Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
332 KB
Nội dung
NGÀNH CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN LÂM SẢN (101) Giới thiệu ngành học - Tên ngành học: Công nghệ chế biến lâm sản / Forest product technology Mã số: 101 - Mục tiêu đào tạo: Đào tạo kỹ sư có trình độ đại học thuộc lĩnh vực Công nghệ Chế biến gỗ lâm sản có đủ đức, tài để phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước hợp tác quốc tế - Vị trí làm việc kỹ sư + Là kỹ sư phụ trách công nghệ, thiết kế sản xuất đồ gỗ; nhà quản lý kỹ thuật tổng công ty, công ty, nhà máy, doanh nghiệp chế biến gỗ, tre nứa, song mây lâm đặc sản khác + Là cán kỹ thuật, nhà quản lý quan nhà nước; + Là giảng viên, cán nghiên cứu trường đại học, trường dạy nghề, viện nghiên cứu thuộc lĩnh vực Công nghệ chế biến gỗ + Là cán công tác tổ chức kinh tế - xã hội hoạt động liên quan đến dự án sản phẩm gỗ lâm sản gỗ nhằm bảo vệ môi trường - Thời gian đào tạo: Thời gian đào tạo theo quy chế đào tạo tín thời gian đào tạo chuẩn năm Khối lượng kiến thức toàn khoá 140 tín chỉ, bao gồm kiến thức đại cương, kiến thức sở ngành kiến thức chuyên ngành với học phần bắt buộc tự chọn hợp lý, phù hợp với mục tiêu đào tạo - Hướng học tiếp trình độ cao + Được tiếp tục đào tạo Thạc sĩ ngành Kỹ thuật máy, thiết bị công nghệ gỗ, giấy; đào tạo Tiến sĩ chuyên ngành Công nghệ gỗ, giấy - Trường Đại học Lâm nghiệp + Được học Thạc sĩ ngành Kỹ thuật khí, Công nghệ vật liệu nhiều trường Đại học kỹ thuật khác nước với số môn học chuyển đổi không nhiều - Lợi sinh viên học ngành Công nghệ chế biến lâm sản + Được tiếp cận với sở đào tạo đầu ngành Việt Nam, dễ có việc làm sau trường, có kiến thức bản, sở khối ngành kỹ thuật, thuận lợi cho chuyển đổi ngành kỹ thuật khác, tiếp tục học hệ đào tạo sau đại học + Ưu ngành đào tạo thiết lập, tổ chức, đạo hoạt động loại hình công nghệ chế biến gỗ lâm sản; thiết kế sản xuất đồ gỗ, vật liệu gỗ Chuẩn đầu 2.1 Kiến thức: 2.1.1 Nắm vững kiến thức môn học khoa học tự nhiên, sở ngành kỹ thuật 2.1.2 Nắm vững kiến thức sở chuyên môn chuyên ngành công nghệ thiết bị chế biến lâm sản, bao gồm: 1- Đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí, học hóa học gỗ, chất lượng, phân loại sử dụng gỗ, tre nứa, song mây 2- Các phương pháp tính toán trình công nghệ xẻ (lập đồ xẻ, lựa chọn tính toán trình công nghệ), hàn mài sửa chữa lưỡi cưa; phương pháp kiểm tra chất lượng sản phẩm xẻ; thiết kế kỹ thuật phân xưởng xẻ 3- Thiết lập chế độ sấy gỗ, công nghệ sấy gỗ, thiết bị sấy tự động hóa sấy gỗ, chất lượng gỗ sấy, quản lý sấy gỗ.Tác nhân phá hại gỗ, thiết bị công nghệ bảo quản gỗ, phương pháp kiểm tra chất lượng bảo quản; phòng chống mối cho công trình dân dụng 4- Tính chất dung dịch keo, phương pháp phân loại, tính sử dụng hợp lý loại keo dùng Công nghệ chế biến lâm sản 5- Nguyên lý hình thành loại ván nhân tạo: ván ghép thanh, ván dán, ván dăm, ván sợi số loại khác; trình công nghệ sản xuất loại ván nhân tạo; hiểu biết yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm; quản lý sản xuất ván nhân tạo 6- Cơ sở công nghệ sản xuất đồ gỗ, nguyên lý gia công chi tiết gỗ, trình công nghệ gia công chi tiết mộc, loại hình công nghệ sản xuất đồ gỗ, phương pháp tổ chức lắp ráp sản xuất đồ gỗ; chuẩn bị kỹ thuật thiết kế công nghệ sản xuất đồ gỗ 7- Nguyên lý cấu tạo chung đồ gỗ gia dụng, thiết kế tạo dáng, thiết kế cấu tạo thiết kế an toàn chịu lực học cho đồ gỗ; thiết kế, vẽ thiết kế bước trình thiết kế đồ gỗ; bố trí đồ gỗ nội thất khái niệm trang trí, thiết kế nội thất 8- Các loại chất phủ, phương pháp trang sức bề mặt; phương pháp tổ chức thực quy trình công nghệ trang sức bề mặt 9- Kiến thức nguyên liệu, trình công nghệ thiết bị chế biến lâm sản phương pháp hoá học: dầu thông – colophan; Công nghệ sản xuất cánh kiến đỏ; Công nghệ nhiệt phân gỗ; Công nghệ sản xuất Tannin; Công nghệ sản xuất bột giấy 10- Đánh giá, lựa chọn loại máy, thiết bị chế biến gỗ lâm sản; cấu trúc, tính năng, công dụng máy thiết bị điển hình; sở tính toán thiết kế cấu, phận sử dụng hiệu máy lĩnh vực sản xuất chế biến gỗ, lâm sản gỗ 11- Cấu trúc hoạt động hệ thống tự động, đặc tính phần tử cấu thành hệ thống tự động; nguyên tắc hoạt động hệ thống tự động điều chỉnh, điều khiển thông số công nghệ trình; phương pháp luận phân tích tổng hợp hệ thống điều chỉnh, điều khiển tự động Sử dụng dây chuyền tự động hóa chế biến gỗ lâm sản 2.2 Kỹ 2.2.1.Thử nghiệm, phân tích đánh giá kết thí nghiệm môn học chuyên ngành 2.2.2 Đánh giá chất lượng nguyên liệu gỗ, lâm sản gỗ sản phẩm gỗ: gỗ tròn, gỗ xẻ, ván nhân tạo, đồ gỗ, dầu thông, bột giấy 2.2.3 Thiết kế tổ chức thực loại hình công nghệ, chế tạo, sản xuất thử nghiệm sản phẩm gỗ, vật liệu gỗ lâm sản gỗ: Công nghệ sản xuất đồ gỗ, Công nghệ ván nhân tạo, Công nghệ xẻ, Công nghệ sấy gỗ, Bảo quản lâm sản, Công nghệ hóa lâm sản 1- Thiết kế tạo dáng thiết kế công đồ gỗ, bóc tách vẽ kỹ thuật sản xuất đồ gỗ 2-Tính toán yêu cầu nguyên vật liệu cho sản xuất đồ gỗ; lựa chọn trình công nghệ gia công chi tiết sản phẩm gỗ theo yêu cầu kỹ thuật; 3-Thiết kế kết cấu tính toán thành thạo thông số công nghệ, kỹ thuật cho dây chuyền sản xuất: ván nhân tạo: ván ghép thanh, ván dán, ván dăm, ván sợi 4- Pha chế dung dịch keo phù hợp với mục tiêu sản phẩm; tính toán lựa chọn keo hợp lý cho loại sản phẩm cụ thể 5- Lựa chọn biết pha chế số loại thuốc bảo quản gỗ, lựa chọn thiết bị công nghệ bảo quản phù hợp cho trường hợp cụ thể; có kỹ phòng chống mối cho công trình dân dụng 6- Thực thiết lập chế độ sấy gỗ; thiết kế lắp đặt lò sấy gỗ; thiết lập quy trình công nghệ sấy cho loại gỗ cụ thể; tổ chức hoạt động sấy gỗ 7- Quản lý vận hành dây chuyền thiết bị chế biến hóa lâm sản loại hình công nghệ: công nghệ sản xuất nhựa thông, công nghệ sản xuất bột giấy 8-Thiết kế phân xưởng, dây chuyền công nghệ thiết bị: sản xuất đồ gỗ, ván nhân tạo, trang sức bề mặt, xẻ gỗ, sấy gỗ, bảo quản lâm sản 9-Lập kế hoạch tổ chức đạo trình sản xuất: đồ gỗ, ván nhân tạo, xẻ gỗ, sấy gỗ, bảo quản lâm sản, hóa lâm sản 10-Sử dụng hiệu máy dây chuyền tự động hóa chế biến gỗ lâm sản gỗ; có khả cải tiến, sửa chữa, lựa chọn máy thiết bị phù hợp với điều kiện sản xuất xu hướng phát triển 11-Tổ chức, đạo, quản lý hoạt động sản xuất nhà máy chế biến gỗ lâm sản thi công công trình xây dựng đồ gỗ 12- Sử dụng thành thạo phần mềm đồ họa AutoCad để thực mô tả vẽ kỹ thuật mặt phân xưởng, máy thiết bị, dây chuyền sản xuất, thiết kế thi công vẽ đồ gỗ theo yêu cầu - Kỹ mềm: + Biết tư sáng tạo, thu thập số liệu tự đào tạo đổi kiến thức + Trung thực, kỷ luật công tác, có tinh thần hợp tác làm việc nhóm, có thái độ cởi mở, thân tình với đồng nghiệp - Tin học: Sử dụng thành thạo phần mềm tin học văn phòng thông dụng - Ngoại ngữ: 400 điểm TOEIC NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN (102) Giới thiệu ngành học 1.1 Tên ngành học: Tiếng Việt: Công nghiệp phát triển nông thôn Tiếng Anh: Industry for Rural Development Mã ngành: 102 1.2 Mục tiêu đào tạo: Đào tạo kỹ sư có khả thiết kế, đạo thi công, quản lý sử dụng công trình sở hạ tầng quy mô vừa nhỏ; Có khả thiết kế, tổ chức thực dây chuyền công nghệ khai thác - chế biến bảo quản nông lâm sản; Có khả thiết kế cải tiến, sử dụng, sửa chữa máy thiết bị điện phục vụ nghiệp công nghiệp hoá đại hoá đất nước 1.3 Vị trí làm việc sau tốt nghiệp: - Các quan quản lý nhà nước lĩnh vực xây dựng công trình, lĩnh vực khí khai thác chế biến bảo quản nông lâm sản - Các công ty tư vấn thiết kế, xây dựng công trình; Các nhà máy khí; Các công ty điện; Các công ty công – nông – lâm nghiệp, - Các viện nghiên cứu, trường đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp lĩnh vực công nghiệp phát triển nông thôn 1.4 Thời gian đào tạo: 137 tín chỉ, tương đương năm học 1.5 Hướng học tiếp trình độ cao: - Có khả tiếp tục học tập, nghiên cứu trình độ Thạc sĩ, Tiến sĩ nước - Có thể tiếp tục học tập nâng cao trình độ, lực lãnh đạo, quản lý lĩnh vực công nghiệp phát triển nông thôn 1.6 Thế mạnh ngành học: Kỹ sư ngành công nghiệp phát triển nông thôn trang bị kiến thức kỹ tổng hợp vực: khí, công trình giao thông thủy lợi, điện chế biến bảo quản nông lâm sản Chuẩn đầu 2.1 Kiến thức: - Nắm vững kiến thức môn học sở như: lý thuyết, nguyờn lý, sở thiết kế máy, sức bền vật liêu, điện điện tử - Nắm vững kiến thức môn học chuyên môn như: ô tô máy kéo, máy lâm nghiệp, công trình nông thôn, công trình thủy lợi, tự động hóa, khai thác, sơ chế bảo quản nông lâm sản 2.2 Kỹ năng: - Thiết kế, đạo thi công, quản lý sử dụng, công trình xây dựng sở hạ tầng quy mô vừa nhỏ - Thiết kế, tổ chức thực dây chuyền công nghệ khai thác, sơ chế bảo quản nông lâm sản - Thiết kế cải tiến, sử dụng, sửa chữa máy móc thiết bị điện phục vụ công nghiệp hoá, đại hóa đất nước - Có khả giao tiếp, thuyết trình làm việc theo nhóm - Sử dụng thành thạo số phần mềm chuyên dùng xây dựng, khí 2.3 Ngoại ngữ: Có thể giao tiếp xử lý nghiệp vụ văn phòng tiếng Anh (trình độ tiếng Anh tương đương 400 điểm TOEIC) 2.4 Tin học: Trình độ tin học tương đương chứng B NGÀNH THIẾT KẾ - CHẾ TẠO ĐỒ GỖ VÀ TRANG TRÍ NỘI THẤT (104) Giới thiệu ngành học Tên ngành: Tiếng Việt: Thiết kế - chế tạo đồ gỗ nội thất - Mã ngành: 104 Tiếng Anh: Furniture and Interior Design Mục tiêu đào tạo: Đào tạo kỹ sư có kiến thức khoa học, kỹ thuật mỹ thuật cần thiết; có kỹ thích hợp để làm việc lĩnh vực thiết kế chế tạo đồ gỗ; thiết kế tổ chức quản lý thi công công trình trang trí nội thất nhà ở, biệt thự công trình công cộng thông dụng Vị trí làm việc: - Các quan nghiên cứu khoa học, trung tâm kiểm định chất lượng lĩnh vực Chế biến Lâm sản sản với nhiệm vụ liên quan đến sản phẩm đồ gia dụng, vật liệu nội thất từ gỗ lâm sản gỗ; - Công tác giảng dạy trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng dạy nghề thuộc khối công nghệ kỹ thuật chế biến lâm sản; làm việc quan nghiên cứu khác có nhiệm vụ chuyên môn Chế biến Lâm sản; - Làm việc quan quản lý Nhà nước thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước sản xuất chế biến lâm sản; - Các doanh nghiệp sản xuất chế biến kinh doanh dịch vụ thương mại sản phẩm đồ gỗ lâm sản gỗ đơn vị thiết kế thi công công trình nội thất nhà công cộng; - Các tổ chức kinh tế xã hội hoạt động liên quan đến dự án sản phẩm gỗ lâm sản gỗ nhằm bảo vệ môi trường Thời gian đào tạo, khối lượng kiến thức toàn khoá hội học tiếp: Thời gian đào tạo theo quy chế đào tạo tín thời gian đào tạo chuẩn năm Khối lượng kiến thức toàn khoá 140 tín Kiến thức đại cương, kiến thức sở ngành kiến thức chuyên ngành với học phần bắt buộc tự chọn hợp lý, phù hợp với mục tiêu đào tạo Người học có lực học môn khoa học tự nhiên đồng thời có khiếu thẩm mỹ có ưu Sinh viên tốt nghiệp có hội để chuyển học tiếp cao học nghiên cứu sinh ngành chế biến lâm sản trường có hội học cao học mỹ thuật công nghiệp, thiết kế nội thất số trường khác nước Ưu ngành đào tạo thiết kế, thi công đồ gỗ công trình nội thất sở khoa học, công nghệ gỗ kỹ thuật chế biến gỗ Chuẩn đánh giá đầu 2.1 Kiến thức: 2.1.1 Hiểu biết sâu khoa học gỗ vật liệu ván nhân tạo từ gỗ vật liệu lâm sản gỗ có kiến thức tính chất khả ứng dụng loại vật liệu trang trí nội thất; Kiến thức chung bảo quản lâm sản; 2.1.2 Nắm vững nguyên lý biện pháp công nghệ gia công chế tạo sản phẩm gỗ công nghệ trang sức bề mặt; Hiểu biết công nghệ ván nhân tạo từ gỗ khả sử dụng chúng thiết kế sản phẩm gỗ nội thất; Có kiến thức thiết bị công nghệ gia công gỗ lâm sản gỗ; Nắm phương pháp cách thức quản lý chất lượng sản phẩm sản xuất sản phẩm gỗ; 2.1.3 Có kiến thức chung sở mỹ thụât; Nắm vững phương pháp luận thiết kế sản phẩm gỗ hiểu biết sâu nội dung, phương pháp thiết kế trình bày biểu đạt thiết kế; Hiểu rõ yếu tố nguyên lý thiết kế tạo hình nói chung thiết kế sản phẩm gỗ; Hiểu rõ chất thiết kế công năng, thiết kế tạo hình, thiết kế cấu tạo, thiết kế an toàn chịu lực học, đồng thời có kiến thức Ergonomics thiết kế; 2.1.3 Có kiến thức sở kiến trúc; Hiểu biết nguyên lý thiết kế nội thất nguyên lý tổ chức không gian nội thất nhà ở, không gian nội thất công cộng; Kiến thức Ergonomics thiết kế nội thất; Nắm nội dung phương pháp thiết kế nội thất phương pháp trình bày thiết kế; Có kiến thức đồ hoạ ứng dụng; 2.1.4 Hiểu biết cách quản trị kinh doanh; 2.2 Kỹ 2.2.1 Thành thạo phương pháp tính toán nguyên vật liệu theo yêu cầu sản xuất đò gỗ công trình trang trí kiến trúc nội thất; 2.2.2 Thiết kế sản phẩm gỗ đáp ứng tốt công theo nguyên tắc sáng tạo nghệ thuật; Tổ chức thi công sản phẩm có hiệu quả; Trình bày biểu đạt thiết kế có khoa học biết thiết kế thành thạo máy vi tính 2.2.3 Thiết kế không gian nội thất có khoa học thẩm mỹ; Thiết kế tổ chức thi công yếu tố kiến trúc nội thất cách có tính khoa học thẩm mỹ; 2.2.4 Kỹ giao tiếp xã hội làm việc nhóm tốt; Kỹ sử dụng tin học ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu phát triển trình độ lực chuyên môn cao NGÀNH KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH (105) Giới thiệu ngành học 1.1 Tên ngành học: Tiếng Việt: Kỹ thuật xây dựng công trình Tiếng Anh: Civil Engineering; Mã số: 105 1.2 Mục tiêu đào tạo: Đào tạo kỹ sư thuộc lĩnh vực xây dựng công trình công nghiệp, dân dụng, công trình giao thông thủy lợi phục vụ công nghiệp hoá - đại hoá đất nước 1.3 Vị trí làm việc kỹ sư: Các kỹ sư ngành Kỹ thuật xây dựng công trình làm việc công ty tư vấn thiết kế, quan quản lý cấp, doanh nghiệp, quan nghiên cứu khoa học - công nghệ đào tạo lĩnh vực xây dựng thuộc thành phần kinh tế Cụ thể: - Có thể làm việc vị trí như: kỹ sư phân tích thiết kế kết cấu, kỹ sư giám sát thi công, kỹ sư khai thác sử dụng phần mềm ứng dụng xây dựng công trình; - Có thể làm chuyên gia tư vấn, chuyên gia quản lý dự án, chuyên gia quản lý xây dựng quan quản lý nhà nước doanh nghiệp nước hạơc liên doanh với nước ngoài; - Có thể làm việc công ty sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng với vai trò người trực tiếp sản xuất, người quản lý điều hành chủ doanh nghiệp; - Có thể làm công tác giảng dạy trường đại hoc cao đẳng, làm nghiên cứu lĩnh vực kỹ thuật xây dựng công trình viện trung tâm nghiên cứu khoa học công nghệ từ Trung ương đến sở 1.4 Thời gian đào tạo: 170 tín chỉ, tương đương với năm học 1.5 Hướng học tiếp trình độ cao: - Có khả tiếp tục học tập, nghiên cứu trình độ Thạc sĩ, Tiến sĩ nước - Có thể tiếp tục học tập nâng cao trình độ, lực lãnh đạo, quản lý lĩnh vực xây dựng công trình 1.6 Thế mạnh ngành: Các kỹ sư ngành kỹ thuật xây dựng công trình có khả thích ứng tốt với điều kiện môi trường làm việc khác từ thành phố, nông thôn đến vùng sâu, vùng xa hải đảo… Chuẩn đầu 2.1 Kiến thức: - Có kiến thức lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn phù hợp với chuyên ngành đào tạo theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo; có sức khỏe, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Có kiến thức rộng phương diện quy hoạch, thiết kế, thi công, tổ chức quản lý công trình giao thông, thủy lợi công trình xây dựng nhà dân dụng công nghiệp Có thể tự chủ, tự cập nhật kiến thức khoa học kỹ thuật tiên tiến thuộc lĩnh vực kỹ thuật xây dựng công trình Cụ thể: - Có kiến thức toán học khoa học tự nhiên để đáp ứng việc tiếp thu kiến thức giáo dục chuyên nghiệp khả học tập trình độ cao hơn; - Có kiến thức môn sở thuộc lĩnh vực xây dựng công trình như: sức bền vật liệu, học kết cấu, kiến trúc công trình …(tích lũy đủ 121 tín khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp) để giải có hiệu vấn đề hoạt động công nghệ - kỹ thuật xây dựng công trình bao gồm: phương pháp thiết kế, biện pháp tổ chức thi công, giám sát xây dựng công trình, quản lý dự án xây dựng nhà dân dụng, nhà công nghiệp, công trình cầu đường công trình thủy lợi… - Có kiến thức hành luật pháp quản lý xây dựng công trình Được đánh giá kết điểm tất học phần, bao gồm: tín lý thuyết, thực hành, thí nghiệm, đồ án thiết kế môn học, thực tập sản xuất, đồ án tốt nghiệp,…trong suốt trình đào tạo (gồm 170 tín chỉ) Về định lượng tiêu chí đạt khoảng 70% số sinh viên tốt nghiệp 2.2 Kỹ năng: Có kỹ quy hoạch, thiết kế, tổ chức thi công quản lý sử dụng công trình giao thông, thủy lợi công trình nhà dân dụng công nghiệp, cụ thể: - Lập mô hình tính toán, mô phỏng, phân tích đánh giá vấn đề kỹ thuật để phục vụ thiết kế kết cấu công trình; - Tham gia thiết kế kết cấu, giám sát, tư vấn, quản lý dự án xây dựng; - Lập phương án tổ chức thi công, dự toán tổ chức xây dựng công trình - Sử dụng phần mềm chuyên ngành để tính toán, thiết kế, quản lý tổ chức thi công công trình - Biết xử lý tốt mối quan hệ công tác; có ý thức kỷ luật tác phong công nghiệp; có khả thuyết trình, làm việc theo nhóm làm việc độc lập; - Có phương pháp làm việc khoa học, biết phân tích giải vấn đề nảy sinh thực tiễn kỹ thuật xây dựng công trình, đúc kết kinh nghiệm để hình thành kỹ tư lập luận; học tập, cập nhật kiến thức đề nâng cao trình độ đáp ứng nhu cầu đổi hội nhập 2.3 Ngoại ngữ: Có thể giao tiếp xử lý nghiệp vụ văn phòng tiếng Anh (trình độ tiếng Anh tương đương 400 điểm TOEIC) 2.4 Tin học: Có trình độ tin học tương đương trình độ B; NGÀNH KỸ THUẬT CƠ KHÍ (106) Giới thiệu ngành học 1.1 Tên ngành học: Tiếng Việt: Kỹ thuật khí Tiếng Anh: Mechanical Engineering Mã ngành: 106 1.2 Mục tiêu đào tạo: Đào tạo cán kỹ thuật khí có trình độ đại học (kỹ sư khí), đạo kỹ thuật chuyển giao công nghệ lĩnh vực khí, nghiên cứu phát triển, thiết kế chế tạo, thử nghiệm, bảo trì, vận hành, quản lý thiết bị khí ngành kinh tế quốc dân để phục vụ nghiệp công nghiệp hoá đại hoá đất nước 1.3 Ví trí làm việc sau tốt nghiệp: - Các quan quản lý nhà nước lĩnh vực khí - Đảm nhận công việc thiết kế, chế tạo chi tiết máy vận hành, bảo trì, sửa chữa ô tô máy kéo thiết bị động lực công ty, nhà máy, xí nghiệp… - Làm việc phòng kỹ thuật công ty, nhà máy, xí nghiệp viện nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực khí - Có khả giảng dạy chuyên ngành khí trường Đại học, cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp - Cơ quan quản lý dự án, tổ chức phi phủ liên quan đến lĩnh vực khí 1.4 Thời gian đào tạo: 140 Tín chỉ, tương đương năm học 1.5 Hướng học tiếp trình độ cao hơn: - Có khả tiếp tục học tập, nghiên cứu trình độ Thạc sĩ, Tiến sĩ nước - Có thể tiếp tục học tập nâng cao trình độ, lực lãnh đạo, quản lý lĩnh vực kỹ thuật khí Chuẩn đầu 2.1 Kiến thức: - Có hiểu biết nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lên Nin; Đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam; Tư tưởng Hồ Chí Minh - Có kiến thức toán học khoa học tự nhiên đáp ứng việc tiếp thu kiến thức giáo dục chuyên nghiệp khả học tập trình độ cao - Nắm vững kiến thức sở nhóm ngành kỹ thuật khí phục vụ nghiên cứu phát triển, thiết kế chế tạo, thử nghiệm, bảo trì, vận hành, quản lý thiết bị khí ngành kinh tế quốc dân - Nắm kiến thức chuyên ngành thuộc lĩnh vực khí động lực khí chế tạo 10 2.1.7 Có kiến thức cần thiết kinh tế lâm nghiệp tài nguyên, quản lý dự án lâm nghiệp, quản lý bảo vệ tài nguyên rừng, phát triển lâm nghiệp cộng đồng, pháp luật lâm nghiệp 2.1.8 Có trình độ ngoại ngữ (400 TOEIC), tin học văn phòng tin học ứng dụng lâm nghiệp 2.2 Kỹ 2.3.3 Sử dụng thành thạo công cụ điều tra, phương pháp điều tra, đánh giá phân tích tài nguyên rừng (động thực vật), sâu bệnh lửa rừng Nhận biết hoạt động sản xuất lâm nghiệp 2.3.4 Sử dụng thành thạo phương pháp điều tra, đánh giá phân tích tài nguyên rừng đất rừng 2.3.5 Thiết kế công trình lâm sinh, bảo vệ rừng xây dựng tổ chức thực phương án sản xuất kinh doanh, công trình nghiên cứu khoa học lĩnh vực lâm nghiệp bảo vệ tài nguyên rừng sở sản xuất nghiên cứu 2.3.6 Tư vấn, đào tạo chuyển giao kỹ thuật lâm nông nghiệp cho sở sản xuất địa phương 2.2.5 Tổ chức, làm việc cá nhân theo nhóm 2.2.6 Nghe, nói, đọc, viết tiếng Anh đủ để tham khảo tài liệu, giao tiếp với đối tác nước 2.2.7 Sử dụng thành thạo phần mềm tin học chuyên ngành văn phòng 2.3 Thái độ 2.3.1 Lập trường tư tưởng vững vàng, tư cách đạo đức tốt 2.3.2 Nhiệt tình, động, sáng tạo công việc, yêu ngành, yêu nghề, nghiêm túc, khách quan, trung thực 2.3.3 Biết hợp tác 29 NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH (401) Giới thiệu ngành học Tên ngành học: Tên tiếng Việt: Quản trị kinh doanh Tên tiếng Anh: Business Management Mã ngành: 401 Mục tiêu đào tạo: Đào tạo cử nhân thuộc lĩnh vực Quản trị kinh doanh tổng hợp Vị trí làm việc cử nhân: - Các quan quản lý Nhà nước kinh tế từ trung ương tới địa phương - Các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác - Các quan đào tạo nghiên cứu Kinh tế Quản trị kinh doanh - Các ban quản lý dự án đầu tư dự án phát triển nông thôn, đô thị - Các trang trại Nông - Lâm nghiệp Thời gian đào tạo: năm Hướng học tiếp trình độ cao hơn: Có thể tiếp tục học tiếp lên trình độ Sau đại học nước nước Thế mạnh ngành Nhà trường: Ngành học đưa vào đào tạo nhà trường nhiều năm với đội ngũ cán giảng dạy có nhiều kinh nghiệm, đào tạo Hiện tổng số cán Bộ môn 14 cán bộ, đó: Số cán có trình độ tiến sỹ người (01 cán kiêm giảng), Thạc sỹ: người; Cử nhân: người; Số cán làm nghiên cứu sinh nước ngoài: người, Số cán học thạc sỹ người Ngành Quản trị kinh doanh đào tạo số lượng sinh viên tương đối lớn bao gồm Chính quy Tại chức Chuẩn đánh giá đầu 2.1 Kiến thức Chương trình trang bị cho sinh viên kiến thức cụ thể sau: Kiến thức giáo dục đại cương: trang bị cho sinh viên kiến thức giáo dục đại cương Lý luận Chủ nghĩa Mác Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh, Khoa học tự nhiên, Khoa học xã hội nhân vãn; Kinh tế xã hội Kiến thức sở ngành ngành: trang bị cho sinh viên kiến thức toàn diện đại kinh tế quản trị, marketing, tài tiền tệ, nguyên lý thống kê, kinh tế lượng, tin học ứng dụng quản trị, kinh tế ngành… Kiến thức chuyên ngành: Sau học phần kiến thức ngành sinh viên lựa chọn chuyên sâu hướng học tập nghiên cứu quản trị kinh doanh, kế toán tài quản trị kinh doanh, quản trị sản xuất, quản trị nhân lực, quản trị chiến lược, quản 30 trị tài chính, quản trị kinh doanh thương mại, quản lý dự án, kế toán tài chính, kế toán quản trị… 2.2 Kỹ Người tốt nghiệp chương tŕnh đại học chuyên ngành Quản trị kinh doanh có kỹ năng: * Kỹ cứng - Xây dựng tổ chức thực chiến lược, kế hoạch kinh doanh - Tổ chức đạo thực phương án kế hoạch sản xuất - Giám sát, phân tích, đánh giá trình kết sản xuất kinh doanh - Sử dụng số phương tiện công nghệ thông tin công việc chuyên môn - Nghiên cứu, phát triển thị trường cho doanh nghiệp - Tổ chức thực quản lý hoạt động marketing * Kỹ mềm - Có phương pháp làm việc khoa học chuyên nghiệp, tư hệ thống tư phân tích, khả tŕnh bày, khả giao tiếp làm việc hiệu nhóm (đa ngành), hội nhập môi trường quốc tế 2.3 Về thái độ Trung thành với đường lối Đảng, tuân thủ pháp luật trung thực nghề nghiệp Năng động sáng tạo công việc, xử lý tốt mối quan hệ xã hội nghề nghiệp 2.4 Hành vi - Chấp hành quy định pháp luật Nhà nước, chấp hành phân công, điều động công tác - Có phẩm chất đạo đức tốt, tính kỷ luật cao, biết làm việc tập thể theo nhóm, theo dự án, say mê khoa học tự rèn luyện nâng cao phẩm chất trị lực chuyên môn - Hiểu biết giá trị đạo đức nghề nghiệp, ý thức vấn đề đương đại - ý thức cần thiết phải thường xuyên học tập nâng cao tŕnh độ, có lực chuyên môn khả ngoại ngữ để tự học suốt đời - Tự tin, lĩnh, khẳng định lực 2.5 Khả cạnh tranh - Sau tốt nghiệp sinh viên đảm nhận tốt vị trí cán quản trị kinh doanh; phát triển trị trường; quản trị marketing; nghiên cứu phân tích thị trường; quản trị nguồn nhân lực; kinh doanh xuất nhập doanh nghiệp - Có thể tự tạo lập doanh nghiệp tìm kiến hội kinh doanh riêng cho thân 31 - Có thể trở thành cán nghiên cứu, cán giảng dạy quản trị kinh doanh Viện, Trung tâm nghiên cứu, sở đào tạo 2.6 Khả ngoại ngữ Tại trường sinh viên học ngoại ngữ sau hoàn thành chương trình đại học đạt điểm TOEIC 400 2.7 Khả tin học Sinh viên trang bị nhiều kiến thức Tin học Tin học đại cương, Quản trị sở liệu tin học ứng dụng Quản trị 32 NGÀNH KINH TẾ (402) Giới thiệu ngành học: 1.1 Tên ngành học: - Tiếng Việt: KINH TẾ - Tiếng Anh: Economics - Mã ngành: 402 1.2 Mục tiêu đào tạo Đào tạo cử nhân kinh tế có phẩm chất trị, đạo đức sức khoẻ tốt, nắm vững kiến thức kinh tế xã hội, có lực chuyên môn kinh tế lĩnh vực kinh tế, có khả phân tích, hoạch định sách, quản lý giải vấn đề kinh tế cấp khác 1.3 Vị trí làm việc Sau sinh viên tốt nghiệp cấp cử nhân kinh tế Các cử nhân kinh tế làm việc tại: - Các sở nông, lâm nghiệp, địa chính, kế hoạch đầu tư tỉnh, phòng kế hoạch, kinh tế huyện - Các viện nghiên cứu kinh tế, viện nghiên cứu, trường đại học, cao đẳng có chuyên ngành kinh tế - Các công ty, doanh nghiệp sản xuất, chế biến, kinh doanh xuất nhập - Các dự án phát triển nông nghiệp, nông thôn, chương trình xóa đói giảm nghèo phủ tổ chức quốc tế tài trợ 1.4 Thời gian đào tạo: năm, khối lượng kiến thức toàn khoá 130 tín 1.5 Hướng học tiếp trình độ cao hơn: Với cử nhân kinh tế, người học tham gia khóa học sau đại học trường khối kinh tế hoạc trường khác có ngành kinh tế với chuyên ngành: Kinh tế, Quản trị kinh doanh, Kế toán 1.6 Những mạnh ngành trường Đại học Lâm nghiệp: Đào tạo cử nhân mạnh truyền thống trường Đại học lâm nghiệp Ngành kinh tế ngành chủ đạo trường thành lập phát triển với lịch sử phát triển trường với đội ngũ giảng viên có trình độ chuyên môn cao, đào tạo chủ yếu từ nước phát triển Sinh viên học kinh tế Đại học Lâm nghiệp chọn số môn tự chọn kỹ thuật liên quan đến tài nguyên rừng sinh thái rừng, đa dạng sinh học, đánh giá tác động môi trường Các kiến thức kỹ thuật không giúp sinh viên hiểu môn học kinh tế tốt mà cần thiết cho giải công việc liên quan đến quản lý tài nguyên rừng sau trường Ngoài ra, chương trình đào tạo kinh tế Đại học lâm nghiệp thiết kế theo hướng tổng hợp với tỷ trọng đáng kể dành cho môn học thuộc khối quản trị kinh doanh kế toán, giúp cho sinh viên có kiến thức kỹ tổng hợp, làm tăng khả xin việc làm sau trường Chuẩn đánh giá đầu 33 2.1 Về kiến thức Hiểu giải thích cấu vận hành kinh tế tổng thể phận cấu thành, can thiệp phủ kinh tế thị trường Hiểu, xác lập giải thích tiêu chí, phương pháp lựa chọn kinh tế tối ưu sử dụng tài nguyên rừng cho phát triển hiệu bền vững Hiểu giải thích nguyên tắc phương pháp quản trị kinh doanh Hiểu giải thích nguyên lý phương pháp hạch toán kế toán 2.2 Về kỹ năng: Phân tích đưa kiến tính đắn, khả thi sách vĩ mô phủ Tham gia cách độc lập vào trình xây dựng chương trình, dự án nhỏ quản lý, khai thác sử dụng tài nguyên, từ xác định mục tiêu, phân tích nhu cầu khả năng, nhân tố ảnh hưởng, đề xuất giải pháp thực Lập kế hoạch thực chương trình/dự án nhỏ về quản lý, sử dụng tài nguyên Thực kỹ thuật giám sát, đánh giá trình thực thi chương trình, dự án quản lý sử dụng tài nguyên Thực phương pháp chủ yếu để định giá khu tài nguyên thiên nhiên Thực nghiệp vụ quản trị sản xuất, quản trị tài chính, quản trị tiêu thụ sản phẩm Thực phần hành kế toán doanh nghiệp 2.3 Về Ngoại ngữ, Tin học: - Sử dụng thành thạo Microsoft Word, Excel, Power Point ba phần mềm thống kê thông dụng: STATA, EVIEW, SPSS - Có khả sử dụng tiếng Anh phục vụ cho công việc nghiên cứu Có chứng TOEIC 400 điểm 2.4 Về quan hệ xã hội: - Có kỹ giao tiếp, trình bày, thảo luận - Có khả làm việc theo nhóm, tập hợp phát triển ý kiến cá nhân 34 NGÀNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI (403) Giới thiệu ngành học Ngành quản lý đất đai (Land management), mã số 403 ngành đào tạo kỹ sư thuộc lĩnh vực quản lý đất đai có kiến thức chuyên môn đại lực quản lý sử dụng đất đai tài nguyên môi trường đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Vị trí công tác quan quản lý Nhà nước đất đai từ Trung ương đến địa phương; tham gia giảng dạy nghiên cứu khoa học, tư vấn, chuyển giao khoa học công nghệ Trường đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nguyệp, Viện Nghiên cứu, Trung tâm, Tập đoàn, Công ty liên quan đến quản lý đất đai, đo đạc - đồ, tài nguyên môi trường Thời gian đào tạo năm, tổng số 135 tín Sau tốt nghiệp kỹ sư tiếp tục theo học trình độ thạc sỹ, tiến sỹ nước quốc tế Ưu điểm ngành đào tạo theo hướng đáp ứng yêu cầu xã hội, cung cấp kiến thức kỹ cần thiết phù hợp với yêu cầu thực tế xu hướng hội nhập phát triển quốc tế Chuẩn đánh giá đầu 2.1 Kiến thức 2.1.1 Nắm vững kiến thức về công nghệ địa (đo đạc, thành lập đồ số, GIS viễn thám hệ thống định vị toàn cầu) 2.1.2 Nắm nguyên tắc, phương pháp, trình tự, nội dung lập, chỉnh lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp, quy hoạch đô thị khu dân cư nông dân, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch cảnh quan; 2.1.3 Hiểu nội dung quản lý nhà nước đất đai cấp, trình tự, thủ tục hành đất đai, sách, pháp luật đất đai 2.1.4 Nắm kiến thức đầu tư, kinh doanh, môi giới bất động sản 2.2 Kỹ 2.2.1 Công nghệ địa 2.2.1.1 Có khả đo vẽ, chỉnh lý, thành lập loại đồ chuyên ngành quản lý đất đai (bản đồ quy hoạch đất đai, đồ trạng sử dụng đất, đồ địa chính), trích đo đất, lập hồ sơ kỹ thuật đất 2.2.1.2 Sử dụng thành thạo số phần mềm chuyên ngành MapInfor, MicroStation, ArcGiS, Vilis… phục vụ công tác quản lý đất đai tài nguyên - môi trường 2.2.2 Quản lý Nhà nước đất đai 35 2.2.2.1 Vận dụng văn luật văn luật liên quan đến quản lý tài nguyên đất quan Trung ương để xây dựng văn sách đất đai phục vụ công tác quản lý nhà nước đất đai địa phương; 2.2.2.2 Lập, chỉnh lý quản lý hồ sơ địa 2.2.2.3 Có khả thống kê, kiểm kê đất đai cấp 2.2.2.4 Đánh giá tiềm đất đai, trạng sử dụng đất xây dựng phương án quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch đô thị khu dân cư 2.2.3 Thị trường bất động sản 2.2.3.1 Có khả định giá loại đất bất động sản gắn liền với đất 2.2.3.2 Có khả tư vấn, môi giới bất động sản, quản lý, điều hành sàn giao dịch bất động sản, xây dựng chiến lược kế hoạch đầu tư, kinh doanh bất động sản 2.3 Ngoại ngữ: Đạt trình độ 400 TOEIC tiếng Anh chứng quốc tế tương đương 2.4 Tin học: đạt trình độ B tin học 36 NGÀNH KẾ TOÁN (404) GIỚI THIỆU NGÀNH HỌC 1.1 Tên ngành học: Kế toán (Accounting) Mã số: 404 1.2 Mục tiêu đào tạo: 37 Đào tạo cử nhân kế toán cho doanh nghiệp, đơn vị hành nghiệp đơn vị kinh tế - xã hội khác Cử nhân kế toán Trường Đại học Lâm nghiệp đào tạo theo khung chương trình đào tạo kế toán chung Bộ Giáo dục đào tạo quy định có chọn lọc theo chương trình đào tạo tiên tiến trường thuộc khối ngành kinh tế Sau tốt nghiệp, cử nhân Kế toán trường Đại học Lâm nghiệp có đầy đủ kiến thức, kỹ phẩm chất để thực công việc kế toán - tài loại hình doanh nghiệp lĩnh vực khác kinh tế 1.3 Vị trí làm việc sau tốt nghiệp - Làm việc loại hình doanh nghiệp: doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, kinh doanh dịch vụ, ngân hàng, quan tài chính, kiểm toán… - Làm việc đơn vị hành nghiệp: quan hành chính, đơn vị nghiệp, quan đoàn thể, tổ chức xã hội… - Làm việc quan nghiên cứu, đào tạo; - Làm chuyên gia, tư vấn công việc độc lập kế toán, kiểm toán, tài 1.4 Thời gian đào tạo: năm Khối lượng kiến thức toàn khoá: 129 tín 1.5 Hướng học tiếp trình độ cao hơn: - Sinh viên sau tốt nghiệp tiếp tục học lên trình độ Sau đại học nước nước - Có thể tham gia lớp đào tạo bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ kế toán, tài chính, kiểm toán 1.6 Thế mạnh riêng ngành trường: Chương trình đào tạo ngành Kế toán trường Đại học lâm nghiệp xây dựng theo hướng đào tạo kế toán tổng hợp, tiếp cận đa ngành, đa lĩnh vực CHUẨN ĐÁNH GIÁ ĐẦU RA 1.1 Kiến thức - Kiến thức chung: Có hiểu biết nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lê nin, đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minh; có kiến thức lĩnh vực Khoa học xã hội Khoa học tự nhiên để tiếp thu kiến thức giáo dục chuyên nghiệp khả học tập nâng cao trình độ - Có đầy đủ kiến thức tảng lĩnh vực kinh tế - xã hội kiến thức sở ngành Kế toán như: kinh tế học, tài tiền tệ, kế toán, kiểm toán, phân tích, thống kê… phù hợp với kinh tế thị trường hội nhập với kinh tế quốc tế - Có kiến thức chuyên môn về: + Kế toán: kế toán tài chính, kế toán quản trị, kế toán hành nghiệp, kế toán ngân sách, kiểm toán, thuế… 38 + Tài chính: tài doanh nghiệp, tín dụng ngân hàng, thị trường chứng khoán, toán quốc tế… + Thống kê, phân tích: thống kê doanh nghiệp, thống kê doanh , phân tích hoạt động kinh doanh… - Nắm văn pháp quy tài chính, kế toán Việt Nam 1.2 Kỹ - Tổ chức thực công tác kế toán, kiểm toán vị trí làm việc: + Tổ chức, thiết lập, triển khai, thực vận dụng chế độ chứng từ kế toán, hệ thống tài khoản kế toán, sổ kế toán, biểu mẫu báo cáo tài chính, báo cáo kế toán quản trị loại hình doanh nghiệp, quan Nhà nước tổ chức kinh tế xã hội khác; + Thành thạo việc thu thập, xử lý, kiểm tra ghi chép chứng từ, sổ kế toán; + Lập phân tích Báo cáo tài (Bảng Cân đối kế toán, Báo cáo kết hoạt động kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, Thuyết minh báo cáo tài chính); + Sử dụng thành thạo số phần mềm kế toán phổ biến thị trường nay; + Lập phân tích Báo cáo kế toán quản trị như: Lập dự toán, dự báo doanh thu, chi phí, lợi nhuận… để tham mưu cho lãnh đạo đơn vị quản lý tài sản xuất kinh doanh; + Lập báo cáo thuế toán thuế - Lập kế hoạch, phân tích tình hình tài thẩm định hiệu tài đơn vị; - Thống kê, phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh hoạt động kinh tế; - Có kỹ quản trị hoạt động văn phòng; - Có khả nghiên cứu khoa học để giải vấn đề phát sinh thực tế công tác tự học, tự rèn luyện để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ; - Có khả làm việc độc lập làm việc theo nhóm, có khả ứng xử giao tiếp 1.3 Thái độ - Có nhận thức trị đắn, có đạo đức nghề nghiệp, có ý thức tổ chức kỷ luật lao động tôn trọng nội quy quan, doanh nghiệp; - Ý thức cộng đồng tác phong chuyên nghiệp, trách nhiệm công dân, trách nhiệm nghề nghiệp; - Có tinh thần cầu tiến, hợp tác giúp đỡ đồng nghiệp 1.4 Ngoại ngữ: Chứng tiếng Anh đạt trình độ B trở lên chứng ngoại tương đương 1.5 Tin học: Sử dụng thành thạo tin học văn phòng, ứng dụng tin học kế toán quản lý 39 NGÀNH KINH TẾ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG (405) Giới thiệu ngành học: 1.1 Tên ngành học: - Tiếng Việt: KINH TẾ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - Tiếng Anh: Natural Resource and Environmental economics - Mã ngành: 405 1.2 Mục tiêu đào tạo 40 Đào tạo cử nhân kinh tế có phẩm chất trị, đạo đức sức khoẻ tốt, nắm vững kiến thức kinh tế xã hội, có lực chuyên môn kinh tế lĩnh vực tài nguyên môi trường, có khả phân tích, hoạch định sách, quản lý giải vấn đề kinh tế tài nguyên môi trường cấp khác kinh tế 1.3 Vị trí làm việc Sau sinh viên tốt nghiệp cấp cử nhân kinh tế, chuyên ngành Kinh tế tài nguyên môi trường Các cử nhân kinh tế làm việc tại: i) Các quản quản lý nhà nước kinh tế, kinh tế lâm nghiệp tài nguyên môi trường ii) Các sở đào tạo, nghiên cứu khoa học lĩnh vực kinh tế, tài nguyên môi trường, iii) Các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, iv) Các quan tổ chức khác 1.4 Thời gian đào tạo: năm, khối lượng kiến thức toàn khoá: 135 tín 1.5 Hướng học tiếp trình độ cao hơn: Với cử nhân kinh tế, Người học tham gia khóa học sau đại học trường khối kinh tế trường khác có ngành kinh tế với chuyên ngành: Kinh tế, Quản trị kinh doanh, Kế toán Tuy nhiên, cao học ngành quản trị kinh doanh kế toán, người học phải học chuyển đổi thêm số yêu cầu sở đào tạo sau đại học 1.6 Những mạnh ngành trường Đại học Lâm nghiệp So với chương trình đào tạo kinh tế tài nguyên môi trường trường kinh tế, sinh viên học kinh tế tài nguyên môi trường Đại học Lâm nghiệp chọn số môn tự chọn môn kỹ thuật liên quan đến tài nguyên thiên nhiên sinh thái rừng, đa dạng sinh học, đánh giá tác động môi trường Các kiến thức kỹ thuật khong giúp sinh viên hiểu môn học kinh tế tốt mà cần thiết cho giải công việc liên quan đến quản lý tài nguyên sau trường Ngoài ra, chương trình đào tạo kinh tế tài nguyên môi trường Đại học lâm nghiệp thiết kế theo hướng tổng hợp với tỷ trọng đáng kể dành cho môn học thuộc khói quản trị kinh doanh kế toán, giúp cho sinh viên có kiến thức kỹ tổng hợp, làm tăng khả xin việc làm sau trường Chuẩn đánh giá đầu 2.1 Về kiến thức Hiểu giải thích cấu vận hành kinh tế tổng thể phận cấu thành, can thiệp phủ kinh tế thị trường Hiểu, xác lập giải thích tiêu chí, phương pháp lựa chọn kinh tế tối ưu sử dụng tài nguyên môi trường cho phát triển hiệu bền vững Hiểu giải thích nguyên tắc phương pháp quản trị kinh doanh Hiểu giải thích nguyên lý phương pháp hạch toán kế toán 2.2 Về kỹ năng: 41 Phân tích đưa kiến tính đắn, khả thi sách vĩ mô phủ quản lý tài nguyên môi trường Tham gia cách độc lập vào trình xây dựng chương trình, dự án nhỏ quản lý, khai thác sử dụng tài nguyên môi trường, từ xác định mục tiêu, phân tích nhu cầu khả năng, nhân tố ảnh hưởng, đề xuất giải pháp thực Lập kế hoạch thực chương trình/dự án nhỏ về quản lý, sử dụng tài nguyên môi trường Thực kỹ thuật giám sát, đánh giá trình thực thi chương trình, dự án quản lý sử dụng tài nguyên môi trường Thực phương pháp chủ yếu để định giá khu tài nguyên cụ thể Thực nghiệp vụ quản trị sản xuất, quản trị tài chính, quản trị tiêu thụ sản phẩm Thực phần hành kế toán doanh nghiệp 2.3 Về Ngoại ngữ, Tin học: - Sử dụng thành thạo Microsoft Word, Excel, Power Point ba phần mềm thống kê thông dụng: STATA, EVIEW, SPSS - Có khả sử dụng tiếng Anh phục vụ cho công việc nghiên cứu Có chứng TOEFL 475 điểm IELTS 4,5 điểm 2.4 Về quan hệ xã hội: - Có kỹ giao tiếp, trình bày, thảo luận - Có khả làm việc theo nhóm, tập hợp phát triển ý kiến cá nhân 42 MỤC LỤC NGÀNH CÔNG NGHỆCHẾBIẾN LÂM SẢN (101) - Ngoại ngữ: 400 điểm TOEIC .3 NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN (102) NGÀNH THIẾT KẾ- CHẾTẠO ĐỒGỖVÀ TRANG TRÍ NỘI THẤT (104) NGÀNH KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH (105) .8 NGÀNH KỸ THUẬT CƠKHÍ (106) 10 NGÀNH HỆTHỐNG THÔNG TIN (107) 12 NGÀNH LÂM HỌC (301) 14 NGÀNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG (302) 16 NGÀNH LÂM NGHIỆP ĐÔ THỊ (304) 18 NGÀNH NÔNG LÂM KẾT HỢP (305) 20 NGÀNH KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG (306) 22 NGÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC (307) 24 NGÀNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (309) 27 Chủ trì đào tạo: Đại học Lâm nghiệp Việt Nam (VFU) 27 Văn bằng: Kỹ sư Quản lý tài nguyên thiên nhiên .27 Ngôn ngữ sử dụng để đào tạo: Tiếng Anh 27 Đối tác: Đại học Tổng hợp Bang Colorado (Colorado State Universiy – CSU) CSU thành lập năm 1870, Fort Collins, CO, USA Xếp hạng: CSU đứng vị trí 128 toàn quốc đứng thứ 64 số trường công lập hệ thống trường đại học toàn nước Mỹ (U.S News and World Report Times) Top 300 toàn giới Trường Tài nguyên thiên nhiên Warner (Wanrer College of Natural Resources - WCNR) trường thành viên CSU Ngành Quản lý tài nguyên thiên nhiên nằm nhóm ngành kỹ thuật (Engineering) xếp vị trí 34 (U.S News and World Report Times) Top 100 toàn giới 27 NGÀNH LÂM NGHIỆP (310) 27 NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH (401) 30 NGÀNH KINH TẾ (402) 33 NGÀNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI (403) .35 NGÀNH KẾTOÁN (404) .37 NGÀNH KINH TẾTÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG (405) .40 43 [...]... sinh học - Quy trình kỹ thuật sản xuất chế phẩm vi sinh xử lý môi trường 2.2.4 Tư vấn, tiếp thị các thiết bị và dây chuyền công nghệ liên quan đến Công nghệ sinh học và sản phẩm công nghệ sinh học 25 2.2.5 Cập nhật các kiến thức mới về Công nghệ sinh học hiện đại 2.2.6 Làm việc độc lập và theo nhóm 2.2.7 Phát hiện, diễn đạt và giải quyết một số vấn đề liên quan đến Công nghệ sinh học 2.2.8 Đọc hiểu... hợp; biến nạp gen; biểu hiện gen; kiểm tra sinh vật biến đổi gen và sản phẩm biến đổi gen; chọn giống bằng chỉ thị phân tử; chẩn đoán bệnh; phân tích đa dạng di truyền - Phân lập, nuôi cấy và bảo quản vi sinh vật; lên men công nghiệp; tách chiết, thử nghiệm, sản xuất các chất và các chế phẩm có hoạt tính sinh học 2.2.2 Triển khai sản xuất một số sản phẩm công nghệ sinh học phục vụ phát triển Lâm –... liên quan đến Công nghệ sinh học 2.1.2 Nắm vững những nguyên lý và quá trình của sinh học đại cương và sinh học thực nghiệm 2.1.3 Có các kiến thức bổ trợ cơ bản liên quan tới chọn tạo và nhân giống cây lâm nghiệp 2.1.4 Nắm vững các kiến thức cơ bản của công nghệ tế bào, công nghệ gen, công nghệ hóa sinh và công nghệ vi sinh 2.1.5 Có kiến thức vững vàng về chọn tạo và nhân giống cây trồng Lâm - Nông nghiệp... cấp như Cục Kiểm lâm, Cục Lâm Nghiệp, Cục Bảo vệ thực vật, Vụ Khoa học và Công nghệ, Cuc Bảo tồn Đa dạng sinh học… thuộc bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Bộ Tài nguyên và môi trường, Bộ khoa học và công nghệ 3 Các cơ sở đào tạo, nghiên cứu về Lâm nghiệp, Môi trường như: Trường Đại học Lâm Nghiệp, Đại học Thái nguyên, Đại học Nông Lâm Huế, Đại học Nông Lâm Thủ Đức, Viện hàn lâm khoa học Việt... NGÀNH LÂM HỌC (301) 1 Giới thiệu ngành học - Tên ngành học: Lâm học (silviculture); Mã số: 301 - Mục tiêu đào tạo: Đào tạo kỹ sư có kiến thức và kỹ năng thiết kế, chỉ đạo thực hiện các công trình xây dựng và phát triển rừng; điều tra, đánh giá tài nguyên thiên nhiên, rừng và môi trường, quy hoạch lâm nghiệp và quản lý sử dụng đất lâm nghiệp; nghiên cứu và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật và công nghệ lâm. .. dụng các tiến bộ kỹ thuật và công nghệ vào sản xuất Thiết kế, chế tạo và chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực cơ khí - Kỹ năng phát hiện và giải quyết vấn đề nảy sinh trong quá trình thiết kế, chế tạo, bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị - Kỹ năng về tổ chức quản lý điều hành; Tư vấn, kiểm tra, giám sát kỹ thuật trong lĩnh vực cơ khí - Có khả năng thiết kế quy trình công nghệ chế tạo chi tiết máy - Sử dụng... khoa học để giải quyết các vấn đề thực tiễn của Ngành học - Vị trí làm việc của kỹ sư: + Các doanh nghiệp: giống cây trồng; sản xuất chế phẩm sinh học dùng trong trồng trọt, chăn nuôi và nuôi trồng thuỷ sản; bảo quản, chế biến Lâm- Nông sản và xử lý ô nhiễm môi trường bằng các biện pháp sinh học + Các cơ sở nghiên cứu khoa học và đào tạo các cấp về: Công nghệ sinh học, Sinh học thực nghiệm và Giống cây... liên quan đến Công nghệ sinh học và Giống cây trồng + Các đơn vị thương mại dịch vụ trong lĩnh vực Công nghệ sinh học và Giống cây trồng - Thời gian đào tạo:140 tín chỉ/4 năm - Hướng học tiếp ở trình độ cao hơn: Kỹ sư tốt nghiệp Công nghệ sinh học tại Đại học Lâm nghiệp có thể học tiếp Thạc sỹ và Tiến sỹ tại các cơ sở có chức năng đào tạo ở trong và ngoài nước - Những thế mạnh của kỹ sư Công nghệ sinh... Xử lý tốt các mối quan hệ trong công tác, có tinh thần học hỏi và chia sẻ 19 NGÀNH NÔNG LÂM KẾT HỢP (305) 1 Giới thiệu về ngành học - Tên ngành học Tiếng việt: Nông lâm kết hợp Tiếng anh: Agroforestry Mã số: 305 - Mục tiêu đào tạo: Đào tạo kỹ sư có trình độ khoa học kỹ thuật tổng hợp, liên ngành về các lĩnh vực nông, lâm nghiệp và các kỹ năng để tổ chức thực hiện các công việc khuyến nông, phát triển... một số công trình bảo vệ môi trường và sinh thái cảnh quan 6 Có khả năng làm việc độc lập và hợp tác theo nhóm Có khả năng sử dụng các phần mềm ứng dụng phổ biến trong quản lý môi trường 2.3 Thái độ 4 Lập trường tư tưởng vững vàng 5 Yêu ngành, yêu nghề, năng động và sáng tạo trong mọi công việc 6 Quan hệ xã hội tốt và đúng mực 23 NGÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC (307) 1 Giới thiệu về ngành học - Tên ngành học: ... nghiệm sản phẩm gỗ, vật liệu gỗ lâm sản gỗ: Công nghệ sản xuất đồ gỗ, Công nghệ ván nhân tạo, Công nghệ xẻ, Công nghệ sấy gỗ, Bảo quản lâm sản, Công nghệ hóa lâm sản 1- Thiết kế tạo dáng thiết kế công. .. quy trình công nghệ trang sức bề mặt 9- Kiến thức nguyên liệu, trình công nghệ thiết bị chế biến lâm sản phương pháp hoá học: dầu thông – colophan; Công nghệ sản xuất cánh kiến đỏ; Công nghệ nhiệt... khối công nghệ kỹ thuật chế biến lâm sản; làm việc quan nghiên cứu khác có nhiệm vụ chuyên môn Chế biến Lâm sản; - Làm việc quan quản lý Nhà nước thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước sản xuất chế biến