quản lý nhà nước về kinh tế của Vụ Kết câu hạ tầng và đô thị
MỤC LỤC KẾT LUẬN .34 Trương Văn Lợi Kế hoạch 46B 1 LỜI MỞ ĐẦU Vụ Kết cấu hạ tầng đô thị là một trong những cơ quan trực thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư. Vụ ra đới gắn liền với sự ra đời và trưởng thành của Bộ Kế hoạch và Đầu tư. trải qua nhiêu giai đoạn của lịch sư cho đến nay Vụ đã có nhiều sự thay đổi găn liên với quá trình đi lên của đất nước. Vụ có nhiện vụ thực hiện chức năng quản lý nhà nước về các ngành chính như là; xây dựng Giao thông vận tải, Bưu chính viễn thông. Sau một thời gian thực tâp tại Vụ, được sự giúp đỡ của PGS.TS Phạm Văn Vận và các cán bộ tại Vụ em đã có được bản báo cáo tổng hợp về lịch sử hình thành, chức năng nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức và thực trạng hoạt động quản lý nhà nước của Vụ. bài báo cáo của em gồm 4 phần chính. Phần 1: khái quát về Bộ Kế hoạch và Đầu tư. Phần 2: Khái quát về Vụ Kết cấu hạ hạng tầng Đô thị . Phấn 3: Thực trạng quản lý nhà nước về kinh tế của Vụ Kết câu hạ tầng và đô thị. Phần 4: Tìm hiểu về đề án quy hoạch phát triển giao thông vận tải hàng không giai đoạn đến 2015 và tầm nhìn đến năm 2020, mà Vụ tham gia thẩm định. Phần 5: Dự kiến đề tài nghiên cứu. Do thời gian thực tập và nghiên cứu còn nhiều hạn chế do vậy bài viêt của em không thể trách được được những thiếu sót rất mong nhận được ý kiến đóng góp của thầy cô và bạn đọc để bài viêt của em được hoàn thiên hơn. Trương Văn Lợi Kế hoạch 46B 2 I. Khái quát chung về Bộ Kế Hoạch và Đầu tư. 1. Lịch Sử hình thành và phát triển của Bộ Kế Hoạch và Đầu tư. Ngay sau khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà mới được thành lập, ngày 31/12/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã ra Sắc lệnh số 78-SL thành lập ủy ban Nghiên cứu kế hoạch kiến thiết nhằm nghiên cứu, soạn thảo và trình Chính phủ một kế hoạch kiến thiết quốc gia về các ngành kinh tế, tài chính, xã hội và văn hoá. Ủy ban gồm các ủy viên là tất cả các Bộ trưởng, thứ trưởng, có các Tiểu ban chuyên môn, được đặt dưới sự lãnh đạo của Chủ tịch Chính phủ. Đến ngày 14 tháng 5 năm 1950, Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra Sắc lệnh số 68-SL thành lập Ban Kinh tế Chính phủ (thay cho ủy ban Nghiên cứu kế hoạch kiến thiết). Ngày 8 tháng 10 năm 1955, Hội đồng Chính phủ đã quyết định thành lập uỷ ban Kế hoạch Quốc gia và ngày 14 tháng 10 năm 1955, Thủ tướng Chính phủ đã ra Thông tư số 603-TTg thông báo quyết định này. Năm 1961, uỷ ban Kế Hoạch Quốc gia được đổi tên thành uỷ ban Kế hoạch Nhà nước. Ngày 9 tháng 10 năm 1961, Hội đồng Chính phủ đã ra Nghị định số 158-CP quy định nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của uỷ ban Kế hoạch Nhà nước, trong đó xác định rõ uỷ ban Kế hoạch Nhà nước là cơ quan của Hội đồng Chính phủ có trách nhiệm xây dựng kế hoạch hàng năm và kế hoạch dài hạn phát triển kinh tế và văn hoá quốc dân theo đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước. Cùng với thời gian, qua các thời kỳ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, Chính phủ đã có hàng loạt các Nghị định quy định và bổ sung chức năng cho uỷ ban Kế hoạch Nhà nước. Ngày 27 tháng 11 năm 1986 Hội đồng Bộ trưởng có Nghị định 151/HĐBT giải thể uỷ ban Phân vùng kinh tế Trung ương, giao công tác phân Trương Văn Lợi Kế hoạch 46B 3 vùng kinh tế cho uỷ ban Kế hoạch Nhà nước. Ngày 1 tháng 1 năm 1993, uỷ ban Kế hoạch Nhà nước tiếp nhận Viện Nghiên Cứu Quản lý kinh tế TƯ, đảm nhận nhiệm vụ xây dựng chính sách, luật pháp kinh tế phục vụ công cuộc đổi mới. Ngày 1 tháng 11 năm 1995, Chính phủ đã ra Nghị định số 75/CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Bộ Kế Hoạch và Đầu tư trên cơ sở hợp nhất uỷ ban Kế hoạch Nhà Nước và uỷ ban Nhà Nước về Hợp tác và đầu tư. Ngày 17 tháng 8 năm 2000 Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 99/2000/TTg giao Ban Quản lý các khu công nghiệp Việt Nam về Bộ Kế hoạch và Đầu tư. 2. Vị trí và chức năng. Bộ Kế hoạch và Đầu tư là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về kế hoạch và đầu tư, bao gồm : tham mưu tổng hợp về chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội chung của cả nước, về cơ chế, chính sách quản lý kinh tế chung và một số lĩnh vực cụ thể, về đầu tư trong nước, ngoài nước, khu công nghiệp, khu chế xuất, về quản lý nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (sau đây gọi tắt ODA), đấu thầu, doanh nghiệp, đăng ký kinh doanh trong phạm vi cả nước; quản lý nhà nước các dịch vụ công trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Bộ theo quy định của pháp luật. 3. Nhiệm vụ và quyền hạn. Bộ Kế hoạch và Đầu tư có trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định tại Nghị định số 86/2002/NĐ-CP ngày 05 tháng 11 năm 2002 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang bộ và những nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể sau : Trương Văn Lợi Kế hoạch 46B 4 1. Trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ các dự án luật, pháp lệnh, các dự thảo văn bản quy phạm pháp luật khác về lĩnh vực kế hoạch và đầu tư thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ; 2. Trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chiến lược, quy hoạch tổng thể, dự án kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của cả nước, vùng lãnh thổ, kế hoạch dài hạn, 5 năm và hàng năm và các cân đối chủ yếu của nền kinh tế quốc dân, trong đó có cân đối tài chính, tiền tệ, vốn đầu tư xây dựng cơ bản làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch tài chính - ngân sách; tổ chức công bố chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của cả nước sau khi được phê duyệt theo quy định; 3. Ban hành các quyết định, chỉ thị, thông tư trong lĩnh vực kế hoạch và đầu tư thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ; 4. Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra và chịu trách nhiệm thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật; chiến lược, quy hoạch, kế hoạch sau khi được phê duyệt và các văn bản pháp luật khác thuộc phạm vi quản lý của Bộ; thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Bộ. 5. Về quy hoạch, kế hoạch : a) Trình Chính phủ chương trình hành động thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đã được Quốc hội thông qua, theo dõi và tổng hợp tình hình thực hiện kế hoạch hàng tháng, quý để báo cáo Chính phủ, điều hoà và phối hợp việc thực hiện các cân đối chủ yếu của nền kinh tế quốc dân. Chịu trách nhiệm điều hành thực hiện kế hoạch về một số lĩnh vực được Chính phủ giao; b) Hướng dẫn các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương xây dựng quy hoạch, kế hoạch phù hợp với chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã Trương Văn Lợi Kế hoạch 46B 5 hội của cả nước và vùng lãnh thổ đã được phê duyệt; c) Tổng hợp quy hoạch, kế hoạch phát triển, kế hoạch về bố trí vốn đầu tư cho các lĩnh vực của các bộ, ngành và tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; thẩm định các quy hoạch phát triển ngành, vùng lãnh thổ của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương để trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt hoặc Bộ thông qua theo phân cấp của Chính phủ; d) Tổng hợp các cân đối chủ yếu của nền kinh tế quốc dân : cân đối tích lũy và tiêu dùng, tổng phương tiện thanh toán, cán cân thanh toán quốc tế, ngân sách nhà nước, vốn đầu tư phát triển, dự trữ nhà nước. Phối hợp với Bộ Tài chính lập dự toán ngân sách nhà nước. 6. Về đầu tư trong nước và ngoài nước : a) Trình Chính phủ quy hoạch, kế hoạch, danh mục các dự án đầu tư trong nước, các dự án thu hút vốn đầu tư nước ngoài và điều chỉnh trong trường hợp cần thiết; b) Trình Chính phủ kế hoạch tổng mức vốn đầu tư toàn xã hội, tổng mức và cơ cấu theo ngành, lĩnh vực của vốn đầu tư thuộc ngân sách nhà nước, tổng mức bổ sung dự trữ nhà nước, tổng mức hỗ trợ tín dụng nhà nước, tổng mức vốn góp cổ phần và liên doanh của nhà nước, tổng mức bù lỗ, bù giá, bổ sung vốn lưu động và thưởng xuất, nhập khẩu. Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính lập phương án phân bổ vốn của ngân sách trung ương trong lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản, bổ sung dự trữ nhà nước, hỗ trợ vốn tín dụng nhà nước, vốn góp cổ phần và liên doanh của nhà nước, tổng hợp vốn chương trình mục tiêu quốc gia; c) Tổng hợp chung về lĩnh vực đầu tư trong nước và ngoài nước; phối hợp với Bộ Tài chính và các bộ, ngành liên quan kiểm tra, đánh giá hiệu quả Trương Văn Lợi Kế hoạch 46B 6 vốn đầu tư các công trình xây dựng cơ bản; d) Thẩm định các dự án đầu tư thuộc thẩm quyền quyết định của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; cấp giấy phép đầu tư cho các dự án theo thẩm quyền; thực hiện việc ủy quyền cấp giấy phép đầu tư theo quy định của Thủ tướng Chính phủ; thống nhất quản lý việc cấp giấy phép các dự án đầu tư của nước ngoài vào Việt Nam và Việt Nam ra nước ngoài; đ) Làm đầu mối giúp Chính phủ quản lý đối với hoạt động đầu tư trong nước và đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào Việt Nam, của Việt Nam ra nước ngoài; tổ chức hoạt động xúc tiến đầu tư, hướng dẫn thủ tục đầu tư; e) Hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra, xử lý các vấn đề phát sinh trong quá trình hình thành, triển khai và thực hiện dự án đầu tư theo thẩm quyền. Đánh giá kết quả và hiệu quả kinh tế - xã hội của hoạt động đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài. Làm đầu mối tổ chức các cuộc tiếp xúc của Thủ tướng Chính phủ với các nhà đầu tư ở trong nước cũng như ở nước ngoài. 7. Về quản lý ODA : a) Là cơ quan đầu mối trong việc thu hút, điều phối, quản lý ODA; chủ trì soạn thảo chiến lược, quy hoạch thu hút và sử dụng ODA; hướng dẫn cơ quan chủ quản xây dựng danh mục và nội dung các chương trình, dự án ưu tiên vận động ODA; tổng hợp danh mục các chương trình, dự án sử dụng ODA trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; b) Chủ trì việc chuẩn bị, tổ chức vận động và điều phối các nguồn ODA phù hợp với chiến lược, quy hoạch thu hút, sử dụng ODA và danh mục chương trình, dự án ưu tiên vận động ODA; c) Chuẩn bị nội dung và tiến hành đàm phán điều ước quốc tế khung về ODA; đại diện cho Chính phủ ký kết Điều ước quốc tế khung về ODA với các Nhà tài trợ; Trương Văn Lợi Kế hoạch 46B 7 d) Hướng dẫn các đơn vị, tổ chức có liên quan chuẩn bị chương trình, dự án ODA; chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính xác định hình thức sử dụng vốn ODA thuộc diện ngân sách nhà nước cấp phát hoặc cho vay lại; thẩm định trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt văn kiện chương trình, dự án ODA thuộc thẩm quyền phê duyệt của Thủ tướng Chính phủ; đ) Theo dõi, hỗ trợ chuẩn bị nội dung và đàm phán Điều ước quốc tế cụ thể về ODA với các Nhà tài trợ; e) Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính tổng hợp và lập kế hoạch giải ngân vốn ODA, kế hoạch vốn đối ứng hàng năm đối với các chương trình dự án ODA thuộc diện cấp phát từ nguồn ngân sách; tham gia cùng Bộ Tài chính về giải ngân, cơ chế trả nợ, thu hồi vốn vay ODA; f) Chủ trì theo dõi và đánh giá các chương trình dự án ODA; làm đầu mối xử lý theo thẩm quyền hoặc kiến nghị Thủ tướng Chính phủ xử lý các vấn đề có liên quan đến nhiều bộ, ngành; định kỳ tổng hợp báo cáo về tình hình và hiệu quả thu hút, sử dụng ODA. 8. Về quản lý đấu thầu : a) Trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ kế hoạch đấu thầu và kết quả đấu thầu các dự án thuộc thẩm quyền của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; theo dõi việc tổ chức thực hiện các dự án đấu thầu đã được Chính phủ phê duyệt; b) Hướng dẫn, thanh tra, kiểm tra, giám sát, tổng hợp việc thực hiện các quy định của pháp luật về đấu thầu; quản lý hệ thống thông tin về đấu thầu. 9. Về quản lý nhà nước các khu công nghiệp, các khu chế xuất : a) Trình Chính phủ quy hoạch, kế hoạch phát triển các khu công nghiệp, khu chế xuất và các mô hình khu kinh tế tương tự khác trong phạm vi cả nước; Trương Văn Lợi Kế hoạch 46B 8 b) Thẩm định và trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể các khu công nghiệp, khu chế xuất, việc thành lập các khu công nghiệp, khu chế xuất; hướng dẫn triển khai quy hoạch, kế hoạch phát triển các khu công nghiệp, khu chế xuất đã được phê duyệt; c) Làm đầu mối hướng dẫn, kiểm tra, tổng hợp, báo cáo tình hình đầu tư phát triển và hoạt động của các khu công nghiệp, khu chế xuất; chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan đề xuất về mô hình và cơ chế quản lý đối với các khu công nghiệp, khu chế xuất. 10. Về doanh nghiệp và đăng ký kinh doanh : a) Chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành liên quan trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chiến lược, chương trình, kế hoạch sắp xếp, đổi mới, phát triển doanh nghiệp nhà nước; cơ chế quản lý và chính sách hỗ trợ đối với sắp xếp doanh nghiệp nhà nước và phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa thuộc các thành phần kinh tế; thực hiện chức năng quản lý nhà nước về khuyến khích đầu tư trong nước; b) Làm đầu mối thẩm định đề án thành lập, sắp xếp, tổ chức lại doanh nghiệp nhà nước theo phân công của Chính phủ; tổng hợp tình hình sắp xếp, đổi mới, phát triển doanh nghiệp nhà nước và tình hình phát triển doanh nghiệp của các thành phần kinh tế khác của cả nước. Làm thường trực của Hội đồng khuyến khích phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa; c) Thống nhất quản lý nhà nước về công tác đăng ký kinh doanh; hướng dẫn thủ tục đăng ký kinh doanh; kiểm tra, theo dõi, tổng hợp tình hình thực hiện đăng ký kinh doanh và sau đăng ký kinh doanh của các doanh nghiệp tại các địa phương; xử lý các vi phạm, vướng mắc trong việc thực hiện đăng ký kinh doanh thuộc thẩm quyền; tổ chức thu thập, lưu trữ, xử lý thông tin về đăng ký kinh doanh trong phạm vi cả nước. Trương Văn Lợi Kế hoạch 46B 9 11. Tổ chức và chỉ đạo thực hiện kế hoạch nghiên cứu khoa học, ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ trong các lĩnh vực kế hoạch và đầu tư thuộc phạm vi quản lý của Bộ; 12. Thực hiện hợp tác quốc tế trong các lĩnh vực kế hoạch và đầu tư thuộc phạm vi quản lý của Bộ theo quy định của pháp luật; 13. Quản lý nhà nước các dịch vụ công trong các lĩnh vực kế hoạch và đầu tư thuộc phạm vi quản lý của Bộ theo quy định pháp luật; quản lý và chỉ đạo hoạt động đối với các tổ chức sự nghiệp thuộc Bộ; 14. Quản lý nhà nước các hoạt động của hội, tổ chức phi Chính phủ trong các lĩnh vực kế hoạch và đầu tư thuộc phạm vi quản lý của Bộ theo quy định của pháp luật; 15. Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, chống tham nhũng, tiêu cực và xử lý các vi phạm pháp luật trong các lĩnh vực kế hoạch và đầu tư thuộc thẩm quyền của Bộ; 16. Quyết định và chỉ đạo thực hiện chương trình cải cách hành chính của Bộ theo mục tiêu và nội dung, chương trình cải cách hành chính nhà nước đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; 17. Quản lý về tổ chức bộ máy, biên chế; chỉ đạo thực hiện chế độ tiền lương và các chế độ, chính sách đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật đối với cán bộ, công chức, viên chức nhà nước thuộc Bộ quản lý; đào tạo bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ đối với cán bộ, công chức, viên chức trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Bộ; 18. Quản lý tài chính, tài sản được giao và tổ chức thực hiện ngân sách được phân bổ theo quy định của pháp luật. Trương Văn Lợi Kế hoạch 46B 10 [...]... Cấp nước, thoát nước, VSMT Phó vụ trưởng phụ trách ngành xây dựng Toàn diện bộ XD; Cơ chê XD Công trình công cộng Nhà ở, quản lý nhà nước Tổng hợp ngành XD; kinh tế đô thị; khu đô thị mới Trương Văn Lợi 23 Kế hoạch 46B III Thực trạng quản lý nhà nước về kinh tế của Vụ Kết câu hạ tầng và đô thị 1 Kết quả thực hiện của Vụ kết cấu hạ tầng và đô thị năm 2007 a Công tác chuyên môn Năm 2007 là năm bản lề của. .. doanh nghiệp vừa và nhỏ, Vụ kinh tế đối ngoại, Vụ thương mại và dịch vụ, Cục đầu tư nước ngoài, Vụ quản lý khu công nghiệp và khu chế xuất, Vụ thẩm định và giám sát đầu tư, Vụ quản lý đấu thầu, Vụ kinh tế công nghiệp, Vụ kinh tế nông nghiệp, Vụ kết cấu hạ tầng và đô thị, Vụ lao động – Văn hoá – Xã hội, Vụ khoa học – giáo dục - tài nguyên và môi trường, Vụ quốc phòng an ninh, Vụ pháp chế, Vụ hợp tác xã,... Khái quát về Vụ Kết Cấu Hạ Tầng và Đô Thị 1 Sơ lược lịch sử phát triển của Vụ Kết Cấu Hạ Tầng và Đô Thị Qúa trình xây dựng và trưởng thành của Vụ Kết Cấu hạ tầng và đô thị hiện nay găn lien với công tác xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, môi trường bền vững, một nhiệm vụ dẫ được đảng và nhà Nước quan tâm ngay từ khi cách mạng mới thành công Ngày 30 tháng 12 năm 1945, Chủ Tịch lâm thời nước Việt... tham mưu cho cơ quan trong việc xây dựng và phát triển kêt cấu hạ tầng và đô thị, góp phần tích cực vào công cuộc đổi mới, phát triển kinh tế, xây dựng đất nước phồn vinh, dân giầu, nước mạnh, xã hội công băng dân chủ văn minh 2 Chức năng và nhiệm vụ của Vụ Kết cấu hạ tầng và đô thị 1 Nghiên cứu, tổng hợp chiến lược, quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng và đô thị; phối hợp với các đơn vị liên quan trong... tập tại Vụ Kết cấu hạ tầng đô thị thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư Em đã được tìm hiểu một số vấn đề cơ bản về Vụ Kết cấu hạ tầng đô thị và Bộ Kế hoạch và Đầu tư như tìm hiểu về lịch sử hình thành và phát triển của Vụ tổ chức bộ máy quản lý, chức năng nhiệm vụ chính của Vụ, để từ đó đưa ra những đánh giá kiến nghị về những vấn đề thuận lợi cũng như khó khăn chung đồng thời tạo tiền đề để đi sâu vào chuyên... nhiêm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trên cơ sơ đó, ngày 19 tháng 8 năm 2003, Bộ Kế hoach và Đầu tư có quyết định số 600/QĐ-BKH về chức năng nhiwmj vụ và cơ cấu tổ chức của Vụ Kêt cấu hạ tầng và đô thị như sau: - Nghiên cứu, tổng hợp chiến lược, quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng và đô thị; phối hợp với các đơn vị liên quan trong Bộ tổng hợp, lập quy hoạch phát triển kinh tế. .. hiện kế hoạch của các ngành và cơ quan nói trên Ngày 12 tháng 8 năm 1994, Chính phủ có nghị định số 86/CP về chức năng, nhiệm vụ, quyên hạn và tổ chức bộ máy của Uỷ ban kế hoạch của Nhà nước Theo đó, tổ chức bộ máy của Uỷ ban Kế hoạch Nhà nước có Vụ cơ sở hạ tầng Ngày 8 thánh 2 năm 1995, Uỷ ban kế hoạch Nhà nước có quyết định số 22 UB/TCCB-BT về việc thành lập Vụ cơ sở Hạ Tầng Vụ cơ sơ hạ tầng có chức... những kiến thức của mình về cả lý luận lẫn thực tiễn trong suốt quá trình học tập ở nhà trường và thực tập tại Vụ kết cấu hạ tầng Tuy nhiên do hạn chế về mặt thời gian và sự hiểu biết nên bài viết sẽ không thể tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo, cũng như các Anh Chị trong Vụ Kết cấu Hạ tầng đô thị ( Bộ Kế hoạch và Đầu tư) để báo cáo của mình được hoàn... triển kinh tế - xã hội chung của cả nước, quy hoạch vùng lãnh thổ 2 Chủ trì tổng hợp kế hoạch 5 năm, hàng năm về phát triển kết cấu hạ tầng và đô thị bao gồm các ngành: xây dựng, giao thông - vận tải, bưu chính viễn thông và các công trình công cộng đô thị, cấp thoát nước, nhà ở, hạ tầng các khu đô thị mới, các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, vệ sinh môi trường thuộc lĩnh vực Vụ phụ...4 Về cơ cấu tổ chức Bộ máy tổ chức của Bộ Kế hoạch và Đầu tư theo Nghị định 75/CP gồm 21 đơn vị giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng quản lý nhà nước và 8 tổ chức sự nghiệp trực thuộc Khối các cơ quan giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng quản lý nhà nước bao gồm: Văn phòng Bộ, Vụ Tổ chức – Cán bộ, Vụ tổng hợp kinh tế quốc dân, Vụ kinh tế địa phương và lãnh thổ, Vụ tài chính - tiền tệ,