A/ MỞ BÀI Nho giáo Khổng Tử sáng lập từ thời Xuân Thu sau tiếp tục bổ sung phát triển thời kì sau Không thời kì Bắc thuộc mà Việt Nam chịu nhiều ảnh hưởng Nho giáo Trung Quốc Để tìm hiểu sâu khía cạnh đạo nho,em xin chọn đề : “Nêu quan điểm chính-trị pháp lý đạo nho” B/ NỘI DUNG I.Nhận định chung quan điểm trị - pháp lý Nhìn cách tổng thể quan điểm trị - pháp lý cấu trúc từ hai thành phần quan điểm trị quan điểm pháp lý Như ta cần hiểu rõ hai khái niệm bản: trị pháp lý - Chính trị hiểu việc tổ chức vận dụng quyền lực để giải quan hệ lợi ích Bản thân thuật ngữ trị tiếng Hy Lạp – Po litike, có nghĩa công việc nhà nước Lênin định nghĩa: “Chính trị tham gia công việc nhà nước, phương hướng nhà nước, xác định hình thức nội dung hoạt động nhà nước” - Pháp lý theo phương diện nội dung hiểu khái niệm biểu đạt “tính pháp luật” quy định, tượng, phạm vi, hoạt động, chế,…trong trạng thái tĩnh trạng thái động pháp luật Từ khái niệm nhỏ lẻ ta đến định nghĩa chung sau: Quan điểm trị - pháp lý quan niệm người quyền lực, quyền lực nhà nước pháp luật, thể cách thức giải mối quan hệ lợi ích phận giai cấp, nhóm xã hội, quốc gia, dân tộc hình thành kết nhận thức tri giác tương tác người với môi trường xã hội tồn dạng học thuyết II Quan điểm trị - pháp lý đạo nho Cốt lõi Nho giáo Nho gia Đó học thuyết trị nhằm tổ chức xã hội Để tổ chức xã hội có hiệu quả, điều quan trọng phải đào tạo cho người cai trị kiểu mẫu - người lý tưởng gọi quân tử Để trở thành người quân tử, người ta trước hết phải "tự đào tạo", phải "tu thân" Sau tu thân xong, người quân tử phải có bổn phận phải "hành đạo" Nho gia hình dung vũ trụ cấu thành từ nhân tố đạo đức, Đạo bao chứa nguyên lí vận hành chung vũ trụ, vấn đề nguyên lí nguyên lí đạo đức Nho gia đề xướng (hoặc họ tự nhận phát ra) cần phải tuân theo Trời giáng mệnh làm vua cho kẻ có Đạo, tức nắm đạo trời, biết sợ mệnh trời Đạo vận hành vũ trụ giáng vào người gọi Mệnh Tổng quát lại quan điểm trị - pháp lý Nho giáo thể ba mảng vấn đề, hay ba quan điểm Đó Thiên mệnh, Chính danh, Tôn quân quyền Đây coi ba thành tố cấu thành nên hệ tư tưởng đạo nho gốc đạo nho Thiên mệnh Nho giáo tin có trời chúa tể vũ trụ tất nhận có ý chí mạnh để khiến biến hóa gian cho hợp lẽ điều hòa Cái ý chí gọi thiên mệnh hay đế mệnh Người xưa dùng chữ “thiên” để ý to lớn cao xa, bao bọc, che chở dùng chữ “đế” ý làm chúa tể muôn vật Nói thiên mệnh hay đế mệnh tức muốn nói đến ý chí trời Nhưng ta phải biết quan niệm Khổng Tử trời hay thượng đế không giống quan niệm phần nhiều người thường tưởng tượng Trời hay Thượng đế đấng có hình dáng, có tình cảm, có tư dục người ta Trời hay Đế lý vô hình, linh diệu, thần bí, mà định biến động không cưỡng lại được.Khổng Tử tin có trời thế, có thiên mệnh Ngài nói rằng: “Bất tri mệnh vô dĩ vi quân tử dã”, có nghĩa mệnh trời không lấy làm quân tử Những công việc đời người ta thành hay bại, cục thịnh hay suy thiên mệnh Cái đạo Khổng Tử mà thi hành mệnh trời, mà không thi hành mệnh trời: “Đạo chi tương hành dã dư, mệnh dã; đạo chi tương phế dã dư, mệnh dã” Người quân tử an mà làm điều lành điều phải, có mệnh trời, không oán trời giận người, Khổng Tử nói rằng: “Thượng bất oán thiên, hạ bất vưu nhân, cư dị dĩ sĩ ”, nghĩa mệnh không oán trời, người, bình dị mà đợi mệnh Người ta đời lưu hành biến hóa trời đất, giống đàn cá bơi lội dòng nước chảy, lúc có lực vẫy vùng chạy nhảy phải trôi theo dòng nước Dòng nước chảy to, mạnh trôi lại khó cưỡng lại nhiêu Sự trôi thiên mệnh - mệnh trời, cưỡng lại, ta có cảm giác tự do, tự phụ thuộc, phụ thuộc vào ý chí lớn lao, mệnh trời Ta phải hiểu rằng, ta theo thiên lý mà lưu hành người có lực tự để tự cường tự kiện, khiến cho tâm tính người sáng suốt, mẫn nhuệ để hành động không làm trung Vậy thiên mệnh ấy, có sức cố gắng cường kiện để hoạt động luôn, người tầm thường nhu nhược, đành chịu ép bề mà đợi số mệnh Bởi nên kinh dịch nói rằng: “Thiên hành kiện, quân tử dĩ tự cường bất tức”, có nghĩa việc hành động trời mạnh, người quân tử phải theo mà tự cường không nghỉ Nếu người ta hiểu không rõ ý nghĩa ấy, lẽ theo thiên mệnh mà thành lười biếng, đến ông trời tuyệt diệt đi, không tài bồi cho yếu đuối, hèn hạ Sách Trung dung nói: “Thiên chi sinh vật, tất nhân kì tài nhi đốc yên, cố tài giả bồi chi, khuynh giả phúc chi”, nghĩa trời sinh muôn vật, nhân tài lực vật mà đôn đốc thêm vào, vật vun đắp vun đắp vào cho tốt lên, vật nghiêng lệch làm cho đổ nát Theo thiên mệnh phải có khí cường kiện theo nổi, không thành thất bại Khí cường kiện muốn đến ý chí lớn lao, mạnh mẽ, sắt đá người quân tử Người làm nên việc lớn Về sau tư tưởng thiên mệnh Khổng tử học trò ông kế thừa, phát triển, xây dựng thành học thuyết hoàn chỉnh trở thành học thuyết làm tảng cho hệ tư tưởng đạo nho, thuyết thiên mệnh Trong người có công lớn phải kể đến Đổng Trọng Thư Ông viết: “Tôi nghe: Trời tổ muôn vật, che chở bao bọc khắp nơi,…Mùa xuân mùa sinh muôn vật trời, mùa hạ mùa trưởng thành muôn vật trời…Lệnh trời gọi mệnh, mệnh thánh nhân không thi hành được; chất phác gọi tính, tính có giáo hóa không nên; nhân dục gọi tình, tình có chế độ, không tiết chế Cho nên đấng vương giả nên cẩn trọng noi ý trời để thuận mệnh…Người chịu mệnh trời vốn siêu nhiên loài sinh vật đời” Có thể thấy tư tưởng Đổng Trọng Thư phát triển hoàn chỉnh tư tưởng thiên mệnh Khổng Tử Sách “Trúc lâm” có đoạn viết: “Thiên chi vi nhân tính mệnh Sử hành nhân nghĩa nhi tu khả sỉ, phi nhược điểu thú thiên, cẩu vi sinh, cẩu vi lợi nhi dĩ”, nghĩa câu nói trời làm tính mệnh người, khiến làm điều nhân nghĩa, mà biết thẹn điều đáng thẹn, giống chim muông, cẩu thả cầu lấy sống, cẩu thả cầu lợi mà Chính danh Chính danh vật phải gọi tên nó, người phải làm chức phận "Danh không lời không thuận, lời không thuận tất việc không thành" (sách Luận ngữ) Theo Khổng Tử giải thích danh tức làm việc phải cho thẳng, “Quân quân, thần thần, phụ phụ, tử tử - Vua vua, tôi, cha cha, con" (sách Luận ngữ) Khổng Tử cho việc trị hay hay dở người cầm quyền Người cầm quyền biết theo đường để sửa đạo nhân việc thành Hễ người người phải theo mà bắt trước Vậy nên nói: “Kỳ thân chính, bất lệnh nhi hành, kỳ thân bất chính, lệnh bất tòng”, có nghĩa không sai khiến người ta làm, không có sai khiến không theo.Người phải giữ cho làm việc phải giữ danh cho Danh phận định rõ người có địa vị đáng người ấy, trên, dưới, trật tự phân minh Vua có phận vua, có phận tôi: “Quân sử thần dĩ lễ, thần quân dĩ trung”, nghĩa vua lấy lễ mà sai khiến bề tôi, bề lấy trung mà thờ vua Là nhà trị, Khổng Tử phản đối việc nhà cầm quyền dùng pháp luật hình phạt để cai trị dân Ông cho nguyên nhân làm cho xã hội loạn lạc, dân tình khổ sở không “chính danh”, muốn xã hội ổn định phát triển phải giáo hóa đạo đức thực “chính danh, định phận” Nhà cầm quyền muốn trị nước, trước hết phải thực “chính danh” , “nếu không danh lời nói không đắn, lời nói không đắn dẫn đến việc thi hành sai…Cho nên nhà cầm quyền xưng danh với phận, với nghĩa, xưng danh với danh, với phận phải tùy theo mà làm” (Luận ngữ, Tử lộ) Về sau thuyết danh Khổng Tử tiếp tục môn đồ ông phát triển thêm phải đến Tuân Tử tư tưởng danh Khổng Tử lập thành học thuyết Cái danh theo Tuân Tử danh thông hành xã hội, dùng làm pháp lệnh quốc gia, không thay đổi.Tuân Tử xét theo lẽ mà có danh, chia làm ba điều: Sở vị hữu danh (bởi có danh), Sở duyên hữu đồng dị (bởi duyên cớ mà có đồng dị), chế danh chi khu yếu (cái khu yếu để chế danh).Có thể thấy rõ, danh tư tưởng Tuân Tử phát triển lên tầm cao mới, thể chất thật vấn đề Tuân Tử dùng lý trí để suy luận, không danh tư tưởng Khổng Tử chủ yếu dựa vào trực giác mà thành Tuy nhiên, cách lại có ưu riêng: lối dùng trực giác, người thường khó hiểu, hiểu ý nghĩa lại sâu xa; lối dùng lý chí mà suy luận, phần sâu xa, dễ hiểu phương pháp luận lý lại sang rõ Chính đa dạng làm cho nho giáo trở thành hệ tư tưởng thống nhiều triều đại phong kiến 3.Tôn quân quyền Khi người quần tụ với sống thành xã hội lòng xã hội phải nảy sinh quyền tối cao để quản lý xã hội, điều chỉnh mối quan hệ người với xã hội Xuất phát từ thuyết thiên mệnh, nho giáo đề cao nguyên tắc tôn quân quyền, tức quyền chủ thể nước, nhằm xây dựng củng cố nhà nước tập quyền, với quyền lực vô hạn thuộc nhà vua Theo tư tưởng Nho giáo Quân quyền phải để người giữ cho rõ mối thống Người giữ quân quyền gọi đế hay vương, ta thường gọi vua Vua phải lo việc trị nước, tức lo sinh hoạt, dạy dỗ mở mang cho dân Tư tưởng tôn quân quyền nho giáo hoàn toàn đáp ứng hệ tư tưởng triều đại phong kiến Trong quan điểm Nho giáo, nói đến nước nói đến vua, nước vua Ngôi vua đề cao, việc giáo dục thần dân đức tính trung với vua coi trọng Tư tưởng tôn quân có hạn chế định dẫn người tới chỗ mù quáng, phụng vô điều kiện giai cấp thống trị Nhưng xét khía cạnh khác, có yếu tố tích cực Nếu ông vua có tư tưởng tiến theo xu phát triển lịch sử có tác động thúc đẩy xã hội phát triển lợi ích vương tộc phù hợp với lợi ích dân tộc Từ tư tưởng tôn quân, nho giáo đưa đường lối trị nhân nghĩa đề cập tới đạo làm vua, quan hệ vua dân, quan điểm dùng người Phân tích mối quan hệ vua dân, hai mặt đối lập thể thống nhất: vua dân tồn Hầu hết vị vua quan tâm tới dân lợi ích dân mà trước hết quyền lợi Muốn cho dân không dậy, để giữ vua lâu dài trước hết vua phải lấy đạo đức dẫn đạo cho dân, tức vua phải noi theo lễ để làm gương cho kẻ Nho giáo xây dựng xã hội theo mô hình gia đình, nên xem xét người từ cách cư xử trrong gia đình để suy cách cư xử với xã hội Đạo làm vua làm nên mực thước để dân bắt chước Vua đại diện cho lực trời, ví trời, trời cử xuống để thay trời cai trị muôn dân Vì lời huấn thị vua giống lời huấn thị trời Về phương thức cai trị nho giáo chủ trương dùng đức trị, lấy việc tu nhân, giáo hóa nhân lễ, nhạc chủ yếu, hình phạt bổ trợ Trong thời đại Khổng Tử, mà theo ông lễ nhạc hư hỏng, thiên hạ vô đạo, xã hội loạn li, nên phải khôi phục lễ để thiên hạ hữu đạo, xã hội thái bình Đó trật tự chặt chẽ, quan hệ người với người ổn định xem phúc tuyệt đối xã hội Bất phá vỡ chúng quan niệm đối lập với thân sở tồn vũ trụ, trái với mệnh trời Quan niệm có lợi cho giai cấp thống trị xây dựng trật tự xã hội tồn khả nhất, lệch khỏi khả phi tự nhiên, tất nhiên bị đào thải Ở nhà, phải hiếu đễ với cha mẹ, nước thần dân phải trung với vua Hai chữ trung quân không nên hiểu cách đơn giản người ta thường hiểu trung với người làm đế, làm vương, mà phải hiểu theo nghĩa rộng trung với quân quyền nước Theo nghĩa vào thời đại nào, hai chữ trung quân có nghĩa đáng Có lòng trung dân yên, nước trị, miễn quân quyền không trái với lòng dân được.Quân quyền cao quý, linh thiêng, có quan hệ tới vận mệnh xã hội, dân tộc, mệnh trời giao cho, tất bọn xấu xa xã hội cướp lấy Vậy muốn cho danh hiệu người giữ quân quyền, Nho giáo cho quân quyền mệnh trời định, giữ quân quyền tức người giữ thiên hạ.Mệnh trời cho cho mãi, mà người giữ quân quyền, làm điều lành, hợp lòng trời làm điều ác, trái với lẽ trời Ông trời không thân riêng ai, có đức trời giúp Vậy người làm đế, làm vương có uy quyền to lớn, lực mạnh, không lợi dụng uy quyền lực mà làm điều tàn bạo B/ KẾT LUẬN Trong học thuyết Nho giáo Khổng tử, khái niệm “chính danh, định phận”, “tôn quân”, “thiên mệnh” có nội dung phong phú thâm nhập, tác động, chi phối lĩnh vực đời sống xã hội Một số học giả Trung Quốc cho rằng, đạo Khổng có cố chấp, nghiêm khắc trái với xung đột tự nhiên người Tuy nhiên, Hồ Chí Minh nhận xét: “Trong học thuyết Khổng tử có nhiều điều không đúng, song điều hay nên học Chỉ có người cách mạng chân thu hái hiểu biết quý báu đời trước để lại” Nghị Trung ương II (Khoá VIII) Đảng nhấn mạnh: “Bước vào thời kỳ đổi mới, cần phải nêu cao tinh thần độc lập tự chủ… chăm lo phát triển giáo dục, đào tạo khoa học, công nghệ nhằm giữ gìn phát huy truyền thống Nhân, Trí, Dũng, nhân lên gấp bội sức mạnh dân tộc nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hoá…” ... chi, khuynh giả phúc chi”, nghĩa trời sinh muôn vật, nhân tài lực vật mà đôn đốc thêm vào, vật vun đắp vun đắp vào cho tốt lên, vật nghiêng lệch làm cho đổ nát Theo thiên mệnh phải có khí cường... nhiêu Sự trôi thiên mệnh - mệnh trời, cưỡng lại, ta có cảm giác tự do, tự phụ thuộc, phụ thuộc vào ý chí lớn lao, mệnh trời Ta phải hiểu rằng, ta theo thiên lý mà lưu hành người có lực tự để... thể chất thật vấn đề Tuân Tử dùng lý trí để suy luận, không danh tư tưởng Khổng Tử chủ yếu dựa vào trực giác mà thành Tuy nhiên, cách lại có ưu riêng: lối dùng trực giác, người thường khó hiểu,