TRƯỜNG BƯỞI (HÀ NỘI) TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM (1945)

68 586 3
TRƯỜNG BƯỞI (HÀ NỘI) TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM (1945)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU1.Lý do chọn đề tài Trường Trung học phổ thông Quốc gia Chu Văn An (còn được gọi là trường Chu Văn An, trường Bưởi, trường Chu) là một trường trung học phổ thông công lập ở Hà Nội. Được thành lập từ năm 1908, cho đến nay Chu Văn An là một trong những trường phổ thông lâu đời và có truyền thống nhất của nền giáo dục Việt Nam. Trường đã thu hút đông đảo học sinh có năng khiếu vào học. Ngôi trường này đã trở thành một biểu tượng của giáo dục thủ đô nói riêng và cả nước nói chung, gắn liền với tên tuổi nhiều nhân sĩ trí thức, nhà giáo có uy tín, chiến sĩ cách mạng nổi tiếng như Ngô Gia Tự, Nguyễn Văn Cừ, Hà Huy Tập, Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp, Dương Quảng Hàm... đã từng là giáo viên, học sinh của trường. Rất nhiều học sinh sau này trở thành những người có tên tuổi, cống hiến tài năng cho đất nước. Với bề dày lịch sử và truyền thống vẻ vang đó, trường xứng đáng là một trong ba trường trong cả nước được chọn để xây dựng thành trường PTTH chất lượng cao. Trường đã được Nhà nước Việt Nam trao tặng:•Huân chương Lao Động hạng ba (năm 1964)•Huân chương Lao Động hạng nhì (năm 1992)•Huân chương Độc Lập hạng nhất (năm 1998) Trường đã được công nhận là di tích lịch sử văn hóa và vào dịp kỷ niệm giải phóng thủ đô, công trình xây dựng nhà trường được gắn bia là công trình trọng điểm kỷ niệm 995 năm Thăng Long Hà Nội. Nghiên cứu về trường Bưởi là điều cần thiết để lưu giữ lại truyền thống hiếu học và yêu nước của dân tộc, góp phần gìn giữ một di tích văn hóa, lịch sử của dân tộc. Từ đó, chúng ta thể hiện sâu sắc niềm tự hào dân tộc. Đồng thời, qua kinh nghiệm dạy và học của trường, chúng ta sẽ nâng cao hơn chất lượng giáo dục hiện nay. Tuy vậy, câu chuyện về ngôi trường trăm tuổi này còn chưa được nhiều người biết đến. Hơn nữa, trong các mảng nghiên cứu về trường Bưởi, tôi thấy các công trình nghiên cứu trước chưa đưa ra cái nhìn cụ thể, chủ yếu đan lồng trong nghiên cứu chung về giáo dục nước ta. Đặc biệt, lịch sử trường Bưởi trước cách mạng thì gần như bỏ quên. Thời điểm trường trước cách mạng tuy mới thành lập song lại là thời kì thể hiện sức sống kì diệu của tinh thần ái quốc trước ách đô hộ của Pháp, đồng thời đây cũng là thời kì xuất hiện nhiều nhân tài ưu tú nhất. Do các lí do trên nên tôi quyết định nghiên cứu đề tài: “TRƯỜNG BƯỞI (HÀ NỘI) TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM (1945)”. Hi vọng đề tài này sẽ góp phần bổ sung thêm tư liệu về trường Bưởi hiện còn đang hiếm hoi hiện nay.

PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trường Trung học phổ thông Quốc gia Chu Văn An (còn gọi trường Chu Văn An, trường Bưởi, trường Chu) trường trung học phổ thông công lập Hà Nội Được thành lập từ năm 1908, Chu Văn An trường phổ thông lâu đời có truyền thống giáo dục Việt Nam Trường thu hút đông đảo học sinh có khiếu vào học Ngôi trường trở thành biểu tượng giáo dục thủ đô nói riêng nước nói chung, gắn liền với tên tuổi nhiều nhân sĩ trí thức, nhà giáo có uy tín, chiến sĩ cách mạng tiếng Ngô Gia Tự, Nguyễn Văn Cừ, Hà Huy Tập, Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp, Dương Quảng Hàm giáo viên, học sinh trường Rất nhiều học sinh sau trở thành người có tên tuổi, cống hiến tài cho đất nước Với bề dày lịch sử truyền thống vẻ vang đó, trường xứng đáng ba trường nước chọn để xây dựng thành trường PTTH chất lượng cao Trường Nhà nước Việt Nam trao tặng: • Huân chương Lao Động hạng ba (năm 1964) • Huân chương Lao Động hạng nhì (năm 1992) • Huân chương Độc Lập hạng (năm 1998) Trường công nhận di tích lịch sử - văn hóa vào dịp kỷ niệm giải phóng thủ đô, công trình xây dựng nhà trường gắn bia công trình trọng điểm kỷ niệm 995 năm Thăng Long - Hà Nội Nghiên cứu trường Bưởi điều cần thiết để lưu giữ lại truyền thống hiếu học yêu nước dân tộc, góp phần gìn giữ di tích văn hóa, lịch sử dân tộc Từ đó, thể sâu sắc niềm tự hào dân tộc Đồng thời, qua kinh nghiệm dạy học trường, nâng cao chất lượng giáo dục Tuy vậy, câu chuyện trường trăm tuổi chưa nhiều người biết đến Hơn nữa, mảng nghiên cứu trường Bưởi, thấy công trình nghiên cứu trước chưa đưa nhìn cụ thể, chủ yếu đan lồng nghiên cứu chung giáo dục nước ta Đặc biệt, lịch sử trường Bưởi trước cách mạng gần bỏ quên Thời điểm trường trước cách mạng thành lập song lại thời kì thể sức sống kì diệu tinh thần quốc trước ách đô hộ Pháp, đồng thời thời kì xuất nhiều nhân tài ưu tú Do lí nên định nghiên cứu đề tài: “TRƯỜNG BƯỞI (HÀ NỘI) TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM (1945)” Hi vọng đề tài góp phần bổ sung thêm tư liệu trường Bưởi hoi Lịch sử nghiên cứu Nghiên cứu trường Bưởi số nhà nghiên cứu, lý luận văn hóa, quản lý văn hóa quan tâm, có số đề tài, công trình tác giả trước đề cập đến vấn đề mà khóa luận nghiên cứu Đầu tiên, phải đề cập tới tài liệu có nhắc tới trường Bưởi lịch sử chung giáo dục Việt Nam Đó tập giảng “Lịch sử giáo dục Việt Nam” Nguyễn Gia Phú – giảng viên đại học Đà Lạt, viết năm 1999, nơi xuất đại học Đà Lạt Thứ hai tập tài liệu: “DI SẢN GIÁO DỤC, Y HỌC Y TẾ thời PHÁP THUỘC”, biên soạn: PGS.TS Trần Xuân Mai, lưu trữ thư viện quốc gia Hai tập tài liệu phát triển chung giáo dục Việt Nam, có nhắc tới đời trường Bưởi Tuy nhiên, tập không nói cụ thể lịch sử trường Bưởi Tập sách có ý nghĩa đối chiếu kiện hiểu rõ hoàn cảnh lịch sử với đời, phát triển trường Bưởi Các tập sách nghiên cứu chuyên biệt trường Bưởi có: “100 năm trường Bưởi – Chu Văn An”, “90 năm trường Bưởi – Chu Văn An” đặc biệt tư liệu lưu trữ trường Bưởi trung tâm lưu trữ quốc gia Các tài liệu nói tương đối đầy đủ lịch sử trường từ xưa tới Trong đó, tài liệu trung tâm lưu trữ giữ lại đầy đủ nhất, từ thông tin số học sinh khóa, đầu tư Pháp, số học phí phải thu,…Tuy nhiên, tư liệu lưu trữ nên không kèm đánh giá Ngược lại, “100 năm trường Bưởi –Chu Văn An” lại thiên hồi kí với cảm xúc dạt Có thể nói sách kỉ niệm 100 năm thành lập trường mà dư vị để lại chủ yếu người (những người học, dạy mái trường này) thấu hết Cuốn sách gồm viết niên giám trường, hồi kí giáo viên, học sinh Cuốn sách đan lồng thơ, hát, tranh ảnh,…Kết hợp tài liệu lại ta có caí nhìn đầy đủ trường Bưởi- trường không qua thành tích mà qua kỉ niệm đẹp Tuy nhiên, tài liệu trên, phần nói trường Bưởi trước cách mạng tháng Tám phần ỏi, chủ yếu dung lượng để nói trường Thời kì trường Bưởi trước cách mạng tháng Tám “100 năm trường Bưởi- Chu Văn An” qua số đoạn niên giám hồi kí thông tin vụn vặt Tư liệu trung tâm lưu trữ nhiều song lại chưa có đánh giá Như nay, chưa có công trình khoa học độc lập nghiên cứu chuyên biệt, trực tiếp có hệ thống trường Bưởi trước cách mạng tháng Tám 1945 Xuất phát từ tình hình nghiên cứu nêu trên, chọn vấn đề “TRƯỜNG BƯỞI (HÀ NỘI) TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM (1945)” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn khái quát lịch sử hình thành phát triển hệ thống giáo dục Hà Nội trường Bưởi từ năm 1897 đến trước Cách mạng tháng Tám 1945 Từ đó, đánh giá đóng góp trường Bưởi với giáo dục Hà Nội trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 học tập kinh nghiệm đúc rút từ lịch sử xây dựng phát triển trường Bưởi Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Lịch sử hình thành phát triển hệ thống giáo dục Hà Nội trường Bưởi từ năm 1897 đến trước Cách mạng tháng Tám 1945 - Những đóng góp trường Bưởi với giáo dục Hà Nội trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 - Một số kinh nghiệm đúc rút từ lịch sử xây dựng phát triển trường Bưởi trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Chỉ nghiên cứu trường Bưởi từ thành lập tới cách mạng tháng Tám 1945 Chỉ nghiên cứu sâu vào thành tích học tập trường - Tài liệu nghiên cứu giới hạn tư liệu trung tâm lưu trữ quốc gia Phương pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp thống kê, phân loại: chủ yêu dùng khảo sát nguồn tư liệu Phương pháp phân tích, tổng hợp: nhằm làm sáng rõ luận điểm, khái quát thành đặc điểm Pháp pháp so sánh, đối chiếu: nhằm làm rõ đặc điểm trường Bưởi trước cách mạng tháng Tám 1945 Đóng góp đề tài Lần có đề tài vào tìm hiểu sâu lịch sử giáo dục trường Bưởi trước cách mạng tháng Tám Đề tài không khái quát lịch sử hình thành phát triển trường Bưởi từ năm 1897 đến trước Cách mạng tháng Tám 1945 mà nêu rõ đóng góp trường Bưởi với giáo dục Hà Nội trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 Cụ thể, đóng góp về: chương trình, trình dạy học, tài liệu tham khảo; đội ngũ đào tạo giáo dục cho giáo dục Hà Nội đóng góp đào tạo nhân tài cho đất nước Đây khảo cứu có hệ thống đầy đủ trường Bưởi trước cách mạng Bố cục khóa luận Ngoài MỞ ĐẦU KẾT LUẬN, nội dung luận văn gồm: Chương 1: Khái quát lịch sử hình thành phát triển hệ thống giáo dục Hà Nội trường Bưởi từ năm 1897 đến trước Cách mạng tháng Tám 1945 Chương 2: Những đóng góp trường Bưởi với giáo dục Hà Nội trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 Chương 3: Một số kinh nghiệm đúc rút từ lịch sử xây dựng phát triển trường Bưởi trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 NỘI DUNG CHÍNH Chương 1: Khái quát lịch sử hình thành phát triển hệ thống giáo dục Hà Nội trường Bưởi từ năm 1897 đến trước Cách mạng tháng Tám 1945 1.1 Hệ thống giáo dục Hà Nội 1.1.1 Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ người Pháp Việt Nam Năm Nhâm Tuất (1862), Pháp chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ gồm tỉnh Gia Định, Định Tường Biên Hòa Năm Đinh Mão (1867), Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Vĩnh Long, An Giang Hà Tiên Hòa ước Giáp Tuất (1874) công nhận chủ quyền Pháp toàn thể lãnh thổ Nam Kỳ Nam Kỳ trở thành thuộc địa (colonie) Pháp Hai hòa ước năm Quí Mùi 1883 Patenôtre năm Giáp Thân 1884 công nhận quyền bảo hộ Pháp Bắc Kỳ Trung Kỳ Bắc Kỳ Trung Kỳ trở thành đất bảo hộ (protectorat) Pháp Ở miền Bắc, danh nghĩa, triều đình Huế quyền hành thực tế việc người Pháp điều khiển Trung Kỳ triều đình Huế cai trị đặt kiểm soát chặt chẽ Pháp Trong khai thác thuộc địa lần 1, Pháp đề nhiều sách tác động lên tất mặt kinh tế, trị, văn hóa, đời sống nước ta Do du nhập phương thức sản xuất tư chủ nghĩa, tình hình kinh tế Việt Nam có biến đổi: quan hệ kinh tế nông thôn bị phá vỡ, hình thành nên đô thị mới, trung tâm kinh tế tụ điểm cư dân Nhưng thực dân Pháp không du nhập cách hoàn chỉnh phương thức tư chủ nghĩa vào nước ta, mà trì quan hệ kinh tế phong kiến Chúng kết hợp hai phương thức bóc lột tư phong kiến để thu lợi nhuận siêu ngạch Chính thế, nước Việt Nam phát triển lên chủ nghĩa tư cách bình thường được, kinh tế Việt Nam bị kìm hãm vòng lạc hậu phụ thuộc nặng nề vào kinh tế Pháp Về trị, chúng tiếp tục thi hành sách chuyên chế với máy đàn áp nặng nề Mọi quyền hành thâu tóm tay viên quan cai trị người Pháp, từtoàn quyền Đông Dương, thống đốc Nam Kỳ, khâm sứ Trung Kỳ, thống sứ Bắc Kỳ, công sứ tỉnh, đến máy quân đội, cảnh sát, án ; biến vua quan Nam triều thành bù nhìn, tay sai Chúng bóp nghẹt tự do, dân chủ, thẳng tay đàn áp, khủng bố, dìm đấu tranh dân ta biển máu Chúng tiếp tục thi hành sách chia để trị thâm độc, chia nước ta làm ba kỳ, kỳ đặt chế độ cai trị riêng nhập ba kỳ với nước Lào nước Campuchia để lập liên bang Đông Dương thuộc Pháp, xóa tên nước ta đồ giới Chúng gây chia rẽ thù hận Bắc, Trung, Nam, tôn giáo, dân tộc, địa phương, chí dòng họ; dân tộc Việt Nam với dân tộc bán đảo Đông Dương Đặc biệt sách mặt văn hóa, giáo dục Về văn hóa, chúng thi hành triệt để sách văn hóa nô dịch, gây tâm lý tự ti,vong bản, khuyến khích hoạt động mê tín dị đoan, đồi phong bại tục Mọi hoạt động yêu nước nhân dân ta bị cấm đoán Chúng tìm cách bưng bít ngăn chặn ảnh hưởng văn hóa tiến giới vào Việt Nam thi hành sách ngu dân để dễ bề thống trị Nhìn thấy khứ Việt Nam nặng Hán học, chủ tâm người Pháp muốn cắt đứt liên lạc văn hóa người Việt với người Tàu Để đạt mục đích hướng tinh thần người Việt với Pháp, chữ Hán chữ Nôm cần phải triệt bỏ thay chữ Pháp, văn tự cho tiếng nói người xứ cần có chữ quốc ngữ họ mẫu tự La Tinh Năm 1865 súy phủ Sài Gòn cho đời tờ Gia Định Báo tờ Công Báo viết chữ quốc ngữ Trong tinh thần ấy, trước tiên người Pháp dựng lên sở văn hóa để truyền bá chữ Pháp chữ quốc ngữ Tóm lại, sách thống trị thực dân Pháp Việt Nam Đông Dương nói chung sách thống trị chuyên chế trị, bóc lột nặng nề kinh tế nhằm đem lại lợi nhuận tối đa kinh tế, kìm hãm nô dịch văn hóa, giáo dục, đem đến cho nhân dân "khai hoá văn minh" - khai hoá cải tạo thực theo kiểu phương Tây Bản chất "sứ mạng khai hoá" khai thác thuộc địa diễn lưỡi lê, họng súng, máy chém, v.v 1.1.2 Chính sách giáo dục Pháp Việt Nam Trong khai thác thuộc địa ấy, sâu vào sách giáo dục Pháp Khi xây dựng giáo dục thay Nho giáo, người Pháp có ba mục đích Mục đích quan trọng nhằm đào tạo lớp người thừa hành sách Pháp cai trị khai thác Việt Nam Đông Dương Tầng lớp bao gồm viên chức ngành hành chánh, giáo dục, y tế xây dựng Thứ đến truyền bá tư tưởng Pháp, lòng biết ơn khai hóa Pháp trung thành với Pháp Cuối với mục đích mị dân, làm người Việt tin hệ thống giáo dục Pháp Việt Nam văn minh tiến Hai mục đích đầu bản, mục đích thứ ba dùng để đối phó với đòi hỏi giáo dục tiến người Việt tương lai mà Khi đô hộ Việt Nam, nhu cầu cấp bách người Pháp phải hủy diệt Nho học thay hệ thống giáo dục phục vụ cho guồng máy cai trị Do đó, chiếm Nam Kỳ xong người Pháp khai tử giáo dục Nho học Năm 1864 kỳ thi Hương cuối Nam Kỳ (tổ chức ba tỉnh miền Tây trước bị Pháp chiếm) Từ 1878 chữ Hán giấy tờ công văn quan hành chánh thay chữ Pháp chữ quốc ngữ Ở Bắc Kỳ Trung Kỳ, quy chế bảo hộ, thay đổi giáo dục chậm Kỳ thi Hương cuối Bắc năm Ất Mão 1915, Huế năm Mậu Ngọ 1918 Chế độ giáo dục khoa cử Nho học thực cáo chung với khoa thi Hội chót năm Kỷ Mùi 1919 Huế Tuy đến năm 1932 máy quan lại triều đình bỏ việc dùng chữ Hán thay chữ Pháp hay chữ quốc ngữ Đáp ứng nhu cầu cấp bách thời gian đầu Pháp thiết lập trường đào tạo thông ngôn Ngày 8/5/1861 Đô Đốc Charner ký nghị định lập trường Collège d'Adran để đào tạo thông ngôn người Việt cho người Pháp muốn học tiếng Việt Trường Thông Ngôn (Collège des Interprètes) thiết lập Sài Gòn năm 1864, Hà Nội năm 1905 Pháp thiết lập Trường Hậu Bổ (chuẩn bị bổ làm quan Apprenti Mandarin) Hà Nội năm 1903 Huế năm 1911 Đây bước đầu việc thiết lập giáo dục Pháp Sau đó, hệ thống giáo dục nước Pháp người Pháp Việt Nam điều chỉnh thêm bớt cho phù hợp với ba mục đích để thích hợp với thực tế Việt Nam Trong giáo dục tiếng Pháp chuyển ngữ tức tiếng Pháp dùng để trao đổi lớp học (giảng bài, làm bài, sách giáo khoa viết tiếng Pháp) Riêng ba lớp tiểu học đầu dùng tiếng Việt làm chuyển ngữ, sau tiếng Việt học ngoại ngữ Ngoại ngữ thứ hai thường tiếng Anh bậc Tú Tài Chữ Hán học theo tự nguyện tuần lớp bậc tiểu học có thày dạy 10 làm Bí thư Chấp uỷ lâm thời Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam Nam Kỳ Điều để lại học kinh nghiệm sâu sắc cho người đứng bục giảng Đó là: - Bài học: phải bắt nguồn từ mục đích xây đắp cho học sinh lí tưởng cao đẹp Lí tưởng tình yêu đất nước, khát vọng đưa nước nhà tới độc lập khát vọng sống có ích Theo Hồ Chí Minh, người niên yêu nước người niên có lý tưởng sống đắn, có đạo đức cao cả, biết chiến đấu, cống hiến, hy sinh lợi ích Tổ quốc, nhân dân Cần giáo dục tinh thần yêu nước cho niên thông qua trường học, thông qua gương anh hùng, chiến công dựng nước giữ nước vang dội thời kỳ lịch sử Những tư tưởng nói có giá trị chúng mãi tỏa sáng hành trình lịch sử dân tộc - Bài học phải giáo dục học sinh sống ách nô lệ song tâm hồn không nô lệ, dám làm thứ, chí khó khăn, mẻ để thay đổi sống theo hướng tốt Ngay từ học, giáo viên phải khuyến khích học sinh dám khát khao, hoài bão Với tuổi trẻ dám nghĩ, dám làm, dám dấn thân; chắn em làm điều vĩ đại vượt tưởng tưởng thầy Nếu học sinh dám làm cách mạng trường Bưởi ngày có đất nước Việt Nam độc lập ngày - Và cuối cùng, học việc xây dựng giáo dục đậm đà sắc dân tộc Bản sắc dân tộc học thuyết đề cao giá trị dân tộc như: phong tục tập quán, chuẩn mực xã hội, độc lập tự chủ… Nó hình thành phát triển gắn liền với lịch sử xây dựng bảo vệ dân tộc, quốc gia Với đất nước ta, giáo dục phải gắn liền với văn hóa riêng 54 dân tộc như: lòng yêu nước, nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc, tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng, gắn kết cá nhân – gia đình – làng xóm– tổ quốc, lòng nhân khoan dung, trọng nghĩa tình đạo lý,… Tiểu kết chương Lịch sử xây dựng phát triển trường Bưởi trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 để lại nhiều học kinh nghiệm cho Đầu tiên bai học cách quản lí giáo dục Muốn trường lên, thứ phải xác định tầm quan trọng đội ngũ nhà giáo; thứ hai, quy mô trường lớp phải trì ổn định phát triển, tạo điều kiện tốt để em học tập, rèn luyện; thứ ba, thời gian chiến tranh, biến loạn trị thầy trò nhà trường giữ vững nếp học tập Tiếp kinh nghiệm phương pháp dạy học Đó là: mở rộng kiến thức, biết liên hệ câu chuyện đời thường; dùng phương pháp: yêu cầu học sinh thuyết trình, coi trọng tự học học sinh; giảng logic, có câu từ chốt kiến thức; áp dụng nhiều hình thức ngoại khóa 55 Các khóa học sinh trường để lại cho kinh nghiệm tự học Nhờ khả tự học (qua việc đọc sách) mà hệ học sinh trường tự tích luỹ kiến thức, vượt khỏi lối học nhồi sọ Pháp Thậm chí, có người nhiều lí do, họ tiếp tục học trường, song tinh thần tự học dâng cao họ Cuối kinh nghiệm việc phát triển giáo dục gắn với tinh thần dân tộc Trong trình giảng dạy, thầy nhen nhóm, thổi bùng lên lòng tự trọng cá nhân, lòng tự tôn dân tộc ý thức phản kháng học sinh Từ đó, phong trào cách mạng trường dâng cao Từ đây, ý thức việc phải xây dựng giáo dục đậm đà sắc dân tộc, mang tinh thần yêu nước sâu sắc Những học thật quý báu với giáo dục nước nhà Tiếp thu học ấy, ta vừa thầm cám ơn vừa khâm phục người xưa Từ đó, cố gắng áp dụng kinh nghiệm để làm chất lượng giáo dục tốt 56 PHẦN KẾT LUẬN Được thành lập từ năm 1908, trường Bưởi trường có tiếng giáo dục Pháp thuộc nói riêng giáo dục Việt Nam nói chung Đây nôi lớp trí thức trẻ người Việt Không có học sinh người Việt, trường Bưởi nơi học tập số học sinh Lào Campuchia Trong thời Pháp thuộc, trường trải qua trình phát triển với nhiều thăng trầm, gắn bó với lịch sử dân tộc Song dù nào, trường giữ vững vi tiên phong hệ thống giáo dục Trường điển hình sáng nước phong trào dạy tốt học tốt, có người thầy lỗi lạc liên tiếp đào tạo nhân tài cho đất nước Đây nôi ươm mầm truyền thống cách mạng sôi thời, để từ dẫn tới thành công cách mạng tháng tám năm 1945 Trường có đóng góp lớn với giáo dục Việt Nam nhiều mặt, chương trình, trình dạy học, tài liệu tham khảo; mặt đội ngũ giáo dục nhân tài đất nước Trong trình học, chương trình 57 nhà trường Việt hóa, nâng cao để bổ sung thêm kiến thức gần gũi với đất nước ta rèn luyện học thức rộng rãi thiết thực Về trình dạy học, giáo viên áp dụng phương pháp giảng dạy thú vị, tiên tiến, dân chủ Đồng thời, thầy nhen nhóm lòng tự trọng cá nhân, lòng tự tôn dân tộc cho học sinh Trường góp phần xây dựng điển hình trường học tiên tiến song đậm đà sắc dân tộc Đặt hoàn cảnh bị Pháp đô hộ thời việc phát huy tinh thần dân tộc điều bất ngờ đáng quý Trường hình ảnh thu nhỏ đất nước ta: nằm ách đô hộ giặc song chưa bị hòa tan tinh thần yêu nước Các thầy giáo trường có công biên soạn, bổ sung thêm sách giáo khoa tài liệu tham khảo Đặc biệt đóng góp lớn trường để lại đội ngũ giáo viên học sinh xuất sắc Dù hoàn cảnh khó khăn thầy trò biết vươn lên đạt nhiều thành tựu Về mặt đội ngũ giáo dục, trường quy tụ nhiều giáo sư trí thức uyên bác, mang nặng tâm huyết hoài bão, yêu nước, Hoàng Xuân Hãn, Ngụy Như Kon Tum, Nguyễn Văn Huyên, Tô Ngọc Vân, Nguyễn Mạnh Tường,…Do vậy, trường đầu nước phong trào dạy tốt học tốt Dù phải trải qua trình phát triển đầy thăng trầm song trường biết tới liên tiếp đào tạo nhân tài cho đất nước Trường thu hút đông đảo học sinh có khiếu vào học góp phần đào tạo nhiều nhân tài cho đất nước Thế hệ học trò phần đông lớn lên trở thành người có đóng góp lớn cho đất nước Nhiều người trở thành thành viên đội ngũ cán hoạt động đắc lực tổ chức hệ thống trị nước ta Rất nhiều học sinh sau trở thành người có tên tuổi, cống hiến tài cho đất nước nước Tô Ngọc Vân, Xuân Diệu, Nguyễn Mạnh Tường,… Giai đoạn 58 trường để lại mốc son học tập đồng thời nôi ươm mầm truyền thống cách mạng gắn liền với tên tuổi nhiều chiến sĩ cách mạng tiếng Ngô Gia Tự, Nguyễn Văn Cừ, Hà Huy Tập, Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp,… Từ điều trên, học hỏi nhiều kinh nghiệm cho giáo dục Đó học cách quản lí giáo dục, phương pháp dạy học, kinh nghiệm tự học kinh nghiệm việc phát triển giáo dục gắn với tinh thần dân tộc Muốn trường lên, người quản lí phải ý tới đội ngũ nhà giáo; phát triển trường lớp ổn định thời gian chiến tranh Phương pháp dạy học cần dân chủ, coi trọng tự học học sinh; trọng liên hệ thực tế Đồng thời phát triển giáo dục phải gắn với tinh thần dân tộc, lòng tự tôn dân tộc Từ đây, ý thức việc phải xây dựng giáo dục đậm đà sắc dân tộc, mang tinh thần yêu nước sâu sắc Đó học thật quý báu với giáo dục nước nhà để giúp giáo dục phát triển tốt Lịch sử mái trường Bưởi dấy lên niềm tự hào trí tuệ, nhân cách người Việt công ơn bậc tiền bối gây dựng mái trường giàu truyền thống hiếu học, yêu nước dân tộc để hôm nay, hệ hậu sinh tiếp nối truyền thống Khóa luận cách để thể tri ân, mong muốn giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp mái trường Bưởi văn hiến Tôi mong bạn sinh viên, học sinh khóa sau nối tiếp tìm hiểu sâu thành bật trường quảng bá hình ảnh trường cách thức khác 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Văn Ba “Trường Bưởi - Chu Văn An, năm tháng đáng nhớ” báo Hà Nội Mới tháng 5, 2008 Cao Xuân Dục, “Quốc triều hương khoa lục”, NXB TP Hồ Chí Minh, 1993 Hoàng Ngọc Di, “Hệ thống giáo dục phổ thông mới”, NXB Sự thật, 1982 Nguyễn Sĩ Đại, “TRƯỜNG CHU VĂN AN, NƠI NUÔI DƯỠNG TÀI NĂNG VÀ LÒNG YÊU NƯỚC” Báo Nhân dân cuối tuần ngày 9/10/2005 Bùi Xuân Đính, “Giáo dục khoa cử Nho học Thăng Long”, Hà Nội, Nxb Hà Nội, 2010 Băng Hồ, “Hồi ký: Hồ Tây - Phúc Nhạc” Tạp chí Quê Hương 15 tháng 5, 2008 Ngô Thị Hy, Tài liệu giảng dạy văn giai đoạn 1930 – 1945, Đại học An Giang, 2007 Hồ Chí Minh, Về vấn đề giáo dục , NXB Giáo dục, 1997 60 Nguyễn Đăng Tiến, “Lịch sử giáo dục Việt Nam trước CM tháng 8”, NXB Giáo dục, 1996 10 Nguyễn Quyết Thắng, “Khoa cử giáo dục Việt Nam”, NXB Văn hóa thông tin, 1994 11 Nhiều tác giả, “100 năm trường Bưởi – Chu Văn An”, NXB Văn hóa, 2010 12 Nhóm biên soạn, Từ điển tiếng Việt, NXB Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh, 2005 13 14 Bách khoa toàn thư Việt Nam 2008 Bộ Giáo dục quốc gia, “Đại Việt lịch triều đăng khoa lục”, Sài Gòn, 1962 15 Chỉ thị nhiệm vụ trọng tâm giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên giáo dục chuyên nghiệp năm học 2011-2012, Số 3398/CT-BGDĐT ngày 12/8/2011 16 Tài liệu trung tâm lưu trữ quốc gia 61 PHỤ LỤC Danh sách hiệu trưởng Thời gian Hiệu trưởng 19141918 19251926 19361939 19401945 Ghi Muss Lombriger Léon Autigeon Perruca 62 19441945 Dizes Giám học phân hiệu Chu Văn An sơ tán Phú Nhạc Danh sách giáo sư giảng dạy: - Dufresme (Cụ Phèn), Patris, Foulon, De Rozario, - Nguyễn Viết An, Trần Đức An, Vũ Văn Anh, Vũ Ngọc Ánh, Lê Thái Ất, Vũ Bảo Ấu - Nguyễn Gia Bảo, Đặng Vũ Biền, Vũ Tô Bình - Hà Tường Cát, Thẩm Nghĩa Căn, Cao Quang Cận, Ngô Duy Cầu, Nguyễn Ngọc Cầu, Hà Xuân Châu, Vũ Hoàng Chương, Vũ Lai Chương, Vũ Văn Chuyên, Nguyễn Chuyết, Nguyễn Ngọc Cư, Nguyễn văn Kỷ Cương, Huỳnh Kim Cương, Đặng Đức Cường, Lương Trác Cường - Nguyễn Văn Dậu, Nguyễn Ngọc Diễm, Nguyễn Thị Dung, Nguyễn Văn Dũng, Đào Xuân Dương, Thái Thị Ngọc Duyên, Đặng Ngọc Dư - Vũ Ngọc Đạm, Nguyễn Đăng Đại, Đào Mạnh Đạt, Đinh Mạnh Đễ, Lê Đình Điểu, Đặng Văn Định, Nguyễn Văn Đỉnh, Bùi Đồng, Tô Đồng, Nguyễn Thị Đức, Nguyễn Huy Đương, Trần Thanh Giản, - Nguyễn Đình Hách, Trần Xuân Hải, Đinh Văn Hải, Trần Mộng Hải, Nguyễn Hanh, Nguyễn Văn Hàm, Nguyễn Lệ Hằng, Bùi Duy Hiển, Nguyễn Thế Hiển, Trần Thế Hiển, Nguyễn Đức Hiếu, Đỗ Khánh Hoan, Phan Minh Hoàng, Võ Kim Huê, Hoàng Minh Hùng, Nguyễn Hữu Hưng, Phạm Thế Hùng, Bùi Quang Huy, Đặng Thị Chiêu Huyên, Lê Ngọc Huỳnh, - Nguyễn Hữu Kế, Trần Duy Khang, Phạm Văn Khánh, Nguyễn Khắc Kham, Lưu Trung Khảo, Lê Văn Khiết, Linh Mục Trần Thanh Khiết, Vũ khắc Khoan, Phan Ngọc Khuê, Bùi Khương, Nguyễn Xuân Kỳ, 63 - Nguyên Sa Trần Bích Lan, Nguyễn Thị Ngọc Lan, Vũ Ngọc Lan, Lê Mộng Lân, Nguyễn Hữu Lãng, Trần Quang Lãng, Lê Văn Lâm, Lưu Ngọc Linh, Nguyễn Văn Lộc, Nguyễn Khánh Long, Nguyễn Văn Long, Linh Mục Trần Phúc Long, Phạm Tiến Lợi, Trần Đức Lợi, Nguyễn Văn Luận, Phạm Xuân Lương, Trần Trung Lương, Phan Văn Lượng, - Hồ Đình Mai, Trần Văn Mại, Nguyễn Hữu Mai, Đinh Đức Mậu, Linh Mục Trần Văn Hiến Minh, Trần Đình Minh, Nguyễn Can Mộng, Nguyễn Văn Mùi - Phạm Huy Ngà, Bạch Văn Ngà, Nguyễn Ngạc, Nguyễn Xuân Nghiên, Đặng Văn Nhân, Nguyễn Đình Nhàn, Nguyễn Văn Nhì, Lê Trung Nhiên, Nguyễn Bích Như, Chu Đức Nhuận, Nguyễn văn Ngọc, Lê Văn Ngụ, Trương Đình Ngữ, Nguyễn Văn Nguyên, - Vũ Tiến Phái, Đoàn Văn Phi, Nguyễn Văn Phong, Trần Quang Phong, Nguyễn Văn Phú, Nguyễn Phúc, Lê Hữu Phụng, Thiên Phụng, Võ Văn Phước - Nguyễn Đức Quang, Nguyễn Văn Quang, Trần Thanh Quang, Chung Quân, Nguyễn Xuân Quế, Nguyễn ngọc Quỳnh, - Nguyễn Văn Sâm, Chu Phạm Ngọc Sơn - Đỗ Anh Tài, Cung Nhật Tân, Lê Thanh Tân, Bùi Đình Tấn, Bùi Thế Tập, Nguyễn Sĩ Tế, Cung Đình Thanh, Hoàng Đình Thanh, Trần Đình Thám, Nguyễn Thăng, Đỗ Thận, Đặng Ngọc Thiềm, Nguyễn Dương Thoại, Lê Mậu Thống, Lê Văn Thu, Trần Thị Lệ Thu, Cao Đức Thư, Nguyễn Thư, Phạm Biển Thước, Nguyễn Đăng Thường, Vũ Văn Tiên, Nguyễn Văn Tiến, Phan Văn Tính,Phan Huy Tùng, Vũ Đình Triều, Trần Quốc Thước, Nguyễn Chung Tú, Thái Văn Tùng, Trần Văn Từ, Lê Thị Trà, Vũ Hoài Trân, Lương Duyên Trinh, Bùi Thái Trừu 64 - Nguyễn Trọng Văn, Nguyễn Văn Viện, Lê Thành Việt, Đinh Thế Vinh, Toàn Phong Nguyễn Xuân Vinh, Trần Xuân Vụ, L.M Trần Thúc Vỵ, - Trần Đình Ý ẢNH VỀ TRƯỜNG BƯỞI –CHU VĂN AN 65 BÀI HÁT TRUYỀN THỐNG VỀ TRƯỜNG BƯỞI 66 67 Sơ đồ vị trí trường Bưởi 68 [...]... Trong các trường lớn ở miền Bắc, nổi bật lên là trường Bưởi Trường được thành lập ngày 9 tháng 12/1908 Tồn quyền Đơng Dương Klobukowski ra quyết định thành lập trường với tên Collège du Protectorat (Trường Thành chung Bảo hộ - tương đương trường cấp II hiện nay)) Năm 1931, trường được nâng cấp thành một Lycée (tương đương trường cấp III hiện nay) - Lycée du Protectorat (Trường Trung học Bảo hộ) Trường. .. sang lập nên Đơng Kinh Nghĩa Thục, trường học cách mạng đầu tiên của thành phố Hà Nội, em là Dương Tụ Qn, đều là những danh sĩ có tiếng đương thời Sinh thời ơng làm giáo viên trường Bưởi ( tiền thân của Chu Văn An ngày nay ) Sau thành cơng của cách mạng tháng Tám năm 1945, giáo sư Dương Quảng Hàm được đề cử làm hiệu trưởng của trường Ơng là một nhà giáo u nước, u cách mạng 31 Ơng đã hy sinh anh dũng ngay... sử văn minh Việt Nam tại trường Đại học Luật Hà Nội Ơng tham gia các hoạt động của Đảng Xã hội Việt Nam Trong cuộc Cách mạng tháng Tám, ơng là một trong những người đại diện trí thức Thủ đơ cùng với Ngụy Như Kon Tum, Nguyễn Xiển, Hồ Hữu Tườngký bức điện u cầu vua Bảo Đại thối vị, nhường quyền kiểm sốt đất nước cho nhân dân qua chính phủ cách mạng Sau khi cuộc Cách mạng tháng Tám thành cơng, ơng được... Năm 1908, thành lập trường Thành chung bảo hộ trên cơ sở sát nhập trường Thơng ngơn và trường Sư phạm với trường Julles Ferry ở Nam Định - Trường Cao đẳng Sư phạm Đông Dương v trường Cao Đẳng Thú Y Đông Dương thành lập năm 1917 Như vậy, trường được ngân sách Chính quyền Bảo hộ tài trợ tại Hà Nội gồm có một trường thơng ngơn tại Hà Nội, một số trường PhápAnnam cho nam học sinh, một trường nữ (écoles de... tun truyền Cách Mạng từ khi có Đảng Cộng Sản, hoạt động của Đồn thanh niên của trường Bưởi đã được phát triển mạnh Sách cổ động cách mạng lưu hành rộng rãi trong thanh niên và trí thức của trường Tinh thần dân tộc trong bài giảng của mỗi thầy cơ những năm 1941- 1945 đã tạo thuận lợi khơng nhỏ cho sự phát triển phong trào thanh niên cứu quốc trường Bưởi- Chu Văn An Đơng đảo thanh niên có tư cách đúng... Một trường dạy tiếng An Nam cho cơng chức, một trường Pháp, do các giáo sĩ của Hội truyền giáo nước ngồi điều hành Các giáo sĩ Hội truyền giáo nước ngồi và các giáo sĩ Tây Ba Nha còn có một số trường riêng, quan trọng nhất là trường Phúc Nhạc Ngồi ra, có các trường chuyên nghiệp ở Hà Nội : trường Dạy nghề, trường Công Chính, trường Hậu bổ (Ecole d’apprentis andarins), trường Y khoa Đông Dương, trường. .. Năm 1931, trường được nâng cấp thành một Lycée (tương đương trường cấp III hiện nay) - Lycée du Protectorat (Trường Trung học Bảo hộ) Tuy nhiên do trường được xây dựng trên đất làng Thụy Kh (thời Hậu Lê là nơi đặt điện Thụy Chương) ở vùng Kẻ Bưởi, ven hồ Tây nên người dân vẫn gọi là trường Bưởi Trường Bưởi là cái tên mà các học sinh có tinh thần phản kháng lại người Pháp dùng khi đề cập đến trường, nhằm... dài song giai đoạn nào trường cũng để lại những mốc son Ngay cả trong thời kì bị Pháp thuộc, trường vẫn đi đầu trong cả nước bởi phong trào dạy tốt học tốt, bởi có những người thầy lỗi lạc và liên tiếp đào tạo nhân tài cho đất nước Đây cũng là cái nơi ươm mầm truyền thống cách mạng sơi nổi một thời, để từ đó dẫn tới thành cơng của cuộc cách mạng tháng tám năm 1945 Tìm hiểu về trường là tìm hiểu về lịch... nói chung và lịch sử nền giáo dục Việt Nam nói riêng Qua đó, ta càng tự hào hơn về trí tuệ, nhân cách người Việt 26 Chương 2: Những đóng góp của trường Bưởi với giáo dục Hà Nội trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 2.1 Đóng góp về chương trình, q trình dạy học, tài liệu tham khảo 2.2.1 Đóng góp về chương trình Trường được dạy bằng tiếng Pháp, theo chương trình và sách giáo khoa từ Pháp đưa sang, gồm hai... tám, nhiều học sinh, giáo viên của trường đã tham gia vào phong trào và có đóng góp lớn cho cách mạng Nhiều thầy giáo đã trở thành trí thức u nước, tun truyền cách mạng như Dương Quảng Hàm, Nguyễn Xiển, Ngụy Như KonTum, Các thầy bằng các bài giảng sâu sắc đã truyền tinh thần u nước vào tâm hồn mỗi học sinh Nhiều học sinh trường Bưởi cũng trở thành các nhà hoạt động cách mạng chun nghiệp như Tơn Thất Tùng, ... tài liệu trên, phần nói trường Bưởi trước cách mạng tháng Tám phần ỏi, chủ yếu dung lượng để nói trường Thời kì trường Bưởi trước cách mạng tháng Tám “100 năm trường Bưởi- Chu Văn An” qua số... trực tiếp có hệ thống trường Bưởi trước cách mạng tháng Tám 1945 Xuất phát từ tình hình nghiên cứu nêu trên, tơi chọn vấn đề “TRƯỜNG BƯỞI (HÀ NỘI) TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM (1945) làm đề tài nghiên... nghiên cứu đề tài: “TRƯỜNG BƯỞI (HÀ NỘI) TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM (1945) Hi vọng đề tài góp phần bổ sung thêm tư liệu trường Bưởi hoi Lịch sử nghiên cứu Nghiên cứu trường Bưởi số nhà nghiên

Ngày đăng: 16/01/2016, 22:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan