1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

So sánh luật dân sự của bộ luật Hamurabi và luật dân sự La mã thời cộng koà hậu kỳ

7 757 8

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 107 KB

Nội dung

A Lời mở đầu Lịch sử bí mật lớn lao mà người chưa khám phá hết Suốt chặng đường dài lịch sử loài người, có nhiều triều đại thiết lập có nhiều luật xây dựng nên Tất mốc son lịch sử Pháp luật không nằm dòng chảy lịch sử, đời luật Hamurabi luật Lã Mã cổ đại thành tựu vĩ đại pháp luật thời kì cổ đại Bài tiểu luận sau xin phép so sánh luật dân luật Hamurabi luật Dân La Mã thời cộng hoà hậu kỳ B Nội dung Giới thiệu luật Hamurabi luật La Mã Bộ luật Hammurabi xây dựng sở pháp điển hoá nhiều văn trước sở kế thừa luật lệ người Xu-me, người Amôrít Bộ luật Hamurabi phát năm 1901 đoàn khảo cổ người Pháp, khắc đá bazan cao 2,25m dựng quảng trường thành phố cho nhân dân đọc mà thi hành Bộ luật Hamurabi luật tương đối hoàn chỉnh thời kỳ cổ đại, gồm 282 điều (hiện đọc 247 điều) bao gồm ba phần: Phần mở đầu, phần nội dung kết luận Đây luật tổng hợp xây dựng dạng luật hình, bao gồm qui phạm pháp luật điều chỉnh nhiều lĩnh vực có chế tài, chủ yếu điều chỉnh quan hệ xã hội liên quan đến lợi ích giai cấp thống trị Luật La Mã hệ thống luật cổ, xây dựng cách khoảng 2000 năm (449 TCN), áp dụng cho thành Roma sau đế quốc La Mã Các nguồn Luật La Mã thời Cổ đại sưu tập Corpus Iuris Civilis tái khám phá thời kỳ trung cổ kỷ XIX xem nguồn luật pháp quan trọng phần lớn quốc gia châu Âu Vì mà người ta gọi luật lệ có hiệu lực lục địa châu Âu thời kỳ trung cổ thời gian đầu thời kỳ đại Luật La Mã So sánh luật dân luật Hamurabi luật dân La mã thời cộng koà hậu kỳ 2.1 Những vấn đề chung Về quan hệ pháp luật, quan hệ pháp luật (QHPL) dân luật Hamurabi chủ yếu quan hệ tài sản cá nhân với cá nhân Các quan hệ nhân thân luật vắng bóng Trái lại, luật La Mã có nét tiến hơn, QHPLtrong luật phong phú, rộng lớn hơn, bao gồm quan hệ tài sản quan hệ nhân thân chủ thể tham gia QHPL dân Chủ thể QHPL dân có khác hai luật Chủ thể QHPL dân Lưỡng Hà cổ đại gồm có người tự nô lệ Năng lực pháp luật chủ thể phụ thuộc vào độ tuổi địa vị pháp lý chủ thể Đối với người tự do, luật quy định người chưa trưởng thành không tuỳ ý tham gia vào giao dịch dân thông dụng Tuy nhiên, luật chưa quy định rõ người tuổi coi trưởng thành, tuổi coi chưa trưởng thành Đây điểm hạn chế luật dân Hamurabi so với luật dân La Mã Đối với nô lệ, mặt pháp lý họ mang hai tư cách Thứ họ tài sản thuộc sở hữu chủ nô chủ nô bỏ tiền mua Nô lệ coi loại tài sản chủ nô (điều 118, 147) Trong mối quan hệ với chủ nô, nô lệ địa vị phụ thuộc (điều 18, 282) Ở đây, luật có điểm đồng với luật La Mã cổ đại Thứ hai, họ chủ thể hạn chế pháp luật Họ tham gia vào quan hệ hôn nhân gia đình với người tự (điều 114, 175) Họ có quyền có tài sản riêng, chủ sở hữu tài sản (điều 176) họ phép tham gia vào giao dịch dân sự, giao dịch dân có điều kiện Đây điểm tiến luật dân Hamurabi so với luật La Mã thời cộng hoà hậu kỳ Chủ thể quan hệ dân La Mã đa dạng so với luật Hamurabi Bao gồm công dân La Mã, người La-tinh, người nước ngoài, công dân La Mã người sinh từ gia đình La Mã, bố mẹ có quan hệ hôn nhân hợp pháp, nô lệ trả tự từ công dân La Mã, người nước ban tặng danh hiệu công dân La Mã đặc ân Hoàng đế Trong luật La Mã, nô lệ vật hoàn toàn phụ thuộc vào chủ nô nhiên phép tham gia số giao dịch phục vụ cho thân cho chủ nô Đối với công dân La Mã, luật quy định độ tuổi tham gia vào quan hệ pháp luật Trẻ em tuổi lực hành vi, không tham gia thực giao dịch dân Từ 7-14 tuổi với nam, 12 tuổi với nữ, có lực hành vi phần, tham gia giao dịch dân sự giám hộ Nam 14 tuổi, nữ 12 tuổi, dấu hiệu bệnh tâm thần coi có lực hành vi toàn phần Quy định cho thấy nét tiến luật La Mã Cho đến ngày này, luật pháp đại sử dụng nguyên tắc quy định độ tuổi để xác định lực hành vi chủ thể 2.2 Về nội dung chế định 2.2.1 Chế định quyền sở hữu Theo quan điểm nhà lập pháp Lưỡng Hà cổ đại, luật Hamurabi quy định: chủ sở hữu tài sản có quyền chiếm hữu định đoạt tài sản thực tế không chi phối tài sản (điều 9) Chủ sở hữu có toàn quyền định đoạt số phận thực tế pháp lý tài sản mình, ông ta sống ông ta chết (điều 178, 179) Bộ luật quy định việc quản lý sử dụng tài sản người chủ sở hữu Đó trường hợp chủ tài sản vắng nhà, tài sản vợ quản lý Nếu người vợ lấy chồng chồng có trách nhiệm quản lý tài sản chồng cũ (điều 177) Điều coi điểm tiến luật Hamurabi so với luật La Mã Như vậy, quyền sở hữu luật Hamurabi hầu hết quyền tài sản quyền sở hữu chung Trong đó, luật La Mã có phân định rõ ràng quyền tư hữu quyền sở hữu chung Quyền tư hữu hiểu quyền sử dụng định đoạt tuyệt tài sản Tuy nhiên số quyền định đoạt tài sản bị hạn chế, không hoàn toàn tuyệt đối Ví dụ yêu cầu canh tác nông thôn sử dụng nước thành phố, người ta dẫn nước qua ruộng người khác đặt ống nước qua sân hàng xóm Đây điểm khác biệt với luật Hamurabi cho quyền định đoạt tài sản tuyệt đối Đối với sở hữu chung, nguyên tắc để thực quyền sở hữu dựa sở thoả thuận Phần quyền sở hữu không Không quy định quyền sở hữu, luật La Mã xác lập quyền đặc biệt - quyền chiếm hữu Quyền chiếm hữu hiểu quyền sử dụng ý muốn thực quyền tài sản người khác trao cho chiếm giữ, để phục vụ cho thân Có nhiều hình thức chiếm hữu; chiếm hữu hợp pháp (chính chủ sở hữu tài sản) chiếm hữu bất hợp pháp Chiếm hữu bất hợp pháp lại bao gồm chiếm hữu bất hợp pháp thẳng (mua vật từ người chủ sở hữu) chiếm hữu bất hợp pháp không thẳng (tài sản trộm cắp, mua vật mà biết đồ gian) Ngoài loại chiếm hữu đặc biệt: chiếm hữu phát sinh từ quyền sở hữu, người chiếm hữu có quyền tự bảo vệ vật chiếm hữu mà không cần thông qua chủ sở hữu 2.2.2 Chế định hợp đồng Bộ luật Hamurabi có chia thành nhiều loại hợp đồng: hợp đồng mua bán, hợp đồng lĩnh canh ruộng đất hợp đồng vay mượn Hợp đồng mua bán xác lập có điều kiện: tài sản phải tài sản hợp pháp (điều 9, 10), người tham gia mua bán phải có lực chủ thể phải người chủ sở hữu người chủ sở hữu uỷ quyền (điều 7, 177), hợp đồng phải thể hình thức thích hợp (phải thành văn có người làm chứng) Về hợp đồng lĩnh canh ruộng đất chia thành hai loại: lĩnh canh thu tô trước lĩnh canh thu tô sau vụ mùa (điều 45) Trong hợp đồng vay mượn, để đảm bảo khoản vay, chủ nô buộc nợ cầm cố ruộng đất (điều 49) ruộng đất tài sản quan trọng nợ sinh lời thường xuyên Ngoài ra, luật quy định nhiều quyền lợi nợ (điều 48, 51) Mức lãi quy định luật cao, đói với vay tiền 1/5 gốc, vay thóc 1/3 gốc Qua cho thấy rõ tính hà khắc luật Hamurabi Trong luật La Mã, chế định hợp đồng điều chỉnh cụ thể phát triển so với luật Hamurabi Ở chỗ, nhà làm luật đưa khái niệm điều kiện hình thành hợp đồng thể tự ý chí bên tham gia hợp đồng Hợp đồng dân có hiệu lực có hai điều kiện: Hợp đồng phải thoả thuận hai bên không lừa dối, dùng vũ lực Và hợp đồng phải phù hợp với quy định luật pháp Sự phân loại hợp đồng tỉ mỉ Hợp đồng chia thành hai loại: hợp đồng thực (nghĩa vụ thực trách nhiệm nảy sinh từ thời điểm trao vật), có hợp đồng bảo quản hợp đồng vay mượn loại thứ hai hợp đồng thoả thuận, thời điểm phát sinh quyền nghĩa vụ loại hợp đồng bắt đầu sau ký hợp đồng Sở dĩ có phân loại nhà làm luật xác định phân chia thời điểm phát sinh quan hệ quyền nghĩa vụ Bộ luật Hamurabi không phân loại tỉ mỉ, không quy định thời điểm phát sinh quyền nghĩa vụ triệt để Về chế tài hợp đồng, tất hợp đồng có chế tài dân luật Không vậy, luật Hamurabi hợp đồng chế tài dân luật mà phần nhiều chế tài hình 2.2.3 Chế định hôn nhân gia đình Trong luật Hamurabi, việc kết hôn người đàn ông người đàn bà thực sở thoả thuận hai bên gia đình, nhà trai đến nhà gái hỏi cưới (điều 155, 156) Nếu người đàn ông phá bỏ hôn ước, toàn tài sản đem đến nhà cô gái (điều 159) Nhưng hôn nhân không thành lỗi nhà gái, bố cô gái có trách nhiệm bồi thường cho nhà trai (điều 160) Trong quan hệ vợ chồng, pháp luật Lưỡng Hà thừa nhận chế độ đa thê, người đàn ông phép lấy nhiều vợ người phụ nữ lấy chồng Hành vi ngoại tình người phụ nữ coi trọng tội Về việc li hôn, người chồng người vợ có quyền li hôn, điều kiện li hôn có khác Người chồng bỏ vợ người vợ có ba lý sau: người vợ không sinh con, người vợ không chu đáo với chồng, người vợ ngoại tình Tuy nhiên, luật quy định trường hợp hạn chế yêu cầu ly hôn người chồng, trường hợp người vợ bị bệnh nặng (điều 148) Người vợ phép ly hôn chồng có ba điều kiện sau: người chồng đối xử tệ bạc với (điều 142), người chồng kẻ “phản bội”, “bỏ trốn khỏi quê hương” (điều 136) người vợ bị chồng vu cáo phạm tội ngoại tình mà không bắt tang Luật La Mã có nhiều điểm tiến so với luật Hamurabi Hôn nhân theo quy định pháp luật vợ chồng phải tự nguyện đồng ý hai người Luật La Mã quy định điều kiện kết hôn cách rõ ràng hơn: nam từ 14 tuổi, nữ từ 12 tuổi, cô dâu rể phải người chưa chồng, chưa vợ hôn nhân trước chấm dứt Nam nữ không huyết thống, cấm chị em chồng kết hôn với người vợ goá ngược lại Việc chấm dứt hôn nhân pháp luật La Mã xảy hai người chết, hai người quyền tự rơi vào địa vị nô lệ ly hôn Ly hôn luật La Mã theo hai hình thức: thuận tình ly hôn theo yêu cầu bên trường hợp hôn nhân theo chồng Về quan hệ vợ chồng, hôn nhân theo chồng: người vợ phải sống nhà chồng, phải chung thuỷ với chồng, ngoại tình bị xử tử, quyền lực người chồng áp đặt người vợ tuyệt đối Trông hôn nhân theo vợ: người vợ cá nhân độc lập, tài sản không phụ thuộc vào chồng quyền áp đặt quyền lực vợ Trong quan hệ cha mẹ với cái, có điểm tương đồng luật Hamurabi luật La Mã thời cộng hoà hậu kỳ, trọng đến bảo tồn tính bền vững gia đình đạo đức xã hội, phải kính trọng cha mẹ, không hành cha mẹ Tuy nhiên, có điểm khác biệt, luật Hamurabi, quyền địa vị người cha gia đình tối thượng, người cha chủ gia đình Nhưng luật La Mã, quan hệ vợ chồng có bình đẳng hơn, quan hệ hôn nhân theo vợ, địa vị người cha gia đình cao nhiên tư tưởng quyền cha quan hệ cha mẹ xác lập 2.2.4 Chế định thừa kế Về chế định này, luật Hamurabi luật La mã xác lập hai loại thừa kế thừa kế theo pháp luật thừa kế theo di chúc Nhưng với luật nội dung chế định có nhiều khác biệt Trong luật La Mã, hiệu lực di chúc xác định có điều kiện: người lập di chúc phải có lực lập di chúc Điều đỏi hỏi vào thời điểm lập di chúc người lập di chúc phải có lực hành vi đầy đủ Di chúc chia làm hai loại: di chúc miệng di chúc văn Luật La Mã quy định di chúc phải có phần tài sản chia cho người thân thích gọi kỷ phần bắt buộc Người lập di chúc trao tài sản cho người phụ thuộc vào (các con) di chúc phải rõ họ hưởng trực tiếp truất quyền thừa kế họ Loại thứ hai thừa kế theo pháp luật Trình tự thừa kế thực tài sản mang tính chất chung gia đình người có quan hệ huyết thống trực hệ, chia theo thứ tự thứ bậc định Hàng thứ bao gồm con, cháu Trong trường hợp bố mẹ trước ông bà cháu thay vị trí bố, mẹ hưởng di sản ông bà (thừa kế vị) Hàng thứ hai gồm bố, mẹ (ông, bà) anh chị em ruột…Hàng thứ ba anh chị em mẹ khác cha, cha khác mẹ Hàng thứ tư người huyết thống theo bàng hệ đến hàng thứ sáu hàng gần loại hàng xa Khác với luật La Mã, quyền thừa kế tài sản bên cạnh phần kỷ yêu bắt buộc, người lập di chúc trao tài sản cho môt cá nhân khác theo nguyện vọng, luật Hamurabi xác lập thừa kế tài sản với thành viên gia đình Nếu người chết không để lại di chúc tài sản ngưòi chuyển đến người có quyền tài sản theo pháp luật Trong thừa kế di chúc quyền người lập di chúc bị hạn chế nhiều (điều 169, 170) Luật Hamurabi không quy định rõ ràng việc lập di chúc thông qua điều 165, nhận thấy văn tặng cho người cha lập lúc sống cho trai ông ta di chúc thực ông ta chết Thừa kế theo pháp luật luật thấy phổ biến Đối với gia chủ gia đình, tài sản chia cho trai (điều 167), gái gia chủ không chia tài sản cô ta nhận hồi môn lúc nhà chồng Nếu người cha chết gái chưa lấy chồng hành nghề tôn giáo phần tài sản từ di sản người cha (điều 180) Đối với tài sản vợ gia chủ, người chồng không thừa kế tài sản vợ, hàng thừa kế thứ bà ta (điều 162), hàng thừa kế thứ hai, trường hợp bà ta anh em ruột bà ta, tài sản trả cho nhà bố đẻ bà ta (điều 163, 164) Có thể thấy, so với luật La Mã, luật Hamurabi có điểm hạn chế, tỉ mỉ đặc biệt việc quy định hàng thừa kế, bình đẳng việc phân chia tài sản Đánh giá chung Do khác biệt vị trí địa lý điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khác, luật Hamurabi luật La Mã có nhiều điểm khác biệt Mỗi luật hình thành có điểm tiến điểm hạn chế, tùy vào quan điểm nhà làm luật điều kiện kinh tế xã hội, chuẩn mực đạo đức quốc gia Nhìn chung, hai luật có phạm vi điều chỉnh rộng nhiều lĩnh vực đời sống xã hội có vài điểm thống tương đồng Tuy vậy, luật La Mã đánh giá hoàn thiện kĩ thuật lập pháp nội dung chế định, điều luật Riêng ngành luật dân sự, luật La Mã có tiến nhiều mặt, quy định chặt chẽ tỉ mỉ so với luật Hamurabi Nhưng hoàn toàn phủ nhận tính tiến luật Hamurabi, số trường hợp luật Hamurabi cụ thể đầy đủ C Kết luận Trong lịch sử nhà nước pháp luật giới, luật Hamurabi luật La Mã cổ đại coi luật có ý nghĩa quan trọng phát triển pháp luật Sự so sánh đơn giản vài ý kiến chủ quan góp phần nhận thức cách rõ ràng hai luật điểm tiến hạn chế hai luật đóng góp vào pháp luật ngày DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình lịch sử nhà nước pháp luật giới NXB Công an nhân dân, năm 2008 Khảo lược luật Hamurabi nhà nước Lưỡng Hà cổ đại NXB Chính trị quốc gia, năm 2008 Giáo trình luật La Mã NXB Công an nhân dân, năm 2003 Một số trang web MỤC LỤC

Ngày đăng: 16/01/2016, 00:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w