Đánh giá ảnh hưởng của chế phẩm BIO TMT xử lý đệm lót nền chuồng trong chăn nuôi trâu, bò nông hộ tại xã tà hộc mai sơn sơn la

59 475 2
Đánh giá ảnh hưởng của chế phẩm BIO TMT xử lý đệm lót nền chuồng trong chăn nuôi trâu, bò nông hộ tại xã tà hộc   mai sơn   sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Được đồng ý Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y, thầy giáo hướng dẫn trí Ban lãnh đạo xã Tà Hộc- huyện Mai Sơn - tỉnh Sơn La, em thực nghiên cứu đề tài: “Đánh giá ảnh hưởng chế phẩm BIO-TMT xử lý đệm lót chuồng chăn nuôi trâu, bò nông hộ xã Tà Hộc - Mai Sơn - Sơn La” Trong trình thực đề tài em nhận quan tâm nhà trường, khoa chăn nuôi thú y, cán Xã Tà Hộc, hộ gia đình xã, bạn bè gia đình Nhân dịp em xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu nhà trường, khoa Chăn nuôi Thú y trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Ban lãnh đạo Xã tạo điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn TS Nguyễn Hưng Quang cán xã Tà Hộc tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình thực đề tài Một lần nữa, em xin kính chúc toàn thể thầy cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y sức khỏe, hạnh phúc thành đạt Chúc Ban lãnh đạo xã Tà Hộc công tác tốt, chúc bạn sinh viên mạnh khỏe học tập tốt, thành công sống Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 11 năm 2012 Sinh viên Hà Văn Nghị LỜI MỞ ĐẦU Thực tập tốt nghiệp phần quan trọng chương trình đào tạo nhà trường, thời gian giúp sinh viên tiếp cận trực tiếp với thực tiễn sản xuất, hệ thống lại kiến thức, củng cố tay nghề, học hỏi kinh nghiệm, nắm vững phương pháp nghiên cứu khoa học, ứng dụng tiến khoa học vào sản xuất Đồng thời, tạo cho tự lập, tự tin vào thân, lòng yêu nghề, có phong cách làm việc đắn, có lối sống lành mạnh để trở thành người cán có chuyên môn, lực làm việc đáp ứng nhu cầu thực tiễn sản xuất Được trí Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi - Thú y, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đồng ý thầy giáo hướng dẫn tiếp nhận sở, tiến hành thực đề tài: “Đánh giá ảnh hưởng chế phẩm BIO-TMT xử lý đệm lót chuồng chăn nuôi trâu, bò nông hộ xã Tà Hộc - Mai Sơn - Sơn La” Trong thời gian thực tập Trạm, giúp đỡ tận tình Ban lãnh đạo xã Tà Hộc, hướng dẫn tận tình thầy, cô giáo cố gắng nỗ lực thân, em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Mặc dù cố gắng thời gian có hạn, kinh nghiệm thiếu thực tiễn sản xuất, kiến thức hạn hẹp nên khóa luận em không tránh khỏi thiếu sót Em mong giúp đỡ, đóng góp ý kiến quý báu thầy cô giáo đồng nghiệp để khóa luận em hoàn thiện Xin chân thành cám ơn! DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Cs : Cộng Nxb : Nhà xuất LTN : Lô thí nghiệm LĐC : Lô đối chứng FAO : Tổ chức nông lương giới Nxb : Nhà xuất VSV : Vi sinh vật TCN : Tiêu chuẩn ngành DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Công thức làm bánh dinh dưỡng Bảng 1.2 Công thức ủ chua sắn Bảng 1.3 Công thức ủ rơm với ure Bảng 1.4 Kết công tác chăn nuôi Bảng 1.5 Kết công tác thú y Bảng 2.1 Phân bố lượng gia súc, gia cầm toàn giới 2009 (Cập nhật năm 2010) Bảng 2.2 Các nước có số lượng lợn nhiều giới Bảng 2.3 Các nước có số lượng gà nhiều giới Bảng 2.4 Khối lượng chất thải rắn vật nuôi Bảng 2.5 Sơ đồ bố trí thí nghiệm Bảng 2.6 Kết theo dõi tiêu khí độc chuồng nuôi LĐC Bảng 2.7 Kết theo dõi tiêu khí thải chuồng nuôi LTN1 Bảng 2.8 Kết theo dõi tiêu khí thải chuồng nuôi LTN2 Bảng 2.9 Kết theo dõi tổng hợp việc sử dụng chế phẩm BIO-TMT chuồng nuôi Bảng 2.10 Sự tồn giun tròn Bảng 2.11 Sự tồn sán Bảng 2.12 Sự tồn cầu trùng DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Hình 2.1 Biểu đồ hàm lượng khí thải lô thí ngiệm MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ MỤC LỤC Phần CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1.1 Điều tra 1.1.1 Điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội 1.1.1.1 Tình hình chung 1.1.1.2 Tình hình sản xuất nông lâm nghiệp 1.1.1.3 Tình hình chăn nuôi xã Tà Hộc 1.1.1.4 Mô tả phương thức chăn nuôi trâu bò Tà Hộc 1.1.1.5 Kết điều tra nông hộ chăn nuôi trâu bò 1.1.2 Đánh giá chung 1.1.2.1 Thuận lợi 1.1.2.2 Khó khăn 1.1.2.3 Phương hướng sản xuất 1.2 Nội dung phương pháp kết công tác phục vụ sản xuất 1.2.1 Nội dung công tác phục vụ sản xuất 1.2.1.1 Công tác chăn nuôi 1.2.1.2 Công tác thú y 1.2.1.3 Công tác khác 1.2.2 Phương pháp tiến hành 1.2.3 Kết công tác phục vụ sản xuất 1.2.3.1 Công tác chăn nuôi 1.2.3.2 Công tác thú y 1.2.3.3 Công tác khác Phần CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 2.1 Đặt vấn đề 2.1.1.Tính cấp thiết đề tài 2.1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Tổng quan tài liệu 2.2.1 Thực trạng chăn nuôi giới 2.2.2 Tình hình chăn nuôi Việt Nam 2.2.3 Tình trạng ô nhiễm môi trường chất thải động vật 2.2.4 Một số phương pháp xử lý chất thải chăn nuôi 2.2.4.1 Xử lý chất thải biện pháp phi sinh học (Biện pháp xử lý vật lý, hoá học) 2.2.4.2.Xử lý chất thải chăn nuôi phương pháp sinh học 2.2.5 Cơ sở việc ứng dụng chế phẩm BIO-TMT 2.2.6 Vai trò BIO -TMT xử lý chất thải động vật làm giảm ô nhiễm môi trường 2.2.7 Tình hình nghiên cứu nước 2.3 Đối tượng, vật liệu, nội dung phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Đối tượng, vật liệu, địa điểm thời gian nghiên cứu 2.3.1.1 Đối tượng, vật liệu nghiên cứu 2.3.1.2 Địa điểm thời gian 2.3.2 Nội dung nghiên cứu 2.3.2.1 Tác dụng chế phẩm BIO - TMT làm đệm lót tới việc khử mùi hôi chuồng nuôi 2.3.2.2 Ảnh hưởng chế phẩm BIO - TMT làm đệm lót đến khả phòng bệnh cho trâu, bò 2.3.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.3.1 Thiết kế thí nghiệm 2.3.3.2 Theo dõi tiêu nghiên cứu 2.3.3.3 Phương pháp xét nghiệm mẫu 2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 2.4 Kết nghiên cứu thảo luận 2.4.1 Tác dụng chế phẩm BIO - TMT việc khử mùi hôi chuồng nuôi 2.4.2 Ảnh hưởng chế phẩm BIO - TMT làm đệm lót đến khả phòng bệnh cho trâu, bò 2.5 Kết luận kiến nghị 2.5.1 Kết luận 2.5.2 Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO Phần CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1.1 Điều tra 1.1.1 Điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội 1.1.1.1 Tình hình chung Tà Hộc xã vùng II của huyện Mai Sơn, chủ yếu đồi núi, có 15 km sông Đà chảy qua, cách trung tâm huyện 30 km Tổng diện tích tự nhiên 8.237,5 Trong đó: - Đất nông nghiệp: 2.779 - Đất rừng đất lâm nghiệp: 5.799,96 - Đất nuôi trồng thuỷ sản: 3,3 - Đất thổ cư: 22 Xã có 11 có dân tộc Thái, dân tộc Mông, dân tộc Khơ Mú, dân tộc Mường Dân số gồm 715 hộ, 3.712 nhân có 1.330 lao động Thành phần dân tộc: Xã có dân tộc sinh sống dân tộc Thái có 389 hộ chiếm 54,4%, dân tộc Mông có 142 hộ chiếm 19,86%, dân tộc Khơ Mú có 56 hộ chiếm 7,83%, dân tộc Mường có 123 hộ chiếm 17,2%, dân tộc Kinh có hộ chiếm 0,69% Qua rà soát theo tiêu chí hộ nghèo năm 2012 hộ nghèo toàn xã 242 hộ /715 hộ chiếm 33,8% 1.1.1.2 Tình hình sản xuất nông lâm nghiệp Cây sắn gieo trồng được: 129 ha, tiêu đầu năm là:100 ha, vượt tiêu kế hoạch giao đầu năm là: 129 Cây ngô gieo trồng được: 1.184 ha, tiêu đầu năm là: 98% kế hoạch Tổng diện tích rừng đất lâm nghiệp toàn xã là: 5.799,96 giao cho tổ chức Bản, quản lý bảo vệ tốt Công tác khoanh nuôi bảo vệ rừng theo vốn nghiệp kiểm lâm cấp có thẩm quyền phê duyệt năm 2010 là: 1.944,16 1.1.1.3 Tình hình chăn nuôi xã Tà Hộc Trong tháng đầu năm 2012 phát triển đàn trâu: 620 con, đạt: 109 % KH, vượt tiêu giao đầu năm Đàn bò: 1.095 con, đạt: 93% kế hoạch Đàn ngựa: 37 con, đạt: 50 kế hoạch Dê: 1.192 con, đạt: 116% kế hoạch, vượt tiêu giao đầu năm, đàn lợn 1.094 con, đạt: 43% kế hoạch Gia cầm: 14.750 con, đạt 112% kế hoạch, vượt tiêu giao đầu năm 1.1.1.4 Mô tả phương thức chăn nuôi trâu bò Tà Hộc Qua điều tra xã Tà Hộc chăn nuôi bò có đặc điểm địa hình cách thức nuôi dưỡng có khác biệt Những đặc điểm khác biệt tập quán chăn nuôi nhóm dân tộc Thái Mông, điều kiện địa hình, đất đai Các hộ gia đình Bản Hộc chủ yếu dân tộc Thái, hộ sống tập trung chủ yếu thành khu vực địa lý nhỏ (5 - 10 hộ) Hầu hết hộ có chăn nuôi bò từ - 10 tùy vào hộ gia đình Chỉ số gia đình bò Mục đích chăn nuôi để bò đực tốt cày kéo, sản xuất nông nghiệp cần sức lao động bò Còn khác với mục đích sinh sản sản xuất thịt Các hộ có truyền thống chăn nuôi bò tốt, hộ có ý thức chăm sóc bảo vệ đàn bò Hầu hết gia đình nhiều có khu vực trồng cỏ để bổ sung cho bò, nhiên việc trồng có chưa phổ biến Hiện nay, nhận thức giá trị việc trồng cỏ chăn bò nên có nhiều hộ có ý định tăng thêm diện tích trồng cỏ Cách thức nuôi dưỡng chủ yếu chăn thả ngày khu vực đồi, rừng gia đình, khu vực công cộng từ - h sáng đến - h chiều, buổi tối bò lùa nhà để quản lý bổ sung thêm thức ăn (Bò cày kéo, bê theo mẹ bổ sung - kg ngô bột/ngày, bổ sung cỏ có Mùa đông bổ sung thức ăn thô dự trữ rơm, vỏ bắp ngô, …) Bò đực chăn dắt hàng ngày để tránh bị ngã núi đánh sang đồi nhà khác phá nương bị chém Bò bê đa số thả vào rừng khoanh nuôi (rừng phòng hộ sông Đà) Bò tiêm phòng quản lý thú y tốt Tuy nhiên, tình hình dịch bệnh hay xảy (nhất bệnh tụ huyết trùng lở mồm long móng) ý thức người chăn nuôi chưa cao, chuồng trại tạm bợ, bệnh ký sinh trùng, bệnh đường tiêu hóa chưa người dân quan tâm Mặc dù xã có thú y viên đa số hộ tự mua thuốc chữa bệnh cho bò dựa vào triệu chứng bệnh, đau chân, đau bụng hay tiêu chảy, …chuồng trại chưa quan tâm nhiều, đa số có chuồng riêng nhiên sơ sài (nền đất, mái pro xi 37 sung số nguyên tố vi lượng mà thể cần, giúp vật phòng trị số bệnh dinh dưỡng, tăng khả miễn nhiễm, gia tăng hiệu sinh sản Chế phẩm Bioplex Zine cung cấp kẽm hữu giúp hoạt hoá enym tiêu hóa, giúp phát triển da móng tốt Chế phẩm Bioplex Manganese cung cấp mangan nhằm tăng cường khả thụ thai phát triển xương Bioplex Iron nhằm tăng cường khả phòng bệnh thiếu chất sắt Tuy nhiên theo bác sĩ Mỹ, sử dụng nhóm chế phẩm phải cân nhắc cẩn thận, tránh tình trạng bổ sung thừa gây tác dụng ngược + Nhóm chế phẩm sinh học có tác dụng gắn kết với độc tố nấm mốc, vi khuẩn đường ruột mà đại diện chế phẩm Bio-Mos Chế phẩm chiết xuất từ vách tế bào nấm men Saccharomyces cerevisiae có khả thu hút loại thải phần lớn vi khuẩn đường ruột có hại E.coli, Salmonella, độc tố nấm Alfatoxin Vì vậy, sử dụng BioMos ngăn chặn định vị mầm bệnh, tăng cường hệ thống phòng thủ thể, giúp vật nuôi tăng trọng nhanh + Làm môi trường chăn nuôi giải pháp giúp vật nuôi tăng trọng nhanh Chính vậy, việc sử dụng loại chế phẩm giảm mùi hôi từ phân gia cầm gia súc làm tăng khả ức chế vi khuẩn gây bệnh cho vật nuôi Đây nhóm chế phẩm chứa hệ vi sinh vật hữu ích chất chiết xuất từ thực vật Chế phẩm Komix USM có chứa Lactobacillus lên men đường sản sinh acid lactic cung cấp chất trợ sinh, vitamin nhóm B enzym tiêu hóa Trạm thực nghiệm Văn Thánh thử nghiệm sử dụng chế phẩm EMC4 nhằm giảm mùi hôi phân heo Kết sau tháng nuôi, trọng lượng heo thử nghiệm đạt trọng lượng 110 - 120 kg/con, so với đối chứng 90 - 100 kg/con, độ dày mỡ 17,28 mm (so với đối chứng 19,45 mm) Mới Khoa Tài nguyên Môi trường - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên nghiên cứu ứng dụng thành công đệm lót sinh học chế phẩm Bio - TMT áp dụng nhiều địa phương như: Thái Nguyên, Bắc Giang, Hà Nội…Nhiều tỉnh doanh nghiệp thời gian qua hợp tác với Khoa để áp dụng sản phẩm quy trình vào giải vấn đề thực tiễn Trong buổi làm việc với đồng chí cán Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Vĩnh Phúc; Công ty cổ phần sản xuất Thương mại VMC 38 (Veterinary Medicine an Nutrition for Animals) Việt Nam vừa qua đoàn đánh giá cao sản phẩm trí phối hợp áp dụng địa phương Về đệm lót sinh học chế phẩm BIO- TMT đơn giản lớp đệm lót chuồng làm từ nguồn phụ phẩm nông nghiệp rơm, trấu, mùn cưa cộng thêm chút thức ăn hữu cơ: cám ngô, cám gạo chế phẩm BIO - TMT trộn theo tỷ lệ phù hợp rải xuống chuồng trại Chế phẩm BIO - TMT tổ hợp chủng vi sinh vật hữu hiệu trộn lẫn đệm lót phân hủy hết phân gia súc, gia cầm khử mùi hôi khí độc chuồng trại bảo vệ gia súc, gia cầm bệnh thông thường Với nguyên liệu dễ kiếm, dễ làm hộ chăn nuôi cần hướng dẫn qua quy trình tự nghiên cứu tài liệu làm đệm lót sinh học cho mô hình chăn nuôi gia đình, chi phí làm đệm lót sinh học phù hợp với hộ chăn nuôi thời gian sử dụng kéo dài từ tháng đến năm Bên cạnh hiệu xử lý môi trường chăn nuôi, sản phẩm bước đầu có kết tốt hình thức ô nhiễm môi trường khác như: vấn đề ô nhiễm làng nghề, khu vực khai thác khoáng sản…Trong thời gian tới Khoa tiếp tục nghiên cứu áp dụng vào thực tiễn nhiều lĩnh vực nhiều địa phương 2.3 Đối tượng, vật liệu, nội dung phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Đối tượng, vật liệu, địa điểm thời gian nghiên cứu 2.3.1.1 Đối tượng, vật liệu nghiên cứu - Chuồng nuôi trâu, bò nông hộ xã Tà Hộc - Mùn cưa, cám ngô, Chế phẩm vi sinh vật BIO - TMT - Máy đo khí thải 2.3.1.2 Địa điểm thời gian - Chuồng bò nhà chị Lò Thị Nhờ anh Hoàng Văn Diêm Hộc - Tà Hộc - Mai Sơn - Sơn La - Xét nghiệm mẫu phòng thí nghiệm khoa Chăn nuôi thú y - Đại học Nông Lâm Thái Nguyên - Thời gian nghiên cứu: Từ 7/2012 - 11/2012 39 2.3.2 Nội dung nghiên cứu 2.3.2.1 Tác dụng chế phẩm BIO - TMT làm đệm lót tới việc khử mùi hôi chuồng nuôi - Đo hàm lượng số khí chuồng nuôi: H2S, NH3 2.3.2.2 Ảnh hưởng chế phẩm BIO - TMT làm đệm lót đến khả phòng bệnh cho trâu, bò - Sự tồn mầm bệnh ký sinh trùng 2.3.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.3.1 Thiết kế thí nghiệm Chọn chuồng, bố trí thành lô: lô thí nghiệm sử dụng dạng chế phẩm BIO-TMT làm đệm lót, lô đối chứng không sử dụng chế phẩm BIO-TMT làm đệm lót Tiến hành thí nghiệm sử dụng chế phẩm BIO-TMT làm đệm lót chuồng nuôi trâu, bò sau so sánh đánh giá kết Bảng 2.5 Sơ đồ bố trí thí nghiệm Bố trí Nội dung LĐC Không sử dụng BIO-TMT làm đệm lót LTN1 Sử dụng BIO-TMT dạng bột men làm đệm lót LTN2 Sử dụng BIO-TMT dạng lỏng làm đệm lót Kỹ thuật làm đệm chế phẩm BIO - TMT dạng bột Nguyên liệu: mùn cưa mới, cám ngô, chế phẩm BIO-TMT dạng bột B1: làm chế phẩm men từ BIO - TMT dạng bột Cách làm chế phẩm men: Lấy khoảng kg bột ngô + 1gói BIO-TMT 500g Trộn bột ngô với chế phẩm, sau lấy lít nước trộn vào hỗn hợp cho độ ẩm đạt khoảng 30 - 35% Có thể kiểm tra trực tiếp tay (Khi nắm chặt không rỉ nước kẽ tay, bóp nhẹ tan ra), sau cho vào túi nilon để chỗ ấm ủ ngày 40 B2: Rải mùn cưa lên toàn chuồng dày khoảng 20cm, dùng cào cào đệm lót cho phẳng B3: Rắc khoảng 5Kg cám gạo thật lên đệm lót B4: Rắc chế phẩm men lên toàn chuồng lượng rắc khoảng 50 - 60 gam (3 nắm tay/1m2), tiếp tục dùng tay xoa bề mặt để men phân tán khắp B5: Dùng nước phun ẩm thật đệm lót Ủ đệm lót ngày sau thả trâu bò vào Kỹ thuật làm đệm lót chế phẩm BIO - TMT dạng lỏng Thực làm đệm lót cho 30m2 chuồng theo bước sau: Bước 1: Rải mùn cưa với độ dày 20 cm lên toàn diện tích sàn nuôi Bước 2: Phun qua lớp nước trắng lên đệm lót Bước 3: Lấy khoảng 5kg cám ngô sau phun BIO - TMT vào trộn cho đạt độ ẩm 30 -35% Và rắc lên bề mặt chuồng (vừa rắc vừa đảo trộn) Bước 4: Hòa loãng chế phẩm BIO - TMT dạng lỏng với nước trắng theo tỷ lệ 1/10 (1 lít Bio - TMT + 10 lít nước) sau phun lên bề mặt đệm lót với độ ẩm 30 - 35% Kiểm tra độ ẩm tay (dùng tay bốc nắm mùn cưa trấu, quan sát thấy hạt mùn cưa bị thấm ẩm tơi rời được) Ủ đệm lót btrong ngày sau thả bò vào Sử dụng bảo dưỡng đệm lót: - Thường xuyên làm tơi xốp bề mặt đệm sau đến ngày lại cào bề mặt đệm lót lần để phân phân hủy nhanh - Nuôi vài tuần có mùi hăng hắc xới tơi đệm lót, bổ sung thêm chế phẩm men, hòa loãng chế phẩm BIO - TMT với nước theo tỷ lệ 1/10 sau phun khắp chuồng, nên để cửa thông thoáng, mùa nóng dùng quạt gió - Tránh để bị nước mưa hắt làm ướt đệm lót 2.3.3.2 Theo dõi tiêu nghiên cứu * Các tiêu theo dõi + H2S 41 + NH3 + Giun tròn + Cầu trùng + Sán 2.3.3.3 Phương pháp xét nghiệm mẫu * Phương pháp lấy mẫu: Lấy mẫu ngẫu nhiên chuồng lô thí nghiệm, lô lấy khoảng 20g phân chuồng cho vào túi nilon nhỏ, lấy bút ghi rõ mẫu riêng, bảo quản đem xét nghiệm mẫu * Phương pháp xét nghiệm phân, chất độn chuồng - Phương pháp xét nghiệm giun tròn : + Để đánh giá cường độ nhiễm giun, tiến hành đếm số trứng vi trường + Phương pháp đếm trứng MC.Master : Cách thực hiện: Cân g phân cho vào cốc thủy tinh, sau thêm vào 56 ml dungdịch nước muối bão hòa Dùng que khuấy tan phân lọc bỏ bớt cặn qua lưới thépvào cốc khác khuấy Trong khuấy, lấy công tơ hút hút dungdịch phân nhỏđầy hai buồng đếm Mc Master (mỗi buồng đếm có dung tích 0,15 ml) Để yên phút kiểm tra kính hiển vi (độ phóng đại 10 x l0) Số lượng trứng 1g phân tính công thức sau : Tổng số trứng 1g phân = Tổng số trứng hai buồng đếm x 100 Theo Ngô Thuỵ Bảo Trân Cs (2012) [5] số trứng 1g phân quy định sau: Từ 50-200 trứng bò nhiễm dạng nhẹ (sạch trứng) ký hiệu( +) Từ 200 - 800, mức độ nhiễm trung bình ký hiệu( ++) >800 mức độ nhiễm nặng ký hiệu (+++) Cường độ nhiễm giun đũa Neoascaris vitulorum đánh giá số lượng trứng/gam phân theo quy định Roberts, J.A (1990) [7]: < 700 trứng/gam phân: nhiễm nhẹ (+) 42 700 - 1000 trứng/gam phân: nhiễm trung bình (++) > 1.000 trứng/gam phân: nhiễm nặng (+++) - Phương pháp xác định cường độ nhiễm sán Xác định cường độ nhiễm sán phương pháp đếm trứng MC Master (Đếm số trứng / g phân buồn đếm MC Master theo tài liệu Jorgen Hansen cs(1994) Cường độ nhiễm sán gan quy định sau: Nếu không tìm thấy trứng sán gan (-) tính Nếu trung bình có < 150 trứng / g phân (+) nhiễm nhẹ Nếu trung bình có > 150- 300 trứng / g phân (++) nhiễm trung bình Nếu trung bình có >300- 500 trứng / g phân (+++) nhiễm nặng Nếu trung bình có 500 trứng /g phân (++++) nhiễm nặng - Phương pháp xét nghiệm noãn nang cầu trùng Tất mẫu xét nghiệm phương pháp Fulleborn Nguyên lý chung phương pháp là: Lợi dụng tỷ trọng dung dịch muối bão hoà lớn tỷ trọng noãn nang cầu trùng, làm cho noãn nang lên phiến kính + Cách pha nước muối bão hoà: Lấy lít nước sôi, cho 380 gam muối NaCl vào (hoặc đun sôi nước sau cho từ từ muối vào), khuấy đến muối không tan nữa, để nguội mặt có lớp muối kết tinh Lọc qua vải bông, bỏ cặn + Phương pháp Fullerborn: Lấy 10 - 15 g phân cho vào cốc thuỷ tinh nhỏ cho vào 50 - 60 ml dung dịch nước muối bão hoà, sau dùng đũa tuỷ tinh khuấy cho tan phân lọc qua lưới lọc sắt để bỏ cặn bã thô, lấy nước lọc cho vào lọ nhỏ cho đầy lên đến miệng vồng lên chút, lấy phiến kính khô đặt lên miệng lọ (sao cho phiến kính tiếp xúc với bề mặt dung dịch, để yên 15 - 20 phút lấy phiến kính đặt kính hiển vi để tìm noãn nang cầu trùng Cách đánh giá kết cường độ nhiễm cầu trùng theo mức phân: Bình thường, lỏng, sệt Đánh giá kết cách đếm số noãn nang vi trường kính hiển vi tính bình quân, cường độ nhiễm quy định sau: 43 1- Noãn nang: Quy định cường độ nhiễm nhẹ, kí hiệu (+) 4- Noãn nang: Quy định cường độ nhiễm trung bình, kí hiệu (++) 7- Noãn nang: Quy định cường độ nhiễm nặng, kí hiệu (+++) > Noãn nang: Quy định cường độ nhiễm nặng, kí hiệu (++++) 2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu - Xử lý số liệu theo phương pháp thống kê sinh vật học 2.4 Kết nghiên cứu thảo luận 2.4.1 Tác dụng chế phẩm BIO - TMT việc khử mùi hôi chuồng nuôi * Lô đối chứng: Ở chuồng nuôi đối chứng không sử dụng chế phẩm sinh học BIOTMT, chăn nuôi theo phương thức truyền thống lượng khí H 2S NH3 cao Bảng 2.6 Kết theo dõi tiêu khí độc chuồng nuôi LĐC Chỉ tiêu Đơn vị Kết H2S ppm 16.2 NH3 ppm 36.1 Theo Bùi Quanh Anh (2006)[1] tiêu vệ sinh cho phép NH không khí chuồng nuôi theo tiêu chuẩn ngành tối đa 10 ppm, tiêu vệ sinh cho phép hàm lượng H2S không khí chuồng nuôi theo tiêu chuẩn ngành tối đa ppm Qua bảng theo dõi kết đo hàm lượng khí thải LĐC ta thấy - Lượng khí NH3 36,1ppm gấp 3,61lần TCN - Lượng khí H2S đo lên tới 16,2 ppm gấp 3,24 lần TCN Các tiêu khí thải vượt nhiều lần tiêu cho phép, khí ảnh hưởng nghiêm trọng tới tiểu khí hậu chuồng nuôi trâu bò Làm giảm sức đề kháng khả tiêu hoá trâu, bò ảnh hưởng tới môi trường xung quanh * LTN1: 44 Ở LTN1 có bổ sung BIO-TMT làm đệm lót ta thấy hàm lượng khí thải giảm xuống đáng kể Bảng 2.7 Kết theo dõi tiêu khí thải chuồng nuôi LTN1 Chỉ tiêu Đơn vị Kết H2S Ppm 3,2 NH3 Ppm 5,2 - Qua bảng ta rút kết luận sau: + Lượng khí H2S giảm từ 16,2 LĐC xuống 3.2 LTN1, sử dụng BIO- TMT dạng bột men làm đệm lót giảm 5,1 lần lượng khí thải chuồng nuôi so với chuồng không sử dụng đệm lót + Lượng khí NH3 giảm từ 36,1 ppm LĐC xuống 5,2 LTN1, sử dụng BIO-TMT dạng bột men làm dệm lót giảm 6,9 lần lượng khí NH3 chuồng nuôi * LTN 2: Tiến hành phun chế phẩm BIO-TMT dạng dung dịch làm đệm lót sau thời gian thí nghiệm ta thu kết sau: Bảng 2.8 Kết theo dõi tiêu khí thải chuồng nuôi LTN2 Chỉ tiêu Đơn vị Kết H2S ppm 3,9 NH3 ppm 6,0 - Qua bảng ta rút kết luận sau: + Hàm lượng H 2S LTN2 3,9, so với LĐC H 2S giảm 4,2 lần + NH3 giảm 6,1 lần so với LĐC Kết tổng hợp việc sử dụng chế phẩm BIO-TMT đến chất lượng môi trường không khí thể qua bảng sau: 45 Bảng 2.9 Kết theo dõi tổng hợp việc sử dụng chế phẩm BIOTMT chuồng nuôi Chỉ tiêu H2 S (ppm) NH3 (ppm) LĐC 16,2 36,1 LTN1 3,2 5,2 LTN2 3,9 6,0 Công thức Hình 2.1 Biểu đồ hàm lượng khí thải lô thí ngiệm Từ biểu đồ ta nhận thấy, LĐC không sử dụng BIO -TMT hàm lượng H2S NH3 cao hẳn LTN1 LTN2 Trong chăn nuôi H2S NH3 hai loại khí tạo mùi chiếm phần đáng kể trong khí sinh trình phân hủy kỵ khí VSV Theo Trần Thị Anh Phương Cs (2007)[3] Trong không khí NH nồng độ cao kích thích mạnh niêm mạc mắt mũi, niêm mạc đương hô hấp làm tăng tiết dịch hay gây bỏng phản ứng kiềm hóa kèm theo tỏa nhiệt, gây co thắt khí quản gây ho, nghiêm trọng hơn, nồng độ NH không khí cao kéo dài gây viêm phổi, gây hoại tử đường hô hấp H2S khí độc, cần lượng nhỏ gây chết, người động vật H2S 46 nồng độ vượt mức cho phép gây tác động toàn thân, ức chế men hô hấp, dẫn đến ngạt gây tử vong Ở nồng độ thấp (0,24- 0,36mg/lít), H 2S kích thích lên mắt đường hô hấp, nồng độ 150 ppm H2S gây tổn thương máy hô hấp màng nhầy, tiếp xúc H 2S với nồng độ 500 ppm khoảng 15 - 20 phút phát sinh bệnh tiêu chảy viêm cuống phổi Theo Baker cộng tác viên ảnh hưởng H 2S NH3 ảnh hưởng đến sức khỏe người gia súc sau H2S: + Với người 10 ppm gây ngứa mắt; 50 - 100 ppm gây nôn mửa, tiêu chảy; 600 ppm gây tử vong + Với gia súc: Liên tục tiếp xúc với 20 ppm sợ ánh sáng, ăn không ngon miệng, có biểu thần kinh không bình thường NH3: + Với người ppm - 20 ppm trở lên gây gứa mắt, khó chịu đường hô hấp +Với vật nuôi: 50 ppm làm giảm suất sức khỏe hít thở lâu sinh chứng viêm phổi bệnh khác đường hô hấp: 300 ppm trở lên ngứa mũi, miệng, tiếp xúc lâu dài sinh tượng thở gấp Theo kết thí nghiệm hàm lượng NH3 H2S LĐC mức cao so với LTN, làm ảnh hưởng đến sức khỏe không vật nuôi mà ảnh hưởng đến môi trường sống người 2.4.2 Ảnh hưởng chế phẩm BIO - TMT làm đệm lót đến khả phòng bệnh cho trâu, bò Để quan đánh tồn số mầm bệnh tiến hành xét nghiệm mẫu phân - Sự tồn giun tròn: Đánh giá cường độ nhiễm lô phương pháp đếm trứng MC Master Bảng 2.10 Sự tồn giun tròn Lô thí nghiệm kết ( số trứng/g phân) Cường độ nhiễm LĐC 300 ++ 47 LTN1 50 + LTN2 150 + Qua bảng ta thấy số lượng trứng giun tròn LĐC cao (300 trứng/g phân), LTN1 50 trứng/g phân, LTN2 150 trứng/g phân Như cường độ nhiễm trứng giun giun tròn LĐC mức trung bình, LTN1 LTN2 mức nhẹ - Sự tồn sán lá: Tiến hành xét nghiệm mẫu phương pháp fullerborn quan sát kết theo bảng sau Bảng 2.11 Sự tồn sán Lô thí nghiệm Kết (số trứng/g phân) Cường độ nhiễm LĐC - LTN1 - LTN2 - Qua bảng ta thấy kết xét nghiệm trứng sán lô âm tính, không tìm thấy trứng sán phân chất độn chuồng Nguyên nhân trạng địa hình xã Tà Hộc chủ yếu đồi núi, bãi chăn thả nơi phẳng, nhiều ruộng.Mặt khác tập quán người dân địa phương nơi chủ yếu thả trâu bò lên núi vật nuôi điều kiện tiếp xúc với ký chủ trng gian, khả nhiễm sán thấp - Sự tồn cầu trùng: Bảng 2.12 Sự tồn cầu trùng Lô thí nghiệm Kết ( số noãn nang/g phân) Cường độ nhiễm LĐC +++ LTN1 + LTN2 + 48 Qua bảng ta thấy LĐC không sử dụng chế phẩm BIO-TMT cường độ nhiễm noãn nang cầu trùng mức độ nhiễm nặng, LTN1 LTN2 bổ sung chế phẩm BIO-TMT nên cường độ nhiễm cầu trùng mức nhẹ Như biết cầu trùng nguyên nhân gây tiêu chảy bê nghé, mầm bệnh tồn nhiều chuồng vật nuôi dễ cảm nhiêm mắc chứng tiêu chảy làm ảnh hưởng đến khả tiêu hoá hấp thu chất dinh dưỡng vật nuôi chậm lớn làm thiệt hại kinh tế cho người chăn nuôi Theo nhận xét Lê Minh Chí (1995) [2], tổn thất bê nghé non chiếm tỷ lệ cao (70 - 80%), 80 - 90% hậu tiêu chảy gây Bên cạnh biện pháp phòng bệnh cho vật nuôi việc sử dụng Bio-TMT làm đệm lót chuồng góp phần làm giảm mầm bệnh cách đáng kể 2.5 Kết luận kiến nghị 2.5.1 Kết luận Sau thời gian tiến hành thực đề tài em thu số kết đến kết luận sau: - Hàm lượng khí độc chuồng nuôi không sử dụng chế phẩm sinh học cao, lượng khí NH 3,61 gấp lần H2S gấp 3,24 lần so với TCN Bên cạnh việc sử dụng chế phẩm sinh học BIO-TMT vào chăn nuôi trâu bò lại đạt hiệu cao, đặc biệt LTN1 LTN2 kết hợp sử dụng chế phẩm BIO- TMT làm đệm lót chuồng cho trâu, bò kết bước đầu đem lại khả quan Lượng khí NH3 H2S giảm xuống thấp tiêu vệ sinh cho phép TCN, đảm bảo môi trường cho trâu bò sinh trưởng phát triển bình thường - LĐC không sử dụng BIO-TMT làm đệm lót cường độ nhiễm giun tròn cầu trùng mức độ nặng, LTN nhiễm mầm bệnh mức độ nhẹ Điều chứng tỏ đệm lót BIO-TMT kìm hãm phát triển mầm bệnh cách đáng kể - Cả LTN sử dụng chế phẩm BIO-TMT dạng bột men dạng dung dịch làm đệm lót hiệu tốt việc xử lý phân, nước tiểu, làm giảm ô nhiễm môi trường mầm bệnh 49 - Chi phí làm đệm lót không cao đem lại hiệu tốt: giảm công lao động, tăng khả đề kháng bệnh gia súc giúp người chăn nuôi có lãi, việc hạn chế sử dụng thuốc thú y làm tăng chất lượng sản phẩm trâu, bò tạo uy tín niềm tin cho người sử dụng từ phát triển chăn nuôi bền vững thân thiện với môi trường - Sử dụng chế phẩm BIO - TMT vào trải đệm lót cho trâu, bò tạo nguồn phân bón hữu chỗ, chất lượng phân cao, sử dụng cho trồng thu mua thị trường tăng thêm thu nhập cho người chăn nuôi Đặc biệt chế phẩm BIO -TMTcòn làm giảm mùi hôi chuồng trại chăn nuôi tốt, không làm ảnh hưởng tới sống người dân xung quanh 2.5.2 Kiến nghị - Với chế phẩm sinh học BIO-TMT mang lại hiệu cao xử lý nên khuyến khích trang trại hộ gia đình chăn nuôi sử dụng loại chế phẩm - Tiến hành cải tạo nâng cấp hệ thống xử lý triệt để nguồn nước thải trước đưa môi trường - Nên tiếp tục nghiên cứu để mở rộng phạm vi nghiên cứu sử dụng chế phẩm BIO-TMT môi trường rộng - Khuyến khích người dân sử dụng rộng rãi chế phẩm BIO-TMT vào chăn nuôi, sử dụng đệm lót gia súc gia cầm làm phân bón cho trồng đồng thởi bảo vệ môi trường 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bùi Quang Anh(2006), Tiêu chuẩn, quy trình ngành Thú y, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Lê Minh Chí (1995), "Bệnh tiêu chảy gia súc", Tài liệu Cục thú y Trung Ương Trần Thị Anh Phương, Trương Thanh Cảnh ( 2007), Nghiên cứu tình hình ô nhiễm môi trường ngành chăn nuôi tỉnh Phú Yên xây dựng giải pháp tổng hợp nhằm hạn chế ô nhiễm môi trường Phùng Đức Tiến, Nguyễn Duy Điều, Hoàng Văn Lộc, Bạch Thị Thanh Dân (2009), Đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trường chăn nuôi, Tạp chí chăn nuôi số (4 - 09), trang 15 Ngô Thụy Bảo Trân, Phạm Xuân Phú, Đỗ Thành Lợi (2012 ), Xây dựng mô hình quản lý phòng số bệnh thông thường đàn bò thịt Châu Phú-An Giang,Tạp chí Khoa học (2012:22c 72-82), trang 76-77 ThS Vũ Đình Vượng, TS Đặng Xuân Bình, TS Nguyễn Văn Sửu, ThS.Phạm Thị Phương Lan (2007), Giáo trình vệ sinh gia súc, Nxb Nông nghiệp Hà Nội II Tài liệu tiếng nước Roberts J.A (1990), The life cycle of Toxocara vitulorum in Asian buffalo (Bubalus bubalis), International-Journal-for-Parasitology, pp.833-840 III Tài liệu Internet Nguyễn Tuấn Dũng ( 2012), “ Giải toán ô nhiễm môi trường chăn nuôi”, http://vnexpress.net Nguyễn Khoa Lý, “ Ô nhiễm môi trường hoạt động chăn nuôi thú y giả pháp khắc phục ”, environment.mard.gov.vn 10 Đỗ Kim Tuyến ( 2010), “Tình hình chăn nuôi giưới khu vực ”, http://www.vcn.vnn.vn 11 Đức Trung (2012), “ chế phẩm sinh học, xu hướng chăn nuôi sạch”, http://nongnghiep.vn 12 “ Sử dụng chế phẩm sinh học chăn nuôi ”, http://www.vcn.vnn.vn [...]... tếcho người chăn nuôi và nhiều lợi ích khác Để đánh giá thực nghiệm hiệu quả sử dụng của chế phẩm sinh học, từ đó có cơ sở khuyến cáo người chăn nuôi sử dụng, tôi xin tiến hành thực hiện đề 16 tài: Đánh giá ảnh hưởng của chế phẩm Bio - TMT xử lý đệm lót nền chuồng trong chăn nuôi trâu, bò nông hộ tại xã Tà Hộc - Mai Sơn - Sơn La 2.1.2 Mục tiêu nghiên cứu Thông qua việc xác định hàm lượng của một số... của chế phẩm BIO - TMT xử lý đệm lót nền chuồng trong chăn nuôi trâu, bò nông hộ tại xã Tà Hộc - Mai Sơn - Sơn La ’ 2.1 Đặt vấn đề 2.1.1.Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay ngành chăn nuôi truyền thống nói chung và chăn nuôi trâu, bò nói riêng đang phải đối mặt với một vấn đề rất nan giải đó là gây ra sự ô nhiễm nghiêm trọng môi trường không khí , đất và nước Trong chăn nuôi trâu, bò do xử lý chất thải... 23% số hộ chăn nuôi không xử lý chất thải vật nuôi Về phía các trang trại chăn nuôi tập trung, mặc dù phần lớn đã có hệ thống xử lý chất thải nhưng hiệu quả xử lý chưa triệt để, số trang trại chăn nuôi có hệ thống xử lý chất thải bằng biogas khoảng 67%; số trang trại có đánh giá tác động môi trường chiếm chưa đầy 14%; 37,2% hộ chăn nuôi thâm canh và 36,2% chăn nuôi thời vụ không có biện pháp xử lý chất... sự tồn tại của mầm bệnh, xác định các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật khác để đánh giá hiệu quả của việc sử dụng đệm lót nền chuồng lên men vi sinh vật trong chăn nuôi trâu, bò nhằm mục đích giảm ô nhiễm môi trường và nâng cao hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi nông hộ 2.2 Tổng quan tài liệu 2.2.1 Thực trạng chăn nuôi trên thế giới Lương thực, thực phẩm và vệ sinh an toàn thực phẩm là vấn đề sống còn của nhân... không chăn nuôi heo trên nền xi măng Tuy nhiên chăn nuôi hữu cơ năng xuất thấp, giá thành sản phẩm chăn nuôi cao thường là mâu thuẫn với chăn nuôi công nghiệp quy mô lớn do đó đang là thách thức của nhân loại trong mở rộng quy mô và phổ cập chăn nuôi hữu cơ 21 * Xu hướng của thị trường sản phẩm chăn nuôi Theo tổ chức nông lương thế giới FAO, nhu cầu về sản phẩm chăn nuôi như thịt, trứng, sữa của toàn... nay, trong 2 bản đều chưa có cửa hàng bán thuốc thú y Khi bò bị bệnh đa số mọi người đều tự mua thuốc về tiêm hoặc nhờ người khác tiêm Rất nhiều hộ còn dự trữ thuốc thú y trong nhà, khi bò bị bệnh thì mang ra tiêm 1.1.1.5 Kết quả điều tra nông hộ chăn nuôi trâu bò - Kết quả điều tra tại địa bàn hai thôn là Bản Hộc và Bản Pá Nó A của xã Tà Hộc huyện Mai Sơn cho thấy, tổng số hộ điều tra là 47 hộ gia... chăn nuôi áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật thú y chưa đồng đều, với 78,72% hộ có bò được tiêm phòng vaccine, 48,94% hộ gọi thú y viên chữa bệnh nhưng lại không có hộ nào thụ tinh nhân tạo cho bò Trong số 47 hộ chỉ có 6,38% số hộ được tập huấn kỹ thuật, phần còn lại đều mong muốn được tập huấn kỹ thuật chăn nuôi 6 1.1.2 Đánh giá chung 1.1.2.1 Thuận lợi Tà Hộc là một xã miền núi của tỉnh Sơn La, trong. .. Mỹ La Tinh và các nước Trung Đông Trong chăn nuôi quảng canh, tận dụng, dựa vào thiên nhiên sản phẩm chăn nuôi năng xuất thấp nhưng được thị trường xem như là một phần của chăn nuôi hữu cơ Chăn nuôi hữu cơ, chăn nuôi sạch đang được thực hiện ở một số nước phát triển, sản phẩm chăn nuôi được người tiêu dùng ưu chuộng Xu hướng chăn nuôi gắn liền với tự nhiên đang được đặt ra cho thế kỷ 21 không chăn nuôi. .. súc, gia cầm của các hộ trong khu vực điều tra cho thấy trong số 47 hộ thì có 51,06% hộ nuôi trâu với trung bình 2,29 con /hộ và 97,87% hộ nuôi bò với trung bình mỗi hộ có 3,28 bò trưởng thành và 1,81 con bê /hộ Số gia súc khác (dê, lợn và gà) được một số hộ gia đình nuôi (63,83% - 70,2%) với số lượng không nhiều Số đầu lợn và đầu dê trung bình của hộ là 4,9 và 4,7 con /hộ và gia cầm 18,7 con /hộ - Qua kết... trọng môi trường đất, nước, không khí ở nông thôn [ 8 ] Theo nghiên cứu của Phùng Đức Tiến và Cs (2009)[4] tình hình xử lý chất thải trong chăn nuôi còn chưa được quan tâm đúng mức Tỷ lệ cơ sở chăn nuôi có khu xử lý chất thải rất thấp, khu xử lý đa số sát chuồng nuôi từ 25 65,62 - 100% Phương thức xử lý còn rất thô xơ chủ yếu là ủ phân tươi và phần nhỏ xử lý bằng biogas Còn lại một tỷ lệ lớn chất thải ... KHOA HỌC Đánh giá ảnh hưởng chế phẩm BIO - TMT xử lý đệm lót chuồng chăn nuôi trâu, bò nông hộ xã Tà Hộc - Mai Sơn - Sơn La ’ 2.1 Đặt vấn đề 2.1.1.Tính cấp thiết đề tài Hiện ngành chăn nuôi truyền... khoa Chăn nuôi - Thú y, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đồng ý thầy giáo hướng dẫn tiếp nhận sở, tiến hành thực đề tài: Đánh giá ảnh hưởng chế phẩm BIO-TMT xử lý đệm lót chuồng chăn nuôi trâu,. .. cứu - Chuồng nuôi trâu, bò nông hộ xã Tà Hộc - Mùn cưa, cám ngô, Chế phẩm vi sinh vật BIO - TMT - Máy đo khí thải 2.3.1.2 Địa điểm thời gian - Chuồng bò nhà chị Lò Thị Nhờ anh Hoàng Văn Diêm Hộc

Ngày đăng: 15/01/2016, 22:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • MỤC LỤC

  • Phần 1 CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT

  • 1.1. Điều tra cơ bản

  • 1.1.1. Điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội

    • 1.1.1.1. Tình hình chung

    • 1.1.1.2. Tình hình sản xuất nông lâm nghiệp

    • 1.1.1.3. Tình hình chăn nuôi xã Tà Hộc

    • 1.1.1.4. Mô tả phương thức chăn nuôi trâu bò tại Tà Hộc

    • 1.1.1.5. Kết quả điều tra nông hộ chăn nuôi trâu bò.

    • 1.1.2. Đánh giá chung

      • 1.1.2.1. Thuận lợi

      • 1.1.2.2. Khó khăn

      • 1.1.2.3. Phương hướng sản xuất

      • 1.2. Nội dung phương pháp và kết quả công tác phục vụ sản xuất

      • 1.2.1. Nội dung công tác phục vụ sản xuất

        • 1.2.1.1. Công tác chăn nuôi.

        • 1.2.1.2. Công tác thú y

        • 1.2.1.3. Công tác khác.

        • 1.2.2. Phương pháp tiến hành

        • 1.2.3. Kết quả công tác phục vụ sản xuất

          • 1.2.3.1. Công tác chăn nuôi

          • 1.2.3.2. Công tác thú y.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan