Thanh toán bằng phơng thức chuyển tiền

Một phần của tài liệu Phát triển và hoàn thiện chế độ thanh toán không dùng tiền mặt ở Việt Nam - Một trong những nhiệm vụ hàng đầu trong quản lý kinh tế vĩ mô của Nhà nước (Trang 56 - 58)

2. Tình hình thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam

2.2.3.Thanh toán bằng phơng thức chuyển tiền

Cũng giống nh hình thức thanh toán séc, thanh toán chuyển tiền là thanh toán trực tiếp giữa ngời chuyển tiền và ngời nhận tiền. Ngân hàng khi thực hiện việc nhận tiền và trả tiền, chỉ đóng vai trò trung gian thanh toán theo uỷ nhiệm để đợc hởng phí hoa hồng và không bị ràng buộc gì cả đối với cả ngời mua và ngời bán.

Chuyển tiền thờng áp dụng trong các trờng hợp trả tiền hàng nhập khẩu với nớc ngoài, thanh toán trong lĩnh vực thơng mại và các chi phí liên quan đến xuất nhập khẩu hàng hoá, chuyển vốn ra bên ngoài để đầu t hoặc chi tiêu phí th- ơng mại, chuyển kiều hối.

Chuyển tiền là một phơng thức thanh toán đơn giản, thuận lợi và chi phí thấp. Nó cũng là một trong những phơng thức phù hợp với đặc điểm của tình hình thanh toán ở Việt Nam. Chính vì thế, hiện nay, phơng thức này vẫn là một trong những phơng thức chiếm doanh số cao trên tổng doanh số thanh toán.

PTTT Doanh số 2001 Doanh số 2002

Doanh số 5 tháng đầu 2003

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Chuyển tiền

678.244 77,9 846.509 76,1 345.218 69,2 Tổng 870.744 100 1.112.312 100 499.014 100

Trần Phơng Dung Nhật 1- K38F- Đại học Ngoại thơng Hà Nội

Đơn vị: Tỷ đồng; % của phơng thức thanh toán bằng chuyển tiền trên tổng các phơng thức thanh toán19.

Qua bảng trên ta thấy chuyển tiền vẫn là hoạt động chính trong các hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt. Doanh số thanh toán không dùng tiền mặt tăng đều đặn qua các năm và chiếm hơn 2/3 trên tổng doanh số. ở từng ngân hàng con số này cũng tăng đáng kể. Ví dụ nh ở ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Chi nhánh Thăng Long; năm 2001 số món chuyển tiền là 124 tơng đơng với số tiền là 6.206.933 USD; năm 2002 tăng số món lên là 286 với số tiền là 18.452.450 USD tức năm 2002 tăng 197,3% so với năm 200120. Còn ở SGD I- Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam, năm 2000 doanh số là 39.500.000 USD, nếu đem so với doanh số từ hoạt động Nhờ thu thì gấp đến 5 lần. Con số đó còn phát triển mạnh mẽ vào năm 2001. Trong 2001 SGDI đã thực hiện đợc 6250 món chuyển tiền, nâng tổng doanh thu lên 195.500.000 USD tức tăng 400 lần21. Cơ sở để doanh thu của phơng thức này tăng vì:

Thứ nhất, hầu hết các ngân hàng đều đã là thành viên của mạng SWIFT, nên có thể chuyển tiền nhanh hiệu quả và tiết kiệm hơn nhiều so với hình thức chuyển tiền bằng th trớc đây. Chính vì điều này giúp các ngân hàng có thể cạnh tranh mạnh mẽ với dịch vụ chuyển tiền của ngành bu chính viễn thông và thu hút khách hàng thực hiện thanh toán từ phơng thức nhờ thu sang phơng thức chuyển tiền.

Thứ hai, do nhu cầu của các doanh nghiệp nhập vào một số lợng máy móc thiết bị nên đã phải chuyển một khoản ngoại tệ lớn ra nớc ngoài. Chuyển tiền gồm chuyển tiền đi và chuyển tiền đến, chuyển tiền đi tăng kéo theo việc tăng doanh số của chuyển tiền đến.

Tuy doanh số tăng nhng tỷ trọng của thanh toán bằng phơng thức chuyển tiền so với tổng các phơng thức giảm. Tính đến tháng 5 năm 2003, tỷ trọng này giảm 8,7% so với năm 2001, và giảm 6,9% so với năm 2002. Nguyên nhân là do sự xuất hiện của nhiều hình thức thanh toán không dùng tiền mặt mới giúp 19 Nguồn: Tạp chí Tài chính tháng 9/2003

20 Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh đối ngoại tại SGDI – NHNNo & PTNT

21 Nguồn: Báo cáo thờng niên của SGDI – NHĐT & PTVN

Trần Phơng Dung Nhật 1- K38F- Đại học Ngoại thơng Hà Nội

thanh toán nhanh chóng hơn, tiện lợi hơn Ngoài ra còn có sự giảm sút về số l… - ợng các giao dịch thơng mại, những qui định chặt chẽ của Chính phủ gần đây đối với hoạt động nhập khẩu đã ảnh hởng đến doanh nghiệp chuyển tiền.

Tuy nhiên những con số này không có sự tách biệt độc lập giữa các khoản thanh toán xuất nhập khẩu và những khoản chu chuyển vốn thông thờng nên chúng ta khó có đợc một sự phân tích kỹ hơn về sự biến động của những con số này.

Một phần của tài liệu Phát triển và hoàn thiện chế độ thanh toán không dùng tiền mặt ở Việt Nam - Một trong những nhiệm vụ hàng đầu trong quản lý kinh tế vĩ mô của Nhà nước (Trang 56 - 58)