Biến đổi Fourier của tín hiệu liên tục Định nghĩa: Biến đổi Fourier của tín hiệu liên tục theo thời gian Continous Time Fourier Transform- CTFT xat được xác định bởi: Thường được gọi
Trang 1Bài 4:
Phép biến đổi Fourier
Trang 2Biến đổi Fourier của tín hiệu liên tục
Định nghĩa: Biến đổi Fourier của tín hiệu liên tục theo thời gian (Continous Time Fourier
Transform- CTFT) xa(t) được xác định bởi:
Thường được gọi là phổ của tín hiệu liên tục theo thời gian
Trang 3 Công thức Euler:
Với θ là số thực
Trang 4 Biến đổi Fourier ngược của Xa(jΩ) được xác định bởi:
Trang 5 Ω là số thực biểu diễn biến tần số góc liên tục theo thời gian (tính bằng radian)
Đại lượng |Xa(jΩ)| được gọi là phổ cường độ của tín hiệu xa(t)
Biến đổi Fourier của tín hiệu liên tục theo thời gian tồn tại nếu tín hiệu xa(t) thỏa mãn điều kiện Dirichlet
Trang 6Điều kiện Dirichlet
a) Tín hiệu xa(t) có giá trị giới hạn và có số
thành phần giới hạn
b) Tín hiệu xa(t) thỏa mãn:
Trang 7Biến đổi Fourier của tín hiệu rời rạc
Định nghĩa: Biến đổi Fourier của tín hiệu rời
rạc (Dicrete Time Fourier Transform- DTFT)
X(ejω) được xác định bởi:
Thông thường, X(ejω) là hàm phức của biến số thực ω và có thể được viết là:
Trang 8Một số kiến thức toán học
Tổng các số hạng của cấp số nhân:
Trang 9Ví dụ
DTFT của tín hiệu xung đơn vị δ(n) được xác định bởi:
Trang 10Ví dụ
Cho dãy:
Trang 11Ví dụ
DTFT của dãy trên:
Khi
Trang 12Các tính chất của DTFT
DTFT X(ejω) của x(n) là hàm liên tục của biến
ω, tuần hoàn với chu kỳ 2π
Trang 13 Vì ejω tuần hoàn với chu kỳ 2π nên khi thể hiện X(ejω) ta chỉ cần thể hiện với 0≤ω≤ 2π hoặc –π ≤ω≤ π
X(ejω) là phổ của tín hiệu x(n)
|X(ejω)| là phổ biên độ của tín hiệu x(n)
Trang 14Tần số trong DTFT
Tần số chuẩn hóa: f, 00.51 (Độc lập với giá trị tần số lấy mẫu fs)
Tần số góc chuẩn hóa: ω, 0 π2 π (Độc lập với giá trị của fs)
Tần số rời rạc: f, 0fs/2fs
Tần số góc rời rạc: ω, 0 πfs2πfs
Trang 15Điều kiện tồn tại DTFT
Nếu:
Thì:
Trang 17 a.
b
Trang 18 c.
Trang 19 Biến đổi Fourier ngược của tín hiệu rời rạc:
Trang 20Một số tính chất cơ bản của DTFT
x(n) X(ejω)x(-n) X(e-jω)
Tuyến tính ag(n)+βh(n) aG(ejω)+ βH(ejω)
Dịch theo thời
gian g(n-n0) e-jωn
0G(ejω)
Tổng chập g(n)*h(n) G(ejω).H(ejω)
Trang 22Bài tập
Tìm biến đổi Fourier của các tín hiệu sau:
Trang 23Bài tập
Biến đổi Fourier cho các tín hiệu sau:
Trang 25Bài tập
Trang 28 Nếu tín hiệu vào là:
Thì đáp ứng của hệ thống là:
Đặt:
Trang 29 Ta có:
Như vậy, đối với tín hiệu vào dạng ejωn , đáp ứng của hệ thống bằng tín hiệu vào nhân với hằng số phức H(ejω)
Trang 30 H(ejω) được gọi là đáp ứng tần số của hệ
Trang 31Ví dụ
Bộ lọc trung bình M điểm có đáp ứng xung là:
Đáp ứng tần số là:
Trang 32Bộ lọc
Một trong những ứng dụng của hệ thống LTI
là cho phép những thành phần có tần số nhất định trong tín hiệu vào và loại bỏ những
thành phần có tần số khác
Những hệ thống như vậy được gọi là bộ lọc số
Trang 33Ví dụ
Cho một hệ thống LTI được mô tả bởi:
Nếu ta cho tín hiệu vào là:
Hệ thống là tuyến tính nên:
Trang 34 Vì:
Nên:
Hệ thống như vậy được gọi là bộ lọc thông thấp
Trang 35 Xác định đáp ứng tần số của các hệ thống LTI có mối quan hệ vào-ra như sau:
Trang 36Biến đổi Fourier rời rạc (Discrete
Fourier Transform- DFT)
mẫu X(ejω) theo ω với 0≤ω<2π tại ωk = 2πk/N (0 ≤k≤N-1)
Ta có:
Tần số rời rạc được xác định bởi:
Trang 37 Đặt:
Ta có:
Trang 38 Phép biến đổi ngược của Fourier rời rạc được xác định bởi:
Trang 39Ví dụ
Cho dãy sau:
DFT N điểm của x(n):
Trang 40Ví dụ
Cho dãy có chiều dài N sau:
DFT N điểm của y(n):
Trang 41Biểu diễn DFT dưới dạng ma trận
Công thức DFT
Có thể được biểu diễn:
Với
Trang 42 DN là ma trận DFT kích thức NxN:
Trang 43Tính chất của DFT
Trang 44Bài tập
Xác định DFT N điểm của dãy có chiều dài
N sau:
Trang 46Bài tập
Sử dụng ma trận DFT để tính DFT cho tín hiệu sau: x(n) = {0 1 2 3}
Trang 48Bài tập
Tính DFT N điểm cho các tín hiệu sau: