1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quản lý nhà nước về kinh tế

86 127 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

Chuyên ñề 16 k c.T hu gC on iC Th On QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ A NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN VIỆT NAM Nền kinh tế nước ta kinh tế thị trường ñịnh hướng XHCN Nền kinh tế thị trường ñịnh hướng XHCN kiểu tổ chức kinh tế mà ñó, vận hành vừa tuân theo nguyên tắc quy luật thân hệ thống kinh tế thị trường, lại vừa bị chi phối nguyên tắc quy luật phản ánh chất xã hội hoá-xã hội chủ nghĩa Do ñó, kinh tế thị trường ñịnh hướng XHCN vừa mang tính chất chung, phổ biến ñó “tính kinh tế thị trường” vừa mang tính ñặc thù ñó “tính ñịnh huớng XHCN” 1- Kinh tế thị trường: 1.1 Đặc trưng kinh tế thị trường a- Khái niệm kinh tế thị trường Kinh tế thị trường kinh tế vận hành theo chế thị trường, ñó thị trường ñịnh sản xuất phân phối Kinh tế thị trường kiểu tổ chức kinh tế, mà ñó, cá nhân người tiêu dùng nhà sản xuất-kinh doanh tác ñộng lẫn thông qua thị trường ñể xác ñịnh vấn ñề tổ chức kinh tế: sản xuất gì? sản xuất nào? sản xuất cho ai? Trong kinh tế thị trường, thị trường ñịnh phân phối tài nguyên cho sản xuất xã hội b- Đặc trưng kinh tế thị trường - Một là, trình lưu thông sản phẩm vật chất phi vật chất từ sản xuất ñến tiêu dùng phải ñược thực chủ yếu phương thức mua-bán Sở dĩ có luân chuyển vật chất kinh tế có phân công chuyên môn hoá việc sản xuất sản phẩm xã hội ngày cao, sản phẩm trước trở thành hữu ích ñời sống xã hội cần ñược gia công qua nhiều khâu chuyển tiếp Bên cạnh ñó, có người, có doanh nghiệp, có ngành, vùng sản xuất dư thừa sản phẩm lại thiếu sản phẩm khác, ñó chúng cần có trao ñổi cho Sự luân chuyển vật chất trình sản xuất ñược thực nhiều cách: Luân chuyển nội bộ, luân chuyển qua mua-bán Trong kinh tế thị trường, sản phẩm ñược sản xuất chủ yếu ñể trao ñổi thông qua thị trường - Hai là: Người trao ñổi hàng hoá phải có quyền tự ñịnh tham gia trao ñổi thị trường ba mặt sau ñây: + Tự lựa chọn nội dung sản xuất trao ñổi + Từ chọn ñối tác trao ñổi + Tự thoả thuận giá trao ñổi + Tự cạnh tranh - Ba là: Hoạt ñộng mua bán ñược thực thường xuyên rộng khắp, sở kết cấu hạ tầng tối thiểu, ñủ ñể việc mua-bán diễn ñược thuận lợi, an toàn với hệ thống thị trường ngày ñầy ñủ - Bốn là: Các ñối tác hoạt ñộng kinh tế thị trường ñều theo ñuổi lợi ích Lợi ích cá nhân ñộng lực trực tiếp phát triển kinh tế - Năm là: Tự cạnh tranh thuộc tính kinh tế thị trường, ñộng lực thúc ñẩy tiến kinh tế xã hội, nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hoá dịch vụ, có lợi cho người sản xuất ngjười tiêu dùng - Sáu là: Sự vận ñộng quy luật khách quan thị trường dẫn dắt hành vi, thái ñộ ứng xử chủ thể kinh tế tham gia thị trường, nhờ ñó hình thành trật tự ñịnh thị trường từ sản xuất, lưu thông, phân phối tiêu dùng Một kinh tế có ñược ñặc trưng ñây ñược gọi kinh tế thị trường Ngày nay, với phát triển mạnh mẽ sức sản xuất quốc gia hội nhập kinh tế mang tính toàn cầu ñã tạo ñiều kiện khả vô to lớn ñể phát triển kinh tế thị trường ñặt ñến trình ñộ cao-kinh tế thị trường ñại Kinh tế thị trường ñại kinh tế có ñầy ñủ ñặc trưng kinh tế thị trường, ñồng thời có ñặc trưng sau ñây: k c.T hu gC on iC Th On - Một là, có thống mục tiêu kinh tế với mục tiêu trị-xã hội - Hai là, có quản lý Nhà nước, ñặc trưng hình thành kinh tế thị trường vài thập kỷ gần ñây, nhu cầu không Nhà nước-ñại diện cho lợi ích giai cấp cầm quyền, mà nhu cầu thành viên, người tham gia kinh tế thị trường - Ba là, có chi phối mạnh mẽ phân công hợp tác quốc tế, tạo kinh tế thị trường mang tính quốc tế vượt khỏi biên giới quốc gia ñộng mở, tham gia vào trình hội nhập kinh tế quốc tế Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế quốc gia ñang diễn với quy mô ngày lớn, tốc ñộ ngày tăng làm cho kinh tế giới ngày trở nên thể thống nhất, ñó quốc gia phận gắn bó hữu với phận khác 1.2 Các loại kinh tế thị trường: Tuỳ theo cách tiếp cận, người ta phân loại kinh tế thị trường theo tiêu chí khác nhau: - Theo trình ñộ phát triển, có: + Nền kinh tế hàng hoá giản ñơn, kinh tế thị trường phát triển trình ñộ thấp + Nền kinh tế thị trường ñại - Theo hình thức hàng hóa, có: + Nền kinh tế thị trường với hàng hoá truyền thống: Thị trường lương thực, sắt thép, xăng dầu… + Nền kinh tế thị trường với hàng hoá ñại: Thị trường vốn, thị trường sức lao ñộng, thị trường công nghệ… - Theo mức ñộ tự do, có: + Nền kinh tế thị trường tự cạnh tranh + Nền kinh tế thị trường có ñiều tiết nhà nước + Nền kinh tế thị trường hỗn hợp: Kết hợp ñiều tiết Nhà nước với ñiều tiết “Bàn tay vô hình” chế thị trường - Theo mức ñộ nhân văn, nhân ñạo kinh tế + Nền kinh tế thị trường tuý kinh tế + Nền kinh tế thị trường xã hội 1.3 Điều kiện ñời kinh tế thị trường a.- Phân công lao ñộng xã hội Phân công lao ñộng xã hội chuyên môn hoá hoạt ñộng sản xuất sản phẩm dịch vụ theo ngành theolãnh thổ Do phâncông lao ñộng xã hội nên dẫn ñến tình trạng vừa thiếu vừa thừa sản phẩm xét phạm vi nước nước cần có trao ñổi ñể cân b- Sự xuất tư hữu tư liệu sản xuát 1.4 Những ưu khuyết tật kinh tế thị trường a- Những ưu thế: - Tự ñộng ñáp ứng nhu cầu, toán ñược xã hội cách linh hoạt hợp lý - Có khả huy ñộng tối ña tiềm xã hội - Tạo ñộng lực mạnh ñể thúc ñẩy hoạt ñộng doanh nghiệp ñạt hiệu cao thông qua phá sản tạo chế ñào thải doanh nghiệp yếu - Phản ứng nhanh, nhạy trước thay ñổi nhu cầu xã hội ñiều kiện kinh tế nước giới - Buộc cácdoanh nghiệp phải thường xuyên học hỏi lẫn nhau, hạn chế sai lầm kinh doanh diễn thời gian dài quy mô lớn - Tạo ñộng lực thúc ñẩy phát triển nhanh chóng khoa học-công nghệ-kỹ thuật, kinh tế ñộng ñạt hiệu cao b- Những khuyết tật: - Động lực lợi nhuận tạo môi trường thuận lợi dẫn ñến nguy vi phạm pháp luật, thương mại hoá giá trị ñạo ñức ñời sống tinh thần - Sự cạnh tranh không tổ chức dẫn ñến cân ñối vĩ mô, lạm phát, thất nghiệp, phát triển có tính chu kỳ kinh tế - Sự cạnh tranh dẫn ñến ñộc quyền làm hạn chế nghiêm trọng ưu ñiểm kinh tế thị trường - Tạo bất bình ñẳng, phân hoá giàu nghèo - Lợi ích chung dài hạn xã hội không ñược chăm lo - Mang theo tệ nạn buôn gian bán lậu, tham nhũng - Tài nguyên thiên nhiên môi trường bị tàn phá cách có hệ thống, nghiêm trọng lan rộng - Sản sinh dẫn ñến chiến tranh kinh tế k c.T hu gC on iC Th On 2- Đặc trưng chủ yếu kinh tế thị trường ñịnh hướng XHCN Việt Nam Nền kinh tế thị trường ñịnh hướng XHCN Việt Nam có ñặcc trưng sau ñây: 2.1- Về hệ thống mục tiêu kinh tế thị trường ñịnh hướng XHCN Tính ñịnh hướng XHCN phát triển kinh tế-xã hội quy ñịnh trình phát triển kinh tế thị trường nước ta trình thực mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội tổng quát “Dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” cụ thể là: a-Về mục tiêu kinh tế-xã hội-văn hoá - Làm cho dân giàu, mà nội dung dân giàu mức bình quân ñóng góp GDP/ñầu người tăng nhanh thời gian ngắn khoảng cách giàu nghèo xã hội ta ngày ñược thu hẹp - Làm cho nước mạnh thể mức ñóng góp to lớn vào ngân sách quốc gia, gia tăng ngành kinh tế mũi nhọn, sử dụng tiết kiệm, có hiệu nguồn tài nguyên quốc gia, bảo vệ môi sinh, môi trường, tạo ñiều kiện cho khoa học, công nghệ phát triển, khả thích ứng kinh tế tình bất trắc - Làm cho xã hội công bằng, văn minh thể cách xử lý quan hệ lợi ích nội kinh tế thị trường ñó, việc góp phần to lớn vào việc giải vấn ñề xã hội, việc cung ứng hàng hoá dịch vụ có giá trị không kinh tề mà có giá trị cao văn hoá b- Về mục tiêu trị Làm cho xã hội dân chủ, biểu chỗ dân chủ hoá kinh tế, nguời, thành phần kinh tế có quyền tham gia vào hoạt ñộng kinh tế, vào sản xuất-kinh doanh, có quyền sở hữu tài sản mình: quyền người sản xuất tiêudùng ñược bảo sở pháp luật Nhà nước 2.2 Về chế ñộ sở hữu thành phần kinh tế Nền kinh tế thị trường ñịnh hướng XHCN Việt Nam có cấu trúc từ nhiều loại hình, hình thức sở hữu nhiều thành phần kinh tế Sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể sở hữu tư nhân Trong ñó: chế ñộ sở hữu công cộng (công hữu) tư liệu sản xuất chủ yếu bước ñược xác lập chiếm ưu tuyệt ñối CNXH ñược xây dựng xong “ (Văn kiện Đại hôị IX Đảng, tr 96) “Từ hinh thức sở hữu ñó hình thành nên nhiều thành phần kinh tế với hình thức tổ chức kinh doanh ña dạng, ñan xen, hỗn hợp Các thành phần kinh tế ñều phận cấu thành quan trọng kinh tế thị trường ñịnh hướng XHCN, phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh, ñó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ ñạo, kinh tế nhà nước với kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững kinh tế quốc dân “(Văn kiện Đại học IX Đảng, tr 87) 2.3 Về chế vận hành kinh tế Cơ chế vận hành kinh tế trước hết phải chế thị trường ñể ñảm bảo phân bổ hợp lý lợi ích nguồn lực, kích thích phát triển tiềm kinh doanh lực lượng sản xuất, tăng hiệu tăng suất lao ñộng xã hội Đồng thời, phủ nhận vai trò Nhà nước XHCN-ñại diện lợi ích ñáng nhân dân lao ñộng xã hội thực việc quản lý vĩ mô ñối với kinh tế thị trường sở học tập, vận dụng kinh nghiệm có chọn lọc cách quản lý kinh tế nước tư chủ nghĩa, ñiều chỉnh chế kinh tế giáo dục ñạo ñức kinh doanh phù hợp; thống ñiều hành, ñiều tiết hướng dẫn vận hành kinh tế nước theo ñúng mục tiêu phát triển kinh tế xã hội 2.4 Về hình thức phân phối Trong kinh tế thị trường ñịnh hướng XHCN có nhiều hình thức phân phối ñan xen, vừa thực theo nguyên tấc phân phối kinh tế thị trường nguyên tắc phân phối CNXH Trong ñó, ưu tiên phân phối theo lao ñộng, theo vốn, theo tài hiệu quả, ñồng thời bảo ñảm phân phối công hạn chế bất bình ñẳng xã hội ñiều vừa khác với phân phối theo tư kinh tế thị trường thông thường, lại vừa khác với phân phối theo lao ñộng mang tính bình quân CNXH cũ 2.5- Về nguyên tắc giải mặt, mối quan hệ chủ yếu: Nền kinh tế thị trường ñịnh hướng XHCN phải kết hợp từ ñầu lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất, bảo ñảm giải phóng lực lượng sản xuất, xây dựng lực lượng sản xuất kết hợp với củng cố hoàn thiện quan hệ sản xuất, quan hệ quản lý tiên tiến kinh tế thị trường nhằm phục vụ cho phát triển sản xuất công nghiệp hoá-hiện ñại hoá, ñất nước; phát triển sản xuất với nước cải thiện nâng cao ñời sống nhân dân, giải với vấn ñề xã hội công xã hội, việc làm, nghèo ñói, vấn ñề bảo ñảm y tế giáo dục, vấn ñề ngăn chặn tệ nạn xã hội; ñóng góp giải tốt nhiệm vụ trị, xã hội, môi trường tạo phát triển bền vững 2.6 Về tính cộng ñồng, tính dân tộc: Kinh tế thị trường ñịnh hướng XHCN mang tính cộng ñồng cao theo truyền thống xã hội Việt Nam, phát triển có tham gia cộng ñồng có lợi ích cộng ñồng, gắn bó máu thìt với cộng ñồng k c.T hu gC on iC Th On sở hài hoà lợi ích cá nhân lợi ích cộng ñồng, chăm lo làm giàu không trọng cho số người mà cho cộng ñồng, hướng tới xây dựng cộng ñồng xã hội giàu có, ñầy ñủ vật chất, phong phú tinh thần, công bằng, dân chủ, văn minh, ñảm bảo sống ấm no, hạnh phúc cho người 2.7 Về quan hệ quốc tế Kinh tế thị trường ñịnh hướng XHCN dựa vào phát huy tối ña nguồn lực nước triệt ñể tranh thủ nguồn lực nước theo phương châm “Kết hợp sức mạnh dân tộc sức mạnh thời ñại” sử dụng chúng cách hợp lý-ñạt hiệu cao nhất, ñể phát triển kinh tế ñất nước với tốc ñộ nhanh, ñại bền vững II- Sự cần thiết khách quan quản lý nhà nước ñối với kinh tế Nền kinh tế thị trường ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam kinh tế thị trường có ñiều tiếtnền kinh tế thị trưuờng có quản lý vĩ mô Nhà nước theo ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa Điều ñó có nghĩa là, kinh tế nước ta chịu ñiều tiết thị trường chịu ñiều tiết nhà nước (sự quản lý Nhà nước) Sự quản lý nhà nước ñối với kinh tế thị trường theo ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam cần thiết khách quan, lý sau ñây: Thứ nhất, phải khắc phục hạn chế việc ñiều tiết thị trường, bảo ñảm thực mục tiêu phát triển kinh tế xã hội ñã ñề Sự ñiều tiết thị trường ñối với phát triển kinh tế thật kỳ diệu có hạn chế cục Ví dụ mặt phát triển hài hoà xã hội, bộc lộ tính hạn chế ñiều tiết thị trường Thị trường nơi ñạt ñược hài hoà việc phân phối thu nhập xã hội, việc nâng cao chất lượng sống xã hội, việc phát triển kinh tế xã hội vùng… Cùng với việc ñó, thị trường không khắc phục khuyết tật kinh tế thị trường, mặt trái kinh tế thị trường ñã nêu Tất ñiều ñó không phù hợp cản trờ việc thực ñầy ñủ mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội ñã ñề Cho nên trình vận hành kinh tế, quản lý nhà nước ñối với kinh tế thị trường theo ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa cần thiết ñể khắc phục hạn chế, bổ sung chỗ hổng ñiều tiết trhị trường, ñảm bảo mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Đó thực nhiệm vụ hàng ñầu quàn lý nhà nước kinh tế Thứ hai: Bằng quyền lực, sách sức mạnh kinh tế Nhà nước phải giải mâu thuẫn lợi ích kinh tế phố biến, thường xuyên kinh tế quốc dân Trong trình hoạt ñộng kinh tế, người có mối quan hệ với Lợi ích kinh tế biểu cụ thể mối quan hệ ñó Mọi thứ mà người phấn ñấu ñền liên quan ñến lợi ích Trong kinh tế thị trường, ñối tác ñều hướng tới lợi ích kinh tế riêng Nhưng, khối lượng kinh tế có hạn chia ñều cho người, xẩy tranh giành lợi ích từ ñó phát sinh mâu thuẫn lợi ích Trong kinh tế thị trường có loại mâu thuẫn sau ñây: - Mâu thuẫn doanh nghiệp với thương trường - Mâu thuẫn chủ thợ doanh nghiệp - Mâu thuẫn người sản xuất kinh doanh với toàn thể cộng ñồng việc sử dụng tài nguyên môi trường, không tính ñến lợi ích chung việc họ cung ứng hàng hoá dịch vụ chất lượng, ñe doạ sức khoẻ cộng ñồng: việc xâm hại trật tự, an toàn xã hội, ñe doạ an ninh quốc gia hoạt ñộng sản xuất kinh doanh - Ngoài ra, nhiều mâu thuẫn khác mâu thuẫn lợi ích kinh tế cá nhân; công dân với Nhà nước, ñịa phương với nhau, ngành, cấp với trình hoạt ñộng kinh tế ñất nước - Những mâu thuẫn có tính phổ biến, thường xuyên có tính liên quan ñến quyền lợi “về sống-chết người” ñến ổn ñịnh kinh tế-xã hội Chỉ có nhà nước giải ñược mâu thuãn ñó, ñiều hoà lợi ích bên - Thứ ba, tính khó khăn phức tạp nghiệp kinh tế Để thực hoạt ñộng phải giải ñáp câu hỏi: Có muốn làm không? Có biết làm không? Có phương tiện ñể thực không? Có hoàn cảnh ñể làm không? Nghĩa là, cần có ñiều kiện chủ quan khách quan tương ứng Nói cụ thể ñể hiểu, làm kinh tế làm giầu phải có ñiều kiên: ý chí làm giàu, trí thức làm giàu, phương tiện sản xuất kinh doanh môi trường kinh doanh Không phải công dân có ñủ ñiều kiện ñể tiến hành làm kinh tế, làm giàu Sự can thiệp nhà nước cần thiết việc hỗ trợ công dân có ñiều kiệncần thiết thực nghiệp kinh tế Thứ tư, tính giai cấp kinh tế chất giai cấp nhà nước Nhà nước hình thành từ xã hội có giai cấp Nhà nước bao giừ ñại diện lợi ích giai cấp thống trị ñịnh ñó có lợi ích kinh tế Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam ñại diện cho lợi ích dân k c.T hu gC on iC Th On tộc nhân dân, Nhà nước ta nhà nước dân, dân dân Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Nhà nước ta xác ñịnh quản lý ñạo nhằm cuối ñem lại lợi ích vật chất tinh thần cho nhân dân Tuy vây, kinh tế nhiều thành phần, mở cửa với nước ngoài, lúc lợi ích kinh tế bên luôn trí Vì vậy, xuất xu hướng vừa hợp tác, vừa ñấu tranh trình hoạt ñộng kinh tế mặt quan hệ sở hữu, quan hệ quản lý, quan hệ phân phối Trong ñấu tranh mặt trận kinh tế Nhà nước ta phải thể chất giai cấp ñể bảo vệ lợi ích dân tộc nhân dân ta Chỉ có Nhà nước làm ñược ñiều ñó Như là, trình phát triển kinh tế, Nhà nước ta ñã thể chất giai cấp Bốn lý chủ yếu ñây cần thiết khách quan Nhà nước ñối với kinh tế thị trường ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam III- CÁC CHỨC NĂNG QUẢN LÝ KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC 1- Định hướng phát triển kinh tế 1.1 Khái niệm: Định hướng phát triển kinh tế xác ñịnh ñường hướng vận ñộng kinh tế nhằm ñạt ñến ñích ñịnh (gọi mục tiêu) vào ñặc ñiểm kinh tế, xã hội ñất nước thời kỳ ñịnh (cách ñi, bước ñi cụ thể, trình tự thời gian cho bước ñi ñể ñạt ñược mục tiêu) 1.2- Sự cần thiết khách quan chức ñịnh hướng phát triển kinh tế Sự vận hành kinh tế thị trường mang tính tự phát tính không xác ñịnh lớn Do ñó Nhà nước phải thực chức năng, ñịnh hướng phát triển kinh tế Điều không cần thiết ñối với phát triển kinh tế chung mà cần thiết cho việc sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Điều tạo cho sở sản xuất kinh doanh dự ñoán ñược biến ñổi thị trường, từ ñó nắm lấy hội sản xuất kinh doanh lường trước bất lợi xẩy ra, hạn chế bất lợi xẩy chế thị trường, khắc phục ngành phát triển tự phát không phù hợp với lợi ích xã hội, ñẩy mạnh ngành mũi nhọn 1.3 Phạm vi ñịnh hướng phát triển kinh tế bao gồm: - Toàn kinh tế - Các ngành kinh tế - Các vùng kinh tế - Các thành phần kinh tế Nhà nước chức ñịnh hướng phát triển cho doanh nghiệp nhà nước mà vào ñịnh hướng phát triển kinh tế, doanh nghiệp tự xác ñịnh hướng phát triển 1.4 Nội dung ñịnh hướng phát triển kinh tế Chức ñịnh hướng khái quát thành nội dung chủ yếu sau ñây: - Xác ñịnh mục tiêu chung dài hạn Mục tiêu ñích tương lai xa, vài chục năm xa - Xác ñịnh mục tiêu thời kỳ (có thể 10, 15, 20 năm) ñược xác ñịnh chiến lược phát triển kinh tế xã hội ñược thể kế hoạch năm, kế hoạch năm, kế hoạch hàng năm - Xác ñịnh thứ tự ưu tiên mục tiêu - Xác ñịnh giải pháp ñể ñạt ñược mục tiêu 1.5 Công cụ thể chức Nhà nước ñịnh hướng phát triển kinh tế - Chiến lược phát triển kinh tế xã hội - Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội - Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội (dài hạn, trung hạn, ngắn hạn) - Các chương trình mục tiêu phát triển kinh tế xã hội - Các dự án ưu tiên phát triển kinh tế xã hội - Các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình dự án phát triển dùng cho việc ñịnh hướng phát triển ngành, vùng lãnh thổ 1.6 Nhiệm vụ Nhà nước ñể thực chức ñịnh hướng phát triển Nhà nước phải tiến hành công việc sau: - Phân tích ñánh giá thực trạng kinh tế hiên nay, nhân tố nước quốc tế có ảnh hưởng ñến phát triển tương lai kinh tế nước nhà - Dự báo phát triển kinh tế - Hoạch ñịnh phát triển kinh tế, bao gồm: + Xây dựng ñường lối phát triển kinh tế-xã hội + Hoạch ñịnh chiến lược phát triển kinh tế-xã hội k c.T hu gC on iC Th On + Hoạch ñịnh sách phát triển kinh tế-xã hội + Hoạch ñịnh phát triển ngành, vùng, ñịa phương + Lập chương trình mục tiêu dự án ñể phát triển Tạo lập môi trường cho phát triển kinh tế 2.1 Khái niệm môi trường cho phát triển kinh tế Môi trường cho phát triển kinh tế tập hợp yếu tố, ñiều kiện tạo nên khung cảnh tồn phát triển kinh tế nói cách khác, tổng thể yếu tố ñiều kiện khách quan, chủ quan; bên ngoài, bên trong; có mối liên hệ mật thiết với nhau, ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp ñến việc phát triển kinh tế ñịnh ñến hiệu kinh tế Một môi trường thuận lợi ñược coi bệ phóng, ñiểm tựa vững cho phát triển kinh tế nói chung cho hoạt ñộng sản xuất-kinh doanh doanh nghiệp nói riêng; ngược lại, môi trường kinh doanh không thuận lợi kìm hãm, cản trở mà làm cho kinh tế lâm vào tình trạng khủng hoảng, trì trệ doanh nghiệp rơi vào tình trạng phá sản hàng loạt Vì vậy, việc tạo lập môi trường cho phát triển kinh tế chung ñất nước cho phát triển sản xuất-kinh doanh doanh nghiệp chức quản lý kinh tế Nhà nước 2.2 Các loại môi trường cần thiết cho phát triển kinh tế a- Môi trường kinh tế Môi trường kinh tế phận môi trường vĩ mô Môi trường kinh tế ñược hiểu hệ thống hoàn cảnh kinh tế ñược cấu tạo nên loạt nhân tố kinh tế Các nhân tố thuộc cầu sức mua xã hội nhân tố thuộc cung sức cung cấp sản xuất xã hội có ý nghĩa ñịnh ñối với phát triển kinh tế - Đối với sức mua xã hội Nhà nước phải có: + Chính sách nâng cao thu nhập dân cư + Chính sách giá hợp lý + Chính sách tiết kiệm tín dụng cần thiết + Chính sách tiền tệ ổn ñịnh, tránh lạm phát - Đối với sức cung xã hội, Nhà nước cần phải có: + Chính sách hấp dẫn ñối với ñầu tư doanh nhân nước nước ñể phát triến sản xuất kinh doanh + Chính sách ñầu tư xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ cho xuất kinh doanh, giao lưu hàng hoá Yêu cầu chung ñối với môi trường kinh tế ổn ñịnh, ñặc biệt gía tiền tệ Giá không leo thang, tiền tệ không lạm phát lớn b.- Môi trường pháp lý Môi trường pháp lý tổng thể hoàn cảnh luật ñịnh ñược Nhà nước tạo ñể ñiều tiết phát triển kinh tế, bắt buộc chủ thể kinh tế thuộc thành phần hoạt ñộng kinh tế thị trường phải tuân theo Môi trường rõ ràng, xác, bình ñẳng tạo cho hoạt ñộng sản xuất kinh doanh tránh sai phạm, bảo vệ quyền lợi ñáng người sản xuất người tiêu dùng Nhà nước cần tạo môi trường pháp lý quán ñồng từ việc xây dựng Hiến pháp, Luật văn duới luật ñể làm pháp lý cho hoạt ñộng kinh tế Do ñó: - Đường lối phát triển kinh tế Đảng, sách kinh tế Nhà nước phải ñược thể chế hoá - Công tác lập pháp, lập quy, xây dựng luật kinh tế cần ñược nhà nước tiếp tục tiến hành, hoàn thiện luật kinh tế ñã ban hành, xây dựng ban hành luật kinh tế c- Môi trường trị Môi trường trị tổ hợp hoàn cảnh trị, ñược tạo thái ñộ trị nhà nước tổ chức trị, tương quan tầng lớp xã hội, ổn ñịnh trị ñể phát triển Môi trường trị có ảnh hướng lớn ñến phát triển kinh tế ñến hoạt ñộng sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Do vậy, Nhà nước ta phải tạo môi trường trị ổn ñịnh, rộng mở cho phát triển kinh tế, tạo thuận lợi tối ña cho phát triển kinh tế ñất nước, cho hoạt ñộng sản xuấtkinh doanh doanh nghiệp Việc tạo lập môi trường trị phải thực sở giữ vững ñộc lập dân tộc, thể chế trị dân chủ, thể chế kinh tế có phù hợp ñối với kinh tế thị trường, bình ñẳng ñối với thành phần kinh tế, tôn vinh doanh nhân, tổ chức, trị xã hội, ủng hộ doanh nhân làm giàu ñáng bảo vệ quyền lợi ñáng người lao ñộng d- Môi trường văn hoá-xã hội k c.T hu gC on iC Th On Môi trường văn hoá-xã hội có ảnh hưởng lớn ñến việc phát triển kinh tế nói chung, ñến sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nói riêng Môi trường văn hoá không gian văn hoá ñược tạo nên quan niệm giá trị, nếp sống, cách ứng xử, tín ngưỡng, hứng thú, phương thức họat ñộng, phong tục tập quán thói quen Môi trường xã hội tổng thể mối quan hệ người với người luật lệ, thể chế, cam kết, quy ñịnh cấp tổ chức, họp cấp quốc tế quốc gia, quan, làng xã, tổ chức tôn giáov.v… Môi trường văn hoá-xã hội ảnh hưởng ñến tâm lý, ñến thái ñộ, ñến hành vi ñến ham nuốn người Trong trình phát triển kinh tế phát triển sản xuất kinh doanh phải tính ñến môi trường văn hoá-xã hội Nhà nước phải tạo môi trường văn hoá-xã hội ña dạng; ñậm ñà sắc dân tộc dân tộc Việt Nam riêng dân tộc sống lãnh thổ Việt Nam, quý trọng, giữ gìn, phát huy văn hoá truyền thống tốt ñẹp tiếp thu văn hoá ñại cách phù hợp, tôn trọng tiếp thu tinh hoa văn hoá giới, xây dựng văn hoá thích ứng với phát triển kinh tế sản xuất kinh doanh e- Môi trường sinh thái Môi trường sinh thái hiều cách thông thường, không gian bao gồm yếu tố, trước hết yếu tố tự nhiên, gắn kết với tạo ñiều kiện cho sống người sinh vật Chúng ñiều kiện ñầu tiên cần phải có ñể người sinh vật sống dựa vào chúng, người tiến hành lao ñộng sản xuất ñể tồn phát triển không khí ñể thở; nước ñể uống; ñất ñể xây dựng, trồng trọt chăn nuôi; tài nguyên khoáng sản làm nguyên liệu, thứ vật liệu ñể phục vụ sống hàng ngày, cảnh quan thiên nhiên ñể hưởng ngoạn v.v… Môi trường sinh thái có ảnh hưởng lớn ñến phát triển kinh tế ñất nước hoạt ñộng sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Nhà nước phải tạo môi trường sinh thái xanh, sạch, ñẹp, ña dạng sinh học, bền vững ñể bảo ñảm kinh tế phát triển bền vững Nhà nước phải có biện pháp chống ô nhiễm, chống hủy hoại môi trường tự nhiên sinh thái, cảnh quan thiên nhiên biệp pháp sách bảo vệ, hoàn thiện môi trường sinh thái f- Môi trường kỹ thuật Môi trường kỹ thuật không gian khoa học công nghệ bao gồm yếu tố số lượng, tính chất trình ñộ ngành khoa học công nghệ: nghiên cứu, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất; chuyển giao khoa học công nghệ v.v… Ngày nay, khoa học công nghệ ñã phát triển với tốc ñộ cao Những thành tựu khoa học công nghệ nhiều lĩnh vực ñã xuất Tiến khoa học công nghệ ñã mở môi trường rộng lớn cho nhu cầu người Chúng ta không tính ñến ảnh hưởng khoa học công nghệ ñến phát triển kinh tế ñại, ñến trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Nhà nước sách phải tạo môi trường kỹ thuật ñại, thích hợp, thiết thực phục vụ cho phát triển kinh tế nước ta g- Môi trường dân số Môi trường dân số hệ thống yếu tố tạo thành không gian dân số, bao gồm quy mô dân số, cấu dân số, di chuyển dân số, tốc ñộ gia tăng dân số chất lượng dân số Môi trường dân số môi trường phát triển kinh tế Trong trình phát triển kinh tế, người ñóng vai trò hai mặt: - Một mặt người hưởng thụ (người tiêu dùng) - Mặt khác: Là người sản xuất, ñịnh trình biến ñổi phát triển sản xuất, tức cho phát triển kinh tế Nhà nước phải tạo môi trường dân số hợp lý cho phát triển kinh tế bao gồm yếu tố số lượng chất lượng dân số, cấu dân số Nhà nước phải có sách ñiều tiết gia tăng dân số với tỷ lệ hợp lý, thích hợp với tốc ñộ tăng trưởng kinh tế; nâng cao chất lượng dân số sở nâng cao số H.D.I (Human development index) bố trí dân cư hợp lý vùng, ñặc biệt ñô thị nông thôn, phù hợp với trình công nghệip hoá ñại hoá h- Môi trường quốc tế Môi trường quốc tế không gian kinh tế có tính toàn cầu, bao gồm yếu tố có liên quan ñến hoạt ñộng quốc tế, ñó có hoạt ñộng kinh tế quốc tế Môi trường quốc tế ñiều kiện bên phát triển kinh tế ñất nước Nó tác ñộng tích cực tiêu cực ñến phát triển kinh tế, ñến sản xuất kinh doanh doanh k c.T hu gC on iC Th On nghiệp Điều ñó tuỳ thuộc tính chất môi trường quốc tế thuận lợi hay không thuân lợi cho phát triển Môi trường quốc tế cần ñược Nhà nước tạo môi trường hoà bình quan hệ quốc tế thuận lợi cho phát triển kinh tế Với tính toán “Giữ vững môi trường hoà bình, phát triển quan hệ tinh thần sẵn sàng bạn ñối tác tin cậy tất nước cộng ñồng giới, phấn ñấu hoà bình, ñộc lập hợp tác phát triển “( trích “Nâng cao lực lãnh ñạo sức chiến ñấu Đảng, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, ñẩy mạnh nghiệp ñổi cách toàn diện ñồng bộ” Phát triển Tổng Bí thư Nông Đức mạnh, bế mạc Hội nghị lần thứ 11 Ban chấp hành TW khoá IX, Hà Nội 26/2005, số 12916) Nhà nước chủ ñộng tạo môi trường hoà bình, tiếp tục mở rộng tăng cường quan hệ hữu nghị hợp tác có lợi, thực có hiệu quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế, tạo ñiều kiện quốc tế thuận lợi ñể ñẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội, giữ vững ñộc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ vững Tổ quốc, ñồng thời góp phần tích cực vào ñấu tranh chung nhân dân giới hoà bình, ñộc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Cụ thể trước mắt, Nhà nước phải thực ñầy ñủ cam kết quốc tế ñó có cam kết kinh tế, thực AFTA, tham gia tổ chức WT0, mở rộng thị trường xuất nhập với nước EU, Bắc Mỹ, Nam Mỹ, Châu Phi nước Châu á, Trung quốc, Nhật bản, Ấn ñộ nước khối ASEAN tranh thủ trợ lực quốc tế cho phát triển kinh tế 2.3 Những ñiều nhà nước phải làm ñể tạo lập môi trường: Để tạo lập môi trường, Nhà nước cần tập trung tốt vấn ñề sau: - Đảm bảo ổn ñịnh trị an ninh quốc phòng, mở rộng quan hệ ñối ngoại, ñó có quan hệ kinh tế ñối ngoại - Xây dựng thực thi cách quán sách kinh tế-xã hội theo hướng ñổi sách dân số hợp lý - Xây dựng không ngừng hoàn thiện hệ thống pháp luật - Xây dựng nâng cấp sở hạ tầng, bảo ñảm ñiều kiện cho hoạt ñộng kinh tế có hiệu quả: giao thông, ñiện nước, thông tin, dự trữ quốc gia - Xây dựng cho ñược văn hoá kinh tế thị trường ñịnh hướng XHCN sở giữ vững sắc văn hoá dân tộc thừa kế tinh hoa văn hoá nhân loại - Xây dựng khoa học-kỹ thuật công nghệ tiên tiến cần thiết phù hợp, ñáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, cải cách giáo dục ñể ñào tạo nguồn nhân lực có kỹ thuật trí tuệ phục vụ cho phát triển kinh tế - Xây dựng thực thi sách pháp luật bảo vệ sử dụngcó hiệu tài nguyên thiên nhiên ñất nước, bảo vệ hoàn thiện môi trường tự nhiên, sinh thái Điều tiết hoạt ñộng nèn kinh tế 3.1 Khái niệm Nhà nước ñiều tiết hoạt ñộng kinh tế nhà nước sử dụng quyền chi phối lên hành vi kinh tế chủ thể kinh tế thị trường, ngăn chặn tác ñộng tiêu cực ñến trình hoạt ñộng kinh tế, ràng buộc chúng phải tuân thủ quy tắc hoạt ñộng kinh tế ñã ñịnh sẵn nhằm bảo ñảm phát triển bình thường kinh tế Điều tiết hoạt ñộng kinh tế ñiều chỉnh hoạt ñộng kinh tế hai mặt trình phát triển kinh tế Nhưng ñiều chỉnh không giống với ñiều tiết, ñiều chỉnh sửa ñổi lại, xếp lại cho ñúng, ñiều chỉnh tốc ñộ phát triển nóng kinh tế; ñiều chỉnh lại bố trí không hợp lý nhà máy ñường, ñiều chỉnh thể lệ ñấu thầu, ñiều chỉnh cấu ñầu tư, ñiều chỉnh thang bậc lương v.v… Sự cần thiết khách quan phải ñiều tiết hoạt ñộng kinh tế Nền kinh tế nước ta vận hành theo chế thị trường, có quản lý vĩ mô Nhà nước Điều ñó có nghĩa kinh tế vừa chịu ñiều tiết thị trường, vừa chịu ñiều tiết nhà nước Mặc dù kinh tế thị trường có khả tự ñiều tiết hành vi kinh tế, hoạt ñộng kinh tế theo quy luật khách quan Tuy vậy, thực tế, có hành vi kinh tế, có hoạt ñộng kinh tế nằm ñiều tiết thân thị trường Chẳng hạn gian lận thương mại, trốn thuế, hỗ trợ người nghèo, vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa, cung cấp hàng hoá công (an ninh, quốc phòng…) Hơn nữa, trình phát triển kinh tế chịu tác ñộng nhiều nhân tố nhân tố lại không ổn ñịnh nhiều nguyên nhân hệ thống pháp luật không hoàn thiện, hệ thống thôn tin kihiếm khuyết, lộn xộn nhân tố ñộc quyền sản xuất thị trường, không ổn ñịnh xã hội, diễn biến tai hoạ bất ngờ thiên nhiên, sai lầm bảo thủ ñơn vị kinh tế việc tính toán cung cầu, trước mắt, dự ñoán thiếu xác xác ñịnh sai lầm…dẫn ñến hàng loạt hoạt ñộng kinh tế không k c.T hu gC on iC Th On bình thường Nhà nước cần phải ñiều tiết có khả ñiều tiết hoạt ñộng kinh tế nhà nước có quyền lực 3.3 Những nội dung ñiều tiết hoạt ñộng kinh tế Nhà nước Câu hỏi ñặt Nhà nước ñiều tiết hoạt ñộng kinh tế lĩnh vực nào? Nhìn chung, Nhà nước ñiều tiết hoạt ñộng kinh tế thường ñược biểu ñiều tiết mối quan hệ kinh tế, nơi diễn nhiều tượng phức tạp, mâu thuẫn yêu cầu, mục tiêu phát triển, lợi ích kinh tế v.v Chúng ta thấy Nhà nước thường ñiều tiết quan hệ cung cầu, ñiều tiết quan hệ kinh tế vĩ mô, quan hệ lao ñộng sản xuất, quan hệ phân phối lợi ích; quan hệ phân bố sử dụng nguồn lực v.v Để thực việc ñiều tiết quan hệ lớn trên, Nhà nước tiến hành ñiều tiết nhữnt mặt cụ thể ñiều tiết tài chính, ñiều tiết giá cả, ñiều tiết thuế, ñiều tiết lãi suất, ñiều tiết thu nhập v.v Ở ñây xem xét ñiều tiết hoạt ñộng kinh tế Nhà nước quan hệ chủ yếu sau ñây: a- Điều tiết quan hệ lao ñộng sản xuất Trong trình tiến hành lao ñộng, ñặc biệt lao ñộng sản xuất kinh tế thị trường (kinh tế hàng hoá) diễn mối quan hệ phân công hiệp tác lao ñộng cá nhân, chủ thể kinh tế với Sự phân công hiệp tác diễn nhiều hình thức, ñó thuộc tầm ñiều tiết Nhà nước có quan hệ sau ñây: Nhà nước ñiều tiết cho quan hệ ñó ñược thiết lập cách tối ưu, ñem lại hiệu - Quan hệ quốc gia với quốc tế ñể hình thành cấu hinh thành cấu kinh tế quốc dân phù hợp với tiềm năng, mạnh ñất nước, tận dụng vận hội quốc tế ñể phát triển kinh tế quốc dân Ở ñây, Nhà nước thường ñiều tiết quan hệ kinh tế ñối ngoại: Xuất nhập hàng hoá dịch vụ; ñầu tư quốc tế; hợp tác với chuyển giao khoa học-công nghệ; dịch vụ quốc tế thu ngoại tệ - Quan hệ phân công hợp tác nội kinh tế quốc dân, tạo nên hình thành doanh nghiệp chuyên môn hoá ñược gắn bó với thông qua quan hệ hợp tác sản xuất Ở ñây, nhà nước thường ñiều tiết lãi suất, ñiều tiết thuế, hỗ trợ ñầu tư ñể khuyến khích tạo ñiều kiện cho doanh nghiệp chuyên môn hoá hoạt ñộng có hiệu - Quan hệ phân công, hợp tác theo lãnh thổ nội quốc gia thông qua việc phân bổ lực lượng sản xuất theo lãnh thổ, hình thành phân công chuyên môn hoá theo lãnh thổ Ở ñây, ñiều tiết mặt tài chính, tín dụng, thuế, hỗ trợ ñầu tư nói Nhà nước ñiều tiết pháp luật ñể tránh tình trạng cục ñịa phương, phân tán dàn trải ñầu tư cảng biển, sân bây, phải thông qua cấp thẩm quyền Quốc hội, Chính phủ phê duyệt dự án kinh tế lớn, dự án quy hoạch không ñược ñầu tư v.v… - Sự lựa chọn quy mộ xí nghiệp, lựa chọn nguồn tài nguyên, hành vi sử dụng môi trường, hành vi lựa chọn thiết bị, công nghệ, hành vi ñảm bảo chất lượng sản phẩm dịch vụ nhằm ñưa hành vi ñó vào chuẩn mực có lợi cho doanh nhân cho cộng ñồng, ngăn ngừa hành vi gây bất lợi cho doanh nhân cho cộng ñồng xã hội b- Điều chỉnh quan hệ phân chia lợi ích quan hệ phân phối thu nhập Các quan hệ lợi ích lĩnh vực kinh tế sau ñây ñược Nhà nước ñiều tiết: - Quan hệ trao ñổi hàng hoá: Nhà nước ñiều tiết quan hệ cung cầu sản xuất hàng hoá ñể trao ñổi tiêu dùng thị trường bình thường, chống gian lận thương mại, lừa lọc giá cả, mẫu mã, kiểu dáng, chất lượng sản phẩm v.v…nhằm bảo vệ lợi ích ñáng bên tham gia quan hệ - Quan hệ phân chia lợi tức công ty: Quan hệ tiền công-tiền lương: Nhà nước ñiều tiết quan hệ cho ñược công bằng, văn minh, quan hệ chủ-thợ tốt ñẹp Phân chia thu nhập quốc dân (v+n) hợp lý, hợp tình, bảo vệ quyền lợi ñáng cho giới thợ giới chủ theo ñúng cương lĩnh trị Đảng cầm quyền, ñúng pháp luật Nhà nước - Quan hệ ñối với công quỹ quốc gia (quan hệ doanh nhân, doanh nghiệp Nhà nước) Các doanh nhân có trách nhiệm, nghĩa vụ ñóng góp tích luỹ cho ngân sách khoản phải nộp khác họ sử dụng tài nguyên, công sản gây ô nhiẽm môi trường - Quan hệ tầng lớp dân cư, người có thu nhập cao (người giàu) có thu nhập thấp (ngưòi nghèo), giữ vùng phát triển phát triển Nhà nước ñiều tiết thu nhập người có thu nhập cao, vùng có thu nhập cao vào ngân sách phân phối lại, hỗ trợ người có thu nhập thấp (người nghèo)những vùng nghèo, vùng sâu,ñể giảm bớt khoảng cách chênh lệch mức sống c) Điều tiết quan hệ phân bố nguồn lực Nhà nước có vai trò quan trọng việc phân bố nguồn lực chi tiêu nguồn tài tập trung (ngân sách nhà nước ñánh thuế) On - Nhà nước ñiều tiết việc phân bố nguồn lực:lao ñộng tài nguyên,vốn, hàng hóa công( quốc phòng giáo dục, y tế) hỗ trợ người nghèo, bảo vệ môi trường sinh thái,phát triển nghệ thuật dân tộc - Nhà nước ñiều tiết phân bổ nguồn lực kinh tế quốc dân vùng nhiều tiềm năng, vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa - Nhà nước ñiều tiết nguồn lực theo hướng khuyến khích, hạn chế phát triển nghành Th nghề nhằm xây dựng cấu kinh tếhợp lý phạm vi nước 3.4.Những việc cần làm ñiều tiết hoạt ñộng kinh tế Để thực chức ñiều tiết hoạt ñộng kinh tế, Nhà nước cần làm việc sau ñây: yếu là: iC a) Xây dựng thực hệ thống sách với công cụ tác ñộng sách ñó, chủ - Chính sách tài (với hai công cụ chủ yếu chi tiêu phủ thuế) on - Chính sách tiền tệ (với hai công cụ chủ yếu kiểm soát mức cung tiền lãi suất) - Chính sách thu nhập (với công cụ:giá tiền lương) - Chính sách thương mại (với công cụ: thuế quan,hạn ngạch tỷ giá hối ñoái, trợ cấp xuát khẩu, gC cán cân toán,quốc tế ) b)Bổ sung hàng hóa dịch vụ cho kinh tế trường hợp cần thiết Những trường hợp ñược coi cần thiết sau ñây : - Những ngành, lĩnh vực tư nhân không ñược làm hu - Những ngành, lĩnh vực mà tư nhân không làm ñược - Những ngành, lĩnh vực mà tư nhân không muốn làm c) Hỗ trợ công dân lập nghiệp kinh tế c.T Cụ thể nhà nước cần thực tốt biện pháp hỗ trợ sau: - Xây dựng ngân hàng ñầu tư ưu ñãi cho doanh nhân tham gia thực hiẹn chương trình kinh tế trọng ñiểm nhà nước, kinh doanh ngành mà nhà nước khuyến khích - Xây dựng thực chế ñộ bảo sản xuất kinh doanh cho người thực dụng khoa học công nghệ vào sản xuất giai ñoạn ñầu k nhiệm vụ sản xuất kinh doanh theo ñịnh hướng nhà nước, doanh nghiệp khởi sự,hoặc áp 10 On Lập ngân sách chi tiêu công theo khoản mục có ñiểm mạnh tính ñơn giản khả kiểm soát chi tiêu việc so sánh dễ dáng với năm trước thông qua việc ghi chép chi tiết yếu tố ñầu vào Tuy nhiên phương thức bộc lộ ñiểm hạn chế nhấn mạnh ñến khâu lập ngân sách với khoản chi tiêu có tính tuân thủ mà Nhà nước ñưa ra; Sự phân phối nguồn lực tài không trả lời ñược câu hỏi lại chi tiêu cho công việc ñó; Ngân sách ñược lập thời gian ngắn hạn năm; không trọng ñúng mức ñến tính hiệu phân bổ nguồn lực hiệu hoạt ñộng việc cung ứng hàng hóa, dịch vụ công on iC Th Lập ngân sách chi tiêu công theo công việc thực phân bổ nguồn lực theo khối lượng hoạt ñộng quan, ñơn vị sở gắn kết công việc với chi phí bỏ Lập ngân sách thực cho phép ngân sách ñược xây dựng không gia tăng them mà dựa vào khối lượng công việc ñược tiên ñoán trước Đây phương thức thể thay ñổi từ quy trình lập ngân sách dựa vào kiểm soát chi tiêu ñến việc lập ngân sách dựa sở quan tâm hiệu quản lý Tuy nhiên phương thức biểu hạn chế không trọng ñúng mức ñến tác ñộng hay ảnh hưởng dài hạn sách Mặt khác, lập ngân sách theo công việc thực ñược thiết kế hướng vào thực tất mục tiêu nguồn lực có giới hạn ñã không quan tâm ñúng mức ñến tính hiệu lực chi tiêu ngân sách nhà nước Lập ngân sách theo chương trình tập trung vào lựa chọn ngân sách số sách, chương trình có tính cạnh tranh Lập ngân sách theo chương trình thiết lập hệ thống phân phối nguồn lực, gắn kết chi phí chương trình với kết chương trình ñầu tư công Đây phương thức lập ngân sách ñòi hỏi mục tiêu chương trình phải kéo dài năm ngân sách Bên cạnh ñó, lập ngân sách theo chương trình yêu cầu phải ño lường tính hiệu lực, nghĩa ño lường ñầu tác ñộng ñến mục tiêu Tuy nhiên lập ngân sách theo chương trình bộc lộ hạn chế tạo chương trình cho tất quan, ñơn vị thực hiện; lập ngân sách chương trình không ñảm bảo gắn kết chặt chẽ phân phối mục tiêu chiến lược cần ưu tiên; không gắn kết ñược việc thiết lập chương trình công với kế hoạch chi tiêu thường xuyên ñể sử dụng nguồn lực tài công hiệu gC Lập ngân sách theo kết ñầu quản lý chi tiêu công công cụ vô quan trọng quản lý chi tiêu công, tạo ñiều kệi ñể sử dụng hiệu nguồn lực nhằm ñạt ñược kết mong muốn Lập ngân sách chi tiêu công theo kết ñầu phương thức lập ngân sách dựa vào sở tiếp cận thông tin ñầu ñể phân bổ ñánh giá sử dụng nguồn lực tài nhằm hướng vào ñạt ñược mục tiêu chiến lược phát triển Nhà nước a, Đặc ñiểm phương thức lập ngân sách theo kết ñầu - Ngân sách lập theo tính chất mở, công khai, minh bạch - Các nguồn tài Nhà nước ñược tổng hợp toàn dự toán ngân sách nhà nước - Ngân sách ñược lập theo thời gian trung hạn hu - Ngân sách ñược lập theo nhu cầu thực tế, hướng tới người thụ hưởng mục tiêu phát triển kinh tế xã hội - Ngân sách ñược hợp kế hoạch chi thường xuyên chi ñầu tư phát triển c.T - Ngân sách ñược lập dựa nguồn lực ñược tính thời gian trung hạn cần có cam kết chặt chẽ - Việc phân bổ ngân sách dựa thứ tự ưu tiên chiến lược - Nhà quản lý ñược trao trách nhiệm quản lý chi tiêu công Quản lý ngân sách nhà nước theo kết ñầu nhằm mục ñích: k Quản lý ngân sách nhà nước theo kết ñầu có tầm quan trọng ñặc biệt ñịnh tài ñược phân cấp từ trung ương ñến ñịa phương Nó tạo mối liên kết mục tiêu sách Chính Phủ việc khoán kinh phí từ trung ường cho ñịa phương ñược phân cấp nguồn lực ñược xếp thứ tự ưu tiên sử dụng ñể cung cấp dịch vụ 72 - Tăng cường quản lý chiến lược tập trung nâng cao hiệu quan nhà nước trung ương ñịa phương Đặt mục tiêu rõ rang cụ thể, tạo ñiều kiện cho quan khu vực công ñạt ñược mục tiêu thông qua khung kế hoạch, quản lý hoạt ñộng rõ ràng - Gắn yếu tố ñầu vào thuộc nguồn lực tài nguồn lực khác với kết ñầu dự kiến ñể ñạt ñược mục tiêu giúp cho việc phân bổ nguồn lực thể ñược ưu tiên On - Tập trung vào kết ñầu ưu tiên thực hoạt ñộng quy trình b, Vai trò phương thức lập ngân sách theo kết ñầu quản lý chi tiêu công Th - Lập ngân sách theo kết ñầu góp phần ñổi sách quản lý nguồn lực khu vực công, nhằm thiết lập ba vấn ñề quản lý chi tiêu công ñó là: tôn trọng kỷ luật tài tổng thể; phân bổ có hiệu nguồn lực tài theo mục ưu tiên chiến lược giới hạn nguồn lực cho phép; nâng cao hiệu hoạt ñộng cung cấp hàng hóa dịch vụ công - Lập ngân sách theo kết ñầu ñặt Chính phủ quan vào vị trí ñể ñảm bảo ñầu theo yêu cầu ñể ñạt ñược tài trợ mà ñược xác ñịnh thông qua mối liên hệ ñược miêu tả với kết quả; ñầu theo yêu cầu ñược tài trợ mức ñộ, khối lượng, giá cả, chất lượng cụ thể; ñầu hướng tới mục tiêu ñược cung cấp khuôn khổ thời gian yêu cầu iC - Lập ngân sách theo kết ñầu tăng cường nguyên tắc quản lý tài khu vực công với mục tiêu cải thiện phân phối quản lý nguồn lực, cung ứng hàng hóa, dịch vụ công, tăng cường tính minh bạch trách nhiệm giải trình on - Lập ngân sách theo kết theo kết ñầu cho phép Chính phủ quan ñặt ñúng quy trình thông tin cần thiết nhằm xác ñịnh kết mong muốn, nên ñược làm ñược làm ra; Kiểm tra ñược kiên quan ñầu vào ñầu trình chi tiêu công; Xác ñịnh ñược nguồn lực tài trợ cho ñầu ưu tiên ñể ñạt ñược kết mong muốn 2.2 Vận dụng ngân sách theo kết ñầu qúa trình quản lý tài quan dự toán gC Một nguyên tắc ñể quản lý tốt hoạt ñộng chi tiêu công cần kết hợp chặt chẽ hai yếu tố thẩm quyền trách nhiệm Để thực cung cấp hàng hóa dịch vụ công cách nhanh chóng hiệu quả, ñơn vị sử dụng ngân sách cần ñược giao quyền cách rõ rang, ñược phân bổ nguồn lực phù hợp có trách nhiệm ñối với việc sử dụng nguồn lực ñược giao ñể thực nhiệm vụ hu Trong năm gần ñậy, việc trao them thẩm quyền tự chủ cho ñơn vị sử dụng ngân sáh bước phát triển quan trọng quản lý chi tiêu công Việt Nam Cùng với chương trình phân cấp quản lý từ quyền trung ương quyền ñịa phương chương trình cải cách hành quốc gia, Chính phủ giao ngày nhiều quyền chủ ñộng ngân sách từ quan quản lý tài tất cấp quyền cho ñơn vị sử dụng ngân sách Việc giao quyền ñó ñang tiến hành song song riêng biệt quan hành (Nghị ñịnh số 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005) ñơn vị hành nghiệp (Nghị ñịnh số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006) Đây chế quản lý tài công dựa việc lập ngân sách theo kết ñầu ra, nhiên ñang giai ñoạn bắt ñầu c.T - Đánh giá ñặc ñiểm quan trọng môi trường hoạt ñộng Đây giai ñoạn khởi ñầu công tác lập ngân sách theo kết ñầu Đơn vị phải tiến hành xác ñịnh phân tích khuynh hướng, mối liên hệ kiện bên mà ñơn vị hoạt ñộng Đánh giá môi trường cung cấp thông tin từ ñó lựa chọn ưu tiên hóa mục tiêu tiến trình soạn, lập ngân sách k - Xác ñịnh kết ñầu cần ñạt ñược Đơn vị phải xác ñịnh nhữnh kết ñầu phù hợp với nhiệm vụ lực Đơn vị không nên lựa chọn nhiều mục tiêu kết vượt so với khả nguồn lực Dựa kết ñã xác ñịnh, ñơn vị lập kế hoạch phân bổ nguồn lực nhằm hướng vào thực ñầu khoảng thời gian từ 3-5 năm - Lựa chọn ñầu tốt ñể hướng vào việc ñạt ñược kết ñã lựa chọn thời gian 35 năm Đơn vị cần ưu tiên sở dựa vào ñánh giá tính hiệu chi phí ñầu Đầu 73 va mối liên kết tạo nên gắn kết lập kế hoạch trình soạn lập ngân sách thông qua ñịnh bên ñể làm với nguồn lực giới hạn thực kế hoạch hiệu - Xác ñịnh ñánh giá tác ñộng ñầu thời gian thực kế hoạch Đơn vị nên ñưa nhữnh ưu tiên ñể ñánh giá ñầu mà phản ánh lợi ích rủi ro có ñối với ñơn vị On - Đánh giá lực ñơn vị việc cung cấp ñầu nhằm ñạt ñược kết lựa chọn Đơn vị cần xác ñịnh rõ kết mong ñợi, ñầu cung cấp lực ñơn vị Để lập ngân sách theo kết ñầu vấn ñề quan trọng hệ thống báo cáo ñơn vị tình hình sử dụng ngân sách Hệ thống báo cáo gồm: báo cáo kết quả, báo cáo ñầu ra, báo cáo chi phí ñầu Th Báo cáo kết giải thích ñầy ñủ mối quan hệ ñầu kết quả; xác ñịnh kết phát sinh từ ñầu ra; kết ñược miêu tả thống với mục tiêu Nhà nước hay không; có phát sinh kết không mong ñợi từ ñầu ñơn vị hay không iC Báo cáo ñầu gồm nguồn tài liệu có liên quan ñến ñầu ñể ñạt ñược kết dự kiến; cung cấp ñầy ñủ thông tin sở hoạt ñọng ñơn vị ñể xác ñịnh trách nhiệm trình cung ứng ñầu ñơn vị; danh mục hoạt ñộng ñược tổng hợp thành ñầu cho mục ñích báo cáo ngân sách Báo cáo chi phí ñầu cung cấp toàn thông tin chi phí; cung cấp cho nhà quản lý thông tin lựa chọn người cung cấp ñầu thay Đây sở cho việc lập dự toán ngân sách phân bổ nguồn lực k c.T hu gC on CHƯƠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG I- TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH CÔNG VÀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG II- QUẢN LÝ DỊCH VỤ CÔNG Bản chất phân loại dịch vụ công Dịch vụ công ñược hiểu theo nghĩa rộng nghĩa hẹp Theo nghĩa rộng, dịch vụ công hàng hoá, dịch vụ mà Nhà nước can thiệp vào việc cung cấp nhằm mục tiêu hiệu quả, công Theo ñó, dịch vụ công tất hoạt ñộng nhằm thực chức vốn có Chính phủ, bao gồm hoạt ñộng ban hành sách, pháp luật, án, … cho ñến hoạt ñộng y tế, giáo dục, giao thông công cộng Theo nghĩa hẹp, dịch vụ công ñược hiểu hàng hoá, dịch vụ phục vụ trực tiếp nhu cầu tổ chức công dân mà Chính phủ can thiệp vào việc cung cấp nhằm mục tiêu hiệu công Tuỳ theo quan niệm trình ñộ phát triển nước mà phạm vi dịch vụ công nước rộng, hẹp khác Việc sử dụng khái niệm dịch vụ công theo phạm vi rộng hẹp phải nhằm hướng tới mục tiêu phù hợp Trong ñiều kiện nước ta nay, khái niệm dịch vụ công ñược hiểu theo nghĩa hẹp lý do: - Do yêu cầu tách biệt chức quản lý nhà nước chức phục vụ Nhà nước ñể từ ñó ñề biện pháp cải tiến thích hợp ñối với loại hoạt ñộng nói Chức quản lý nhà nước (trước ñây thường ñược gọi chức cai trị bao gồm hoạt ñộng quản lý ñiều tiết ñời sống kinh tế-xã hội thông qua công cụ quản lý vĩ mô pháp luật, chiến lược, sách, quy hoạch, kế hoạch, kiểm tra, kiểm soát) Chức năng, phục vụ bao gồm hoạt ñộng cung ứng dịch vụ công cho xã hội, cho tổ chức công dân nhằm phục vụ lợi ích thiết yếu, quyền nghĩa vụ tổ chức công dân Việc thực quản lý nhà nước nhu cầu thân máy nhà nước nhằm ñảm bảo trật tự, ổn ñịnh công xã hội Còn việc cung ứng dịch vụ công lại nhu cầu cụ thể tổ chức công dân, nhu cầu phát sinh từ yêu cầu Nhà nước - Do ngày người ta trọng ñến chức phục vụ Nhà nước Trước ñây, thường nhấn mạnh chức cai trị hay chức quản lý nhà nước Song thực tế, chất mình, Nhà nước phải tiến hành cung cấp công công số hàng hoá phục vụ nhu cầu xã hội Tuy nhiên, ñó nhận thức rằng, Nhà nước gắn liền với cai trị, có nghĩa Nhà nước can thiệp, ñạo trực tiếp lĩnh vực sản xuất cung ứng dịch vụ công cộng hình thức xin-cho Chức phục vụ ñược tách riêng giữ vị trí tương ứng với chức quản lý nhà nước ñiều kiện kinh tế - xã hội giới quốc gia có biến ñổi lớn lao, xu dân chủ hoá 74 k c.T hu gC on iC Th On ñòi hỏi nhân dân ñối với Nhà nước việc cung ứng dịch vụ công ngày cao Nhà nước không quyền lực ñứng cai trị nhân dân nữa, mà có trách nhiệm phục vụ nhân dân, thể hoạt ñộng cung ứng dịch vụ công Nhà nước cho tổ chức nhân dân Dịch vụ công có ñặc trưng sau: Thứ nhất, ñó hoạt ñộng phục vụ cho lợi ích chung thiết yếu, quyền nghĩa vụ tổ chức công dân Thứ hai, Nhà nước chịu trách nhiệm trước xã hội (trực tiếp cung ứng uỷ nhiệm việc cung ứng) Ngay Nhà nước chuyển giao dịch vụ cho tư nhân cung ứng Nhà nước có vai trò ñiều tiết ñặc biệt nhằm ñảm bảo công phân phối dịch vụ này, khắc phục khiểm khuyết thị trường Thứ ba, hoạt ñộng có tính chất phục vụ trực tiếp, ñáp ứng nhu cầu, quyền lợi hay nghĩa vụ cụ thể trực tiếp tổ chức công dân Thứ tư, mục tiêu nhằm bảo ñảm tính công hiệu cung ứng dịch vụ Có cách phân loại dịch vụ công khác vào tiêu chí phân loại khác Căn vào tình chất dịch vụ, người ta phân thành loại dịch vụ sau: - dịch vụ hành chính: việc cấp giấy phép, ñăng ký, chứng thực, chứng nhận, cung cấp thông tin cần thiết Nhà nước … quan hành thực - Dịch vụ nghiệp công: bao gồm việc cung cấp phúc lợi vật chất phục vụ nhu cầu sinh hoạt toàn xã hội xây dựng kết cấu hạ tầng, cung cấp ñiện, nước, vệ sinh môi trường, giao thông công cộng - Dịch vụ pháp lý: bao gồm việc cung cấp thông tin, tư vấn vấn ñề giao dịch dân sự, mua bán nhà cửa, ñất ñai, tài sản, tranh chấp nhân sự; giao dịch lao ñộng ñấu tranh phòng ngừa tội phạm…do án, viện kiểm sát, quan ñiều tra, quan cảnh sát, luật sư ….thực - Dịch vụ công phục vụ sản xuất hoạt ñộng khuyến nông, khuyến lâm, cung cấp giống, thuỷ lợi, dự báo dịch bệnh, thông tin thị trường - Dịch vụ thu khoản ñóng góp vào ngân sách quỹ Nhà nước : thu thuế nội ñịa, hải quan, thu phí -… Căn vào tính chất phục vụ dịch vụ công, phân hai loại dịch vụ công khác nhau: - Loại thứ hoạt ñộng phục vụ lợi ích chung, thiết yếu ñại ña số hay cộng ñồng, bao gồm lợi ích vật chất lợi ích tinh thần Đây loại dịch vụ phục vụ cho lợi ích ña số, cộng ñộng Loại dịch vụ phục vụ lợi ích công cộng bao gồm nhiều loại khác dịch vụ nghiệp, dịch vụ công ích - Loại thứ hai bao gồm hoạt ñộng phục vụ nhu cầu có tính hành – pháp lý tổ chức công dân Các dịch vụ hoạt ñộng xử lý công việc cụ thể tổ chức công dân theo quy ñịnh pháp luật Chẳng hạn việc cấp loại giấy phép, chứng nhận, xử lý vi phạm hành chính, dịch vụ tư vấn pháp luật… Vai trò Nhà nước cung ứng dịch vụ công Bàn tay vô hình kinh tế thị trường thành công vận hành kinh tế Các thất bại thị trường dẫn ñến chỗ người ta thừa nhận can thiệp Nhà nước – bàn tay hữu hình vào kinh tế cần thiết Sự can thiệp Nhà nước ñược thể qua việc tác ñộng trực tiếp gián tiếp ñến công việc sản xuất cung ứng hàng hoá dịch vụ công Thất bại thị trường thể rõ nét trường hợp sau ñây: - Hàng hoá công cộng tuý hàng hoá dịch vụ có hai ñặc tính- tính không cạnh tranh tính không loại trừ Tính không cạnh tranh thể chỗ tiêu dùng cá nhân không làm giảm lượng tiêu dùng người khác Tính không loại trừ việc người tiêu dùng hàng hoá công cộng tuý lại không làm giảm khả tiêu dùng người khác Thị trường tư nhân không muốn cung cấp hàng hoá công tuý gặp khó khăn lớn việc tạo doanh thu ñể bù ñắp chi phí, không nói nhà cung cấp tư nhân khả bắt người tiêu dùng phải trả tiền - Tác ñộng ngoại ứng: Tác ñộng ngoại ứng xuất tác ñộng giao dịch thị trường có ảnh hưởng tích cực tiêu cực ñến người thứ ba, mà người không pải trả tiền ngân sách hay nhận ñược bù ñắp Ví dụ, việc ô nhiễm môi trường- tác ñộng ngoại ứng tiêu cực giáo dục tiểu học có xu cung cấp dịch vụ hàng hoá có lợi nhuận mà không quan tâm ñến tác ñộng ngoại ứng gây hoạt ñộng 75 k c.T hu gC on iC Th On - Độc quyền thị trường: Tình trạng số hãng thống trị, chi phối thị trường, hình thành nên lực ñộc quyền Thất bại thị trường xuất cạnh tranh dẫn ñến tình nhà ñộc quyền giới hạn việc cung ứng mức thấp tối ưu nhằm tăng giá lợi nhuận - Thông tin không hoàn hảo: Trên thị trường xuất trường hợp bên ñó tham gia thị trường mà lại ñủ thông tin cần thiết Một ví dụ ñiển hình dịch vụ chăm sóc y tế, người cung ứng biết nhiều người tiêu dùng, dẫn ñến việc tăng nhu cầu giả tạo nhu cầu người cung ứng tạo nên Các thất bại thị trường nêu sở khách quan ñể Nhà nước can thiệp vào kinh tế Sự can thiệp Nhà nước vào kinh tế nhằm hai mục tiêu: Thứ nhất, bảo ñảm hiệu kinh tế Thất bại thị trường trường hợp mà thị trường cung cấp hàng hoá dịch vụ mức hiệu xã hội Khi ñó, can thiệp Nhà nước cần thiết ñể nâng cao hiệu kinh tế, cụ thể là: - Nhà nước người cung ứng hàng hoá công cộng cách sử dụng doanh thu có ñược từ ñóng góp chung có tính bắt buộc (thuế, phí, lệ phí) ñể trang trải chi phí hàng hoá công cộng cho tất người - Trong trường hợp ngoại ứng, can thiệp Chính phủ buộc bên tham gia giao dịch phải tính ñến tác ñộng gây cho ñổi tượng thứ ba, nhờ ñó ñiều chỉnh thị trường ñạt tới mức tối ưu xã hội - Với tình trạng ñộc quyền, Nhà nước cần kiểm soát chặt chẽ thị trường ñể xoá bỏ rào cản ñối với việc gia nhập thị trường, tạo môi trường cạnh tranh có hiệu - Khi có thông tin không hoàn hảo, can thiệp Nhà nước giúp bổ sung thông tin cho thị trường, kiểm soát hành vi bên có lợi thông tin ñể ñảm bảo thị trường hoạt ñộng có hiệu Thứ hai, bảo ñảm công xã hội Cùng với nguyên nhân hiệu quả, Nhà nước can thiệp lý công ñể ñạt ñược kết mong muốn việc phân phối thu nhập hay dịch vụ Việc Nhà nước trợ cấp dịch vụ y tế xuất phát từ chỗ xã hội tồn không bình ñẳng thu nhập Những loại dịch vụ tư nhân cung cấp, việc tư nhân cung cấp dẫn ñế chỗ người có thu nhập thấp hội sử dụng dịch vụ này, chẳng hạn y tế, giáo dục, cung cấp ñiện, nước sinh hoạt…Khi ñó, Nhà nước phải có trách nhiệm trực tiếp cung ứng ñiều tiết, kiểm soát thị trường tư nhân nhằm ñảm bảo cho việc cung ứng dịch vụ ñó ñược bình thường, phục vụ nhu cầu người Như vậy, Nhà nước có vai trò quan trọng việc ñảm bảo tính hiệu công hoạt ñộng kinh tế thị trường, thể qua việc Nhà nước tổ chức cung ứng dịch vụ công nhằm ñáp ứng quyền lợi ích bản, thiết yếu xã hội II.TỔ CHỨC CUNG ỨNG DỊCH VỤ CÔNG Các hình thức cung ứng dịch vụ công Mỗi cấp quyền lựa chọn cách thức khác ñể ñảm bảo việc cung ứng dịch vụ cách ñầy ñủ: Thứ nhất, trực tiếp cung ứng : Đối với số hàng hoá hay dịch vụ, Chính phủ thấy cần thiết phải trì vị trí sở hữu, người chủ cung ứng ñể ñảm bảo việc cung cấp ñầy ñủ ñối với số dịch vụ ñịnh Việc Chính phủ trực tiếp cung ứng dịch vụ ñược tiến hành thông qua: - Các quan máy hành Nhà nước : quan thực cung ứng dịch vụ hành công dịch vụ gắn với thẩm quyền hành pháp lý Nhà nước - Các tổ chức công ñược uỷ thác giao quyền: bao gồm tổ chức ñược Nhà nước uỷ quyền thực số nhiệm vụ ñịnh dịch vụ hành chính, tổ chức công khác (tổ chức nghiệp) thực dịch vụ công trường học, bệnh viện… - Các doanh nghiệp Nhà nước hoạt ñộng công ích: doanh nghiệp cung ứng kết cấu hạ tầng dịch vụ công phục vụ sản xuất ñời sống khấc ñiện, nước, thuỷ lợi, giao thông công cộng… Thứ hai, không trực tiếp cung ứng, mà cho phép tư nhân cung ứng dịch vụ công ñịnh Chính phủ thực can thiệp gián tiếp ñến việc cung ứng dịch vụ ñó nhằm ñảm bảo mục tiêu xã hội mà Chính phủ ñề 1.1 Điều chỉnh quy ñịnh Về chất ñây phương án can thiệp nhẹ với chi phí thấp nhất, mà Chính phủ ñể việc cung cấp dịch vụ cho thị trường thực hiện, có ñặt quy ñịnh ñể quản lý nhà cung ứng dịch vụ tư nhân Chẳng hạn, ñối với tác ñộng ngoại ứng, Chính phủ cách làm cho cá nhân có 76 Chức QLNN Cung ứng DVC Cung ứng DVC k c.T hu gC on iC Th On lợi từ tác ñộng ngoại ứng phải gánh chịu tất chi phí, ví dụ: ñánh thuế ô nhiễm ñối với doanh nghiệp cá nhân gây ô nhiễm Để hạn chế ñộc quyền, Chính phủ didều tiết chất lượng giá Trong trường hợp thong tin không ñầy ñủ, Chính phủ ñiều chỉnh cân ñơn vị có nhiều thông tin người có thông tin (thường bảo vệ người tiêu dùng) Ví dụ: quy ñịnh an toàn thực phẩm, tiêu chuẩn dược liệu, quy ñịnh vệ sịnh ngăn chặn hoả hoạn nhà hàng, khách sạn…; quy ñịnh tài - kế toán; quy ñịnh dịch vụ giáo dục, y tế Chính phủ sử dụng quy chế ñể ñiều tiết kiểm soát doanh nghiệp tổ chức tư nhân việc cung ứng dịch vụ công theo yêu cầu Nhà nước Chẳng hạn, Chính phủ cho phép doanh nghiệp tư nhân cung ứng ñiện, nước… cho nhân dân, song sử dụng quy chế bắt buộc ñối với doanh nghiệp này, ñòi hỏi doanh nghiệp phải cung cấp ñiện cho vùng xa xôi, hẻo lánh; ñiều tiết mức giá cung ứng ñiện nước… 1.2 Cấp vốn Chính phủ lựa chọn việc cấp vốn ñể cung ứng dịch vụ cụ thể ñặc biệt ñó Trong trường hợp cấp phát vốn, Chính phủ lựa chọn việc với nhiều cách khác Ví dụ Chính phủ cấp phát vốn cho bên sản xuất người cung ứng, hay cách cung ứng cho bên có nhu cầu qua việc cấp tiền ñến tay người tiêu dùng cho phép họ lựa chọn nhà cung ứng dịch vụ khác Cụ thể là: - Nhà nước sử dụng biện pháp miễn giảm thuế trợ cấp cho doanh nghiệp tư nhận cung ứng dịch vụ công cộng Ở ñây, Nhà nước dùng biện pháp miễn thuế trợ cấp với mục tiêu phần lợi ích ñược chuyển lại người tiêu dùng qua mức giá thấp Để ñảm bảo cung ứng số dịch vụ công cộng cần thiết cho xã hội, quét dọn vệ sinh, thu gom rác thải, Nhà nước trợ cấp cho tổ chức tư nhân hoạt ñộng Nhà nước miễn thuế cho doanh nghiệp tư nhân cung ứng nước cho vùng nông thông, phạt hay bắt ñóng thuế cao ñối với doanh nghiệp gây tác hại cho xã hội làm ô nhiễm không khí, nguồn nước… - Nhà nước trợ cấp cho người tiêu dùng qua thuế trợ cấp trực tiếp Ví dụ: Nhà nước trợ cấp học bổng cho sinh viên ñang học ñại học; trợ cấp miễn thuế cho chương trình nghiên cứu bản; trợ cấp cho bệnh nhân qua giá bán thuốc thấp bệnh viện công… 1.3 Ký hợp ñồng với tư nhân Nhà nước dùng biện pháp ký hợp ñồng trực tiếp với doanh nghiệp tư nhân ñể mua lại dịch vụ giữ quyền phân phối dịch vụ Nhà nước ký hợp ñòng với doanh nghiệp tư nhân ñể doanh nghiệp tự cung ứng dịch vụ theo ñiều khoản ñịnh Tất hoạt ñoọng cung ứng dịch vụ nói trên, dù ñược tiến hành hình thức Nhà nước người chịu trách nhiệm trước xã hội việc cung ứng chúng Vì vậy, khác với dịch vụ tư nhân trực tiếp cung ứng thu lời, dịch vụ công cộng chịu ảnh hưởng quan trọng Nhà nước việc thực thi, phân phối, chi phí, giá cả… Mỗi hình thức cung ứng dịch vụ nói có ưu ñiểm ñịnh, không tránh khỏi số hạn chế phát sinh Vấn ñề ñây hình thức ñúng hay sai mà ñiều kiện phù hợp ñể áp dụng hình thức ñó Phân cấp cung ứng dịch vụ công Nếu xem xét hoạt ñộng Nhà nước bao gồm việc quản lý nhà nước việc cung ứng dịch vụ công, thấy phân chia hai chức cấp ñược thể mô hình sau: 77 Mô hình phân bổ chức máy nhà nước k c.T hu gC on iC Th On Theo mô hình trên, việc thực chức quản lý nhà nước tập trung nhiều cấp quản lý cao hơn, ñó chức cung ứng dịch vụ công lại xuống cấp tăng lên Trên thực tế, ña số dịch vụ công phù hợp với cấp ñịa phương, bao gồm giáo dục tiểu học, y tế công cộng, ñường phố, cấp thoát nước, phòng cứu hoả, công an dịch vụ vệ sinh khác Hiệu kinh tế ñã khẳng ñịnh ưu việc chuyển giao trách nhiệm cung ứng dịch vụ công cho cấp quyền ñịa phương, nhằm làm cho dịch vụ ñó gần với người dân hơn, ñồng thời tăng trách nhiệm giải trình tính ñộng quyền ñịa phương Điều ñó, cho thấy nguồn lực tài cho hoạt ñộng máy Nhà nước ñịa phương phục vụ chủ yếu việc cung ứng dịch vụ công Việc xác ñịnh dịch vụ công ñó thuộc phạm vi cung ứng trung ương hay ñịa phương vào yếu tố sau: Thứ nhất, dịch vụ ñó có lợi chủ yếu cho quốc gia hay cho ñịa phương? Nếu lợi ích thuộc ñịa phương tác ñộng lan truyền khác, việc cung ứng chúng chuyển giao cho cấp quyền ñịa phương ñể ñạt hiệu tốt Về nguyên tắc, dịch vụ cần ñược cung ứng ñơn vị nhỏ gắn trực tiếp với người hưởng lợi, ñể tăng hiệu phân bổ (bằng cách chuyển việc ñịnh gần với người dân bị tác ñộng ñịnh này), ñể khuyến khích sáng tạo (bằng việc tăng số người ñịnh) làm tăng ý ñịnh ñóng thuế người nộp thuế (bởi dịch vụ phản ánh trực tiếp lựa chọn người dân) Tuy nhiên, cần cân nhắc ñến công khu vực khiến cho quyền trung ương trì vai trò việc cung ứng dịch vụ công có tính ñịa phương, ví dụ giáo dục tiểu học, y tế cộng ñồng an sinh xã hội ñể ñảm bảo tối thiểu việc cung ứng ñiều kiện ñịa phương Chẳng hạn, quyền trung ương trì quyền ñịnh chương trình nội dung học tập, ñịnh tỷ lệ ngân sách cho giáo dục, chuyển giao việc cung ứng trực tiếp dịch vụ giáo dục phổ thông cho quyền ñịa phương Thứ hai, dịch vụ công ñược cung ứng nguồn tài ñịa phương Việc chuyển giao việc ñịnh quyền quản lý cho quyền ñịa phương ñược coi phù hợp dịch vụ ñược cấp phát tài từ nguồn lực ñịa phương, Chính phủ lý can thiệp vào ñịnh ñịa phương Tuy nhiên, số trường hợp, quy mô hiệu tối thiếu ñể cung cấp dịch vụ vượt khỏi phạm vi cấp quyền ñịa phương việc cung ứng dịch vụ ñó giao cho cấp quyền cao thành lập tổ chức ñặc thù ñể cung ứng dịch vụ cho số ñịa phương Chẳng hạn, việc cấp nước, cung cấp ñiện tổ chức trường trung học phổ thông hiệu xã tự thực hiện, trường hợp ñó có cấp huyện ñứng tổ chức cung ứng chung dịch vụ nói cho xã ñịa bàn huyện Việc cung ứng dịch vụ công ñịa phương từ nguồn kinh phí sau: - Bằng nguồn kinh phí ñịa phương tự bảo ñảm từ khoản thu ñộc lập ñịa phương - Bằng kinh phí quyền trung ương chuyển giao: Chẳng hạn việc Chính phủ cấp kinh phí bổ sung có mục tiêu, chương trình mục tiêu quốc gia ñược triển khai thực ñịa phương Chính quyền ñịa phương cung cấp dịch vụ cách thu phí người sử dụng Định hướng ñổi quản lý dịch vụ công Việc ñổi quản lý dịch vụ công trước hết phải ñảm bảo tách hoạt ñộng cung ứng dịch vụ công khỏi hoạt ñộng quản lý nhà nước Không thể kéo dài tình trạng quan quản lý cấp can thiệp vào hoạt ñộng sở cung ứng dịch vụ công, áp ñặt chế hành lên hoạt ñộng dịch vụ công, gây trở ngại cho sở Đồng thời, việc quan quản lý không can thiệp vào hoạt ñộng cung ứng dịch vụ công xoá bỏ bao cấp Nhà nước ñối với sở này, làm cho sở nâng cao lực cạnh tranh ñiều kiện kinh tế thị trường có nhiều thành phần Để có việc tổ chức cung ứng dịch vụ công ñáp ứng tốt nhu cầu tổ chức công dân, cần ñịnh hướng ñổi quản lý dịch vụ công theo kết Quản lý dịch vụ công theo kết cách thức quản lý sở sử dụng hệ thống công cụ quản lý giúp cho nhà quản lý giám sát ñược trình cung ứng dịch vụ công, có ñầy ñủ thông tin ñể ñề ñịnh quản lý nhằm ñạt hiệu tốt Quản lý dịch vụ công theo kết bao gồm nội dung sau: Thứ nhất, quản lý theo kế hoạch chiến lược Hệ thống theo kết có tính chiến lược hỗ trợ nhà hoạch ñịnh sách nhà quản lý ñảm bảo hoạt ñộng ñược tiến hành ñể ñạt ñược mục tiêu dài hạn 78 k c.T hu gC on iC Th On Hệ thống quản lý theo kết có tính chiến lược bao gồm yếu tố: - Xác ñịnh mục tiêu sách ñược thể dạng “tầm nhìn” tương lai - Xác ñịnh nguồn lực tài ñược phân bổ ñể ñạt ñược mục tiêu - Xác ñịnh ñầu cần thiết nhằm ñạt mục tiêu - Nguồn lực tài ñược phân bổ phù hợp ñể ñạt ñược ñầu - Xác ñịnh hoạt ñộng theo thời gian chi phí cần thiết ñể ñạt ñược ñầu - Xác ñịnh số ñánh giá việc hoàn thành hoạt ñộng - Phân công trách nhiệm cá nhân ñầu - Xây dựng hệ thống theo dõi ñể giám sát việc hoàn thành ñầu Hệ thống quản lý theo kết mang tính chiến lược cho phép lập kế hoạch mục tiêu ñảm bảo chúng ñược hoàn thành dài hạn Thứ hai, quản lý chất lượng hiệu dịch vụ công Những công cụ ñược sử dụng phổ biến ñể quản lý chất lượng hiệu dịch vụ công là: - Tổ chức lại quy trình làm việc ñể loại bỏ quy trình làm việc không cần thiết hợp lý hoá quy trình nhằm ñạt hiệu cao Cải cách dịch vụ công theo mô hình “một cửa” nhằm giảm bớt thủ tục quy trình hành rườm rà, không cần thiết, tập trung việc giải dịch vụ công vào ñầu mối thống ñể tạo ñiều kiện thuận lợi cho tổ chức công dân có yêu cầu giải công việc quan hành nhà nước Mô hình “một cửa” thực thí ñiểm TP.Hồ Chí Minh từ năm 1995 ñược áp dụng rộng rãi nước kể từ năm 2004 Mô hình ñã ñược mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho người dân, ñồng thời tạo lề lối làm việc khoa học, có hiệu thân giảm ñược tiêu cực, sách nhiễu ñối với nhân dân ñội ngũ công chức - Xây dựng ý thức sử dụng nguồn lực cách kiểm tra ñặt câu hỏi tiền ñã chi phục vụ mục ñích gì? - Giới thiệu văn hoá “chăm sóc khách hàng” thông qua bồi dưỡng, tập huấn, xây dựng nhóm cải tiến công việc (một công cụ quản lý chất lượng tổng thể - TQM) - Đảm bảo có mục tiêu hiệu cung ứng dịch vụ ñảm bảo mục tiêu ñược giám sát, khen thưởng cho cá nhân làm việc tốt kỷ luật trường hợp làm việc - Áp dụng phương thức quản lý chất lượng thích ứng Hệ thống quản lý chất lượng (ISO) ñang ñược áp dụng việc nâng cao chất lượng hiệu việc thực dịch vụ công theo chế “một cửa” Với mục tiêu chủ yếu hướng tới chất lượng hiệu quả, hệ thống quản lý chất lượng chuẩn hoá hoạt ñộng, xây dựng quy trình làm việc khoa học, hợp lý; bảo ñảm tính quán chất lượng dịch vụ công nhằm thoả mãn nhu cầu khách hàng Hệ thống ñang dần ñược áp dụng số lĩnh vực khác coi công cụ ñể ñảm bảo chất lượng hiệu hoạt ñộng khu vực dịch vụ công Thứ ba, tạo chế phản hồi khách hàng ứng dụng công nghệ truyền thông, thông tin ñể cải tiến dịch vụ công Việc tiếp xúc với người dân, lắng nghe ý kiến có phản ứng với ý kiến, ñóng góp ngày trở nên quan trọng Cơ chế phản hồi thu thập thông tin từ khách hàng dịch vụ công ñó tình hình cung cấp dịch vụ này, chẳng hạn thời gian, thái ñộ ứng xử công chức, chất lượng dịch vụ, việc giải khiếu nại Các biện pháp lấy ý kiến khách hàng là: hộp thư góp ý khách hàng, thông báo công khai số ñiện thoại hòm thư ñiện tử email, nhận ñóng góp ý kiến khách hàng, mở thăm dò ý kiến khách hàng , bố trí lịch tiếp thủ trưởng quan… Một phương thức có hiệu ñể thực kiểm tra hành vi bên cung ứng dịch vụ, tìm nguyên nhân gây nên vướng mắc giải vấn ñề bất hợp lý sách thủ tục Những ý kiến phản hổi phải ñược lãnh ñạo ñơn vị quan tâm, tổng kết rút kinh nghiệm ñưa ñịnh quản lý hoạt ñộng ñơn vị Cần công bố cho dân biết cách cung ứng dịch vụ Việc giải khiếu nại ñúng ñắn nhanh chóng tạo tác ñộng tích cực ñến quan cung ứng dịch vụ công Các quan phải có chế phân tích thông tin phản hồi thông báo cho người phụ trách ñơn vị vấn ñề xảy Kết giải khiếu nại phải ñược công bố công khai Việc ứng dụng công nghệ truyền thông thông tin cung ứng dịch vụ công ñiều kiện quan trọng ñể ñảm bảo cung cấp thông tin cho người dân hoạt ñộng cung ứng dịch vụ công Nhà nước tạo ñiều kiện tiếp nhận ý kiến phản hồi Trong thời ñại khoa học công nghệ, việc cải cách dịch vụ công có bước tiến nhanh biết áp dụng rộng rãi công nghệ thông tin cung ứng dịch vụ công Thực tế cho thấy, nơi trọng ñầu tư phát triển công nghệ thông tin ttrong cung ứng dịch vụ công giảm bớt ñáng kể thời gian cung ứng 79 k c.T hu gC on iC Th On dịch vụ, tạo cách thức làm việc có khoa học hiệu Việc ứng dụng có hiệu công nghệ thông tin coi mắt xích trọng yếu dẫn ñến ñổi toàn quy trình cung ứng dịch vụ công xã hội hoá dịch vụ công Việc Nhà nước trực tiếp cung ứng dịch vụ công nghĩa tổ chức Nhà nước có hiệu tư nhân Trên thực tế, có nhiều tổ chức công hoạt ñộng hiệu quả, gây tổn thất cho xã hội lãng phí nguồn lực ngân sách nhân dân ñóng góp Xã hội hoá chủ trương ñúng ñắn Đảng Nhà nước ta nhằm cải cách dịch vụ công Có thể hiểu xã hội hoá trình huy ñộng, tổ chức tham gia rộng rãi, chủ ñộng nhân dân tổ chức vào hoạt ñộng cung ứng dịch vụ công sở phát huye tính sáng tạo khả ñóng góp người Xã hội hoá dịch vụ công bao gồm nội dung ban sau: Một là, chuyển giao dịch vụ công cho khu vực tư Đối với dịch vụ công mà Chính phủ không cần can thiệp, can thiệp hiệu Chính phủ chuyển giao nhiệm vụ cho khu vực tư, tức cho phép tổ chức khu vực tư tham gia vào cung ứng dịch vụ công Việc Chính phủ chuyển giao dịch vụ công mở hội cạnh tranh cho loạt dịch vụ có tham gia khu vực tư nhân Vậy dịch vụ công chuyển giao: Về nguyên tắc, dịch vụ công có tính chất cá nhân có tham gia tư nhân Những dịch vụ có ñặc ñiểm sau: - Là dịch vụ có tính cạnh tranh, thu hút tư nhân tham gia vào việc cung ứng - Là dịch vụ mà Nhà nước xác ñịnh ñược ñầu với phí tổn thấp - Là dịch vụ không ảnh hưởng ñến ổn ñịnh trị an ninh quốc phòng Các loại dịch vụ giáo dục, y tế, cung cấp ñiện, nước sinh hoạt, nhà ở, vệ sinh môi trường, tư vấn, bảo hiểm… Hai là, huy ñộng ñóng góp tổ chức công dân Việc huy ñộng ñóng góp tổ chức công dân ñược thực với hai phương thức bản: - Huy ñộng kinh phí ñóng góp dân vào việc cung ứng dịch vụ công Nhà nước - Động viên, tổ chức tham gia rộng rãi, chủ ñộng tích cực tổ chức công dân vào trình cung ứng dịch vụ công, ña dạng hoá hoạt ñộng cung ứng dịch vụ công cộng sở phát huy công sức trí tuệ dân Chẳng hạn, huy ñộng chất xám, lực quản lý, công sức người dân vào hoạt ñộng cung ứng dịch vụ công Xã hội hoá dịch vụ công có tác ñộng tích cực sau: - Việc chuyển giao số dịch vụ công cho sở Nhà nước tạo môi trường cạnh tranh tổ chức tạo hội cho người tiêu dùng lựa chọn sử dụng dịch vụ tốt Các tổ chức luôn phải ñổi quản lý, nâng cao hiệu ñể tồn chế cạnh tranh - Việc xã hội hoá dịch vụ công tạo ñiều kiện cho người tham gia tích cực vào hoạt ñộng này, phát huy ñược khả lực tiềm tàng xã hội, khơi dậy tính sáng tạo chủ ñộng tích cực người dân, nhờ ñó ña dạng hoá tăng nguồn cung ứng dịch vụ công cho xã hội - Xã hội hoá dịch vụ công bao hàm ý nghĩa ñộng viên ñóng góp kinh phí người cho hoạt ñộng cung ứng dịch vụ công Nhà nước Trong ñiều kiện ngân sách Nhà nước hạn hẹp, khối lượng dịch vụ công cộng cần phải cung ứng cho xã hội lại lớn việc huy ñộng phần ñóng góp nhân dân làm giảm gánh nặng cho Nhà nước, tập trung ngân sách vào nhiệm vụ trọng tâm nghiệp công nghiệp hoá, ñại hoá ñất nước giai ñoạn - Xã hội hoá dịch vụ công ñiều kiện phân hoá giàu nghèo ngày tăng chế thị trường nước ta giải pháp cần thiết ñể góp phần tạo công tiêu dùng dịch vụ công Điều ñó có nghĩa là, tiêu dùng nhiều dịch vụ công phải trả tiền nhiều Riêng trường hợp cung ứng dịch vụ tối cần thiết cho người thuộc diện khó khăn, nghèo ñói, ñối tượng sách Nhà nước cần có quy ñịnh ưu ñãi phù hợp ñể ñảm bảo công xã hội Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, trình xã hội hoá không ñược quản lý phù hợp nảy sinh tiêu cực, chẳng hạn việc tổ chức tư nhân tăng phí dịch vụ, không ñảm bảo chất lượng dịch vụ … Điều cần lưu ý ñây là: tất hoạt ñộng cung ứng dịch vụ công dù ñược tiến hành hình thức Nhà nước người chịu trách nhiệm trước xã hội việc ñảm bảo cung ứng chúng Vì vậy, khác với hàng hoá dịch vụ thông thường khác, dịch vụ công chịu ảnh hưởng quan trọng Nhà 80 k c.T hu gC on iC Th On nước việc hình thành, phân phối, chi phí giá Nói cách khác, Nhà nước có trách nhiệm ñạo, tổ chức, ñiều hành, kiểm tra, giám sát ñối với việc cung ứng dịch vụ nhằm ñảm bảo mức cao nhu cầu nhân dân Tóm lại, cung ứng dịch vụ công trách nhiệm Nhà nước trước xã hội, thể trực tiếp vai trò Nhà nước trước tổ chức công dân Nhà nước bảo ñảm dịch vụ công cách trực tiếp cung ứng can thiệp gián tiếp vào hoạt ñộng tổ chức công, tự cung ứng dịch vụ công Trong xu dân chủ hoá ñời sống xã hội ngày mạnh mẽ, cải cách dịch vụ công ñang trở thành nội dung quan trọng cải cách hoạt ñộng Nhà nước nhằm nâng cao hiệu hiệu lực hoạt ñộng Nhà nước làm cho Nhà nước ñáp ứng ngày tốt nhu cầu công dân 81 CHƯƠNG III QUẢN LÝ CÔNG SẢN k c.T hu gC on iC Th On I- KHÁI QUÁT VỀ CÔNG SẢN Khái niệm công sản Ở Việt Nam, công sản ñược quan niệm tài sản công- tài sản thuộc sở hữu toàn dân Điều 17 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 quy ñịnh :”ñất ñai, rừng núi, sông hồ, nguồn nước, tài nguyên lòng ñất, nguồn lợi vùng biển, thềm lục ñịa vùng trời, phần vốn tài sản Nhà nước ñầu tư vào xí nghiệp, công trình thuộc ngành lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội, khoa học, kỹ thuật, ngoại giao, quốc phòng, an ninh tài sản khác mà pháp luật quy ñịnh Nhà nước ñều thuộc sở hữu toàn dân” Các quan nhà nước, tổ chức công dân Việt Nam ñều có quyền nghĩa vụ quản lý, bảo vệ công sản theo ñúng chế ñộ Nhà nước quy ñịnh Mọi vi phạm vào tài sản công ñều phạm tội xâm phạm tài sản quốc gia, tài sản xã hội chủ nghĩa Công sản bao gồm tất tài sản (ñộng sản bất ñộng sản) thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước thống quản lý ñể sử dụng vào mục ñích phục vụ lợi ích Nhà nước , lợi ích toàn dân Công sản có ñặc trưng chủ yếu sau ñây: - Về sở hữu, công sản tài sản thuộc sở hữu toàn dân mà Nhà nước người ñại diện chủ sở hữu - Về mục ñích sử dụng, công sản ñược sử dụng lợi ích chung ñất nước, nhân dân - Về chế ñộ quản lý, công sản ñược quản lý theo quy ñịnh Nhà nước Ở tầm vĩ mô, công sản ñược quản lý thống theo pháp luật Nhà nước Về quản lý sử dụng (quản lý vĩ mô) công sản ñược Nhà nước giao cho quan, tổ chức cá nhân quản lý sử dụng có thời hạn theo chế ñộ Nhà nước Mọi nhượng, bán, cho thuê,…công sản ñều phải ñúng quy ñịnh pháp luật Vai trò công sản Công sản có vai trò ñặc biệt quan trọng: Một là, công sản tài sản vật chất, cải ñất nước, phản ánh sức mạnh kinh tế ñất nước, tiền ñề, yếu tố vật chất ñể Nhà nước tổ chức thực mục tiêu phát triển kinh tế ñã ñề Hai là, việc sử dụng, khai thác tài sản công có tác dụng kích thích trình phát triển kinh tế -xã hội , tạo khoản thu lớn cho tài công Hằng năm nguồn lợi từ việc khai thác tài nguyên khoáng sản…của ñất nước ñã tạo nên phần thu lớn quan trọng cho ngân sách Nhà nước Ba là, tài sản công, ñặc biệt tài sản quan Nhà nước phản ánh trình ñộ ñại hoá hành quốc gia, ñại hoá hoạt ñộng công sở Bốn là, phận tài sản công thuộc sở hạ tầng kỹ thuật sở hạ tầng xã hội (ñường xá, cầu cống, công trình thuỷ ñiện, thủy lợi, công trình văn hoá…) phản ánh tính ñại, trình ñộ ñô thị hoá ñất nước Tài sản công ñược hình thành lĩnh vực ñiều kiện, tảng cho phát triển ñất nước theo ñường ñi lên văn minh, ñại Phân loại công sản Có nhiều cách phân loại tài sản công Ở ñây giới thiệu cách phân loại tài sản công theo ñối tượng quản lý sử dụng tài sản bao gồm: - Tài sản công thuộc khu vực hành nghiệp – tài sản Nhà nước giao cho ñơn vị hành chính, nghiệp quản lý sử dụng - Tài sản công ñược giao cho doanh nghiệp quản lý sử dụng - Tài sản dự trữ Nhà nước - Tài sản thuộc kết cấu hạ tầng phục vụ lợi ích công cộng - Đất ñai tài nguyên khác Mỗi loại tài sản công khác có yếu tố riêng chi phối Do vậy, cần có nghiên cứu, xem xét cụ thể loại tài sản nhằm tạo lập chế quản lý hiệu cho loại tài sản công II- SỰ CẦN THIẾT , NGUYÊN TẮC VÀ YÊU CẦU QUẢN LÝ CÔNG SẢN Sự cần thiết quản lý công sản Quản lý công sản trình tác ñộng ñiều chỉnh vào hình thành vận ñộng công sản nhằm khai thác, sử dụng công sản cách có hiệu lợi ích ñất nước Quản lý công sản tất yếu, thể qua số ñiểm sau ñây: Một là, công sản tài sản ñất nước, nhân dân, ñó việc quản lý tốt ñể tạo lập, khai thác sử dụng công sản hiệu ñòi hỏi khách quan trình xây dựng phát triển ñất nước Đó nhiệm vụ quan trọng Nhà nước quốc gia 82 k c.T hu gC on iC Th On Hai là, công sản (ñặc biệt sở hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội) phản ánh phát triển quốc gia, ñịa phương, vùng Nhà nước cần có kế hoạch tạo lập, quản lý, khai thác phần tài sản công cách hợp lý, ñồng ñều, nhằm ñảm bảo phát triển cân ñối vùng, miền, lãnh thổ Ba là, công sản, ñặc biệt phần tài sản công quan nhà nước, phần vốn vật quan, ñược hình thành từ nguồn chi tiêu công Đó ñiều kiện bảo ñảm cho quan nhà nước thực tốt chức năng, nhiệm vụ ñược giao Quản lý tốt phần tài sản công quan nhà nước qua việc mua sắm, sử dụng, bảo quản tài sản công, chống thất thoát lãng phí ñòi hỏi ñồng thời trách nhiệm, nghĩa vụ tất cán công chức quan nhà nước Cuối cùng, quản lý tài sản công yêu cầu mong muốn công dân Tạo lập, khai thác, sử dụng tài sản công có ý nghĩa kinh tế, trị, xã hội to lớn Uy tín cuả Nhà nước, cán công chức Nhà nước, phần lớn ñược công dân ñánh giá thông qua việc quản lý, sử dụng tài sản công Trong tiến trình, cải cách hành quốc gia, Đảng Nhà nước ta trọng ñến quản lý công sản Luật phòng, chống tham nhũng, pháp lệnh cán công chức quy ñịnh rõ yêu cầu, ñiều kiện sử dụng tài sản công cán công chức Nhà nước Nguyên tắc quản lý công sản Mục tiêu quản lý công sản nhằm tạo lập, khai thác, sử dụng công sản cách hợp lý, hiệu tốt cho trình thực công nghiệp hoá, ñại hoá phát triển ñất nước, xây dựng hành quốc gia vững mạnh Để ñạt ñược mục tiêu nêu trên, công sản ñựơc quản lý theo nguyên tắc sau ñây: Một là, tập trung thống Công sản tài sản quốc gia phải ñược tập trung theo quy ñịnh pháp luật thống Nhà nước Việc phân cấp quản lý công sản nhằm phân công trách nhiệm, nghĩa vụ cho ngành, cấp quản lý tài sản công thuộc ngành, ñịa phương theo luật pháp thống Nhà nước Tuyệt ñối không phân chia tài sản quốc gia, tài nguyên ñất nước, Nhà nước giao quyền quản lý tài sản công cho ngành, ñơn vị ñể thực tốt nhiệm vụ chức ñược giao Mọi chiếm dụng công sản làm riêng ñều vi phạm pháp luật Hai là, theo kế hoạch Quản lý công sản phải sở kế hoạch ñã lập Điều ñó có nghĩa việc khai thác công sản có, tạo lập công sản mới, sử dụng công sản ñều theo kế hoạch Quản lý công sản theo nguyên tắc kế hoạch cho phép việc khai thác, sử dụng công sản phù hợp kế hoạch phát triển kinh tế quốc dân, tạo lập cân ñối, hài hoà quản lý công sản, ñặc biệt ñối với tài nguyên khoáng sản, công trình thủy lợi, thuỷ ñiện… Tính kế hoạch cho phép quan, ñơn vị chủ ñộng sử dụng có hiệu quả, hợp lý tài sản quốc gia Nguyên tắc chống khuynh hướng tuỳ tiện, tự khai thác, tạo lập sử dụng công sản Ba là, nguyên tắc tiết kiệm Công sản phải ñược quản lý tốt nhằm bảo ñảm sử dụng cách tiết kiệm Tiết kiệm ñây cần nhận thức theo hai khía cạnh: - Tiết kiệm phải ñáp ứng tính hợp lý tạo lập, khai thác sử dụng công sản - Tiết kiệm phải ñảm bảo hiệu công sản Việc quản lý công sản phải tạo ñiều kiện ñể công sản phục vụ hợp lý hiệu cho trình xây dựng, phát triển ñất nước, phục vụ tốt trình cải cách hành quốc gia phục vụ cho việc quản lý ñiều hành ñất nước Nhà nước Yêu cầu quản lý công sản Việc quản lý công sản phù hợp phải thực yêu cầu chủ yếu sau: Một là, phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ñất nước ngành, ñịa phương - Đối với nhóm công sản tài nguyên khoáng sản, ñất ñai, sông ngòi, ao hồ, vùng biển, vùng trời…việc khai thác, sử dụng phải theo quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội ñất nước, ngành ñịa phương Điều ñó cho phép khai thác sử dụng công sản hợp lý, hài hoà, cân ñối vùng, ngành nước - Đối với nhóm công sản phục vụ cho cộng ñồng ñường sá, cầu cống, công trình thủy lợi, thuỷ ñiện, công trình văn hoá xã hội …việc tạo lập ñầu tư xây dựng khai thác sử dụng phải theo kế hoạch phát triển kinh tế xã hội thời kỳ, ñịa phương Thực tế ñã chứng minh không phù hợp với kế hoạch tạo nên lãng phí, thất thoát, xuống cấp tài sản công - Đối với tài sản công quan nhà nước – yếu tố vật chất ñể quan thực tốt chức năng, nhiệm vụ ñược giao - việc quản lý công sản phải phù hợp với kế hoạch hoạt ñộng ñơn vị 83 hu gC on iC Th On Việc quản lý công sản theo kế hoạch cho phép tài sản công phát huy tốt vai trò mình; ngược lại ñây nguồn gốc tham nhũng, tiêu cực, thất thoát, lãng phí tài sản Nhà nước Kế hoạch mua sắm sử dụng tài sản công phận kế hoạch ñơn vị, ngành, ñịa phương kinh tế quốc dân Hai là, việc quản lý công sản phải ñược xác ñịnh cụ thể, chi tiết từ chủ thể ñến ñối tượng quản lý Khi xác ñịnh ñối tượng quản lý phải cụ thể phạm vi, thời gian, không gian, số lượng, khối lượng Đồng thời phân công cụ thể cho ñơn vị, ngành quản lý phải quy ñịnh rõ ràng, cụ thể trách nhiệm quản lý Yêu cầu cho phép xoá bỏ tình trạng nhiều ñơn vị, cá nhân quản lý ñối tượng công sản Yêu cầu cụ thể ñòi hỏi phân công quản lý cần xem xét cụ thể lực ñơn vị, cá nhân Điều ñó, cho phép giao công sản cho quan, ñơn vị hay cá nhân phải phù hợp với khả quản lý quan, ñơn vị hay cá nhân ñó Thực tế cho thấy rằng, không cụ thể, chi tiết phân công quản lý công sản tạo ñiều kiện cho lãng phí sử dụng công sản , làm hư hỏng, thất thoát công sản Ba là, quản lý công sản phải gắn với trách nhiệm vật chất cá nhân quản lý Công sản tài sản ñất nước, nhân dân Trong trình khai thác, sử dụng, công sản ñược giao cho quan, cá nhân phụ trách Nhằm nâng cao trách nhiệm cá nhân, cần thông qua pháp luật ñể gắn trách nhiệm vật chất ñối với cá nhân, ñơn vị thực quản lý Việc sử dụng, khai thác công sản phải theo pháp luật, chế ñộ quy chế quan Bên cạnh ñó, ñề cao trách nhiệm vật chất ñối với cá nhân ñược giao quyền quản lý trực tiếp quan, ñơn vị ñược giao quản lý Gắn liền với trách nhiệm vật chất cần có chế ñộ khen thưởng vật chất thoả ñáng nhằm kích thích tính tích cực, sáng tạo, tinh thần trách nhiệm quan, cá nhân trực tiếp quản lý tài sản công Thực yêu cầu cho phép tránh ñược hai khuynh hướng: - Công sản chung không chịu trách nhiệm, dẫn ñến việc sử dụng, khai thác bừa bãi gây nên hư hỏng, thất thoát - Biến công sản thàn riêng cá nhân Đây tượng ñặc quyền, ñặc lợi sử dụng tài sản công bừa bãi cán công chức Nhà nước Bốn là, quản lý công sản phải ñáp ứng yêu cầu công khai Yêu cầu công khai quản lý công sản phải thực vấn ñề chủ yếu: - Công khai luật pháp, chế ñộ, quy chế khai thác sử dụng công sản từ tài sản lớn tài nguyên ñến tài sản nhỏ máy tính, máy fax, bàn làm việc… - Công khai chế ñộ tài khai thác sử dụng công sản Chẳng hạn công khai thuế tài nguyên, thuế ñất, phí ñường bộ, phí cầu phà…Việc công khai nhằm tạo ñiều kiện cho công dân, tổ chức có liên quan hiểu biết ñể chủ ñộng thực - Công khai chế ñộ sử dụng tài sản công quan nhà nước Chẳng hạn chế ñộ xe công, ñiện thoại, nhà cửa….ñối với ñối tượng cán công chức Việc công khai cho phép hạn chế tình trạng tham nhũng, ñặc quyền, ñặc lợi cán sử dụng tài sản công Yêu cầu công khai quản lý tài sản công cho phép thực ñược chế “dân biết, dân kiểm tra” quản lý công sản Đây yếu tố ñảm bảo dân chủ công tác quản lý Nhà nước nói chung quản lý công sản nói riêng k c.T III QUẢN LÝ TÀI SẢN TRONG CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC Công sản theo ñặc ñiểm hình thành tính chất sử dụng ñược chia làm nhiều loại Ngoài nguyên lý quản lý chung, loại công sản có chế riêng phù hợp với ñặc ñiểm hình thành tính chất sử dụng Trong phần tập trung nghiên cứu việc quản lý tài sản công quan nhà nước Tài sản công quan nhà nước Tài sản công quan nhà nước tài sản ñược hình thành từ nguồn: - Được quan chủ quản giao thành lập ñất ñai, nhà cửa, phương tiện làm việc… - Được mua sắm theo quy ñịnh từ nguồn ngân sách quan - Được cấp phát bổ sung, tài trợ thêm trình hoạt ñộng - Được tổ chức quốc tế tài trợ - Quà biếu, tặng cho ñơn vị, quan… Dù hình thành từ nguồn tài sản quan nhà nước ñều thuộc sở hữu toàn dân mà Nhà nước ñại diện chủ sở hữu Tài sản ñó ñược Nhà nước giao cho ñơn vị quản lý sử dụng ñể thực chức năng, nhiệm vụ ñược giao 84 k c.T hu gC on iC Th On Tài sản công quan nhà nước bao gồm nhiều chủng loại phong phú ña dạng Xuất phát từ yêu cầu quản lý, phân loại tài sản công vào ñặc ñiểm tiêu hao tài sản : - Loại tài sản tiêu hao: Là loại tài sản ñã qua sử dụng làm tính chất, hình dạng, tính ban ñầu vật Ví dụ: giấy, mực, ñồ ăn, thức uống… - Loại tài sản không tiêu hao: Là loại tài sản dù ñã qua sử dụng mà giữ ñược tính chất, hình dạng, tính ban ñầu Những tài sản ñược sử dụng nhiều lần, khấu hoa thời gian dài Đó tài sản cố ñịnh gồm: ñất ñai, nhà cửa, kiến trúc,xây dựng, máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải, phương tiện truyền dẫn; dụng cụ làm việc; súc vật làm việc, súc vật cho sản phẩm (nếu có); lâu năm, tài sản công khác… Tài sản công quan nhà nước nguồn lực, ñiều kiện vật chất bảo ñảm cho ñơn vị hình thành Thực tốt chức năng, nhiệm vụ ñược giao, sở ñể ñơn vị tồn tại, phát triển Quản lý tốt tài sản công có ý nghĩa kinh tế trị xã hội to lớn không ñối với quan mà với toàn xã hội Nội dung quản lý tài sản công quan nhà nước Tài sản công quan nhà nước ñược quản lý theo khâu: - Quá trình hình thành tài sản công - Khai thác, sử dụng tài sản công - Kết thúc sử dụng tài sản công 2.1 Quản lý trình hình thành tài sản công quan nhà nước Một là, quan ñược thành lập, với quy ñịnh chức năng, nhiệm vụ, tổ chức, quan ñược cấp số tài sản ban ñầu ñịnh ñể làm công sở phương tiện làm việc bao gồm: ñất ñai, nhà cửa, phương tiện ñi lại phương tiện việc…Cơ quan có toàn quyền sử dụng tài sản ñể thực nhiệm vụ ñược giao Bên cạnh tài sản ñược cấp, quan có kế hoạch mua sắm tài sản ban ñầu từ nguồn ngân sách quan Những tài sản ñược quản lý theo quy chế quan xây dựng sở chế ñộ Nhà nước ñặc thù hoạt ñộng quan Quy chế ñược thảo luận dân chủ, công khai Từng loại tài sản ñược giao cho ñơn vị, cá nhân chịu trách nhiệm trực tiếp phụ trách quản lý, khai thác sử dụng cần ñược công bố công khai cho tất công chức quan biết ñể thực kiểm tra, giám sát Hai là, việc mua sắm bổ sung tài sản Tài sản quan ñược mua sắm bổ sung, năm ñều thực thông qua kế hoạch năm Theo quy trình kế hoạch, ñơn vị quan lập dự trù ñề nghị mua sắm Cơ quan tập hợp dự trù ñơn vị ñưa vào kế hoạch ngân sách năm Căn vào kế hoạch ngân sách ñể tổ chức mua sắm tài sản quan Trong công tác quản lý cần ý ñược mua sắm tài sản ñã ñược ghi vào kế hoạch Tuyệt ñối không thực nhu cầu kế hoạch Trừ trường hợp ñược cấp chủ quản bổ sung, tổ chức quốc tế tài trợ, có quà biếu, tặng… 2.2 Quản lý trình khai thác, sử dụng, bảo quản tài sản Đây khâu có ý nghĩa quan trọng việc phát huy hết hiệu tài sản công Quản lý khâu cần tập trung xử lý số vấn ñề chủ yếu sau: - Giao tài sản cho ñơn vị, cá nhân trực tiếp chịu trách nhiệm quản lý, sử dụng, bảo quản - Xây dựng ban hành nội quy, quy chế sử dụng tài sản công - Có kiểm kê ñột xuất ñịnh kỳ ñối với tài sản công quan Qua kiểm kê, ñánh giá số lượng, chất lượng tài sản công - Thường xuyên kiểm tra trình sử dụng, bảo quản tài sản công - Xử lý trường hợp rủi ro xảy có liên quan ñến tài sản công quan Tài sản cần ñược sửa chữa, bảo dưỡng theo yêu cầu kỹ thuật ñặc ñiểm sử dụng Mọi sửa chữa, bảo dưỡng phải có kế hoạch theo lịch trình kỹ thuật sử dụng Tránh tuỳ tiện sửa chữa, bảo dưỡng tài sản Đồng thời cần tuân thủ quy ñịnh chặt chẽ quản lý tài ñối với hoạt ñộng Kết thúc trình sử dụng tài sản công: Tài sản công hết kỳ sử dụng, ñã khấu hao hết ñổi kỹ thuật ñược tiến hành lý Quá trình lý phải tuân thủ ñúng quy ñịnh pháp luật sau: - Thành lập ban quản lý - Căn vào ñặc ñiểm kỹ thuật, giá trị tài sản lại ñể lựa chọn phương thức lý phù hợp: + Thanh lý theo hình thức bán ñấu giá Thường ñược áp dụng ñối với tài sản có giá trị lớn máy móc, thiết bị phương tiện vận tải ñược ñổi kỹ thuật 85 k c.T hu gC on iC Th On + Thanh lý theo hình thức quy ñịnh giá Thường ñược áp dụng ñối với tài sản có giá trị thấp, ñã khấu hao hết song sử dụng ñược Hình thức lý thường ñược cán công chức nội quan Dù hình thức phải ñược công bố thực công khai Đồng thời phải tuân thủ nghiêm ngặt chế ñộ quản lý tài Ở ñây tránh tình trạng ñặc quyền, ñặc lợi số cán lãnh ñạo quan lý tài sản công 2.3 Một số nội dung chủ yếu ñổi quản lý tài sản công quan nhà nước Cùng với tiến trình cải cách hành quốc gia, cải cách quản lý tài công, ñổi quản lý tài sản công quan nhà nước, cần tập trung thực số nội dung chủ yếu sau: Một là, hoàn thiện tiêu chuẩn, ñịnh mức sử dụng tài sản công quan nhà nước, dặc biệt phương tiện ñi lại, công cụ làm việc… nhằm bảo ñảm tiết kiệm, hiệu quả, chống lãng phí, tiêu cực tham nhũng… Hai là, tăng cường kiểm tra, kiểm soát ñối với việc quản lý sử dụng tài sản công quan nhà nước Trong ñó, cần xây dựng chế ñảm bảo kiểm tra, kiểm soát dân (cơ quan dân cử công dân) ñối với việc sử dụng tài sản công Ba là, chế pháp lý, với tính răn ñe mạnh ñối với cá nhân, lãnh ñạo công chức trực tiếp quản lý, sử dụng bảo quản tài sản công thất thoát tài sản công quan nhà nước Bốn là, ñổi công tác thẩm ñịnh chủ trương ñầu tư xây dựng, mua sắm tài sản quan nhà nước Bảo ñảm cắt bỏ nhu cầu ñầu tư xây dựng, mua sắm tài sản vượt tiêu chuẩn ñịnh mức, thật chưa cần thiết Kiên không toán, toán khoản chi ñầu tư, mua sắm tài sản dự toán ngân sách ñược duyệt Năm là, kiên xử lý dứt ñiểm trường hợp sử dụng tài sản công sai mục ñích chưa sử dụng Điều phối tài sản bảo ñảm ñưa vào sử dụng hợp lý, hiệu Sáu là, xây dựng quy chế nhằm phân ñịnh rõ quyền hạn trách nhiệm vật chất thủ trưởng Bộ, ngành, ñịa phương, ñơn vị việc quản lý tài sản công quan nhà nước Đồng thời, kiện toàn tổ chức máy quản lý tài sản công từ Trung ương ñến sở nhằm tạo nên phối hợp nhịp nhàng quy ñịnh rõ ràng trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền hạn cấp, cá nhân quản lý tài sản công quan nhà nước 86 [...]... giới kinh doanh và hạn chế hiệu quả sản xuất, kinh doanh 3.2 Nội dung cần phân biệt giữa quản lý nhà nước về kinh tế và quản lý sản xuất, kinh doanh Có thể phân biệt sự khác nhau trên 5 tiêu chí sau ñây: k - Về chủ thể quản lý: chủ thể quản lý nhà nước về kinh tế là các cơ quan nhà nước, còn chủ thể quản lý sản xuất kinh doanh là các doanh nhân - Về phạm vi quản lý: Nhà nước quản lý toàn bộ nền kinh tế. .. Tham quản là việc quản lý , ra quyết ñịnh của mỗi bên phải trên cơ sở ñược lấy ý kiến của bên kia iC 3 Phân ñịnh và kết hợp quản lý nhà nước về kinh tế với quản lý sản xuất, kinh doanh 3.1 Sự cần thiết của việc phân biệt quản lý nhà nước về kinh tế với quản lý sản xuất, kinh doanh on Quản lý nhà nước về kinh tế với quản lý sản xuất- kinh doanhlà hai phạm trù, hai mặt khác nhau của quá trình quản lý, ... theo những mục tiêu quản lý do Nhà nước ñề ra VII CÔNG CỤ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ c.T Công cụ quản lý nói chung là tất cả mọi phương tiện mà chủ thể quản lý sử dụng ñể tác ñộng lên ñối tượng quản lý nhằm ñạt ñược mục tiêu quản lý ñề ra Công cụ quản lý của Nhà nước về kinh tế là tổng thể những phương tiện mà Nhà nước sử dụng ñể thực hiện các chức năng quản lý kinh tế của Nhà nước nhằm ñạt ñược các... tác quản lý của Nhà nước Th - 5 Nhóm công cụ ñể sử dụng các công cụ nói trên iC Chủ thể sử dụng các công cụ quản lý của Nhà nước về kinh tế ñã trình bày ở trên là các cơ quan quản lý của Nhà nước về kinh tế Đó là các cơ quan hành chính Nhà nước, các công sở và các phương tiện kinh tế - kỹ thuật ñược sử dụng trong hoạt ñộng quản lý kinh tế của Nhà nước on VIII CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC... QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ Các nguyên tắc quản lý Nhà nước về kinh tế các quy tắc chỉ ñạo, các tiêu chuẩn hành vi mà các cơ quan quản lý Nhà nước phải tuân thủ trong quá trình quản lý kinh tế gC Các nguyên tắc quản lý Nhà nước về kinh tế do con người ñặt ra nhưng không phải do ý muốn chủ quan mà phải dựa trên các yêu cầu khách quan của các quy luật chi phối quá trình quản lý kinh tế Đồng thời, các... quốc dân, quản lý ttất cả các doanh nhân, doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế trên tất cả các lĩnh vực, thuộc tất cả các ngành, còn doanh nhân 24 thì quản lý doanh nghiệp của mình Quản lý nhà nước về kinh tế là quản lý vĩ mô còn quản lý sản xuất, kinh doanh là quản lý vi mô On - Về mục tiêu quản lý: quản lý nhà nước theo ñuổi lợi ích toàn dân, lợi ích cộng ñồng (phát triển nền kinh tế quốc dân,... trong sự tương tác lẫn nhau on VI CÁC PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ Phương pháp quản lý kinh tế của nhà nước là tổng thể những cách thức tác ñộng có chủ ñích và có thể của Nhà nước lên hệ thống kinh tế nhằm thực hiện các mục tiêu quản lý của Nhà nước 1 Phương pháp hành chính 1.1 Khái niệm gC Trong thực tế tổ chức và quản lý ñối với nền kinh tế, Nhà nước có thể và cần phải thực hiện các biện pháp... pháp kinh tế, phương pháp giáo dục), trong ñó phương pháp ñặc trưng của quản lý nhà nước là cưỡng chế bằng quyền lực nhà nước Trong khi ñó, doanh nhân chủ yếu áp dụng phương pháp kinh tế và giáo dục thuyết phục iC - Về công cụ quản lý: Công cụ chủ yếu trong quản lý nhà nước về kinh tế là: ñường lối phát triển kinh tế, chiến lược phát triển kinh tế, kế hoạch phát triển kinh tế, pháp luật kinh tế, chính... nền kinh tế thị trường ñịnh hướng XHCN ở nước ta hiện nay là một nền kinh tế ña sở hữu về tư liệu sản xuất Chính sự xuất hiện của nhiều loại hình kinh tế thuộc nhiều thành phần kinh tế khác nhau như: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân tư bản, kinh tế tư nhân…ñòi hỏi Nhà nước phải quản lý ñối với nền kinh tế bằng những biện pháp, trong ñó ñặc biệt phải coi trọng phương pháp quản lý bằng... của Nhà nước tỏng việc ñiều chỉnh các mối quan hệ kinh tế, có công cụ vật chất thuần túy….Sau ñây sẽ lần lượt trình bày nội dung của các công cụ quản lý chủ yếu của Nhà nước về kinh tế 17 1 Nhóm công cụ thể hiện ý ñồ, mục tiêu quản lý của Nhà nước On Xác ñịnh mục tiêu quản lý là việc khởi ñầu quan trọng trong hoạt ñộng quản lý Nhà nước về kinh tế Các mục tiêu chỉ ra phương hướng và các yêu cầu về số ... hợp quản lý nhà nước kinh tế với quản lý sản xuất, kinh doanh 3.1 Sự cần thiết việc phân biệt quản lý nhà nước kinh tế với quản lý sản xuất, kinh doanh on Quản lý nhà nước kinh tế với quản lý. .. TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ Các nguyên tắc quản lý Nhà nước kinh tế quy tắc ñạo, tiêu chuẩn hành vi mà quan quản lý Nhà nước phải tuân thủ trình quản lý kinh tế gC Các nguyên tắc quản lý Nhà. .. kinh tế tất lĩnh vực, thuộc tất ngành, doanh nhân 24 quản lý doanh nghiệp Quản lý nhà nước kinh tế quản lý vĩ mô quản lý sản xuất, kinh doanh quản lý vi mô On - Về mục tiêu quản lý: quản lý nhà

Ngày đăng: 14/01/2016, 13:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w