1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển và hoàn thiện chế độ thanh toán không dùng tiền mặt ở Việt Nam - Một trong những nhiệm vụ hàng đầu trong quản lý kinh tế vĩ mô của Nhà nước

77 804 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 435,5 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Phát triển và hoàn thiện chế độ thanh toán không dùng tiền mặt ở Việt Nam - Một trong những nhiệm vụ hàng đầu trong quản lý kinh tế vĩ mô của Nhà nước

Trang 1

hµng ®Çu trong qu¶n lý kinh tÕ vÜ m« cña nhµ níc

Hµ néi - 2003

Trang 2

Lời mở đầu

Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang trở thành nhu cầubức xúc, tất yếu đối với mỗi quốc gia Đó là xu thế khách quan, lôi cuốn cácnớc, bao trùm lên hầu hết các lĩnh vực, nó vừa thúc đẩy hợp tác, vừa tăng sứcép cạnh tranh và sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia Tuy nhiên, mặt tráicủa nền kinh tế thị trờng và toàn cầu hoá nh tăng khoảng cách giàu nghèo giữacác quốc gia, gây ô nhiễm môi trờng và mất dần bản sắc dân tộc cũng gây rakhông ít trở ngại, thách thức đặc biệt là ở các nớc kém phát triển và ở cảnhững nớc đang phát triển trong đó có Việt Nam.

Kết thúc chiến tranh đã gần 30 năm, Việt Nam đi lên từ hàn gắn, khôiphục nền kinh tế xã hội do hậu quả của chiến tranh bị tàn phá nặng nề để lạivà đang từng bớc xây dựng, chuyển đổi, phát triển nền kinh tế theo cơ chế thịtrờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng Xã hội chủ nghĩa Một quãngthời gian cha dài so với khối lợng công việc đồ sộ, bề bộn và vô cùng phức tạpcủa một quốc gia, mà mọi thứ đều phải làm để xây dựng một đất nớc phồnvinh: dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh Trong xu hớng khuvực hoá và toàn cầu hoá nh hiện nay, sự phát triển của thanh toán quốc tế làtất yếu khách quan để đáp ứng đợc nhu cầu thơng mại quốc tế cũng nh thị tr-ờng xuất, nhập khẩu và các giao dịch trên thị trờng vốn quốc tế Thanh toánngày càng phát triển thì cạnh tranh giữa các ngân hàng thơng mại trong nớcvới các ngân hàng nớc ngoài, ngân hàng liên doanh tại Việt Nam ngày cànggay gắt Từ thực tế đó, việc tìm kiếm các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quảcủa thanh toán quốc tế nhất là thanh toán không dùng tiền mặt là yêu cầu cấpthiết về mặt lý luận cũng nh thực tiễn Vì vậy, cùng với kết quả từ việc nghiêncứu tài liệu và tìm hiểu thực tế hoạt động của ngân hàng tại Việt Nam vềnghiệp vụ thanh toán không dùng tiền mặt, đặc biệt từ quá trình thực tập tạingân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Chi nhánh Thăng Long em

đã chọn và hoàn thiện đề tài: Phát triển và hoàn thiện chế độ thanh toán“Phát triển và hoàn thiện chế độ thanh toán

không dùng tiền mặt ở Việt Nam - Một trong những nhiệm vụ hàng đầutrong quản lý kinh tế vĩ mô của Nhà nớc ” Mục đích của đề tài này là làmsáng tỏ vị trí và vai trò của nghiệp vụ thanh toán không dùng tiền mặt trongnền kinh tế; các phơng thức thanh toán, các u nhợc điểm và các nguyên nhângây ra nhợc điểm đối với từng phơng thức; để từ đó thấy đợc sự cần thiết phảihoàn thiện chế độ thanh toán không dùng tiền mặt và tìm ra những giải pháptối u nhất.

Trang 3

Khoá luận đợc chia làm 3 chơng chính:

Chơng I: Những lý luận cơ bản về thanh toán không dùng tiền mặt.Chơng II: Thực trạng thanh toán không dùng tiền mặt ở Việt Nam Chơng III: Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thanh toán không

dùng tiền mặt.

Trần Phơng Dung – Nhật 1- K38F- Đại học Ngoại th Nhật 1- K38F- Đại học Ngoại thơng Hà Nội

2

Trang 4

1.1.2 Đặc điểm

Ngợc lại với hình thức thanh toán bằng tiền mặt, và xuất phát từ việckhông sử dụng đến tiền mặt của nó, thanh toán không dùng tiền mặt có một sốđiểm khác biệt sau:

Thứ nhất, thanh toán không dùng tiền mặt có sự tách biệt giữa khônggian và thời gian, giữa sự vận động của vật t, hàng hoá và tiền tệ Nó đợc thựchiện không chỉ trên cơ sở giữa bên mua và bên bán mà còn qua một chủ thểtrung gian là ngân hàng hoặc các tổ chức tài chính khác Thực hiện thanh toánmột thơng vụ có an toàn hay không không chỉ phụ thuộc vào ngời xuất khẩu,ngời nhập khẩu mà còn phụ thuộc vào rất nhiều vấn đề nh mã hoá thông tin,bảo mật, lọc thông tin gây nhiễu, đối chiếu số liệu qua mạng máy tính

Thứ hai, khi thực hiện thanh toán không dùng tiền mặt, sẽ giảm thiểu ợc các công việc nh vận chuyển, đếm, bảo quản tiền mặt Vì thế sẽ hạn chế đ-ợc những mất mát, nhầm lẫn do việc sử dụng tiền mặt gây nên Do đó, ta cóthể khẳng định rằng: Độ an toàn trong thanh toán không dùng tiền mặt là cao.Mặt khác, nó sẽ giải quyết tình trạng bị ứ đọng vốn gây lãng phí vốn Từ đó,vốn đợc khai thác triệt để đem lại lợi ích cho bản thân các doanh nghiệp, chocác ngân hàng (do việc thu phí đem lại) và đáp ứng đợc một phần vốn cho nềnkinh tế (bởi vì khi sử dụng thanh toán không dùng tiền mặt sẽ rút ngắn thờigian thanh toán và tăng nhanh vòng quay của vốn).

đ-Thứ ba, thanh toán không dùng tiền mặt tạo môi trờng ứng dụng côngnghệ ngân hàng Hệ thống ngân hàng trên thế giới dù phát triển đến mức nàothì cũng vẫn phải quan tâm đến mảng thanh toán, nhất là thanh toán khôngdùng tiền mặt Cùng với sự phát triển của công nghệ điện tử, nhu cầu thanh

Trang 5

toán ngày càng mở rộng, sự cạnh tranh ngày càng phát triển, các ngân hàng sẽkhông ngừng hoàn thiện mình bằng việc đầu t vào công nghệ thông tin và xửlý dữ liệu.

1.2 Vai trò của thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế

Hệ thống ngân hàng, cùng với sự đổi mới nền kinh tế đã thực hiện quátrình hiện đại hoá, đặc biệt là trong việc thanh toán, nhờ áp dụng những thànhtựu khoa học kỹ thuật nh áp dụng công nghệ tin học ngân hàng, công nghệthông tin mà thanh toán quốc tế đợc tổ chức thành một hệ thống nhất định.Trong hệ thống này, ngân hàng là một trung tâm thanh toán, mọi hoạt độngtrao đổi hàng hoá dịch vụ đều đợc kết thúc bằng thanh toán Quan hệ thanhtoán liên quan đến mọi hoạt động trong xã hội Vì vậy, tổ chức tốt công tácthanh toán đặc biệt là thanh toán không dùng tiền mặt có ý nghĩa rất lớn Nóđợc thể hiện ở những mặt sau:

- Thanh toán không dùng tiền mặt là một quá trình thanh toán không cósự xuất hiện của tiền mặt mà bằng cách trích chuyển từ tài khoản của ngời chitrả vào tài khoản của ngời thụ hởng Do vậy nó góp phần tạo điều kiện choquá trình thanh toán đợc tiến hành nhanh chóng, kịp thời, an toàn từ đó sẽgóp phần thúc đẩy sản xuất và lu thông hàng hóa Thanh toán vừa là khâu mởđầu, vừa là khâu kết thúc một chu kỳ sản xuất kinh doanh Do đó, nếu tổ chứctốt khâu thanh toán sẽ làm tăng sự vận động của vật t và tiền vốn, giúp cho cácdoanh nghiệp thu đợc vốn nhanh để phục vụ cho chu kỳ sản xuất sau cũng tứclà phục vụ cho quá trình tái sản xuất không ngừng phát triển.

- Thanh toán không dùng tiền mặt tiết kiệm chi phí cho lu thông tiềnmặt nh các chi phí: in ấn, phát hành, bảo quản, vận chuyển, kiểm đếm Hơnnữa, thanh toán không dùng tiền mặt làm giảm nhẹ khâu kế hoạch và điều hoàlu thông tiền tệ, tăng sức mua của đồng tiền, góp phần làm cho lu thông tiền tệổn định Mặt khác, ngày nay, trong khi nền kinh tế thơng mại và đầu t quốc tếlàm cho tình hình xuất nhập khẩu hàng hoá ngày càng tăng, thì quá trìnhthanh toán không chỉ giới hạn trong nớc mà còn mở rộng ra khu vực thế giới.Vì thế, thanh toán không dùng tiền mặt ngày càng hấp dẫn với các nhà đầu tvà các nhà xuất khẩu Và qua đó, ngân hàng có cơ hội tiếp cận khách hàng ởnớc ngoài, tạo cơ hội lập một hình ảnh và vị trí trên thị trờng ngân hàng thếgiới và đó là cơ sở đầu tiên vững chắc cho kế hoạch mở rộng thanh toán về lâudài của ngân hàng Đối với một ngân hàng, mỗi giao dịch thành công là mộtđiểm cộng cho ngân hàng trong mắt thị trờng quốc tế Điều này có lợi choViệt Nam để hớng tới hoà nhập với thị trờng thế giới

Trần Phơng Dung – Nhật 1- K38F- Đại học Ngoại th Nhật 1- K38F- Đại học Ngoại thơng Hà Nội

4

Trang 6

- Thanh toán không dùng tiền mặt buộc các đơn vị sản xuất kinh doanh,cá nhân muốn thực hiện thanh toán mở tài khoản tại ngân hàng phục vụ mìnhvà trên tài khoản luôn phải có số d để đảm bảo cho khả năng thanh toán, chiphí của mình khi có nghiệp vụ phát sinh bất cứ lúc nào Qui định này, sẽ vừađảm bảo cơ sở cho công tác thanh toán, vừa tạo đợc khả năng tập trung nguồnvốn tạm thời nhàn rỗi vào ngân hàng, dùng làm nguồn vốn lu động cho vayphục vụ phát triển sản xuất, đáp ứng mọi nhu cầu vốn cần thiết trong xã hội.Đây là nguồn vốn lớn, nếu có kế hoạch sử dụng tốt sẽ đem lại hiệu quả kinh tếrất lớn cho ngân hàng nói riêng và cho nền kinh tế nói chung Ngoài ra, nócòn đem lại lợi ích kinh tế cho chính khách hàng vì khi khách hàng mở tàikhoản tiền gửi thanh toán, ngân hàng sẽ trả cho khách hàng số lãi nhất định.

- Khi thanh toán không dùng tiền mặt, khách hàng phải mở tài khoản tạingân hàng và ký thác vốn của mình vào đó Điều này tạo tiền đề thuận lợi đểcho ngân hàng kiểm soát đợc một phần lợng tiền trong nền kinh tế, từ đó tiếnhành cung ứng một lợng tiền thích hợp cho nền kinh tế Hơn nữa, nó còn đánhgiá đợc khả năng tình hình tài chính, sản xuất kinh doanh của một doanhnghiệp cũng nh của tổng thể nền kinh tế.

- Thanh toán không dùng tiền mặt giúp cho các ngân hàng thơng mạithực hiện tốt vai trò làm trung gian thanh toán của mình bằng sản phẩm dịchvụ đa dạng Qua đó ngân hàng sẽ thu đợc những khoản phí không nhỏ, gópphần làm tăng thu nhập ngân hàng.

Nh vậy, thanh toán không dùng tiền mặt tác động tới tất cả các hoạtđộng kinh doanh của ngân hàng nh: nghiệp vụ thanh toán quốc tế, nghiệp vụtín dụng, nghiệp vụ huy động vốn… Mặt khác, đây còn là một trong những cơ Mặt khác, đây còn là một trong những cơsở cho sự ổn định tiền tệ, giải quyết đợc vấn đề tiền mặt trong nền kinh tế, làmcho lu thông hàng hoá đợc trôi chảy, từ đó thúc đẩy sản xuất và lu thông hànghoá phát triển Đồng thời còn làm tăng vốn đầu t cho nền kinh tế và phát huyvai trò kiểm soát bằng đồng tiền của ngân hàng đối với nền kinh tế Do vậy,một trong những trọng trách của ngân hàng là không ngừng phát huy vai trò tolớn của thanh toán không dùng tiền mặt đối với sản xuất kinh doanh.

2 Các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt

2.1 Các phơng tiện thanh toán quốc tế

Phơng tiện thanh toán là công cụ giúp con ngời thực hiện việc trả tiềncho nhau trong quan hệ buôn bán Tiền mặt là một phơng tiện thanh toán nhngtrong thanh toán quốc tế nó giữ vai trò thứ yếu Phơng tiện thanh toán chủ yếutrong thanh toán quốc tế là: Hối phiếu (Bill of Exchange), Séc (Cheque), Thẻ

Trang 7

tín dụng (Credit card) và các phơng tiện thanh toán khác Mỗi công cụ thanhtoán đều có công dụng riêng của nó, thích hợp cho từng đối tợng và loại hìnhgiao dịch thanh toán của các chủ thể kinh tế.

2.1.1 Hối phiếu (Bill of Exchange)

a Khái niệm.

Hối phiếu là một tờ mệnh lệnh trả tiền vô điều kiện do một ngời ký phátcho ngời khác, yêu cầu ngời này khi nhìn thấy hối phiếu, hoặc đến một ngàycụ thể nhất định hoặc đến một ngày có thể xác định đợc trong tơng lai phải trảmột số tiền nhất định cho một ngời nào đó hoặc theo lệnh của ngời này trả chongời khác hoặc trả cho ngời cầm phiếu.

c Các bên liên quan

- Ngời ký phát hối phiếu (Drawer): Ngời ký phát hối phiếu là ngời bán,ngời chủ nợ Ngời ký phát hối phiếu có trách nhiệm pháp lý chính đối với hốiphiếu cho đến khi nó đợc chấp nhận, có trách nhiệm thanh toán cho ngời giữhối phiếu, hoặc đền bù cho ngời ký hậu nếu hối phiếu bị từ chối thanh toán.Trong ngoại thơng ngời ký phát hối phiếu là ngời xuất khẩu;

- Ngời trả tiền hối phiếu (Drawee): Ngời trả tiền hối phiếu là ngời mua,là ngời thứ ba đợc sự chỉ định của ngời mua (thờng là ngân hàng đóng vai tròngân hàng chấp nhận hoặc ngân hàng mở tín dụng th);

- Ngời thụ hởng (Beneficiary): Là ngời nhận đợc số tiền ghi trên hốiphiếu, đó là ngời ký phát hoặc một ngời nào đó do ngời ký phát chỉ định;

- Ngời chuyển nhợng hối phiếu (Endorser): Là ngời đem quyền lợi hởnghối phiếu của mình chuyển cho ngời khác bằng thủ tục ký hậu;

- Ngời cầm phiếu (Bearer): Là ngời có quyền nhận tiền trên hối phiếukhi hối phiếu đợc trả tiền.

d Phân loại hối phiếu

Tuỳ theo từng căn cứ khác nhau mà ngời ta có thể chia hối phiếu theotừng loại khác nhau.

Trần Phơng Dung – Nhật 1- K38F- Đại học Ngoại th Nhật 1- K38F- Đại học Ngoại thơng Hà Nội

6

Trang 8

- Căn cứ vào thời hạn trả tiền của hối phiếu, ngời ta chia hối phiếu thànhba loại: Hối phiếu trả tiền ngay (At sight bill), hối phiếu trả tiền sau một sốngày nhất định (At… Mặt khác, đây còn là một trong những cơdays after sight bill) - thờng là từ 5 đến 7 ngày, hối phiếucó kỳ hạn (Usance bill).

- Căn cứ vào hối phiếu có kèm chứng từ hay không, có thể chia hốiphiếu thành hai loại: Hối phiếu trơn (Clean bill) và hối phiếu kèm chứng từ(Documentary bill).

- Căn cứ vào tính chất chuyển nhợng của hối phiếu, có thể chia hốiphiếu thành hai loại: Hối phiếu đích danh (Nominal bill) và hối phiếu vô danh(Bill to bearer).

- Căn cứ vào ngời ký phát hối phiếu, ngời ta chia hối phiếu thành hailoại: Hối phiếu thơng mại (Trade bill) và hối phiếu ngân hàng (Bank bill).

2.1.2 Séc (Cheque, Check)

a Khái niệm

Séc là một tờ mệnh lệnh trả tiền vô điều kiện của ngời chủ tài khoản, ralệnh cho ngân hàng trích trả cho ngời có tên trong séc, hoặc trả theo lệnh củangời ấy hoặc trả cho ngời cầm séc một số tiền nhất định, bằng tiền mặt haybằng chuyển khoản.

- Ngời cầm séc là ngời có quyền hởng lợi tờ séc sau khi séc đợc pháthành (Drawee).

Trang 9

ở nớc ta hiện nay đang sử dụng hai loại séc chủ yếu là séc bảo chi vàséc chuyển khoản.

2.1.3 Kỳ phiếu (Promissory note)

a Khái niệm

Kỳ phiếu là một tờ giấy hứa cam kết trả tiền vô điều kiện do ngời lậpphiếu phát ra hứa trả một số tiền nhất định cho ngời hởng lợi hoặc theo lệnhcuả ngời này trả cho ngời khác qui định trong kỳ phiếu đó.

b Luật áp dụng

- Luật hối phiếu và kỳ phiếu quốc tế của Uỷ ban Luật Thơng mại quốctế của Liên Hợp Quốc, kỳ họp thứ 15, New York ngày 26/07/1982 đến06/08/1982, tài liệu số A/CN 9/211 ngày 18/02/1982.

c Các bên liên quan

- Ngời phát hành kỳ phiếu (Drawer): Là con nợ;

- Ngời hởng lợi (Beneficiary, drawee): Là ngời có tên trên kỳ phiếu, là chủ nợ.

2.1.4 Thẻ thanh toán (Credit card)

a Khái niệm

Thẻ thanh toán là công cụ thanh toán do ngân hàng phát hành và báncho khách hàng của mình để thanh toán hàng hoá, dịch vụ, thanh toán công nợhoặc lĩnh tiền tại các ngân hàng đại lý thanh toán hoặc các quầy trả tiền mặt tựđộng

- Ngân hàng thanh toán (Paying bank): Là các chi nhánh ngân hàng dongân hàng phát hành thẻ qui định Ngân hàng đại lý chi nhánh có trách nhiệmthanh toán cho ngời tiếp nhận thanh toán bằng thẻ khi nhận đợc biên lai thanhtoán.

c Các loại thẻ hiện nay

- Thẻ rút tiền mặt (Payment card).- Thẻ tín dụng (Credit card).

Trần Phơng Dung – Nhật 1- K38F- Đại học Ngoại th Nhật 1- K38F- Đại học Ngoại thơng Hà Nội

8

Trang 10

- Thẻ ghi nợ (Debt card).

- Thẻ thông minh (Smart card).

Để rút tiền mặt, ngời ta có thể sử dụng các máy rút tiền tự động: DAB(Distributuers autinatiques de banque), CD’s (Cash dispense), ATM(Automatic teller machine).

2.2 Các phơng thức thanh toán quốc tế

Phơng thức thanh toán là điều kiện quan trọng nhất trong bất kỳ mộthoạt động thanh toán nào, đặc biệt là trong Thanh toán quốc tế Phơng thứcthanh toán quốc tế là toàn bộ quá trình, cách thức nhận trả tiền hàng tronggiao dịch mua bán ngoại thơng giữa ngời xuất khẩu và ngời nhập khẩu Trongquan hệ ngoại thơng có rất nhiều phơng thức thanh toán khác nhau nh chuyểntiền, ghi sổ, nhờ thu, tín dụng chứng từ… Mặt khác, đây còn là một trong những cơMỗi phơng thức đều có u và nhợcđiểm, thể hiện thành mâu thuẫn về quyền lợi giữa ngời xuất khẩu và ngời nhậpkhẩu; nhng xét cho cùng, việc lựa chọn phơng thức nào cũng phải xuất phát từyêu cầu của ngời bán là thu tiền nhanh, đầy đủ, đúng và từ yêu cầu của ngờimua là nhập hàng đúng số lợng, chất lợng và đúng hạn.

Ta có thể chia các phơng thức thanh toán thành hai nhóm chính: Nhómphơng thức thanh toán không phụ thuộc vào chứng từ và nhóm phơng thứcthanh toán phụ thuộc vào chứng từ.

- Nhóm phơng thức thanh toán không phụ thuộc vào chứng từ (còn gọilà nhóm phơng thức thực giao - thực thanh): Là nhóm phơng thức mà việc đòitiền và trả tiền giữa ngời bán và ngời mua chỉ dựa trên cơ sở hàng hoá màkhông phụ thuộc vào chứng từ hàng hoá ở đây, ngân hàng chỉ đóng vai tròthứ yếu Chính vì thế nhóm phơng thức này chỉ đợc áp dụng khi quan hệ giữangời bán và ngời mua là thực sự tin cậy Nó bao gồm các phơng thức thanhtoán sau: Phơng thức thanh toán chuyển tiền, phơng thức thanh toán ghi sổ,phơng thức thanh toán bảo lãnh.

- Nhóm phơng thức thanh toán phụ thuộc vào chứng từ: Là nhóm phơngthức thanh toán căn cứ vào chứng từ hàng hoá để xác định việc đòi tiền và trảtiền Với nhóm phơng thức này, ngân hàng làm nhiệm vụ khống chế bộ chứngtừ đối với việc nhận hàng của ngời mua hoặc ngời trả tiền Đối với nhóm ph-ơng thức này, bao gồm các phơng thức: Nhờ thu, tín dụng chứng từ, uỷ thácmua.

Trong đề tài này, ta sẽ xem xét cụ thể một số phơng thức thanh toánsau:

Trang 11

2.2.1 Phơng thức chuyển tiền (Remittance)

a Định nghĩa

Chuyển tiền là phơng thức mà trong đó khách hàng (ngời trả tiền) yêucầu ngân hàng của mình chuyển một số tiền nhất định cho một ngời khác (ng-ời hởng lợi) ở một địa điểm nhất định bằng phơng tiện chuyển tiền do kháchhàng yêu cầu.

b Các bên tham gia

- Ngời trả tiền (Payer) (ngời mua, ngời mắc nợ), ngời chuyển tiền (ngờiđầu t, kiều bào chuyển tiền về nớc, ngời chuyển kinh phí ra ngoài nớc) là ngờiyêu cầu ngân hàng chuyển tiền ra nớc ngoài;

- Ngời hởng lợi (Payee) là ngời bán, chủ nợ, ngời tiếp nhận vốn đầu thoặc là ngời nào đó do ngời chuyển tiền chỉ định;

- Ngân hàng chuyển tiền (Remmiting bank) là ngân hàng ở nớc ngờichuyển tiền;

- Ngân hàng đại lý của ngân hàng chuyển tiền (Corresponding bank) làngân hàng ở nớc ngời hởng lợi.

c Qui trình thanh toán

- Chuyển tiền bằng th M/T (Mail Transfer)

Trần Phơng Dung – Nhật 1- K38F- Đại học Ngoại th Nhật 1- K38F- Đại học Ngoại thơng Hà Nội

10Ngân hàng chuyển

Ngân hàng đại lý

Trang 12

- Chuyển tiền bằng điện báo T/T (Telegraphic Transfer)

Ngày nay khi tham gia mạng SWIFT (Society for Worldwide InterbankFinancial Telecomunication – Nhật 1- K38F- Đại học Ngoại th Hiệp hội truyền tin về tài chính liên ngân hàngtoàn cầu) thì hầu hết các chuyển tiền đợc thực hiện qua mạng này Từ năm1997, các ngân hàng trên thế giới đều thông qua mạng lới truyền thông liệungân hàng Quốc tế (SWIFT) cho phép tự động hoá toàn việc sử dụng các lệnhthanh toán, sự chính xác các thông tin đến và đi (dựa vào kỹ thuật mã số) vàtốc độ chóng mặt của thông tin.

đ Ưu, nhợc điểm của phơng thức chuyển tiền

Ưu điểm: Đây là phơng thức đơn giản, nhanh chóng, việc chuyển tiềnkhông phải thông qua những thủ tục rờm rà, phức tạp Ngân hàng khi thựchiện phơng thức này không bị ràng buộc bởi bất kỳ trách nhiệm nào đối với cảbên mua và bên bán nên thờng ít gặp rủi ro.

Nhợc điểm: Phơng thức thanh toán này không đảm bảo quyền lợi chobên xuất khẩu vì theo phơng thức này, việc giao hàng và thanh toán là tách rờinhau Chính vì vậy, việc thanh toán hoàn toàn phụ thuộc vào thiện chí của bênmua, từ đó nảy sinh trờng hợp chậm thanh toán, đòi giảm giá, gây khó khăncho bên bán (gây tình trạng ứ đọng vốn, giảm vòng quay của vốn) Bên cạnhđó, rủi ro cũng xảy ra cho ngời mua khi họ chuyển tiền trớc khi nhận hàng thìcó thể không những bị ứ đọng vốn mà còn đứng trớc những rủi ro về hàng hóa.

2.2.2 Phơng thức ghi sổ (Open account)

a Định nghĩa

Ngời bán mở một tài khoản (hoặc một quyển sổ) để ghi nợ ngời muasau khi ngời bán đã hoàn thành giao hàng hay dịch vụ, đến từng định kỳ(tháng, quí, nửa năm) ngời mua trả tiền cho ngời bán.

Ngân hàng bên muaNgân hàng

bên bán

(3)

Trang 13

b Luật áp dụng

Văn bản pháp lý thông dụng của nhờ thu là “Phát triển và hoàn thiện chế độ thanh toánQui tắc thống nhất về nhờthu” số 522 của Phòng thơng mại Quốc tế, bản sửa đổi năm 1995 (UniformRules for the collection, 1995 Revision No 522, ICC) và bắt đầu có hiệu lực01/01/1996.

c Các bên tham gia phơng thức nhờ thu gồm có :

- Ngời bán tức là ngời hởng lợi (Principal) ;

- Ngân hàng bên bán là ngân hàng nhận đợc sự uỷ thác của ngời bán(Remmiting bank) ;

- Ngân hàng đại lý của ngân hàng bên bán là ngân hàng ở nớc ngời mua(Collecting bank and/ or presenting bank) ;

- Ngời mua tức ngời trả tiền (Drawee).

c Qui trình thanh toán bằng phơng thức nhờ thu*) Nhờ thu phiếu trơn

(2)

(4)

chuyển chứng từ

Ngân hàng thu và xuất trình chứng từ

Gửi hàng và chứng từ

Trang 14

(4) Trả tiền cho ngời bán.

*) Nhờ thu kèm chứng từ

(2) (4)

d Ưu, nhợc điểm của phơng thức nhờ thu *) Nhờ thu hối phiếu trơn

- Ngời bán chủ động trong việc thanh toán nhng nó lại không đảm bảoquyền lợi cho ngời bán vì việc nhận hàng của ngời mua hoàn toàn tách rờikhỏi khâu thanh toán, do đó ngời mua có thể nhận hàng và không trả tiền hoặcchậm trả tiền.

- Đối với ngời mua, phơng thức này có nhiều bất lợi là nếu hối phiếuđến sớm hơn chứng từ ngời mua phải trả tiền ngay trong khi không biết việcgiao hàng của ngời bán có thực hiện đúng hay không.

*) Nhờ thu kèm chứng từ

Ngời bán uỷ thác cho ngân hàng ngoài việc thu hộ tiền còn có việc nhờngân hàng khống chế chứng từ vận tải cho ngời mua Do đó quyền lợi của ng-ời bán đợc đảm bảo hơn.

Tuy nhiên, ngời bán thông qua ngân hàng mới khống chế đợc quyềnđịnh đoạt hàng hoá của ngời mua chứ cha khống chế đợc quyền thanh toáncủa ngời mua Ngời mua có thể kéo dài việc trả tiền bằng cách cha nhậnchứng từ hoặc có thể không trả tiền khi bất lợi cho họ.

Việc trả tiền còn quá chậm chạp, từ lúc giao hàng đến lúc nhận tiềnhàng có khi kéo dài vài tháng hoặc nửa năm gây ảnh hởng đến việc lu chuyểnvốn của ngời bán.

Ngân hàng chuyển chứng từ

NH thu và NH xuất trình chứng

từ

Trang 15

Trong phơng thức này ngân hàng chỉ đóng vai trò là trung gian thu hộtiền, còn không chịu trách nhiệm đến việc trả tiền hay không của ngời mua.Do đó, nhiều trờng hợp sẽ ảnh hởng không nhỏ đến tốc độ cũng nh sự an toàncủa việc thu tiền hàng.

2.2.4 Phơng thức tín dụng chứng từ (Documentary credit)

a Khái niệm

Phơng thức tín dụng chứng từ là một sự thoả thuận, trong đó một ngânhàng (ngân hàng mở th tín dụng) theo yêu cầu của khách hàng (ngời yêu cầumở th tín dụng) sẽ trả một số tiền nhất định cho ngời khác (ngời hởng lợi sốtiền trên th tín dụng) hoặc chấp nhận hối phiếu do ngời này ký phát trongphạm vi số tiền đó khi ngời này xuất trình cho ngân hàng một bộ chứng từthanh toán phù hợp với những qui định đề ra trong th tín dụng.

b Luật áp dụng

Các qui tắc và cách thực hành thống nhất về Tín dụng chứng từ dophòng thơng mại quốc tế ban hành 1933, 1957, 1962, 1983 (Uniform customsand practice for documentary credits, revision 1983, ICC No 400 và mới đâycó revision 1993, ICC 500.

mở L/C

Ng ờinhập khẩu

Ng ờixuất khẩuNgân hàng thông báo L/C

Trang 16

(2) Căn cứ vào đơn xin mở th tín dụng, ngân hàng mở th tín dụng sẽ lậpmột th tín dụng và thông qua ngân hàng đại lý của mình ở nớc ngời xuấtkhẩu thông báo việc mở th tín dụng và chuyển th tín dụng đến cho ngờixuất khẩu;

(3) Khi nhận đợc thông báo này, ngân hàng thông báo sẽ thông báo chongời xuất khẩu toàn bộ nội dung thông báo về việc mở th tín dụng đó,và khi nhận đợc bản gốc th tín dụng, thì chuyển ngay đến cho ngời xuấtkhẩu;

(4) Ngời xuất khẩu nếu chấp nhận th tín dụng thì tiến hành giao hàng,nếu không chấp nhận thì đề nghị ngân hàng mở L/C sửa đổi, bổ sungth tín dụng đó cho phù hợp với hợp đồng;

(5) Sau khi giao hàng, ngời xuất khẩu lập bộ chứng từ theo yêu cầu củath tín dụng xuất trình thông qua ngân hàng thông báo cho ngân hàngmở th tín dụng xin thanh toán ;

(6) Ngân hàng mở th tín dụng kiểm tra bộ chứng từ, nếu thấy phù hợpvới th tín dụng thì tiến hành trả tiền cho ngời xuất khẩu Nếu thấykhông phù hợp, ngân hàng từ chối thanh toán và gửi trả lại toàn bộ bộchứng từ cho ngời xuất khẩu ;

(7) Ngân hàng xin mở th tín dụng đòi tiền ngời nhập khẩu và chuyển bộchứng từ cho ngời nhập khẩu sau khi nhận đợc tiền và chấp nhận thanhtoán ;

(8) Ngời nhập khẩu kiểm tra chứng từ nếu thấy phù hợp với th tín dụngthì trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền, nếu không chấp nhận thì từ chối trảtiền.

đ Phân loại

Các th tín dụng thờng thấy trong thanh toán quốc tế là : - Th tín dụng có thể huỷ ngang (Revocable L/C)

- Th tín dụng không thể huỷ ngang (Irrevocable L/C)

- Th tín dụng không thể huỷ ngang có xác nhận (Confirmed irre vocableL/C)

- Th tín dụng không thể huỷ ngang miễn truy đòi (Irrevocable withoutrecourse L/C)

- Th tín dụng có thể chuyển nhợng (Transferable L/C)

- Th tín dụng tuần hoàn (Revoling L/C) - Gồm tuần hoàn tự động, tuầnhoàn hạn chế và tuần hoàn bán tự động

- Th tín dụng giáp lng (Back to back L/C)- Th tín dụng đối ứng (Reciprocal L/C)- Th tín dụng dự phòng (Stand by L/C)

Trang 17

- Th tín dụng thanh toán dần dần về sau (Divisible L/C).- Th tín dụng tài khoản đỏ ( Red clause L/C)

e Ưu, nhợc điểm của phơng thức tín dụng chứng từ

ngân hàng mở L/C đứng ra cam kết Do đó việc thanh toán không còn phảiphụ thuộc vào thiện chí của ngời mua, ngời bán có thể thu hồi tiền hàng nhanhbằng cách chiết khấu bộ chứng từ trớc thời hạn bộ chứng từ hàng xuất, đápứng đợc nhu cầu về vốn lu động.

Đợc ngân hàng khống chế bộ chứng từ nên ngời bán không sợ mấtquyền sở hữu về hàng hoá hoặc không tốn chi phí vận chuyển hàng hoá nếulàm theo đúng yêu cầu của L/C Tuy nhiên, ngời bán phải có một ngân hàngkhác đứng ra xác nhận tránh trờng hợp ngân hàng mở L/C không thực hiệncam kết trả tiền.

- Đối với ngời mua: Có thể tận dụng đợc tín dụng ngân hàng, đó là điều

thiết yếu trong kinh doanh quốc tế vì với một khoảng cách vận chuyển xa sẽdễ bị ứ đọng vốn nếu phải ký quĩ toàn bộ giá trị L/C Ngoài ra, họ có thể tìmkiếm đối tác dựa vào uy tín của ngân hàng thể hiện ở cam kết thanh toán củangân hàng phục vụ mình Hơn nữa, ngời mua còn đợc ngân hàng kiểm tra giúpbộ chứng từ Cũng qua phơng thức thanh toán này mà việc giao hàng theo hợpđồng đảm bảo đúng số lợng, chất lợng cũng nh thời hạn giao hàng.

Tuy nhiên, ngời mua phải thận trọng khi làm đơn xin mở L/C; ngời muaphải đa ra những điều kiện để ngời bán vừa có thể thực hiện đợc, vừa đảm bảođợc quyền lợi của mình Bởi nếu không, ngời mua chắc chắn sẽ gặp rủi ro(Nhiều trờng hợp tiền hàng đã trả theo bộ chứng từ xuất trình cho ngân hàngđều phù hợp về cả số lợng chất lợng và thời gian Nhng thực tế thì hàng hóa họnhận đợc lại không đúng nh mong muốn vì chất lợng, chủng loại mặt hàngkhông giống nh trong hợp đồng thơng mại mà hai bên đã thỏa thuận) Ngoàira còn có rủi ro với ngời mua là bị ngời bán gian lận lập bộ chứng từ khống đểđòi thanh toán Và một điều dễ nhận thấy ở phơng thức này là chi phí mà ngờimua phải trả cao hơn các phơng thức thanh toán khác.

- Đối với ngân hàng: Mở rộng nghiệp vụ kinh doanh của ngân hàng,

tăng thu nhập, nâng cao trình độ nghiệp vụ của các thanh toán viên Cũngthông qua nghiệp vụ này, ngân hàng có điều kiện giúp đỡ khách hàng xuấtnhập khẩu của mình đồng thời thúc đẩy đợc thanh toán quốc tế phát triển.

Trần Phơng Dung – Nhật 1- K38F- Đại học Ngoại th Nhật 1- K38F- Đại học Ngoại thơng Hà Nội

16

Trang 18

2.3 Các phơng thức thanh toán giữa các ngân hàng

Ngời ta tùy theo đặc điểm tình hình tổ chức của ngân hàng và trình độphát triển của từng giai đoạn để đa ra qui định cho từng phơng thức khác nhau.Hiện nay, có các phơng thức sau đang đợc sử dụng :

2.3.1 Thanh toán liên ngân hàng (Interbank of payment)

Phơng thức thanh toán liên ngân hàng là quan hệ thanh toán nội bộ giữacác chi nhánh ngân hàng trong cùng một hệ thống, phát sinh trên cơ sở nghiệpvụ thanh toán không dùng tiền mặt giữa các khách hàng có mở tài khoản tiềngửi thanh toán ở các chi nhánh ngân hàng khác nhau hoặc các nghiệp vụchuyển tiền, điều hoà vốn trong nội bộ hệ thống Đây là phơng thức thanhtoán quan trọng của ngân hàng, là cơ sở để các ngân hàng hoàn thành cácchức năng của mình đối với nền kinh tế

Thanh toán liên ngân hàng gồm hai nghiệp vụ cơ bản: Liên hàng đi vàliên hàng đến.

- Liên hàng đi là khâu phát sinh nghiệp vụ thanh toán và đơn vị thựchiện nghiệp vụ này là ngân hàng A.

- Liên hàng đến là khâu kết thúc nghiệp vụ thanh toán và ngân hàngthực hiện nghiệp vụ này là ngân hàng B.

Ngày nay, trong điều kiện khoa học công nghệ và thanh toán phát triển,việc ứng dụng những thành tựu của khoa học công nghệ và thông tin vào cáchoạt động của ngân hàng nói chung và công tác thanh toán nói riêng là mộtđiều hết sức cần thiết; thanh toán truyền thống đã đợc phát triển thành thanhtoán tập trung điện tử Qua hình thức này, số liệu có liên quan giữa các đơn vịliên hàng đợc truyền và xử lý thông qua hệ thống máy vi tính Muốn thực hiệnthanh toán điện tử thì đòi hỏi chi nhánh tham gia phải có đủ các điều kiện vềkỹ thuật nghiệp vụ nh: mạng vi tính cục bộ, điện dự phòng, khả năng truyềnthông cũng nh điều kiện về con ngời nh cán bộ kỹ thuật và cán bộ nghiệp vụ.

Tóm lại, phơng thức này có nhiều u điểm: Nhanh, chính xác, tài khoảnhạch toán đơn giản, qui trình thanh toán chặt chẽ; mọi khoản chuyển tiền đợcthực hiện trong ngày và đối chiếu ngay, do đó hạn chế đợc tối đa những sai sótcó thể xảy ra.

2.3.2 Phơng thức thanh toán bù trừ (Clearing of payment)

Phơng thức thanh toán bù trừ áp dụng trong thanh toán giữa các ngânhàng thơng mại khác hệ thống và các ngân hàng thơng mại trong cùng một hệthống trên cùng một địa bàn tỉnh, thành phố

Nếu thanh toán cùng hệ thống, sẽ do một ngân hàng đứng ra chủ trì:nếu thanh toán khác hệ thống, sẽ do ngân hàng Nhà nớc đứng ra chủ trì Mỗi

Trang 19

thành viên tham gia thanh toán bù trừ phải mở tài khoản tại ngân hàng chủ trìđể hạch toán và thanh toán phần chênh lệch cuối cùng của quá trình thanhtoán bù trừ.

Mỗi thành viên trong hệ thống thanh toán bù trừ phải tuân thủ các quiđịnh về thủ tục, nguyên tắc và tổ chức kỹ thuật nghiệp vụ đã qui định Ngânhàng chủ trì căn cứ vào bảng kê thanh toán bù trừ do các ngân hàng thành viêngửi đến, lập bảng kê kết quả thanh toán bù trừ trong phiên cho các ngân hàngthành viên Bản kiểm tra số liệu thanh toán bù trừ đảm bảo tổng thu bằng tổngphải trả và phần chênh lệch của kết quả bù trừ, các ngân hàng thơng mại hạchtoán thông qua tài khoản tiền gửi cho ngân hàng của mình tại ngân hàng chủtrì Ngân hàng chủ trì có quyền trích tài khoản tiền gửi của ngân hàng thànhviên này để trả cho ngân hàng thành viên khác trong thanh toán bù trừ.

Việc thanh toán bù trừ tuy thực hiện đơn giản nhng lại có nhợc điểm làgiao nhận chứng từ phụ thuộc vào phiên giao dịch bù trừ trong ngày, do đó sẽgây nên chậm trễ trong thanh toán.

2.3.3 Thanh toán qua tiền gửi tại ngân hàng Nhà nớc (Payment by accountsettled at National bank)

Đây là việc thanh toán qua tài khoản tiền gửi của ngân hàng thơng mạimở tại ngân hàng Nhà nớc.

Đối với những khoản thanh toán của bản thân ngân hàng thì ngân hànglập và nộp chứng từ vào ngân hàng Nhà nớc- nơi mở tài khoản để thực hiệnnh thanh toán giữa khách hàng qua ngân hàng Còn đối với những khoảnthanh toán của khách hàng thì ngân hàng sẽ lập thêm bảng kê các chứng từthanh toán qua tài khoản tiền gửi tại ngân hàng Nhà nớc và nộp vào ngân hàngNhà nớc kèm theo chứng từ thanh toán của khách hàng.

3 Các nhân tố tác động đến thanh toán không dùng tiền mặt

3.1 Nhân tố khách quan

3.1.1 Nhóm yếu tố chính trị, xã hội, pháp luật

Thanh toán không dùng tiền mặt là một dịch vụ tiện ích cho kháchhàng, nó chịu ảnh hởng rất lớn của nhóm yếu tố chính trị, xã hội, pháp luật.Chỉ một thay đổi nhỏ của nhóm yếu tố này sẽ tạo hoặc cơ hội, hoặc hiểm họacho ngân hàng Chính vì thế ngân hàng phải thu thập và xử lý thông tin liênquan đến nhân tố chính trị, xã hội, pháp luật để tìm ra cách giải quyết tốt nhất;bởi vì nếu ngân hàng không kịp thay đổi sẽ rất dễ mất uy tín với khách hàng,hoạt động kinh doanh của ngân hàng có thể kém hiệu quả và đi đến phá sản.

Trần Phơng Dung – Nhật 1- K38F- Đại học Ngoại th Nhật 1- K38F- Đại học Ngoại thơng Hà Nội

18

Trang 20

Tuy nhiên, một môi trờng ổn định cha đủ; để các hoạt động đối ngoạicủa ngân hàng thơng mại phát triển thì cần có sự phát triển mạnh mẽ của th-ơng mại toàn cầu Các hiệp định đa phơng, song phơng giữa các quốc giachính là nền tảng cho thông thơng quốc tế, là cơ hội lớn đồng thời cũng làthách thức lớn đối với các ngân hàng trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, là yếu tốquan trọng tạo ra thị trờng cho các dịch vụ thanh toán quốc tế, tài trợ ngoại th-ơng của ngân hàng thơng mại.

Đối với khách hàng, họ sử dụng phơng thức thanh toán không dùng tiềnmặt nhờ vào tính hiệu quả, nhanh chóng, thuận tiện, chính xác… Mặt khác, đây còn là một trong những cơNhng đôi khichính những thủ tục, qui định, chế độ quá cứng nhắc sẽ gây cản trở cho kháchhàng trong công tác thanh toán.

Đối với Nhà nớc, thanh toán không dùng tiền mặt giúp thực hiện vai tròquản lý tiền tệ Trọng trách nặng nề của Nhà nớc là đa ra một qui định nào đó(nh chính sách về ngoại hối, về ngoại thơng, bảo hộ sản xuất) phải phù hợpvới sự biến động của kinh tế trong nớc cũng nh trên thế giới Chính điều nàykhông chỉ tác động đến hoạt động xuất nhập khẩu mà còn quyết định đến việccác phơng thức thanh toán có đáp ứng đợc nhu cầu trong nớc hay không, cótạo điều kiện thúc đẩy nền kinh tế phát triển và hoà nhập đợc với nền kinh tếthế giới hay không.

3.1.2 Nhóm yếu tố kinh tế

- Sự biến động tỷ giá: Tỷ giá hối đoái là tỷ lệ trao đổi giữa hai đồng tiền

của các quốc gia khác nhau Xét về thực chất, ẩn sau giá trị của tiền là tỷ giánên tỷ giá chính là yếu tố thể hiện sự chuyển đổi sức mua đồng tiền của các n-ớc khác nhau với nhau Chính hoạt động thơng mại và quan hệ quốc tế đã làmnảy sinh quan hệ chi trả lẫn nhau giữa các nớc Có thể trong thanh toán quốctế, các nớc chỉ chấp nhận các ngoại tệ nhất định nhng kết quả của thanh toánquốc tế là sự dịch chuyển sức mua ra vào một nớc và khi đó tỷ giá chính là th-ớc đo cho các trao đổi này tức là ảnh hởng trực tiếp đến các phơng thức thanhtoán trong đó có thanh toán không dùng tiền mặt Bởi vì, tỷ giá ảnh hởng trựctiếp đến hoạt động xuất nhập khẩu Khi nội tệ tăng giá, hàng hoá của nớc đóđắt hơn một cách tơng đối so với hàng hoá các nớc khác, nhập khẩu có xu h-ớng tăng, xuất khẩu giảm đi và ngợc lại Từ đó, doanh số thanh toán quốc tếcủa hệ thống ngân hàng thơng mại cũng bị ảnh hởng lớn.

- Cán cân thanh toán quốc tế: Cán cân thanh toán là một hệ thống ghi

lại mọi việc trả tiền, có ảnh hởng trực tiếp đến sự vận động vốn giữa một nớcvới nớc ngoài Thực hiện một nghiệp vụ thanh toán không dùng tiền mặt thựcchất là thực hiện việc di chuyển dòng tiền đó Do vậy, cán cân thanh toán là

Trang 21

cơ sở quan trọng để dự tính, dự báo về môi trờng hoạt động của ngân hàng ơng mại.

th Lãi suất đồng tiền: Trong thanh toán quốc tế, lãi suất đợc hiểu là giá

cả cho việc sử dụng vốn trong một thời gian nhất định Lãi suất tăng sẽ làmgiảm doanh số tài trợ của ngân hàng, ngợc lại sẽ tạo điều kiện khuyến khíchđầu t, cho phép mở rộng qui mô tài trợ tín dụng của mình và thu hút kháchhàng tham gia thanh toán qua ngân hàng Hơn nữa, tùy theo tình hình lãi suấtnh thế nào (cao hay thấp, có lợi cho mình hay không) mà các bên sẽ quyếtđịnh thanh toán ngay hay thanh toán sau.

3.1.3 Nhóm yếu tố về khoa học công nghệ

Công nghệ ngân hàng là yếu tố vô cùng quan trọng không thể thiếutrong hoạt động kinh doanh của ngân hàng.Việc áp dụng khoa học công nghệgóp phần thúc đẩy chu trình chu chuyển vốn, giảm thiểu thời gian thanh toán,độ chính xác và an toàn cao Hiện nay, với sự tiến bộ của khoa học công nghệhiện đại vào công tác thanh toán đã dần dần cải tiến và hoàn thiện với mụcđích thoả mãn nhu cầu của khách hàng Nh vậy, khoa học công nghệ là yếu tốvô cùng quan trọng, ảnh hởng lớn đến sự phát triển của công tác thanh toánkhông dùng tiền mặt Khoa học công nghệ có tiên tiến, hiện đại thì thanh toánkhông dùng tiền mặt mới phát huy đợc hết vai trò của nó.

3.1.4 Yếu tố tâm lý

Một trong những yếu tố ảnh hởng không nhỏ đến hiệu quả của thanhtoán không dùng tiền mặt là yếu tố tâm lý của các bên tham gia vào hoạt độngthanh toán Nếu trình độ dân trí thấp, lạc hậu, không nắm đợc những tiện íchcủa thanh toán không dùng tiền mặt, luôn có thói quen thanh toán bằng tiềnthì thanh toán không dùng tiền mặt không thể phát triển (Tham khảo hộp 1).Hơn nữa, điều này cũng ảnh hởng trực tiếp đến tâm lý thanh toán viên- ngờithực hiện giao dịch với khách hàng đó Dó đó nó sẽ ảnh hởng đến chất lợngthanh toán.

Trần Phơng Dung – Nhật 1- K38F- Đại học Ngoại th Nhật 1- K38F- Đại học Ngoại thơng Hà Nội

20

Hộp 1 Nghĩ gì về nền kinh tế tiền mặt

NPC.

Nhân đọc bài” Thống đốc ngân hàng Nhà nớc không có tàikhoản cá nhân và thẻ tín dụng” trên Express, tôi có một số trao đổi vớiquý báo và độc giả.

Việc lãnh đạo cao nhất của cơ quan tiền tệ Việt Nam “Phát triển và hoàn thiện chế độ thanh toánhoàn toànkhông có nhu cầu” dùng tài khoản cá nhân và thẻ tín dụng nói lên rằngnền kinh tế tiền mặt vẫn đang thống trị, không chỉ trên thực tế mà ngaycả trong tiềm thức của mỗi cá nhân Với t duy nh vậy, liệu các chínhsách sử dụng các phơng tiện thanh toán phi tiền mặt do ngân hàng Nhànớc Việt Nam đa ra có đạt đợc mục tiêu nh mong muốn? Ngoài ra, aicũng biết rằng việc không sử dụng tài khoản đồng nghĩa với việc khôngthể hiện tính minh bạch trong tài khoản cá nhân, chứ không nói lên tínhliêm khiết trong tiền lơng của ngời không sử dụng nó.

Nguồn: www.Vnexpress.net (19/12/2002)

Trang 22

3.2 Nhân tố chủ quan

3.2.1 Chiến lợc phát triển của ngân hàng

Đây là yếu tố quan trọng quyết định sự phát triển nghiệp vụ kinh tế đốingoại của ngân hàng Tùy vào từng giai đoạn khác nhau, ban lãnh đạo ngânhàng sẽ phải đa ra các chiến lợc phát triển khác nhau điều chỉnh nghiệp vụ củamình, các chính sách u đãi đối với từng nhóm khách hàng mục tiêu, từngngành nghề kinh doanh, từng khu vực cũng nh từng phơng thức thanh toánthích hợp nhằm đạt đợc mục tiêu đề ra Chiến lợc đúng đắn tạo đà phát triển,ngợc lại nó sẽ ảnh hởng lớn đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng Vì vậy,để hoạt động thanh toán của ngân hàng đợc mở rộng và phát triển thì ban lãnhđạo ngân hàng cần có sự nghiên cứu kỹ lỡng tất cả các yếu tố có liên quan tr-ớc khi đa ra chiến lợc của mình.

3.2.2 Trình độ của thanh toán viên

Tiêu chí hàng đầu của một ngân hàng là nhanh chóng, kịp thời, an toànvà chính xác nên một ngân hàng dù phát triển đến mức độ nào thì cũng phảiquan tâm đến nâng cao trình độ cho cán bộ công nhân viên – Nhật 1- K38F- Đại học Ngoại th ngời trực tiếpgiao dịch với khách hàng Có nhiều cách để giải thích cho điều đó nh do môitrờng làm việc của các nghiệp vụ thanh toán không dùng tiền mặt rất phức tạp,phơng tiện tài chính qui định chặt chẽ dới ngôn ngữ nớc ngoài – Nhật 1- K38F- Đại học Ngoại th chủ yếu làtiếng Anh và tiếng Pháp Từ thực tế đó, sự am hiểu về luật pháp quốc tế, trìnhđộ ngoại ngữ cũng nh trình độ chuyên môn, khả năng sử dụng máy móc hiệnđại, sự nhanh nhạy với các thông tin trên thị trờng của đội ngũ lãnh đạo cũngnh của cán bộ công nhân viên đều ảnh hởng đến hiệu quả của thanh toánkhông dùng tiền mặt.

3.3 Các văn bản pháp lý và các quy định trong thanh toán không dùngtiền mặt.

3.3.1 Văn bản pháp lý

Để thống nhất công tác tổ chức thanh toán, đảm bảo quyền lợi cho cácbên tham gia cũng nh góp phần thúc đẩy nền kinh tế ngày càng phát triển,ngân hàng Nhà nớc Việt Nam đã có những qui định về thanh toán không dùngtiền mặt Đây là những qui định chung giúp cho quá trình thanh toán đợcthông suốt, đồng thời thực hiện tốt chức năng kiểm soát đồng tiền trong hệ

Trang 23

thống ngân hàng đối với các hoạt động của các tổ chức kinh doanh và các cơquan có hiệu quả Hệ thống văn bản pháp luật này bao gồm :

- Luật Ngân hàng Nhà nớc số 06/1997/QHX và luật Các tổ chức tíndụng số 06/1997/QHX (đều có hiệu lực từ 01/10/1998) là hai văn bản pháp lýcao nhất qui định về thanh toán không dùng tiền mặt.

- Qui định số 22/ QĐ - NH1 ngày 21/12/1994 của Thống đốc Ngânhàng Nhà nớc ban hành “Phát triển và hoàn thiện chế độ thanh toánThể lệ thanh toán không dùng tiền mặt” Qui địnhnày căn cứ vào NĐ91, NĐ15- CP và thay thế cho QĐ101, QĐ239, QĐ74,QĐ236 và công văn số 06 Trong đó:

+ Qui định 101/NH - QĐ ngày 30/ 07/1991 về ‘Thể lệ thanh toán quaNgân hàng”

+ Qui định 239/QĐ NH1 ngày 20/01/1992 và Qui định 137/QĐ NH1 về việc nhận và trả tiền mặt thông qua chuyển tiền giữa các tỉnh và thànhphố.

-+ Qui định 74/QĐ - NH1 ngày 10/ 04/1993 về “Phát triển và hoàn thiện chế độ thanh toánThể lệ tạm thời thẻthanh toán điện tử”

+ Qui định 236/QĐ - NH1 ngày 11/12/1993 về “Phát triển và hoàn thiện chế độ thanh toánQuyết định phát hànhvà sử dụng séc cá nhân”

- Nghị định số 30/NĐ - CP ngày 09/ 05/1996 của Chính phủ ban hànhvề “Phát triển và hoàn thiện chế độ thanh toánQui chế phát hành và sử dụng séc”

- Thông t 07/TT – Nhật 1- K38F- Đại học Ngoại th NH1 ngày 27/12/1996 của ngân hàng Nhà nớc hớngdẫn thực hiện nghị định số 30/CP.

Quyết định của Thống đốc ngân hàng Nhà nớc số 371/99/QĐ NHNN1 ngày 19/10/1999 về ban hành qui chế phát hành, sử dụng và thanhtoán thẻ ngân hàng.

Nghị định 64/2001/NĐ CP ngày 20/09/2001 của Chính phủ về hoạtđộng thanh toán qua tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán để thay thế choNghị định 91/CP ngày 25/11/1993 của Chính phủ về thanh toán không dùngtiền mặt.

- Quyết định 1557/2001/QĐ - NHNN ra ngày 14/12/2001 về Ban hànhquy chế thanh toán thẻ điện tử liên ngân hàng.

3.3.2 Các quy định trong thanh toán tiền mặt

Để đa ra các đánh giá về sự phát triển, hoạt động của thanh toán trongnền kinh tế, việc so sánh về số lợng rất hữu ích trong việc đánh giá hiệu quảvà chi phí giao dịch của phơng tiện thanh toán, bởi các chi phí thanh toán th-ờng không liên quan đến giá trị cá biệt của giao dịch mà nó là chi phí cố định.Ngợc lại, các so sánh về mặt giá trị thanh toán lại đặc biệt phù hợp với việc

Trần Phơng Dung – Nhật 1- K38F- Đại học Ngoại th Nhật 1- K38F- Đại học Ngoại thơng Hà Nội

22

Trang 24

phân tích rủi ro đi kèm phơng tiện thanh toán bởi nếu các yếu tố khác khôngđổi, thanh toán giá trị càng cao thì rủi ro càng lớn Chính vì vậy cần phải cónhững qui định trong công tác thanh toán để đảm bảo quyền lợi cho các bêncũng nh thúc đẩy nền kinh tế ngày càng phát triển Nội dung của các văn bảnpháp qui đã đợc tóm tắt thành những qui định có tính nguyên tắc sau:

a Qui định chung

Các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, đoàn thể, đơn vị vũ trang, công dânViệt Nam và ngời nớc ngoài hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam đợc quyền lựachọn ngân hàng để mở tài khoản giao dịch và thực hiện thanh toán Qui địnhnày thay đổi mang tính chất tiền đề cho quá trình đổi mới nghiệp vụ thanhtoán qua ngân hàng Trớc đây khách hàng chỉ có thể mở tài khoản giao dịchtại ngân hàng địa phơng nơi đóng trụ sở chính, giờ đây họ đợc quyền tự do lựachọn ngân hàng để mở tài khoản.

Về phía khách hàng, qui định này tạo điều kiện cho họ thực hiên giaodịch một cách nhanh chóng và thuận tiện Việc gò ép mở tài khoản giao dịchtại ngân hàng địa phơng nơi đóng trụ sở chính không đáp ứng đợc nhu cầu củakhách hàng và cản trở quá trình sản xuất kinh doanh.

Về phía ngân hàng, qui định này tạo ra sự cạnh tranh giữa các ngânhàng Các ngân hàng sẽ buộc phải không ngừng nâng cao chất lợng dịch vụthanh toán để hấp dẫn khách hàng, lôi kéo khách hàng về ngân hàng mình.

b Qui định đối với bên chi trả

Để đảm bảo khả năng chi trả đầy đủ, kịp thời tiền hàng hoá dịch vụ chobên thụ hởng, bên chi trả phải có đủ tiền trên tài khoản thanh toán tại ngânhàng Các trờng hợp bên chi trả thanh toán vợt quá số d trên tài khoản tiền gửitại ngân hàng, kho bạc Nhà nớc, bên chi trả sẽ bị phạt về hành chính và bị xửlý theo qui định của pháp luật.

Mục đích của quy định này nhằm đẩy nhanh tốc độ thanh toán Bênmua sau khi đã nhận hàng hoá dịch vụ, phải có trách nhiệm thanh toán chobên bán, nếu thanh toán qua ngân hàng thì phải đảm bảo cho bên bán chứng từhợp lệ tới ngân hàng sẽ đợc thanh toán ngay, tránh tình trạng đợi lâu, ảnh h-ởng xấu tới nền kinh tế.

c Qui định đối với bên thụ hởng

Ngời thụ hởng sau khi nhận đợc giấy tờ thanh toán tiền hàng hoá dịchvụ thì phải kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của các giấy tờ đó (Giấy tờ phải ghiđầy đủ các yếu tố qui định, không sửa chữa, tẩy xoá… Mặt khác, đây còn là một trong những cơ) đồng thời giao hànghoá dịch vụ cho bên mua theo giá trị chứng từ thanh toán Nếu thiếu mộttrong các yếu tố đó thì sẽ không đợc thanh toán.

Trang 25

Mục đích của qui định này nhằm tránh tình trạng sử dụng các phơngtiện thanh toán giả (nh séc giả, thẻ giả), ghi man, giúp cho bên thụ hởng đỡ bịthiệt hại.

d Qui định đối với ngân hàng

Ngân hàng và kho bạc Nhà nớc phải chịu những trách nhiệm sau:

+ Thực hiện các uỷ nhiệm thanh toán của chủ tài khoản đã đảm bảochính xác, an toàn, thuận tiện Các ngân hàng và kho bạc Nhà nớc có tráchnhiệm chi trả bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản phạm vi số d trên tài khoảntiền gửi theo yêu cầu của chủ tài khoản.

+ Nếu do thiếu sót trong quá trình thanh toán thì ngân hàng và kho bạcNhà nớc phải bồi thờng thiệt hại cho khách hàng và tùy mức độ vi phạm sẽ bịxử lý theo qui định của pháp luật.

+ Ngân hàng đợc quyền từ chối thanh toán nếu các chứng từ yêu cầukhông đầy đủ hoặc không hợp lệ.

4 Quá trình phát triển của thanh toán không dùng tiền mặt

4.1 Quá trình phát triển của công tác thanh toán

Để có đợc hình thức thanh toán khá phong phú và hiện đại nh ngày nay,con ngời đã trải qua rất nhiều các phơng thức thanh toán khác nhau Trongthời kỳ La Mã cổ đại, hàng hoá đợc chọn làm môi giới trung gian trong quátrình trao đổi Những loại hàng hoá đợc lựa chọn làm phơng tiện trao đổi nh:Gia súc, thuốc lá, dầu ô liu… Mặt khác, đây còn là một trong những cơTrong quá trình sử dụng loại tiền hàng (hoá tệ)này đã bộc lộ những hạn chế nh khó khăn trong việc thu nhỏ, ảnh hởng bởiđiều kiện tự nhiên, không thuận tiện trong việc di chuyển giữa vùng này vớivùng khác… Mặt khác, đây còn là một trong những cơChính vì thế, tiền vàng đã ra đời để khắc phục những nhợc điểmcủa tiền hàng hoá: dễ chia nhỏ, có giá trị lớn, dễ di chuyển… Mặt khác, đây còn là một trong những cơKinh tế ngàycàng phát triển, tiền vàng cũng dần dần bộc lộ những bất lợi của mình nh khókhăn cho việc di chuyển một khối lợng tiền tệ lớn Mặt khác, việc lu thôngtiền vàng không đáp ứng đợc yêu cầu của sản xuất và trao đổi hàng hoá ngàymột tăng lên, bên cạnh đó vàng ngày càng trở lên khan hiếm, kích thích mongmuốn dự trữ vàng nên sự ra đời của tiền giấy là điều tất yếu Sự ra đời của tiềngiấy là một bớc tiến vĩ đại của con ngời và cho đến ngày nay thì tiền giấy vẫnđợc sử dụng một cách phổ biến Xã hội ngày càng phát triển, công nghệ ngàycàng hiện đại, nhu cầu của con ngời ngày càng cao thì việc ra đời một phơngtiện thanh toán khác là cần thiết - đó chính là tiền qua ngân hàng Sự phát triểncủa hệ thống thanh toán cùng vai trò của ngân hàng đã cho phép sử dụng hìnhthức thanh toán không dùng tiền mặt Séc ra đời gần nh sớm nhất, đợc sử dụng

Trần Phơng Dung – Nhật 1- K38F- Đại học Ngoại th Nhật 1- K38F- Đại học Ngoại thơng Hà Nội

24

Trang 26

rộng rãi đầu tiên ở Anh từ thế kỷ 17 và phát triển mạnh ở thế kỷ 19 Tiếp theođó là các hình thức thanh toán nh: nhờ thu, chuyển tiền, th tín dụng, thẻ thanhtoán… Mặt khác, đây còn là một trong những cơlần lợt ra đời.

4.2 Quá trình phát triển của công tác thanh toán không dùng tiền mặttại Việt Nam

4.2.1 Trớc năm 1990

Ngày 06/05/1951, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh thành lập ngânhàng Nhà nớc Việt Nam Xuất phát từ nhận thức về sự cần thiết khách quancũng nh vai trò của thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế, nên ởnớc ta ngay từ khi ngân hàng Nhà nớc ra đời, thanh toán không dùng tiền mặtđã đợc tổ chức thực hiện Tuy nhiên, trong thời kỳ nền kinh tế vận hành theocơ chế kế hoạch hoá tập trung thì hệ thống ngân hàng hoạt động hoàn toànmang tính chất hành chính, không quan tâm đến hiệu quả kinh tế Chính vìthế, thanh toán không dùng tiền mặt cũng có nhiều bất cập :

- Bắt buộc các đơn vị tổ chức kinh tế phải mở tài khoản tại một ngânhàng nhất định, phải tập trung thanh toán qua ngân hàng.

- Hầu hết mọi thủ tục đều phải làm thủ công, do vậy dễ xảy ra sai sót;thêm vào đó các giấy báo liên hàng, chứng từ … Mặt khác, đây còn là một trong những cơđều phải gửi qua đờng buđiện nên tốc độ thanh toán chậm.

- Trách nhiệm của cán bộ ngân hàng và các bên tham gia thanh toánkhông cao, chính vì thế thanh toán không dùng tiền mặt trong thời kỳ này chaphát huy đợc hết tác dụng, dẫn đến tốc độ vốn luân chuyển chậm, tâm lý củangời dân mới chỉ dừng lại ở việc chuộng tiền mặt.

4.2.2 Sau năm 1990

Sau năm 1990, Chính phủ và Nhà nớc ta đã có nhiều biện pháp nhằmcải tiến cơ bản thanh toán không dùng tiền mặt Nghị quyết Đại hội Đảng 7 đãchỉ rõ: “Phát triển và hoàn thiện chế độ thanh toánCải tổ hệ thống Ngân hàng để hoạt động có hiệu quả, thực sự trởthành trung tâm tiền tệ, tín dụng, thanh toán, và đóng vai trò nòng cốt trên thịtrờng vốn và thị trờng tiền tệ” Đặc biệt là sự ra đời của hai Pháp lệnh: “Phát triển và hoàn thiện chế độ thanh toánPháplệnh Ngân hàng Nhà nớc” và “Phát triển và hoàn thiện chế độ thanh toánPháp lệnh Ngân hàng, Hợp tác xã Tín dụng vàCông ty tài chính” đã chuyển từ hệ thống ngân hàng một cấp sang hệ thốngngân hàng hai cấp, kho bạc Nhà nớc tách khỏi hệ thống ngân hàng, trực thuộcBộ Tài chính và bộ máy rộng khắp từ trung ơng đến cả cấp quận huyện trongtoàn quốc Sau mời năm thực hiện công cuộc đổi mới, hoạt động ngân hàngnói chung và công tác thanh toán nói riêng đã có những thay đổi đáng kể đặcbiệt là trong công tác thanh toán không dùng tiền mặt, phù hợp với cơ chế thị

Trang 27

trờng Đó là từng bớc hiện đại hoá, quốc tế hoá hoạt động thanh toán theo ơng trình đổi mới công nghệ ngân hàng, bao gồm chơng trình trớc mắt và lâudài :

ch Hiện đại hoá hoạt động thanh toán thông qua việc cải tiến đồng loạtcác nghiệp vụ thanh toán của hệ thống ngân hàng, áp dụng rộng rãi công nghệtin học vào trong thanh toán ở tất cả các cấp ngân hàng

- Phát triển nhiều công cụ thanh toán mới phù hợp với điều kiện ViệtNam hiện tại và giảm nhu cầu thanh toán bằng tiền mặt.

- Tự do hoá việc lựa chọn ngân hàng mở tài khoản giao dịch, xoá bỏ gòép thanh toán theo địa chỉ áp đặt, do đó bớc đầu tạo ra sự cạnh tranh giữa cáchệ thống ngân hàng, tạo ra sự cân bằng giữa ngân hàng và khách hàng.

- Hiện nay đã thực hiện nối mạng thông tin thanh toán trong hệ thốngngân hàng thơng mại quốc doanh và một số ngân hàng thơng mại cổ phần, nốimạng thông tin giữa các ngân hàng thơng mại với ngân hàng Nhà nớc Xâydựng dự án phát triển các hệ thống thanh toán bao gồm thanh toán bù trừ,thanh toán chuyển tiền liên ngân hàng, thanh toán điện tử.

- Từng bớc nâng cao trình độ phát triển của cán bộ công nhân viên ngânhàng, đáp ứng đợc yêu cầu tiêp cận với các phơng tiện thanh toán hiện đại trênthế giới.

- Từng bớc xoá bỏ tập quán thích tiêu tiền mặt trong dân chúng, tạo thóiquen không dùng tiền mặt.

Tất cả các cải tiến trên đã tạo điều kiện cho thanh toán không dùng tiềnmặt ở nớc ta dễ dàng và thông suốt hơn Nhng nếu so sánh với tốc độ trên thếgiới thì tốc độ thanh toán ở nớc ta vẫn còn quá chậm (Thời gian chuyển chứngtừ giữa các ngân hàng ở các nớc phát triển nh Nhật, Mỹ đợc tính bằng phút domạng thanh toán điện tử của họ phát triển Còn ở Việt nam, khoảng thời giannày đợc tính bằng ngày hoặc thậm chí đến hàng tuần.)… Mặt khác, đây còn là một trong những cơBên cạnh đó, thanhtoán không dùng tiền mặt chỉ phổ biến ở các bộ phận cơ quan Nhà nớc, cácdoanh nghiệp, còn đối với bộ phận c dân còn ít Điều này ảnh hởng đến việckiểm soát nền kinh tế của Nhà nớc và đặc biệt ảnh hởng đến việc thu hút đầut nớc ngoài vào Việt Nam Mặt khác, những năm qua, chúng ta đã hình thànhmột số thể thức thanh toán mới nhng còn rất nhiều hạn chế nếu cha muốn nóilà hình thức Việc đổi mới công nghệ thanh toán có sự chuyển biến mạnh mẽcả về nội dung lẫn cơ sở vật chất nhng tác dụng cha tơng xứng với chi phí bỏra, số liệu thông tin còn chậm trễ, sai sót còn nhiều, cha đáp ứng đợc nhu cầucủa khách hàng Nhìn chung các thể thức thanh toán ở nớc ta vẫn còn mang

Trần Phơng Dung – Nhật 1- K38F- Đại học Ngoại th Nhật 1- K38F- Đại học Ngoại thơng Hà Nội

26

Trang 28

dáng dấp, nội dung của nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, một số hình thứcvẫn còn nhiều phiền hà, thủ tục, sự an toàn cha cao… Mặt khác, đây còn là một trong những cơ

Từ những thực tế trên đòi hỏi ngành ngân hàng phải có những nỗ lựclớn, đặc biệt trong lĩnh vực thanh toán để có thể hoà chung vào mạng lới thanhtoán trên thế giới, rút ngắn đợc khoảng cách về trình độ nghiệp vụ thanh toánso với ngân hàng nớc ngoài Do đó việc đầu t trang thiết bị hiện đại, đào tạochuyên gia kỹ thuật giỏi về thanh toán và tin học là điều tất yếu phải làm songsong với việc khai thác các u thế của các phơng thức thanh toán đang đợc ápdụng và đa ra các hình thức thanh toán mới nhằm mở rộng phạm vi và tăngkhối lợng thanh toán qua ngân hàng Bên cạnh đó ngân hàng cần phải tiếnhành phổ cập về thanh toán qua ngân hàng trong dân c để họ thấy đợc u thếcủa việc sử dụng dịch vụ qua ngân hàng.

Trang 29

Chơng II

Thực trạng thanh toán không dùng tiền mặt ở ViệtNam

1 Môi trờng kinh tế và hoạt động của hệ thống ngân hàng

Nền kinh tế nớc ta có khoảng 15 năm chuyển sang nền kinh tế thị trờngtheo định hớng xã hội chủ nghĩa và đã thu đợc những thành tựu trên nhiềumặt Có đợc điều đó phải kể đến định hớng đúng đắn của Đảng và Nhà nớc.Báo cáo của Ban chấp hành Trung ơng khoá 8 tại Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ 9 của Đảng Đại hội 7 của Đảng đã quyết định chiến lợc ổn định vàphát triển kinh tế xã hội 1991 – Nhật 1- K38F- Đại học Ngoại th 2000 Đại hội Đảng 9 đánh giá thực hiệnchiến lợc đó và qui định chiến lợc phát triển kinh tế xã hội cho 10 năm đầu thếkỷ 21 Chiến lợc đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo định hớng xãhội chủ nghĩa, xây dựng nền tảng để nớc ta cơ bản trở thành nớc công nghiệp.Nhờ những định hớng đó mà nền kinh tế nớc ta đã đạt đợc những thành tựukhả quan đa đất nớc ta ra khỏi cuộc khủng khoảng, tạo lập những cơ hội thựchiện chiến lợc công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong vài thập kỷ tới Hoạt độngkinh tế đối ngoại từ 1991 – Nhật 1- K38F- Đại học Ngoại th 2000 đã phát triển mạnh mẽ, đa nớc ta nhanhchóng hội nhập với kinh tế khu vực và trên thế giới, đa phơng hoá, đa dạnghoá các mối quan hệ với tất cả các nớc, các tổ chức tài chính quốc tế Nhữngmặt làm đợc nổi bật nhất trong hoạt động kinh tế đối ngoại là thị trờng xuấtkhẩu ngày càng mở rộng Nớc ta gia nhập khối ASEAN, tham gia AFTA vàAPEC, bình thờng hoá quan hệ với Mỹ, đàm phán hiệp định thơng mại với Mỹvà đàm phán gia nhập WTO Những thành công trong lĩnh vực tài chính tiền tệđóng một vai trò hết sức quan trọng về sự ổn định vĩ mô của nền kinh tế Từnăm 1992 trở đi, lạm phát đợc kiểm soát, thiết lập đợc cơ chế lãi suất dơng, tỷgiá hối đoái biến động theo cơ chế tích cực, giá trị đồng nội tệ và tỷ giá đợc ổnđịnh Cơ chế quản lý nền kinh tế nói chung và trong lĩnh vực tài chính tiền tệnói riêng đang đợc chuyển đổi theo nguyên tắc thị trờng.

Trong thập niên 90, đầu t trong nền kinh tế đã đạt đợc tốc độ phát triểnnhanh về khối lợng và tỷ trọng So với GDP, tỷ trọng đầu t năm 1991 chiếm15,5%, năm 1997 lên đến 28,7%, đến năm 1998 và 1999 với những khó khăndo suy thoái nền kinh tế, tỷ trọng đầu t còn 26,6% và 26% Sang năm 2000 tỷlệ này đạt 27,9%, tăng 20% so với năm 1999 Các chính sách khai thác vốnđầu t đã chú trọng đa dạng hoá phù hợp nền kinh tế đa thành phần, khai thácvốn trong nớc là chủ yếu Theo đánh giá của Bộ Tài chính, thời kỳ 1991 – Nhật 1- K38F- Đại học Ngoại th

Trần Phơng Dung – Nhật 1- K38F- Đại học Ngoại th Nhật 1- K38F- Đại học Ngoại thơng Hà Nội

28

Trang 30

1997, vốn đầu t huy động đợc trên 378 ngàn tỷ đồng, tơng đơng 334,5 tỷ USD(giá cố định năm 1994), trong đó vốn của ngân sách (kể cả ODA, vay nợ)chiếm khoảng 43%; vốn đầu t của t nhân 30%; vốn đầu t trực tiếp nớc ngoàiFDI 27% Nếu tính riêng nguồn FDI và ODA thì vốn huy động từ nớc ngoàichiếm khoảng 47 – Nhật 1- K38F- Đại học Ngoại th 48% tổng nguồn; tập trung vào các lĩnh vực chủ yếu:Công nghiệp chiếm 48%; du lịch, khách sạn 13%, nhng đầu t vào ngành nôngnghiệp thuỷ sản mới chiếm 4% Tuy vậy do ảnh hởng của cuộc khủng khoảngĐông- á và do những hạn chế về môi trờng đầu t làm cho vốn FDI đầu t vàoViệt Nam đã giảm dần từ 8640 triệu USD (1997) xuống còn 1567 triệu USD(1999) và 1973 triệu (2000)1 Để tăng cờng nguồn vốn đầu t phát triển, Nhà n-ớc đang thực hiện giải pháp tăng cờng thu hút vốn nớc ngoài, đồng thời đặcbiệt chú trọng thiết lập thị trờng khai thác vốn trong nớc, nhất là trong dân cvà doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế.

Hoạt động khai thác vốn của hệ thống ngân hàng ngày càng đợc chútrọng, đa lại sự tích cực về khối lợng và chuyển dịch cơ cấu tăng dần tỷ trọngvốn trung, dài hạn, đa dạng hoá các hình thức huy động.

Qua kết quả nghiên cứu, có một số bộ phận không nhỏ trong dân c cótiềm năng về vốn do có nguồn thu nhập khá hoặc do tích lũy tiết kiệm truyềnthống Nhìn tổng quan, nguồn vốn tiềm năng trong dân c rất lớn, tồn tại dớidạng vàng, ngoại tệ, tiền mặt… Mặt khác, đây còn là một trong những cơTrong một số nghiên cứu dự đoán nguồn vốnnày xấp xỉ 80% tổng nguồn vốn huy động của toán hệ thống ngân hàng ViệtNam Thực tế phát hành trái phiếu chính phủ và trái phiếu của một số ngânhàng thơng mại cho thấy trong thời gian ngắn đã thu đợc hàng ngàn tỷ VNDvà hàng chục triệu USD từ khu vực dân c.

Cùng với sự tăng trởng và phát triển của nền kinh tế, thu nhập và đờisống của nhân dân ngày càng đợc cải thiện Với truyền thống của ngời ViệtNam là tiết kiệm và không tiêu xài hoang phí, luôn cố gắng dành dụm tiền đểphòng lúc ốm đau và tích lũy cho tơng lai, tích lũy để đầu t… Mặt khác, đây còn là một trong những cơtỷ lệ tích lũy nộibộ trên GDP tăng dần qua các năm: 3% (1980); 16,9% (1995); 16,7% (1996);20,1% (1997); 22% (1998)2… Mặt khác, đây còn là một trong những cơĐây là cơ sở kinh tế để thực hiện chính sách tiếtkiệm và huy động vốn để đầu t phát triển kinh tế.

Hệ thống ngân hàng Việt Nam đã có những thay đổi nhanh chóng,mạng lới đợc mở rộng, hệ thống thanh toán và công nghệ ngân hàng từng bớcđợc hiện đại hoá tạo ra những cơ sở vật chất kỹ thuật để thu hút và huy độngcác nguồn vốn trong thanh toán tiền gửi dân c Huy động vốn của các ngânhàng thơng mại trong khu vực dân c và các thành phần kinh tế trong những

1 Nguồn:Tạp chí Ngân hàng, số 5 năm 2001

2 Nguồn: Tạp chí Ngân hàng, số 5 năm 2001

Trang 31

năm qua tăng với tốc độ cao, đến cuối năm 2000, tăng gấp 1000 lần so vớinăm 1986 và gấp 21 lần so với năm 1990.

Các kênh khai thác vốn của khu vực phi ngân hàng đang có những dựán tăng cờng nguồn vốn cho đầu t kinh tế Trong đó kho bạc Nhà nớc năm2000 huy động trên 16000 tỷ đồng bằng các hình thức bán lẻ qua hệ thốngkho bạc, đấu thầu qua ngân hàng Nhà nớc, đấu thầu qua thị trờng chứngkhoán, đại lý phát hành và bảo lãnh phát hành Ngành bu điện mở trên 200điểm tiết kiệm với hình thức dịch vụ phong phú kể cả gửi góp khoản nhỏ 10ngàn đồng thì lợng khách hàng sẽ rất lớn Một tiềm năng khá dồi dào là lợngngoại tệ do Việt kiều ngoài nớc chuyển về cho ngời thân trong nớc Theo mộtsố thông tin quốc tế và trong nớc, lợng ngoại tệ Việt kiều gửi về liên tục tăng:850 triệu USD (1998): 1,2 tỷ USD (1999); 1,8 tỷ USD (2000) Ngoài ra phảikể đến một lợng kiều hối không chính thức mỗi năm khoảng 1,5 đến 2 tỷUSD3.

Theo kinh nghiệm của nhiều nớc, Việt Nam phát triển thị trờng tàichính, tiền tệ dựa trên cơ sở của quá trình đô thị hoá ở Việt Nam thời kỳ1991 – Nhật 1- K38F- Đại học Ngoại th 2000, cơ cấu kinh tế công – Nhật 1- K38F- Đại học Ngoại th nông nghiệp đã có những thay đổi theohớng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ tăng dần, tỷ trọng nông, lâm, ng nghiệpgiảm dần Tỷ trọng nông nghiệp trong GDP đã giảm từ 40,5% năm 1991

Tuy nhiên sự thay đổi về cơ cấu tổng sản phẩm xã hội theo ngành hầu nhkhông có tác động lớn đến cơ cấu lao động và dân c Tỷ trọng dân số ở nôngthôn lao động và làm việc trong kinh tế nông nghiệp tuy có thay đổi nhng rấtchậm chạp, trong vòng một thập niên, lao động trong nông nghiệp chỉ giảm5% Về cơ cấu thành thị và nông thôn trong thập niên 90 cũng diễn biến vớitốc độ tơng tự, tốc độ tăng tỷ trọng dân c thành thị diễn ra rất chậm chạp Năm1990 là 20,05%; năm 1995 là 19,5%; 1997 là 20,5%; năm 1998 là 20,92% và

Nhập khẩu(2)

Cán cân thơng mại(1) - (2)

Trang 32

(Nguồn: Data IMF ORG PRGR arrangement for Viet Nam, 2001)

Hiệp định thơng mại Việt- Mỹ đợc ký và có hiệu lực từ 01/01/2002 mởra một hớng mới cho kinh tế Việt Nam, tạo đà phát triển cho mọi hoạt động.Sang năm 2002 và những tháng đầu năm 2003, nền kinh tế thế giới và trongcó nhiều biến động bất lợi, ảnh hởng đến kinh tế Việt Nam Đó là sự phục hồikinh tế chậm ở Mỹ và một số nớc có nền kinh tế lớn khác, sự bất ổn định trênthế giới do tác động của khủng bố, chiến tranh ở irắc, nạn dịch SARS hoànhhành sự cạnh tranh quốc tế trong lĩnh vực xuất khẩu và đầu t nớc ngoài vàoViệt Nam… Mặt khác, đây còn là một trong những cơTrên thị trờng tài chính quốc tế, lãi suất đồng tiền USD giảmmạnh cũng tác động đến tiền gửi tại hệ thống ngân hàng Trong nớc, giá bấtđộng sản, giá hàng hoá tăng mạnh cũng nh nhu cầu tín dụng tăng khá là mộttrong những nguyên nhân làm cho giá hàng hoá tăng hơn những năm trớc.Đến tháng 8 đầu năm 2002, đánh giá một cách tổng quát, tình hình kinh tếViệt Nam diễn biến theo chiều hớng thuận, mặc dù phải đơng đầu với nhiềukhó khăn thách thức Chất lợng tăng trởng của một số ngành có cải thiện hơn.Cơ cấu kinh tế trong từng ngành cũng có sự chuyển dịch tích cực Các ngànhsản xuất dịch vụ đã bám sát thị trờng, gắn với tiêu thụ sản phẩm Đổi mớicông nghệ hiện đại, phát huy từng khâu sản xuất; phát huy thế mạnh từngngành và từng sản phẩm; tạo ra sự chuyển biến đáng kể tỷ trọng của cácngành kinh tế trong GDP theo chiều hớng tích cực và hiệu quả, góp phần thúcđẩy tăng trởng kinh tế Trong 08 tháng đầu năm 2003, tổng giá trị xuất khẩutăng 28%, riêng hàng xuất khẩu vào Mỹ tăng gần 2 lần so với cùng kỳ năm2002 Bên cạnh đó có sự khởi sắc của các khu vực kinh tế t nhân cũng gópphần quan trọng vào tăng GDP Các tác giả dẫn chứng, trong vòng 3 năm trởlại đây, có gần 1600 doanh nghiệp đợc thành lập mỗi tháng Đầu t khu vực tnhân chiếm tới 10% GDP và 46% tổng giá trị xuất khẩu; hiện nay, đang códấu hiệu tiếp tục phát triển6.

Trong khoản mục chuyển tiền (ròng) năm 2002, chuyển tiền viện trợđạt 165 triệu USD, chỉ cao hơn chút ít so với năm 2001; chuyển tiền của khu

6 Nguồn: www Vnexpress.net

Trang 33

vực t nhân đạt 1400 triệu USD, tăng mạnh so với mức 1100 triệu năm 2001nhờ chính sách kiều hối ngày càng thông thoáng (Từ tháng 6 năm 2002, Thủtớng Chính phủ đã ra quyết định cho phép mở rộng đối tợng làm đại lý chi trảkiều hối) Lợng vốn FDI đó vào Việt Nam cũng bắt đầu chấm dứt thời kỳxuống dốc với mức cam kết 08 tháng đầu năm 2003 tăng 37% so với cùng kỳnăm ngoái7.

Cán cân thơng mại 8 tháng đầu năm từ 2000 – Nhật 1- K38F- Đại học Ngoại th 2003

Đơn vị : Triệu USD

th-ơng mại

% nhậpsiêu

8 tháng đầu năm2000

8 tháng đầu năm2001

8 tháng đầu năm2002

8 tháng đầu năm2003

Về điều hành lãi suất: Về cơ bản lãi suất ngoại tệ đợc tự do hoá từ 2001.Đối với lãi suất tiền Việt, từ 01/06/2002, ngân hàng Nhà nớc đã thay cơ chếđiều hành qua lãi suất cơ bản và biên độ bằng việc áp dụng cơ chế lãi suấtthoả thuận trong hoạt động tín dụng thơng mại bằng VND của tổ chức tíndụng đối với khách hàng.

Điều hành tỷ giá: Từ tháng 07/2002, ngân hàng Nhà nớc đã nới rộngbiên độ tỷ giá bình quân trên thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng do ngân hàng

7 Nguồn: Thời báo Tài chính tháng 11/2003

Trần Phơng Dung – Nhật 1- K38F- Đại học Ngoại th Nhật 1- K38F- Đại học Ngoại thơng Hà Nội

32

Trang 34

nhà nớc công bố từ 0,1% lên (+/_) 0,25% Ngân hàng Nhà nớc cũng điềuchỉnh tăng tỷ giá giao dịch kỳ hạn, hoán đổi giữa các ngân hàng thơng mại đ-ợc phép với doanh nghiệp lên khoảng 0,1% cho phù hợp với xu hớng giảm lãisuất USD Nghiệp vụ hoán đổi cũng đợc thực hiện thờng xuyên hơn từ 2002,bên cạnh đó ngân hàng Nhà nớc đã thực hiện can thiệp thông qua việc bánngoại tệ cho ngân hàng thơng mại trên thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng (Mứccan thiệp khoảng 60% tổng mức giao dịch giữa các ngân hàng trên thị trờngliên ngân hàng).

2 Tình hình thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam

2.1 Tình hình chung

Năm 2002 và những tháng đầu năm 2003 đã đi qua trong bối cảnh hếtsức sôi động về kinh tế, chính trị Mặc dù có nhiều khó khăn thử thách ở cảtrong và ngoài nớc, chúng ta vẫn tăng trởng ở mức cao và đạt đợc những kếtquả khá toàn diện Tuy vậy chất lợng tăng trởng, hiệu quả và sức cạnh tranhcủa nền kinh tế còn thấp, hiệu quả sử dụng vốn đầu t của toàn xã hội nhất làvốn đầu t của Nhà nớc cha cao Lĩnh vực xã hội còn nhiều vấn đề bức xúc cầnphải giải quyết Nguồn mua ngoại tệ cũng khan hiếm, tỷ giá ngoại tệ biếnđộng, ngân hàng Nhà nớc chỉ u tiên ngoại tệ cho những mặt hàng thiết yếu nhxăng, dầu… Mặt khác, đây còn là một trong những cơTất cả những yếu tố trên phần nào ảnh hởng đến hiệu quả củangành ngân hàng nói chung và hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt nóiriêng Tuy nhiên bằng những giải pháp tích cực nh mở rộng tiếp thị kháchhàng, ứng dụng sản phẩm mới trong thanh toán quốc tế, đặc biệt là tranh thủsự giúp đỡ của ngân hàng Nhà nớc, kết hợp giữa các ngân hàng trong nớc vànớc ngoài, sự cảm thông và cộng tác của khách hàng… Mặt khác, đây còn là một trong những cơnên trong xử lý hoạtđộng thanh toán không dùng tiền mặt trong hệ thống ngân hàng đã thu đợcnhững kết quả đáng khích lệ Nó đợc thể hiện qua bảng sau8:

Doanh số các phơng thức thanh toán từ 2001- 5 tháng đầu năm 2003

Đơn vị: Tỷ đồng, % của từng phơng thức trên tổng các phơng thức

Phơng thứcthanh toán

Doanh số 2001Doanh số 2002Doanh số 5 tháng2003

Thẻ- ptttkhác

8 Nguồn: Tạp chí Tài chính tháng 9/2003

Trang 35

Tổng870.744 100 1.112.312 100 499.014 100

(Chú thích: pttt – Nhật 1- K38F- Đại học Ngoại th phơng thức thanh toán)

Qua bảng trên ta thấy mức độ sử dụng các phơng tiện thanh toán tăngmạnh Năm 2002, doanh số tăng 28% so với năm 2001; đến tháng 5 năm 2003đã đạt 44,9% so với năm 2002 Doanh số này tăng đều ở tất cả các phơngthức: Séc, nhờ thu, chuyển tiền, thẻ thanh toán và các phơng tiện thanh toánkhác Trong đó, xét về doanh số của mỗi phơng thức thì chuyển tiền có doanhsố cao nhất; xét về tốc độ tăng doanh số thì séc có tốc độ tăng doanh số caonhất (hơn 1,5 lần) Có rất nhiều nhân tố tác động đến việc tăng doanh số cũngnh tốc độ tăng doanh số nhng trong đó phải kể đến sự chuẩn bị kế hoạchtriển khai thực hiện mua bán ngoại tệ ngay từ đầu năm phục vụ cho thanh toánhàng nhập khẩu Để tìm đầu ra cho nguồn vốn huy động ngoại tệ, các ngânhàng cũng thuyết phục khách hàng vay vốn trả nợ bằng ngoại tệ phục vụ chocác hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Hơn nữa, còn có sự ổn định tơngđối về tỷ giá mua bán nói chung trên thị trờng liên ngân hàng (bình quântháng tăng 25 điểm) Bên cạnh đó sau khi ngân hàng Nhà nớc ngừng pháthành ngân phiếu (01/04/2002) khối lợng thanh toán bằng tiền mặt giảm dần,ngân hàng thơng mại thúc đẩy một loạt các hình thức thanh toán không dùngtiền mặt truyền thống nh nhờ thu, chuyển tiền,… Mặt khác, đây còn là một trong những cơvà đa ra các hình thức thanhtoán mới nh séc, thẻ thanh toán,… Mặt khác, đây còn là một trong những cơ

Xét về mặt tỷ trọng của từng phơng thức trên tổng các phơng thức thanhtoán thì chuyển tiền là một phơng thức có tỷ trọng cao nhất Tuy nhiên tỷtrọng này đang có chiều hớng giảm Thay vào đó là việc tăng tỷ trọng của séc,thẻ thanh toán và các phơng tiện thanh toán khác Sự chuyển dịch cơ cấu nàylà tất yếu, phù hợp với xu thế hiện đại hoá của các ngân hàng cũng nh của mọilĩnh vực khác trong xã hội Đặc biệt, khi áp dụng các hình thức thanh toánhiện đại nh séc, thẻ thanh toán sẽ nhanh gọn hơn, tiện ích hơn rất nhiều Ngoàira, sự phát triển số lợng tài khoản cá nhân thông qua thẻ thanh toán cũng làđịnh hớng phát triển của ngành ngân hàng Theo các chuyên gia ngân hàngnhận định, mặc dù thời điểm ban đầu hiệu suất sử dụng tài khoản thấp nhnghiệu suất sử dụng sẽ tăng lên từ việc chuyển tiền, nhận tiền, thanh toán hoặcphát hành séc Việc thay đổi cơ cấu này sẽ góp phần thúc đẩy thanh toánkhông dùng tiền mặt phát triển.

Bên cạnh việc thúc đẩy tăng doanh số, các ngân hàng cũng khôngngừng kiện toàn bộ máy tổ chức, nâng cao trình độ của đội ngũ nhân viên Cácngân hàng đều mở các lớp tập huấn về nghiệp vụ nh: Ngân hàng Đầu t và Phát

Trần Phơng Dung – Nhật 1- K38F- Đại học Ngoại th Nhật 1- K38F- Đại học Ngoại thơng Hà Nội

34

Trang 36

triển, ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn … Mặt khác, đây còn là một trong những cơđã có những buổihọc về thanh toán quốc tế do World Bank hớng dẫn.

Hệ thống máy móc, trang thiết bị cũng đợc các ngân hàng nâng cấp.Hiện nay ở hầu hết các ngân hàng đều sử dụng mạng SWIFT, mạng TELEXvà kết nối mạng này trong toàn bộ hệ thống ngân hàng thay vì phải chuyểnmọi chứng từ bằng th nh trớc đây Điều này đã làm cho việc thực hiện mọigiao dịch đều nhanh, an toàn và tiết kiệm hơn rất nhiều Ngày nay, việc đa th-ơng mại điện tử vào ngân hàng, sử dụng Homebanking, Phonebanking,Telephonebanking… Mặt khác, đây còn là một trong những cơgiúp hệ thống ngân hàng nớc ta có điều kiện rút ngắnkhoảng cách với các ngân hàng trên thế giới và ngày càng nâng cao vai trò củamình trong dân chúng.

Đó là những thành công mà các ngân hàng Việt Nam đạt đợc trong nămqua Tuy nhiên, cũng còn rất nhiều điều của hệ thống ngân hàng cần phải khắcphục.

Thứ nhất, hệ thống văn bản pháp luật điều chỉnh còn nhiều bất cập.Thứ hai, trình độ của đội ngũ công nhân viên cha đồng đều Còn khôngít trờng hợp làm trái ngành, trái nghề Chính vì thế, nghiệp vụ truyền thốngcòn cha quen họ đã phải “Phát triển và hoàn thiện chế độ thanh toánđối mặt” với máy móc hiện đại đòi hỏi phải xử lýnhanh và chắc tay nghề Nh vậy, chính việc hiện đại hoá công nghệ ngân hànglại là một gánh nặng đối với họ.

Thứ ba, do thói quen cố hữu trong một phần đông dân chúng là thíchgiữ tiền mặt, thích dùng tiền mặt dù tiền mặt mang theo ngời tạo ra rất nhiềubất tiện, lãng phí Vì vậy, để tạo thói quen không dùng tiền mặt không phảimột sớm một chiều nhất là khi các giao dịch của họ không phải là lớn nhngphí lại quá cao Chi phí này bao gồm cả chi phí “Phát triển và hoàn thiện chế độ thanh toánnhìn thấy đợc” (nh giá cả cácdịch vụ) và chi phí “Phát triển và hoàn thiện chế độ thanh toánkhông nhìn thấy đợc”.(nh thời gian đi lại, thủ tục thanhtoán) Ngoài ra việc sử dụng USD trong thanh toán và tích trữ cũng là mộtbiểu hiện của nền kinh tế tiền mặt Sự phát triển của nền kinh tế tiền mặt phầnnào nói lên rằng chất lợng của hệ thống ngân hàng ở Việt Nam cha phát triểnhoàn hảo.

Thứ t, hoạt động thanh toán của ngân hàng thơng mại cha đợc “Phát triển và hoàn thiện chế độ thanh toánxã hộihoá”., các tiện ích trong thanh toán của ngân hàng thơng mại hiện nay đã ởtrong trạng thái sẵn sàng cung cấp nhng dân c cha biết, cha quen, cha đợc phổcập nên dân c cha có nhu cầu đến ngân hàng thơng mại để sử dụng các tiệních dành sẵn cho mình.

Thứ sáu, hầu hết các ngân hàng đều lúng túng khi xử lý rủi ro mặc dùngân hàng nào cũng có một bộ phận chuyên trách về vấn đề này Bởi vì trên

Trang 37

thực tế, các loại rủi ro mà ngân hàng bấy lâu nay thờng gặp là loại rủi ro đợcdự báo và xử lý trên những đại lợng phân tích đợc – Nhật 1- K38F- Đại học Ngoại th nh rủi ro tín dụng chẳnghạn, còn việc tiên lợng và khắc phục những rủi ro nh biến động của nền kinhtế và những tin đồn thất thiệt thì ngân hàng lại khó có thể đối phó thích hợp vànhanh chóng Những rủi ro mà ngân hàng cổ phần á Châu phải chịu do tinđồn trong tháng 10 vừa qua là một ví dụ điển hình Chính vì thế, một ônggiám đốc ngân hàng thơng mại đã ví von khi bàn về rủi ro đối với ngân hàngthơng mại “Phát triển và hoàn thiện chế độ thanh toán Có thể nói giống nh xây một ngôi nhà, ngời ta tính toán sao chokhông xảy ra lún sụt, nứt tờng, thấm dột Còn những tai hoạ bất ngờ nh độngđất, bão lụt thì chịu”.9.

Sau đây để tìm hiểu rõ hơn về hệ thống thanh toán không dùng tiền mặtở Việt Nam ta sẽ đi sâu vào ba phơng thức thanh toán: Séc- Phơng thức thanhtoán hiện đang có tỷ trọng nhỏ nhất; Thẻ thanh toán – Nhật 1- K38F- Đại học Ngoại th Phơng thức hiện đạinhất đang đợc sử dụng và Chuyển tiền- Phơng thức hiện có tỷ trọng cao nhấtnhng đang có xu hớng tụt giảm.

2.2 Thực trạng của từng phơng thức

2.2.1 Thanh toán bằng séc

Từ xa xa, tiền mặt luôn đóng vai trò quan trọng nhất, sau đó là đến séc.ở các nớc phát triển, tiền mặt chỉ chiếm 40%, séc và các phơng tiện thanhtoán không dùng tiền mặt chiếm 60% ở đây có sự khác biệt giữa séc và cácphơng tiện thanh toán khác, tức là các hình thức đó đợc dùng để thanh toáncho các giá trị lớn, còn séc chỉ đợc dùng cho các giá trị nhỏ hơn Theo địnhnghĩa của Worldbank thì séc dùng để thanh toán cho các giá trị nhỏ hơn 1000USD.

Lợi ích của séc tập trung vào ba nội dung:

- Séc là một phơng tiện rất tiện lợi, an toàn so với tiền mặt.

- Séc đã đợc sự tin tởng của ngời dân, doanh nhân, doanh nghiệp và cáccông ty trên toàn thế giới sử dụng.

- Séc là một phơng tiện dễ dàng để thực hiện thanh toán, quản lý, tránhcác rủi ro, hỗ trợ cho việc phát triển các nguồn lực từ bên ngoài.

Theo thống kê về tình hình sử dụng séc trong khu vực nh: Trung Quốc,Hồng Kông, Đài Loan, Hàn Quốc… Mặt khác, đây còn là một trong những cơ thì hầu hết các nớc đều đã có trung tâmxử lý séc và tất cả đều dùng séc cá nhân Còn ở Việt Nam, theo ông Phó chủ

9 Nguồn: Theo báo Tiếp thị Sài Gòn

Trần Phơng Dung – Nhật 1- K38F- Đại học Ngoại th Nhật 1- K38F- Đại học Ngoại thơng Hà Nội

36

Trang 38

tịch tập đoàn NCR khu vực Châu á Thái Bình Dơng cho biết: “Phát triển và hoàn thiện chế độ thanh toánở Việt Namtiền mặt chiếm tới 99% và séc chỉ chiếm 1% trong khối lợng thanh toán”.10.

Trong thời kỳ Việt Nam là thuộc địa của Pháp, séc cùng với những luậtséc của Pháp đã đợc ngời Pháp mang đến và áp dụng tại Việt Nam, luật séc đ-ợc sử dụng sớm nhất tại Việt Nam là luật 1865 của Pháp, đợc ban hành vàotháng 4 năm 1967 Nh vậy séc có mặt tại Việt Nam từ thập niên 60 của thế kỷ19 Tuy nhiên, ở thời kỳ này chỉ có các ngân hàng nớc ngoài, đặc biệt là ngânhàng Pháp sử dụng séc và không phổ biến rộng rãi Mãi đến thập niên 60 củathế kỷ 20, khi hệ thống ngân hàng của Việt Nam đã hình thành và phát triển,đặc biệt là ở miền Nam Việt Nam, thì việc mở tài khoản tại ngân hàng thơngmại và đợc cấp sổ việc sử dụng séc để sử dụng mới trở nên dễ dàng đối với ng-ời Việt Nam.

Văn bản đầu tiên của Chính phủ Việt Nam về séc là Nghị định số 30/CPngày 09/05/1996 về qui chế phát hành và sử dụng séc; thông t 07/ tt - NH1ngày 27/02/1996 hớng dẫn qui chế phát hành và sử dụng séc Tính cho đếnthời điểm này, đã hơn 7 năm – Nhật 1- K38F- Đại học Ngoại th một thời gian đủ dài để tổng kết một cơ chế,một công cụ thanh toán thực sự đi vào cuộc sống hay cha sau khi ban hành Tacó thể xem xét tình hình sử dụng séc tại Việt Nam trong vòng ba năm trở lạiđây11:

Doanh số 5 tháng2003

(Đơn vị: Tỷ đồng; % của từng phơng thức trên tổng phơng tiện thanh toán.)

Qua bảng số liệu trên, ta thấy thực tiễn sử dụng séc đã không đợc nhmong đợi Mặc dù từ 1995, sau khi chỉ đạo triển khai mở rộng trên địa bàntoàn quốc về thanh toán trong khu vực dân c, từ thí điểm ở hai địa bàn là TPHồ Chí Minh và Thủ đô Hà Nội, ngân hàng Nhà nớc đã đánh giá rất cao vềkhả năng mở rộng và phát hành và thanh toán séc để phát triển thanh toánkhông dùng tiền mặt trong dân chúng Nhng cho đến nay, tỷ trọng thanh toánbằng séc là một con số còn quá nhỏ trên tổng doanh số của các phơng tiệnthanh toán Hàng năm, con số này có tăng nhng tăng lên một cách “Phát triển và hoàn thiện chế độ thanh toánì ạch”., từ0,3% năm 2001 lên 0,6% 5 tháng đầu năm 2003 Qua bảng ta thấy, về số tiềnthanh toán bằng séc mỗi năm tăng cha đợc 2 tỷ đồng- Đây là một con số còn

10 Nguồn: Tạp chí Tin học Ngân hàng số 2 (56) – Nhật 1- K38F- Đại học Ngoại th 3/2003

11 Nguồn: Tạp chí Tài chính tháng 9/2003

Ngày đăng: 05/12/2012, 09:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Trong bối cảnh tình hình kinh tế xã hội đó, ngành ngân hàng cũng có những chuyển biến tích cực. - Phát triển và hoàn thiện chế độ thanh toán không dùng tiền mặt ở Việt Nam - Một trong những nhiệm vụ hàng đầu trong quản lý kinh tế vĩ mô của Nhà nước
rong bối cảnh tình hình kinh tế xã hội đó, ngành ngân hàng cũng có những chuyển biến tích cực (Trang 40)
Qua bảng số liệu trên, ta thấy thực tiễn sử dụng séc đã không đợc nh mong đợi. Mặc dù từ 1995, sau khi chỉ đạo triển khai mở rộng trên địa bàn toàn  quốc về thanh toán trong khu vực dân c, từ thí điểm ở hai địa bàn là  TP Hồ Chí  Minh và Thủ đô Hà Nội, ng - Phát triển và hoàn thiện chế độ thanh toán không dùng tiền mặt ở Việt Nam - Một trong những nhiệm vụ hàng đầu trong quản lý kinh tế vĩ mô của Nhà nước
ua bảng số liệu trên, ta thấy thực tiễn sử dụng séc đã không đợc nh mong đợi. Mặc dù từ 1995, sau khi chỉ đạo triển khai mở rộng trên địa bàn toàn quốc về thanh toán trong khu vực dân c, từ thí điểm ở hai địa bàn là TP Hồ Chí Minh và Thủ đô Hà Nội, ng (Trang 46)
Tình hình sử dụng các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Nội năm 200212 - Phát triển và hoàn thiện chế độ thanh toán không dùng tiền mặt ở Việt Nam - Một trong những nhiệm vụ hàng đầu trong quản lý kinh tế vĩ mô của Nhà nước
nh hình sử dụng các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Nội năm 200212 (Trang 47)
Hình thức - Phát triển và hoàn thiện chế độ thanh toán không dùng tiền mặt ở Việt Nam - Một trong những nhiệm vụ hàng đầu trong quản lý kinh tế vĩ mô của Nhà nước
Hình th ức (Trang 47)
Cũng giống nh hình thức thanh toán séc, thanh toán chuyển tiền là thanh toán trực tiếp giữa ngời chuyển tiền và ngời nhận tiền - Phát triển và hoàn thiện chế độ thanh toán không dùng tiền mặt ở Việt Nam - Một trong những nhiệm vụ hàng đầu trong quản lý kinh tế vĩ mô của Nhà nước
ng giống nh hình thức thanh toán séc, thanh toán chuyển tiền là thanh toán trực tiếp giữa ngời chuyển tiền và ngời nhận tiền (Trang 56)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w