1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA NGÀNH CHẾBIẾN NÔNG SẢN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HƯNG YÊN,TỈNH HƯNG YÊN THỜI KỲ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

163 369 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 163
Dung lượng 1,76 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI  PHẠM VĂN TUÂN PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA NGÀNH CHẾ BIẾN NÔNG SẢN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HƯNG YÊN, TỈNH HƯNG YÊN THỜI KỲ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Mã số: 60.31.10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGÔ THỊ THUẬN HÀ NỘI - 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Phạm Văn Tuân i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nỗ lực thân, nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều cá nhân, tập thể trường Trước hết xin chân thành cám ơn tập thể Thầy Cô giáo Khoa Kinh tế & PTNN trường đại học Nông nghiệp Hà Nội hết lòng giúp đỡ, truyền đạt cho kiến thức quý báu trình học tập trường Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Cô giáo PGS TS Ngô Thị Thuận tận tình hướng dẫn suốt trình thực tập hoàn thiện đề tài Qua đây, xin gửi lời cảm ơn tới cô, anh chị làm việc Phòng Thanh tra, Sở Kế hoạch & đầu tư tỉnh Hưng Yên doanh nghiệp tận tình giúp đỡ trình thực tập Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, người thân, bạn bè giúp đỡ động viên suốt trình học tập rèn luyện Do thời gian có hạn, hẳn đề tài không tránh khỏi hạn chế thiếu sót Vì mong nhận đóng góp Thầy cô toàn thể bạn để đề tài hoàn thiện Tôi xin chân thành cám ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2010 Tác giả luận văn Phạm Văn Tuân ii MỤC LỤC Lời cam đoan Error: Reference source not found Lời cảm ơn Error: Reference source not found Mục lục Error: Reference source not found Danh mục từ viết tắt Error: Reference source not found Danh mục bảng Error: Reference source not found Danh mục hình Error: Reference source not found LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ ĐƯỢC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU 1.1 Sự cần thiết nghiên cứu phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa ngành chế biến nông sản 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .3 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.1 Mục tiêu cụ thể 1.3 Các câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Những khái niệm doanh nghiệp nhỏ vừa phát triển doanh nghiệp 2.1.2 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật chế biến nông sản 22 2.1.3 Lý luận hội nhập kinh tế quốc tế 30 2.2 Cơ sở thực tiễn 39 2.2.1 Tình hình chế biến nông sản doanh nghiệp nhỏ vừa giới Việt Nam 39 2.2.2 Các công trình nghiên cứu có liên quan .50 iii 2.3 Các nhận xét rút từ nghiên cứu tổng quan tài liệu 52 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 55 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 55 3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 56 3.2 Phương pháp nghiên cứu .65 3.2.1 Phương pháp chọn điểm 65 3.2.2 Phương pháp thu thập liệu 66 3.2.3 Phương pháp tổng hợp xử lý liệu 68 3.2.4 Phương pháp phân tích số liệu 69 3.2.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu đề tài 70 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Tổng quan doanh nghiệp nhỏ vừa ngành chế biến nông sản địa bàn Thành phố Hưng Yên 73 4.1.1 Số lượng loại hình sở hữu doanh nghiệp nhỏ vừa 74 4.1.2 Số lượng lao động doanh nghiệp nhỏ vừa 75 4.1.3 Về trình độ chủ doanh nghiệp nhỏ vừa 75 4.1.3 Về số năm hoạt động doanh nghiệp nhỏ vừa .76 4.1.4 Các lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp nhỏ vừa 77 4.1.5 Công nghệ chế biến doanh nghiệp nhỏ vừa .77 4.1.6 Khối lượng nông sản chế biến doanh nghiệp nhỏ vừa .78 4.1.7 Nguồn cung cấp nguyên liệu doanh nghiệp nhỏ vừa 79 4.1.8 Thị trường tiêu thụ doanh nghiệp nhỏ vừa 80 4.1.9 Chính sách Thành phố Hưng Yên 80 4.2 Thực trạng doanh nghiệp nhỏ vừa chế biến nông sản đại diện địa bàn Thành phố Hưng Yên 81 4.2.1 Đặc điểm doanh nghiệp điều tra 81 4.2.2 Nguồn nguyên liệu 83 4.2.3 Công nghệ chế biến 91 4.2.4 Tiêu thụ sản phẩm 95 4.2.5 Kết hiệu sản xuất – kinh doanh 107 4.2.6 Sự hiểu biết doanh nghiệp nhỏ vừa ngành chế biến nông sản hội nhập kinh tế quốc tế 116 4.3 Phân tích SWOT yếu tố ảnh hưởng đến chế biến nông sản doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn Thành phố Hưng Yên thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế 119 4.3.1 Phân tích SWOT doanh nghiệp nhỏ vừa ch ế bi ến nông sản .119 iv 4.3.2 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến doanh nghiệp nhỏ vừa ngành chế biến nông sản 126 4.4 Các giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa ngành chế biến nông sản địa bàn Thành phố Hưng Yên thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế 130 4.4.1 Căn đề xuất 130 4.4.2 Các định hướng .130 4.4.3 Các giải pháp chủ yếu 131 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 137 5.2 Kiến nghị 139 5.2.1 Đối với Nhà nước 139 5.2.2 Đối với Thành phố Hưng Yên 140 5.2.3 Đối với doanh nghiệp chế biến nông sản 140 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ ĐƯỢC VIẾT TẮT CBNS : Chế biến nông sản CNH - HĐH : Công nghiệp hoá - đại hóa CC : Cơ cấu CN - XD : Công nghiệp - xây dựng DN : Doanh nghiệp DNNVV : Doanh nghiệp nhỏ vừa DNCBNS : Doanh nghiệp chế biến nông sản DV - TM : Dịch vụ - thương mại ĐVT : Đơn vị tính GTSX : Giá trị sản xuất HTX : Hợp tác xã LĐ : Lao động NSCB : Nông sản chế biến v STT : Số thứ tự SL : Số lượng TG : Trung gian USD : Đô la Mỹ VNĐ : Việt Nam đồng vi DANH MỤC BẢNG STT TÊN BẢNG TRANG Bảng 2.1: Tiêu chí xác định DNNVV Việt Nam Bảng 2.2: Các mốc hội nhập kinh tế Việt Nam Bảng 2.3: Số lượng sản phẩm nông sản chế biến Việt Nam từ 2006 -2008 Bảng 3.1 Đặc điểm khí hậu Thành phố Hưng Yên 10 năm qua (1999 2009) Bảng 3.2 Diện tích đất đai theo mục đích sử dụng Thành phố Hưng Yên năm 2009 Bảng 3.3: Diện tích đất đai theo đơn vị hành Thành phố Hưng Yên năm 2009 Bảng 3.4: Một số tiêu tình hình kinh tế - văn hoá - xã hội Thành phố Hưng Yên từ năm 2007 - 2009 Bảng 3.5 Số lượng DNNVV chọn điều tra địa bàn Thành phố Hưng Yên Bảng 3.6 Một số tài liệu thứ cấp thu thập theo cấp phát hành Bảng 4.1 Số lượng loại hình doanh nghiệp nhỏ vừa chế biến nông sản Thành phố Hưng Yên từ năm 2007 - 2009 Bảng 4.2 Phân loại doanh nghiệp nhỏ vừa chế biến nông sản Thành phố Hưng Yên theo quy mô lao động năm 2009 Bảng 4.3 Trình độ học vấn chủ doanh nghiệp nhỏ vừa chế biến nông sản Thành phố Hưng Yên năm 2009 Bảng 4.4 Phân loại doanh nghiệp nhỏ vừa chế biến nông sản Thành phố Hưng Yên theo số năm hoạt động tính đến năm 2009 vii Bảng 4.5 Phân loại doanh nghiệp nhỏ vừa chế biến nông sản Thành phố Hưng Yên theo lĩnh vực chế biến năm 2009 Bảng 4.6 Công nghệ chế biến doanh nghiệp nhỏ vừa chế biến nông sản Thành phố Hưng Yên năm 2009 Bảng 4.7 Khối lượng số sản phẩm nông sản chế biến doanh nghiệp nhỏ vừa Thành phố Hưng Yên từ 2007 – 2009 Bảng 4.8 Đặc điểm doanh nghiệp điều tra năm 2009 Bảng 4.9: Khối lượng thóc cung cấp cho doanh nghiệp xay xát từ năm 2007 – 2009 Bảng 4.10 Giá thóc cung cấp cho doanh nghiệp xay xát từ năm 2007 – 2009 Bảng 4.11 Khối lượng nguyên liệu cung cấp cho doanh nghiệp chế biến dưa chuột từ năm 2007 – 2009 Bảng 4.12 Giá mua nguyên liệu doanh nghiệp chế biến dưa chuột từ năm 2007 – 2009 Bảng 4.13 Khối lượng nhãn nguyên liệu cung cấp cho doanh nghiệp chế biến long nhãn từ năm 2007 -2009 Bảng 4.14 Giá mua nhãn nguyên liệu doanh nghiệp chế biến long nhãn từ năm 2007 -2009 Bảng 4.15 Một số máy móc thiết bị chủ yếu DNCBNS Bảng 4.16 Tình hình tiêu thụ sản phẩm gạo doanh nghiệp xay xát từ năm 2007 – 2009 Bảng 4.17 Giá bán gạo doanh nghiệp xay xát qua năm từ 20072009 Bảng 4.18 Khối lượng gạo, giá bán doanh thu doanh nghiệp xay xát từ năm 2007 - 2009 Bảng 4.19 Tình hình tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp chế biến dưa chuột từ 2007 – 2009 ) viii Bảng 4.20 Giá bán sản phẩm doanh nghiệp chế biến dưa chuột qua năm từ 2007-2009 Bảng 4.21 Khối lượng sản phẩm, giá bán doanh thu doanh nghiệp chế biến dưa chuột từ năm 2007 – 2009 Bảng 4.22 Tình hình tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp chế biến long nhãn từ 2007 – 2009 Bảng 4.23 Giá bán sản phẩm doanh nghiệp chế biến long nhãn qua năm từ 2007-2009 Bảng 4.24 Khối lượng sản phẩm, giá bán doanh thu doanh nghiệp chế biến long nhãn từ 2007 – 2009 Bảng 4.25 Kết hiệu kinh tế gạo của doanh nghiệp xay xát từ 2007 -2009 Bảng 4.26 Kết hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp xay xát Bảng 4.27 Kết hiệu kinh tế dưa chuột bao tử dầm giấm loại lọ 540ml doanh nghiệp chế biến dưa chuột từ 2007 – 2009 Bảng 4.28 Kết hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp chế biến dưa chuột từ 2007 – 2009 Bảng 4.29 Kết hiệu kinh tế long nhãn doanh nghiệp chế biến long nhãn từ 2007 – 2009 Bảng 4.30 Kết hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp chế biến long nhãn từ năm 2007 – 2009 Bảng 4.31 Hiểu biết DNNVV CBNS hội nhập kinh tế quốc tế Bảng 4.32 Bảng cho điểm doanh nghiệp chế biến nông sản Bảng 4.33 Ma trận SWOT phân tích hoạt động doanh nghiệp xay xát ix KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Nghiên cứu đề tài: "Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa ngành chế biến nông sản địa bàn Thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế", có số kết luận sau: 1) Trên giới Việt Nam, chế biến nông sản phát triển mạnh mẽ Các sở chế biến nông sản chủ yếu có quy mô nhỏ vừa hoạt động hiệu quả, góp phần phát triển sản xuất nông nghiệp, nâng cao giá trị nông sản, tạo việc làm cho lao động, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn động kinh tế thị trường Vì vậy, phát triển sở chế biến nông sản vấn đề thiết cần giải Doanh nghiệp nhỏ vừa chế biến nông sản doanh nghiệp thành lập theo Nghị định 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001 Thủ tướng Chính phủ, có đăng ký kinh doanh ngành nghề chế biến nông sản Các doanh nghiệp nhỏ vừa bao gồm Công ty Cổ phần, Công ty Trách nhiệm hữu hạn, Doanh nghiệp tư nhân, Hợp tác xã hộ gia đình 2) Năm 2009, Thành phố Hưng Yên có 500 doanh nghiệp, có 35 doanh nghiệp chế biến nông sản, chiếm 7% Số doanh nghiệp nhỏ vừa chế biến nông sản 29 doanh nghiệp, chiếm 82% với loại hình tổ chức sở hữu Công ty Cổ phần (6 doanh nghiệp), Công ty Trách nhiệm hữu hạn (12 doanh nghiệp) Doanh nghiệp tư nhân (11 doanh nghiệp) Tuy số lượng doanh nghiệp chế biến nông sản doanh nghiệp tham gia chế biến nhiều mặt hàng nông sản tạo giá trị cao Một số nông sản chế biến chủ yếu gạo (25000 tấn), dưa chuột bao tử (18300 tấn), ngô bao tử (1000 tấn), dứa (8000 tấn), nhãn (340 tấn) Nghiên cứu phát triển doanh nghiệp chế biến nông sản lúa gạo, dưa chuột nhãn cho thấy: 137 - Nguồn nguyên liệu cung cấp cho doanh nghiệp nhỏ vừa chế biến nông sản ngày ổn định đầu tư quy hoạch tốt Hợp đồng sản xuất – thu mua sản phẩm doanh nghiệp doanh nghiệp thực nhiều bước đầu gắn kết mối quan hệ doanh nghiệp người sản xuất nguyên liệu Tuy nhiên, hợp đồng thiếu chặt chẽ; công tác thu mua nguyên liệu gặp khó khăn, chất lượng nguyên liệu chưa đảm bảo, doanh nghiệp thiếu hụt nguyên liệu để sản xuất - Công nghệ chế biến doanh nghiệp nhỏ vừa chế biến nông sản chủ yếu thủ công Máy móc cũ lạc hậu Quy trình sản xuất thiếu đồng bộ, chưa kép kín Từ ảnh hưởng tới phát triển doanh nghiệp - Công ty Trách nhiệm hữu hạn chế biến có hiệu kinh tế cao Doanh nghiệp tư nhân Công tác tiêu thụ Công ty Trách nhiệm hữu hạn thực tốt Doanh nghiệp tư nhân Doanh nghiệp chế biến long nhãn đạt hiệu cao - Thị trường doanh nghiệp nhỏ vừa chế biến nông sản ngày tăng, nhiên thị trường chủ yếu nội địa, tỷ lệ sản phẩn xuất thấp Các biện pháp xúc tiến thương mại, xây dựng thương hiệu, quảng bá sản phẩm doanh nghiệp hạn chế - Các doanh nghiệp thiếu hiểu biết hội nhập kinh tế quốc tế Nhận thức hội nhập kinh tế hời hợt Do đó, họ chưa có chuẩn bị nhiều cho hội nhập 3) Các yếu tố ảnh hưởng, thuận lợi, khó khăn, thách thức thời đến hoạt động doanh nghiệp nhỏ vừa chế biến nông sản : - Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động doanh nghiệp nhỏ vừa chế biến nông sản nguyên liệu đầu vào, công nghệ chế biến, thị trường tiêu thụ sản phẩm sách hỗ trợ Nhà nước địa phương Các yếu tố có liên quan chặt chẽ với Thực tốt đồng thời yếu tố có 138 tác động tích cực tới phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa chế biến nông sản - Những thuận lợi, khó khăn, hội thách thức DNNVV CBNS là: i) có nguồn nguyên liệu dồi dào; chủ doanh nghiệp có kinh nghiệm; lao động dồi dào; bước đầu hình thành mạng lưới CBNS; hình thành số sản phẩm thị trường chủ lực; ii) chưa hoàn thiện việc xây dựng vùng nguyên liệu; khó khăn liên kết với người sản xuất; thiếu vốn; công nghệ thiết bị lạc hậu; chưa tìm đối tác tiêu thụ lâu dài, chưa xây dựng thương hiệu sản phẩm; công tác tiếp thị chưa tốt iii) nhu cầu thị trường ngày tăng số lượng, chủng loại; Nhà nước địa phương coi trọng hỗ trợ phát triển CBNS; iv) thị trường cạnh tranh gay gắt; chịu ảnh hưởng lớn điều kiện tự nhiên; tiêu chuẩn quản lý chất lượng sản phẩm môi trường chặt chẽ 4) Từ sở phân tích thực trạng hoạt động, yếu tố ảnh hưởng, thuận lợi, khó khăn, thách thức thời cơ, giải pháp để thúc đẩy phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa ngành chế biến nông sản địa bàn Thành phố Hưng Yên thời gian tới là: Quy hoạch vùng sản xuất nguyên liệu; Đổi công nghệ chế biến; Tăng cường xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường; Cụ thể chế sách hỗ trợ Nhà nước địa phương 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với Nhà nước Để doanh nghiệp yên tâm đầu tư cho CBNS, song song với việc hoàn thiện hệ thống sách chung việc phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn, sách phát triển CBNS Nhà nước cần có biện pháp triển khai sách đến doanh nghiệp cách thiết thực Bên cạnh đó, Nhà nước phải có sách quản lý Kinh tế Vĩ Mô hợp lý việc ổn định giá yếu tố đầu vào phục vụ cho sản xuất nông nghiệp CBNS giá phân lân, phân đạm …để người dân, DNCB sử dụng với giá hợp lý hơn, tránh tình trạng giá leo thang làm 139 hưởng đến việc định sản xuất người nông dân nguyên liệu đầu vào DNCBNS Mặt khác, Nhà nước nên khuyến khích Công ty giống trồng, trung tâm nghiên cứu nước nghiên cứu tạo giống có suất cao, phẩm chất tốt giá thành rẻ để phục vụ sản xuất; khuyến khích mối quan hệ mật thiết nhà sản xuất CBNS 5.2.2 Đối với Thành phố Hưng Yên Thực tốt chủ trương, sách phát triển nông nghiệp, phát triển CBNS phát triển DNNVV Đảng Nhà nước; xây dựng sách phù hợp với điều kiện phát triển địa phương Thường xuyên mở buổi thảo luận chuyên đề kinh nghiệm sản xuất, CBNS cho DNCB nhằm trao đổi, học hỏi kinh nghiệp chế biến mở hội chợ, triển lãm mặt hàng nông sản chế biến nhằm quảng bá sản phẩm tạo mối liên hệ kinh doanh Hỗ trợ DNCB vốn, đào tạo nhân lực, kiến thức pháp luật khuyến khích doanh nghiệp mạnh dạn đầu tư công nghệ đưa vào chế biến 5.2.3 Đối với doanh nghiệp chế biến nông sản Các DNCBNS cần tổ chức trình chế biến theo quy trình tiêu chuẩn hoá nâng cao trình độ quản lý trình độ lao động Các DNCBNS cần quy hoạch tập trung vùng nguyên liệu, tổ chức tốt công tác thu mua nguyên liệu, kiểm tra chất lượng nguyên liệu trước đưa vào chế biến Cần mạnh dạn đầu tư công nghệ chế biến thay đổi mẫu mã, chủng loại sản phẩm để đáp ứng thị hiếu thị trường; coi việc xây dựng thương hiệu riêng cho nông sản chế biến, mở rộng thị trường hướng tới xuất Cần tạo liên kết đồng bộ, chặt chẽ Nhà nước, DNCB, nhà khoa học nông dân trồng nguyên liệu 140 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo kinh tế - trị - xã hội Thành phố Hưng Yên (2007-2009), Phòng kinh tế Thành phố Hưng Yên Bộ NN & PTNT – DANIDA hợp phần xử lý sau thu hoạch (2006), Tóm tắt chiến lược quốc gia sau thu hoạch lúa, ngô, đậu tương lạc đến năm 2020, Nhà xuất Nông nghiệp Bùi Nguyệt Ánh (2007), Giải pháp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp nhỏ vừa, Tạp chí Tài Doanh nghiệp số tháng 4/2007 Các văn pháp luật doanh nhiệp vừa nhỏ (2002, 2003), Nhà xuất Lao động xã hội Đặng Xuân Lợi (2004), Đánh giá hiệu kinh tế hoạt động chế biến nông sản số loại nông sản nông hộ tỉnh Hưng Yên, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Đinh Văn Đức, Rủi ro phòng ngừa rủi ro tài doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam, Tạp chí phát triển kinh tế Đỗ Minh Thành (2008), Để phát triển mối quan hệ tín dụng ngân hàng với doanh nghiệp nhỏ vừa tiến trình hội nhập, Tạp chí Cộng sản số 16 năm 2008 Hà Phương (2001), Cần quy hoạch nguyên liệu cho chế biến rau quả, Báo Đầu tư, thứ (11/2001) Hoàng Trung Hoà (2001, 2006), Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa, kinh nghiệm nước Việt Nam, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương 10 Một số học kinh nghiệm từ phát triển chế biến nông sản Việt Nam (2003), Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn số 10 11 Lê Tuấn Anh (2007), Nâng cao hiệu kinh tế nông sản chế biến xuất chủ yếu Công ty Cổ phần thực phẩm xuất Hưng Yên, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 141 12 Lê Thế Hoàng (2003), Nghiên cứu sách giải pháp phát triển DNNVV bảo quản chế biến tiêu thụ số sản phẩm nông sản, Viên Kinh tế Nông nghiệp – Bộ NN & PTNT 13 Nghị định số 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001 Chính phủ trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa 14 Ngô Lê Dũng (2002), Công nghiệp chế biến cà phê Đăk Lắk: Thực trạng giải pháp, Kỷ yếu khoa học Nghiên cứu kinh tế NN & PTNT 1996-2001, Nhà xuất Nông nghiệp 15 Nguyễn Đình Long, Phí Văn Kỳ (2004), Nâng cao sức cạnh tranh hàng nông sản Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn số tháng 5/2004 16 TS Trần Văn Chương (2000), Công nghệ bảo quản chế biến nông sản sau thu hoạch, Nhà xuất Văn hoá dân tộc 17 Tổng cục thống kê, kết điều tra nông thôn, nông nghiệp thuỷ sản năm 2006, 2007 (2008), Nhà xuất Thống kê 18 Trần Thị Mai Anh (2007), Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh chế biến nông sản xuất địa bàn tỉnh Hải Dương, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, trường đại học Nông nghiệp Hà Nội 19 Trương Đức Lực (2001), Thị trường rau hộp: Thực trạng giải pháp, Tạp chí Kinh tế phát triển, Hà Nội 20 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (2006), Tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến sản xuất, chế biến tiêu thụ số nông sản Việt Nam: qua nghiên cứu chè, cà phê, điều, Nhà xuất Lý luận trị 21 Website Tỉnh Hưng Yên, Tổng cục thống kê, Cục chế biến nông sản Việt Nam số trang khác: - www.hungyen.gov.vn - www.tcptkt.ueh.edu.vn - www.gso.gov.vn - www.chebien.gov.vn 142 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỂU TRA DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG SẢN Tên người vấn: .Số: Chức vụ tại: Tên DN: Địa chỉ: Điện thoại: E-mail: Web: Tên người vấn: Ngày vấn: I Thông tin chủ DN Họ tên: Năm sinh: Giới tính: Nam [ ]; Nữ [ ] Trình độ văn hoá? Cấp I Trung cấp [ [ ] Cấp II ] Cao đẳng Trên Đại học [ ] [ [ ] ] Cấp III Đại học [ [ ] ] II Thông tin chung DN Công ty anh chị là? DN tư nhân [ ] C.ty TNHH [ ] C.ty Cô phần [ ] Khác (nêu cụ thể)…………………………………………………………… Năm thành lập:…………; Vốn điều lệ:…………… (triệu đồng) Các ngành nghề sản xuất kinh doanh DN: - Ngành chính: - Ngành phụ : 143 Tình hình vốn, tài sản, lao động năm 2009: Tên Giá trị (triệu đồng) Vốn Toàn DN Tài sản (chủ yếu) Lao động Vốn Chế biến nông Tài sản (chủ yếu) sản Lao động (Xin báo cáo tài sản, tài lao động năm 2009) Những loại nông sản mà DN chế biến giá trị loại năm 2009? Loại nông sản chế biến - Số vốn đầu tư (Triệu đồng) Cơ cấu đầu tư (%) III Tình hình chế biến nông sản DN tham gia chế biến … năm: ……… năm Xin cho biết công nghệ chế biến DN? Thủ công [ ] Cơ giới > 50% - Quy trình chế biến: [ ] Dây truyền tự động [ ] Công suất hoạt động DN chế biến đạt bao nhiêu…… %? Xin cho biết loại sản phẩm tỷ lệ giá trị sản phẩm mà DN chế biến năm 2009? (Xin báo cáo sản xuất DN) Loại sản phẩm Số lượng Đơn giá Giá trị Tỷ lệ giá trị Xin cho biết nhu cầu DN nguyên liệu chế biến năm … tấn? - Xin cho biết thời gian DN cần nguyên liệu? ……………… ……… 144 - DN mua nguyên liệu đối tượng nào? Hộ ND Tư thương Địa [ ] HTX nông nghiệp [ ] [ ] điểm Khác (nêu cụ thể) mua nguyên [ ] liệu thường đâu? - Số lần mua nguyên liệu năm? lần; vào thời gian nào? - Mỗi lần mua bình quân kg nguyên liệu? kg - DN thường mua nguyên liệu chế biến với giá bao nhiêu? đ/kg - Yêu cầu DN chất lượng nguyên liệu: Loại nông sản Cỡ ( … kg) Hình dạng Độ Tiêu chuẩn khác DN mua nguyên liệu theo hình thức nào? Hợp đồng với HTX [ Hợp đồng với người bán buôn [ Mua trực tiếp từ nông dân [ Tổ chức khác ] ] ] Công ty khác Cơ quan khuyến nông Mua từ tư thương (nêu cụ [ ] [ ] [ ] thể) ………………………………………………………… Xin cho biết chi tiết nội dung hợp đồng mua nguyên liệu với HTX )nếu có), phương thức toán theo HĐ, chế tài ) Xin cho biết thu chi để chế biến nông sản năm 2009? * Thu chi cho chế biến 1000 lọ dưa chuột bao tử loại 540ml doanh nghiệp 2009 Thu Thu chi Lượng sản phẩm ĐVT Lọ 145 Số lượng Giá (1000 đ) Lượng nguyên liệu Chi Lượng nguyên liệu phụ Lượng đường Lượng muối Lượng dấm Lượng Axit Số điện Giá dụng cụ nhỏ Số lọ nắp Công lao động trực tiếp Công lao động quản lý Công vận chuyển, bốc xếp Chi khác Khấu hao TSCĐ Thuế phải nộp kg kg kg kg lít kg kw 1000 đ 1000 đ 1000 đ 1000 đ 1000 đ 1000 đ % * Thu chi cho xay xát gạo doanh nghiệp năm 2009 Thu Chi Thu chi Lượng gạo Lượng Lượng cám Lượng trấu Tạp Thóc Số điện Số bao bì Công lao động trực tiếp Công lao động quản lý Chi khác Khấu hao TSCĐ Thuế phải nộp ĐVT kg kg kg kg kg kg kw 1000 đ 1000 đ 1000 đ 1000 đ 1000 đ Số lượng Giá (1000 đ) * Thu chi cho chế biến 10 kg long nhãn doanh nghiệp năm 2009 146 Thu chi Thu Chi ĐVT Lượng long nhãn Số lượng Giá (1000 đ) kg Lượng nhãn tươi Lượng than Công lao động xoáy nhãn Công lao động sấy long Tiền công lao động quản kg kg ngày công ngày công 1000 đ lý Chi phí khác 1000 đ Giá bao bì 1000 đ Khấu hao TSCĐ 1000 đ Thuế phải nộp % (Xin báo cáo kinh tế - tài DN từ 2007 - 2009) DN bán sản phẩm cho ai? DN khác [ ] Siêu thị, đại lý [ ] Người tiêu dùng [ ] Xuất [ ] Phương thức bán hàng DN gì? Hợp đồng [ ], trực tiếp [ ] Xin cho biết cụ thể hợp đồng bán hàng (nếu có)? 10 Địa điểm bán hàng DN đâu? …………………………………………… 11 DN có xuất hàng chế biến không? Có [ ] Không [ ] 12 Quý vị có gặp phải khó khăn chế biến …? Có [ ] Không [ ] Nếu có, khó khăn gì? Chất lượng nguyên liệu [ ] Vận chuyển [ ] Hợp đồng với nông dân [ ] Tiêu thụ [ ] Thị trường xuất [ ] Vốn tín dụng cho nông dân [ ] Chính sách thuế [ ] Vấn đề khác (nêu cụ thể) 14 Sự hiểu biết doanh nghiệp hội nhập kinh tế quóc tế? 147 STT Tiêu chí Có thông tin WTO trình hội nhập WTO Hiểu rõ quy định hội nhập kinh tế Hội nhập kinh tế có nhiều hội Hội nhập kinh tế không ảnh hưởng đến hoạt động DN Tham gia chương trình liên quan đến phát triển DN Có Không hội nhập kinh tế Nhà nước, địa phương tổ chức Xây dựng kế hoạch DN cho hội nhập kinh tế 13 Kế hoạch chế biến DN năm …………tấn? 15 Anh chị có đề nghị công tác chế biến…? - Vấn đề độ giống … - Chất lượng nguyên liệu - Hợp đồng với nông dân - Vốn tín dụng cho nông dân - Vấn đề khác - Chính sách thuế - Vận chuyển tiêu thụ - Đề nghị với Chính phủ Xin Quý vị trả lời câu hỏi đánh dấu X vào lựa chọn câu Chân thành cảm ơn! Ngày… tháng… năm 2010 Người điều tra Giám đốc/ Chủ doanh nghiệp (Ký tên) (Ký tên, đóng dấu) 148 149 PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC DOANH NGHIỆP ĐIỀU TRA STT 10 11 12 13 14 15 16 17 Tên doanh nghiệp Công ty Cổ phần lương thực Hưng Yên Công ty TNHH Ngọc Hà Công ty TNHH Nông sản xuất Hưng Yên Công ty TNHH Lai Hoài Công ty TNHH CBNS Thực phẩm Tiến Thành Công ty TNHH CBNS Huy Hoàng Công ty TNHH Thành Yên Doanh nghiệp tư nhân Đức Toàn Doanh nghiệp tư nhân Hậu Hà Doanh nghiệp tư nhân Hiệp Thư Doanh nghiệp tư nhân Tiến Vinh Doanh nghiệp tư nhân Thành Trung Doanh nghiệp tư nhân Hoàng Cường Doanh nghiệp tư nhân Hồng Dương Doanh nghiệp tư nhân Hưng Phát Doanh nghiệp tư nhân Thanh Tú Doanh nghiệp tư nhân Hưng Thịnh 150 Nông sản chế biến Gạo xay xát Dưa chuột bao tử Dưa chuột bao tử Dưa chuột bao tử Dưa chuột bao tử Dưa chuột bao tử Dưa chuột bao tử Dưa chuột bao tử Dưa chuột bao tử Dưa chuột bao tử Dưa chuột bao tử Dưa chuột bao tử Dưa chuột bao tử Long nhãn Long nhãn Long nhãn Long nhãn [...]... giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển các DNNVV ngành chế biến nông sản trên địa bàn Thành phố Hưng Yên thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế 1.2.1 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá lý luận và thực tiễn về phát triển DNNVV ngành chế biến nông sản thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế; - Đánh giá thực trạng phát triển của DNNVV ngành chế biến nông sản trên địa bàn Thành phố Hưng Yên những năm vừa qua; - Phân tích các... cơ hội và các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển DNNVV ngành chế biến nông sản trên địa bàn Thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên thời kỳ hội nhập kinh tế - Đề xuất các giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển của DNNVV ngành chế biến nông sản trên địa bàn Thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên những năm tới 1.3 Các câu hỏi nghiên cứu - Thế nào là DNNVV? Phát triển DNNVV ngành CBNS thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế như... loại nông sản trên và đề xuất các giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển chế biến các loại nông sản trên địa bàn Thành phố Hưng Yên thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế 4 2 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Những khái niệm cơ bản về doanh nghiệp nhỏ và vừa và phát triển doanh nghiệp 2.1.1.1 Khái niệm về doanh nghiệp nhỏ và vừa * Khái niệm về doanh nghiệp Theo luật doanh nghiệp: Doanh nghiệp. .. gì? và những biện pháp để phát triển chế biến nông sản thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế như thế nào? Để trả lời những câu hỏi đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ngành chế biến nông sản trên địa bàn Thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở đánh giá đúng thực trạng, thuận lợi,... quả phát triển chế biến nông sản của DNNVV trên địa bàn Thành phố Hưng Yên những năm qua ra sao? 3 - Những yếu tố gì ảnh hưởng tới sự phát triển chế biến nông sản của DNNVV trên địa bàn Thành phố Hưng Yên? - DNNVV chế biến nông sản gặp phải những khó khăn và thuận lợi gì trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế? - Những giải pháp nào cần có để giải quyết khó khăn và thúc đẩy phát triển CBNS của DNNVV trên. .. cứu phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ngành chế biến nông sản Nông nghiệp là một trong hai ngành kinh tế có vị trí, vai trò quan trọng và đóng góp lớn đối với kinh tế, xã hội và chính trị Trong sự nghiệp CNH – HĐH đất nước nói chung, nông nghiệp và nông thôn nói riêng, tuy tỷ trọng cũng như đóng góp của nông nghiệp cho nền kinh tế có giảm so với công nghiệp và dịch vụ nhưng vị trí và vai trò của nông. .. dịch cơ cấu kinh tế, đặc biệt là cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn Điều này đặc biệt có ý nghĩa đối với khu vực nông thôn Việc phát triển các DNNVV có ý nghĩa lớn trong phát triển công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn Từ đó, sản xuất nông nghiệp xóa dần tình trạng thuần nông và độc canh, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn * Đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ và vừa - Tính chất hoạt động kinh doanh của... trong sản xuất - Mở thêm doanh nghiệp mới Đây là một hướng phát triển rất linh động của doanh nghiệp trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế Doanh nghiệp có thể mở thêm doanh nghiệp theo hình thức doanh nghiệp mẹ - doanh nghiệp con để chuyên sâu hoặc đa dạng ngành nghề trong sản xuất – kinh doanh; đồng thời quá trình hoạt động được chuyên dụng và giảm thiểu, các rủi ro cũng được... trong phát triển kinh tế - xã hội 2.1.2 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của chế biến nông sản 2.1.2.1 Nông sản và đặc điểm của nông sản * Khái niệm nông sản Nông sản là những sản phẩm của ngành nông nghiệp, cụ thể là những sản phẩm của trồng trọt (lương thực, thực phẩm, hương liệu ) và chăn nuôi (thịt, cá…), được sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cơ bản của con người * Đặc điểm của nông sản - Các nông sản. .. DNNVV trên địa bàn Thành phố Hưng Yên thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế? 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu chính là các DNNVV tham gia hoạt động chế biến 3 loại nông sản là: lúa gạo, dưa chuột và nhãn trên địa bàn Thành phố Hưng Yên - Bên cạnh đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu trên các chủ thể khác như lãnh đạo các cấp chính quyền, tổ chức xã hội có liên ... nhanh khả phát triển có thị trường lớn - Giúp DNNVV tiếp cận v i nguồn v n quốc tế V n v n đề đặt DNNVV Tận dụng nguồn v n vay ưu đãi thức, vay thương mại, nguồn viện trợ nước qua đường hợp tác liên... biệt nước phát triển Đối v i Việt Nam, DNNVV có v trí vai trò quan trọng, thể rõ nét năm gần Cụ thể là: - DNNVV có đóng góp lớn v o kết hoạt động kinh tế quốc dân DNNVV chiếm tỷ trọng lớn tổng... điểm doanh nghiệp nhỏ v a - Tính chất hoạt động kinh doanh DNNVV DNNVV thường tập trung nhiều khu v c chế tạo dịch v , tức gần v i người tiêu dùng Trong cụ thể là: + DNNVV v tinh, chế biến phận

Ngày đăng: 14/01/2016, 13:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w