Để đứng vững được trong thị trường nhiều biến động này, đòi hỏi doanh nghiệpphải tìm cho mình được hướng đi đúng đắn, nguồn ngân sách ổn định, với nhữngchính sách hợp lý, trang bị và kết
Trang 1MỤC LỤC
MỤC LỤC……… 1
LỜI NÓI ĐẦU 5
PHẦN I: TỔNG QUAN CHUNG 6
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ “CÔNG TY THHH MTV SƠN PETROLIMEX” VÀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN……… 6
1.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH MTV SƠN PETROLIMEX………6
1.1.1 Giới thiệu chung………6
1.1.2 Cơ cấu tổ chức……… 7
1.1.3 Đánh giá tình hình kinh doanh của công ty Sơn Petrolimex từ năm 2011 đến năm 2014……….8
1.2 CHIẾN LƯỢC HOẠT ĐỘNG………12
1.2.1 Tầm nhìn……….12
1.2.2 Sứ mệnh……… 12
1.2.3 Định hướng chiến lược chung của doanh nghiệp………12
PHẦN II: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH MARKETING CHO DOANH NGHIỆP ……… 13
CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG MARKETING………13
2.1 MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ……… 13
2.1.1 Yếu tố chính trị-Pháp luật……… 13
2.1.2 Yếu tố kinh tế……….13
2.1.3 Yếu tố xã hôi……… 14
2.1.4 Yếu tố công nghệ……… 14
2.1.5 Yếu tố môi trường……… 15
2.2 MÔI TRƯỜNG NGÀNH VÀ NHỮNG LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP……….15
Trang 22.2.1 Phân tích các yếu tố bên ngoài (mô hình 5 lực lượng canh tranh)………15
2.2.1.1 Rào cản gia nhập ngành………16
2.2.1.2 Khách hàng……… 16
2.2.1.3 Nhà cung cấp………17
2.2.1.4 Sản phẩm thay thế………18
2.2.1.5 Cạnh tranh trong ngành………18
2.2.2 Phân tích các nhân tố bên trong (SWOT)……… 19
2.2.2.1 Điểm mạnh chủ yếu bên trong doanh nghiệp……… 19
2.2.2.2 Điểm yếu bên trong doanh nghiệp………21
2.2.2.3 Cơ hội cho doanh nghiệp……… 21
2.2.2.4 Thách thức đối với doanh nghiệp……… 21
CHƯƠNG 3 XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU MARKETING VÀ XÂY DỰNG THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU 23
3.1 QUY TRÌNH STP CHO SẢN PHẨM SƠN NƯỚC PETROLIMEX Ở THỊ TRƯỜNG MIỀN TRUNG-TÂY NGUYÊN……….23
3.1.1 Phân đoạn thị trường……… 23
3.1.1.1 Phân đoạn theo vị trí địa lý………23
3.1.1.2 Phân đoạn theo quy mô đô thị……… 24
3.1.1.3 Phân đoạn theo sức mua………25
3.1.2 Lựa chọn thị trường mục tiêu……….25
3.1.2.1 Đánh giá các đoạn thị trường………25
3.1.2.2 Lựa chọn thị trường mục tiêu………27
3.1.3 Định vị sản phẩm trên thị trường……… 27
3.2 MỤC TIÊU CỦA KẾ HOẠCH MARKETING……… 29
3.2.1 Mục tiêu về doanh thu………29
3.2.2 Dự báo về thị phần……….30
CHƯƠNG 4 CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM……….31
4.1 ĐẶC ĐIỂM THIẾT KẾ SẢN PHẨM SƠN PETROLIMEX……… 31
4.1.1 Đặc điểm kỹ thuật của sản phẩm sơn……….31
Trang 34.1.2 Quy cách bao bì……….31
4.1.3 Thông số………31
4.1.4 Các lớp cấu thành sản phẩm……… 31
4.2 XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC MARKETING THEO CHU KÌ SẢN PHẨM… 35
CHƯƠNG 5 CHIẾN LƯỢC GIÁ……… 39
5.1 XÁC ĐỊNH MỨC GIÁ CƠ BẢN………39
5.1.1 Xác định mục tiêu định giá………39
5.1.2 Xác định nhu cầu của sản phẩm ở thị trường mục tiêu……… 39
5.1.3 Dự tính chi phí……… 39
5.1.4 Phân tích giá của đối thủ cạnh tranh……… 41
5.1.5 Xác định điểm hòa vốn……… 42
5.1.6 Lựa chọn phương pháp định giá………42
5.2 XÁC ĐỊNH CÁC CHIẾN LƯỢC GIÁ……… 42
CHƯƠNG 6 KÊNH PHÂN PHỐI……… 44
6.1 XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC CỦA KÊNH PHÂN PHỐI……….44
6.1.1 Cấu trúc của kênh phân phối……… 44
6.1.2 Lựa chọn một số kênh điển hình………45
6.1.3 Tổ chức hoạt động của kênh phân phối……… 46
6.1.4 Giải pháp quản lí kênh phân phối……… 47
6.2 CHIẾN LƯỢC PHÂN PHỐI HÀNG HÓA QUA CÁC KÊNH……… 49
CHƯƠNG 7 XÚC TIẾN HỖN HỢP 54
7.1 XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU TRUYỀN THÔNG MARKETING……….54
7.1.1 Xác định người nhận tin – công chúng mục tiêu……… 54
7.1.2 Xác định trạng thái/phản ứng của người nhận tin……… 54
7.1.3 Chọn kênh truyền thông……….55
7.1.4 Lựa chọn và thiết kế thông điệp……….56
7.1.5 Tạo độ tin cậy của nguồn tin……… 57
7.1.6 Thu thập thông tin phản hồi……… 57
7.2 XÁC ĐỊNH HỆ THỐNG XÚC TIẾN HỖN HỢP……… 58
Trang 47.3 XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC XÚC TIẾN HỖN HỢP CHO DOANH NGHIỆP…
……… 59
7.1 Quảng cáo……….59
7.2 Xúc tiến bán……… 60
7.3 Tuyên truyền……….60
7.4 Bán hàng cá nhân……… 60
7.4 XÁC ĐỊNH NGÂN SÁCH CHO HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG……… 61
CHƯƠNG 8……… 62
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……… 64
NGUỒN THU THẬP THÔNG TIN VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO………… 65
PHỤ LỤC TÍNH TOÁN……… 65
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT……….65
Trang 5LỜI NÓI ĐẦU
Trong thời kì công nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước, đi đôi với việc cải cáchhành chính, mở cửa hội nhập quốc tế, chúng ta còn phải tiến hành nhiệm vụ quantrọng đó là phát triển kinh tế đất nước theo hướng hiện đại Nền kinh tế tri thức củacông nghiệp hóa-hiện đại hóa giúp cho các doanh nghiệp trong nước mở rộng thịtrường, tìm kiếm đối tác một cách dễ dàng, cũng như tiếp thu được nhiều thành tựuKhoa học-Công nghệ tiến tiến trên thế giới Tuy nhiên, đây cũng là thách thức lớnkhi người tiêu dùng đòi hỏi chất lượng sản phẩm ngày càng cao Ngoài ra còn phải
an toàn và thân thiện môi trường, nên buộc các doanh nghiệp phải nổ lực thay đổi,phấn đấu không ngừng thì mới tồn tại được trong môi trường cạnh tranh khốc liệtnày Để đứng vững được trong thị trường nhiều biến động này, đòi hỏi doanh nghiệpphải tìm cho mình được hướng đi đúng đắn, nguồn ngân sách ổn định, với nhữngchính sách hợp lý, trang bị và kết hợp những công cụ hỗ trợ đắc lực trong công tácquản lý công ty, phát triển sản phẩm, dịch vụ Và khi nhắc đến đây, chúng ta khôngthể không nhắc đến công cụ Marketing - chìa khóa quan trọng để dẫn đến thànhcông trong việc phát triển sản phẩm Hiểu được sự quan trọng của chiến lượcmarketing cho sản phẩm trong việc kinh doanh chúng em đã quyết định lựa chọn đề
tài “Xây dựng marketing plan sản phẩm sơn nước cho thị trường Miền Tây Nguyên của công ty TNHH MTV Sơn Petrolimex”.
Trung-Do thời gian nghiên cứu có hạn, vốn kiến thức còn hạn chế nên đề án khó tránhkhỏi những sai sót Kính mong quý thầy cô thông cảm Chúng em rất mong nhậnđược ý kiến đóng góp, nhận xét đánh giá để bài viết hoàn thiện hơn Chúng em xinchân thành cảm ơn thầy Đàm Nguyễn Anh Khoa đã giảng dạy và trang bị nhữngkiến thức hữu ích, cần thiết đồng thời tận tình hướng dẫn, hỗ trợ để chúng em hoànthành đề án này
Trang 6PHẦN I: TỔNG QUAN CHUNG
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ “CÔNG TY THHH MTV SƠN PETROLIMEX”
VÀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN1.1 Giới thiệu về Công ty THHH MTV Sơn Petrolimex
1.1.1 Giới thiệu chung:
Công ty TNHH Một thành viên Sơn Petrolimex là thành viên của Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Petrolimex, thuộc Tổng Công ty Xăng dầu Việt Nam
(PETROLIMEX) Công ty Sơn Petrolimex được thành lập ngày 09 tháng 09 năm
2009 theo Quyết định số 501/QĐ-HĐQT của Hội đồng Quản tri, có trụ sở đặt tại tầng 4, tòa nhà PJICO TOWER, số 186 Điện Biên Phủ, phường 6, quận 3, TP Hồ Chí Minh
Chi nhánh Công ty - Nhà máy sơn Petrolimex được xây dựng tại Khu công nghiệpViệt Nam - Singapore II (VSIPII) tỉnh Bình Dương và được quản lý theo hệ thốngtiêu chuẩn chất lượng ISO 9001:2008 Nhà máy chuyên sản xuất các loại sơn trangtrí, sơn công nghiệp cao cấp với dây chuyền công nghệ hiện đại, tiên tiến của châu
Âu và nguồn nguyên vật liệu chủ yếu được nhập khẩu
Sơn Petrolimex được biết đến với những dòng sản phẩm sơn trang trí chất lượng caocấp, uy tín như sơn nước trong nhà và ngoài trời GoldSun EcoDigital, GoldTexEcoDigital, GoldLuck EcoDigital, sơn dầu cao cấp GoldStar, GoldSatin, trong đósản phẩm GoldSun EcoDigital đã được công nhận là sản phẩm tốt nhất ASEAN.Tính đến nay, sản phẩm của công ty đã có mặt ở 64 tỉnh thành thông qua các nhàphân phối là các Công ty Xăng dầu thành viên của Tập đoàn xăng dầu Petrolimex,xuất khẩu sang Mỹ bước đầu đã mang lại kết quả khả quan cho Công ty Đây cũng
là cơ sở để Công ty hoạt động hiệu quả hơn trong những năm tiếp theo
Trang 71.1.2 Cơ cấu tổ chức
Hình 1.1 Cơ cấu tổ chức của Công ty TNHH MTV Sơn Petrolimex
Ban quản trị và kiểm soát của công ty:
Thành viên Ban Hội Đồng Quản Trị trước ngày Đại Hội Cổ Đông thườngniên ngày 24/04/2014, như sau:
1 Ông Trần Ngọc Châu - Chủ tịch HDQT
2 Ông Hà Huy Thắng - Ủy viên HDQT
3 Ông Nguyen Quang Dũng - Ủy viên HDQT
4 Ông Huỳnh Đức Thông - Ủy viên HDQT
5 Ông Phạm Văn Nam - Ủy viên HDQT độc lập
Tổng giámđốc
Ban giámđốc
Phòngquản líkỹthuật
Phòngkinhdoanhtổnghợp
Đơn
vị trựcthuộc
Phòngchămsóckháchhàng
Hệthống2.170cửahàngbán lẻ
Nhàmáysảnxuấtsơn
Trang 8 Thành viên Ban Hội Đồng Quản Trị sau ngày Đại Hội Cổ Đông thường niên
ngày 24/04/2014:
Ngày 24/04/2014, Hội Đồng Quản Trị hết nhiệm kỳ 2009 - 2014, Đại Hội
Đồng Cổ Đông thường niên đã bầu ra Ban Hội Đồng Quản Trị nhiệm kỳ mới 2014
-2018 Thành viên HDQT nhiệm kỳ 2014-2018 sau ngày Đại Hội Cổ Đong thường
niên 24/04/2014 như sau:
1 Ông Nguyễn Quang Dũng - Chủ tịch HDQT
2 Ông Hà Huy Thắng - Ủy viên HDQT
3 Ông Trần Kỳ Hạnh - Ủy viên HDQT
4 Ông Huỳnh Đức Thông - Ủy viên HDQT
5 Ông Trần Ngọc Châu - Ủy viên HDQT độc lập
1.1.3 Đánh giá tình hình kinh doanh sơn của công ty Sơn Petrolimex từ 2011
Trang 9Hình 1.2 Doanh thu sản phẩm Sơn Petrolimex theo dòng sản phẩm
2011-2014
Nhận xét chung
Từ biểu đồ trên, có thể thấy doanh thu dòng sơn đặc trưng Petrolimex (sử dụng chohoạt động sơn bồn bể các kho, cửa hàng xăng dầu trực thuộc Petrolimex) giảm dầnqua các năm Các sản phẩm sơn nước, sơn dầu có sự biến đổi qua các năm tùy theotình hình doanh nghiệp và biến động của thị trường
Đối với dòng sơn đặc trưng Petrolimex: Vì doanh thu của dòng sản phẩm này đaphần đến từ hoạt động sử dụng cho bồn bể, đường ống, vỏ bình Gas, xe bồn của cácđơn vị cơ sở trực thuộc Petrolimex nên doanh thu không có nhiều thay đổi qua cácnăm Tùy vào thời điểm tiến hành thi công cửa hàng và các kho xăng dầu mà doanhthu dòng sơn đặc trưng Petrolimex tăng hoặc giảm Ngoài hệ thống bồn bể và cửahàng trực thuộc Công ty, Phòng kinh doanh tổng hợp còn tiếp cận các đơn vị kháctrong ngành như Công ty Cổ phần Thương mại và Vận tải Petrolimex Đà Nẵng (sửdụng sơn đặc trưng cho các xe bồn Petrolimex), Công ty TNHH MTV Gas
Trang 10Petrolimex (dòng sơn đặc trưng dành cho vỏ bình gas Petrolimex) để tăng doanhthu dòng sản phẩm sơn công nghiệp.
Năm 2011
Trong thời gian đầu triển khai các kế hoạch marketing, do còn thiếu kinhnghiệm, kinh phí còn hạn chế, đội ngũ tiếp thị chưa chuyên nghiệp nên kết quả kinhdoanh không đạt kế hoạch đề ra Từ giữa năm 2011, với sự ra đời của Phòng Kinhdoanh tổng hợp của Công ty, các sản phẩm hàng hóa khác ngoài xăng dầu mới đượcchú trọng phát triển thị trường, trong đó có Sơn Petrolimex Các nhân viên thịtrường của Phòng kinh doanh tổng hợp đã tích cực tiếp cận, tìm kiếm các đại lý cónhu cầu nên hoạt động kinh doanh đã được những kết quả khả quan hơn Ngoài raCông ty còn liên kết với một số nhà thầu xây dựng để bán sơn trực tiếp cho côngtrình và khách hàng hộ gia đình
Kết quả thực hiện tổng doanh thu các dòng sơn năm 2011 đạt 2816 tỉ đồng,tăng 33.02% so với năm 2010
Năm 2012
Kinh tế thể giới còn nhiều khó khăn, khủng hoảng nợ công, chính sách thắtlưng buộc bụng mà hầu hết nền kinh tế lớn đang thực hiện tiếp tục đè nặng lên triểnvọng phục hồi kinh tế thế giới Kinh tế Việt Nam lạm phát cao (18.58%), thắt chặttiền tệ và lãi suất vay ở mức cao (20%), đồng nội tệ giảm giá mạnh (10%), tăngtrưởng GDP chỉ ở mức 6%
Khó khăn của doanh nghiệp trong giai đoạn này: chi phí hoạt động tăng mạnh (0.8%lên 1%/doanh thu), chi phí lãi vay chiếm cơ cấu lớn trong lãi gộp, biến động giámạnh và nhanh, không thể dự báo được, nhu cầu vật liệu xây dựng trong nước sụtgiảm mạnh, ảnh hưởng đến các ngành hàng sơn, sắt thép Nhiều khách hàng củadoanh nghiệp gặp khó khăn về tài chính nên thu hẹp bán hàng cho nhóm hàng này,ảnh hưởng đến kế hoạch đầu năm
Kết quả thực hiện tổng doanh thu các dòng sơn năm 2012 đạt 1989 tỉ đồng,giảm 29.37% so với năm 2011 Trong đó, doanh thu dòng sơn nước đạt 1374 tỉ
Trang 11đồng, giảm 32.38%, dòng sơn dầu đạt 354 tỉ đồng, giảm 33.58%, dòng sơn đặctrưng Petrolimex đạt 259 tỉ đồng, giảm 43.45% so với năm 2012.
Năm 2013
Tình hình kinh tế thế giới và trong nước còn nhiều biến động phức tạp khiếnsức mua yếu, tỉ lệ nợ xấu ở mức đáng lo ngại, tỉ giá tiền tệ thay đổi ảnh hưởng đếnhoạt động nhập khẩu nguyên liệu Tuy nhiên, hoạt động của ngành xây dựng trongnước năm 2013 cơ bản tăng mạnh Trong đó tăng cao nhất ở khu vực có vốn đầu tưnước ngoài do tập trung đẩy nhanh tiến độ đối với các công trình thuộc khu kinh tếtrọng điểm quốc gia Tiến độ xây dựng các hạng mực công trình, cơ sở hạ tầng củaNhà nước cũng được thúc đẩy
Tận dụng cơ hội này, công ty đã đẩy mạnh hoạt động tiếp thị, kinh doanh,liên kết với các đại lý, công trình, nhà thầu Nhưng thực tế cho thấy thị trường “nghỉtết” sớm và dài hơn mọi năm hầu như trọn cả quý 1 Phản hồi của các đại lý sơn phíaBắc trong quý 2 cũng không mấy lạc quan do thời tiết mưa nhiều bất thường Bêncạnh đó, do khó khăn của nến kinh tế và tác động tâm lý của sự kiện Hoàng Sa nênthị trường trở nên dè dặt, thiếu hứng khởi Điều đó giải thích vì sao doanh thu quý 1
và quý 2 năm 2013 có chiều hướng giảm, nhưng lại tăng so với cùng kì năm ngoái:dòng sơn nước tăng 41.59%, dòng sơn dầu tăng 102.17% Cũng như mọi năm, quý 3
là quý thấp điểm do tình hình mưa bão trải rộng cả nước kìm hãm khả năng tăng sảnlượng của nhóm sơn trang trí, tình hình này còn kéo dài sang cả đầu quý 4 Nhưngcuối quý 4 là thời điểm luôn có đột biến về sản lượng và doanh thu do điều kiện thờitiết thuận lợi, truyền thống “vào nhà mới đón tết” của Việt Nam nên doanh thu cácdòng sản phẩm có chiều hướng tăng trở lại
Kết quả thực hiện tổng doanh thu các dòng sơn năm 2013 đạt 2364 tỉ đồng,tăng 18.85% so với năm 2012 Trong đó, doanh thu dòng sơn nước đạt 1597 tỉ đồng,tăng 13.96%, dòng sơn dầu đạt 671 tỉ đồng, tăng 89.55%, dòng sơn đặc trưngPetrolimex đạt 96 tỉ đồng, giảm 62.93% so với năm 2012
Trang 12 Năm 2014
Bước sang năm 2014, với những chỉ số lạc quan của nến kinh tế cuối năm
2013 như việc kiểm soát lạm phát và ổn định tỷ giá, ngành sơn Việt Nam nói chung
và ngành sơn trang trí nói riêng nên thị trường sơn năm 2014 có nhiều khởi sắc
Kết quả thực hiện năm 2014: tổng doanh thu các dòng sơn đạt 3819 tỉ đồng,tăng 61.55% so với năm 2013 Trong đó, doanh thu dòng sơn nước đạt 2793 tỉ đồng,tăng 74.89%, dòng sơn dầu đạt 958 tỉ đồng, tăng 42.77%, dòng sơn đặc trưngPetrolimex đạt 68 tỉ đồng, giảm 29.17% so với năm 2013
Dự kiến doanh thu năm 2015 đạt 4800 tỉ đồng, tăng 25.68% so với năm 2014
Để đạt được doanh thu trên và tiếp tục phát triển thị trường trong các năm tiếp theo,Phòng Kinh doanh tổng hợp Công ty đã lập kế hoạch đẩy mạnh hoạt động quảng cáosản phẩm và tích cực công tác tiếp thị, tìm kiếm các đại lý phân phối sản phẩm tạikhu vực Quảng Nam
1.2 Chiến lược hoạt động
1.2.1 Tầm nhìn
Không ngừng phát triển thành một trong những công ty thương mại quốc tế hàngđầu tại Việt Nam, khai thác tối ưu hóa các giá trị của sản phẩm Việt, mang lại khảnăng cạnh tranh cao trên thương trường quốc tế
1.2.2 Sứ mệnh
Mang đến giá trị của sự phát triển và uy tín, luôn phấn đấu vì lợi ích và sự hài lòngcủa khách hàng
1.2.3 Định hướng chiến lược chung của doanh nghiệp
Với phương châm: “Suy nghĩ xanh - Hành động xanh”, Công ty định hướng trởthành một trong những nhà sản xuất, phân phối sơn công nghiệp và dân dụng uy tínhàng đầu tại Việt Nam với các dòng sản phẩm ứng dụng công nghệ nano chất lượngcao, thân thiện với môi trường, an toàn cho người sử dụng
Trang 13PHẦN II: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH MARKETING CHO DOANH NGHIỆP
CHƯƠNG 2
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG MARKETING
2.1 Môi trường vĩ mô
2.1.1 Yếu tố chính trị - Pháp luật
Miền Trung và Tây Nguyên là khu vực có tình hình chính trị ổn định Luật phápngày càng được hoàn thiện để phù hợp với hoạt động kinh tế xã hội của Việt Namtrong quá trình hội nhập kinh tế Hệ thống pháp luật liên quan đến xây dựng đangtừng bước được hoàn thiện, tạo điều kiện để ngành xây dựng nói chung và ngànhsơn nói riêng phát triển
so với GDP cả nước)
Từ đầu năm 2015 đến nay, mặc dù tình hình kinh tế trong nước và thế giới cònnhiều biến động, song nhờ phát huy được tiềm năng, lợi thế (vị trí quan trọng về anninh quốc phòng, vị trí quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội cả nước,không gian phát triển kinh tế biển - ven biển, tuyến hành lang kinh tế thương mại tự
Trang 14do quốc tế, tuyến đường sắt quốc gia, nhiều mỏ khoáng sản ), nên khu vực đã từngbước ổn định và đạt được được những kêt quả khả quan Theo đó, 6 tháng đầu năm
2015, giá trị sản xuất công nghiệp của 15 tỉnh, thành phố khu vực Miền Trung - TâyNguyên ước đạt 182.672 tỉ đồng, tăng gần 17% so với cùng kỳ năm 2014; tổng mứcbán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ đạt 256.850 tỉ đồng (tăng 16,2%), giá trị kimngạch xuất khẩu đạt 3.739 triệu USD (đạt gần 46% kế hoạch năm 2015)
2.1.3 Yếu tố xã hội
Tính đến thời điểm hiện tại, dân số khu vực miền Trung - Tây Nguyên khoảng 30triệu người Tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn mới giảm 2-3%/năm Tại Tây Nguyên thìtình trạng di dân từ các nơi đến để ổn định sinh sống và sản xuất kinh tế vẫn còndiễn ra khá nhiều, vừa tác động tích cực, vừa tác động tiêu cực đến quá trình pháttriển kinh tế nói chung, thị trường sơn nói riêng, trong đó có Công ty SơnPetrolimex
Ngoài ra, khu vực miền Trung- Tây Nguyên có cơ cấu dân số trẻ, tỷ lệ tăng dân số
đô thị ở mức khá, số lượng các gia đình nhỏ có xu hướng gia tăng, dẫn đến nhu cầuxây dựng nhà ở lớn, tốc độ đô thị hóa tăng làm tăng cầu về xây dựng đô thị, sự nóngtrở lại của thị trường bất động sản cũng là các thông số báo hiệu cơ hội phát triểncủa ngành sơn là khá cao Lực lượng lao động với tỷ lệ lao động chưa qua đào tạocòn cao chính là yếu tố tác động không thuận lợi trong hoạt động sản xuất và sử
dụng sơn.
2.1.4 Yếu tố công nghệ
Trong những năm gần đây, ngành sơn đã có những bước tiến tích cực trong việc ứngdụng các tiến bộ khoa học - công nghệ vào hoạt động sản xuất sơn Hiện nay, xuấthiện một công nghệ mới - công nghệ pha màu tự động bằng vi tính, áp dụng tronglĩnh vực sơn trang trí với hy vọng sẽ đem lại nhiều tiện ích cho cả người sản xuất,đại lý phân phối và khách tiêu dùng Ngoài ra, dù mới xuất hiện không lâu tại thịtrường Việt Nam nhưng trong thời gian tới xu hướng sử dụng hệ thống pha màu tựđộng trong lĩnh vực sơn trang trí là xu thế tất yếu
Trang 152.1.5 Yếu tố môi trường
Về địa lý, miền Trung là khu vực có đường bờ biển dài, là vùng kinh tế trọng điểmcủa cả nước tập trung nhiều nhà máy lớn, nằm cách xa nhau so với các vùng kinh tếtrọng điểm khác, nên tác động khá lớn vào chi phí vận chuyển, kho bãi đặc biệt đốivới mặt hàng cồng kềnh như sơn, vật liệu xây dựng Khu vực miền Trung- TâyNguyên có mùa mưa lũ kéo dài, mùa khô nắng hạn, chịu tác động mạnh của gióPhơn Tây Nam, là nơi đón đầu của gió bão Những điều kiện thời tiết này tác độngkhá lớn đến hoạt động xây dựng và nhu cầu sử dụng mặt hàng sơn Bên cạnh đó, vấn
đề ô nhiễm môi trường đòi hỏi ngành sản xuất sơn phải thắt chặt việc sử dụng cácnguyên liệu độc hại, quy trình xử lí chất thải, khói thải
2.2 Môi trường ngành và những lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp
2.2.1 Phân tích các yếu tố bên ngoài (mô hình 5 lực lượng cạnh tranh)
RÀO CẢN GIA
CẠNH TRANHTRONG NGÀNH
Trang 162.2.1.1 Rào cản gia nhập ngành
Vốn gia nhập ngành:
Ước tính 100 - 120 tỉ đồng đối với những nhà máy có công suất trung bình,
280 - 300 tỉ đồng đối với những nhà máy có công suất lớn
Đối thủ tiềm năng
Theo nhiều chuyên gia đánh giá, con số doanh nghiệp nội tham gia vào thịtrường đang tăng lên Thương hiệu Đồng Tâm, lâu nay vốn nổi tiếng với các sảnphẩm gạch men, gạch ốp lát các loại, ngói màu cũng sản xuất sơn trang trí nội ngoạithất, sơn lót, bột trét Ngay cả Alphanam - một tập đoàn tư nhân chuyên kinh doanhbất động sản , hoạt động xây lắp và sản xuất công nghiệp – cũng đã tham gia sảnxuất sơn
Tuy nhiên trong lĩnh vực sơn hàng hải và công nghiệp, do yếu tố kỹ thuật cao nênkhông dễ có các đối thủ mới, chỉ các đối thủ nào có khả năng triển khai trong thờigian tới công nghệ pha màu tự động bằng vi tính mới được xem là đối thủ tiềm ẩn
Công ty cổ phần Tư vấn- Thiết kế- Đầu tư 747
Công ty cổ phần xây dựng COTEC-COTECCONS
Trang 17Hệ chất chống rêu mốc
Công ty TNHH Thái Sơn G.MCông ty TNHH DKSH Việt NamCông ty TNHH Hóa chất Hồng PhátCông ty TNHH Công nghệ hóa toàn cầu
CORNING SINGAPORE tại Việt Nam
Hệ thống hút bụi, làm sạch
Công ty TNHH BUHLER Việt NamCông ty TNHH SANKYO Việt NamCông ty TNHH Thiết bị và hóa chấtNguyễn Quỳnh Anh
ĐÓNG GÓI,
BAO BÌ
Thùng nhựaThùng phuyBao bì, nhãn mác
Công ty VINA SHOWA Việt NamCông ty AECO PACKPLASTIC
Bảng 2.1 Các nhà cung cấp nguyên vật liệu sản xuất sơn chủ yếu
Trên đây là danh sách các nhà cung ứng chuyên cung cấp nguyên liệu và thiết bị
phục vụ cho quá trính sản xuất sơn trên thị trường hiện nay Nguyên vật liệu có thể
nhập từ nước ngoài hoặc sản xuất trong nước nhưng phần lớn là nhập từ nước ngoài,
chỉ một số ít thiết bị đơn giản, nguyên liệu dễ kiếm là sản xuất trong nước
Trang 18Ngoài các nhà cung ứng trên, thị trường sơn hiện nay còn rất nhiều nhà cung ứngkhác nhưng quy mô nhỏ và độ uy tín không bằng Tùy theo quy mô lô hàng, sốlượng, tần suất mua, phạm vi hợp tác, chiến lược sản xuất, tình hình, mục tiêu kinhdoanh mà doanh nghiệp lựa chọn nhà cung ứng phù hợp.
2.2.1.4 Sản phẩm thay thế
Chi phí chuyển đổi thấp: giấy gỗ, giấy dán tường, sơn bột
Chi phí chuyển đổi cao: gạch men, gạch hoa, gốm sứ ốp lát, sơn tĩnh điện.2.2.1.5 Cạnh tranh trong ngành
Đối thủ cạnh tranh trực tiếp
Việt Nam có khoảng hơn 600 doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh sơn Điềuđáng nói là hầu hết các hãng sơn lớn của thế giới đều xuất hiện tại Việt Nam
Có thể kể đến những đối thủ cạnh tranh lớn như:
AkzoNobel
Tại Việt Nam, nhắc đến AkzoNobel ít ai biết đến nhưng thương hiệu sơnDulux và Maxilite của công ty này lại khá phổ biến Riêng trong lĩnh vựcsơn trang trí, công ty sơn AkzoNobel Việt Nam đã liên tục phát triển mạnhtrong các năm qua và vươn lên trở thành công ty đi đầu trong ngành côngnghiệp sơn trang trí trong nước Hai dòng sản phẩm sơn DULUX vàMaxilite luôn được nhắc đến như đỉnh cao trong phân khúc mà AkzoNobelđang cạnh tranh Trong thị trường sơn Việt Nam hiện nay, Công ty sơnAkzoNobel đang chiếm sản lượng lớn nhất (30.000 tấn/năm)
PPG
Tại Việt Nam, PPG ít có những thông tin quảng bá thương hiệu nhưng lạihiện diện tại nhiều công trình lớn như Apex Tower, Royal City, sân bay ĐàNẵng, sân bay Cần Thơ Nguyên nhân có thể lý giải là các sản phẩm sơn củaPPG gồm sơn công nghiệp Sigma, sơn tôn mạ màu, sơn bột tĩnh điện, có đốitượng khách hàng lớn thay vì khách hàng tiêu dùng thông thường vì vậymức độ nhận diện của người tiêu dùng thường ít hơn
4 Oranges
Trang 19Đây là công ty 100% vốn đầu tư nước ngoài của tập đoàn Asia LeaderInternational Investment thuộc Thái Lan Năm 2004, 4 Oranges đầu tư nhàmáy có công suất 100 triệu lít sơn và 60 nghìn tấn bột trét mỗi năm với kinhphí 14,5 triệu USD Đây là một trong 3 nhà máy sản xuất sơn lớn nhất ĐôngNam Á hiện nay và lớn nhất tại Việt Nam.
Những thương hiệu phổ biến đối với người tiêu dùng của 4 Oranges
gồm sơn MYKOLOR, SPEC, BOSS, EXPO Theo công ty thì hiện 4
Oranges giữ khoảng 30% thị phần và đặt mục tiêu tăng trưởng 15% trongnăm nay
Thị phần
Thống kê cho thấy, tính đến nay, các doanh nghiệp ngoại đã chiếm 60% trịtrường, phần còn lại các doanh nghiệp nội chia nhau Thị trường sơn hiện nay đượcchia làm 4 phân khúc:
Phân khúc cao cấp gồm những công ty đến từ Nhật, Mỹ hoặc Anh nhưAkzo Nobel, Nippon, Jotun Đây là những doanh nghiệp có nhà máy cùng
hệ thống phân phối tốt, chiếm 35% thị trường
Nhóm thứ 2 là các thương hiệu trung bình khá đến từ châu Á, chiếm 25%thị trường như 4Oranges, TOA, SeaMaster
Nhóm trung bình thấp chiếm 15% thị trường với các thương hiệu trongnước như Joton, Kova, Tison
Nhóm còn lại là các cơ sở sản xuất rải rác khắp cả nước, phục vụ cho cáckhách hàng thu nhập thấp, chiếm 25% thị trường
2.2.2 Phân tích các nhân tố bên trong ( SWOT )
2.2.2.1 Điểm mạnh chủ yếu bên trong doanh nghiệp
Vốn
Doanh nghiệp được đầu tư và hỗ trợ 100% vốn từ công ty mẹ-Công ty cổphần Xuất nhập khẩu Petrolimex Đây là một trong những doanh nghiệp thương mại
Trang 20quốc tế hàng đầu Việt Nam với doanh thu hơn 2000 tỷ đồng/năm nên đảm bảo đượcnguồn vốn điều lệ cho Công ty TNHH MTV Sơn Petrolimex.
Thương hiệu
Lợi thế uy tín từ thương hiệu Petrolimex Đây là thương hiệu lớn với biểutượng chữ P màu da cam từ lâu đã chiếm lòng tin của người tiêu dùng trên toànquốc
Sản phẩm
Công ty đã cho ra đời những dòng sơn trang trí chất lượng cao, uy tín nhưsơn nước trong nhà và ngoài trời GoldSun, GoldTex, sơn kinh tế GoldLuck, sơn dầucao cấp GoldStar Trong đó sản phẩm GoldSun EcoDigital được công nhận là mộttrong những sản phẩm sơn tốt nhất Đông Nam Á
So với các hãng sơn cao cấp, giá sơn Petrolimex tuy rẻ hơn nhưng chất lượngngang bằng và cao hơn so với các sản phẩm trung cao cấp của các hãng dẫn đầu thịtrường Hiện nay, chất lượng của sơn Petrolimex, đặc biệt là sơn cao cấp trong lĩnhvực trang trí đã được thị trường thừa nhận
Cùng hệ thống chống cháy tự động vào loại tối tân nhất hiện nay
2.2.2.2 Điểm yếu bên trong doanh nghiệp
Không có các sản phẩm, dòng sản phẩm khác biệt so với đối thủ trên thịtrường
Trang 21 Bị động trong khâu nhập khẩu nguyên liệu, phụ thuộc phần lớn vào nhà cungcấp.
Hiệu suất vận hành của nhà máy sơn Petrolimex vẫn còn quá thấp (chỉ 18%
so với thiết kế), gây tổn thất cho công ty
Nguồn nhân lực yếu, thiếu và thường xuyên biến động, ảnh hưởng đến năngsuất lao động
Hoạt động marketing chưa hiệu quả Một phần do không đầu tư kinh phí, mộtphần do đội ngũ bán hàng thiếu chuyên nghiệp
2.2.2.3 Cơ hội cho doanh nghiệp
Theo Bộ Công thương: Tại miền Trung sẽ Xây dựng nhà máy sản xuấtNguyên liệu Nhựa (Alkyl, Acrylic, hạt nhựa) với công suất 1.000 tấn/năm (dựkiến vào năm 2016) Đây sẽ là nguồn nguyên liệu được hỗ trợ từ trong nước.Làm giảm giá nguyên liệu đầu vào cho doanh nghiệp Từ đó tạo ra mức giá cạnhtranh hơn nữa
Đa số các công ty sản xuất và kinh doanh sơn tập trung ở Hà Nội và HồChí Minh, nên miền Trung và Tây Nguyên là thị trường tiềm năng cho ngành sơnnói chung, công ty Sơn Petrolimex nói riêng có cơ hội mở rộng và phát triển
Miền Trung-Tây Nguyên là vùng kinh tế trọng điểm, tập trung nhiều khukinh tế, với mật độ dân số cao, thu nhập ở mức trung bình khá Dân số có cơ cấutrẻ, nên nhu cầu xây dựng và sửa chữa các công trình tăng cao
2.2.2.4 Thách thức đối với doanh nghiệp
Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO) công bố tiêu chuẩn ISO 9001:2015thay thế ISO 9001:2008, đưa ra các yêu cầu về quản lý rủi ro vào quản lý chấtlượng, tiêu chuẩn còn nhiều thay đổi Thiết lập một hệ thống quản lý linh hoạtđáp ứng thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh để phù hợp với trình độ khoahọc công nghệ Ảnh hưởng ít nhiều đến hoạt động của doanh nghiệp
Các công ty nhập khẩu và sử dụng kiểm soát gắt gao về tiêu chí an toàn cóliên quan đến hóa chất sử dụng
Trang 22CHƯƠNG 3
XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU MARKETING VÀ
XÂY DỰNG THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU
Trang 233.1 Quy trình STP cho sản phẩm Sơn nước Petrolimex ở thị trường Miền Trung-Tây Nguyên
3.1.1 Phân đoạn thị trường
3.1.1.1 Phân đoạn theo vị trí địa lý
Khu vực Bắc Trung Bộ
Gồm 6 tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, ThừaThiên-Huế Vùng Bắc Trung Bộ nằm kề bên vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ vàvùng kinh tế trọng điểm miền Trung, trên trục giao thông Bắc Nam về đường sắt.Đây được đánh giá là vùng kinh tế giàu tiềm năng, Trong những năm qua, khu vựcBắc Trung Bộ có bước tăng trưởng khá, tốc độ tăng trưởng tương đối cao khoảng10% Tuy nhiên, các tỉnh Bắc Trung Bộ vẫn là những tỉnh nghèo, thực trạng thu hútđầu tư các tỉnh còn hạn chế, nhất là thu hút trực tiếp đầu tư nước ngoài Một bộ phậndân cư là người dân tộc, dân cư phân bố không đều, tốc độ đô thị hóa chậm
Khu vực Nam Trung Bộ
Gồm 8 tỉnh, thành phố Đây là khu vực có vị trí địa lý kinh tế rất thuận lợi,nằm trên trục các đường giao thông bộ, sắt, hàng không và biển, gần Thành phố HồChí Minh và khu tam giác kinh tế trọng điểm miền Đông Nam Bộ, cửa ngõ TâyNguyên Tốc độ tăng trưởng kinh tế của vùng ở mức khá cao và ổn định (bình quânkhoảng 12,4%/năm, cao hơn gấp 2 lần so với tỷ lệ tăng trưởng của cả nước) GDPbình quân đầu người của vùng cũng có sự cải thiện đáng kể (đến năm 2010 đạt 21,9triệu đồng/người, gấp 1,2 lần so với bình quân cả nước), song chênh lệch giữa cáctỉnh trong vùng còn khá lớn và có xu hướng gia tăng
Khu vực Tây Nguyên
Gồm 5 tỉnh: Đak Lak, Đak Nông, Kon Tum, Gia Lai, Lâm Đồng Tuy tìnhhình kinh tế-xã hội đã có nhiều chuyển biến tích cực nhưng so với các vùng khác,điều kiện kinh tế-xã hội của Tây Nguyên vẫn còn nhiều khó khăn, cơ sở hạ tầng kémphát triển, kinh tế phụ thuộc chủ yếu vào nông, lâm nghiệp Dân cư phần lớn làngười dân tộc, mức sống thấp, tốc độ đô thị hóa chậm
3.1.1.2 Phân đoạn theo quy mô đô thị
Trang 24 Các thành phố, thị xã nhỏ
Các đô thị loại III, loại IV: Hà Tĩnh, Hội An, Kon Tum
Tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm, khả năng thu hút đầu tư thấp Cơ sở hạ tầngchưa hoàn thiện, mật độ dân cư, thu nhập bình quân đầu người, tốc độ đô thị hóa ởmức trung bình nên nhu cầu sử dụng sơn trang trí không nhiều
Các thị trấn, thị tứ, vùng nông thôn, vùng cao
Mức sống, thu nhập người dân thấp Một bộ phận người dân tộc xây nhà bằng
gỗ, tranh, vách, nứa nên hầu như không có nhu cầu sử dụng sơn
3.1.1.3 Phân đoạn theo sức mua
Sức mua cao
Phân khúc này phần lớn là khách hàng có thu nhập khá trở lên Họ thườngchọn sản phẩm của các hãng sơn cao cấp, gồm những thương hiệu đến từ Nhật, Mỹ,
Trang 25hoặc Anh như 4 Oranges (với các nhãn hiệu sơn Mykolor, Boss, Spec, Expo), ICI(nhãn hiệu Dulux), Nippon, Jotun Đây là những doanh nghiệp có nhà máy sản xuấtcùng hệ thống phân phối tốt Không chỉ đáp ứng được yếu tố bảo vệ bề mặt côngtrình triệt để, sơn của các thương hiệu ngoại còn đáp ứng được nhu cầu làm đẹpcông trình Mức giá sơn cao cấp khoảng 60.000-75.000 đồng/lít.
Sức mua thấp
Khách hàng phân khúc này thường chọn sơn có chất lượng kém, giá chỉchừng 9.000 đồng/lít, chủ yếu do các doanh nghiệp sơn nhỏ lẻ, không có thươnghiệu trong nước sản xuất, hoặc là sơn nhập từ Đài Loan, Trung Quốc Ngoài ra, trênthị trường hiện nay còn xuất hiện sơn giả, sơn nhái được pha chế rất tinh vi nên cónhững nơi bán sơn ngoại giá rất rẻ, phải qua một thời gian sử dụng mới phát hiện rađược
3.1.2 Lựa chọn thị trường mục tiêu
3.1.2.1 Đánh giá các đoạn thị trường
Bảng 3.1 Bảng tính điểm các phân khúc thị trường theo tiêu chí địa lý
PHÂN ĐOẠN THEO VỊ TRÍ ĐỊA LÍ
Phân khúc
Tiêu chí
Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam
Trung Bộ Tây Nguyên
Trang 26Khả năng sinh lời
Bảng 3.2 Bảng tính điểm các phân khúc thị trường theo quy mô đô thị
PHÂN ĐOẠN THEO QUY MÔ ĐÔ THỊ
Phân
khúc
Tiêu chí
Các tỉnh, thành phố trung bình,
lớn
Các thành phố, thị xã nhỏ nông thôn, vùng Các thị trấn,
Bảng 3.3 Bảng tính điểm các phân khúc thị trường theo sức mua
PHÂN ĐOẠN THEO SỨC MUA
Phân đoạn
Tiêu chí Sức mua cao
Sức mua trung bình Sức mua thấp Khả năng sinh lời
Trang 273.1.2.2 Lựa chọn thị trường mục tiêu
Sau khi đánh giá các đoạn thị trường khác nhau, Công ty TNHH MTV SơnPetrolimex lựa chọn thị trường mục tiêu cho sản phẩm sơn nước là thị trường duyênhải Nam Trung Bộ và Bắc Trung Bộ Trong đó tập trung vào các tỉnh, thành phốtrung bình lớn với phân khúc khách hàng có sức mua trung bình
Cách cho điểm này dựa trên những phân tích nghiên cứu thị trường và mục tiêu kinhdoanh của doanh nghiệp Tuy nhiên, Sơn Petrolimex cũng nên nghiên cứu để tìm ranhu cầu của khách hàng ở những thị trường không phải thị trường mục tiêu Vì cóthể thị trường mục tiêu hiện tại của Sơn Petrolimex cũng là thị trường mục tiêu củacác doanh nghiệp sản xuất sơn khác Đồng thời, việc phát hiện nhu cầu sẽ mở rahướng đi mới cho doanh nghiệp khi có thể xây dựng được chỗ đứng trong lòngkhách hàng tại những thị trường tiềm năng mới
3.1.3 Định vị sản phẩm trên thị trường
Chiến lược định vị
Với những lợi thế về nguồn vốn, chất lượng, thương hiệu và chủng loại, AkzoNobel, 4 Oranges, Jotun, Nippon đang chiếm lĩnh phần lớn thị trường Để cạnhtranh trực diện với hãng sơn này là điều rất khó vì hiện nay, doanh nghiệp không cócác sản phẩm, dòng sản phẩm nào khác biệt hay có ưu điểm vượt trội so với các đốithủ lớn
Với khả năng của mình, doanh nghiệp hướng đến cạnh tranh với nhóm sơn có chấtlượng tốt, nhưng giá mềm hơn các hãng lớn như TOA (Thái Lan), KOVA (ViệtNam), JYMEC (Việt Nam)
Trang 28Sau khi phân tích thị trường, nghiên cứu đối thủ cạnh tranh cùng với mục tiêu củadoanh nghiệp, mục tiêu marketing, công ty lựa chọn chiến lược định vị: định vị sảnphẩm với chất lượng ngang bằng nhưng giá thấp hơn nhằm tạo lợi thế cạnh tranh
3.2 Mục tiêu của kế hoạch Markeing
3.2.1 Mục tiêu về doanh thu
Bảng 3.4 Doanh thu, lợi nhuận các năm trước (từ năm 2011 năm 2015)
Các chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2014 Năm 2013 Năm 2012 Năm
2011
Trang 29 Dự báo 3 năm tiếp theo
Tuy xây dựng được chiến lược marketing cụ thể và đầu tư ngân sách cho hoạtđộng marketing nhưng những năm tới sẽ là khoảng thời gian khó khăn cho sơnPetrolimex tại thị trường Miền Trung-Tây Nguyên Một mặt, các doanh nghiệp kinhdoanh, sản xuất sơn khác đang mở rộng quy mô sản xuất nhằm duy trì, giữ thị phần.Mặt khác do các đối thủ tiềm năng tham gia kinh doanh, sản xuất sơn đang ngày mộtgia tăng Bên cạnh đó, còn phải kể đến các hãng sơn ngoài tràn vào thị trường trongnước khi Việt Nam tham gia TTP
Do đó doanh thu 3 năm tiếp theo sẽ tăng nhưng tăng không nhiều Dự kiếnmỗi năm, mức tăng doanh thu nằm trong khoảng 11-15%
3.2.2 Dự báo về thị phần
Trang 30
AkzoNobel, Jotun, Nippon; 35.00%
4 Oranges, TOA, SeaMaster; 25.00%
Joton, Kova, Tison; 15.00%
Petrolimex Paint; 8.00%
Các cơ sở nhỏ lẻ; 17.00%
Hình 3.2 Thị phần Sơn Petrolimex tại thị trường Miền Trung-Tây Nguyên
năm 2015Thị phần của Sơn Petrolimex tại thị trường Miền Trung-Tây Nguyên trong các nămqua có tăng nhưng không đáng kể: 7.1% (2013), 7.6% (2014), 8% (2015)
Theo những dự báo về tình hình thị trường nói trên, thị phần của doanh nghiệp trongnăm tiếp theo có khả năng giữ nguyên hoặc tăng nhưng ít, dự kiến 2016: 8.2%
CHƯƠNG 4
Trang 31CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM
4.1 Đặc điểm thiết kế sản phẩm Sơn Petrolimex
4.1.1.Đặc điểm kỹ thuật của sản phẩm sơn
Độ phủ: 12-14 m²/lít/lớp Tỷ lệ phủ có thể thay đổi tùy thuộc điều kiện bềmặt, môi trường, phương pháp sơn
Độ dày màng sơn: Khi khô: 29 μmm
Khi ướt: 82 μmm
Thời gian khô: Khô bề mặt : Khô sờ được từ 20 - 30 phút (độ dày màng sơn
100 µm) Khô hoàn toàn dưới 3 giờ
Thời gian sơn lớp kế tiếp: Tối thiểu 2 giờ (ở điều kiện bình thường)
Lớp hữu hình
Thiết kế
Trang 32Hình 4.1 Thiết kế bên ngoài các sản phẩm dòng sơn GOLDSUN
Hình 4.2 Thiết kế bên ngoài các sản phẩm dòng sơn GOLDSTAR
Hình 4.3 Thiết kế bên ngoài các sản phẩm dòng sơn GOLDLUCK