viên Đoàn niên Văn phòng khoa Bộ Môn Bảo vệ Thực vật Bộ môn Sinh lý – Sinh hóa Bộ môn Cây công nghiệp Bộ môn Cây lương thực – Rau – Hoa – Quả 2.2.2 Thực trạng đội ngũ cán Bộ môn Di truyền – Giống Bộ môn Thủy nông Bộ môn Nông hóa – Thổ nhưỡng Trại thực nghiệm Các phòng thí nghiệm - Tổng số cán nhân viên Khoa 50 người, có 42 cán giảng dạy; 33 cán giảng dạy (78,6%) có trình độ sau đại học (1 sau tiến sĩ, tiến sĩ, 15 thạc sĩ nghiên cứu sinh); cán giảng dạy có học hàm phó giáo sư - Phần lớn Phó giáo sư, Tiến sĩ, giảng viên cán có nhiều kinh nghiệm khả đào tạo nghiên cứu khoa học, nhiều cán trẻ đào tạo, bồ dưỡng nhiều nước khu vực giới tỏ động công việc 5/26 2.2.3 Thực trạng công tác đào tạo đại học sau đại học - Khoa Nông học Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh sở đào tạo đại học sau đại học có bề dày truyền thống gần 60 năm Khoa đào tạo nguồn nhân lực quan trọng khoa học kỹ thuật quản lý lĩnh vực nông nghiệp cho khu vực, đóng gọp phần to lớn cho phát triển khu vực Trung bộ, Tây nguyên Nam ngành Nông nghiệp Việt Nam Kể từ thành lập, Khoa Nông học không ngừng củng cố nâng cao chất lượng đào tạo với mã ngành đạo tạo sau đại học mã ngành đào tạo đại học Hiện nay, Khoa Nông học tổ chức bậc học loại hình đào tạo sau: + Tiến sĩ: tổ chức đào tạo Nghiên cứu sinh chuyên ngành: Khoa học Cây trồng Thực vật Bảo vệ + Thạc sĩ: tổ chức đào tạo chuyên ngành: Khoa học Cây trồng Bảo vệ Thực vật + Đại học: tổ chức đào tạo chuyên ngành: Nông học Bảo vệ Thực vật Bảng – Quy mô tuyển sinh hàng năm TT Năm tuyển sinh Số lượng sinh viên quy hệ BVTV Nông học 2013 90 140 2014 90 140 2015 90 140 2.2.4 Thực trạng công tác nghiên cứu khoa học chuyển giao kỹ thuật - Các chương trình, đề tài nghiên cứu khoa học khoa hướng vào viê ̣c phục vụ sản xuấ t xây dựng mô ̣t nề n nông nghiê ̣p bề n vững Địa bàn thực hiê ̣n nghiên cứu khoa học thuô ̣c tỉnh từ miề n Trung trở vào chủ yế u vùng miề n Đông Nam Bô ̣ - Những nghiên cứu Khoa Nông học tập trung vào vấn đề sau: + Cải thiê ̣n biê ̣n pháp kỹ thuâ ̣t loại trồ ng + Nghiên cứu cấ u giố ng trồ ng + Xây dựng qui trình kỹ thuâ ̣t trồ ng nhân giố ng loại trồ ng + Chọn lọc giố ng trồ ng thích hợp cho vùng sinh thái + Nghiên cứu phòng trừ sâu bê ̣nh trồ ng + Xác định nhu cầ u hiê ̣u sử dụng phân bón + Nghiên cứu dư lượng thuố c bảo vê ̣ thực vâ ̣t sản phẩ m trồ ng + Nghiên cứu sản xuấ t sản phẩ m nông nghiê ̣p an toàn 6/26 + Dự án phát triể n nông thôn miề n núi… - Khoa Nông học chủ trì tham gia nhiề u chương trình nghiên cứu khoa học trình nghiên cứu khoa học thực hiện: Các chương + Chương trình ăn trái thành phố Hồ Chí Minh; + Chương trình sản xuấ t rau an toàn Đồ ng Nai; + Chương trình xây dựng vùng lúa cao sản cho vùng ngâ ̣p lũ; + Chương trình lương thực thực phẩ m quố c gia; + Chương trình nâng cao suấ t mía, lúa, đâ ̣u nành, thuố c Đồ ng Nai; + Chương trình chọn giố ng tăng suấ t bắp, khoai mì vùng miề n Đông Nam Bô ̣ Chương trình nghiên cứu biê ̣n pháp kỹ thuâ ̣t loại trồ ng: cà phê,trà,điề u, đâ ̣u phô ̣ng… + Chương trình xác định cấ u giố ng mía vùng đấ t phèn; + Chương trình nghiên cứu sử dụng phân hữu đấ t xám Bảng – Số lượng đề tài triển khai giai đoạn 2010 – 2015 TT Nội dung Số lượng Đề tài cấp Nhà nước 23 Đề tài cấp Bộ 29 Đề tài cấp Thành phố, tỉnh 11 Đề tài cấp Trường 30 Liên kết với địa phương 65 Hợp tác quốc tế 14 - Hợp tác chuyển giao kỹ thuật: Khoa Nông học chuyển giao nhiều tiến kỹ thuật giống mới, quy trình sản xuất rau an toàn quy trình thâm canh nhiều loại trồng cho tỉnh miền Đông Tây Nam Bộ, Tây Nguyên miền Trung Đồng thời, Khoa mở nhiều khóa tập huấn ngắn hạn để nâng cao trình độ kỹ thuật cho cán địa phương 2.2.5 Thực trạng hợp tác nước quốc tế - Hầu hết trường viện ngành nông nghiệp có quan hệ hợp tác chặt chẽ với Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh nói chung Khoa Nông học nói riêng như: Viện Sinh học Nhiệt đới, Viện Lúa Đồng sông Cửu Long, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam, Viện Nghiên cứu cao su, Viện nghiên cứu Cây ăn miền Nam, Viện nghiên cứu Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên, Trung tâm Dâu tằm tơ Bảo Lộc Sở Nông Nghiệp Phát triển Nông thôn, Sở Khoa học Công nghệ, Sở Công nghiệp Trung tâm Khuyến nông địa phương 7/26 - Các chương trình hợp tác quốc tế: + Chương trình qui hoạch thủy lợi vùng bán đảo Cà Mau (IRRI) + Chương trình áp dụng kỹ thuật sạ khô lúa vùng sử dụng nước trời (IRRI) + Chương trình cải tạo đất phèn (IRRI) + Chương trình lúa – tôm (ACIAR) + Chương trình có củ (CIAT) + Chương trình bảo vệ tài nguyên vùng cao (Ford Foundation) + Chương trình phát triển nông thôn Ðại học Nông Lâm Thụy Sỹ + Chương trình cacao (ACRI, Mỹ) + Nghiên cứu tác động hóa bảo vệ thực vật lên cộng đồng vi sinh vật đất (IRRI) + Nghiên cứu ô nhiễm đất trồng (ACIAR) + Ðiều tra thiết lập đồ đất đồng sông Cửu Long (SAREC – Uỷ ban sông Mekong) + Bảo tồn nguồn gene hạt (Darwin Initiative ÐH Reading, UK) 2.2.6 Thực trạng sở vật chất - Là đơn vị trực thuộc Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh, nên công tác giảng dạy, học tập, nội trú, sinh hoạt giảng viên, sinh viên Khoa Nông học sử dụng sở vật chất trường Trong đó: + Diện tích khu học tập bình quân/sinh viên: 1,27 m2/sinh viên + Diện tích ký túc xá bình quân/sinh viên (tính theo diện tích sử dụng phục vụ nội trú) + Tính cho tổng sinh viên: 0,35 m2/sinh viên + Tính theo số chỗ thực tế (3750 sinh viên): 2,36 m2/sinh viên - So với tiêu chuẩn thiết kế Trường Đại học TCVN 3891-1985 tiêu chuẩn thiết kế nhà sinh viên số 14/2009/TT-BXD, nay, sở vật chất nhà trường chưa đáp ứng Cả giảng đường, phòng thí nghiệm, ký túc xá thiếu so với nhu cầu thực tế Diện tích đất nhà trường nhiều, nhiên để xây dựng phát triển thêm công trình theo cầu đào tạo, cần phải có nhiều biện pháp tích cực mà đặc biệt giải pháp tài - Trang thiết bị máy móc phục vụ thí nghiệm, thực hành thực tập Khoa vừa thiếu, vừa lạc hậu, đặc biệt thiết bị phục vụ nghiên cứu khoa học lạc hậu nhiều so với thị trường 8/26 Bảng – Thông tin sở vật chất Khoa Nông học TT I II 1.1 1.2 2.1 2.2 3.1 Nội dung Phòng máy tính (PV.221) Diện tích Số máy tính sử dụng Số máy tính nối mạng ADSL Phòng thí nghiệm Phòng thí nghiệm Bệnh Cây (PV.105) Diện tích Số thiết bị chuyên dung Buồng đếm bào tử nấm THOMAS, Mỹ Buồng đếm tuyến trùng Denominator, Mỹ Cân điện tử 0.00 g Sartorius, Đức Kính hiển vi chụp hình kỹ thuật số CX31 5.0 MB- Olympus, Nhật Kính hiển vi quang học CX20, Olympus, Nhật Máy li tâm 10.000 vòng EBA-21, Đức Micropippet 20, 200, 1000, 5000 ml Gilson, Pháp Nồi hấp Study, Đài Loan Nồi hấp TOMY, Mỹ Rây tuyến trùng 20, 45, 75 mm Thomas, Mỹ Tủ cấy vi sinh Microflow ABS 1200 Class II, Anh Tủ định ôn Memmert, Đức Tủ định ôn nuôi nấm MIR-153- Sanyo, Nhật Tủ lạnh 50 Alaska Medicool, Nhật Tủ sấy Memmert, Đức Phòng thí nghiệm Côn trùng (PV.107) Diện tích Số thiết bị chuyên dung Bình phun thuốc trừ sâu tay gật 16lít SinSingFa, Nhật Bình xịt cỏ phun sương DUDACO, VN Kính lúp soi chụp hình kỹ thuật số SZ61 7.1MB-Olympus, Nhật Máy ảnh KTS BU 200-Olympus, Nhật Máy phun thuốc áp lực cao Honda, Nhật Máy phun thuốc động thì, 20 lít (3WF-3A) –Honda, Nhật Máy phun thuốc động thì, 25 lít GX25-Honda, Nhật Máy Scan Microtek Tủ định ôn nuôi côn trùng – VN Tủ định ôn nuôi côn trùng Sanyo, Nhật Phòng thí nghiệm hạt giống (PV.240) Diện tích Đơn vị tính Tổng số m2 Máy tính Máy tính 25 25 25 m2 Thiết bị 50 24 1 1 1 1 1 1 m2 Thiết bị 50 20 1 2 1 m2 32 9/26 3.2 4.1 4.2 5.1 5.2 Số thiết bị chuyên dung Cân tiểu ly số, NSX: Đức Máy ép nilon tay , NSX: VN Máy xay sinh tố, NSX: Indonesia Nhiệt kế ẩm độ, NSX:VN Nhiệt kế ngoài, NSX: VN Tủ lạnh -20 độ C, NSX: Mỹ Tủ lạnh Westpoint, NSX:Mỹ Tủ mát, NSX:Nhật Tủ nhiệt MIR153, NSX:Nhật Tủ sấy Memmert, NSX:Đức Phòng nuôi cấy mô (PV.109, PV.116) Diện tích Số thiết bị chuyên dung Cân điện tử (1/100 g) số lẽ, MW-II, Hàn Quốc Cân điện tử (1/1000 g) số lẽ Sartorius 361F CP224S, Đức Kính hiển vi soi Olympus SZ51 SZ2-ST, Philipppine Nồi hấp, HVE-50, Nhật Tủ cấy mô (2 người ngồi), Việt Nam Tủ lạnh 170 lít - NR-B17D2, Nhật Tủ sấy, MOV-112, Nhật Phòng nuôi cấy mô (Trại thực nghiệm) Diện tích Số thiết bị chuyên dung Bộ nồi inox đáy Cân kỹ thuật NSX: MY-WEIGH, MODEL: JENNING CJ600 Cân phân tích NSX: ADAM – Anh , MODEL: PW214 IKA YELLOWLINE NSX: Đức, MODEL: RS 10 – BASIC Kính hiển vi mắt NSX: MEDLINE – Anh, MODEL: MAX BINO 1202.0000 Kính hiển vi soi NSX: MEDLINE – Anh, MODEL: 1900.0000 / STAR-13ED Lò vi sóng 20 lít Máy cất nước lần NSX: BHANU-Ấn Độ, MODEL: BASIC/PH4 Máy đo PH/EC/TDS/NHIỆT ĐỘ để bàn NSX: HANNA-Ý , MODEL: HI 255 Máy khuấy từ gia nhiệt NSX: SHINSAENG- Hàn Quốc, MODEL: SHPM – 10 Micropipette PROLINE PLUS (100-1000µL) Thiết bị 11 1 1 1 1 m2 Thiết bị 50 1 1 1 m2 Thiết bị 100 28 1 1 1 1 1 10/26 Cân điện Sartorius số lẻ - Đức Cân điện tử số lẻ Precisa – Switzerland Cân kỹ thuật NSX: MY-WEIGH, MODEL: JENNING CJ600 Cân phân tích Cân phân tích NSX: ADAM – ANH, MODEL: PW214 Dụng cụ đo độ mặn - Atago S-28 , Nhật Hệ thống hút khí độc Khoan lấy mẫu đất Khúc xạ kế đo đường 0-32: 0.2%, ATC (BRIX KẾ) NSX: ALA- PHÁP Kính hiển vi mắt NSX: MEDLINE - ANH MODEL: MAX BINO 1202.0000 Kính hiển vi quang học KRUSS, Đức Kính hiển vi soi NSX: MEDLINE – ANH, MODEL: 1900.0000 / STAR-13ED Kính lúp soi MS-514X, Mỹ Lux kế Sper Scientific 840022, Mỹ Mặt nạ phòng độc Máy đo ẩm độ hạt -Dickey-John, Mỹ Máy đo diện tích – Mỹ Máy đo diệp lục tố cầm tay NSX: KONICA MINOLTA – NHẬT, MODEL: SPAD-502 Máy đo độ ẩm ngũ cốc cầm tay NSX: KETT – NHẬT, MODEL: PM410 Máy đo EC cầm tay – Mỹ Máy đo pH để bàn Máy đo PH/ORP/EC/TDS/nhiệt độ cầm tay NSX: HANNA-Ý , MODEL: HI 9828 Máy khuấy từ - Mỹ Máy lắc HY-4 – Trung Quốc Máy lắc Juhua – Trung Quốc Máy lắc tự chế - VN Máy ly tâm – Prolabo – Pháp Máy nước cất Corning – Mỹ Máy quang phổ hấp thu - Spectronic 21 – Mỹ Máy xay đất - Nhật Máy xay ép mẫu Micro burette pH kế cầm tay – Mỹ pH kế Toledo – Đức Quang kế lửa - Sherwood410 – Mỹ 1 1 1 16 10 1 1 1 2 1 1 1 1 1 12/26 Tủ hút khí độc Tủ lạnh National – Nhật Tủ lạnh Sanyo – Nhật Tủ lạnh TuTu SR14D 150lit, VN Tủ nung Yamato – Nhật Tủ sấy – Binder – Đức Tủ sấy Memmert, Đức Tủ sấy MMM – Úc Tủ trữ hạt giống -Sanyo Medicool, Mỹ IV Trại thưc nghiệm Diện tích Số thiết bị chuyên dung Bộ nguồn điều khiển hệ thống tưới nhà lưới NSX: Netafim, Thái Lan Bộ nguồn điều khiển hệ thống tưới nhỏ giọt NSX: Netafim, Thái Lan Bộ nguồn điều khiển hệ thống tưới phun NSX: Netafim, Thái Lan Bộ nguồn xử lý nước thải NSX: Netafim, Thái Lan GPS - NSX: Garmin (Mỹ) Máy bơm giếng ngầm HP NSX: Lowara, Italy Máy bơm nước HP NSX: Lowara, Italy Máy bơm phân 50 l/h NSX: MILTONROY, France Máy cắt cỏ HP NSX: Honda, VN Máy cày tay lớn HP NSX: Vikyno, VN Máy cày tay 5,5 HP NSX: Honda, Nhật Máy chụp hình kỹ thuật số 5.0 MegaPixels NSX: Sony, Nhật Máy xới đất nhỏ MK70- RV80, động 8HP , NSX: VN Trạm khí tượng P:45W NSX: BP Solar, China IV Phòng đọc sách (PV 224) Diện tích Số đầu sách 2.2.7 Thực trạng tài 1 1 1 1 m2 Thiết bị 120.000 28 1 1 1 11 1 1 m2 Quyển 12 156 - Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh đơn vị trực thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo Khoa Nông học đơn vị tự hạch toán nội Nguồn tài phục vụ Khoa Nông học bao gồm: nguồn ngân sách nhà nước, nguồn thu từ học phí, lệ phí nguồn thu khác 13/26 2.2.8 Điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức a Điểm mạnh - Nhà trường có quan tâm, đạo giúp đỡ tích cực cho hoạt động Khoa - Có bề dày truyền thống gần 60 năm đào tạo nguồn nhân lực trình độ Đại học Sau đại học lĩnh vực nông nghiệp - Ban Chủ nhiệm Khoa cố gắng quản lý điều hành công việc chung cách hợp lý, hướng tới mục tiêu nghiệp phát triển Khoa Nhà trường - Đội ngũ giảng viên, cán trẻ, nhiệt tình công tác, mạnh dạn nghiên cứu khoa học, có nhiều ý tưởng mới, có khả ứng dụng công nghệ thông tin tốt - Khoa có tiềm lớn nghiên cứu khoa học, có kinh nghiệm hoạt động tham gia chương trình, dự án… - Cơ sở đào tạo nằm khu vực Nhà nước, tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ quan tâm, có nhiều điều kiện để triển khai chương trình hợp tác nghiên cứu, phát triển nông nghiệp bảo vệ tài nguyên - Hợp tác, liên kết đào tạo nghiên cứu khoa học với nhiều Trường Đại học có uy tín nước Có quan hệ liên kết, hợp tác chặt chẽ với nhiều doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế, hiệp hội doanh nghiệp, viện nghiên cứu nước - Đã có chủ trương dự án đẩy mạnh đầu tư sở hạ tầng, trang thiết bị phục vụ giảng dạy nghiên cứu - Khả sinh viên tìm việc làm thích hợp sau tốt nghiệp cao b Điểm yếu - Trình độ ngoại ngữ số giảng viên, cán hạn chế - Lương giảng viên, cán trẻ thấp nên đời sống khó khăn, chưa thực yên tâm công tác phải tìm kiếm công việc khác tăng thu nhập cho thân Điều ảnh hưởng đến việc đầu tư vào chuyên môn - Cơ sở vật chất lực tài chưa đáp ứng yêu cầu phát triển Việc thu hút đầu tư nguồn lực từ xã hội Nhà trường nhiều hạn chế - Đội ngũ nhân lực, đặc biệt nhân lực khoa học đầu ngành có chức danh, học vị cao thiếu - Thư viện nghèo, giáo trình, tài liệu chưa đáp ứng yêu cầu số lượng chất lượng - Chưa kiểm định chất lượng giáo dục Đại học Các công trình đăng tải tạp chí khoa học có uy tín nước quốc tế - Chương trình, nội dung phương pháp đào tạo chậm đổi chưa tương thích với nước tiên tiến khu vực giới; 14/26 - Trao đổi giảng viên, sinh viên với nước hạn chế - Chưa áp dụng rộng rãi, đồng công nghệ thông tin giảng dạy, nghiên cứu, điều hành quản lý c Cơ hội - Đảng Nhà nước có chủ trương đổi toàn diện giáo dục – đại học Việt Nam; - Chính phủ ưu tiên đầu tư cho chương trình nghiên cứu, đào tạo có tính liên ngành, chất lượng cao lĩnh vực nông nghiệp - Hội nhập quốc tế tạo thời để thực chương trình nghiên cứu, liên kết đào tạo quốc tế để tiếp cận với chương trình đào tạo, nghiên cứu tiên tiến Đồng thời tạo động lực thu hút nhiều cán trình độ cao làm việc cho khoa - Nhu cầu xã hội đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao khối ngành nông nghiệp ngày cao - Đến cuối năm 2015, cộng đồng asean thành lập tạo thị trường lao động Do đó, nhu cầu nguồn lực chuyên môn cao cung cấp cho nước phát triển nông nghiệp d Thách thức - Hội nhập quốc tế giáo dục, đào tạo tạo cạnh tranh gay gắt nguồn tuyển sinh, giảng viên trình độ cao, cán quản lý giỏi với đại học nước ngoài, đặc biệt đại học hoạt động Việt Nam - Cạnh tranh gay gắt trường đào tạo nông nghiệp tế nước - Yêu cầu chất lượng giáo dục đại học ngày cao - Mục tiêu cần đạt đào tạo nguồn nhân lực chất lượng, trình độ cao, nghiên cứu khoa học đạt chuẩn quốc gia, khu vực nhiều bất cập chế, sách, nguồn lực cần thiết - Việc thu hút đầu vào khó khan tâm lý sinh viên ngại ngành khối nông nghiệp 15/26 CHƯƠNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN TỔNG THỂ KHOA NÔNG HỌC GIAI ĐOẠN 2015 – 2020, TẦM NHÌN 2025 3.1 Sứ mệnh, tầm nhìn giá trị cốt lõi 3.1.1 Sứ mệnh - Sứ mệnh Khoa Nông học Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh đào tạo nguồn nhân lực chất lượng, trình độ cao; thực nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, cung ứng dịch vụ lĩnh vực nông nghiệp phục vụ nghiệp phát triển kinh tế - xã hội khu vực miền Trung; Tây Nguyên nước 3.1.2 Tầm nhìn đến năm 2025 - Đến năm 2020, Khoa Nông học Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh trở thành sở đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ cung ứng dịch vụ lĩnh vực nông nghiệp có chất lượng, uy tín, xếp vào top 10 sở đào tạo nông nghiệp Việt Nam Tiến tới xây dựng Khoa Nông học theo định hướng nghiên cứu 3.1.3 Giá trị cốt lõi - Tạo môi trường thuận lợi để người phát huy sáng tạo, phát triển tài - Mang lại cho người học môi trường học tập, nghiên cứu tiên tiến để nâng cao kiến thức, phát triển kỹ năng, sáng kiến lập nghiệp, cạnh tranh việc làm hội học tập môi trường quốc tế - Coi trọng chất lượng, hiệu quả, phát triển bền vững - Đáp ứng nhu cầu xã hội 3.2 Mục tiên chiến lược đến năm 2020 – mục tiêu ngắn hạn 3.2.1 Mục tiêu tổng quát - Xây dựng Khoa Nông học trở thành sở đào tạo, trung tâm nghiên cứu chuyển giao khoa học công nghệ lĩnh vực nông nghiệp đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng quốc gia; phấn đấu đưa chuyên ngành đào tạo đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục mạng lưới trường đại học ASEAN (Bộ tiêu chuẩn AUN-QA) đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng, trình độ cao phục vụ nghiệp phát triển kinh tế - xã hội khu vực miền Trung; Tây Nguyên nước 16/26 3.2.2 Các mục tiêu cụ thể - Để thực mục tiêu tổng quát Khoa Nông học cần xây dựng mục tiêu chiến lược cụ thể gồm vấn đề sau: + Phát triển đào tạo đại học sau đại học; + Nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ; + Kiện toàn tổ chức quản lý; + Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực; + Phát triển sở vật chất nguồn thu tài chính; + Tăng cường hợp tác quảng bá thương hiệu; 3.3 Các giải pháp chiến lược 3.3.1 Phát triển đào tạo đại học sau đại học a Mục tiêu chiến lược - Đào tạo nguồn nhân lực trình độ đại học sau đại học có kiến thức chuyên môn cao, kỹ giỏi, có lực nghiên cứu, có phẩm chất trị đạo đức nghề nghiệp, đáp ứng xu phát triển xã hội giai đoạn b Định hướng phát triển - Đổi mạnh mẽ chương trình, nội dung, phương pháp đào tạo; thực liên kết đào tạọ quốc tế, áp dụng phổ cập giáo trình, giáo trình tiên tiến; - Đào tạo đội ngũ giảng viên cán quản lý; - Tăng cường hợp tác quốc tế đào tạo; - Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, chuyển giao kỹ thuật qua nâng cao chất lượng đào tạo; - Xây dựng sở vật chất phục vụ tốt cho đổi phương pháp dạy học; - Đảm bảo chất lượng, thi đua tra; - Đào tạo đạt chuẩn theo nhu cầu xã hội; - Thực xã hội hóa giáo dục, khai thác nguồn lực để phát triển, đặc biệt ưu tiên cho phát triển chất lượng đào tạo; c Kết dự kiến - Đối với bậc đào tạo đại học tăng dần đến năm 2020 ngưng không tăng (7 – 8%/năm) giữ ổn định số lượng đến năm 2025 Trong giai đoạn 2020 – 2025, Khoa trọng tập trung gia tăng quy mô đào tạo sau đại học nhằm tạo nguồn nhân lực có trình độ cao 17/26 - Mức tăng quy mô đào tạo sau đại học giai đoạn 2015 – 2020 tăng năm 10% Giai đoạn từ 2020 – 2025 đẩy mạnh quy mô, tỷ lệ tăng hàng năm 20% - Dự kiến năm học 2016 – 2017 bắt đầu tuyển sinh chuyên ngành đạo tạo đại học mới: Công nghệ rau hoa Nông nghiệp Đô thị - Dự kiến mở thêm chuyên ngành đào tạo Thạc sĩ Di truyền chọn giống trồng, Công nghệ sau thu hoạch vào khóa 2017 – 2018 Đến khóa 2020 – 2021 bắt đầu đào tạo Tiến sĩ chuyên ngành Di truyền chọn giống trồng Bảng – Quy mô đào tạo đại học 2016 2017 2018 2019 2020 Bảo vệ Thực vật 258 277 317 339 Nông học 658 704 753 806 Công nghệ 150 Rau hoa Nông nghiệp Đô thị 100 3.3.2 Nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ 363 862 389 923 416 987 445 1060 2020 2025 445 1060 +172 +184 +197 +210 +210 +107 +114 +123 +131 +131 TT Ngành 2013 2014 2015 a Mục tiêu chiến lược - Phấn đấu trở thành trung tâm nghiên cứu khoa học chuyển giao kỹ thuật nông nghiệp hàng đầu Việt Nam đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục đại học, đồng thời đáp ứng kịp thời công đổi khoa học kỹ thuật, giải xúc khoa học công nghệ trình phát triển đất nước b Định hướng phát triển - Từ đến năm 2020 đề tài nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ Khoa tập trung vào hướng nghiên cứu mạnh truyền thống như: + Nghiên cứu tuyển chọn phổ biến giống lúa, bắp, đậu, rau, hoa Các giống công nghiệp mía, cà phê, ca cao… + Nghiên cứu sâu bệnh hại lúa, rau cải, thuốc lá, cà phê, cao su ăn trái biện pháp phòng trừ + Nghiên cứu dư lượng thuốc bảo vệ thực vật nông sản môi trường - Gắn nghiên cứu với đào tạo, nghiên cứu với nhu cầu thực tế xã hội - Đẩy mạnh hợp tác nước để thực chương trình hợp tác nghiên cứu khoa học Hàng năm, tăng 10% chương trình hợp tác nghiên cứu chuyển giao khoa học công nghệ nước 18/26 - Đổi chế quản lý, tổ chức nghiên cứu khoa học, phát huy sức mạnh nội lực có chế độ khuyến khích cán công nhân viên toàn Trường sinh viên Trường tham gia nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ - Nâng cao vai trò Hội đồng khoa học cấp Khoa - Phát triển nguồn nhân lực, sở vật chất phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học - Mức tăng quy mô đề tài nghiên cứu khoa học (Bảng 5) xác định sau: giai đoạn 2015 – 2020 tăng 30% so với giai đoạn 2010 – 2015, riêng đề tài nghiên cứu cấp nhà nước tăng 50%, Giai đoạn 2020 – 2025 tăng 50% so với giai đoạn 2015 – 2020, riêng đề tài nghiên cứu cấp nhà nước 100% Bảng – Quy mô đề tài nghiên cứu khoa học 2015 – 2020 - 2025 2020 34 68 Đề tài cấp Nhà nước 23 Đề tài cấp Bộ 29 35 70 Đề tài cấp Thành phố, tỉnh 11 13 22 39 50 Đề tài cấp Trường 30 78 93 Liên kết với địa phương 65 24 38 Hợp tác quốc tế 14 - Mức tăng quy mô số lượng báo khoa học xác định sau: giai đoạn 2015 – 2020 báo đăng tạp chí Trường hội thảo nước tăng 30% so với giai đoạn 2010 - 2015; Giai đoạn 2020 – 2025 tăng 30% so với giai đoạn 2015 – 2020 Riêng báo đăng tạp chí nước nước ngoài, giai đoạn 2015 – 2020 tăng gấp lần so với giai đoạn 2010 – 2015, giai đoạn 2020 – 2025 tăng gấp lần so với giai đoạn 2015 – 2020 TT Nội dung 2010 - 2015 3.3.3 Kiện toàn tổ chức quản lý a Mục tiêu chiến lược - Xây dựng Bộ môn học thuật mạnh đội ngũ, trình độ chuyên môn để đảm trách sứ mệnh đào tạo Thạc sỹ, Tiến sỹ, Nghiên cứu khoa học chuyển giao kỹ thuật Khoa có tổ chức hợp lý đảm bảo cho Khoa trở thành trung tâm đào tạo, nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ cho khu vục miền Đông Nam bộ, đồng thời đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế b Giải pháp thực - Kiện toàn máy tổ chức theo hướng thu gọn đầu mối trực thuộc, phân cấp, tăng quyền, chủ động đơn vị; - Tổ chức lại thành lập đơn vị dịch vụ Khoa học – Công nghệ theo chế tự chủ tự hạch toán theo quy định Nhà nước; - Đẩy mạnh công tác cải cách hành Hoàn thiện thực hệ thống văn quy định tổ chức quản lý hoạt động Khoa; 19/26 - Giữ vững lãnh đạo Đảng, phát huy vai trò tổ chức trị - xã hội, thực tốt quy chế dân chủ sở nghiệp xây dựng phát triển Khoa; - Thực tốt công tác thi đua, khen thưởng kỷ luật để có tác dụng tích cực, hạn chế tượng làm đoàn kết nội làm nảy sinh tư tưởng tiêu cực cán viên chức người học c Kết dự kiến - Đến năm 2020, Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh trở thành Đại học có trường thành viên (COLLEGE) bao gồm: Trường Nông nghiệp/(College of Agriculture), Trường Công nghệ /(College Of Technology), Trường Kinh tế Phát triển/(College of Economics and Development), Trường Khoa học /(College Of Science), Viện sau đại học/ (College) of (POST) Graduate Trung tâm Đào tạo quốc tế Nghiên cứu Công nghệ cao/(School of International Training and Advanced Technology Research) - Do đó, đến năm 2020 tổ chức Khoa Nông học tổ chức lại trở thành thành viên Trường Nông nghiệp Cơ cấu tổ chức Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh năm 2020 20/26 3.3.4 Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực a Mục tiêu chiến lược - Xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên, nghiên cứu viên, cán quản lý phục vụ đủ số lượng, có phẩm chất đạo đức lương tâm nghề nghiệp, có trình độ chuyên môn cao, phong cách giảng dạy, phục vụ quản lý tiên tiến, chuyên nghiệp, đáp ứng nhu cầu đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ phục vụ xã hội b Các giải pháp chiến lược - Công tác định biên, tuyển dụng, bố trí - sử dụng, đãi ngộ thực theo nguyên tắc, nội dung phương pháp quản trị nhân lực đại Chú trọng đánh giá định kỳ loại nhân lực theo chất lượng hiệu tiêu chí theo vị trí công việc cụ thể làm cho việc đề sách chế độ đãi ngộ - Đầu tư có trọng điểm sách thu hút nhân tài để phát triển đội ngũ cán đầu đàn, đầu ngành chuyên gia vào làm việc cộng tác hoạt động đào tạo, nghiên cứu, hợp tác phát triển, dịch vụ, kinh doanh Khoa Chăm lo phát triển đội ngũ giáo sư chất lượng cao tham gia giảng dạy Quốc tế - Tăng cường liên kết sở đào tạo, nghiên cứu nước, để huy động giáo sư nhà khoa học có trình độ cao chuyên gia nước tham gia công tác quản lý, giảng dạy nghiên cứu Khoa c Kết dự kiến - Phấn đấu giai đoạn 2020 - 2025 số lượng cán viên chức trường 70 người, có 66 giảng viên hữu, trình độ giảng viên sau đại học chiếm tỷ lệ gần 90 % gần 40 % tiến sĩ – 26 người, có có 50 % giảng viên chuyên môn giảng dạy tiếng nước ngoài, môn chuyên môn có Phó giáo sư có 10% môn có Giáo sư 3.3.5 Phát triển sở vật chất nguồn thu tài a Mục tiêu chiến lược - Phát triển sở vật chất: có đầy đủ sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị đại phục vụ cho công tác giảng dạy nghiên cứu theo yêu cầu Bộ Giáo dục & Đào tạo đặc biệt phù hợp theo cầu xã hội - Nguồn thu tài chính: nhằm đảm bảo kinh phí cần thiết cho việc hoàn thành sứ mạng, mục tiêu mô hình phát triển Khoa Đảm bảo kinh phí cần thiết cho trình đào tạo với quy mô đào tạo đại học sau đại học hệ quy tăng hàng năm Chủ động thực đa dạng hóa nguồn thu từ hợp đồng đào tạo, nghiện cứu triển khai, chuyển giao công nghệ, hoạt động dịch vụ, sản xuất nguồn vốn huy động khác 21/26 b Định hướng phát triển * Phát triển sở vật chất: việc phát triển sở vật chất thực theo kế hoạch trường gồm giai đoạn: - Giai đoạn 2015 – 2020: giai đoạn củng cố, bổ sung + Cải tạo chống xuống cấp công trình có bao gồm: khu giảng đường, phòng thí nghiệm, ký túc xá, văn phòng đơn vị trường Xây dựng 01 khu giảng đường 03 tầng, 01 khu phòng thí nghiệm, 02 khối nhà ký túc xá Cải tạo tòa nhà hành trung tâm Phấn đấu đến hết giai đoạn này, diện tích giảng đường, phòng thí nghiệm đáp ứng 100%, KTX đáp ứng 50% nhu cầu nội trú người học toàn trường + Sửa chữa, quy hoạch sử dụng trang thiết bị thí nghiệm có tất phòng thí nghiệm liên quan đến thực hành, thực tập cho sinh viên Đầu tư trang thiết bị sở cân đối đồng tất đơn vị, ngành đào tạo Phấn đấu đến hết giai đoạn này, thiết bị thí nghiệm đa số ngành đầy đủ, đáp ứng nhu cầu thực hành, thực tập trường Ngoài ra, tất đơn vị trường tăng cường liên hệ, hợp tác với sở bên có thiết bị đại, cho sinh viên tham gia kiến tập, thực tập + Các đơn vị tăng cường tham gia đề tài, dự án, đặc biệt dự án tăng cường lực nghiên cứu để tranh thủ đầu tư trang thiết bị đại cho đơn vị có tiềm lực nghiên cứu toàn trường + Đầu tư cải tạo hệ thống nước, điện toàn trường để chủ động cung cấp đầy đủ cho nhu cầu thí nghiệm sinh hoạt tinh thần kiểm soát, tiết kiệm + Cải tạo, quy hoạch hệ thống giao thông nội bộ, hoa viên tạo thuận lợi cho tất hoạt động toàn trường - Giai đoạn 2020 – 2025: giai đoạn hoàn thiện, phát triển + Cải tạo xây dựng đầu tư tăng cường điều kiện, tiện nghi vật chất kỹ thuật, phục vụ cho hoạt động đào tạo, nghiên cứu, sinh hoạt nội trú sinh viên Hoàn thiện hệ thống kỹ thuật hạ tầng tiên ích công cộng khu I (cơ sở Thủ Đức, TPHCM) Đảm bảo 100% nhu cầu tổng diện tích sàn nhà học tập, nghiên cứu, thực tập; ký túc xá đảm bảo 70% nhu cầu nội trú người học tính theo quy mô đào tạo năm 2025 + Mua sắm thiết bị theo kịp phát triển công nghệ thị trường công nghệ bên Giai đoạn dành tỷ lệ kinh phí thỏa đáng từ nguồn ngân sách nhà nước (chương trình mục tiêu), dự án giáo dục đại học, nguồn học phí (phần tăng cường sở vật chất) huy động nguồn kinh phí khác (chương trình, dự án) để đầu tư cho phòng thí nghiệm chuyên ngành phục vụ nghiên cứu chuyên sâu toàn trường Đặc biệt năm đầu, ưu tiên cho ngành có sức cạnh tranh lớn so với thị trường nghiên cứu bên 22/26 * Nguồn thu tài chính: - Tăng cường quản lý công tác tài Khoa - Sử dụng nguồn lực hướng, mục đích theo luật tài hành - Thực tốt công tác công khai tài chính, bảo đảm có dân chủ tham gia quản lý, giám sát thường xuyên hoạt động tài tất hoạt động Khoa - Nguồn tài ngân sách: Kiến nghị Trường quan tâm đầu tư ngân sách nhà nước cấp chi thường xuyên nhằm đảm bảo tối thiểu hoạt động Khoa Kịp thời lập dự án chương trình cụ thể, đề xuất với lãnh đạo Trường xét duyệt nguồn tài cho đào tạo, nghiên cứu khoa học, chương trình mục tiêu xây dựng sở vật chất - Tăng cường công tác lập kế hoạch, dự án đào tạo, nghiên cứu khoa học với hệ thống tiêu, số lượng hóa đánh giá chất lượng hiệu để Nhà nước cấp kinh phí đầu tư phục vụ nhu cầu đào tạo đội ngũ cán khoa học kỹ thuật có chất lượng cao - Đầu tư phát triển loại hình dịch vụ khoa học dịch vụ đào tạo phục vụ cộng đồng xã hội, tăng thêm nguồn thu từ hoạt động nghiên cứu khoa học, lao động sản xuất dịch vụ hỗ trợ cho đào tạo - Kêu gọi tài trợ công ty, quan có sử dụng nguồn nhân lực Khoa đào tạo hình thức cấp học bổng, tài trợ cho đề tài nghiên cứu … - Tiếp tục tăng cường phát huy mạnh công tác hợp tác quốc tế, nâng cao uy tín trường, mở rộng hình thức tài trợ, viện trợ tổ chức phủ phi phủ nước 3.3.6 Tăng cường hợp tác quảng bá thương hiệu a Mục tiêu chiến lược - Tăng cường hợp tác: tăng cường mở rộng hợp tác đào tạo, nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ với tổ chức quốc tế nhằm tăng cường lực đào tạo, nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ, đạt chuẩn giáo dục đại học tiên tiến; đồng thời tham gia đào tạo nguồn nhân lực cho khu vực giới - Quảng bá thương hiệu: Tăng cường hiểu biết xã hội Trường đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh nói chung Khoa Nông học nói riêng với nhiều lĩnh vực : đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao kỹ thuật dịch xã hội vụ khác nhằm thu hút người học, nhiều khách hàng, nâng cao uy tín nhà trường xã hội b Định hướng phát triển * Tăng cường hợp tác: - Tiếp tục phát huy mạnh hợp tác quốc tế có Khoa Tăng cường liên kết đào tạo nghiên cứu khoa học với viện nghiên cứu, trường đại học, tổ chức phủ, phi phủ sở mối quan hệ hợp tác truyền thống có 23/26 - Xây dựng chiến lược hội nhập quốc tế Tích cực tìm kiếm chương trình hợp tác quốc tế Đặc biệt tập trung tìm kiếm đối tác khu vực Châu Á - Tăng cường tiếp xúc, làm việc với lãnh quán nước TP Hồ Chí Minh, tổ chức quốc tế, đối tác tiềm có văn phòng đại diện Việt Nam để tranh thủ ủng hộ tìm nguồn kinh phí từ tổ chức - Xây dựng đẩy mạnh chương trình đào tạo tiên tiến, đào tạo song ngữ bậc đại học sau đại học với viện, trường đại học có uy tín giới Liên kết đào tạo nhiều hình thức - Mở khóa bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán viên chức trường kiến thức kỹ viết dự án, đầu thầu, quản lý, giám sát đánh giá dự án quốc tế - Xây dựng chương trình dạy học tiếng Anh, sử dụng giáo trình tiên tiến sử dụng công tác giảng dạy trường đại học nước phù hợp với yêu cầu trình độ phát triển Việt Nam - Trao đổi thông tin hợp tác quốc tế toàn Trường * Quảng bá thương hiệu: - Xây dựng Logo Khoa Nông học mang tính khái quát cao thể nét đặc trưng Khoa với truyền thống 60 năm xây dựng trưởng thành, nôi đào tạo nguồn nhân lực nông nghiệp hàng đầu Việt Nam Logo đạt yêu cầu thiết kế mỹ thuật như: có tính thẩm mỹ, dễ nhớ, dễ nhận biết, gây ấn tượng với nhiều người, dễ thể in ấn, chạm khắc, đắp nhiều chất liệu - Xây dựng chương trình giới thiệu dịch vụ đào tạo, kết nghiên cứu, kỹ thuật chuyển giao trường loại hình thông tin đại chúng - Chất lượng đào tạo dịch vụ sinh viên cách quảng bá có hiệu Chính cựu sinh viên Khoa, sau tốt nghiệp trạm thông tin để quảng bá giúp cho trường - Chỉnh đốn nội dung cập nhật thường xuyên thông tin trường lên website để chuyển đến người đọc nhanh hiệu - Thông qua Trung tâm hỗ trợ sinh viên quan hệ doanh nghiệp, Trung tâm dịch vụ sinh viên phòng quản lý sinh viên tăng cường trình liên kết với doanh nghiệp để giới thiệu tiềm năng, nguồn nhân lực đào tạo từ nhà trường - Nâng cao chất lượng nghiên cứu mà chuyển giao khoa học kỹ thuật cho địa phương, doanh nghiệp mà đặc biệt tầng lớp nông dân - Nâng cao chất lượng tạp chí khoa học trường, có quy chế để kích thích giảng viên viết viết có chất lượng Cần xuất tiếng Việt tiếng Anh Chọn lọc viết tiếng Anh tốt để đăng tạp chí nước có uy tín - Khuyến khích giáo viên viết giáo trình, sách tham khảo, sách chuyên khảo… xuất nhà xuất có uy tin để khẳng định uy tín Khoa 24/26 - Tranh thủ thông báo, văn bằng, chứng chỉ… để in Logo Khoa, lưu ý phải tạo dấu ấn loại - Đầu tư cho tổ chức Công đoàn, Đoàn Thanh niên tích cực tham gia hoạt động văn thể mỹ kết hợp quảng bá trình tham gia - Kênh học bổng liên kết tốt với doanh nghiệp, mạnh thường quân, kênh để quảng bá thương hiệu - Phòng truyền thống: gợi nhớ, liên kết phát triển 25/26 CHƯƠNG KẾT LUẬN Kế hoạch Chiến lược phát triển Khoa Nông học giai đoạn 2015 – 2020, tầm nhìn đến năm 2025 xây dựng sở hệ thống văn bản, thị, nghị Đảng, Nhà nước, Bộ Giáo dục đào tạo Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh, tảng bối cảnh trạng tương lai vùng Đông Nam Bộ, chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 thực trạng Trường Đại học Nông Lâm TP HCM Có thể khẳng định việc xây dựng kế hoạch chiến lược phát triển Khoa cần thiết phù hợp với xu hướng phát triển xã hội, giáo dục đại học Việt Nam Nội dung chiến lược đảm bảo tính khoa học, tính thực tiễn tính khả thi Kế hoạch Chiến lược phát triển Khoa Nông học giai đoạn 2015 – 2020, tầm nhìn đến năm 2025 Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh phê duyệt sở pháp lý cần thiết để Khoa Nông học tiến hành triển khai thực nội dung chiến lược nhằm đạt mục tiêu chiến lược Khoa 26/26 [...]... học Việt Nam Nội dung của chiến lược đảm bảo tính khoa học, tính thực tiễn và tính khả thi Kế hoạch Chiến lược phát triển Khoa Nông học giai đoạn 2015 – 2020, tầm nhìn đến năm 2025 được Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh phê duyệt sẽ là cơ sở pháp lý cần thiết để Khoa Nông học tiến hành triển khai thực hiện các nội dung của chiến lược nhằm đạt được các mục tiêu chiến lược của Khoa 26/26 ... và chiến lược cụ thể gồm các vấn đề như sau: + Phát triển đào tạo đại học và sau đại học; + Nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ; + Kiện toàn tổ chức và quản lý; + Quy hoạch và phát triển nguồn nhân lực; + Phát triển cơ sở vật chất và nguồn thu tài chính; + Tăng cường hợp tác và quảng bá thương hiệu; 3.3 Các giải pháp chiến lược 3.3.1 Phát triển đào tạo đại học và sau đại học a Mục tiêu của chiến. .. học mới: Công nghệ rau hoa quả và Nông nghiệp Đô thị - Dự kiến mở thêm 2 chuyên ngành đào tạo Thạc sĩ là Di truyền và chọn giống cây trồng, Công nghệ sau thu hoạch vào khóa 2017 – 2018 Đến khóa 2020 – 2021 bắt đầu đào tạo Tiến sĩ chuyên ngành Di truyền và chọn giống cây trồng Bảng 4 – Quy mô đào tạo đại học 2016 2017 2018 2019 2020 Bảo vệ Thực vật 258 277 317 339 Nông học 658 704 753 806 Công nghệ 3 150... xây dựng trên cơ sở hệ thống các văn bản, chỉ thị, nghị quyết của Đảng, Nhà nước, Bộ Giáo dục và đào tạo và Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh, trên nền tảng bối cảnh hiện trạng và tương lai của vùng Đông Nam Bộ, chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 và thực trạng của Trường Đại học Nông Lâm TP HCM Có thể khẳng định việc xây dựng kế hoạch chiến lược phát triển của... chuyển giao khoa học công nghệ trong và ngoài nước 18/26 - Đổi mới cơ chế quản lý, tổ chức về nghiên cứu khoa học, phát huy sức mạnh nội lực và có chế độ khuyến khích cán bộ công nhân viên trong toàn Trường và sinh viên của Trường tham gia nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ - Nâng cao vai trò của Hội đồng khoa học cấp Khoa - Phát triển nguồn nhân lực, cơ sở vật chất phục vụ cho công tác nghiên... học – Công nghệ theo cơ chế tự chủ và tự hạch toán theo quy định của Nhà nước; - Đẩy mạnh công tác cải cách hành chính Hoàn thiện và thực hiện hệ thống văn bản quy định về tổ chức và quản lý các hoạt động của Khoa; 19/26 - Giữ vững sự lãnh đạo Đảng, phát huy vai trò của các tổ chức chính trị - xã hội, thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở trong sự nghiệp xây dựng phát triển Khoa; - Thực hiện tốt công. .. 20/26 3.3.4 Quy hoạch và phát triển nguồn nhân lực a Mục tiêu của chiến lược - Xây dựng và phát triển đội ngũ giảng viên, nghiên cứu viên, cán bộ quản lý và phục vụ đủ về số lượng, có phẩm chất đạo đức và lương tâm nghề nghiệp, có trình độ chuyên môn cao, phong cách giảng dạy, phục vụ và quản lý tiên tiến, chuyên nghiệp, đáp ứng nhu cầu đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ và phục vụ xã... các công ty, cơ quan có sử dụng nguồn nhân lực do Khoa đào tạo dưới hình thức cấp học bổng, tài trợ cho đề tài nghiên cứu … - Tiếp tục tăng cường và phát huy những thế mạnh trong công tác hợp tác quốc tế, nâng cao uy tín của trường, mở rộng các hình thức tài trợ, viện trợ của các tổ chức chính phủ và phi chính phủ của các nước 3.3.6 Tăng cường hợp tác và quảng bá thương hiệu a Mục tiêu của chiến lược. .. thuật, giải quyết được các bức xúc về khoa học công nghệ trong quá trình phát triển của đất nước b Định hướng phát triển - Từ nay đến năm 2020 các đề tài nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ của Khoa tập trung vào các hướng nghiên cứu có thế mạnh truyền thống như: + Nghiên cứu tuyển chọn và phổ biến các giống lúa, bắp, đậu, rau, hoa Các giống cây công nghiệp mía, cà phê, ca cao… + Nghiên cứu... chuyển giao công nghệ 363 862 389 923 416 987 445 1060 2020 2025 445 1060 +172 +184 +197 +210 +210 +107 +114 +123 +131 +131 TT Ngành 1 2 2013 2014 2015 a Mục tiêu của chiến lược - Phấn đấu trở thành một trong những trung tâm nghiên cứu khoa học và chuyển giao kỹ thuật nông nghiệp hàng đầu của Việt Nam đáp ứng được yêu cầu đổi mới cơ bản và toàn diện của giáo dục đại học, đồng thời đáp ứng kịp thời công cuộc ... vậy, việc hoạch định kế hoạch phát triển yêu cầu thiết nhằm đổi công tác quản lý, nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng nhu cầu xã hội Khoa Nông học bối cảnh 2/26 1.2 Mục đích ý nghĩa chiến lược phát... hoạch chiến lược phát triển Khoa Nông học giai đoạn 2015 – 2020, tầm nhìn đến năm 2025” với điều chỉnh cần thiết, tạo chuyển biến giáo dục giai đoạn 1.3 Hệ thống văn bản, sở pháp lý - Kế hoạch chiến. .. xây dựng mục tiêu chiến lược cụ thể gồm vấn đề sau: + Phát triển đào tạo đại học sau đại học; + Nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ; + Kiện toàn tổ chức quản lý; + Quy hoạch phát triển nguồn

Ngày đăng: 18/01/2016, 04:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan