3. Các nhân tố tác động đến thanh toán không dùng tiền mặt
3.3.2. Các quy định trong thanh toán tiền mặt
Để đa ra các đánh giá về sự phát triển, hoạt động của thanh toán trong nền kinh tế, việc so sánh về số lợng rất hữu ích trong việc đánh giá hiệu quả và chi phí giao dịch của phơng tiện thanh toán, bởi các chi phí thanh toán thờng không liên quan đến giá trị cá biệt của giao dịch mà nó là chi phí cố định. Ngợc lại, các so sánh về mặt giá trị thanh toán lại đặc biệt phù hợp với việc phân tích rủi ro đi kèm phơng tiện thanh toán bởi nếu các yếu tố khác không đổi, thanh toán giá trị càng cao thì rủi ro càng lớn. Chính vì vậy cần phải có những qui định trong công tác thanh toán để đảm bảo quyền lợi cho các bên cũng nh thúc đẩy nền kinh tế ngày càng phát triển. Nội dung của các văn bản pháp qui đã đ- ợc tóm tắt thành những qui định có tính nguyên tắc sau:
a. Qui định chung
Các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, đoàn thể, đơn vị vũ trang, công dân Việt Nam và ngời nớc ngoài hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam đợc quyền lựa chọn ngân hàng để mở tài khoản giao dịch và thực hiện thanh toán. Qui định này thay đổi mang tính chất tiền đề cho quá trình đổi mới nghiệp vụ thanh toán qua ngân hàng. Trớc đây khách hàng chỉ có thể mở tài khoản giao dịch tại ngân hàng địa phơng nơi đóng trụ sở chính, giờ đây họ đợc quyền tự do lựa chọn ngân hàng để mở tài khoản.
Trần Phơng Dung Nhật 1- K38F- Đại học Ngoại th– ơng Hà Nội
Về phía khách hàng, qui định này tạo điều kiện cho họ thực hiên giao dịch một cách nhanh chóng và thuận tiện. Việc gò ép mở tài khoản giao dịch tại ngân hàng địa phơng nơi đóng trụ sở chính không đáp ứng đợc nhu cầu của khách hàng và cản trở quá trình sản xuất kinh doanh.
Về phía ngân hàng, qui định này tạo ra sự cạnh tranh giữa các ngân hàng. Các ngân hàng sẽ buộc phải không ngừng nâng cao chất lợng dịch vụ thanh toán để hấp dẫn khách hàng, lôi kéo khách hàng về ngân hàng mình.
b. Qui định đối với bên chi trả
Để đảm bảo khả năng chi trả đầy đủ, kịp thời tiền hàng hoá dịch vụ cho bên thụ hởng, bên chi trả phải có đủ tiền trên tài khoản thanh toán tại ngân hàng. Các trờng hợp bên chi trả thanh toán vợt quá số d trên tài khoản tiền gửi tại ngân hàng, kho bạc Nhà nớc, bên chi trả sẽ bị phạt về hành chính và bị xử lý theo qui định của pháp luật.
Mục đích của quy định này nhằm đẩy nhanh tốc độ thanh toán. Bên mua sau khi đã nhận hàng hoá dịch vụ, phải có trách nhiệm thanh toán cho bên bán, nếu thanh toán qua ngân hàng thì phải đảm bảo cho bên bán chứng từ hợp lệ tới ngân hàng sẽ đợc thanh toán ngay, tránh tình trạng đợi lâu, ảnh hởng xấu tới nền kinh tế.
c. Qui định đối với bên thụ hởng
Ngời thụ hởng sau khi nhận đợc giấy tờ thanh toán tiền hàng hoá dịch vụ thì phải kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của các giấy tờ đó (Giấy tờ phải ghi đầy đủ các yếu tố qui định, không sửa chữa, tẩy xoá ) đồng thời giao hàng hoá…
dịch vụ cho bên mua theo giá trị chứng từ thanh toán. Nếu thiếu một trong các yếu tố đó thì sẽ không đợc thanh toán.
Mục đích của qui định này nhằm tránh tình trạng sử dụng các phơng tiện thanh toán giả (nh séc giả, thẻ giả), ghi man, giúp cho bên thụ hởng đỡ bị thiệt hại.
d. Qui định đối với ngân hàng
Ngân hàng và kho bạc Nhà nớc phải chịu những trách nhiệm sau:
Trần Phơng Dung Nhật 1- K38F- Đại học Ngoại th– ơng Hà Nội
+ Thực hiện các uỷ nhiệm thanh toán của chủ tài khoản đã đảm bảo chính xác, an toàn, thuận tiện. Các ngân hàng và kho bạc Nhà nớc có trách nhiệm chi trả bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản phạm vi số d trên tài khoản tiền gửi theo yêu cầu của chủ tài khoản.
+ Nếu do thiếu sót trong quá trình thanh toán thì ngân hàng và kho bạc Nhà nớc phải bồi thờng thiệt hại cho khách hàng và tùy mức độ vi phạm sẽ bị xử lý theo qui định của pháp luật.
+ Ngân hàng đợc quyền từ chối thanh toán nếu các chứng từ yêu cầu không đầy đủ hoặc không hợp lệ.