Nội dung pháp lý cơ bản về đấu thầu hàng hóa, dịch vụ

15 342 0
Nội dung pháp lý cơ bản về đấu thầu hàng hóa, dịch vụ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, hoạt động đấu thầu ngày trở thành hoạt động kinh tế phổ biến Ở Việt Nam, hoạt động đấu thầu ghi nhận lần LTM 1997 quy định vấn đề mang tính nguyên tắc đấu thầu hàng hóa thương mại Luật thương mại (LTM) 2005 đời, sửa đổi, bổ sung nhiều quy định đấu thầu hàng hóa, dịch vụ cho phù hợp với tình hình thực tiễn Với mong muốn hoàn thiện kiến thức hoạt động đấu thầu hàng hóa, dịch vụ thương mại, nên em chọn đề tài: “Nội dung pháp lý đấu thầu hàng hóa, dịch vụ” Do phạm vi kiến thức hạn chế, viết không tránh khỏi thiếu sót Mong thầy cô đóng góp ý kiến để viết hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn NỘI DUNG Những vấn đề lý luận đấu thầu hàng hóa, dịch vụ pháp luật đấu thầu hàng hóa, dịch vụ 1.1 Những vấn đề lý luận đấu thầu hàng hóa, dịch vụ 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm đấu thầu hàng hóa, dịch vụ * Khái niệm: Theo khoản Điều 214 LTM 2005 thì: “Đấu thầu hàng hóa, dịch vụ hoạt động thương mại, theo bên mua hàng hóa, dịch vụ thông qua mời thầu (gọi bên mời thầu) nhằm lựa chọn số thương nhân tham gia đấu thầu (gọi bên dự thầu) thương nhân đáp ứng tốt yêu cầu bên mời thầu đặt lựa chọn để kí kết thực hợp đồng (gọi bên trúng thầu)” * Đặc điểm: Trước hết, đấu thầu hàng hóa, dịch vụ hoạt động thương mại nên có đặc điểm chung với hoạt động thương mại khác, là: - Hoạt động đấu thầu thực nhà thầu tham gia dự thầu có tư cách thương nhân; - Hoạt động đấu thầu thực nhằm mục tiêu lợi nhuận - Đối tượng đấu thầu hàng hóa, dịch vụ hàng hóa thương mại phép lưu thông dịch vụ thương mại phép thực theo quy định pháp luật Ngoài ra, đấu thầu hàng hóa, dịch vụ thương mại có đặc trưng sau: Thứ nhất, đấu thầu hàng hóa, dịch vụ thương mại gắn liến với quan hệ mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ thương mại Thứ hai, bên quan hệ đấu thầu hàng hóa, dịch vụ bên mua bên bán hàng hóa, dịch vụ Thứ ba, đấu thầu hàng hóa, dịch vụ trình mua bán hàng hóa, dịch vụ có tham gia bên mời thầu nhiều nhà thầu Thứ tư, đấu thầu hàng hóa, dịch vụ thể hình thức pháp lý hồ sơ mời thầu hồ sơ dự thầu Thứ năm, đấu thầu hàng hóa, dịch vụ trình gồm nhiều giai đoạn 1.1.2 Phân loại đấu thầu hàng hóa, dịch vụ - Căn theo tiêu chí hình thức đấu thầu, đấu thầu hàng hóa, dịch vụ phân thành: + Đấu thầu rộng rãi: hình thức đấu thầu mà bên mời thầu không hạn chế số lượng bên dự thầu Bên dự thầu thông báo công khai điều kiện thời gian dự thầu phương tiện thông tin đại chúng trước phát hành hồ sơ mời thầu + Đấu thầu hạn chế: Bên mời thầu mời số nhà thầu định dự thầu Đối với hình thức này, bên mời thầu không cần thông báo công khai mà trực tiếp gửi thư mời thầu cho nhà thầu mời tham dự - Căn theo tiêu chí phương thức đấu thầu, đấu thầu hàng hóa, dịch vụ phân thành: + Đấu thầu túi hồ sơ: bên dự thầu nộp hồ sơ dự thầu gồm đề xuất kỹ thuật, đề xuất tài túi hồ sơ theo yêu cầu hồ sơ mời thầu việc mở thầu tiến hành lần + Đấu thầu hai túi hồ sơ: bên dự thầu nộp hồ sơ dự thầu gồm đề xuất kỹ thuật, tài túi hồ sơ riêng biệt, nộp thời điểm việc mở thầu tiến hành hai lần Khi mở thầu, túi hồ sơ đề xuất kỹ thuật mở trước, theo nhà thầu điểm số kỹ thuật theo tiêu chuẩn xác định mở tiếp túi hồ sơ đề xuất giá để so sánh Ngoài ra, vào quốc tịch nhà thầu, gồm: + Đấu thầu nước: hình thức đấu thầu có nhà thầu nước tham dự + Đấu thầu quốc tế: hình thức đấu thầu có tham gia nhà thầu nước nhà thầu nước 1.1.3 Vai trò đấu thầu hàng hóa, dịch vụ - Đối với bên mua hàng có nhu cầu sử dụng dịch vụ: có hội chủ động lựa chọn người có lực nhất, thỏa mãn tốt yêu cầu kỹ thuật, tài chính, thương mại Nhờ thế, bên mua giảm chi phí đầu tư, giúp cho người tiêu dùng nói chung sử dụng hàng hóa dịch vụ có chất lượng tốt mà giá lại rẻ - Đối với nhà thầu: giúp nhà thầu nâng cao tính chủ động, linh hoạt nhằm đáp ứng yêu cầu từ phía thị trường người mua - Đối với kinh tế - xã hội: Đấu thầu kích thích phát triển kinh tế, tránh tình trạng độc quyền, nâng cao sức cạnh tranh thị trường thúc đẩy trình độ phát triển khoa học - công nghệ, Bên cạnh vai trò trên, việc đấu thầu thực tế xuất số biểu tiêu cực gây ảnh hưởng không tốt đến kinh tế như: không đảm bảo tính cạnh tranh, đánh giá thầu không khách quan, công bằng, tiết lộ thông tin bí mật 1.2 Khái quát pháp luật đấu thầu hàng hóa, dịch vụ * Khái niệm Pháp luật đấu thầu hàng hóa, dịch vụ tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh chủ thể trình tổ chức thực hoạt động đấu thầu hàng hóa, dịch vụ thương mại Các quy phạm quy định văn pháp luật đấu thầu hàng hóa, dịch vụ, mà chủ yếu trước hết Luật đấu thầu LTM Bài viết chủ yếu tìm hiểu, nghiên cứu theo quy định LTM * Vai trò pháp luật đấu thầu hàng hóa, dịch vụ Một là, tạo hành lang pháp lý thuận lợi, an toàn minh bạch trình tổ chức thực hoạt động đấu thầu hàng hóa, dịch vụ; đồng thời góp phần tạo nên thống đồng hệ thống pháp luật đấu thầu Hai là, tạo tâm lý yên tâm, tin tưởng chủ thể tham gia vào quan hệ đấu thầu hàng hóa, dịch vụ có đảm bảo từ phía nhà nước pháp luật, khiến cho hoạt động đấu thầu diễn sôi nổi, đa dạng Ba là, pháp luật đấu thầu hàng hóa, dịch vụ bao quát hết nội dung, tình hoạt động đấu thầu giúp cho hoạt động đấu thầu hàng hóa, dịch vụ đạt hiệu cao, thúc đẩy phát triển kinh tế Nội dung pháp lý đấu thầu hàng hóa, dịch vụ Việt Nam 2.1 Chủ thể tham gia đấu thầu hàng hóa, dịch vụ Tham gia vào hoạt động đấu thầu hàng hóa, dịch vụ bao gồm hai nhóm chủ thể bên mời thầu bên dự thầu Bên mời thầu bên có nhu cầu mua sắm hàng hóa, dịch vụ thực công việc Bên mời thầu chủ sở hữu người giao quyền sử dụng vốn để mua sắm hàng hóa, dịch vụ Theo quy định Khoản Điều 214 LTM 2005 không bắt buộc bên mời thầu phải thương nhân Song với cách hiểu đấu thầu hàng hóa, dịch vụ hoạt động thương mại nhằm mục tiêu sinh lợi LTM bên mời thầu chủ yếu thương nhân để đảm bảo mục đích Bên dự thầu (các nhà thầu), theo LTM 2005 thương nhân có lực cung cấp hàng hóa, dịch vụ muốn thông qua đấu thầu để giành quyền cung cấp hàng hóa, dịch vụ bên mời thầu mời tham dự Bên dự thầu thương nhân Việt Nam thương nhân nước có đủ điều kiện Bên cạnh điều kiện tư cách chủ thể phải thường nhân (là tổ chức kinh tế cá nhân), bên dự thầu cần có số tiêu chuẩn tiêu chuẩn độc lập mặt tài chính, có lực pháp luật dân sự; thương nhân cá nhân phải có lực hành vi dân để ký kết thực hợp đồng Trong quan hệ đấu thầu hàng hóa, dịch vụ xuất số chủ thể công ty tư vấn, tổ chuyên gia tham gia vào giai đoạn quy trình tổ chức đấu thầu với tư cách trung gian, giúp đỡ, tư vấn cho bên mời thầu việc lập hồ sơ mời thầu, đánh giá hồ sơ dự thầu, xét thầu Những chủ thể chưa Luật quy định rõ tư cách pháp lý, quyền nghĩa vụ tham gia vào quan hệ đấu thầu hàng hóa, dịch vụ 2.2 Đối tượng đấu thầu hàng hóa, dịch vụ Đối tượng đấu thầu hàng hóa, dịch vụ tất loại hàng hóa phép lưu thông dịch vụ phép thực theo quy định pháp luật Theo quy định Khoản Điều LTM 2005, hàng hóa bao gồm tất loại động sản, kể động sản hình thành tương lai, vật gắn liền với đất đai Đối với dịch vụ, theo xu hướng mở LTM 2005, ta hiểu dịch vụ thương mại bao gồm tất dịch vụ mà pháp luật không cấm thực nhằm mục tiêu sinh lời Dịch vụ hiểu theo cách tiếp cận Hiệp định chung thương mại dịch vụ (GATS) Tổ chức thương mại giới WTO gồm 12 ngành 155 phân ngành, xác định dựa Bảng phân loại dịch vụ Liên hợp quốc (Danh mục PCPC/CPC) Vì vậy, hoạt động đấu thầu dịch vụ đấu thầu dịch vụ thiết kế công trình, dịch vụ xây lắp, dịch vụ tư vấn, du lịch, mà thương nhân tổ chức nhằm mục đích lợi nhuận coi đấu thầu dịch vụ thương mại 2.3 Hình thức đấu thầu hàng hóa, dịch vụ Điều 215 LTM 2005 quy định đấu thầu hàng hóa, dịch vụ thực theo hai hình thức sau đây: * Đấu thầu rộng rãi: hình thức đấu thầu mà bên mời thầu không hạn chế số lượng bên dự thầu (điểm a Khoản Điều 215) Đấu thầu rộng rãi hình thức lựa chọn nhà thầu tốt mang tính cạnh tranh cao Tuy nhiên, đem lại khó khăn cho bên mời thầu Bên mời thầu phải quản lý hồ sơ với số lượng lớn, chi phí cho hoạt động đấu thầu lớn, thời gian để hoàn thành công tác tổ chức đấu thầu dài Có thể xảy trường hợp nhà thầu liên kết để đẩy giá trúng thầu * Đấu thầu hạn chế (quy định Điểm b Khoản Điều 215) Là hình thức có số lượng nhà thầu tham gia dự thầu (ít nhà thầu) Bên mời thầu tiết kiệm chi phí thời gian cho hoạt động đấu thầu Tuy nhiên, làm không tốt không lựa chọn nhà thầu phù hợp Trong trường hợp số nhà thầu chọn nhỏ 5, bên mời thầu phải thông báo công khai báo cáo chủ đầu tư trình cấp có thẩm quyền xem xét Danh sách nhà thầu chủ đầu tư định sở đánh giá bên mời thầu lực, kinh nghiệm Việc đánh giá phải đảm bảo tính khách quan, công đối tượng Điều kiện áp dụng: - Chỉ có số nhà thầu có khả đáp ứng yêu cầu gói thầu; - Do yêu cầu nguồn vốn sử dụng; - Do tình hình cụ thể gói thầu mà việc đấu thầu hạn chế có lợi Khoản Điều 215 LTM 2005 quy định rõ: “Việc chọn hình thức đấu thầu rộng rãi đấu thầu hạn chế bên mời thầu định” Do vậy, chủ thể tổ chức đấu thầu hàng hóa, dịch vụ hoàn toàn có quyền định hình thức đấu thầu áp dụng mà không chịu chi phối chủ thể khác Ngoài ra, theo quy định Mục 1, Chương II Luật đấu thầu 2005 có thêm hình thức đấu thầu như: Chỉ định thầu (Điều 20), mua sắm trực tiếp (Điều 21), chào hàng cạnh tranh (Điều 22), tự thực (Điều 23), lựa chọn nhà thầu trường hợp đặc biệt (Điều 24) Các hình thức đấu thầu quy định chi tiết Luật đấu thầu 2005 Trong phạm vi viết em xin không đề cập tới 2.4 Phương thức đấu thầu hàng hóa, dịch vụ Phương thức đấu thầu hàng hóa, dịch vụ LTM 2005 quy định Điều 216, bao gồm: đấu thầu túi hồ sơ đấu thầu hai túi hồ sơ Bên mời thầu có quyền lựa chọn phương thức đấu thầu phải thông báo trước cho bên dự thầu * Đấu thầu túi hồ sơ: phương thức đấu thầu theo đó, bên dự thầu nộp hồ sơ dự thầu gồm đề xuất kỹ thuật, đề xuất tài túi hồ sơ theo yêu cầu hồ sơ mời thầu việc mở thầu tiến hành lần * Đấu thầu hai túi hồ sơ: phương thức đấu thầu theo đó, bên dự thầu nộp hồ sơ dự thầu gồm đề xuất kỹ thuật, đề xuất tài túi hồ sơ riêng biệt nộp thời điểm việc mở thầu tiến hành hai lần Hồ sơ đề xuất kĩ thuật mở trước Quy định phương thức đấu thầu quy định LTM 2005 Nhưng so với quy định phương thức đấu thầu Luật đấu thầu 2005 quy định LTM 2005 sơ sài, chưa cụ thể trường hợp áp dụng cho phương thức nên gây khó khăn cho chủ thể việc áp dụng chúng thực tế Bên cạnh đấu thầu túi hồ sơ đấu thầu hai túi hồ sơ, Luật đấu thầu 2005 quy định phương thức đấu thầu giai đoạn đấu thầu hai giai đoạn 2.5 Các nguyên tắc đấu thầu hàng hóa, dịch vụ Trong LTM 2005 chưa có quy định cụ thể nguyên tắc đấu thầu hàng hóa, dịch vụ thông qua quy định vấn đề đấu thầu hàng hóa, dịch vụ tham chiếu quy định điều ước mà Việt Nam thành viên, ta ghi nhận nguyên tắc sau: * Nguyên tắc coi trọng tính hiệu quả: Các gói thầu mua sắm hàng hóa, dịch vụ phải tiến hành sở tính toán kĩ hiệu kinh tế - xã hội mà mang lại Bên mời thầu nên tổ chức đấu thầu chứng minh việc áp dụng đấu thầu đạt hiệu cao hình thức mua sắm hàng hóa, dịch vụ khác Khi tổ chức đấu thầu phải xuất phát từ đặc điểm, yêu cầu gói thầu để lựa chọn hình thức phương thức đấu thầu cho có hiệu * Nguyên tắc cạnh tranh với điều kiện ngang nhau: Những điều kiện mà bên mời thầu đưa ra, thông tin cung cấp cho nhà thầu phải ngang nhau, tạo bình đẳng hội cho nhà thầu Hồ sơ mời thầu không đưa yêu cầu mang tính định hướng xuất xứ, nguồn gốc hàng hóa, thương hiệu cụ thể nhằm ngăn cản tham gia nhà thầu Bên mời thầu không phân biệt đối xử việc xem xét, đánh giá hồ sơ dự thầu người dự thầu hợp lệ Việc quy định ưu đãi nhà thầu nước thực chất nhằm tạo cạnh tranh công cho nhà thầu nước trước nhà thầu nước có kinh nghiệm lực lớn * Nguyên tắc thông tin đầy đủ, công khai: Ngay từ giai đoạn mời thầu, liệu, tài liệu liên quan đến gói thầu phải bên mời thầu cung cấp với thông tin chi tiết, rõ ràng quy mô, chất lượng, quy cách, yêu cầu chất lượng, giá điều kiện hợp đồng (kể sửa đổi, bổ sung có) để nhà thầu xem xét khả đáp ứng Thông báo mời thầu phải đăng tải công khai phương tiện thông tin đại chúng đấu thầu rộng rãi công khai đến nhà thầu đấu thầu hạn chế Việc mở thầu, nội dung hồ sơ dự thầu phải công bố công khai mở thầu ghi vào biên mở thầu * Nguyên tắc bảo mật thông tin đấu thầu: Do tính chất cạnh tranh gay gắt bên dự thầu nhằm mục đích trở thành người cung cấp hàng hóa, dịch vụ cho bên mời thầu khiến cho việc bảo mật thông tin đấu thầu coi nguyên tắc bất khả xâm phạm Theo đó, bên mời thầu phải bảo mật hồ sơ dự thầu, tổ chức, cá nhân có liên quan đến việc tổ chức đấu thầu xét chọn thầu phải giữ bí mật thông tin liên quan đến việc đấu thầu * Nguyên tắc đánh giá khách quan, công bằng: Các hồ sơ dự thầu hợp lệ phải xem xét, đánh giá khách quan, công tiêu chuẩn hội đồng xét thầu có đủ lực, kinh nghiệm tư cách Các tiêu chí đánh giá hồ sơ, tiêu chuẩn xét thầu phải công bố trước hồ sơ mời thầu trình xét thầu bên mời thầu không tự ý thay đổi Mọi lý việc hồ sơ dự thầu chọn hay bị loại phải giải thích rõ ràng văn cho nhà thầu biết có yêu cầu nhà thầu * Nguyên tắc bảo đảm dự thầu: Bảo đảm dự thầu thực hình thức đặt cọc, kí quỹ bảo lãnh dự thầu Các bên dự thầu phải thực việc bảo đảm dự thầu theo yêu cầu bên mời thầu để bảo đảm tư cách, lực bên dự thầu lợi ích bên mời thầu trường hợp cần thiết Ngoài nguyên tắc trên, việc đấu thầu gói thầu mua sắm hàng hóa có sử dụng vốn vay phải tuân theo số nguyên tắc riêng tổ chức cho vay vốn 2.6 Trình tự thủ tục đấu thầu hàng hóa, dịch vụ Các thủ tục trình tự đấu thầu hàng hóa, dịch vụ quy định LTM từ Điều 217 đến Điều 232, theo bước sau: a Mời thầu: Là việc bên mua sắm hàng hóa, sử dụng dịch vụ đưa lời đề nghị mua hàng, dịch vụ kèm theo điều kiện cụ thể việc cung cấp hàng hóa, dịch vụ cho gói thầu đến nhiều người bán hàng theo thủ tục đấu thầu Để tiến hành mời thầu, bên mời thầu phải chuẩn bị công việc sau: * Sơ tuyển nhà thầu: theo Điều 217 LTM, bên mời thầu tổ chức sơ tuyển bên dự thầu nhằm lựa chọn bên dự thầu có khả đáp ứng điều kiện mà bên mời thầu đưa Việc sơ tuyển nhà thầu nhằm đảm bảo thư mời thầu giới hạn phạm vi nhà thầu có đủ lực, kinh nghiệm thực gói thầu * Chuẩn bị hồ sơ mời thầu: Khoản Điều 218 LTM quy định, hồ sơ mời thầu bao gồm nội dung sau: thông báo mời thầu; yêu cầu liên quan đến hàng hóa, dịch vụ đấu thầu; phương pháp đánh giá, so sánh, xếp hạng lựa chọn nhà thầu; dẫn khác liên quan đến việc đấu thầu Để đảm bảo tính minh bạch hội cạnh tranh tối đa cho nhà thầu, hồ sơ mời thầu cần phải rõ ràng tốt Trường hợp bên mời thầu sửa đổi số nội dung hồ sơ mời thầu, bên mời thầu phải gửi nội dung sửa đổi văn đến tất bên dự thầu trước thời hạn cuối nộp hồ sơ dự thầu mười ngày để bên dự thầu có điều kiện hoàn chỉnh thêm hồ sơ dự thầu (khoản Điều 228 LTM 2005) Theo khoản Điều 218 LTM 2005, chi phí việc cung cấp hồ sơ cho bên dự thầu bên mời thầu quy định Do đó, bên mời thầu thu lệ phí phát hành hồ sơ mời thầu Mức thu lệ phí nhìn chung phải hợp lý phản ánh chi phí bỏ Không nên đặt mức thu cao làm nản nhà thầu có lực, từ làm giảm tính cạnh tranh đấu thầu * Thông báo mời thầu: Để đảm bảo tính cạnh tranh đấu thầu mà tất gói thầu tổ chức đấu thầu phải thông báo công khai rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng trường hợp đấu thầu rộng rãi gửi thông báo mời đăng ký dự thầu đến nhà thầu đủ điều kiện trường hợp đấu thầu hạn chế (Khoản Điều 219 LTM) Theo khoản Điều 219 LTM, thông báo mời thầu phải có đủ yếu tố: tên, địa bên mời thầu; tóm tắt nội dung đấu thầu; thời hạn, địa điểm thủ tục nhận hồ sơ mời thầu; thời hạn, địa điểm, thủ tục nộp hồ sơ dự thầu; dẫn để tìm hiểu hồ sơ mời thầu b Dự thầu Sau có thông báo mời thầu, nhà thầu quan tâm đến gói thầu danh sách sơ tuyển làm thủ tục dự thầu thông qua việc nộp hồ sơ dự thầu Bên mời thầu có trách nhiệm dẫn cho bên dự thầu điều kiện dự thầu, thủ tục áp dụng trình đấu thầu giải đáp câu hỏi bên dự thầu (Điều 220 LTM 2005) Hồ sơ dự thầu nộp trực tiếp cho bên mời thầu gửi đường bưu điện theo địa ghi hồ sơ mời thầu trước thời điểm đóng thầu 10 Khi dự thầu, bên dự thầu phải nộp khoản tiền bảo đảm dự thầu (dưới hình thức đặt cọc, ký quỹ bảo lãnh dự thầu) theo yêu cầu bên mời thầu để đảm bảo hiệu lực hồ sơ dự thầu Tỷ lệ tiền đặt cọc, ký quỹ dự thầu bên mời thầu quy định, không 3% tổng giá trị ước tính hàng hoá, dịch vụ đấu thầu (khoản Điều 222 LTM) Trong trường hợp đặt cọc, ký quỹ tiền đặt cọc, kĩ quỹ dự thầu trả lại cho bên dự thầu không trúng thầu thời hạn bảy ngày làm việc, kể từ ngày công bố kết đấu thầu Bên dự thầu không nhận lại tiền đặt cọc, ký quỹ dự thầu trường hợp rút hồ sơ dự thầu sau thời điểm đóng thầu, không ký hợp đồng từ chối thực hợp đồng trường hợp trúng thầu Đối với trường hợp bảo lãnh dự thầu, bên nhận bảo lãnh cho bên dự thầu có nghĩa vụ bảo đảm dự thầu cho bên bảo lãnh phạm vi giá trị tương đương với số tiền đặt cọc, ký quỹ c Mở thầu Mở thầu việc tổ chức mở hồ sơ dự thầu thời điểm ấn định trường hợp thời điểm ấn định trước thời điểm mở thầu sau đóng thầu Những hồ sơ dự thầu nộp hạn phải bên mời thầu mở công khai Các bên dự thầu có quyền tham dự mở thầu Những hồ sơ dự thầu nộp không hạn không chấp nhận trả lại cho bên dự thầu dạng chưa mở Các bên dự thầu không sửa đổi hồ sơ dự thầu sau mở thầu Bên mời thầu yêu cầu bên dự thầu giải thích nội dung chưa rõ hồ sơ dự thầu Việc yêu cầu giải thích hồ sơ dự thầu phải lập thành văn Khi mở thầu, bên mời thầu bên dự thầu có mặt phải kí vào biên mở thầu Biên mở thầu phải có nội dung sau: Tên hàng hoá, dịch vụ đấu thầu; ngày, giờ, địa điểm mở thầu; tên, địa bên mời thầu, bên dự thầu; giá bỏ thầu bên dự thầu; nội dung sửa đổi, bổ sung nội dung có liên quan, có (Điều 226 LTM 2005) 11 d Đánh giá so sánh hồ sơ dự thầu (Xét thầu) Hồ sơ dự thầu đánh giá so sánh theo tiêu chuẩn làm để đánh giá toàn diện Các tiêu chuẩn đánh giá hồ sơ dự thầu bên mời thầu quy định Những tiêu chuẩn đánh giá phương pháp cho điểm theo thang điểm phương pháp khác ấn định trước mở thầu Hồ sơ dự thầu thường đánh giá theo hai mức độ đánh giá sơ đánh giá chi tiết Ở mức độ đánh giá sơ bộ, bên mời thầu kiểm tra tính hợp lệ xem xét đáp ứng yêu cầu hồ sơ dự thầu so với hồ sơ mời thầu Còn mức độ đánh giá chi tiết, chuyên gia xem xét nội dung chi tiết hồ sơ dự thầu theo bước: Thứ nhất, đánh giá mặt kĩ thuật hồ sơ dự thầu; thứ hai, đánh giá tài chính, thương mại (đối với hồ sơ danh sách ngắn) Trong trình đánh giá so sánh hồ sơ dự thầu, bên mời thầu yêu cầu bên dự thầu làm rõ vấn đề có liên quan đến hồ sơ dự thầu Yêu cầu bên mời thầu ý kiến trả lời bên dự thầu phải lập thành văn Trường hợp bên mời thầu sửa đổi số nội dung hồ sơ mời thầu, bên mời thầu phải gửi nội dung sửa đổi văn đến tất bên dự thầu trước thời hạn cuối nộp hồ sơ dự thầu mười ngày để bên dự thầu có điều kiện hoàn chỉnh thêm hồ sơ dự thầu đ Xếp hạng lựa chọn nhà thầu Căn vào kết đánh giá hồ sơ dự thầu, bên mời thầu phải xếp hạng lựa chọn bên dự thầu theo phương pháp ấn định Nhà thầu có hồ sơ hợp lệ, đáp ứng yêu cầu hồ sơ mời thầu, có giá đánh giá thấp (có thể không thiết phải hồ sơ có giá dự thầu thấp nhất) trúng thầu Giá đánh giá không vượt giá gói thầu dự kiến phê duyệt Trong trường hợp có nhiều bên tham gia dự thầu có số điểm, tiêu chuẩn trúng thầu ngang bên mời thầu có quyền chọn nhà thầu e Thông báo kết thầu kí kết hợp đồng 12 Ngay sau có kết đấu thầu, bên mời thầu có trách nhiệm thông báo kết đấu thầu cho bên dự thầu Bên mời thầu tiến hành hoàn thiện ký kết hợp đồng với bên trúng thầu sở kết đấu thầu, yêu cầu nêu hồ sơ mời thầu nội dung nêu hồ sơ dự thầu (Điều 230 LTM 2005) Trước ký hợp đồng, theo Điều 231 LTM 2005, bên thỏa thuận bên trúng thầu phải đặt cọc, ký quỹ bảo lãnh để bảo đảm thực hợp đồng Số tiền đặt cọc, ký quỹ bên mời thầu quy định, không 10% giá trị hợp đồng Biện pháp bảo đảm thực hợp đồng có hiệu lực thời điểm bên trúng thầu hoàn thành nghĩa vụ hợp đồng Trừ trường hợp có thoả thuận khác, bên trúng thầu nhận lại tiền đặt cọc, ký quỹ bảo đảm thực hợp đồng lý hợp đồng Bên trúng thầu không nhận lại tiền đặt cọc, ký quỹ bảo đảm thực hợp đồng từ chối thực hợp đồng sau hợp đồng giao kết Sau nộp tiền đặt cọc, ký quỹ bảo đảm thực hợp đồng, bên trúng thầu hoàn trả tiền đặt cọc, ký quỹ dự thầu Thực trạng số giải pháp hoàn thiện pháp luật đấu thầu hàng hóa, dịch vụ 3.1 Thực trạng hoạt động đấu thầu hàng hóa, dịch vụ Việt Nam Cùng với phát triển kinh tế, hoạt động đấu thầu hàng hóa, dịch vụ Việt Nam thực tiễn diễn đa dạng Theo số liệu thống kê Bộ Kế hoạch Đầu tư, số lượng gói thầu thực Việt Nam tăng nhanh qua năm Nếu năm 1998 có 4.577 gói thầu đến năm 2000 tăng lên 2,2 lần 10.179 gói thầu đến năm 2002 6,7 lần với 30.768 gói thầu thực Điều chứng tỏ hoạt động đấu thầu thực vào đời sống xã hội bước đầu đạt hiệu Luật doanh nghiệp 2005 (thay cho Luật doanh nghiệp 1999 Luật DNNN 2003), LTM 2005 (sửa đổi, bổ sung LTM 1997) đời kiện Việt Nam gia nhập WTO (11/2006) báo hiệu thời kỳ phát triển mới, mạnh mẽ, động toàn kinh tế Việt Nam nói chung hoạt động đấu thầu hàng hóa, dịch vụ Việt Nam nói riêng Nhu cầu tổ chức đấu thầu tăng nhanh 13 lĩnh vực, khu vực kinh tế, công ty tư vấn đấu thầu dịch vụ tổ chức đấu thầu bắt đầu xuất ngày nhiều Tuy nhiên, tình hình đấu thầu thực tế tồn số hạn chế sau: - Hoạt động đấu thầu hàng hóa, dịch vụ chiếm số lượng so với hoạt động đấu thầu khác Nguyên nhân tình trạng huy động vốn thương nhân vừa nhỏ thường gặp nhiều khó khăn, non trình độ hạn chế kinh nghiệm nên khó đứng tự tổ chức đấu thầu - Trường hợp không nắm bắt kịp với biến động tình hình thị trường, giá hàng hóa, dịch vụ tăng vọt khiến cho nhà thầu thực theo giá thỏa thuận Điều gây nhiều thiệt hại cho bên mời thầu bên trúng thầu - Tình trạng thông đồng nhà thầu để nâng giá gói thầu, móc ngoặc với bên mời thầu để trúng thầu Tình trạng làm cho hoạt động đấu thầu thương mại giảm tính cạnh tranh, thiếu công - Đối với gói thầu mua sắm hàng hóa, dịch vụ đòi hỏi kĩ thuật cao xuất tình trạng ăn cắp ý tưởng gây tâm lý e ngại cho nhà thầu lập hồ sơ dự thầu khiến họ không dám đưa chi tiết cụ thể đề xuất kĩ thuật, kéo theo nguy bị loại khỏi đấu thầu tăng cao - Về nguyên tắc việc đấu thầu phải công khai, minh bạch, tiến hành trình tự quy định Vậy mà xuất dịch vụ bảo đảm trúng thầu, chí hợp đồng sang tay qua nhiều “cò” Liệu pháp luật có công nhận, cho phép? Nếu không công nhận hậu pháp lý giao dịch có tranh chấp? Đây bất cập cần tháo gỡ 3.2 Giải pháp phát triển hoạt động đấu thầu hàng hóa, dịch vụ * Một số kiến nghị chung từ phía Nhà nước: Thứ nhất, Nhà nước cần đưa sách cho vay ưu đãi cho vay doanh nghiệp, thương nhân vừa nhỏ Khi có vốn, thương nhân mạnh dạn việc tiếp cận công nghệ mới, nâng cao trình độ, lực kinh nghiệm thị trường, phản ứng nhạy bén trước 14 yêu cầu kinh tế chủ thể khác xã hội Nhờ đó, hoạt động đấu thầu hàng hóa, dịch vụ tổ chức, tham gia nhiều để phục vụ cho hoạt động sản xuất, kinh doanh thương nhân Thứ hai, Nhà nước cần đẩy nhanh tiến độ cổ phần hóa DNNN, tăng quyền tự chủ cho doanh nghiệp này, tạo môi trường bình đẳng pháp lý cho thành phần kinh tế, tránh độc quyền khu vực kinh tế nhà nước, tạo điều kiện để doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế cạnh tranh bình đẳng với Thứ ba, Nhà nước cần rà soát, xem xét, tổng kết lại lý luận thực tiễn công tác xây dựng pháp luật đấu thầu nói chung đấu thầu hàng hóa, dịch vụ thương mại nói riêng để hoàn thiện khung pháp lý đồng bộ, hoàn chỉnh, với quy định chặt chẽ để tránh tiêu cực xả ra, tạo điều kiện để hoạt động đấu thầu phát triển lành mạnh * Các giải pháp khác: - Nâng cao lực chuyên môn đội ngũ cán hệ thống quản lý đấu thầu - Xây dựng hoàn thiện công cụ đăng tải thông tin - Tiến hành kiểm tra, tra thường xuyên công tác đấu thầu KẾT LUẬN Trong kinh tế thị trường, hàng hóa, dịch vụ ngày đa dạng, phong phú, kéo theo hoạt động đấu thầu trở nên sôi động Tuy nhiên, tình trạng cạnh tranh không lành mạnh cộng với mâu thuẫn, thiếu tính thống quy định pháp luật đấu thầu dẫn đến nhiều cách hiểu áp dụng khác thực tế Do đó, việc hoàn thiện quy định pháp luật tạo hành lang pháp lý bảo đảm hoạt động đấu thầu có hiệu quả, bảo đảm lợi ích cho chủ thể tham gia đấu thầu cần thiết 15 ... hóa thương mại phép lưu thông dịch vụ thương mại phép thực theo quy định pháp luật Ngoài ra, đấu thầu hàng hóa, dịch vụ thương mại có đặc trưng sau: Thứ nhất, đấu thầu hàng hóa, dịch vụ thương mại. .. hiểu dịch vụ thương mại bao gồm tất dịch vụ mà pháp luật không cấm thực nhằm mục tiêu sinh lời Dịch vụ hiểu theo cách tiếp cận Hiệp định chung thương mại dịch vụ (GATS) Tổ chức thương mại giới WTO... không bắt buộc bên mời thầu phải thương nhân Song với cách hiểu đấu thầu hàng hóa, dịch vụ hoạt động thương mại nhằm mục tiêu sinh lợi LTM bên mời thầu chủ yếu thương nhân để đảm bảo mục đích

Ngày đăng: 30/01/2016, 15:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan