Trọng lượng bình quân

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả của việc bổ sung Enradin vào thức ăn đến sự phát triển của gà thịt và sức kháng lại Clostridium perfringens của đàn gà (Trang 30 - 31)

Cân trọng lương gà lúc một ngày tuổi bằng cân nhỏ có độ chính xác 1 g, lúc 40 ngày tuổi cân bằng cân 2 kg có sai số 5g và lúc 60 ngày tuổi cân bằng cân 5 kg có độ chính xác 15 g.

Mỗi tuần những lô gà được cân một lần. Mỗi lô chúng tôi lấy ngẫu nhiên khoảng 100 con của đàn để cân. Gà được cân vào lúc sáng sớm trước khi cho ăn.

Lúc gà 60 ngày tuổi (trước khi xuất chuồng 1 ngày), gà được cân từng nhóm nhỏ, mỗi nhóm 10 con và cân tổng cộng 10 nhóm cho 1 lô.

Trọng lượng gà đem cân TLBQ (g/con) = Tổng số gà đem cân 3.4.1.2. Tăng trọng tuyệt đối (TTTĐ) (g/con/ngày) TTTĐ (g/con/ngày) = 1 2 1 2 T T P P − − Trong đó P2: Trọng lượng gà ở thời điểm T2 P1: Trọng lượng gà ở thời điểm T1 T: Khoảng thời gian từ thời điểm T1đến T2

3.4.2 Theo dõi về thức ăn

3.4.2.1 Thức ăn tiêu thụ bình quân (g/con/ngày)

Thức ăn tiêu thụđược tính trong thí nghiệm là bao gồm lượng thức ăn được gà tiêu thụ và lượng thức ăn rơi vãi mà trên thực tế ta không xác định được bằng cách lấy lượng thức ăn cuối tuần trừ cho lượng thức ăn đầu tuần.

Lượng thức ăn tiêu thụ của lô Thức ăn tiêu thụ bình quân (g/gà/ngày) =

Số ngày × số gà trong lô

3.4.2.2 Hệ số chuyển hóa thức ăn (HSCHTA)

Lượng thức ăn tiêu thụ bình quân HSCHTA (kg thức ăn/ kg tăng trọng) =

Lượng tăng trọng bình quân của gà Hệ số chuyển hóa thức ăn cho biết số kg thức ăn cần để tạo ra 1 kg tăng trọng. Lượng thức ăn được kiểm tra hàng tuần vào ngày thứ 2.

3.4.3 Theo dõi tỉ lệ chết của gà (%)

Trong suốt quá trình thí nghiệm số gà chết được theo dõi hàng ngày. Số liệu được tổng kết theo tuần.

Tổng số gà chết trong tuần

Tỉ lệ chết (%) = x 100

Tổng số gà đầu tuần

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả của việc bổ sung Enradin vào thức ăn đến sự phát triển của gà thịt và sức kháng lại Clostridium perfringens của đàn gà (Trang 30 - 31)