Tiêu thụ thức ăn (TTTA) (g/con/ngày)

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả của việc bổ sung Enradin vào thức ăn đến sự phát triển của gà thịt và sức kháng lại Clostridium perfringens của đàn gà (Trang 39)

Tuần tuổi

Lô đối chứng Lô thí nghiệm

g/con/ngày g/con/tuần Tích lũy g/con/ngày g/con/tuần Tích lũy

Tuần 1 12,86 90 90 12,86 90 90 Tuần 2 24,29 170 260 24,29 170 260 Tuần 3 35,71 250 510 35,71 250 510 Tuần 4 47,14 330 840 47,14 330 840 Tuần 5 67,14 470 1310 67,14 470 1310 Tuần 6 80 560 1870 80 560 1870 Tuần 7 90 630 2500 90 630 2500 Tuần 8 90 630 3130 90 630 3130 Tuần 9 90 630 3760 90 630 3760 Trung bình 59,7 417,8 59,7 417,8

Thức ăn được cân hàng tuần cùng lúc với việc cân gà. Công ty TNHH Thanh Bình cung cấp thức ăn dựa trên số lượng gà trong 2 lô thí nghiệm và đối chứng. Số lượng gà của hai lô giống nhau (2500 con) nên lượng thức ăn mà công ty TNHH Thanh Bình cung cấp cho 2 lô là tương dương nhau.Trung bình thức ăn tiêu thụ của lô đối chứng và thí nghiệm là bằng nhau 417,8 g / con / tuần. Ngoài ra trong quá trình thí nghiệm, chúng tôi thấy rằng, gà ở lô thí nghiệm ăn nhanh hết thức ăn hơn lô đối chứng. Điều này chứng tỏ Enradin cũng ảnh hưởng đến độ ngon miệng.

Theo Nguyễn Văn Cường (2008), ảnh hưởng của chế phẩm GUSTOR lên sự sinh trưởng và phát triển của gà Tam Hoàng trong 11 tuần cho thấy lượng thức ăn tiêu thụ tích lũy ở tuần thứ 9 của lô đối chứng và lô thí nghiệm lần lượt là 3187,4 g/ con, 3267,5 g/ con. Kết quả này thấp hơn khảo sát của chúng tôi.

Theo Trần Đình Trí (2009), ảnh hưởng của các mức độ bổ sung chế phẩm Bio Feed lần lượt là 0; 0,2%; 0,3% và 0,4 % trong thức ăn đem lại kết quả về lượng thức ăn tiêu thụ trung bình của các lô lần lượt là 651,16; 635,44; 603,86 và 617,08 g/ con/ tuần. Kết quả này cao hơn kết quả của chúng tôi.

Trong quá trình thí nghiệm do ảnh hưởng của thời tiết nắng nóng, đàn gà ăn ít, uống nước nhiều. Mặt khác, thí nghiệm của chúng tôi tiến hành trong thời gian 9 tuần ngắn hơn các thí nghiệm được so sánh ở trên. Điều này làm cho lượng thức ăn tiêu thụ trong thí nghiệm của chúng tôi thấp hơn thí nghiệm của các tác giả khác trong thời điểm trước đây.

4.2.2 Hệ số biến chuyển hóa thức ăn (HSBCHTA) (kg thức ăn / kg tăng trọng)

Hệ số biến chuyển thức ăn cho biết lượng thức ăn tiêu thụđể cho ra 1kg tăng trọng. HSBCTA quyết định rất lớn đến đến hiệu quả chăn nuôi vì chi phí thức ăn chiếm phần lớn trong giá thành sản phẩm.

Bảng 4.6 Hệ số biến chuyển thức ăn

Tuần tuổi Lô đối chứng Lô thí nghiệm

Tuần 1 1,58 1,50 Tuần 2 1,85 1,75 Tuần 3 1,61 1,54 Tuần 4 1,87 1,50 Tuần 5 2,52 2,56 Tuần 6 2,87 2,58 Tuần 7 3,31 3,06 Tuần 8 3,20 2,88 Tuần 9 3,18 2,85 Trung bình 2,44 2,25

Bảng 4.6 cho thấy HSBCTA trung bình của lô thí nghiệm (2,25 kg thức ăn/kg thể trọng) thấp hơn HSBCTA của lô đối chứng (2,44kg thức ăn / kg thể trọng). Điều này chứng tỏ gà ở lô thí nghiệm tiêu hóa và hấp thu chất dinh dưỡng trong thức ăn tốt hơn lô đối chứng.

Triệu Thị Phương (2009) đã khảo sát việc bổ sung 0; 0,05; 0,1; và 0,2 % chế phẩm Multi I đến sự phát triển của gà Lương Phượng từ 02 đến 10 tuần tuổi cho thấy kết quả về lượng thức ăn trung bình tiêu tốn cho 1 kg tăng trọng của các lô I, II, III và IV lần lượt là 3,06; 2,76; 2,71; 2,46 kg thức ăn / kg tăng trọng. Kết quả này cao hơn kết quả của chúng tôi có nghĩa là kết quả của chúng tôi có ý nghĩa kinh tế hơn vì thức ăn chiếm một tỉ phần lớn trong chi phí đầu vào.

Nguyễn Văn Cường (2008), khảo sát ảnh hưởng của chế phẩm GUSTOR lên sự sinh trưởng và phát triển của gà Tam Hoàng trong 11 tuần cho thấy kết quả thấy về lượng thức ăn tiêu tốn trung bình cho 1 kg tăng trọng của các lô đối chứng, thí nghiệm là 2,7 và 2,57 kg thức ăn / kg tăng trọng. Kết quả này cao hơn kết quả của chúng tôi.

Trong hệ tiêu hóa của gà có rất nhiều vi khuẩn có hại đặc biệt là vi khuẩn G+. Chúng chuyển hóa thức ăn thành những hợp chất mà cơ thể gà không hấp thụ được nên một phần lớn thức ăn theo phân ra ngoài. Nhờ có thành phần enramycin có trong Enradin giúp tiêu diệt các vi khuẩn có hại trong hệ tiêu hóa của gà tạo điều kiện cho những vi sinh vật có lợi chuyển hóa thức ăn thành những hợp chất mà cơ thể gà dễ hấp thu nên thức ăn được hấp thu một cách hoàn toàn.

Kết quả thí nghiệm cho thấy Enradin có ảnh hưởng đến khả năng tiêu hóa và hấp thụ thức ăn của đàn gà. Thức ăn có bổ sung Enradin sẽ được hấp thu tốt và hạn chế tình trạng hao hụt thức ăn do hấp thu kém.

4.3 Tỉ lệ chết (TLC) (%)

Tỷ lệ chết thể hiện khả năng thích nghi của gà với điều kiện tiểu khí hậu, chuồng nuôi, sự chăm sóc và nuôi dưỡng của người nuôi.

Bảng 4.7 Tỉ lệ chết của gà trong thời gian thí nghiệm Tuần tuổi Thí nghiệm Đối chứng Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) 1 18 0,72 15 0,6 2 10 0,4 12 0,48 3 5 0,2 1 0,04 4 3 0,12 5 0,2 5 0 0 3 0,12 6 1 0,08 5 0,2 7 4 0,16 6 0,24 8 7 0,28 5 0,2 9 12 0,49 10 0,4 Tổng 60 2,4 62 2,48

Qua bảng 4.7, ta thấy tỉ lệ chết của lô thí nghiệm và lô đối chứng có sự khác biệt rất ít, không có ý nghĩa về mặt thống kê. Trong quá trình thí nghiệm, theo quan sát của chúng tôi, những trường hợp gà chết là do tác động của ngoại cảnh như: nhiệt độ môi trường cao, gà bị mắc lưới… không có dấu hiệu bị bệnh.

Theo Nguyễn Văn Cường (2008) tỉ lệ chết của đàn gà là 12,01 %. Kết quả này cao hơn rất nhiều so với kết quả thí nghiệm của chúng tôi. Tuy nhiên, sự so sánh này có độ tin cậy thấp bởi vì tỉ lệ chết phụ thuộc vào số lượng gà đem thí nghiệm.

Kết quả thí nghiệm cho thấy tỉ lệ chết của đàn gà thí nghiệm thấp và đạt yêu cầu, có lẽ trong quá trình thí nghiệm chúng tôi thực hiện tốt quy trình phòng bệnh bằng vaccin. Mặt khác, gà được nuôi trong chuồng sàn và vệ sinh thú y được thực hiện tốt nên không ảnh hưởng đến sức khỏe của đàn gà.

Enradin có chứa kháng sinh enramycin cũng góp phần hạn chế dịch bệnh cho đàn gà. Tuy nhiên, ảnh hưởng của sản phẩm này đến tỉ lệ chết của gà Tam Hoàng chưa thể hiện rõ.

4.4 Tỉ lệ nhiễm Clostridium perfringens

Tỉ lệ nhiễm Clostridium perfringens cho biết khả năng nhiễm vi khuẩn

Clostridium perfringens trên đàn gà thí nghiệm và khả năng chống Clostridium perfringens của kháng sinh Enradin.

Bảng 4.8 Tỉ lệ nhiễm Clostridium perfringens

Số mẫu Số mẫu Tỉ lệ nhiễm dương tính âm tính Clostridium perfringens

Lô đối chứng 1 5 16,7 %

Lô thí nghiệm 0 6 0 %

Bảng 4.8 cho thấy có sự khác biệt về tỉ lệ nhiễm Clostridium perfringens

nhưng sự khác biệt này không có ý nghĩa về mặt thống kê (p > 0,05). Do trại thí nghiệm cách xa phòng thí nghiệm nên việc lấy mẫu, bảo quản mẫu, vận chuyển rất khó khăn. Mặt khác, chi phí để thử nghiệm sự tồn tại của Clostridium perfringens trong phân gà quá cao đối với chúng tôi. Do đó, chúng tôi chỉ thử nghiệm trên 12 mẫu (6 mẫu cho lô đối chứng và 6 mẫu cho lô thí nghiệm). So với số lượng gà thí nghiệm (2500 con) thì việc lấy 12 mẫu để kiểm tra Clostridium perfringens là rất nhỏ. Như vậy, kết quả tỉ lệ nhiễm Clostridium perfringens của chúng tôi chưa thể hiện rõ hiệu quả của Enradin đối với Clostridium perfringens.

4.5 Hiệu quả kinh tế

Trong qua trình thí nghiệm, yếu tố về giá thức ăn và trọng lượng lúc xuất chuồng là khác nhau giữa hai lô. Các yếu tố còn lại như chuồng trại, điện nước, thuốc thú y, nhân công… giống nhau về chi phí giữa hai lô.

Bảng 4.9 Hiệu quả kinh tế giữa 2 lô (xét trên 1 con gà) Tuần tuổi Chỉ tiêu Thí nghiệm Đối chứng 1 - 3 Lượng ăn 510g 510 Giá thức ăn 7,7đ/g 7,7đ/g Chi phí 3927đ 3927đ 4- 9 Lượng ăn 3250g 3250g Giá thức ăn 7,6đ/g 7,6đ/g Chi phí 24700đ 24700đ Tổng lượng thức ăn 3760g 3760g Chi phí phế phẩm 320đ 0 Tổng chi phí 28947đ 28627đ Tổng tăng trọng 1627,5g 1491,2g Chi phí thức ăn trên 1kg tăng trọng 17786đ 19197đ

Qua bảng 4.9 ta thấy chi phí để sản xuất ra 1kg trọng lượng ở lô thí nghiệm là 17786đ thấp hơn lô đối chứng là 19197đ. Kết quả này cho thấy, nếu người chăn nuôi bổ sung Enradin vào thức ăn sẽ có lợi nhuận vì giảm được một phần chi phí thức ăn và rút ngắn thời gian chăn nuôi nên giảm được một số chi phí khác như nhân công, điện, nước…

Như vậy, theo kết quả thí nghiệm, chúng tôi thấy việc bổ sung Enradin vào thức ăn của gà cho hiệu quả về kinh tế hơn là không bổ sung. Chúng tôi khuyến cáo nên áp dụng vào thực tếđể tăng lợi nhuận cho nhà chăn nuôi.

Chương 5

KT LUN VÀ ĐỀ NGH 5.1 Kết luận

Qua 9 tuần thí nghiệm trên gà Tam Hoàng với việc bổ sung kháng sinh Enradin vào khẩu phần thức ăn, chúng tôi rút ra một số kết luận.

Việc bổ sung Enradin đã có ảnh hưởng tốt đến sự phát triển của gà Tam Hoàng. Cụ thể, bổ sung Enradin với hàm lượng 125g/ tấn thức ăn đã cải thiện rõ rệt trọng lượng bình quân, tăng trọng tuyệt đối, hệ số biến chuyển thức ăn và hiệu quả kinh tế.

Enradin có vai trò hạn chế việc nhiễm Clostridium perfringens cho lô gà có dùng thuốc, mặc dù khác biệt chưa rõ rệt so với lô gà đối chứng

5.2 Đề nghị

Có thể lập lại và tăng số mẫu phân xét nghiệm Clostridium perfringens để cho kết quả chính xác hơn.

Tiến hành thử nghiệm kháng sinh Enradin trên những giống gà khác, nhất là trong điều kiện chuồng nền.

Theo kết quả thí nghiệm thì nên sử dung Enradin trong thức ăn gia cầm để nâng cao hiệu quả cho nhà chăn nuôi.

TÀI LIU THAM KHO

Tài liệu tiếng việt

1. Dương Thanh Liêm, 2008. Thức ăn và dinh dưỡng gia cầm. Nhà xuất bản Nông Nghiệp, TP. HCM.

2. Dương Thanh Liêm, Bùi Huy NhưĐức và Dương Duy Đồng, 2002. Thức ăn và dinh dưỡng động vật. Nhà xuất bản Nông Nghiệp.

3. Lâm Minh Thuận, 2004. Giáo trình chăn nuôi gia cầm. Tủ sách Nông Lâm Tp. HCM.

4. Nguyễn Phước Ninh, 2007. Bài giảng truyền nhiễm gia cầm. Tủ sách trường đại học Nông Lâm TP. HCM.

5. Nguyễn Văn Cường, 2008. Khảo sát ảnh hưởng của chế phẩm Gustor lên sự

sinh trưởng và phát triển của gà Tam Hoàng nuôi từ 1 ngày tuổi đến xuất chuồng.

Luận văn tốt nghiệp đại học. Khoa Chăn Nuôi Thú Y, trường Đại Học Nông Lâm TP. HCM.

6. Vũ Xuân Bình, 2008. Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học Gustor XXI Poultry lên sự sinh trưởng và phát triển của gà nuôi thịt tam hoàng từ 21 ngày tuổi đến khi xuất chuồng. Luận văn tốt nghiệp đại học. Khoa Chăn Nuôi Thú Y, trường Đại Học Nông Lâm TP. HCM.

7. Nguyễn Đình Trí, 2009. Ảnh hưởng của việc bổ sung chế phẩm Bio_Feed trên sự tăng trọng của gà Lương Phượng. Luận văn tốt nghiệp đại học. Khoa Chăn Nuôi Thú Y, trường Đại Học Nông Lâm TP. HCM.

8. Triệu Thị Phương, 2009. Ảnh hưởng của chế phẩm Multi I đến tăng trọng của gà Lương Phượng từ 2 – 10 tuần tuổi. Luận văn tốt nghiệp đại học. Khoa Chăn Nuôi Thú Y, trường Đại Học Nông Lâm TP. HCM.

9. Phan Thị Kim Yến, 2009. Ảnh hưởng của việc bổ sung chế phẩm VEM.K đến mức tăng trọng của gà Lương Phượng từ 2 đến 10 tuần tuổi. Luận văn tốt nghiệp đại học. Khoa Chăn Nuôi Thú Y, trường Đại Học Nông Lâm TP. HCM.

Tài liệu nước ngoài

1. Robert S. Breed, E. G. D. Murray and Nathan R. Smith, 1957. Bergey’s Manual of Determinative Bacteriology, seventh edition. The Williams and Wilkins Company, Baltimore.

2. Mohamed.M.A, Hassan.H.M.A and El-Barkouky E.M.A. Effect of Mannan Oligosaccharide on Performance and Carcass Characteristics of Broiler Chicks.

Journal of Agriculture & Social Sciences. ISSN Print: 1813–2235.

Tài liệu internet

1. http://tuanvietnam.net/vn/tulieusuyngam/3453/index.aspx truy cập ngày 5/10/2009

2. http://thuy.ykhoa.net/?action=content&cb_id=12&id=1413&cat_id=9 truy cập ngày 20/4/2010.

PH LC

1. Trọng lượng bình quân của gà qua các tuần

One-way Analysis of Variance ( 1 ngay tuoi)

Analysis of Variance for 1 ngay tuoi

Source DF SS MS F P nt 1 8.00 8.00 2.36 0.176 Error 6 20.37 3.40 Total 7 28.38 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev Level N Mean StDev ---+---+---+---

1 4 42.375 1.702 (---*---)

2 4 44.375 1.974 (---*---)

---+---+---+---

Pooled StDev = 1.843 42.0 44.0 46.0 One-way Analysis of Variance (tuan 1) Analysis of Variance for tuan 1

Source DF SS MS F P nt 1 0.5 0.5 0.02 0.888 Error 6 138.0 23.0 Total 7 138.5 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev Level N Mean StDev ---+---+---+---

1 4 100.75 4.35 (---*---)

2 4 101.25 5.20 (---*---)

---+---+---+---

Pooled StDev = 4.80 98.0 101.5 105.0 One-way Analysis of Variance (tuan 2) Analysis of Variance for tuan 2

Source DF SS MS F P nt 1 78.1 78.1 1.05 0.345 Error 6 446.9 74.5 Total 7 525.0 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev Level N Mean StDev --+---+---+---+----

1 4 199.38 8.26 (---*---)

2 4 193.13 8.98 (---*---)

--+---+---+---+---- Pooled StDev = 8.63 184.0 192.0 200.0 208.0

One-way Analysis of Variance (tuan 3)

Analysis of Variance for tuan 3

Source DF SS MS F P nt 1 378.1 378.1 5.71 0.054 Error 6 397.4 66.2 Total 7 775.5 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev Level N Mean StDev --+---+---+---+----

1 4 361.87 7.75 (---*---)

2 4 348.12 8.51 (---*---)

--+---+---+---+----

Pooled StDev = 8.14 340 350 360 370

One-way Analysis of Variance (tuan 4) Analysis of Variance for tuan 4

Source DF SS MS F P nt 1 6328 6328 2.45 0.168 Error 6 15469 2578

Total 7 21797

Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev Level N Mean StDev ---+---+---+---

1 4 581.25 55.43 (---*---)

2 4 525.00 45.64 (---*---)

---+---+---+---

Pooled StDev = 50.78 500 550 600

One-way Analysis of Variance (tuan 5) Analysis of Variance for tuan 5

Source DF SS MS F P nt 1 5778 5778 19.06 0.005 Error 6 1819 303

Total 7 7597

Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev Level N Mean StDev -+---+---+---+---

1 4 765.00 10.21 (---*---)

2 4 711.25 22.41 (---*---)

-+---+---+---+---

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả của việc bổ sung Enradin vào thức ăn đến sự phát triển của gà thịt và sức kháng lại Clostridium perfringens của đàn gà (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)