Đánh giá hiệu quả của việc bổ sung Enradin vào thức ăn đến sự phát triển của gà thịt và sức kháng lại Clostridium perfringens của đàn gà

54 1.1K 2
Đánh giá hiệu quả của việc bổ sung Enradin vào thức ăn đến sự phát triển của gà thịt và sức kháng lại Clostridium perfringens của đàn gà

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC TRANG Trang tựa i Phiếu xác nhận giáo viên hướng dẫn ii Lời cảm ơn Error! Bookmark not defined Tóm tắt Error! Bookmark not defined Mục lục i Danh sách bảng xiii Danh sách hình ix Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích 1.3 Yêu cầu Chương TỔNG QUAN 2.1 Đặc điểm cấu tạo sinh lý tiêu hóa gia cầm 2.1.1 Tiêu hóa mỏ khoang miệng 2.1.2 Tiêu hóa thực quản diều 2.1.3 Tiêu hóa dày tuyến 2.1.4 Tiêu hóa dày 2.1.5 Tiêu hóa ruột 2.1.6 Lỗ huyệt 2.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng tiêu thụ thức ăn gà thịt 2.2.1 Con giống 2.2.2 Đặc điểm dinh dưỡng gà 2.2.3 Protein phần 10 2.2.4 Kích thước hạt thức ăn mùi vị thức ăn 10 2.2.5 Điều kiện tiểu khí hậu chuồng nuôi chuồng trại 10 2.2.6 Nước 12 i 2.2.7 Tiếng động người chăn nuôi 13 2.2.8 Mật độ 13 2.3 Giống gà Tam Hoàng 13 2.3.1 Nguồn gốc 13 2.3.2 Tình hình chăn nuôi gà Tam Hoàng việt nam 13 2.4 Giới thiệu sơ lược C perfringens 14 2.4.1 Định nghĩa phân loại C.perfrigens 14 2.4.2 Lịch sử phát 14 2.4.3 Các loại độc tố 14 2.4.4 Cơ chế sinh bệnh 16 2.4.5 Triệu chứng, bệnh tích C perfringens gây gia cầm 16 24.6 Tiêu chuẩn số lượng C perfringens thực phẩm Việt Nam 17 2.5 Tác dụng kháng sinh thức ăn chăn nuôi 18 2.6 Giới thiệu Enradin F-80 18 2.6.1 Thành phần 18 2.6.2 Ưu điểm Enradin F-80 19 2.6.3 Công dụng 19 2.6.4 Liều lượng 19 2.6.5 Bảo quản 19 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGUYÊN CỨU 21 3.1 Thời gian địa điểm thực thí nghiệm 21 3.2 Phương pháp thí nghiệm 21 3.2.1 Nội dung thí nghiệm 21 3.2.2 Đối tượng thí nghiệm 21 3.2.3 Bố trí thí nghiệm 21 3.3 Các điều kiện tiến hành thí nghiệm 22 3.3.1 Thức ăn thí nghiệm 22 3.3.2 Chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi 22 3.3.3 Nuôi dưỡng chăm sóc gà 23 ii 3.3.3.1 Giai đoạn gà 23 3.3.3.2 Giai đoạn gà thịt 23 3.3.4 Qui trình vệ sinh phòng bệnh 24 3.4 Các tiêu theo dõi 25 3.4.1 Theo dõi trọng lượng 25 3.4.1.1 Trọng lượng bình quân 25 3.4.1.2 Tăng trọng tuyệt đối 25 3.4.2 Theo dõi thức ăn 26 3.4.2 Thức ăn tiêu thụ bình quân 26 3.4.2.2 Hệ số chuyển hóa thức ăn 26 3.4.3 Theo dõi tỉ lệ chết gà (%) 26 3.4.4 Tỉ lệ nhiễm Clostridium perfringens 26 3.4.5 Theo dõi giá trị kinh tế 27 3.5 Phương pháp tính toán sử lý số liệu 28 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Kết trọng lượng 29 4.1.1 Trọng lượng gà bình quân (TLBQ) (g / con) 29 4.1.2 Tăng trọng tuyệt đối (TTTĐ) 32 4.2 Kết thức ăn 34 4.2.1 Tiêu thụ thức ăn (TTTA) (g / / ngày) 34 4.2.2 Hệ số chuyển hóa thức ăn (HSCHTA) (kg thức ăn / kg tăng trọng) 35 4.3 Tỉ lệ chết (TLC) (%) 36 4.4 Tỉ lệ nhiễm Clostridium perfringens 388 4.5 Hiệu kinh tế 38 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 40 5.1 Kết luận 40 5.2 Đề nghị 40 Tài liệu tham khảo 41 Phụ lục 43 iii DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2.1 Một số enzyme phát thấy ống tiêu hóa gia cầm Bảng 2.2 Độ dài đoạn ruột số loài chim Bảng 2.3 Độc tố type C perfringens 15 Bảng 2.4 Giới hạn cho phép C perfringens số nhóm thực phẩm 17 Bảng 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 21 Bảng 3.2 Lịch chủng ngừa vaccine 25 Bảng 4.1 Trọng lượng gà bình quân qua tuần 29 Bảng 4.2 Trọng lượng gà bình quân qua tuần (phân biệt trống, mái) 31 Bảng 4.3 Tăng trọng tuyệt đối qua tuần 322 Bảng 4.4 Tăng trọng tuyệt đối qua tuần (phân biệt trống mái) 33 Bảng 4.5 Tiêu thụ thức ăn gà lô 344 Bảng 4.6 Hệ số biến chuyển thức ăn 35 Bảng 4.7 Tỉ lệ chết gà thời gian thí nghiệm 377 Bảng 4.8 Tỉ lệ nhiễm Clostridium perfringens 388 Bảng 4.9 Hiệu kinh tế lô (xét gà) 399 iv DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 2.1 Cấu tạo hệ tiêu hóa gà Hình 2.2 Bệnh tích hoại tử ruột non manh tràng 166 Hình 3.1 Chuồng úm gà 22 Hình 3.2 Chuồng nuôi gà thịt 24 Hình 3.3 Môi trường kiểm tra Clostridium perfringens 27 Hình 3.4 Que thử Clostridium perfringens 27 v Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong năm gần đây, với phát triển không ngừng kinh tế, ngành chăn nuôi nước ta có bước phát triển đáng kể qui mô lẫn trình độ chăn nuôi, ngành chăn nuôi gia cầm chiếm phần quan trọng Việc cung cấp nguồn thực phẩm có chất lượng cao cho nhu cầu tiêu dùng người dân nước xuất vấn đề quan tâm nhiều nghành chăn nuôi gia cầm Do vậy, nhà chăn nuôi tìm cách nâng cao chất lượng sản phẩm hiệu kinh tế Việc phát minh kháng sinh đặc tính chúng tạo cách mạng y học cứu loài người thoát khỏi nhiều thảm dịch vi trùng gây Việc sử dụng kháng sinh trong thức ăn chăn nuôi đánh dấu thí nghiệm Stokstad Juke (1949) cho gia cầm ăn thức ăn có bổ sung Aureomycin thấy tốc độ sinh trưởng hiệu sử dụng thức ăn gia cầm tăng rõ rệt Từ đó, nhiều công trình nghiên cứu kháng sinh chất bổ sung thức ăn chăn nuôi thực hiện, tạo nên bước đột phá suất hiệu chăn nuôi nhiều nước giới Ngày nay, dư lượng kháng sinh lại thực phẩm cao, số nước cấm bổ sung kháng sinh vào thức ăn chăn nuôi Điều tạo điều kiện cho vi khuẩn đường ruột phát triển E.coli, Samonella, Clostridium perfringens… làm ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển đàn gà tổn thất lớn cho người chăn nuôi Tuy nhiên, số loại kháng sinh phép lưu hành, có enramycin Enradin sản phẩm chứa enramycin, loại kháng sinh có khả chống lại vi khuẩn G+ Kháng sinh có khối lượng phân tử lớn nên không hấp thu qua đường tiêu hóa hàm lượng tồn dư thịt thấp Sử dụng Enradin biện pháp phòng Clostridium perfringens thực số nước Ở Việt nam, nghiên cứu liên quan đến loại kháng sinh chưa công bố Được đồng ý khoa Chăn Nuôi Thú Y trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh, hướng dẫn cô Võ Thị Trà An giúp đỡ công ty Intervet, tiến hành thí nghiệm “Đánh giá hiệu việc bổ sung Enradin vào thức ăn đến phát triển gà thịt sức kháng lại Clostridium perfringens đàn gà” 1.2 Mục đích Đánh giá ảnh hưởng việc bổ sung Enradin vào thức ăn đến phát triển gà thịt khả chống lại vi khuẩn Clostridium perfringens, loại vi khuẩn gây bệnh viêm hoại tử đường tiêu hóa đàn gà thịt 1.3 Yêu cầu - Bố trí lô thí nghiệm có bổ sung Enradin lô đối chứng không bổ sung thuốc vào thức ăn - Theo dõi lô thí nghiệm tiêu liên quan đến phát triển đàn gà tăng trọng bình quân, thức ăn tiêu tốn, hệ số tiêu tốn thức ăn tỉ lệ sống - Theo dõi lô thí nghiệm tiêu liên quan đến sức kháng lại Clostridium perfringens tỉ lệ nhiễm Clostridium perfringens Chương TỔNG QUAN 2.1 Đặc điểm cấu tạo sinh lý tiêu hóa gia cầm Cơ quan tiêu hóa loài chim nói chung, gia cầm nói riêng khác biệt nhiều so với động vật có vú Cấu tạo tổng quát máy tiêu hóa gia cầm bao gồm: khoang miệng, thực quản, diều, dày tuyến (tiền mề), dày (mề), ruột (ruột non, ruột già), tận hậu môn (Lâm Minh Thuận, 2004) Hình 2.1 Cấu tạo hệ tiêu hóa gà 2.1.1 Tiêu hóa mỏ khoang miệng (Dương Thanh Liêm, 2008) Khác với động vật có vú, gia cầm có mỏ bao bọc lớp sừng cứng có cấu tạo đặc biệt tùy theo loài Ở gà mỏ nhọn, thích nghi cho việc mổ ria, lấy thức ăn cạn.Ở vịt mỏ dẹp đầu mỏ có mấu cứng mống tay, rìa mỏ có khía cho nước thoát chúng lấy thức ăn nước Mỏ loài chim có ba tác dụng vừa để lấy thức ăn, vừa để kìm giữ tiến hành giao phối, vừa để làm vũ khí chiến đấu tự vệ Nó không thích hợp cho nhai nghiền thức ăn động vật có vú Cũng lẽ nuôi gà theo lối công nghiệp, mật độ cao, sơ xuất kỹ thuật phần ăn thiếu protein, thiếu muối, thiếu chất xơ nuôi chật, nóng,… dẫn đến cắn mổ ăn thịt lẫn gây tổn thất lớn chăn nuôi Xoang miệng: xoang miệng có lưỡi hệ thống tuyến nước bọt phong phú phức tạp động vật có vú Về mặt giải phẫu phân biệt làm loại tuyến khác nhau: tuyến hàm trên, tuyến cạnh lỗ mũi, tuyến hầu, tuyến miệng hầu, tuyến sau xoang miệng, tuyến lưỡi, tuyến trước quản, tuyến khóe miệng Hệ thống tuyến nước bọt phân tiết lượng nước bọt gà trưởng thành trung bình khoảng 12 ml ngày đêm (biến động từ đến 25 ml tùy theo tính chất lượng thức ăn hay nhiều Độ pH khoảng 6,75 Khác với động vật có vú tuyến nước bọt enzyme tiêu hóa tinh bột Tác dụng chủ yếu tuyến nước bọt làm trơn để nuốt thức ăn, có tác dụng thấm ướt thức ăn Vấn đề chưa có thống tác giả Một số cho có men tiêu hóa tinh bột nuốt xuống diều, phần tinh bột tiêu hóa 2.1.2 Tiêu hóa thực quản diều Ở gia cầm ống thực quản dài, trước đổ vào xoang ngực phình to tạo thành túi gọi diều, sau trở lại ống thực quản bình thường để đổ vào dày tuyến Trên niêm mạc suốt ống thực quản diều có nhiều tuyến nước nhờn Nhờ dịch nhờn tiết nhiều mà làm cho trơn để gia cầm dễ nuốt thức ăn qua thực quản dài chúng Hình thái thực quản diều gà dễ phân biệt lúc no lúc đói Diều có chức sinh lý quan trọng sau dự trữ điều tiết lượng thức ăn ống tiêu hóa Do loài chim có dung tích dày ruột bé nhỏ nên không chứa lượng thức ăn lớn động vật có vú Vì lẽ diều trở thành quan dự trữ điều tiết lượng thức ăn Diều tiết dịch diều để thấm ướt làm mềm thức ăn, chuẩn bị cho tiêu hóa dày sau Thời gian thức ăn lưu lại diều tùy thuộc vào tính chất thức ăn Thức ăn để nguyên hạt khô cứng nằm diều lâu (có thể đến 18 giờ), thức ăn hỗn hợp dạng bột (có thể 1,5 – giờ) Do pH cao, nhiệt độ thân nhiệt thích hợp cho men tiêu hóa có sẵn thức ăn hoạt động, nên người ta ứng dụng điều để bổ sung enzyme phân giải chất NSP (Non Starch Polysaccharide) giúp gia cầm tiêu hóa thức ăn tốt 2.1.3 Tiêu hóa dày tuyến Dạ dày tuyến nằm trước dày cơ, có dung tích bé nhỏ Thời gian thức ăn dừng lại ngắn Ở có tuyến tiết HCl enzyme pepsin để bắt đầu tiêu hóa protein Trong dày tuyến có nhiều mục nhỏ, mắt thường nhìn thấy Đó cửa đổ ống tuyến dịch vị Mỗi đơn vị tuyến có cấu tạo giống tuyến dịch vị động vật có vú Trong nang tuyến có hai loại tế bào: Một loại thật to tiết acid HCl loại nhỏ tiết men pepsinogen Thức ăn qua dược thấm ướt dịch vị tiếp tục chuyển xuống dày để tiêu hóa tiếp Một dày tuyến bị tổn thương bệnh dịch tả, Gumboro, hay nhiễm độc aflatoxin dày tuyến không bình thường, khả tiêu hóa protein thức ăn giảm 2.1.4 Tiêu hóa dày Dạ dày nằm phía sau tuyến, ta thường gọi mề, phận dày có cấu tạo đặc biệt, có loài chim Nếu so sánh với dày tuyến dày có dung tích lớn hệ phát triển Trong niêm mạc dày có lót lớp tế bào sừng hóa cứng để chống lại va đập, xay xát mề nghiền thức ăn Phần lớp tế bào lớp tế bào tăng sinh để thay cho lớp tế bào thượng bì bên bị bào mòn Trên bề mặt lớp tế bào có nhiều gai nhỏ nhô lên làm cho niêm mạc trở nên nhám giống tờ giấy nhám Người ta gọi gai nhỏ “trăng mề” Qua khỏi lớp tế bào tăng sinh có mô phát triển, Theo Trần Đình Trí (2009), ảnh hưởng mức độ bổ sung chế phẩm Bio Feed 0; 0,2%; 0,3% 0,4 % thức ăn đem lại kết lượng thức ăn tiêu thụ trung bình lô 651,16; 635,44; 603,86 617,08 g/ con/ tuần Kết cao kết Trong trình thí nghiệm ảnh hưởng thời tiết nắng nóng, đàn gà ăn ít, uống nước nhiều Mặt khác, thí nghiệm tiến hành thời gian tuần ngắn thí nghiệm so sánh Điều làm cho lượng thức ăn tiêu thụ thí nghiệm thấp thí nghiệm tác giả khác thời điểm trước 4.2.2 Hệ số biến chuyển hóa thức ăn (HSBCHTA) (kg thức ăn / kg tăng trọng) Hệ số biến chuyển thức ăn cho biết lượng thức ăn tiêu thụ 1kg tăng trọng HSBCTA định lớn đến đến hiệu chăn nuôi chi phí thức ăn chiếm phần lớn giá thành sản phẩm Bảng 4.6 Hệ số biến chuyển thức ăn Tuần tuổi Lô đối chứng Lô thí nghiệm Tuần 1,58 1,50 Tuần 1,85 1,75 Tuần 1,61 1,54 Tuần 1,87 1,50 Tuần 2,52 2,56 Tuần 2,87 2,58 Tuần 3,31 3,06 Tuần 3,20 2,88 Tuần 3,18 2,85 Trung bình 2,44 2,25 35 Bảng 4.6 cho thấy HSBCTA trung bình lô thí nghiệm (2,25 kg thức ăn/kg thể trọng) thấp HSBCTA lô đối chứng (2,44kg thức ăn / kg thể trọng) Điều chứng tỏ gà lô thí nghiệm tiêu hóa hấp thu chất dinh dưỡng thức ăn tốt lô đối chứng Triệu Thị Phương (2009) khảo sát việc bổ sung 0; 0,05; 0,1; 0,2 % chế phẩm Multi I đến phát triển gà Lương Phượng từ 02 đến 10 tuần tuổi cho thấy kết lượng thức ăn trung bình tiêu tốn cho kg tăng trọng lô I, II, III IV 3,06; 2,76; 2,71; 2,46 kg thức ăn / kg tăng trọng Kết cao kết có nghĩa kết có ý nghĩa kinh tế thức ăn chiếm tỉ phần lớn chi phí đầu vào Nguyễn Văn Cường (2008), khảo sát ảnh hưởng chế phẩm GUSTOR lên sinh trưởng phát triển gà Tam Hoàng 11 tuần cho thấy kết thấy lượng thức ăn tiêu tốn trung bình cho kg tăng trọng lô đối chứng, thí nghiệm 2,7 2,57 kg thức ăn / kg tăng trọng Kết cao kết Trong hệ tiêu hóa gà có nhiều vi khuẩn có hại đặc biệt vi khuẩn G+ Chúng chuyển hóa thức ăn thành hợp chất mà thể gà không hấp thụ nên phần lớn thức ăn theo phân Nhờ có thành phần enramycin có Enradin giúp tiêu diệt vi khuẩn có hại hệ tiêu hóa gà tạo điều kiện cho vi sinh vật có lợi chuyển hóa thức ăn thành hợp chất mà thể gà dễ hấp thu nên thức ăn hấp thu cách hoàn toàn Kết thí nghiệm cho thấy Enradin có ảnh hưởng đến khả tiêu hóa hấp thụ thức ăn đàn gà Thức ăn có bổ sung Enradin hấp thu tốt hạn chế tình trạng hao hụt thức ăn hấp thu 4.3 Tỉ lệ chết (TLC) (%) Tỷ lệ chết thể khả thích nghi gà với điều kiện tiểu khí hậu, chuồng nuôi, chăm sóc nuôi dưỡng người nuôi 36 Bảng 4.7 Tỉ lệ chết gà thời gian thí nghiệm Tuần tuổi Đối chứng Thí nghiệm Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) 18 0,72 15 0,6 10 0,4 12 0,48 0,2 0,04 0,12 0,2 0 0,12 0,08 0,2 0,16 0,24 0,28 0,2 12 0,49 10 0,4 Tổng 60 2,4 62 2,48 Qua bảng 4.7, ta thấy tỉ lệ chết lô thí nghiệm lô đối chứng có khác biệt ít, ý nghĩa mặt thống kê Trong trình thí nghiệm, theo quan sát chúng tôi, trường hợp gà chết tác động ngoại cảnh như: nhiệt độ môi trường cao, gà bị mắc lưới… dấu hiệu bị bệnh Theo Nguyễn Văn Cường (2008) tỉ lệ chết đàn gà 12,01 % Kết cao nhiều so với kết thí nghiệm Tuy nhiên, so sánh có độ tin cậy thấp tỉ lệ chết phụ thuộc vào số lượng gà đem thí nghiệm Kết thí nghiệm cho thấy tỉ lệ chết đàn gà thí nghiệm thấp đạt yêu cầu, có lẽ trình thí nghiệm thực tốt quy trình phòng bệnh vaccin Mặt khác, gà nuôi chuồng sàn vệ sinh thú y thực tốt nên không ảnh hưởng đến sức khỏe đàn gà 37 Enradin có chứa kháng sinh enramycin góp phần hạn chế dịch bệnh cho đàn gà Tuy nhiên, ảnh hưởng sản phẩm đến tỉ lệ chết gà Tam Hoàng chưa thể rõ 4.4 Tỉ lệ nhiễm Clostridium perfringens Tỉ lệ nhiễm Clostridium perfringens cho biết khả nhiễm vi khuẩn Clostridium perfringens đàn gà thí nghiệm khả chống Clostridium perfringens kháng sinh Enradin Bảng 4.8 Tỉ lệ nhiễm Clostridium perfringens Số mẫu Số mẫu Tỉ lệ nhiễm dương tính âm tính Clostridium perfringens Lô đối chứng 16,7 % Lô thí nghiệm 0% Lô Bảng 4.8 cho thấy có khác biệt tỉ lệ nhiễm Clostridium perfringens khác biệt ý nghĩa mặt thống kê (p > 0,05) Do trại thí nghiệm cách xa phòng thí nghiệm nên việc lấy mẫu, bảo quản mẫu, vận chuyển khó khăn Mặt khác, chi phí để thử nghiệm tồn Clostridium perfringens phân gà cao Do đó, thử nghiệm 12 mẫu (6 mẫu cho lô đối chứng mẫu cho lô thí nghiệm) So với số lượng gà thí nghiệm (2500 con) việc lấy 12 mẫu để kiểm tra Clostridium perfringens nhỏ Như vậy, kết tỉ lệ nhiễm Clostridium perfringens chưa thể rõ hiệu Enradin Clostridium perfringens 4.5 Hiệu kinh tế Trong qua trình thí nghiệm, yếu tố giá thức ăn trọng lượng lúc xuất chuồng khác hai lô Các yếu tố lại chuồng trại, điện nước, thuốc thú y, nhân công… giống chi phí hai lô 38 Bảng 4.9 Hiệu kinh tế lô (xét gà) Chỉ tiêu Thí nghiệm Đối chứng Lượng ăn 510g 510 Giá thức ăn 7,7đ/g 7,7đ/g Chi phí 3927đ 3927đ Lượng ăn 3250g 3250g Giá thức ăn 7,6đ/g 7,6đ/g Chi phí 24700đ 24700đ Tổng lượng thức ăn 3760g 3760g Chi phí phế phẩm 320đ Tổng chi phí 28947đ 28627đ Tổng tăng trọng 1627,5g 1491,2g Chi phí thức ăn 1kg tăng trọng 17786đ 19197đ Tuần tuổi 1-3 4- Qua bảng 4.9 ta thấy chi phí để sản xuất 1kg trọng lượng lô thí nghiệm 17786đ thấp lô đối chứng 19197đ Kết cho thấy, người chăn nuôi bổ sung Enradin vào thức ăn có lợi nhuận giảm phần chi phí thức ăn rút ngắn thời gian chăn nuôi nên giảm số chi phí khác nhân công, điện, nước… Như vậy, theo kết thí nghiệm, thấy việc bổ sung Enradin vào thức ăn gà cho hiệu kinh tế không bổ sung Chúng khuyến cáo nên áp dụng vào thực tế để tăng lợi nhuận cho nhà chăn nuôi 39 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua tuần thí nghiệm gà Tam Hoàng với việc bổ sung kháng sinh Enradin vào phần thức ăn, rút số kết luận Việc bổ sung Enradin có ảnh hưởng tốt đến phát triển gà Tam Hoàng Cụ thể, bổ sung Enradin với hàm lượng 125g/ thức ăn cải thiện rõ rệt trọng lượng bình quân, tăng trọng tuyệt đối, hệ số biến chuyển thức ăn hiệu kinh tế Enradin có vai trò hạn chế việc nhiễm Clostridium perfringens cho lô gà có dùng thuốc, khác biệt chưa rõ rệt so với lô gà đối chứng 5.2 Đề nghị Có thể lập lại tăng số mẫu phân xét nghiệm Clostridium perfringens kết xác Tiến hành thử nghiệm kháng sinh Enradin giống gà khác, điều kiện chuồng Theo kết thí nghiệm nên sử dung Enradin thức ăn gia cầm để nâng cao hiệu cho nhà chăn nuôi 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Dương Thanh Liêm, 2008 Thức ăn dinh dưỡng gia cầm Nhà xuất Nông Nghiệp, TP HCM Dương Thanh Liêm, Bùi Huy Như Đức Dương Duy Đồng, 2002 Thức ăn dinh dưỡng động vật Nhà xuất Nông Nghiệp Lâm Minh Thuận, 2004 Giáo trình chăn nuôi gia cầm Tủ sách Nông Lâm Tp HCM Nguyễn Phước Ninh, 2007 Bài giảng truyền nhiễm gia cầm Tủ sách trường đại học Nông Lâm TP HCM Nguyễn Văn Cường, 2008 Khảo sát ảnh hưởng chế phẩm Gustor lên sinh trưởng phát triển gà Tam Hoàng nuôi từ ngày tuổi đến xuất chuồng Luận văn tốt nghiệp đại học Khoa Chăn Nuôi Thú Y, trường Đại Học Nông Lâm TP HCM Vũ Xuân Bình, 2008 Ảnh hưởng chế phẩm sinh học Gustor XXI Poultry lên sinh trưởng phát triển gà nuôi thịt tam hoàng từ 21 ngày tuổi đến xuất chuồng Luận văn tốt nghiệp đại học Khoa Chăn Nuôi Thú Y, trường Đại Học Nông Lâm TP HCM Nguyễn Đình Trí, 2009 Ảnh hưởng việc bổ sung chế phẩm Bio_Feed tăng trọng gà Lương Phượng Luận văn tốt nghiệp đại học Khoa Chăn Nuôi Thú Y, trường Đại Học Nông Lâm TP HCM Triệu Thị Phương, 2009 Ảnh hưởng chế phẩm Multi I đến tăng trọng gà Lương Phượng từ – 10 tuần tuổi Luận văn tốt nghiệp đại học Khoa Chăn Nuôi Thú Y, trường Đại Học Nông Lâm TP HCM Phan Thị Kim Yến, 2009 Ảnh hưởng việc bổ sung chế phẩm VEM.K đến mức tăng trọng gà Lương Phượng từ đến 10 tuần tuổi Luận văn tốt nghiệp đại học Khoa Chăn Nuôi Thú Y, trường Đại Học Nông Lâm TP HCM 41 Tài liệu nước Robert S Breed, E G D Murray and Nathan R Smith, 1957 Bergey’s Manual of Determinative Bacteriology, seventh edition The Williams and Wilkins Company, Baltimore Mohamed.M.A, Hassan.H.M.A and El-Barkouky E.M.A Effect of Mannan Oligosaccharide on Performance and Carcass Characteristics of Broiler Chicks Journal of Agriculture & Social Sciences ISSN Print: 1813–2235 Tài liệu internet http://tuanvietnam.net/vn/tulieusuyngam/3453/index.aspx truy cập ngày 5/10/2009 http://thuy.ykhoa.net/?action=content&cb_id=12&id=1413&cat_id=9 cập ngày 20/4/2010 42 truy PHỤ LỤC Trọng lượng bình quân gà qua tuần One-way Analysis of Variance ( tuoi) Analysis of Variance for tuoi Source DF SS MS F P nt 8.00 8.00 2.36 0.176 Error 20.37 3.40 Total 28.38 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev Level N Mean StDev + -+ -+ -1 42.375 1.702 ( * ) 44.375 1.974 ( * ) + -+ -+ -Pooled StDev = 1.843 42.0 44.0 46.0 One-way Analysis of Variance (tuan 1) Analysis of Variance for tuan Source DF SS MS nt 0.5 0.5 Error 138.0 23.0 Total 138.5 Level N 4 Pooled StDev = Mean 100.75 101.25 StDev 4.35 5.20 4.80 F 0.02 P 0.888 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+ -+ -+ ( * ) ( -* ) -+ -+ -+ 98.0 101.5 105.0 One-way Analysis of Variance (tuan 2) Analysis of Variance for tuan Source DF SS MS nt 78.1 78.1 Error 446.9 74.5 Total 525.0 Level N 4 Pooled StDev = Mean 199.38 193.13 8.63 F 1.05 P 0.345 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev StDev + -+ -+ -+ -8.26 ( * ) 8.98 ( * -) + -+ -+ -+ -184.0 192.0 200.0 208.0 43 One-way Analysis of Variance (tuan 3) Analysis of Variance for tuan Source DF SS MS nt 378.1 378.1 Error 397.4 66.2 Total 775.5 Level N 4 Pooled StDev = Mean 361.87 348.12 StDev 7.75 8.51 8.14 F 5.71 P 0.054 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ -+ -( -* -) ( -* -) + -+ -+ -+ -340 350 360 370 One-way Analysis of Variance (tuan 4) Analysis of Variance for tuan Source DF SS MS nt 6328 6328 Error 15469 2578 Total 21797 Level N 4 Pooled StDev = Mean 581.25 525.00 StDev 55.43 45.64 50.78 F 2.45 P 0.168 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ -( -* ) ( -* -) + -+ -+ -500 550 600 One-way Analysis of Variance (tuan 5) Analysis of Variance for tuan Source DF SS MS nt 5778 5778 Error 1819 303 Total 7597 Level N 4 Pooled StDev = Mean 765.00 711.25 17.41 F 19.06 P 0.005 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev StDev -+ -+ -+ -+ 10.21 ( * ) 22.41 ( * ) -+ -+ -+ -+ 690 720 750 780 One-way Analysis of Variance (tuần 6) Analysis of Variance for tuan Source DF SS MS nt 5382 5382 Error 3061 510 Total 8443 Level N Mean StDev F 10.55 P 0.018 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ 44 4 Pooled StDev = 958.12 906.25 23.75 21.36 22.59 ( * -) ( * ) + -+ -+ -900 930 960 One-way Analysis of Variance (tuan 7) Analysis of Variance for tuan Source DF SS MS nthuc 16653 16653 Error 1744 291 Total 18397 Level N 4 Pooled StDev = Mean 1187.5 1096.2 17.0 F 57.30 P 0.000 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev StDev + -+ -+ -+ -21.5 ( * ) 10.9 ( * ) + -+ -+ -+ -1080 1120 1160 1200 One-way Analysis of Variance (tuan 8) Analysis of Variance for tuan Source DF SS MS nthuc 25595 25595 Error 6511 1085 Total 32105 Level N 4 Pooled StDev = Mean 1406.2 1293.1 32.9 F 23.59 P 0.003 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev StDev + -+ -+ -+ -37.0 ( -* ) 28.3 ( * -) + -+ -+ -+ -1260 1320 1380 1440 One-way Analysis of Variance (tuan 9) Analysis of Variance for tuan Source DF SS MS nthuc 37128 37128 Error 3494 582 Total 40622 Level N 4 Mean 1627.5 1491.2 Pooled StDev = 24.1 * NOTE * Command cancelled StDev 18.8 28.5 F 63.76 P 0.000 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+ -+ -+ ( * ) ( * -) -+ -+ -+ 1500 1560 1620 Trọng lượng bình quân gà qua tuần ( phân biệt trống, mái) 45 One-way Analysis of Variance (gà trống tuần 5) Analysis of Variance for trong_5 Source DF SS MS nt 6050 6050 Error 2800 467 Total 8850 Level N 4 Pooled StDev = Mean 830.00 775.00 21.60 F 12.96 P 0.011 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev StDev -+ -+ -+ -+ 16.83 ( * -) 25.50 ( -* ) -+ -+ -+ -+ 750 780 810 840 One-way Analysis of Variance (gà mái tuần 5) Analysis of Variance for mai_5 Source DF SS MS nt 5512 5512 Error 2775 462 Total 8288 Level N 4 Pooled StDev = Mean 700.00 647.50 StDev 21.98 21.02 21.51 F 11.92 P 0.014 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+ -+ -+ -+ ( -* ) ( * ) -+ -+ -+ -+ 630 660 690 720 One-way Analysis of Variance (gà trống tuần 6) Analysis of Variance for trong_6 Source DF SS MS nt 3612 3612 Error 5838 973 Total 9450 Level N 4 Pooled StDev = Mean 1031.2 988.7 StDev 30.7 31.7 31.2 F 3.71 P 0.102 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+ -+ -+ ( * ) ( * -) -+ -+ -+ 980 1015 1050 One-way Analysis of Variance (gà mái tuần 6) Analysis of Variance for mai_6 Source DF SS MS nt 7503 7503 Error 3669 611 Total 11172 F 12.27 P 0.013 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev 46 Level N 4 Pooled StDev = Mean 885.00 823.75 StDev 26.46 22.87 24.73 + -+ -+ -+-( * ) ( -* ) + -+ -+ -+-805 840 875 910 One-way Analysis of Variance (gà trống tuần 7) Analysis of Variance for trong_7 Source DF SS MS nt 17113 17113 Error 4338 723 Total 21450 Level N 4 Pooled StDev = Mean 1306.3 1213.7 StDev 18.9 33.0 26.9 F 23.67 P 0.003 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ -+-( -* ) ( * -) + -+ -+ -+-1200 1250 1300 1350 One-way Analysis of Variance (gà mái tuần 7) Analysis of Variance for mai_7 Source DF SS MS nt 16200 16200 Error 3437 573 Total 19637 Level N 4 Pooled StDev = Mean 1068.7 978.7 23.9 F 28.28 P 0.002 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev StDev -+ -+ -+ -+ 25.3 ( -* -) 22.5 ( -* -) -+ -+ -+ -+ 950 1000 1050 1100 One-way Analysis of Variance (gà trống tuần 8) Analysis of Variance for trong_8 Source DF SS MS nt 22578 22578 Error 5319 886 Total 27897 Level N 4 Pooled StDev = Mean 1546.3 1440.0 StDev 34.0 24.8 29.8 F 25.47 P 0.002 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ -( * -) ( * ) + -+ -+ -1450 1500 1550 One-way Analysis of Variance (gà mái tuần 8) Analysis of Variance for mai_8 Source DF SS MS F 47 P nt Error Total Level N 4 Pooled StDev = 28800 10987 39787 Mean 1266.2 1146.2 28800 1831 StDev 44.4 41.1 42.8 15.73 0.007 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ -+-( -* ) ( -* ) + -+ -+ -+-1120 1190 1260 1330 One-way Analysis of Variance (gà trống tuần 9) Analysis of Variance for trong_9 Source DF SS MS nt 37128 37128 Error 4019 670 Total 41147 Level N 4 Pooled StDev = Mean 1790.0 1653.7 StDev 28.6 22.9 25.9 F 55.43 P 0.000 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ -( * -) ( -* ) + -+ -+ -1680 1740 1800 One-way Analysis of Variance (gà mái tuần 9) Analysis of Variance for mai_9 Source DF SS MS nt 37128 37128 Error 11619 1936 Total 48747 Level N 4 Pooled StDev = Mean 1465.0 1328.7 StDev 48.0 39.7 44.0 F 19.17 P 0.005 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ -( * -) ( -* -) + -+ -+ -1330 1400 1470 Tăng trọng tuyệt đối trình thí nghiệm One-way Analysis of Variance Analysis of Variance for tttt Source DF SS MS nt 580 580 Error 16 50760 3173 Total 17 51340 Level N Mean 164.77 StDev 52.35 F 0.18 P 0.675 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+ -+ -+ -+ ( -* -) 48 176.12 Pooled StDev = 60.04 56.33 ( * -) -+ -+ -+ -+ 125 150 175 200 Tỉ lệ nhiễm Clostridium perfringens Chi-Square Test Expected counts are printed below observed counts co 0.50 kg 5.50 Total 0.50 5.50 Total 11 12 Chi-Sq = 0.500 + 0.500 + 0.045 + 0.045 = 1.091 DF = 49 [...]... dụng của kháng sinh trong thức ăn chăn nuôi Kháng sinh được phát hiện ra ban đầu là để chữa các bệnh nhiễm trùng Đến năm 1949 người ta mới sử dụng nó bổ sung vào thức ăn với liều lượng rất thấp so với liều chữa bệnh để gia tăng năng suất tích lũy, nâng cao hiệu quả sử dụng thức ăn, bảo vệ thức ăn tránh nấm mốc hoặc vi khuẩn phát triển làm hư hại thức ăn và phòng bệnh cho gia súc gia cầm Việc trộn kháng. .. thừa thành năng lượng do đó, đầu mùa nóng không tăng protein ngay mà ngược lại giảm trong vài ngày để gà giảm bị stress nhiệt 2.2.4 Kích thước hạt thức ăn và mùi vị thức ăn Thức ăn cho gà ở dạng hạt hoặc nghiền thành mảnh không nên nghiền thành dạng bột (vì do tập tính chọn lựa và lấy thức ăn của gà phù hợp với thức ăn hạt) thức ăn nghiền nhỏ quá sẽ làm cho gà nhận thức ăn khó hơn đồng thời tăng độ bụi... kháng sinh vào thức ăn chăn nuôi đã làm tăng năng suất vật nuôi trung bình từ 8 – 15%, giảm tiêu hao thức ăn cho tăng trọng 6 – 10% trong thời gian đầu ứng dụng Cơ chế tác động của kháng sinh ở liều thấp trong thức ăn là ức chế sự phát triển của vi sinh vật cao hại trong đường ruột làm tăng khả năng tiêu hóa và hấp thụ thức ăn Tác dụng chủ yếu của kháng sinh là kháng khuẩn nên trong điều kiện chăn nuôi... viên thức ăn 2.6.3 Công dụng Phòng và kiểm soát bệnh viêm ruột hoại tử trên gia cầm do vi khuẩn Clostridium perfringens gây ra Cải thiện mức tăng trọng và hiệu quả sử dụng thức ăn, rút ngắn thời gian nuôi và giảm đáng kể chi phí thức ăn 2.6.4 Liều lượng Trộn đều Enradin F-80 vào trong thức ăn của gà từ lúc 1 ngày tuổi đến khi xuất chuồng với liều 125g Enradin F-80 trong 1 tấn thức ăn 2.6.5 Bảo quản... ăn được gà tiêu thụ và lượng thức ăn rơi vãi mà trên thực tế ta không xác định được bằng cách lấy lượng thức ăn cuối tuần trừ cho lượng thức ăn đầu tuần Lượng thức ăn tiêu thụ của lô Thức ăn tiêu thụ bình quân (g /gà/ ngày) = Số ngày × số gà trong lô 3.4.2.2 Hệ số chuyển hóa thức ăn (HSCHTA) Lượng thức ăn tiêu thụ bình quân HSCHTA (kg thức ăn/ kg tăng trọng) = Lượng tăng trọng bình quân của gà Hệ số... giải, vitaminC để tăng sức đề kháng Sau khi cho uống khoảng 5-6 giờ, bắt đầu cho gà ăn bằng cách rải thức ăn lên bạt nhựa và hệ thống khay nhựa dành cho gà con Mỗi lần cấp thức ăn vừa đủ, hết lại cho ăn, cho gà ăn nhiều lần để thức ăn luôn mới, thơm ngon nhằm kích thích tính háu ăn của gà Giai đoạn này thân nhiệt của gà chưa ổn định, với lớp lông tơ mỏng manh và khả năng sinh nhiệt kém gà con dễ mất nhiệt... được tiến hành từ 15/03/2010 đến 10/05/2010 Địa điểm: Trại gà Lìu Hấu Khìn xã Cây Gáo, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai 3.2 Phương pháp thí nghiệm 3.2.1 Nội dung thí nghiệm Xem xét sự ảnh hưởng của việc thêm Enradin vào thức ăn đến sự phát triển của gà thịt và sức chống lại Clostridium perfringens 3.2.2 Đối tượng thí nghiệm Gà Tam Hoàng 1 ngày tuổi được lấy từ nhà máy ấp của công ty TNHH Thanh Bình 3.2.3... nhưng hiệu quả sử dụng thức ăn lại cao hơn, ánh sáng quá mạnh cũng gây stress, ánh sáng qua yếu cũng làm giảm sự tiêu tốn thức ăn của gà Do vậy phải có chế độ chiếu sáng thích hợp cho từng giai đoạn phát triển để đạt mức sinh trưởng tốt và hiệu quả sử dụng thức ăn cao Chuồng trại Chuồng trại nuôi gà phải tạo được môi trường thuận lợi cho quá trình sống và sản xuất để gà có thể phát huy hết khả năng năng... chuồng nuôi Một vài nơi cho ăn dạng bột ẩm thi khắc phục được nhược điểm trên, nhưng với độ ẩm tăng cao thức ăn dễ bị hư hỏng do nấm mốc, máng ăn phải cọ rửa hàng ngày tốn công lao động Gà thích thức ăn có mùi thơm ngon cua các nguyên liệu, thức ăn còn mới gà kém ăn khi thức ăn mất mùi và bị mốc thức ăn đủ độ mặn sẽ kích thích làm tăng tính thèm ăn 2.2.5 Điều kiện tiểu khí hậu chuồng nuôi và chuồng trại... PHẨM C .perfringens (trong 1g hay 1ml sản phẩm) v Nhóm thịt và sản phẩm thịt Thịt tươi, thịt đông lạnh nguyên con hoặc cắt miếng 102 Thịt tươi, thịt đông lạnh xay nhỏ 102 Thịt và sản phẩm thịt dạng muối, xông khói (không xử lý nhiệt ) 102 Thịt và sản phẩm thịt lên men (không xử lý nhiệt) 102 Thịt và sản phẩm thịt đóng gói (xử lý nhiệt) 102 Thịt và sản phẩm thịt không đóng gói 102 Thịt khô 102 Thịt hộp ... on Pooled StDev + -+ -+ -+ -( -* -) ( -* -) + -+ -+ -+ -3 40 350 360 370 One-way Analysis of Variance (tuan 4) Analysis of Variance for tuan Source DF SS MS nt... Mean Based on Pooled StDev StDev + -+ -+ -+ -2 1.5 ( * ) 10.9 ( * ) + -+ -+ -+ -1 080 1120 1160 1200 One-way Analysis of Variance (tuan 8) Analysis of Variance for tuan... Mean Based on Pooled StDev StDev -+ -+ -+ -+ 10.21 ( * ) 22.41 ( * ) -+ -+ -+ -+ 690 720 750 780 One-way Analysis of Variance (tuần 6) Analysis of Variance for tuan

Ngày đăng: 15/01/2016, 16:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan