Kỹ thuật bào chế thuốc viên và phương pháp kiểm nghiệm
KỸ THUẬT BÀO CHẾ THUỐC VIÊN VÀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM NGHIỆM I.ĐẠI CƯƠNG 1.Khái niệm trình phát triển viên nén Viên nén (tabellae) dạng thuốc rắn, điều chế cách nén hay nhiều loại dược chất (có thêm khơng thêm tá dược), thường có hình trụ dẹt, viên đơn vị liều Quy trình sản xuất viên nén mơ tả thức vào năm 1843 phát minh Thomas Brockedon Đến năm 1874 máy dập viên nén đời Tuy vậy, việc sản xuất viên nén phát triển chậm Cho đến 1932 Dược điển Anh (B.P) có chuyên viên nén Nguyên nhân phát triển chậm viên nén thiếu phương pháp đánh giá chất lượng dạng thuốc Đầu năm 50, Higuchi cộng nghiên cứu phương pháp đo lực dập viên, làm sở để sâu nghiên cứu viên nén Tiếp phát triển SDH bào chế Hàng loạt cơng trình nghiên cứu viên nén đời, thúc đẩy mạnh mẽ phát triển dạng thuốc Cùng với trùnh đại hoá máy dập viên, cải tiển đóng viên vào vỉ, nhiều loại tá dược đời, làm cho viên nén trở thành dạng thuốc phát triển rộng rãi nhất, phổ biến Ưu - nhược điểm viên nén Ưu điểm - Đã chia liều lần tương đối xác - Thể tích gọn nhẹ, dễ vận chuyển, mang theo người - Dễ che dấu mùi vị khó chịu dược chất - Dược chất ổn định, tuổi thọ dài dạng thuốc lỏng - Dễ đầu tư sản xuất lớn, giá thành giảm - Diện sử dụng rộng: Có thể để nuốt, nhai, ngậm, cấy, đặt, pha thành dung dịch hay hỗn dịch - Người bệnh dễ sử dụng: Phần lớn viên nén dùng để uống, viên nén thường có chữ dễ nhận biết tên thuốc Nhược điểm: - Không phải tất dược chất chế thành viên nén Sau dập thành viên, diện tích BMTX dược chất với mơi trường hồ tan bị giảm nhiều, với dược chất tan bào chế viên nén khơng tốt, SKD thuốc bị giảm nhiều SKD viên nén thay đổi thất thường q trình bào chế, có nhiều yếu tố tác động đến độ ổn định dược chất khả giải phóng dược chất viên như: Độ ẩm, nhiệt độ, tá dược, lực nén… II.KỸ THUẬT BÀO CHẾ VIÊN NÉN 1.Lựa chọn tá dược xây dựng công thức dập viên Chỉ có số dược chất có cấu trúc tinh thể đặn dập thành viên nén Đa số dược chất lại, muốn dập thành viên nén, phải cho thêm tá dược Việc lựa chọn tá dược khâu quan trọng tá dược có ảnh hưởng trực tiếp đến SKH viên Khi lựa chọn tá dược, cần xem xét yếu tố: - Mục đích sử dụng viên: uống, ngậm… Các loại viên khác nhau, tá dược khác - Tính chất dược chất: Độ tan, độ ổn định hố học, độ trơn chảy… - Tính chất tá dược: Độ trơn chảy, khả chịu nén, tương tác với dược chất xảy ra… - Phương pháp dập viên: Mỗi phương pháp dập viên có cách dùng tá dược khác Yêu cầu tá dược: Đảm bảo độ bền học viên, độ ổn định hố học dược chất, giải phóng tối đa dược chất vùng hấp thu, khơng có tác dụng dược lỹ riêng, không độc, dễ dập viên giá hợp lý Một số nhóm tá dược hay dùng: 1.1.Tá dược độn Còn gọi tá dược pha loãng, thêm vào viênđể đảm bảo khối lượng cần thiết viên để cải thiện tính chất lý dược chất,làm cho trình dập viên dễ dàng 1.1.1 Nhóm tan nước Lactose: tá dược độn dùng phổ biến viên nén.Lactose dễ tan nước, vị dễ chịu, trung tính, hút ẩm, dễ phối hợp với nhiều loại dược chất lactose tồn hai dạng: Dạng khan (chủ yếu β lactase) Dạng ngậm nước (chủ yếu α lactose.H2O) Bột đường (Saccazose) Dễ tan ngọt, thường dùng làm tá dược độn dính khơ viên hồ tan, viên nhai, viên ngậm Khi dùng làm tá dược độn, tạo hạt ẩm với hỗn hợp nước - cồn Bột đường làm cho viên dễ đảm bảo độ bền học khó rã, dập viên dễ gây dính chày, thường kết hợp với tá dược độn khơng tan để tăng cường độ cứng cho viên Hiện thị trường có số loại tá dược, bột đường dùng dập thẳng như: * Dipac: sản phẩm đồng thời kết tinh 97% đường 3% dextrin dạng hạt nhỏ, trơn chảy tốt Khi dập viên, viên khơng bị biến màu cứng dần q trình bảo quản * Nutab: đường tinh chế kết hợp với 4% đường khử, 0,1 – 0,2% tinh bột ngô làm trơn magnesi stearat, có KTTP phân bố tương đối rộng, trơn chảy tốt Glucose: Dễ tan nước, vị lactose, hay dùng cho viên hoà tan với đường bột Glucose trơn chảy kém, dễ hút ẩm, dễ đảm bảo độ bền học cho viên có xu hướng làm cho viên cứng dần trình bảo quản, glucose khan Glucose làm biến màu dược chất kiềm amin hữu trình bảo quản giống lactose Manitol: Dễ tan nước, vị ngọt, để lại cảm giác mát dễ chịu miệng ngậm, hay dùng viên ngậm, viên nhai Manitol hút ẩm, hạt tạo không bột đường glucose Sorbitol: Là đồng phân quang học manitol, dễ tan vị dễ chịu manitol, hay dùng viên ngậm, viên nhai phối hợp với manitol Cũng manitol, sorbitol có nhiều dạng kết tinh vơ định hình khác Cho nên nhiều loại tá dược sorbitol nhà sản xuất khác cung cấp, có khác độ trơm chảy, khả chịu nén ổn định… Sorbitol dùng dập thẳng, nhiên háo ẩm manitol nên tỷ lệ tá dược trơn phải dùng nhiều độ ẩm phòng dập viên phải nhỏ 50% 1.1.2 Nhóm khơng tan nước Hay dùng loại tinh bột, dẫn chất celullose bột mịn vô Tinh bột: Là tá dược rẻ tiền dễ kiếm, hay dùng nước ta Tuy nhiên tinh bột trơn chảy chịu nén kém, hút ẩm, làm cho viên bở dần dễ bị nấm mốc trình bảo quản Khi dùng tinh bột phải phối hợp khoảng 30% bột đường để đảm bảo độ vững viên Tinh bột biến tính: Là tinh bột qua sử lý phương pháp lý – hóa thích hợp nhằm thuỷ phân thay phần tạo hạt Tinh bột biến tính nén trơn chảy tốt tinh bột, hồ tan phần nước tuỳ theo mức độ thuỷ phân Trên thị trường có nhiều tinh bột biến tính với tên thương mại khác nhau: Starch 1500, lycatab… Cellulose vi tinh thể Là tá dược dùng ngày nhiều, viên nén dập thẳng, có nhiều ưu điểm: chịu nén tốt, trơn chảy tốt, làm cho viên dễ giãn Trên thị trường có nhiều loại khác : Avicel, Emcocel… Viên dập với Avicel dễ đảm bảo độ bền học, độ mài mòn thấp, không cần dùng lực nén cao Avicel dễ tạo hạt, hạt dễ sấy khô, dược chất dùng liều thấp chất màu dễ phân bố hạt viên Avicel giá thành cao nên chưa dùng nhiều nước ta * Calci dibasic photphat: tá dược vơ cơ, bền lý hố, khơng hút ẩm, trơn chảy tốt Trên thị trường tá dược dầp thẳng chứa Dicalci photphat bán tên thương mại Emcompress ditab Viên dập với Dicalci photphat có độ bền học cao, rã chậm khơng nên dùng tỷ lệ cao với dược chất tan * Calci carbonat, magnesi carbonat: tá dược có khả hút, dùng cho viên nén chứa cao mềm dược liệu, chưa dược chất háo ẩm, dầu tinh dầu, số viên, tá dược cịn đóng vai trị antacid cung cấp ion vô cho thể Tuy nhiên, tá dược có tính kiềm, khơng dùng cho dược chất có tính acid, muối acid… 1.2 Tá dược dính Là tác nhân liên kết tiểu phân để tạo hình viên, đảm bảo độ viên 1.2.1 Nhóm tá dược dính lỏng: Tá dược dính lỏng dùng phương pháp xát hạt ướt Có nhiều loại tá dược dính lỏng có mức độ kết dính khác nhau: - Cồn - Hồ tinh bột - Dịch thể gelatin - Dịch gôm arabic - Dịch thể PVP - Siro - Dẫn chất cellulose 1.2.2 Nhóm tá dược dính thể rắn Thường dùng cho viên xát hạt khô dập thẳng Dùng cho loại bột đường, tinh bột biến tính, dẫn chất cellilose, Avicel… Các tá dược dính rắn tan nước cồn xát hạt ướt với hỗn hợp nước - cồn tỷ lệ khác Tá dược dính ảnh hưởng trực tiếp đến khả rã, giải phóng dược chất viên nén Do nên thận trọng lựa chọn tá dược dính, đảm bảo loại tá dược lượng tá dược cho cơng thức, tránh lạm dụng tá dược dính 1.3 Tá dược rã Rã giai đoạn khởi đầu cho trình SDH viên nén sau uống Tá dược rã làm cho viên rã nhanh mịn, giải phóng tối đa bề mặt tiếp xúc ban đầu tiểu phân dược chất với mơi trường hồ tan, tạo điều kiện cho trình hấp thu dược chất sau Trong SDH bào chế, người ta quan tâm đến động học trình giải phong dược chẩt thể, tá dược rã đóng vai trị quan trọng Theo Wagner, q trình giải phóng dược chất viên nén biểu thị sau: Các loại tá dược rã hay dùng: - Tinh bột - Tinh bột biến tính - Avicel - Bột cellulose - Acid alginic 1.4 Tá dược trơn Tá dược trơn nhóm tá dược gần ln phải dùng đến cơng thức viên nén tá dược trơn có nhiều tác dụng q trình dập viên: - Chống ma sát - Chống dính - Điều hồ chảy - Làm cho mặt viên bóng đẹp Các loại tá dược trơn hay dùng: - Acid stearic muối - Talc - Aerosil - Tinh bột 1.5 Tá dược bao Tuỳ mục đích bao mà chọn bao thích hợp Các loại tá dược bao hay dùng bao màng mỏng: - Dẫn xuất cellulose: Hiện sử dụng rộng rãi: * HPMC (hydroxy propyl methyl cellulose): Là tá dược bao sử dụng nhiều bao bảo vệ Ưu điểm: bền với yếu tố ngoại môi, khơng có mùi vị riêng, dễ phối hợp với chất nhuộn màu * HPMC (hydroxy propyl cellulose): Tan nước dung môi hữu phân cực, thường phối hợp với chất bao khác để tăng độ bền màng * EC (ethyl cellulose): Không tan nước, tan dung môi hữu cơ, bền với ngoại môi Thường dùng làm tá dược bao cho viên tác dụng kéo dài * CAP (cellulose acetat phthalat): Dễ tan ruột dùng bao tan rụơt Khi bao thường phải cho thêm chất làm dẻo * HPMCP: este HPMC với acid phthalic, dùng bao tan ruột Thường dùng hỗn dịch nước - Shellac: nhựa cánh kiến tinh chế Shellac tan môi trường kiềm nên dùng bao tan ruột - Nhựa methcrylat sản phẩm trùng hợp acid methacrylic * Eudragit E tan dịch vị, dùng bao bảo vệ * Eudragit L S: không tan dịch vị, dùng bao tan ruột - Ngoài cồn nhiều tá dược khác phối hợp phần màng bao PEG, PVP, chất diệt hoạt… 1.6 Tá dược màu Mục đích: thêm vào viên để nhận biết, phân biệt số loại viên, làm cho viên đẹp để kiểm soát phân tán số dược chất dùng liều thấp viên Nhược điểm: làm cho trình bào chế bảo quản viên thêm phúc tạp soó chaats màu tương kị với dược chất, làm thay đổi độ tan dược chất, gây phản ứng phụ, không bền, làm cho viên bị biến màu trình bảo quản… Chất màu dùng cho viên phải chất màu thực phẩm, không độc, cần dùng tỉ lệ nhỏ có màu ổn định Một số chất màu dùng bao viên: - Erythrosine (Red 3) - Ponceau 4R - Carmin (Naturel red 4) - Allura red AC (red 40) - Tartrazin (yellow 5) - Sunset yellow (yellow 6) - Riboflavin - Brilliant blue (blue 1) - Indigotine (blue 2) - Fast Green (Green 3) Các chất màu thị trường dạng đơn chát hấp phụ chất mang trơ không tan, dùng pha lỗng gần với tá dược trơ tinh bột, bột đường… để hỗn hợp màu đồng Lựa chọn phương pháp tạo hạt - dập viên 2.1 Phương pháp tạo hạt ươt Đây phương pháp thông dụng Ưu điểm: dễ bảo đảm độ bền học viên Dược chất dễ phân phối vào viên Quy trình thiết bị đơn giản, dễ thực Nhược điểm: Chịu tác động ẩm nhiệt (khi sấy hạt), làm giảm độ ổn định dược chất Quy trình kéo dài trải qua nhiều công đoạn, tốn mặt thời gian sử dụng Phương pháp tạo hạt ướt bao gồm công đoạn: 2.1.1 Trộn bột kép Viên nén thường hỗn hợp nhiều bột đơn KTTP bột ảnh hưởng đến độ trơn chảy, tỷ trọn biểu kiến, đến khả chịu nén, đến mức độ trộn khối bột Với dược chất tan, KTTP cịn ảnh hưởng trực tiếp đến SKD viên Do trước trộn bột kép cần ý đến việc phân chia nguyên liệu đến mức độ quy định Khi trộn bột kép cần áp dụng kỹ thuật trộn đồng lượng để đảm bảo dược chất phân phối đồng viên đặc biệt với viên nén chứa hàm lượng dược chất thấp Khi lượng dược chất viên nhỏ người ta khơng trộn bột kép mà hồ dược chất vào tá dược dính lỏng để xát hạt bao lớp lên hạt trước dập viên Thời gian trộn bột kép ảnh hưởng đến độ đồng nhât khối bột, ảnh hưởng đến SKD viên Vì cần nghiên cứu xác định cụ thể cho công thức dập viên Có trường hợp thời gian trộn kéo dài quá, dược chất lại có xu hướng tách lớp Loại máy nghiền trộn lực trộn có ảnh hưởng đến tính chất viên nén sau 2.1.2 Tạo hạt Mục đích việc tạo hạt tránh tượng phân lớp khối bột trình dập viên, cải thiện độ chảy bột dập viên, tăng cường khả dính kết bột làm cho viên dễ đảm bảo độ giảm tượng dính cối dập viên Để dễ dập viên, hạt phải dễ chảy chịu nén tốt Muốn vậy, hạt phải đáp ứng số u cầu sau: - Có hình dạng thích hợp: Tốt hình cầu - Có kích thước thích hợp: kích thước hạt ảnh hưởng đến độ trơn chảy tỷ trọng hạt Tạo hạt ướt thực cách xát hạt qua rây hạơc thiết bị tầng sôi - Tạo khối ẩm: Thêm tá dược dính lỏng vào khối bột, trộn lúc tá dược thấm khối bột, tạo liên kết tiểu phân bột vừa đủ để tạo hạt Để tá dược dễ thấm vào khối bột, nên dùng tá dược nóng, với tá dược có độ nhớt cao dịch thể gelatin, hồ tinh bột Lượng tá dược thời gian trộn định đến khả liên kết hạt - Xát hạt: Khối ẩm sau trộn đều, độ ổn định khoảng thời gian định xát qua cỡ rây quy định Kiểu rây xát hạt cách xát ảnh hưởng đến hình dạng mức độ liên kết hạt Nếu khối ẩm ẩm mà lực xát hạt lại lớn dễ tạo thành sợi dài Để thu hạt có hình dạng gần với hình cầu, tốt xát hạt qua rây đục lỗ với lực xát hạt vừa phải - Sấy hạt: hạt sau xát tải thành lớp mỏng sấy nhiệt độ quy định Trước sấy, để thống gió cho hạt se mặt, sau đưa vào buồng sấy nâng nhiệt độ từ từ cho hạt dễ khơ Trong q trình sấy đảo hạt, tách cục vón kiểm tra nhiệt độ sấy Hạt thường sấy độ ẩm từ – 7% tuỳ loại dược chất Độ ẩm hạt ảnh hưởng đến độ trơn chảy hạt mức độ liên kết tiểu phân dập viên, nhiệt độ sấy ảnh hưởng đến độ ổn định hoá học dược chất - Sửa hạt: Hạt sau sấy xong, phải xát lại nhẹ nhàng qua cỡ rây quy định để phá vỡ cục vón, tạo khối hạt có kích thước đồng Để hạn chế tác động ẩm nhiệt, tiết kiệm mặt sản xuất, sản xuất công nghiệp, người ta thường tạo hật thiết bị tầng sôi 2.1.3 Dập viên Hạt sau sấy đến độ ẩm quy định, đưa trộn thêm tá dược trơn, tá dược rã ngồi rồidập thành viên Có nhiều loại máy dập viên khác hoạt động theo nguyên tắc: Nén hỗn hợp bột hạt hai chày cối cố định Chu kỳ dập viên máy tâm sai chia thành bước: - Nạp nguyên liệu: Khi nạp dung tích buồng nén phải mức lớn nhất.Do đó, chày phải vị trí thấp nhất, chày phải vị trí cao phù hợp với dung tích buồng nén chọn Phễu vị trí trung tâm nạp đầy nguyên liệu vào buồng nén - Nén (dập viên): Phễu dịch khỏi trung tâm, chày đứng yên, chày tiến dần xuống vị trí thấp để đạt lực nén tối đa Các tiểu phân nén sát lại với hình thành viên nén - Giải nén (đẩy viên khỏi cối): Sau nén xong, chày giải nén tiến vị trí trước nén Đồng thời chày tién lên vị trí cao để đẩy viên khỏi cối Phễu tiến vị trí trung tâm để gạt viên khỏi mâm máy tiếp tục nạp nguyên liệu cho chu kỳ sau 2.2 Phương pháp tạo hạt khô Ưu điểm: tránh tác động ẩm nhiệt đói với viên, dùng viên chứa dược chất không bền với ẩm nhiệt (aspirin, vitamin C…) Tiết kiệm thời gain mặt tạo hạt ẩm Nhược điểm: Dược chất phải có khả trơn chảy liên kết định khó phân phối đồng vào viên Ngồi ra, hiệu suất tạo hạt khơng cao viên khó đảm bảo độ bền học Các cơng đoạn tạo hạt khô: - Trộn bột kép: trộn bột dược chất với bột tá dược dính khơ, tá dược rã - Dập viên to - tạo hạt: Bột dập thành viên to (có đường kính khoảng 1,5 – 2cm) Sau phá vỡ viên to để tạo hạt - Dập viên: Sau có hạt khơ, tiến hành dập viên có khối lượng quy định với phương pháp tạo hạt ướt 2.3 Phương pháp dập thẳng Dập thẳng: phương pháp dập viên không qua công đoạn tạo hạt Do tiết kiệm mặt sản xuất thời gian, đồng thời tránh tác động độ ẩm nhiệt tới dược chất Viên dập thẳng thường dễ rã, rã nhanh độ bền học không cao chênh lệch hàm lượng dược chất viên lô mẻ sản xuất nhiều lớn Bao viên Một số loại viên nén sau dập xong phải tiến hành bao viên với mục đích khác nhau: - Che dấu mùi vị khó chịu dược chất - Tránh kích ứng dược chất với niêm mạc dày - Bảo vệ dược chất tránh tác động yếu tố ngoại môi độ ẩm, ánh sáng, dịch vị… - Khu trú tác dụng thuốc ruột - Kéo dài tác dụng thuốc - dễ nhận biết, phân biệt loại viên - Làm tăng vẻ đẹp viên Trên thực tế có hai cách bao viên: Bao đường bao mỏng 3.1 Bao đường Là cách truyền thống, áp dụng từ lâu viên nén với nồi bao quay tròn Baođường gồm giai đoạn: - Bao nền: Nhằm làm trịn góc cạnh viên giảm bớt độ dày lớp bao Để bao nhanh tốt viên bao phải có mặt lồi - Bao nhẵn: Làm nhẵn mặt viên để chuẩn bị cho bao màu - Bao màu: bao viên lớp siro màu có cường độ màu tăng dần - Đánh bóng: cho viên vào nồi đánh bóng, làm nóng viên thêm tá dược làm bóng: parafin, sáp ong… dạng rắn hay dung dịch, quay lúc mặt viên nhẵn bóng 3.2 Bao màng mỏng (bao film) Bao đường tốn thời gian, vỏ bao chiếm khối lượng lớn so với viên, kỹ thuật bao phụ thuộc vào kinh nghiệm Do vậy, năm gần người ta thường bao màng mỏng Nguyên liệu tạo màng polyme, hoà tan hay phân tán vào dung mơi hay mơi trường phân tán thích hợp phun vào viên Sau sấy cho dung môi hay môi trường phân tán bay hết, polyme bám thành màng mỏng xung quang viên Tuỳ theo mục đích bao mà sử dụng loại polyme khác nhau: - Bao màng bảo vệ: dùng polyme có khả chống ẩm, dễ tan tring dịch vị HPMC, PEG 600… 10 - Bao màng tan ruột: dùng polyme kháng dịch vị tan ruột Eudragit L, S… Ngồi polyme tạo màng, cịn dùng thêm chất làm dẻo để tăng độ dẻo dai, đàn hồi màng như: PGE, glycerin… Tá dược bao hồ tan vào dung mơi hữu đưa bao Tuy nhiên dung môi hữu dễ gây độc, nhiễm mơi trường gây cháy Do đó, người ta có hướng bao hỗn dịch Phân tán tá dược bao vào chất dẫn phân cực (nước, cồn…) dạng hỗn dịch đưa bao Các chất dẫn bay chậm q trình bao kéo dài an tồn dễ thực III TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG VIÊN NÉN Tiêu chuẩn dược điển Theo DĐVN, yêu cầu kỹ thuật chung thuốc viên nén bao gồm: 1.1 Độ rã: DĐVN quy định dùng thiết bị ERWEKA thiệt bị tương tự Mỗi lần thử viên: khơng cịn cặn mặt lưỡi đĩa đậy, cịn cặn khối mềm khơng có nhân khơ rắn sờ thấy Nếu viên bị dính vào đĩa , làm lại thử nghiệm viên khác không cho vào ống Mẫu thử đạt yêu cầu viên rã hết Môi trường thử nước cất 37oC ±2 Viên nén không bao phải rã vòng 15 phút Viên bao bảo vệ rã vòng 30 phút Viên bao tan ruột phải chịu môi trường HCL 0,1M 2h phãi rã hệ đệm phosphat pH 6,8 vòng 60 phút Viên tan nước phãi rã vòng phút Viên sủi bọt rã vòng phút Viên sủi bọt rã vòng phút 1.2 Độ đồng khối lượng Thử với 20 viên Độ lệch cho phép theo bảng sau: Khối lượng trung bình Chênh lệch so với khối lượng viên trung bình Tới 80 mg 10 80 – 250 mg 7,5 >250 mg 1.3 Độ đồng hàm lượng Áp dụng cho viên có hàm lượng dược chất 2mg 2% khối lượng trung bình Nếu có viên nằm giới hạn 84 – 115% hàm lượng trung bình Nếu có viên nằm ngồi giới hạn nằm giới hạn 75 – 125% hàm lượng trung bình thử lại với 20 viên khác Thuốc đạt yêu cầu 30 viên q viên nằm 11 ngồi 85 – 115% khơng có viên nằm ngồi 75 – 125% hàm lượng trung bình Viên tan nước khơng thử độ đồng hàm lượng 1.4 Định lượng Thử với 10- 20 viên theo chuyên luận riêng, tính hàm lượng hoạt chất viên theo khối lượng trung bình viên 1.5 Trắc nghiệm hoà tan Thiết bị đánh giá máy hoà tan, theo USP gồm thiết bị kiểu giỏ quay, kiểu cánh khuấy kiểu dòng chảy Trắc nghiệm hoà tan áp dụng cho viên nén chứa chất tan Viên thử độ tan khơng cần thử độ rã Tiêu chuẩn nhà sản xuất 2.1 Độ mài mòn Thử theo thiết bị ERWEKA ccs dụng cụ tương tự Thiết bị bao gồm trống quay gắn với motơ tốc độ định Cho viên cân xác tới mg vào trông quay (10 – 20 viên) quay khoảng thời gian định (100 vòng) Lấy viên ra, sàng bột cân lại khối lượng Tính độ mài mịn (% khối lượng viên bị mất) Nếu khơng có quy định riêng độ mài mịn khơng q 3% 2.2 Độ cứng Xác định thiết bị đo độ cứng Nguyên tắc: Tác động lực qua đường kính viên lúc viên bị vỡ Xác định lực gây vỡ viên Giới hạn lực gây vỡ viên tuỳ thuộc vào loại viện IV CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SKD VIÊN NÉN Ảnh hưởng đường dùng – cách dùng Phần lớn viên nén dùng để uống, xem xét ảnh hưởng đường tiêu hoá đến SKD viên Đường dùng theo quan niệm sinh dược học, mơi trường giải phóng, hồ tan hấp thụ dược chất từ viên nén Môi trường thay đổi nhiều đường tiêu hoá tuỳ theo vùng khác nhau: Khoang miệng, ruột… V KIỂM NGHIỆM THUỐC VIÊN NÉN 5.1 Định nghĩa Viên nén dạng thuốc rắn, viên đơn vị liều, chứa hay nhiều hoạt chất Thuốc sản xuất cách nén nhiều khối tiểu phân đồng Các tiểu phân gồm hay nhiều hoạt chất, có khơng có thêm tá dược, chất màu, chất làm thơm theo quy định Các tiểu phân 12 tạo thành xát hạt (khơ, ướt) trộn hoạt chất với tá dược 5.2 Yêu cầu kỹ thuật phương pháp thử 5.2.1 Tính chất Viên nén thường có dạng hình trụ dẹt, hai đãy phẳng cong, khắc chữ, ký hiệu rãnh Cạnh thành viên lành lặn Màu sắc đồng Cách thử: cảm quan 5.2.2 Độ rã Nếu khơng có quy định riêng tiến hành thử đánh giá theo “Phép thử độ rã viên nén viên nang” 5.2.3 Độ đồng khối lượng Cân xác 20 viên xác định khối lượng trung bình viên Cân riêng khối lượng viên so sánh khối lượng trung bình từ tính khoảng giới hạn giá trị trung bình Khơng q viên có khối lượng chênh lệch khoảng giới hạn khối lượng trung bình khơng có viên có chênh lệch q gấp đơi độ lệch tính theo tỷ lệ phần trăm Nếu có yêu cầu thử độ đồng hàm lượng khơng phải thử độ đồng khối lượng 5.2.4 Độ đồng hàm lượng Nghiền mịn riêng viên tiến hành thử đánh thuốc bột 5.2.5 Độ hoà tan Chỉ thực có yêu cầu dẫn chun luận riêng Nếu khơng có chun luận riêng thử đánh gái thao “Phép thử tốc độ hoà tan viên nén viên tan” 5.2.6 Định tính Tiến hành định tính theo phương pháp quy định tiêu chuẩn, viên nén phải cho phản ứng hoạt chất có chế phẩm 5.2.7 Định lượng Cân 20 viên, xác định khối lượng trung bình viên Nghiền mịn Tiến hành định lượng theo phương pháp quy định tiêu chuẩn, hàm lượng hoạt chất chế phẩm phải nằm giới hạn cho phép 5.2.8 Tạp chất (nếu có) Khi có yêu cầu dẫn chuyên luận riêng 5.3 Các loại viên nén 5.3.1 Viên nén không bao 13 Gồm viên nén bào chế cách nén hạt gồm dược chất, tá dược Viên nén loại không chứa thành phần để thay đổi giải phóng hoạt chất đường tiêu hoá Khi bẻ gẫy viên nén lớp quan sát kính lúp thấy đồng nhất, khơng có lớp bao ngồi 5.3.2 Viên bao Viên bao có bề mặt nhẵn, thường có màu, đánh bóng Lấy phần viên bẻ gẫy, quan sát kính lúp, thấy rõ nhân bao lớp hay nhiều lớp 5.3.3 Viên bao bền với dịch vị dày Viên bao lớp bao bền với dịch vị dày lại tan dịch ruột sử dụng chất bao cellacephate polymer 5.3.4 Viên nén sủi bọt Là viên nén khơng bao có chứa acid carbonat hydrocarbonat, chúng phản ứng với nhanh có mặt nước giải phóng CO2, đồng thời hồ tan hay phân tán hoạt chất nước trước dùng 5.3.5 Viên ngậm Viên ngậm thường viên nén không bao điều chế để thành phần hoạt chất giải phóng dần tác dụng chỗ, giải phóng hấp thụ lưỡi phần khác miệng 5.3.6 Viên nén tan nước Viên nén tan nước viên nén không bao, hồ tan nước Dung dịch tạo thành đục nhẹ 5.3.7 Viên nén phân tán nước Viên nén phân tán nước viên nén không bao phân tán nước thành tiểu phân 5.3.8 Viên nén thay đổi giải phóng hoạt chất Thường viên bao không bào, điều chế cách thêm tá dược đặc biệt điều chế theo phương pháp đặc biệt nhằm thay đổi tốc độ giải phóng vị trí giải phóng thuốc Viên nén thay đổi giải phóng hoạt chất thường khơng u cầu thử độ rã mà phải thử tốc độ hoà tan Ví dụ: viên nén acid ascorbic – DĐVN trang Viên bao ibuprofen – DĐVN trang 141 14 ... hợp màu đồng Lựa chọn phương pháp tạo hạt - dập viên 2.1 Phương pháp tạo hạt ươt Đây phương pháp thông dụng Ưu điểm: dễ bảo đảm độ bền học viên Dược chất dễ phân phối vào viên Quy trình thiết... Mục đích: thêm vào viên để nhận biết, phân biệt số loại viên, làm cho viên đẹp để kiểm soát phân tán số dược chất dùng liều thấp viên Nhược điểm: làm cho trình bào chế bảo quản viên thêm phúc... thành viên, diện tích BMTX dược chất với mơi trường hồ tan bị giảm nhiều, với dược chất tan bào chế viên nén khơng tốt, SKD thuốc bị giảm nhiều SKD viên nén thay đổi thất thường q trình bào chế,