LỜI NÓI ĐẦU nước dẫn đầu tốc độ giải ngân với tổng vốn thực đạt 5t ỷ USD I Lý chọn đề tài vòng 20 năm trở lại từ (1988 -2007) Điều đòi hỏi phải có Nhìn lại sau 20 năm đổi kinh tế Việt Nam Chúng ta nhìnnhững thoát đắn đầutình tư trạng trực tiếp nước để đưaphát không khỏi khủng hoảng màcủa cònNhật đưa Bản đất nước triển không ngừng.cầnTrên sở hút đại hộisửĐảng (tháng biện pháp thiếtcơthu dụngVIhiệu 12 vốnnăm đầu 1986) tư trựcĐảng tiếp Nhà nước ta xác định Việt Nam muốn làm bạn với tất nước Nhậthợp Bản đề tài nàycóem tìm hiểu đềvàlý toàn luậnvẹn giới tácQua đôi bên lợi,muốn tôn trọng độc lập chủ vấn quyền lãnh thổ sách Nhật tích cực làm FDI, phâncủatích thựcChình trạng vìgiải ngânchính FDI Bản Việt Namcho mặt kinh tế Việt Nam thay đổi thực Các nước phát triển, nhà năm qua tìmđưa nguồn vốn, tồn tại, nhânđạivàvào đề Việt xuấtNam làm giải tư nước ngoàiđểđều côngnguyên nghệ ăn kinh tế, tìm sử dụng nguồn vốn pháp nhằm thúckiếm đẩy lợi tốc nhuận độ giảiTrong ngân FDI,trình nângthu caohúthiệu sử dụng nguồn FDI thời gian qua, mức giải ngân thấp luôn chủ đề thảo luận với vốn nhiềunày nhà đầu tư nhằm tìm nguyên nhân giải pháp để khắc phục Mụccho đích: TuyII nhiên, đến chưa có tiến đáng kể mà xuất xu hướng tốc độ giải ngân chậm lại thời gian gần Giải ngân thấp thể giải nguồn ngân nguồn vốnvàđầu tư trực tiếp sựPhân khôngtích, hiệuđánh giá trongthực việctrạng sử dụng vốn FDI lãng phí lớn, điều kiện nhu cầu vốn cho phát triển kinh tế lớn FDI Nhật Bản vào Việt Nam, đề xuất giải pháp nhằm nhanh tốc độ giải ngân thời gian tới Nhật Bản đối tác đầu tư trực tiếp vào Việt Nam lớn nhất.III.Đối Các hoạt động đầucứu tư trực tiếp Nhật Bản góp phần làm tăng tượng nghiên trưởng kinh tế Việt Nam mà việc làm cho người lao động, nâng caovốn đờigiải sống,ngân phátcác triểndựkỹánthuật, nghệ., tư Việt trực Tình hình đầu công tư trụrc tiếpvới củalượng Nhậtvốn Bảnđầuvào tiếp nước lớn (chí sau Mỹ) Nhật Bản ngày đóng góp vào Nam phát triển chung kinh tế giới Do Việt Nam phải tận dụng hơnIV.nữaPhạm đầu tư trực tiếp nước Nhật Bản nghiệp CNH vi nghiên cứu HĐH đất nước Xây dựng chủ nghĩa xã hội Các tếdựtrong án FDI năm Nhậtgần Bảnđây vàođầu Việt trongnước 20 năm Thực tư Nam trực tiếp ngoàiqua của(1988Nhật Bản vàokểViệt NamViệt lại suy giảm đáng kể mở Tuy cửa nhiên, 2007) từ Nam thực thuNhật hút Bản đầu tư trực tiếp nước V Kết cấu chương chuyên đề: Chuyên đề kết cấu thành chương sau: Chương /: Những vấn đề lý luận chung kỉnh nghiệm quốc tế giải ngân vắn đầu tư trực tiếp nước Chương II: Thực trạng giải ngân FDI Nhật Bản Việt Nam thời gian qua 21 Chương /77: Những giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ giải ngân FDI Nhật Bản Việt Nam CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ GIẢI NGÂN VÓN ĐẦU Tư TRỤC TIẾP NƯỚC NGOÀI 1.1 Lý luận chung đầu tu 1.1.1 Khái niệm chất đầu tu 1.1.1.1 Khái niệm Xuất phát từ phạm vi phát huy tác dụng kết đầu tu, có cách hiểu khác đầu tư: Đầu tư theo nghĩa rộng, nói chung hy sinh nguồn lực để tiến hành hoạt động nhằm thu cho người đầu tư kết định tương lai lớn nguồn lực bỏ để đạt kết Nguồn lực tiền, tài nguyên thiên nhiên, sức lao động, trí tuệ (trình độ văn hoá, chuyên môn, khoa học kỹ thuật ) nguồn nhân lực đủ điều kiện để làm việc có suất sản xuất xã hội Còn theo nghĩa hẹp, đầu tư bao gồm hoạt động sử dụng nguồn lực nhằm đem lại cho kinh tế xã hội kết tương lai lớn nguồn lực sử dụng để đạt kết Như vậy, xem xét phạm vi quốc gia có hoạt động sử dụng nguồn lực để trực tiếp làm tăng tài sản vật chất, nguồn nhân lựcvà tài sản trí tuệ, trì hoạt động tài sản nguồn nhân lực sẵn có thuộc phạm trù đầu tư theo nghĩa hẹp hay phạm trù đầu tư phát triển dưỡng cho đào tạo nguồn nhân lực, thực chi phí thường xuyên gắn liền với hoạt động tài sản nhằm trì hoạt động co sở tồn tạo tiềm lực cho kinh tế - xã hội, tạo việc làm nâng cao đời sống thành viên xã hội 1.1.1.2 Bản chất loại đầu tư phạm vi quốc gia Từ phân tích đây, xuất phát từ chất phạm vi lợi ích đầu tư đem lại phân biệt loại đầu tư sau đây: Đầu tư tài (đầu tư tài sấn tài chính) Là loại đầu tư có người có tiền bỏ tiền cho vay mua chứng có giá để hưởng lãi suất định trước (gửi tiết kiệm, mua trái phiếu phủ) lãi suất tuỳ thuộc vào kết hoạt động sản xuất kinh doanh công ty phát hành Đầu tư tài sản tài không tạo tài sản cho kinh tế (nếu không xét đến quan hệ quốc tế lĩnh vực này) mà làm tăng giá trị tài sản tài tổ chức, cá nhân đầu tư (đánh bạc nhằm mục đích thu lời loại đầu tư tài bị cấm gây nhiều tệ nạn xã hội Công ty mở sòng bạc để phục vụ nhu cầu giải trí người đến chơi nhằm thu lại lợi nhuận cho công ty lại đầu tư phát triển nhà nước cho phép tuân theo đầy đủ quy chế hoạt động Nhà nước quy định để không gây tệ nạn xã hội Với hoạt động hình thức đầu tư tài chính, vốn bỏ đầu tư lưu chuyển dễ dàng, cần rút cách nahanh chóng (rút tiết kiệm, chuyển nhượng trái phiếu, cổ phiếu cho người khác) Điều khuyến khích người có tiền bỏ để đầu tư Để giảm độ rủi ro, họ đầu tư vào nhiều nơi, nơi tiền Đây nguồn cung cấp vốn quan trọng cho đầu tư phát triển Đầu tư thương mại Là loại đầu tư người có tiền để mua hàng hoá sau bán với giá cao nhằm thu lợi nhuận chênh lệch giá mua bán xét đến ngoại thương), mà tăng tài sản tài người đầu tư trình mua bán lại, chuyển giao quyền sở hữu hàng hoá người bán với người đâu tư người đầu tư với khách hàng họ Tuy nhiên, đầu tư thương mại có tác dụng thúc đẩy trình lưu thông cải vật chất đầu tư phát triển tạo ra, từ thúc đẩy đầu tư phát triển, tăng thu cho ngân sách, tăng tích luỹ vốn cho phát triển sản xuất, kinh doanh dịch vụ nói riêng sản xuất xã hội nói chung (Chúng ta cần lưu ý đầu tư kinh doanh thuộc đầu tư thương mại xét chất, nhung bị pháp luật cấm gây tình trạng thừa thiếu hàng hoá cách giả tạo, gây khó khăn cho việc quản lý lưu thông phân phối, gây ổn định cho sản xuất, làm tăng chi người tiêu dùng) Đầu tư tài sấn vật chất sức lao động:trong người có tiền bỏ tiền để tiến hành hoạt động nhằm tạo tài sản cho kinh tế, làm tăng tiềm lực sản xuất kinh doanh hoạt động xã hội khác, điều kiện chủ yếu để tạo việc làm, nâng cao đời sống người dân xã hội Đó việc bỏ tiền để xây dựng, sửa chữa nhà cửa kết cấu hạ tầng, mua sắm trang thiết bị lắp đặt chúng bệ bồi dưỡng đào tạo nguồn nhân lực, thực chi phí thường xuyên gắn liền với hoạt động sở tồn tạo tiềm lực cho kinh tế xã hội Loại đầu tư gọi chung đầu tư phát triển 1.1.2 - Vai trò đầu tư phát triển kinh tế 1.1.2.1 Trên giác độ toàn kinh tế đất nước Đầu tư vừa tác động đến tổng cung, vừa tác động đến tổng cầu Về mặt cầu: Đầu tư yếu tố chiếm tỷ trọng lớn tổng cầu toàn kinh tế Theo số liệu Ngân hàng Thế giới, đầu tư thường chiếm khoảng 24 - 28% cấu tổng cầu tất nước giới Đối với tổng cầu, tác động đầu tư ngắn hạn Với tổng cung chưa chuyển sang D) kéo sản lượng cân tăng theo từ Qo - Qj giá đầu vào đầu tư tăng từ P0 - P| Điểm cân dịch chuyển từ E0 - E, Về mặt cung: Khi thành đầu tư phát huy tác dụng, lực vào hoạt động tổng cung, đặc biệt tổng cung dài hạn tăng lên (đường s dịch chuyển sang S), kéo theo sản lượng tiềm tăng từ Qị - Q 2, giá sản phẩm giảm từP! -P2, sản lượng tăng, giá giảm cho phép tăng tiêu dùng Tăng tiêu dùng đến lượt lại tiếp tục kích thích sản xuất sản xuất phát triển nguồn gốc để tăng tích luỹ, phát triển kinh tế xã hôi, tăng thu nhập cho người lao động, nâng cao đời sống thành viên xã hội (Xem hình 1) p s' Pi Po p2 Qo Qi Ọ2 Q Đầu tư có tác động hai mặt đến ổn định kinh tế Sự tác động không đồng thời mặt thời gian đầu tư tổng cầu tổng cung kinh tế làm cho thay đổi đầu tư, dù tăng hay giảm lúc vừa yếu tố trì ổn định vừa yếu tố phá vỡ ổn định kinh tế quốc gia Chẳng hạn, tăng đầu tư, cầu yếu tố đầu tư tăng làm cho giá hàng hoá có liên quan tăng (giá chi phí vốn, giá công nghệ, lao động, vật tư) đến mức độ nao dẫn đến tình trạng lạm phát Đến lượt mình, lạm phát làm cho sản xuất đình trệ, đời sống người lao động gặp nhiều khó khăn tiền lương ngày thấp hơn, thâm hụt ngân sách, kinh tế phát triển chậm lại Mặt khác, tăng đầu tư làm cho cầu yếu tố có liên quan tăng, sản xuất ngành phát triển, thu hút thêm lao động, giảm tình trạng thất nghiệp, nâng cao đời sống người lao động, giảm tỷ lệ nạn xã hội Tất tác động tạo điều kiện cho phát triển kinh tế Khi giảm đầu tư (như Việt Nam thời kỳ 1987 - 1995) dẫn đến tác động hai mặt, theo chiều hướng ngược lại so với tác động Vì vậy, điều hành vĩ mô kinh tế, nhà hoạt động sách cần thấy hết tác động hai mặt để đưa sách nhằm hạn chế tác động xấu, phát huy tác động tích cực, trì ổn định toàn kinh tế Đầu tư tác động đến tốc độ tăng trưởng phát triển kinh tế Kết nghiên cứu nhà kinh tế cho thấy: muốn giữ tốc độ tăng trưởng mức trung bình tỷ lệ đầu tư phải đạt từ 15 - 25% so với GDP tuỳ thuộc vào ICOR nước ICOR = Error! Từ suy ra: Mức tăng GDP = Error! Nếu ICOR không đổi, mức tăng GDP hoàn toàn phụ thuộc vào vốn đầu tư nước phát triển, ICOR thường lớn, từ 5-7 thừa vốn, thiếu lao động, vốn sử dụng nhiều để thay cho lao động, sử dụng công nghệ đại có giá cao Còn nước chậm phát triển ICOR thấp từ 2-3 Thời kỳ 1963 - Các nước 1983 3,6 Hồng Kông Hàn Quốc Singapo Đài Loan Các nước Mỹ Anh Tây Đức Pháp Nhật ThuỵSĩ GDP (tỷ USD) Thời kỳ 1991 - Thời kỳ 1983- 2007 3,9 1991 3,4 2,0 Bảng4,0 1.1 Chỉ sô icor của2,8 nước Các nướcICOR Nhật,của Thuỵ có tỷ đầu tư/GDP lớnnhân nên tố, tốc thay độ tăng Chỉ tiêu mỗiSỹnước phụlệ thuộc vào nhiều đổi 3,1 5,0 7,0 trưởng theo trình cao độ phát triển kinh tế chế sách nước Số liệu 1,9 3,7 2,8 thống kê nhũng năm qua nước lãnh thổ ICOR sau: Đối với nước(%) dang phát triển, phát triển chất coi Đầutư/GDP Tăng trưởng (lần) vấn đề đảm bảo nguồn vốn đầu tư đủ để đạt tỷ lệ tăng thêm sản 1991 2007 1991 - 2007 phẩm quốc12dân dự kiến Thực15vậy, nhiều nước,1,6 đầu tư đóng vai trò "cái hích 13 ban đầu", tạo đà cho kinh tế (các nước NIC S, 21 cất cánh 2,0 Bala Á) Balasa, Policy Choỉces in the Newỉy Industrializing nướcNguồn: Đông Nam 24 19 2,4 Countries, Workingpapers ofthe Worlcl Bank WPS 432,2007, trang Đối21với Việt Nam, để21đạt mục tiêu2,3 đến năm 2010 tăng gấp đôi 28 quốc nội theo 33 tổng sản phẩm dự tính nhà4,3kinh tế cần khối lượng Kinh nghiệm nước cho thấy, tiêu ICOR phụ thuộc mạnh vào co 30 gấp 3,5 lần so với 30 năm 2007, tỷ lệ4,6 vốn đầu tư vốn đầu tư so với GDP đạt cấu kinh tế hiệu đầu tư ngành, vùng lãnh thổ Bảng1999 1.3: Các tiêu kinh đến năm 2010 2007 tê chủ yếu từ 2010 phụ thuộc vào hiệu sách kinh tế nói chung Thông thường 14,8đoạn chuyển 18,2 ICOR giai đổi chế tận26,8 dụng lực sản xuất Do Tốc độ tăng GDP (%)đó, nước8,3phát triển, tỷ lệ 8,0 đầu tư thất thường8,0dẫn đến tốc độ tăng trưởng Hệ SỐ ICOR 2,0 2,5 3,0 thấp Đầu tư (tỷ USD) Tỷ lệ đầu tư/GDP (%) 1,8 Tỷ lệ đầu tư 3,6tốc độ tăng trưởng 6,4 bình quân đầu người Bảng 1.2: sô nước phát triển 12 20,5 24,7 Nguồn: Bộ kế hoạch Đầu tư Đầu tư chuyên dịch cấu kinh tế: Kinh nghiệm nước giới cho thấy đường tất yếu tăng trưởng nhanh tốc độ mong muốn (từ đến 10%) tăng cường đầu tư nhằm tạo phát triển nhanh khu vực công nghiệp dịch vụ Đối với ngành nông, lâm, ngư nghiệp hạn chế đất đai khả sinh học, để đạt tốc độ tăng trưởng từ -6% khó khăn Như vậy, sách đầu tư định trình chuyển dịch cấu kinh tế quốc gia nhằm đạt tốc độ tăng trưởng nhanh toàn kinh tế Nguồn: Báo cáo ngân hàng giới năm 2007 10 98 cấu lãnh thổ, đầu tư có tác dụng giải cân đối phát triển vùng lãnh thổ, đưa vùngkém phát triển thoát khoải tình trạng đói nghèo, phát huy tối đa lợi so sánh tài nguyên, địa thế, kinh tế, trị vùng có khả phát triển nhanh hơn, làm bàn đạp thúc đẩy vùng khác phát triển Đầu tư với việc tăng cường khả khoa học công nghệ cua đất nước Công nghệ trung tâm công nghiệp hoá Đầu tư điều kiện tiên phát triển tăng cường khả công nghệ nước ta Theo đánh giá chuyên gia công nghệ, trình độ công nghệ Việt Nam lạc hậu nhiều hệ so với giới khu vực Theo UNIDO, chia trình phát triển công nghệ giới làm giai đoạn Việt Nam năm 1990 vào giai đoạn Việt Nam 90 nước công nghệ Với trình độ công nghệ lạc hậu này, trình công nghiệp hoá đại hoá Việt Nam gặp nhiều khó khăn không đề chiến lược đầu tư phát triển công nghệ nhanh vững Chúng ta biết có hai đường để có công nghệ tự nghiên cứu phát minh công nghệ nhập công nghệ từ nước Dù tự nghiên cứu hay nhập từ nước cần phải có tiền, cần phải có vốn đầu tư Mọi phương án đổi công nghệ không gắn với nguồn vốn đâu tư phương án không khả thi 1.1.2.2 Đối với sở sản xuất kinh doanh dịch vụ Đầu tư định đời, tồn phát triển sở Chẳng hạn để tạo dựng sở vật chất kỹ thuật cho đời sở cần phải xây dựng nhà xưởng, cấu trúc hạ tầng, mua sắm 11 sở vật chất - kỹ thuật vừa tạo hoạt động hoạt động đầu tư sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ áp dụng sau thời gian hoạt động, sở vật chất - kỹ thuật sở hao mòn, hư hỏng Để trì hoạt động bình thường cần định kỳ tiến hành sửa chữa lớn hay thay sở vật chất - kỹ thuật hư hỏng, hao mòn đổi đẻ tích ứng với điều kiện hoạt động phát triển khoa học - kỹ thuật nhu cầu tiêu dùng sản xuất xã hội, phải mua sắm trang thiết bị thay cho trang thiết bị cũ lỗi thời, có nghĩa phải đầu tư §èi víi c c c-1 sế v« vĩ> lĩi (ho't ®éng kh«ng ®Ó thu lĩi nhuẼn cho b^n th©n mxnh) ®ang tân t'i, ®Ó trx sù ho't ®éng, ngoịii tiõn hgnh sốa chH-a lín ®Ị>nh kú c c c-1 sê vÊt chÊt - kũ thuẼt cBn ph^Ịi thùc hiỏrn^c chi phÝ th-êng xuyn TÊt C^Ị nhr-ng ho't ®éng vp chi phÝ npy ®Òu lp nh-^ng ho*t ®éng ®Ọu t- 1.2 Giải ngân vốn FDI 1.2.1 Khái niệm ý nghĩa giải ngân FDI 1.2.1.1 Khái niệm Giải ngân thuật ngữ tài chính: giải có nghĩa trải ra, ngân tiền, giải ngân có nghĩa trải tiền ra, cho vay, giải phóng tiền Hiểu cách xác giải ngân có nghĩa việc đưa tiền mặt, đưa vốn vào hoạt động, lưu thông thực dự án Giải ngân vốn đầu tư trực tiếp nước FDI: việc dưa vốn tiền mặt vào tiến hành hoạt động đầu tư, thực dự án đầu tư Hay nói cách khác giá trị vốn FDI đượ nhà đầu tư nước chuyển cho doanh nghiệp FDI thông qua tài khoản đặc biệt/ tạm ứng cảu dự án chuyển trực tiếp cho nhà thầu theo thông báo rót vốn nhà đầu tư Thời điểm giải ngân thời điểm vốn chuyển từ tài khoản nhà đầu tư vào tài khoản đặc biệt/ tạm ứng dự án vào tài khoản cảu nhà thầu 1.2.1.2 Ý nghĩa giải ngân Đi lên từ kinh tế nông nghiệp, đất nước ta nghèo nàn lạc hậu, chưa có đủ tiền đề cần thiết cho phát triển bền vững 12 Để phát triển kinh tế với tốc độ nhanh kinh tế nhỏ bé thiếu vốn nghiêm trọng tiết kiệm nước thấp cần phải bổ sung vốn đầu tư khối lượng lớn nguồn vốn nước Huy động vốn nước cần thiết để đẩy nhanh công nghiệp hoá, đại hoá, phát triển kinh tế để hoà nhập với kinh tế giới, tranh thủ vốn FDI chủ trương lớn nước ta từ giai đoạn mở cửa Kể từ năm 1987, công ty nước phép thức hoạt động Việt Nam Khối lượng vốn công ty giúp đỡ nhiều cho phủ việc khắc phục tình trạng thiếu vốn Chính nhờ định 1TLỞ cửa này, kinh tế Việt Nam có bước tăng trưởng vượt bậc 20 năm qua, quan hệ sản xuất tỏ phù hợp hơn, lực lượng lao động giải phóng, nến kinh tế nước phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu, kinh tế thoát khỏi khủng hoảng kéo dài hàng chục năm qua Vốn đầu tư trực tiếp nước có vai trò lớn công phát triển kinh tế đất nước Do đó, phải tăng cường khả thu hút sử dụng có hiệu nguồn vốn Hiện nay, việc giải ngân chậm tồn lớn cần sớm khắc phục Thời gian qua, Việt Nam thành công việc vận động, thu hút nguồn vốn FDI Kết nỗ lực 15,14 tỷ USD vốn FDI Tuy nhiên, muốn có số vốn để đầu tư vào chương trình, dự án trình từ xác định dự án, chuẩn bị dự án, thẩm định dự án, thực dự án Có thể hiểu, để đưa nhũng đồng vốn FDI mà nhà đầu tư đăng ký vào thực chương trình, dự án trình giải ngân vốn FDI Như vậy, muốn tận dụng tốt nguồn vốn FDI, biến cam kết nhà đầu tư thành thực, phải giải triệt để nhũng yếu tố gây cản trở trình giải ngân nguồn vốn Có tăng tỷ lệ giải ngân việc thu hút nguồn vốn FDI thực có tác dụng Đẩy nhanh tiến độ giải ngân làm cho đồng vốn FDI thực vào sống góp phần tích cực vào công phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Trong năm qua, vốn FDI thực góp phần quan trọng vào việc phát triển sở hạ tầng kinh tế - xã hội, thêm vốn FDI giải ngân, thêm việc làm, hàng hóa cho xã hội, có nhiều dự án hoàn thành có tác động tích cực, thúc đẩy kinh tế phát triển Nguồn vốn FDI đóng vai trò quan trọng phát triển ngành lượng Một loạt nhà máy sản xuất điện xây dựng vốn FDI nhà máy Nhiệt điện Phú Mỹ, nhà máy Nhiệt điện Phả Lại, Thủy điện Hàm Thuận - Đa Mi Việc xây dựng nhà máy làm giảm bớt tải mạng lưới điện Quốc gia, đáp ứng nhu cầu 13 -Tiếp tục đổi mới, tạo chuyển biến bản, toàn diện phát triển giáo dục- đào tạo, khoa học công nghệ Tập trung vào: nâng cao chất lượng nguồn nhân lực với cấu hợp lý, triển khai thực chương trình phổ cập trung học sở, ứng dụng nhanh công nghệ tiên tiến, đại, chuẩn bị bước cần thiết để tiếp cận dần kinh tế tri thức -Giải có hiệu vấn đề xã hội xúc: tạo việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp thành thị nông thôn; cải cách chế độ V ' /? , tiền lương; xoá đói, giảm nghèo; chống tệ nạn xã hội On định vững nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân -Đẩy nhanh công cải cách hành chính, đổi nâng cao nhiêu lực máy quản lý Nhà nước Đẩy lùi tình trạng quan liêu, tham nhũng Thực tốt dân chủ, dân chủ phường, xã đơn vị sở -Thực nhiệm vụ củng cố quốc phòng, an ninh, bảo đảm trật tự kỷ cương hoạt động kinh tế- xã hội 3.1.2Chủ trương Nhà nước Việt Nam đối vói việc thu hút giải ngân nguồn vốn FDI Trong khuôn khổ đẩy mạnh nghiệp đổi giai đoạn công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, nguồn vốn FDI vận động vào thực có vai trò quan trọng Chủ trương Việt Nam tiếp tục tranh thủ thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước Đặc biệt phải nâng cao tốc độ giải ngân nguồn vốn Phải sử dụng nguồn vốn FDI có hiệu cách tăng cường khả giải ngân kiểm tra, quản lý chặt chẽ, chống lãng phí tiêu cực Thực chủ trương thu hút giải ngân nguồn vốn FDI nói trên, phương hướng ưu tiên sử dụng nguồn lực là: -Phát triển nông nghiệp nông thôn, lấy chương trình mục tiêu quốc gia xoá đói giảm nghèo bao gồm công tác định canh định cư hỗ trợ đồng bào dân tộc gặp khó khăn làm trọng tâm với mục tiêu giảm tỷ lệ hộ đói nghèo xuống 7% năm 2007, bình quân năm giảm vạn hộ nghèo -Các dự án FDI un tiên tập trung vào lĩnh vực nông- lâm nghiệp, công nghiệp chế biến nông lâm thủy sản, xây dựng cảng cá với hệ thống thông tin liên lạc phương tiện đánh bắt đủ đảm bảo an toàn cho ngư dân, cải tạo xây dựng trường học, bệnh viện 57 nhu cầu sản xuất, sinh hoạt tương lai -Đối với thông tin liên lạc, ưu tiên thu thút sử dụng FDI để phát triển viễn thông nông thôn -Thu hút sử dụng có hiệu nguồn vốn FDI cho công trình công nghiệp nhằm tạo nguồn vốn thực biện pháp cải cách doanh nghiệp, đầu tư theo chiều sâu, tăng cường đổi trang thiết bị, công nghệ để nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm 3.1.3- Yêu cầu đặt việc thu hút giải ngân FDI Việt Nam thời gian tới Trong năm qua, tạo điều kiện thuận lợi cho công cải cách kinh tế năm tới bắt đầu thời kỳ cải cách kinh tế chiến lược 10 năm (2000-2010) với yêu cầu thực toàn diện hơn, sâu mạnh hơn, Đi vào vấn đề khó khăn phức tạp so với giai đoạn trước Thêm vào đòi hỏi vốn công nghệ cho nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Do đó, nhiệm vụ đặt năm tới phải thu hút 13 tỷ USD đưa vào giải ngân 10 tỷ USD Trong năm tới, nhu cầu vốn FDI lớn Tuy nhiên, lượng vốn FDI thu hút tăng không đáng kể Vì vậy, cần thực triệt để biện pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ giải ngân FDI để tránh tình trạng lãng phí vốn kinh tế nước thiếu vốn cho phát triển Cơ hội thách thức nước ta việc thu hút giải ngân nguồn vốn FDI thời gian tới rõ ràng Cơ hội thuận lợi thách thức lớn Chúng ta phải tăng cường biện pháp thúc đẩy giải ngân sử dụng FDI để mang lại hiệu kinh tế 3.1.4- Dự báo khả thu hút giải ngân nguồn vốn FDI từ đến 2010 Tuy đạt thành tựu lớn kinh tế xã hội năm qua, Việt Nam nước nghèo khu vực giới Đây lợi Việt Nam việc thu hút nguồn vốn này, đối tượng đầu tư FDI nhà đầu tư nước nghèo, có mức thu nhập thấp Dự báo năm tới, Việt Nam thu hút khoảng 16 tỷ USD, khối lượng FDI đăng ký tăng ổn định Vối học kinh nghiệm việc thực FDI năm qua, chắn chung ta 58 Xét từ nhiều phương diện sở xem xét thực trạng giải ngân FDI Nhật Bản Việt Nam thời gian qua, nhận xét triển vọng giải ngân FDI thời gian tới có bước cải thiện xuất phát từ lợi ích thân quốc gia có biện pháp bước tháo gỡ vướng mắc liên quan đến vấn đề 3.2-NHỮNG BIỆN PHÁP ĐAY NHANH TIẾN ĐỘ GIẢI NGÂN FDI CỦA NHẬT BẢN TẠI VIỆT NAM Xung quanh vấn đề tốc độ giải ngân dự án sử dụng vốn FDI có nhiều ý kiến trái ngược Theo đánh giá chuyên gia tốc độ giải ngân vốn FDI chem Trong năm 2007, WB dự báo tình hình giải ngân nhiều cải thiện so với năm qua Trái ngược với quan điểm WB , đại diện Ngân hàng họp tác đầu tư Nhật Bản lại tỏ lạc quan tốc độ giải ngân FDI dự tính năm 2008, mức giải ngân khoản cam kết Nhật Bản cho Việt Nam đạt 700 triệu USD, gấp ba lần năm 2007 Tuy nhiên xét từ khía cạnh người sử dụng vốn FDI, cụ thể chương trình, dự án Việt Nam phải thừa nhận tốc độ giải ngân nguồn vốn FDI năm qua chậm Sự chậm trễ không phía Việt Nam gây mà phía nhà tài trợ Từ năm 1993 đến nay, Việt Nam tiếp nhận nguồn vốn FDI 60 nhà đầu tư khác nhau, môi trường pháp lý nước ta chưa đồng bộ, lực cán hạn chế mà phải tiếp nhận 60 quy định khác quy trình thủ tục giải ngân nhà đầu tư việc chậm trễ tốc độ giải ngân số dự án tránh khỏi Để nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn FDI Nhật Bản tai Việt Nam nói riêng FDI Việt Nam nói chung năm tới cần phải tiến hành giải pháp mang tính toàn diện sau: 3.2.1-Đồng hoá khung pháp lý Việt Nam cho việc thực FDI Sự thiếu đồng bộ, thiếu chặt chẽ nội dung số văn pháp lý liên quan đến quản lý sử dụng nguồn vốn FDI nguyên nhân gây trở ngại trình thực dự án hiệu sử dụng nguồn vốn Về vấn dẻ dồng khung pháp lý liên quan đến nguồn vốn FDI phải kể đến Nghị định 22/CP đền bù, giải phóng mặt Đây văn có nội dung cần sửa đổi cho phù hợp với thực tế Công tác đền bù, giải phóng mặt khâu phức tạp trình triển khai 59 dự án FDI lĩnh vực khác Trong đó, Nghị định 22 quy định đền bù chưa cụ thể, chưa thống với văn thu tiền sử dụng đất dẫn đến cách hiểu khác dự án Thêm vào công tác quản lý đất đai địa phương chưa đồng khiến quyền địa phương lúng túng việc lập đền bù, gây khó khăn cho việc triển khai giải phóng mặt dự án Thực tế đòi hỏi Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài ban ngành chức cần có tiếp xúc, trao đổi với nhà đầu tư để xúc tiến qúa trình làm hài hoà thủ tục liên quan đến FDI hai phía Sự hài hoà thủ tục hai phía khắc phục chậm chễ tốc độ giải ngân nguồn vốn FDI cách tích cực Các nhà đầu tư chí nên thống với Chính phủ quy định có tính chung nhất, chi tiết cụ thể nên giao quyền cho địa phương thống để phù hợp với đặc thù họ, hạn chế vướng mắc trình triển khai dự án sau Việc bổ sung, sửa đổi khung pháp lý cần phối hợp Ban quản lý dự án địa phương, tỉnh có dự án đưa vướng mắc trình triển khai dự án để quan chức Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước, ngân hàng thương mại phục vụ công tác giải ngân tiến hành sửa đổi, bổ sung văn pháp quy cách đồng bộ, toàn diện 3.2.2- Rút ngắn thời gian phê duyệt thẩm định dự án -Hiện nay, quy định trình tự thủ tục xét duyệt dự án phía Việt Nam phía nước rườm rà, phải qua nhiều bước, nhiều cấp xét duyệt nên giai đoạn chuẩn bị dự án thường kéo dài Đây nguyên nhân làm cho tiến độ giải ngân nguồn vốn FDI thời gian qua chậm Hơn nữa, thủ tục hành quan Nhà nước chậm đổi mới, thiếu triệt để nên tình trạng chậm trễ khâu, đặc biệt khâu: thẩm định phê duyệt nghiên cứu khả thi, phê duyệt để triển khai hạng mục sử dụng vốn dư sau đấu thầu Do vậy, đòi hỏi phải đổi công tác thẩm định phê duyệt dự án cho rút ngắn thời gian mà đảm bảo chất lượng việc thẩm định, góp phần thúc đẩy giải ngân Cần tinh giảm thủ tục hành chính, có phân cấp thẩm định rõ ràng để nâng cao hiệu hoạt động phận Có quy định cụ thể thời gian thẩm định, phê duyệt loại dự án Đồng thời, trình thẩm định phát nội dung thiếu hay chưa phù hợp quan thẩm định phải có trách nhiệm thông báo cho người lập dự án để họ có biện pháp điều chỉnh kịp thời 3.2.3 - Cải thi ện sách công tác đền bù, giải phóng mặt 60 Dưới số nội dung chủ yếu cần sớm sửa đổi, bổ sung: (1) Cần làm rõ điều kiện để đền bù thiệt hại đất, trường hợp đất sử dụng ổn định trước ngày 8/1/1998 Cần có quy định rõ thời điểm sử dụng đất để đảm bảo không vi phạm quy hoạch cấp có thẩm quyền phê duyệt công bố không vi phạm hành lang bảo vệ công trình Không lấn chiếm đất trái pháp luật Đồng thời có quy định rõ ràng thời điểm xác nhận UBND xã, phường, thị trấn cho người sử dụng đất có giấy tờ mua bán, chuyển nhượng quyền sử dụng đất Những quy định theo hướng thừa nhận thực tế sử dụng đất qua giai đoạn khác nhau: cải cách ruộng đất, cải tạo công thương nghiệp, cải tạo nông nghiệp (2) Có quy định cụ thể mức đất đền bù thiệt hại Đây vấn đề hệ trọng có nhiều ý kiến khác nhau, nhiều khiếu kiện từ nhân dân, nhiều ý kiến từ quyền cấp (3) Đối với việc tính giá đất đền bù, nên bỏ hệ số k thực việc tính giá đất đền bù phù hợp với khả sinh lời chuyển nhượng quyền sử dụng đất địa phương Giá tính đất đền bù UBND tỉnh định để đảm bảo vai trò đại diện quyền sở hữu toàn dân đất đai Tuy nhiên, cần cho phép UBND tỉnh dựa quy định Chính phủ giá đất quy định phù hợp với khả sinh lợi giá chuyển nhượng thực tế đất đai để làm giá đất tính đền bù thiệt hại địa phương để giảm công việc cho địa phương (4) Đối với việc đền bù thiệt hại tài sản, cần có quy định thống với Nghị định 22/1998/NĐ-CP Đó đền bù 100% giá xây dựng nhà cấp bốn loại nhà chủ yếu đối tượng nghèo nên cần ưu tiên để họ tái tạo lại nhà với tiêu chuẩn kỹ thuật tương đương Đồng thời, phải có quy định rõ việc đền bù theo mức thiệt hại thực tế cho nhà từ cấp ba trở lên để đảm bảo cho mức đền bù phù hợp với thiệt hại mà người có đất bị thu hồi (5) Cần đưa số nội dung sách tái định cư vào Nghị định bao gồm quy định có Nghị định 22/1998/NĐ-CP bổ sung thêm quy định về: Quyền nghĩa vụ người bị thu hồi đất phải di chuyển đến nơi mới; Điều kiện bắt buộc sơ hạ tầng, trường học sở khám chữa bệnh khu tái định cư công trình phúc lợi khác phục vụ đời sống nhân dân; Công khai phương án bố trí đất ở, nhà nơi tái định cư nhằm phát huy tinh thần dân chủ sở tránh áp đặt từ phía Nhà nước; Đề nguyên tắc bố trí nhà nơi tái định cư nhà nhiều tầng, nhiều hộ đề làm thực (6) Cần bổ sung số nội dung cụ thể hội đồng đền bù hội đồng 61 cụ thể sau: -Nâng cao vai trò chủ dự án việc lập, trình duyệt thực phương án đền bù, giải phóng mặt Đối với dự án phải thành lập hội đồng đền bù thiệt hại, giải phóng mặt cấp tỉnh lãnh đạo sở chủ quản dự án phải phó chủ tịch thường trực để trực tiếp đạo chủ dự án việc lập thực phương án đền bù, giải phóng mặt -Bổ sung quy định cụ thể nguyên tắc làm việc hội đồng trách nhiệm số thành viên hội đồng đền bù, giải phóng mặt chủ tịch hội đồng, chủ dự án, đại diện người bị thu hồi đất -Có quy định cụ thể nội dung thẩm định trách nhiệm hội đồng thẩm định cấp tỉnh việc đảm bảo thời gian thẩm định nhằm đẩy nhanh tiến độ trình duyệt thực phương án đền bù trách nhiệm cụ thể thành viên hội đồng -Có quy định cụ thể nội dung thẩm định trách nhiệm hội đồng thẩm định cấp tỉnh việc đảm bảo thời gian thẩm định nhằm đẩy nhanh tiến độ trình duyệt thực phương án đền bù trách nhiệm cụ thể thành viên hội đồng 3.2.4- Cải thiện thủ tục giải ngân cho dự án Tiếp tục cải thiện thủ tục trình tự giải ngân cho dự án FDI quy định Nghị định 87/CP cho phù họp với thông lệ quốc tế vòng 56 ngày Hiện trình tự thủ tục toán rườm rà, tốn nhiều thời gian Đã có số nhà thầu yêu cầu chủ dự án toán trả chậm, điều gây khó khăn lớn cho chủ dự án thiệt hại cho Nhà nước Đối với số dự án phải chờ phê duyệt bổ sung giá trị họp đồng nên số khối lượng hoàn thành không giải ngân gây khó khăn cho nhà thầu Ban hành chế độ, sách đặc thù riêng thủ tục trình tự giải ngân để đặc biệt đối xử với số dự án gặp nhiều khó khăn song phải đảm bảo tính công minh bạch Hiện nay, quy định thủ tục trình tự giải ngân mang tính chung chung, chưa lường trước khó khăn chủ đầu tư Ban quản lý dự án Rà soát lại thủ tục tài nước, đặc biệt thủ tục rút vốn nhằm cải tiến thủ tục rút vốn theo hướng giảm phiền hà trình Quy định việc mở tài khoản riêng phục vụ công tác lập đề cương xây dựng báo cáo tiền khả thi, báo cáo khả thi cho dự án, 62 3.2.5 Xây dựng hoàn thiện sở hạ tầng Để thực tốt mục tiêu phát triển kinh tế mà Đaij hội Đảng X đề ra, thời gian tới phải nhanh chóng cải thiện sở hạ tầng đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nước Theo dó ưu tiên sở hạ tầng kinh tế như: Hệ thống giao thông vận tải, điện nước, viễ thông, thông qua huy động cao độ nguồn lực tài Nhà nước tranh thủ khai thác sử dụng nguồn vốn ODA Muốn vậy, cần tập trung giải số vấn đề sau: - Nâng cao lực vận tải lưu thông Trong thương mại quốc tế , vận tải biển đóng vai trò trung tâm chiếm 80 % lượng hàng hoá vận chuyển Dù rằng, vận tải nước phần nhiều đường trường hợp cự li dài vận tải biển chủ yếu Lượng hàng hoá vận chuyển đường sắt quy chế liên quan đến đàu tư, ngành vận tải nghành mà doanh nghiệp 100% vốn nước chưa phpé tham gia Nhìn chung, chất lượng vận tải doanh nghiệp việt Nam thấp, chưa đáp ứng yêu cầu vận tỉa chất lượng cao doanh nghiệp Nhật Bản Do đó, cần kích cầu, tăng chất lượng dịch vụ vận tải doanh nghiệp xe tải, đường sắt, đường biển nước Việc cho phép doanh nghiệp vận tải 100% vốn nước ngoaif tham gia vào thị trường vận tải góp phần thúc đẩy thị trường đầy tiềm - Cải thiện hạ tầng viễn thông Môt vấn đề mà doanh nghiệp Nhật Bản gặp phải giá điện thoại quốc tế Việt Nam cao nước khu vục Cước điện thoại quốc tế khu vực có xu hướng giảm giá nên Việt Nam cần định giá tương ứng Do đó, thời gian tới, Chính Phủ việt Nam cần phải tiếp tục giảm giá cước viễn thông quốc tế tới mức trung bình khu vực Cải cách hành theo nguyên tắc hoạt động đầu tư thuộc quyền 63 cho việc giải ngân dự án đầu tư, sở quy định thủ tục hành thích hợp, giám sát kiểm tra mức 3.2.6-Phát triển nguồn nhân lực cho dự án FDI Trong năm tới đây, việc nâng cao trình độ cho đội ngũ cán dự án việc cần làm Chúng ta mời chuyên gia n ngày theo kiểu nước tới đào tạo, tập huấn công việc dự án cho cán hình thức đào tạo ngắtập trung đào tạo sở làm việc số nghiệp vụ đặc thù dự án lâu dài, cần chuẩn hoá trình độ cán thực dự án phải có trình độ đại học trở lên thông thạo ngoại ngữ để hoàn thành nhanh chóng, xác công việc dự án KẾT LUẬN Nhật Bản giới biết đến với phát triển thần kỳ năm 1950 - 1970, đưa đất nước Nhật Bản từ nghèo nàn lạc hậu trở thành nước phát triển thứ hai giới tư Với luồng đầu tư trực tiếp to lớn kinh tế Nhật Bản có ảnh hưởng mạnh mẽ tới kinh tế giới Đây hội tận dụng cho Việt Nam nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Có thể nói luồng đầu tư trực tiếp to lớn Nhật đổ vào Việt Nam thời gian qua góp phần làm tăng trưởng kinh tế Việt Nam FDI Nhật Bản từ chỗ nhân tố bên chuyển thành "nhân tố bên trong" tác động mạnh đến tốc độ tăng trưởng phát triển kinh tế mở Vốn FDI thực góp phần quan trọng vào phát triển sở hạ tầng kinh tế- xã hội, số dự án hoàn thành phát huy tác dụng tích cực phục vụ nghiệp phát triển kinh tế-xã hội đất nước Các vấn đề xã hội 64 quan tâm Các ngành, địa phương đáp ứng phần nhu cầu vốn phục vụ đầu tư phát triển Qua việc thực dự án, nhiều cán Việt Nam nâng cao trình độ trưởng thành trông thấy Do phát triển mối quan hệ Việt Nam - Nhật Bản đẩy mạnh công tác xúc tiến đầu tư với đối tác Nhật Bản để thực thành công nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc XHCN 65 STT 7 Nghĩa đầy đủ Từ viết tắt ADB AFTA Tiếng Anh Tiếng Việt DANH Bank MỤC CÁC CHỮ CÁI VIÉT TÀI LIÊU THAM KHẢO Asia Development Ngân hàng phátTẮT triển Châu Á Asean Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự Asean ASEAN Association of Southeast Hiệp hội quốc gia Đông Asian Giáo trình kinhNations tế đầu tư - NXB giáo dục 1998 Nam Á BCC Business Cooperation Họp đồng họp tác kinh doanh Contract - PGS.TS Nguyễn Ngọc Mai BOT Built - Operate - Transíer Xây dựng-Kinh doanhChuyễn giao Tạp chí nghiên cứu Nhật số 1/2/2001, số ĐTNN Đầu tư6/12/2001 nước FDI Đầu tư trực ti ếp nước Foreign Direct Tạp chí kinh tế phát triển tháng 11/1996 Investment GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội ODA Thời Official Developmnt Hỗ phát triển thức báo kinh tế Sài Gòn số 8937 ngàytrọ’ 21/5/2002 Assistance WTO Tạp chíWorld Tổ chức Thương mại Thế giói nghiênTrade cứu kinh tế số 4/2001 Organnization Tạ p chí kinh tế dự báo số 3/2001 Các văn b ản pháp luật: - Nghị định 87/CP ban hành ngày 5-8-1997 - Nghị định 22/1998/ NĐ-CP ban hành ngày 24-4-1998 - Nghị định 88/1999/ NĐ-CP ban hành ngày 1-9-1999 - Thông tư số 15-1997/ TT-BKH ban hành ngày 24-10-1997 - Thông tư liên tịch số 81/1998/HLT-BTC-NHNN ban hành ngày 17-61998 Tạp chí Tin kinh tế - xã hội số 47,48/1999; 17,18,30,39/2000 66 DANH MỤC CÁC BẢNG SÓ LIỆU Bảng 1.1 Chỉ sô icor nước Bảng 1.2: Tỷ lệ đầu tư tốc độ tăng trưởng bình quân đầu người sô nước phát triển Bảng 1.3: Các tiêu kinh tê chủ yếu từ đến năm 2010 10 Bảng 2.1: Cơ cấu thực vốn đầu tư theo nước 29 Bảng 2.2: Co’ cấu thực vốn đầu tư nước theo ngành 31 Bảng 2.3: Cơ cấu thực vốn đầu tư theo địa phương 32 Bảng 2.4: Co’ cấu thực vốn đầu tư theo hình thức đầu tư 33 Bảng 2.5: Động thái FDI vào Việt Nam (từ 1989 đến năm 2007) 35 Bảng 2.6: Co’ cấu thực vốn đầu tư trực tiếp Nhật theo ngành 1988-2007 38 ' Bảng 2.7: Co’ cấu thực vốn đầu tư trực tiếp Nhật Bản theo hình thức đầu tư (1988-2007)42 67 68 MỤC LỤC DANH DANH MỤC CÁC MỤC c HŨ CÁC VIẾT BẢNG TẮT BIÉƯ Lòi mở đầu CHƯƠNG I: NHŨNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ GIẢI NGÂN VÓN ĐẦU Tư TRựC TIẾP NƯỚC NGOÀI 1.1 Lý luận chung đầu tu 1.1.1 Khái niệm chất đầu tu 1.1.1 Khái niệm3 1.1.1.2 loại đầu tu phạm vi quốc gia Bản chất 1.1.2 - Vai trò đầu tu phát triển kinh tế 1.1.2 Trên giác độ toàn kinh tế đất nước 1.1.2.2 sản xuất kinh doanh dịch vụ 1.2 Đối với sở 11 Giải ngân vốn FDI 1.2.1 Khái niệm ý nghĩa giải ngân FDI 12 1.2.1.1 Khái niệm 12 1.2.1.2 Ý nghĩa giải ngân 12 1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến giải ngân 14 1.2.3 Phân loại vốn giải ngân 15 1.2.3.1 Theo lĩnh vực đầu tư 15 1.2.3.1 Theo hình thức đầu tư 15 69 2.1 Tống quan tình hình thu hút sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước Việt Nam 21 2.1.1 Tình hình thu hút vốn FDI (1988-2007) 21 2.1.2 Tình hình sử dụng vốn FDI 27 2.2 Thực trạng giải ngân FDI Nhật Bản 34 2.2.1 Quy mô tốc độ giải ngân35 2.2.2.1 Theo lĩnh VỊTC đầu tư 38 22.2.2 Theo hình thức đầu tư 41 2.2.2.3 Theo vùng lãnh thổ 43 2.3 Đánh giá chung giải ngân FDI Nhật Bản Việt Nam thời gian qua: 44 2.3.1 Những kết đạt giải ngân FDI Nhật Bản Viêt Nam thời gian qua 44 2.3.2 Những hạn chế giải ngân FDI Nhật Bản Vi ệt Nam thời gian qua nguyên nhân hạn chế 46 2.3.2.1 Những hạn chế 46 23.2.2 Nguyên nhân hạn chế 47 Chương IIF_những giải pháp nhằm đẩy nhanh Tiến độ giải ngân FDI CỦA NHẬT BẢN TẠI VIỆT NAM 54 3.1 dự báo xu hướng thu hút giải ngân FDI Việt nam đến 2010 54 3.1.1 -Mục tiêu Chiến lược phát triến kinh tế- xã hội 10 năm 2001 2010 55 3.1.2- Chủ trương Nhà nước Việt Nam việc thu hút giải ngân nguồn vốn FDI.57 70 3.2.3 60 - Cải thiện sách công tác đền bù, giải phóng mặt 3.2.4- Cải thiện thủ tục giải ngân cho dự án 62 3.2.5 Xây dựng hoàn thiện sở hạ tầng 63 3.2.6-Phát triển nguồn nhân lực cho dự án FDI 64 71 NHẶN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DÂN 72 [...]... so sánh vốn giải ngân của Nhật Bản đến các nước ASEAN trong năm tài chính 1990-1999 thì só lượng vốn giải ngân FDI của Nhật Bản vào Việt Nam lả quá nhỏ So sánh với Thái Lan thì rất rõ vấn đề này Ví dụ, năm 1990, vốn giải ngân FDI của Nhật Bản tại Việt Nam là 0,1 tỉ Yên, còn Thái Lan là 150,7 ti Yên, năm 1992 vốn giải ngân FDI của Nhật Bản tại Việt Nam chỉ bàng 2% vốn giải ngân FDI của Nhật Bản tại 36... nghiệp Nhật Bản chú ý đến Việt Nam càng tăng và tỉ lệ các doanh nghiệp Nhật Bản tại đây làm ăn có lãi cao hơn ở các nước khác là những dấu hiệu tích cực về môi trường kinh doanh ở Việt Nam 2.3 Đánh giá chung về giải ngân FDI của Nhật Bản ỏ’ Việt Nam trong thòi gian qua: 2.3.1 Những kết quả đạt được trong giải ngân FDI của Nhật Bản ở Viêt Nam thòi gian qua Nói chung giải ngân FDI của Nhật Bản tại Việt Nam. .. 2.3.2 Những hạn chế trong giải ngân FDI của Nhật Bản tại Vi ệt Nam thòi gian qua và nguyên nhân của những hạn chế đó 2.3.2.1 Những hạn chế Ngoài những kết quả đạt được, một số hạn chế trong giải ngân FDI của Nhật Bản tại Việt Nam có thể kể đến như sau: Số vốn giải ngân của Nhật Bản tại Việt Nam là quá nhỏ nếu đem so sánh đầu tư của Nhật Bản đến các nước ASEAN Tốc độ giải ngân vẫn còn chậm và diễn biến... Tài chính -Ngân hàng 66,000,000 4 cảu Nhật Bản6 4,200,000 giải ngân FDI tại Thái Lan là 49,200,000 2679 triệu USD, tăng 247% so với năm trước, vốn giải ngân FDI cảu Nhật Bản tại Indonesia la 1884 triệu USD tăng 193% so với năm trước, nhưng ở Việt Nam chỉ ở mức 64,7 triệu 18 mà thôi 69,072,198 37,728,838 USD Như vậy năm37,105,475 2000, vốn giải ngân FDI của Nhật Bản tại Việt Văn hóa-Ytế-Giáo Nam chỉ bằng... án Nhật Bản tại Thái Lan thì Việt Nam còn thấp hon nhiều Năm 1998, do ảnh hưởng của cuộc 174,849,913 khủng hoảng tài chính tiền tệ CN nhẹ 99 469,842,558 219,270,529 về quy mô dự án giải ngân: Trong giai đoạn lĩnh vực mà FDI nhà của Đông Nam Á, nền kinh tế Nhật Bản gặp suy thoáinày nêncácvốn giải ngân đầuNhật tư Nhật khai thác khí, xây dựng cơ của sở hạ tầng, côngNhư BảnBản tại quan Việt tâm Namlàchỉ... ta thấy: Đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam trong gần 20 năm qua tuy mức tăng lên không ốn định, song điều cần nhận thấy là các dự án đầu tư của Nhật có độ bền cao, hiệu quả Nhật Bản luôn được đánh giá là nhà đầu tư thành công nhất ở Việt Nam , với tỉ lệ vốn giải ngân so với vốn đăng ký là cao nhất Theo đánh giá của các doanh nghiệp và các chuyên gia Nhật Bản, môi trường đầu tư ở Việt Nam đã được cải... tiên chúng ta tiếp nhận FDI của Nhật Bản lượng giải ngân mới chỉ là 0,48triệu USD, nhung đến năm 2007 giải ngân đã đạt mức 1,7 t ỷ USD Điều đó chứng tỏ cố gắng của Việt Nam và Nhật Bản về mọi mặt, từ thúc đẩy quan hệ hợp tác giữa hai nước đến khắc phục, giải quyết nhũng tồn tại để tranh thủ tối đa nguồn ngoại lực quan trọng này Đe làm rõ hơn quy mô và tốc độ giải ngân Fdỉ của Nhật Bản, chúng ta có thê... tư vào Việt 44 theo phương pháp này thì FDI của Nhật Bản cũng góp phần gia tăng hàng năm khoảng 0,7% tống thu ngân sách của nước ta(mức đóng góp chung vào thu ngân sách hàng năm của FDI là khoảng 7%, chưa kể thu từ dầu khí) Cho đến nay vốn giải ngân FDI của Nhật tại Việt Nam đạt 59,7% so với vốn đăng ký ban đầu Các dự án trong lĩnh vục công nghiệp nặng giải ngân 2,25 tỉ USD, công nghiệp nhẹ 243 triệu... Vốn giải ngân theo hình thức 100% vốn ngước ngoài:: là vốn hoàn toàn do các nhân , tổ chức nước ngoài đóng góp Vốn giải ngân theo hình thức liên doanh: là vốn đóng góp của cả bên nước ngoài và bên nước tiếp nhận đầu tư Vốn giải ngân theo hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh 1.2.3.1 Theo nước, vùng lãnh tho Vốn giải ngân theo nước, ví dụ: vốn giải ngân của Nhật tại Việt Nam, vốn giải ngân của Mỳ tại Việt. .. giá trị nguồn vốn giải ngân, tốc độ giải ngân đều cao hơn giai đoạn 1 Điều đó cũng là kết quả tất yếu của giai đoạn 1 là giai đoạn đầu tư có tính thăm dò, chuẩn Khách sạn-Du lịch bị cho gai đoạn 113,588,361 8 triển khai tiếp 61,664,627 83,514,783 theo Năm 2000, theo số liệu của Đại sứ quán III Nhật Bản tại Việt Nam và Bộ kế hoạch đầu tư công bố, vốn giải ngân FDI của Nhật Bản tại Việt Nam đạt 64,7 triệu ... vốn giải ngân Nhật Bản đến nước ASEAN năm tài 1990-1999 só lượng vốn giải ngân FDI Nhật Bản vào Việt Nam lả nhỏ So sánh với Thái Lan rõ vấn đề Ví dụ, năm 1990, vốn giải ngân FDI Nhật Bản Việt Nam. .. III Nhật Bản Việt Nam Bộ kế hoạch đầu tư công bố, vốn giải ngân FDI Nhật Bản Việt Nam đạt 64,7 triệu USD Trong đó, năm 2000, vốn Tài chính -Ngân hàng 66,000,000 cảu Nhật Bản6 4,200,000 giải ngân FDI. .. Ngoài kết đạt được, số hạn chế giải ngân FDI Nhật Bản Việt Nam kể đến sau: Số vốn giải ngân Nhật Bản Việt Nam nhỏ đem so sánh đầu tư Nhật Bản đến nước ASEAN Tốc độ giải ngân chậm diễn biến theo xu