thời gian tới của ngân hàng nhà nớc
1.1. Một số mục tiêu định hớng của ngân hàng Nhà nớc
Một là: Phát triển dịch vụ trong dân c là một mục tiêu chiến lợc nhằm mở rộng thị trờng nâng cao hiệu quả và năng lực của ngành ngân hàng Việt Nam trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Từ đó sẽ thúc đẩy mạnh mẽ quá trình gửi tiền tiết kiệm vào đầu t, nâng cao tỷ trọng đầu t của dân chúng lên .
Hai là: Tổ chức dịch vụ tiền tệ dân c thuận tiện, an toàn, đa lại lợi ích cho khách hàng sử dụng, xây dựng thành tập quán sử dụng séc, thẻ nhựa, uỷ nhiệm thanh toán định kỳ để thay thế tập quán sử dụng tiền mặt, giảm tỷ trọng khối tiền mặt trên diện rộng M2 xuống dới 10% vào nửa đầu thế kỷ 21.
Ba là: Tăng mạnh khối lợng và phạm vi cung ứng dịch vụ ngân hàng trong dân c đa doanh số thanh toán không dùng tiền mặt ngân hàng đến năm 2005 gấp đôi năm 2001 và đến năm 2020 gấp khoảng 15 – 16 lần năm 2001. Bằng mở rộng dịch vụ tiền tệ dân c để điều chỉnh cơ cấu lao động; giảm mạnh lao động trong lĩnh vực liên quan, đặc biệt là trong khâu tiền mặt của ngân hàng nhà nớc; của các tổ chức tín dụng và giảm lao động kho quĩ ở các doanh nghiệp, công sở, hộ kinh doanh cá thể.
Bốn là: Sớm triển khai và hoàn thiện chơng trình hiện đại hoá trên toàn hệ thống ngân hàng. Tuy nhiên, các ngân hàng phải có sự kết hợp đồng bộ với nhau, tránh tình trạng mỗi ngân hàng làm một phách. Một số tổ chức tín dụng cần triển khai mạnh mẽ hơn nữa phơng án thành lập công ty cổ phần tin học ngân hàng; trong đó ngân hàng Nhà nớc cần tạo điều kiện thuận lợi về mặt thủ tục để mô hình công ty này sớm đi vào hoạt động.
Năm là: Thu hẹp tối đa thanh toán bằng tiền mặt trong nền kinh tế để tạo cơ hội hạn chế dẫn đến xoá bỏ tệ nạn tham nhũng công quĩ; tôn trọng pháp luật, bảo đảm công khai, công bằng và văn minh xã hội. Từ đó tiến hành hội nhập kinh tế quốc tế của ngành ngân hàng theo quyết định số 683/QĐ-NHNN ngày 26/06/2003 của Thống đốc ngân hàng Nhà nớc Việt Nam.
Trần Phơng Dung Nhật 1- K38F- Đại học Ngoại th– ơng Hà Nội
1.2. Phơng hớng thực hiện
Bám sát vào những mục tiêu và nhiệm vụ đã đề ra của ngành ngân hàng để từ đó đa ra những phơng hớng thực hiện hữu hiệu nhất cho hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt của ngân hàng. Các ngân hàng cần đầu t hơn nữa vào thị trờng truyền thống, trên cơ sở phân loại khách hàng thực hiện đầu t trực tiếp và mở rộng cho vay thông qua tổ nhóm tín chấp, đáp ứng đủ vốn cho các thành phần kinh tế nhằm phát triển sản xuất kinh doanh.
Các ngân hàng mở rộng vốn huy động tại chỗ, củng cố chất lợng hoạt động của hệ thống mạng lới, coi trọng việc đổi mới phong cách giao dịch, tiếp khách văn minh lịch sự để tạo niềm tin và uy tín đối với khách hàng. Bên cạnh đó thực hiện giao các chỉ tiêu huy động vốn đến cho bộ phận kế toán, đa các hình thức đa dạng về sản phẩm nh chính sách lãi suất, kỳ hạn, các hình thức khuyến mại để thu hút khách hàng và tổ chức tốt công tác tuyên truyền, quan…
tâm huy động tiền gửi không kỳ hạn từ các tổ chức kinh tế, khách hàng lớn với lãi suất thấp nh: Kho bạc, bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội nhằm hạ lãi suất…
đầu vào. Hơn nữa, các ngân hàng sẽ đa dạng hoá các hình thức tiền gửi cá nhân, tiền gửi tiết kiệm, mở rộng hình thức huy động tiền gửi tiết kiệm ngoại tệ trên một năm. Ngoài ra, mỗi ngân hàng còn phải tiếp cận với các dự án lớn, phối hợp với các ngân hàng thơng mại khác tham gia các dự án tài trợ hoặc làm đầu mối thu xếp cho các dự án lớn, chủ động tiếp cận và mở rộng quan hệ tín dụng với các tổng công ty lớn và các đơn vị thành viên, đồng thời tiếp cận với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh sản xuất, kinh doanh hiệu quả để thiết lập và mở rộng mối quan hệ tín dụng thanh toán.
Mỗi ngân hàng cần tăng cờng đổi mới, hiện đại hoá công nghệ ngân hàng, đáp ứng yêu cầu hội nhập khu vực và quốc tế. Tiếp tục đổi mới hệ thống thiết bị vi tính, tiếp nhận và triển khai các mạng thanh toán mới và áp dụng ch- ơng trình giao dịch một cửa, cải cách thủ tục hành chính tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng khi giao dịch với ngân hàng. Bên cạnh đó, ngân hàng cần tăng cờng cơ sở vật chất kỹ thuật, phơng tiện làm việc, xây dựng chơng trình phần
Trần Phơng Dung Nhật 1- K38F- Đại học Ngoại th– ơng Hà Nội
mềm giao dịch đồng bộ đáp ứng nhu cầu quy trình điều hành, qui trình nghiệp vụ đặc thù của từng ngân hàng và khai thác tốt cơ sở dữ liệu trong quá trình nghiệp vụ nhằm nâng cao uy tín, cạnh tranh của ngân hàng.
Củng cố bộ máy tổ chức của ngân hàng đảm bảo đủ mạnh, cải tiến lề lối làm việc, tổ chức chặt chẽ tác phong nghiệp vụ để nâng cao chất lợng nghiệp vụ, đáp ứng tốt nhất nghiệp vụ cho khách hàng, kể cả khách hàng gửi tiền, khách hàng vay tiền cũng nh khách hàng sử dụng dịch vụ thanh toán, tăng cờng khả năng cạnh tranh giữa các ngân hàng về chất lợng dịch vụ.
Phải tập trung hiện đại hoá bộ máy thanh toán, nâng cao chất lợng dịch vụ hiện có nh: Dịch vụ chuyển tiền nhanh, chuyển tiền điện tử và từng b… ớc mở rộng các loại hình dịch vụ khác nh: Thanh toán thẻ, séc du lịch, nối mạng thanh cho khách hàng, chuyển tiền mua bán, thanh toán ngoại tệ Những dịch…
vụ này nhằm giảm tối đa lao động thủ công đối với các nghiệp vụ chuyên môn, điều hành.
Ngân hàng nên xây dựng phơng án đào tạo đội ngũ cán bộ giỏi cả về nghiệp vụ lẫn kỹ năng giao tiếp, cấp quản lý phải có kế hoạch phân loại cán bộ để có kế hoạch đào tạo cho phù hợp.