Đối với Nhà n ớc

Một phần của tài liệu Phát triển và hoàn thiện chế độ thanh toán không dùng tiền mặt ở Việt Nam - Một trong những nhiệm vụ hàng đầu trong quản lý kinh tế vĩ mô của Nhà nước (Trang 83 - 86)

3. Kiến nghị nhằm thực hiện giải pháp thanh toán không dùng tiền mặt

3.1. Đối với Nhà n ớc

Ngoài các điều kiện năng lực của bản thân ngân hàng, sự hỗ trợ của Nhà nớc, đặc biệt về mặt pháp lý đóng vai trò quan trọng. Vì thế, bản thân Nhà nớc cũng phải có những giải pháp thích hợp nhằm giúp ngân hàng có những hoạt

động bớt rủi ro hơn. Cụ thể là :

3.1.1. Hoàn thiện chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nớc :

Trong thời gian qua, Nhà nớc đã ban hành nhiều văn bản pháp luật nhằm tạo môi trờng thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh trong cơ chế thị tr-

Trần Phơng Dung Nhật 1- K38F- Đại học Ngoại thơng Hà Nội

83

ờng nh: Bộ luật Dân sự, bộ luật Thơng mại, luật Ngân hàng Nhà nớc, luật Các tổ chức tín dụng Tuy nhiên vẫn còn quá chung chung, sau khi văn bản luật có… hiệu lực cũng không có văn bản hớng dẫn cụ thể, nhiều lĩnh vực cha đợc sửa

đổi, có văn bản phải sửa đổi và bổ sung nhiều lần, không có tính ổn định nên việc thực thi và áp dụng là rất khó. Thực tế là các văn bản luật liên quan đến hoạt động của hệ thống ngân hàng nói chung và hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt nói riêng, đặc biệt là hoạt động nhờ thu và chuyển tiền còn nhiều vớng mắc Chính vì vậy, dù luật đ… ợc ban hành nhng phần qui định về thanh toán không dùng tiền mặt, thể thức thanh toán phổ biến, chiếm đa số trong hoạt

động tín dụng của ngân hàng, tổ chức tín dụng vẫn dậm chân tại chỗ, gây ra nhiều khó khăn cho hoạt động tài chính. Để tạo điều kiện và môi trờng pháp lý cho các ngân hàng hoạt động kinh doanh trên nhiều lĩnh vực trong đó có hoạt

động thanh toán thanh toán không dùng tiền mặt, Nhà nớc cần :

- Xử lý các văn bản pháp lý, các đạo luật đồng bộ. Bên cạnh, hoàn thiện những chính sách hiện hành, nghiên cứu cho ra đời những văn bản mới về lĩnh vực ngân hàng, thị trờng chứng khoán…

- Đổi mới công tác ngoại hối, chế độ quản lý ngoại hối.

3.1.2. Cải thiện Cán cân Thanh toán Quốc tế

Cán cân thanh toán quốc tế là công cụ tổng hợp và quan trọng để đánh giá, phân tích mối quan hệ kinh tế đối ngoại, nó thể hiện các hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ, hoạt động đầu t và vay nợ, viện trợ nớc ngoài.

Tình trạng cán cân thanh toán liên quan đến khả năng thanh toán của đất nớc, của các ngân hàng; nó tác động đến tỷ giá hối đoái và dự trữ ngoại tệ của đất n- ớc. Vì vậy, cải thiện cán cân thanh toán là cực kỳ quan trọng. Do đó Nhà nớc cÇn:

- Đẩy mạnh hoạt động đối ngoại, đặc biệt là hoạt động thơng mại đối với những thị trờng lớn nh Nhật Bản, Mỹ, các nớc trong khối ASEAN, các nớc

Đông Âu Từng b… ớc tham gia vào tổ chức thơng mại thế giới WTO.

- Cần khai thác có hiệu quả tiềm năng về tài nguyên thiên nhiên cũng nh tiềm năng về sức lao động. Cải tiến cơ cấu hàng xuất khẩu cho phù hợp với nhu

Trần Phơng Dung Nhật 1- K38F- Đại học Ngoại thơng Hà Nội

84

cầu của thị trờng thế giới, tăng cờng các mặt hàng chế biến gia công, giảm tỷ trọng sản phẩm thô, xác định các mặt hàng chủ lực đi đôi với việc xây dựng và phát triển thị trờng trọng điểm, đồng thời mở rộng thêm thị trờng và mặt hàng mới, cần đầu t thích đáng vào những sản phẩm mà Việt Nam có u thế nh: Gạo, cà phê, cao su, khí đốt…

- Nhà nớc cần có chính sách khuyến khích mạnh mẽ sản xuất và chế biến hàng xuất khẩu nh giảm lãi suất, thuế, tạo điều kiện để các doanh nghiệp có

điều kiện giảm giá thành và nâng cao tính cạnh tranh của hàng Việt Nam trên thị trờng thế giới. Đối với hàng nông sản, Nhà nuớc cần có chính sách trợ giá

giúp nông dân tránh đợc những thiệt thòi do sự xáo trộn của thị trờng nội địa

đồng thời cũng là biện pháp giúp họ yên tâm sản xuất, cải thiện đời sống nhân d©n.

- Bên cạnh đẩy mạnh xuất khẩu, Nhà nớc cần có chính sách quản lý nhập khẩu thông qua cấp giấy phép nhập khẩu, quản lý hạn ngạch và công cụ thuế nhằm hạn chế nhập khẩu những mặt hàng trong nớc đã sản xuất đợc.

- Đẩy mạnh thu hút vốn đầu t nớc ngoài: Để thu hút ngày càng nhiều vốn

đầu t nớc ngoài, chúng ta cần tiếp tục tạo môi trờng pháp lý thuận lợi cho hoạt

động đầu t nớc ngoài. Mở rộng hợp tác và liên doanh với nớc ngoài để nâng cao năng lực ngành công nghiệp sản xuất và chế biến hàng xuất khẩu.

3.1.3. Hoàn thiện và phát triển thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng

Thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng ra đời từ 10/1994, đây là nơi diễn ra trao đổi, cung cấp ngoại tệ, giải quyết nhu cầu ngoại tệ cho các ngân hàng th-

ơng mại và cho cả nền kinh tế. Thông qua thị trờng này, Nhà nớc có thể điều hành tỷ giá, giữ vững sự ổn định tiền tệ bằng những dấu hiệu thị trờng. Các ngân hàng thơng mại có điều kiện thuận lợi để mở rộng hoạt động kinh doanh ngoại tệ, thanh toán quốc tế. Tuy nhiên, trong những năm qua, thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng cha phát huy hết hiệu quả do nhiều nguyên nhân: Sự điều tiết của nhà nớc còn mang nặng dấu ấn hành chính, cha nắm bắt kịp thời nhu cầu của thị trờng, các giao dịch diễn ra với hình thức đơn giản, số lợng thành viên tham gia cha nhiều Định h… ớng của Nhà nớc là phải hoàn thiện thị trờng ngoại

Trần Phơng Dung Nhật 1- K38F- Đại học Ngoại thơng Hà Nội

85

tệ liên ngân hàng, tiến tới thành lập thị trờng hối đoái ở Việt Nam. Muốn vậy, chúng ta phải tích cực xây dựng các điều kiện cơ bản thông qua việc :

- Đa dạng hoá hình thức mua bán trên thị trờng: Hiện nay, chủ yếu mới là phơng thức giao ngay. Để có đợc thị trờng hối đoái hiện đại phải mở rộng các hình thức mua bán kỳ hạn, hợp đồng quyền chọn…

- Đa dạng hoá các loại ngoại tệ kinh doanh trên thị trờng. Bên cạnh loại ngoại tệ cơ bản nh USD, phải đa vào kinh doanh các ngoại tệ có nhu cầu nh JPY, EURO Bởi vì một nền kinh tế mở phải có nhiều mối quan hệ với nhiều… quốc gia trên thế giới.

- Mở rộng số lợng thành viên tham gia trên thị trờng: Hiện nay, Nhà nớc mới chỉ cho phép hội sở của các ngân hàng thơng mại tham gia trên thị trờng.

Chính sách này bộc lộ nhiều hạn chế: Ngân hàng Nhà nớc cha tiếp cận sát sao với thị trờng, các dấu hiệu thị trờng cha phản ánh đầy đủ, kịp thời. Việc cho phép các chi nhánh ngân hàng thơng mại, các nhà môi giới hoạt động sẽ thúc

đẩy thị trờng phát triển, giúp cho cung cầu sớm gặp nhau.

Một phần của tài liệu Phát triển và hoàn thiện chế độ thanh toán không dùng tiền mặt ở Việt Nam - Một trong những nhiệm vụ hàng đầu trong quản lý kinh tế vĩ mô của Nhà nước (Trang 83 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w