1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghệ thuật xây dựng cốt truyện truyện ngắn A.X.Puskin

32 1,7K 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 183 KB

Nội dung

Ông cho rằng: "Những truyện ngắn Con đầm pích, Dubrovxki, Ngời coi trạm và một số truyện ngắn khác đã đặt nền móng cho văn xuôi Nga hiện đại, mạnh dạn đa vào văn học những đề tài mới, v

Trang 1

Mở đầu

1 Lí do chọn đề tài.

1.1 Lí do khoa học

Alecxandrơ Xecgâyevich Puskin (1799 - 1837) là nhà cải cách vĩ đại của văn học

Nga Ông đợc coi là: "Một hiện tợng đặc biệt, và có thể nói là hiện tợng duy nhất của tinh

thần Nga" (Gôgôl); là ngời khơi dòng nguồn mạch cho văn chơng Nga chảy mãi Sáng tác

của Puskin nh: " một đại dơng mênh mông tiếp nớc của trăm sông ngàn suối tới đẫm cho

cánh đồng văn học Nga phì nhiêu trong suốt hơn hai thế kỉ qua" (Nguyễn Hải Hà) Với vai

trò là "khởi đầu của mọi khởi đầu" (Gorki), Puskin đã từng bớc đa nền văn học Nga sánh ngang với các cờng quốc năm châu và đa nền văn học Nga "thực sự thành một trong những

nền văn học kì diệu của nhân loại" (Đỗ Hồng Chung).

Puskin để lại một sự nghiệp sáng tác đồ sộ Đó là gần 900 bài thơ trữ tình đằmthắm, nồng nàn; những thiên trờng ca hùng tráng, trí tuệ; những vở kịch lịch sử xuất sắc;

những áng văn xuôi với nhiều đề tài mới mẻ; thiên tiểu thuyết “Epghênhi Ônhêghin” đợc

xem là:"Bộ bách khoa toàn th về cuộc sống Nga đầu thế kỉ XIX" (Biêlinxki) Và đặc biệt,

một trong những thể loại thu hút đợc số đông độc giả đó là những truyện ngắn súc tích, gọngàng Thể loại này có vai trò quan trọng Nó đánh dấu vai trò của Puskin trong việc sáng

tạo ra ngôn ngữ Nga mới; "giải thoát ngôn ngữ Nga khỏi ảnh hởng của tiếng Pháp, tiếng

Đức; đặt nền móng cho văn xuôi Nga hiện đại" (Gorki).

Một trong những yếu tố chủ yếu và đặc biệt quan trọng tạo nên sự hấp dẫn trong nhữngtruyện ngắn của Puskin đó là cốt truyện Nghệ thuật xây dựng cốt truyện của Puskin đạt tới độchuẩn mực Theo chúng tôi, nghiên cứu vấn đề này sẽ giúp bạn đọc chỉ ra một trong những phơngdiện đặc sắc của nghệ thuật truyện ngắn Puskin

1.2 Lí do s phạm.

Tác phẩm của Puskin từ nhiều năm đã đợc đa vào chơng trình giảng dạy và học tập

ở bậc trung học, trong đó có các tác phẩm nh: “Tôi yêu em”, “Con đầm Pích” Đề tài của

chúng tôi ít nhiều đề cập đến những truyện ngắn của Puskin trong chơng trình giảng dạy.Nghiên cứu vấn đề này, chúng tôi hi vọng rằng sẽ tạo ra cái nhìn sâu sắc, toàn diện hơn vềcác tác phẩm của Puskin, từ đó giúp các giáo viên tơng lai có phơng pháp giảng dạy tốt hơncho học sinh

Chính vì những lí do nói trên, chúng tôi quyết định chọn đề tài:

"Nghệ thuật xây dựng cốt truyện trong truyện ngắn của A.X Puskin"

2 Lịch sử vấn đề.

Nhắc đến Puskin ngời ta không khỏi trầm trồ, ngỡng mộ Vì "Puskin thuộc về

những hiện tợng vĩnh viễn sống" (Biêlinxki) Sự nghiệp sáng tác cũng nh tác phẩm của ông

để lại là minh chứng rõ ràng nhất cho điều đó Nó có sức vang động mạnh mẽ trong lòngbạn đọc

Trang 2

Từ khi Puskin xuất hiện trên văn đàn văn học Nga thì không chỉ các nhà văn Nga

mà các nhà văn trên thế giới đều biết đến ông Họ đi sâu tìm tòi, nghiên cứu về Puskin Quatìm hiểu một số sách dịch của các tác giả, chúng tôi nhận thấy:

ở Việt Nam, truyện ngắn của Puskin có sức lôi cuốn mạnh mẽ đối với các nhànghiên cứu, phê bình, trong đó phải kể đến một số tên tuổi nh: Nguyễn Hải Hà, Đỗ HồngChung, Nguyễn Kim Đính, Lu Văn Bổng, Đào Tuấn ảnh

Nguyễn Hải Hà trong giáo trình "Lịch sử văn học Nga thế kỉ XIX" đã giành nhiều trang

viết về truyện ngắn của Puskin Tác giả của cuốn sách đã đề cập đến một vài nét đặc sắc về

ph-ơng diện nội dung và nghệ thuật trong “Tập truyện ngắn của ông Ben-kin” Tác giả viết: "Đây

là tác phẩm văn xuôi hiện thực Nga đầu tiên đợc xuất bản ở Nga vào năm 1831 Thấm nhuần

tính chất nhân đạo, truyện "Ngời coi trạm" đã phá vở ảnh hởng của loại truyện ngắn tình cảm kiểu "Cô Li-da đáng thơng" Puskin đem những con ngời thực, những bức tranh sinh hoạt, vui s-

ớng, đau buồn, cụ thể của đời để thay thế hình ảnh những con ngời lí tởng của các truyện ngắn theo chủ nghĩa tình cảm Tính nhân đạo sâu sắc của Puskin đối lập với những cảm xúc dễ dãi

trong các truyện tình cảm Trong "Tập truyện ngắn của ông Ben - kin", Puskin cũng lên tiếng chống khuôn sáo lãng mạng chủ nghĩa trong văn xuôi Nga Kết thúc truyện "Phát súng", "Bão

tuyết " đã phá bỏ lối kết thúc võ đoán mang chất bi kịch rẻ tiền nh thờng thấy trong các tác phẩm lãng mạn" [11, 87] Tác giả cũng khẳng định vai trò của Puskin: "Đứng về mặt nghệ thuật mà xét, Puskin đã đa vào văn học Nga phơng pháp sáng tác mới, phơng pháp sáng tác hiện thực"

[11, 95]

Trong cuốn sách "Lịch sử văn học Nga", Tác giả Đỗ Hồng Chung đã giành nhiều

trang viết khẳng định vai trò to lớn của Puskin và tác phẩm của nhà văn Đồng thời, Đỗ

Hồng Chung cũng có nhận định khái quát về các truyện ngắn của Puskin Ông viết: "Mỗi

truyện ngắn của Puskin đúng là ngắn, ngắn về hình thức, ngôn từ nhng không ngắn về nội dung " [6, 99]

Trong cuốn "Puskin - Nhà thơ Nga vĩ đại", Đỗ Hồng Chung giành hẳn một chơng

cho lĩnh vực văn xuôi của Puskin, trong đó có đề cập tới một số truyện ngắn tiêu biểu của

nhà văn Nhận xét về “Tập truyện ngắn của ông Ben-kin”, Đỗ Hồng Chung cho rằng:

"Tập truyện là kết quả một quá trình tìm tòi nhằm tái hiện cuộc sống Nga đúng nh nó có, tập truyện xác nhận khuynh hớng dân chủ hoá đề tài, dân chủ hoá nhân vật của nhà văn" [7, 149].

Bên cạnh đó, Đỗ Hồng Chung cũng nhận xét về phơng diện cốt truyện trong các truyện ngắn

của Puskin Tác giả khái quát: "Những truyện ngắn của Puskin là "những truyện có cốt truyện"

với "cách kể gọn ghẽ, không có chi tiết thừa, giản dị trong sáng" [7, 145].

Nguyễn Kim Đính trong bài viết "Puskin - Khởi điểm của văn xuôi hiện thực Nga thế kỉ XIX" đã tập trung làm rõ vai trò khởi điểm của Puskin trong lĩnh vực văn xuôi Văn

xuôi của Puskin có tác dụng mở đầu cho hàng loạt tác phẩm của các nhà văn Nga sau

Puskin Nguyễn Kim Đính viết: "Văn xuôi Puskin đã dự báo cho đại ngàn truyện, tiểu

thuyết Nga sau này" [15, 38] Đồng thời, tác giả bài viết còn nhấn mạnh phơng châm sáng

tác hàng đầu trong lĩnh vực văn xuôi cũng nh truyện ngắn của Puskin là :"chính xác và

ngắn gọn" [15, 42].

Trang 3

Lu Văn Bổng trong bài "Truyện con đầm Pích của A.Puskin” đã cho rằng một

trong những kiểu cốt truyện chính trong truyện ngắn của Puskin là cốt truyện hoang đờng,

kì ảo Kiểu cốt truyện này có trong tác phẩm "Con đầm pích" và một số truyện ngắn khác.

Lu Văn Bổng viết: "Một trong những di chúc đạo đức mà ngời đặt nền móng cho chủ nghĩa

hiện thực Nga để lại cho hậu thế là thể loại truyện ngắn hiện thực mang sắc thái huyền

hoặc - thể loại của "ông chủ hiệu đám ma", "Con đầm pích" " [15, 105].

Nhân dịp kỉ niệm 200 năm ngày sinh thiên tài A.X Puskin, Đào Tuấn Ảnh viết bài

"Puskin và Gogol – ha i kiểu sáng tác trong văn học Nga" ha i kiểu sáng tác trong văn học Nga", trong đó tác giả phân tích

hai kiểu sáng tác khác nhau của Puskin và Gôgôl Ngoài ra trong bài viết, tác giả còn nói vềquan điểm nghệ thuật của Puskin đợc phản ánh qua mỗi tác phẩm của nhà văn Ông viết:

"Sáng tác của Puskin là cơ sở để ông đa ra quan điểm nổi tiếng, cha ai vợt qua, về cảm hứng sáng tạo nghệ thuật (pathos)" [15, 139].

ở Nga, Puskin có một sức cuốn hút lạ kì đối với giới nghiên cứu phê bình, trong đóphải kể đến những tên tuổi nh: N.Gôgôl, M.Gorki, A.Platonov

N.V.Gôgôl trong bài "Đôi lời về Puskin" có đánh giá rất cao về Puskin và sáng tác

của ông Gôgôl cho rằng: "Tên tuổi của Puskin dờng nh tích điện Chỉ cần một kẻ vô danh

nào đó mợn tên tuổi ông, lập tức nó đợc truyền đi khắp nơi" [15,284] Gôgôl đã đánh giá

cao ảnh hởng của Puskin đối với lịch sử phát triển của văn học nhân loại Về sự nghịêp của

Puskin, Gôgôl nhận xét: "Sáng tác của Puskin, nơi tràn ngập hơi thở của thiên nhiên Nga,

cũng bình lặng, yên ổn nh thiên nhiên Nga vậy" [15,287] Đặc biệt trong bài viết, Gôgôl

còn phát hiện ra tài năng bậc thầy của Puskin trong việc sử dụng từ ngữ Ông viết: "Những

hình dung từ của Puskin chính xác, rõ ràng và mạnh bạo, nhiều khi thay thế cả đoạn miêu tả; ngòi bút của ông bay lợn" [15,285].

M.Gorki không chỉ là một cây bút lãng mạn có sức rung cảm mạnh mẽ mà ông còn

là một cây bút hiện thực lỗi lạc Trong bài viết: "Về Puskin", Gorki đã khẳng định vai trò

ảnh hởng to lớn của Puskin đối với các nhà văn Nga Ông viết: "Không có Puskin thì trong

một thời gian dài sẽ không có đợc Gôgôl, Turghenev, Doxtoievxki - tất cả những con ngời Nga này đều công nhận Puskin là vị thuỷ tổ tinh thần của mình" [15,339] Về phơng diện

truyện ngắn, Gorki đánh giá rất cao Puskin Ông cho rằng: "Những truyện ngắn Con đầm pích, Dubrovxki, Ngời coi trạm và một số truyện ngắn khác đã đặt nền móng cho văn xuôi Nga hiện đại, mạnh dạn đa vào văn học những đề tài mới, và trong khi giải thoát ngôn ngữ Nga ra khỏi ảnh hởng của tiếng Pháp, tiếng Đức, đồng thời cũng giải thoát nền văn học ra khỏi chủ nghĩa duy cảm nhạt nhẽo mà những tác giả trớc Puskin đều mắc phải Ngoài ra Puskin cũng là ngời đặt nền tảng cho sự hoà hợp giữa chủ nghĩa lãng mạng và chủ nghĩa hiện thực, sự hoà hợp mà cho đến nay vẫn là đặc trng tiêu biểu của nền văn học Nga, làm cho nó có một âm hởng riêng, một diện mạo riêng" [15, 340].

A Platonov trong bài "Puskin và Gorki" cũng đánh giá rất cao về Puskin và phơng

diện nội dung trong sáng tác của ông A Platonov khẳng định: "Những gì đã có trớc

Puskin chỉ là cái bên ngoài, là hiện tợng cá biệt, thì sau ông đã trở thành tâm hồn, tình cảm, sự gắn bó của trái tim và trí óc" [15, 356] Ông cũng nói rõ nội dung cốt truyện của

Trang 4

Puskin: "Thể hiện một cách thú vị điều bí mật của nhân dân, điều mà họ giữ gìn che dấu,

có thể là vô thức, khỏi những kẻ hành hạ độc ác Điều bí ẩn ấy dờng nh chính là con ngời khốn khổ, kẻ nô lệ, ngời tiểu thị dân, viên chức nhỏ, phụ nữ vô gia c - không sống nổi trên thế giới này: đói rét, bệnh tật, không hi vọng, buồn chán, nhng con ngời ta vẫn sống, những

kẻ mà số phận đã đợc định đoạt đó đã không đầu hàng; hơn thế nữa, quần chúng nhân dân những ngời bị bức màn dối trá, huyễn hoặc của lịch sử che mắt, các số phận câm lặng và

bí ẩn đã kiên nhẫn và nghiêm túc tồn tại - tất cả những con ngời ấy, thì ra, có một khả năng phát triển vô tận" [15, 357]

Nh vậy, qua việc khảo sát tình hình nghiên cứu về Puskin ở Nga và Việt Nam, chúng tôithấy có rất nhiều công trình, bài viết nghiên cứu khá công phu Các công trình, bài viết này, đã ítnhiều đề cập tới khía cạnh này hay khía cạnh khác của phơng diện cốt truyện trong truyện ngắn củaPuskin Nghiên cứu đề tài này, chúng tôi hy vọng giúp ngời đọc có cái nhìn hệ thống, toàn diện hơn

về nghệ thuật xây dựng cốt truyện trong truyện ngắn của Puskin

3 Đối tợng, phạm vi, nhiệm vụ nghiên cứu

Đối tợng mà chúng tôi nghiên cứu gồm 7 truyện ngắn của Puskin Đó là các truyệnsau:

Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, nội dung khoá luận tốt nghiệp của chúng tôi

đợc triển khai theo hai chơng:

Trang 5

¬ng 1 : Nh÷ng kiÓu cèt truyÖn chÝnh trong truyÖn ng¾n cña A.X.Puskin.

Ch

¬ng 2: NghÖ thuËt x©y dùng cèt truyÖn trong truyÖn ng¾n cña A.X.Puskin

Cuèi cïng lµ danh môc c¸c tµi liÖu tham kh¶o

Trang 6

Ch ơng 1 Những kiểu cốt truyện chính trong truyện ngắn của

A.X.Puskin

1.1 Khái niệm cốt truyện

Nói đến tác phẩm tự sự, ngời ta không thể không nhắc đến một thành phần có vaitrò quan trọng thiết yếu đó là cốt truyện Từ xa xa, tác phẩm tự sự truyền thống rất coitrọng vai trò của cốt truyện Đến đầu thế kỉ XX, vai trò của cốt truyện trong tác phẩm tự

sự có xu hớng giảm đi Thế nhng cho đến nay nhiều nhà nghiên cứu, phê bình vẫn khẳng

định rằng cốt truyện lúc nào cũng giữ vai trò quan trọng

Truyện ngắn là một thể loại tự sự cỡ nhỏ Nếu nh trong tác phẩm tự sự, cốt truyện

có vai trò quan trọng thì trong một truyện ngắn nó càng có một vai trò quan trọng hơn Vì

đặc trng của thể loại, truyện ngắn thờng tự giới hạn trong không gian - thời gian nhất

định Cốt truyện có chức năng giúp chúng ta nhận ra những vấn đề của cuộc sống và conngời, từ đó giúp bạn đọc nhận thức, rút ra bài học cho bản thân

Khái niệm cốt truyện đợc rất nhiều nhà nghiên cứu, phê bình quan tâm Qua tìmhiểu một số sách lí luận văn học, từ điển chúng tôi xin đa ra một số khái niệm về cốttruyện nh sau:

Trong "Từ điển tiếng Việt" (Viện ngôn ngữ học): "Cốt truyện là hệ thống sự kiện

làm nòng cốt cho sự diễn biến các mối quan hệ và sự phát triển tính cách của nhân vật trong tác phẩm văn học loại tự sự" [26, 213].

Theo "Từ điển thuật ngữ văn học" (Lê Bá Hán, Trần Đình Sử ) thì cốt truyện là:

"Hệ thống sự kiện cụ thể, đợc tổ chức theo yêu cầu t tởng và nghệ thuật nhất định, tạo thành một bộ phận cơ bản, quan trọng nhất trong hình thức động của tác phẩm văn học thuộc loại tự sự và kịch" [12, 88].

Trong cuốn "150 thuật ngữ văn học" (Lại Nguyên Ân), thuật ngữ cốt truyện đợc

hiểu là: “Sự phát triển hành động; tiến trình các sự việc, các biến cố trong tác phẩm tự sự

và kịch, đôi khi cả trong tác phẩm trữ tình" [3, 113].

Qua một số định nghĩa trên, ta thấy cốt truyện có thể đ ợc hiểu ở hai phơng diệngắn bó hữu cơ: một mặt cốt truyện là phơng diện bộc lộ tính cách nhân vật, nhờ cốttruyện nhà văn thể hiện sự tác động qua lại giữa các tính cách Mặt khác, cốt truyện làphơng tiện để nhà văn tái hiện các xung đột xã hội

Sách "Lí luận văn học" (Hà Minh Đức) cũng định nghĩa về cốt truyện và khái

quát cách hiểu về cốt truyện ở hai phơng diện trên: "Cốt truyện là một hệ thống các sự

kiện phản ánh những diễn biến của cuộc sống và nhất là các xung đột xã hội một cách

Trang 7

nghệ thuật, qua đó có các tính cách hình thành và phát triển trong những mối quan hệ qua lại của chúng nhằm làm sáng tỏ và t tởng tác phẩm" [9, 137].

Trong cuốn "Bàn về văn học", Gorki đã khẳng định: "Vai trò của cốt truyện là

những mối liên hê, những mâu thuẫn, những thiện cảm và ác cảm, nói chung là những mối quan hệ qua lại của con ngời lịch sử phát triển và tổ chức của tính cách này hay tính cách khác".

Nh vậy, qua định nghĩa của Gorki ta có thể thấy cốt truyện một mặt là ph ơng tiện

để bộc lộ tính cách, để thể hiện những thuộc tính của tính cách đó, nh ng mặt khác nó làphạm vi của các biến cố lịch sử cụ thể, chỉ trong các biến cố lịch sử cụ thể nhất định đócác mối thiện cảm và ác cảm, hay nói chung các mối quan hệ của con ng ời mới đợc bộc

lộ Cũng qua định nghĩa của Gorki, cốt truyện là một hệ thống các biến cố trong tácphẩm, đồng thời là phơng tiện để nhà văn tái hiện những mâu thuẫn và xung đột xã hội,vạch ra những hậu quả của những xung đột đó qua số phận của các nhân vật Hay nóikhác đi, chính là dựa vào những hậu quả đó mà chúng ta xét đoán về những mâu thuẫn vàxung đột ẩn sau chúng Nhng những xung đột này trong tác phẩm lại hiện ra nh nhữngxung đột có tính nghệ thuật tức là những biến cố thuộc về những cá nhân riêng biệt trong

đời sống cá nhân của con ngời

Pospêlôp trong "Dẫn luận nghiên cứu văn học" đã khẳng định rằng: "Các cốt

truyện đợc hình thành chủ yếu là nhờ các hành động của nhân vật" Ông cũng chỉ ra rằng

trong văn học có nhiều kiểu cốt truyện Trong một số tr ờng hợp cốt truyện đợc xây dựngtrên cơ sở miêu tả các hành động dứt khoát của nhân vật, trên các thời điểm "nút" b ớcngoặt trong cuộc đời nhân vật Sự vận động của hành động đó chủ yếu xảy ra ở bên ngoài

ở một số trờng hợp khác thì các sự kiện xuất hiện với t cách là nguyên nhân của các suynghĩ, cảm xúc của các nhân vật Hay nói khác đi, sự vận động của các hành động đó chủyếu xảy ra ở bên trong Trong tiến trình sự kiện, cái bị thay đổi không hẳn là tình trạngcủa nhân vật mà chủ yếu là trạng thái tâm lí của chúng

1.2 Những kiểu cốt truyện chính trong truyện ngắn của A.X.Puskin.

Để lôi cuốn ngời đọc, các nhà viết truyện ngắn thờng lựa chọn cho mình một cáchviết và một kiểu cốt truyện riêng Họ có thể lựa chọn những kiểu cốt truyện giật gân, gaycấn hay hết sức đơn giản, bình thờng Puskin cũng vậy nhà văn lựa chọn cho truyện ngắncủa mình những kiểu cốt truyện đặc sắc Đọc truyện ngắn của Puskin xong, ng ời đọc ngỡ

ngàng bởi: "Từng từ của ông, từng cảnh ông miêu tả, giống nh những đợt sóng đập vào

tâm hồn ta, làm cho nó trở lên trong sáng rồi lại vút đi, đ ờng nét mà nó đa vào trong ta khép lại và lớn dần lên" [18, 136] Với phơng châm sáng tác "cụ thể, chính xác, khách quan", Puskin đã tái hiện đầy đủ, phong phú cuộc sống của các tầng lớp nhân dân Nga.

Qua ngòi bút của "nhà văn thực tại" và sử dụng một số kiểu cốt truyện một cách sinh

động, Puskin đã tạo nên những truyện ngắn hấp dẫn, độc đáo, mới mẻ và lâu bền trong

Trang 8

tâm trí của ngời đọc Dù viết về bất cứ tầng lớp ngời nào: vơng công, quý tộc, hay nôngdân đi nữa, Puskin luôn thể hiện cái nhìn dân chủ, bình đẳng nh ng hết sức chân thực rõnét Viết về các tầng lớp nhân dân Nga, Puskin thể hiện cái nhìn rất thấu đáo Đúng nh

Secnsepxki nhận xét : "Puskin là ngời đầu tiên miêu tả những phong tục Nga và cuộc

sống của các tầng lớp nhân dân Nga khác nhau với một sự chính xác lạ th ờng và sâu sắc" [6, 97].

Dựa vào những kiểu cốt truyện của Puskin, nhà văn Sêkhôp đã kế thừa và sáng tạo

ra một số kiểu cốt truyện trong truyện ngắn của mình .Nếu nh ở giai đoạn trớc, Sêkhôpchọn những kiểu cốt truyện sắc nhọn nhng càng về sau truyện của ông càng đợc đơn giảnhoá Nó đơn giản tới mức có ngời cho rằng truyện của ông không có cốt truyện Đọc

truyện ngắn của Sêkhôp xong, độc giả "không thể nắm bắt đợc, hình dung ra đợc diện

mạo cụ thể, nhng nó luôn ở đó ám ảnh họ hoặc bất ngờ hiện lên rõ hơn rồi tan biến"

Khảo sát 7 truyện ngắn của A.X.Puskin, chúng tôi nhận thấy có 4 kiểu cốt truyệnchính Đó là: cốt truyện lịch sử, cốt truyện đời th ờng, cốt truyện tâm lí và cốt truyệnhoang đờng, kì ảo Tuy nhiên sự phân chia thành những kiểu cốt truyện đó chỉ mang tínhchất tơng đối Thực ra, trong bất kì truyện ngắn nào của Puskin đều có sự đan xen giữacác kiểu cốt truyện đó và với tần số xuất hiện là khác nhau

1.2.1 Cốt truyện lịch sử

Puskin sinh trởng vào một thời đại có nhiều biến cố lịch sử lớn lao làm rungchuyển cả đất nớc Những biến cố đó có ảnh hởng sâu sắc đến cuộc đời và sự nghiệp sángtác của Puskin, đặc biệt là trong lĩnh vực truyện ngắn Những truyện ngắn của Puskin in

đậm những biến cố lịch sử Chính vì vậy đã hình thành nên kiểu cốt truyện lịch sử trongsáng tác của ông Kiểu cốt truyện này đợc dựng nên không phải từ những yếu tố của cuộcsống thờng nhật hàng ngày mà chủ yếu dựa trên những sự kiện lịch sử Không phải ngẫunhiên những yếu tố của các sự kiện lịch sử đó đi vào trang văn của Puskin mà ông phảitrực tiếp là ngời chứng kiến sự thay đổi của đất nớc, rồi nghiền ngẫm phác hoạ nên nhữngtruyện ngắn lịch sử sâu sắc Qua kiểu cốt truyện lịch sử, Puskin nhằm tái hiện chân thựclịch sử của nớc Nga, đồng thời nó là phơng tiện để nhà văn gửi gắm t tởng trớc hiện tạicủa mình vào trong tác phẩm

Đọc truyện ngắn của Puskin, ngời đọc sẽ có một hình dung chính xác, chân thựcnhất về hiện thực xã hội Nga lúc bấy giờ; biết đợc các sự kiện lớn của đất nớc Nga; hiểu

sự tác động của các biến cố đến cuộc sống và con ng ời Không phải sự tiếp nhận lịch sửchỉ trong thời đại của Puskin mà trong bất cứ thời đại nào, đất n ớc nào, trong bất cứ độcgiả nào cũng có thể tiếp nhận lịch sử một cách nhanh nhất khi đọc các truyện ngắn củaPuskin Tác phẩm của Puskin mãi mãi in đậm trong tâm trí của ngời Nga nói riêng, tronglòng độc giả trên thế giới nói chung

Trong truyện ngắn “Roxlapliep”, Puskin sử dụng sự kiện để xây dựng tác phẩm.

Đúng nh Đỗ Hồng Chung nhận xét: “Puskin viết truyện ngắn Roxlapliep theo quan điểm

lịch sử đún đắn”[7,137] Ngay cả Puskin cũng phải thừa nhận: Đọc “Roxlapliep” tôi hết

Trang 9

sức kinh ngạc nhận thấy rằng cốt truyện dựa trên một sự việc có thật mà tôi đ ợc biết quá

Qua kiểu cốt truyện lịch sử trong truyện ngắn "Rôxlapliép", Puskin đã thể hiện

đ-ợc tinh thần yêu nớc chống xâm lđ-ợc của thời đại, khai thác và diễn tả sinh động nhữngmâu thuẫn của đời sống Nga trớc sự thử thách quyết định của lịch sử Đồng thời cũng thểhiện đợc mâu thuẫn của dân tộc và quân xâm lợc, mâu thuẫn trong nội bộ nớc Nga, giữachủ nghĩa yêu nớc chân chính, tinh thần anh hùng của nhân dân và thái độ hời hợt, bàngquan, tâm lý cầu an, nô lệ của giới quý tộc thợng lu, mâu thuẫn giữa tự do và chuyên chế,những lực lợng đấu tranh cho tự do ở Nga và ở Pháp đối lập với Napôlêông độc tài

Cụ thể sự kiện lịch sử trong truyện là cuộc chiến tranh 1812 Puskin đã nêu rấtchính xác diễn biến xã hội của nớc Nga trớc chiến tranh và trong chiến tranh

Trớc chiến tranh những ngời yêu nớc thờng bắt chớc phong cách Pháp ở thời Lu-i

XV Lòng yêu nớc đợc xem nh một thói huyênh hoang dởm đời Những kẻ tài trí thời ấythờng ca ngợi Napôlêông một cách say sa, bái phục Napôlêông nh thần thánh và luônluôn giễu cợt những thất bại của nớc Nga Những ngời đứng ra bênh vực Tổ quốc thì lạingây ngô Họ chế giễu một cách khá buồn cời và họ không hề có ảnh hởng gì cả Lòngyêu nớc của họ chỉ thể hiện lên án sử dụng tiếng Pháp là cùng Thanh niên thì th ờng cógiọng khinh thờng hay thờ ơ với bất cứ cái gì của nớc Nga và vừa đùa vừa tiên đoánnhững chuyện không đâu về chiến tranh

Trong chiến tranh, Nớc Nga trở lên náo động Quần chúng nhân dân thì hừng hựcsát khí Những kẻ hay cợt nhả trong giới thợng lu đã bớt khua môi múa mép; các cô các

bà cứ hốt hoảng cả lên Những ngời trớc kia mạt sát tiếng Pháp thì nay xuất hiện đông

đúc trong những nhà ái quốc: ngời thì đổ thuốc lá ra khỏi hộp, một mực chỉ hít thuốc láNga mà thôi; ngời thì đốt hàng chục cuốn sách Pháp Mọi ngời hối hận vì đã dùng tiếngPháp Họ bắt đầu thuyết giáo về chiến tranh nhân dân trong khi sửa soạn về miền nôngthôn ở lâu dài

Qua việc miêu tả chân thực hai sự kiện trên, Puskin cho chúng ta thấy xã hội củanớc Nga trớc chiến tranh là một xã hội thối nát; trong chiến tranh lại xuất hiện những ng -

ời yêu nớc dởm đời, đồng thời nêu cao tinh thần chiến đấu của nhân dân Nga

Nhân vật đại diện cho lòng yêu nớc trong nhân dân là Pôlina - một cô gái trẻ.Trong khi mọi ngời có những hành động yêu nớc dởm đời thì Pôlina có thái độ khinh bỉ

và khiêu khích: "Trên các phố bên bờ đầm Prexnia nàng cố ý nói tiếng Pháp; khi ngồi ở

bàn ăn, trớc mặt gia nhân nàng cố tình cãi lại những lời huyênh hoang về lòng ái quốc,

cố tình nói đến quân số hùng hậu của Napôlêông, đến tài thao lợc xuất chúng của y".

Pôlina đã bắt đầu có cái nhìn chính xác về cuộc chiến tranh và con ng ời Nàng căm ghétthực trạng của xã hội thối nát, khinh bỉ những con ngời yêu nớc dởm đời, chê bai nhữngchàng trai ba hoa khoác lác Ngợc lại, Pôlina đứng về phía nhân dân Nàng ca ngợi tinhthần yêu nớc của họ Nàng kính phục những ngời yêu nớc chân chính nh M-me de Stael

Lòng yêu nớc của nàng toả sáng: “Cô gái ấy càng đẹp đẽ vì dám nghĩ những điều họ

Trang 10

không dám nghĩ,dám làm những việc họ không dám làm ,vì cô là ng ời yêu nớc chân chính [7,137].

Qua truyện ngắn "Rôxlapliép", Puskin cho chúng ta thấy rất nhiều điều, gợi ra

rất nhiều liên tởng về nớc Nga, ngời Nga năm 1812 và sẽ còn đặt ra với mọi thời đại, nhất

là những thời đại bão táp

Trong truyện ngắn "Bão tuyết" của Puskin, nhà văn miêu tả đợc cả cảnh khải hoàn

chiến thắng để xác định không gian, thời gian cụ thể lịch sử cho câu chuyện Tác giả

miêu tả cảnh chiến tranh kết thúc nh sau: "Các trung đoàn của chúng ta từ ngoại quốc

trở về Nhân dân xô ra đờng đón Âm nhạc cử những bài mới thu lợm đợc từ trong chiến tranh: "Vive - Henri - quatre", những bài Valx vùng Tivol, những khúc điệu trích trong nhạc kịch Giocond Các sĩ quan khi nhập ngũ là những thanh niên mới lớn, giờ đây trở về

đã trởng thành trong chinh chiến, ngực đầy huân chơng Quân lính trong khi chuyện trò vui vẻ với nhau thỉnh thoảng lại chêm vào những từ tiếng Đức hay tiếng Pháp Thật là một thời đại đáng ghi nhớ! Một thời đại vinh quang và phấn khởi! Nói đến hai tiếng "Tổ quốc" trái tim ngời Nga mạnh mẽ xúc động biết bao! Những giọt lệ tái hợp sao mà đằm thắm! Trong chúng ta lòng tự hào dân tộc và tình yêu đối với Nga hoàng chan hoà mật thiết đến nhờng nào Đối với hoàng đế, giờ phút này cũng thật là tuyệt diệu" [16, 104].

Qua đoạn miêu tả ở trên, Puskin cho chúng ta hiểu thêm về không khí chiến thắng

ở nớc Nga trong cuộc chiến tranh 1812 Nhân dân Nga là những ngời đấu tranh kiên cờngbất khuất Khi chiến thắng, không một lời văn nào có thể diễn tả đ ợc niềm vui sớng vàlòng tự hào về đất nớc của họ Chỉ bằng một đoạn miêu tả ngắn nhng Puskin đã gây sựchú ý của bạn đọc về sự kiện của câu chuyện Sự kiện chính này là hoàn cảnh của câuchuyện Trong không khí hoà bình, những ngời sống sót họ đợc gặp lại ngời thân, nhữngngời yêu nhau tìm về bên nhau Cuối cùng câu chuyện là cảnh xum họp của MariaGavrilovna và Burmin

Nh vậy, qua kiểu cốt truyện lịch sử trong hai truyện ngắn Roxlapliep ” và Bão

tuyết , ” Puskin đã thể hiện quan điểm lịch sử của mình về chiến tranh nhân dân Quan

điểm này đợc các nhà văn hậu sinh sau ông kế thừa và phát huy nh L.Tônxtôi,

M.Sôlôkhôp để xây dựng nên những kiệt tác bất hủ “Chiến tranh và hoà bình , Sông” ”

Đông êm đềm ” Đúng nh Nguyễn Hải Hà nhận xét: “Tác phẩm cha viết xong nhng

Puskin đã góp phần chuẩn bị cho cuôn tiểu thuyết chiến tranh va hoà bình của L.Tônxtôi sau này [11,102].

1.2.2 Cốt truyện đời thờng

Puskin - "nhà văn thực tại" đã mạnh dạn đa vào văn học Nga những đề tài mới Ông viết

về hiện thực cuộc sống "đúng nh nó có", nói hộ nhân dân những điều mà trớc kia họ

không dám nói hoặc kiêng dè không nói vì sợ hãi Puskin sáng tác không phải để thể hiệntài năng mà ông viết với niềm đam mê nhiệt huyết và bức xúc nói lên những hiện thực xã

Trang 11

hội với đầy biến động Chính vì lẽ đó Puskin không hề trau chuốt cuộc sống, không thi vịhoá ngôn từ, không lí tởng hoá các nhân vật mà ông viết về cuộc sống với những thựctrạng của nó bằng những ngôn từ rõ ràng Thế giới nhân vật trong tác phẩm của ôngkhông phải là những vị anh hùng xuất chúng có những phẩm chất lí t ởng mà là những ng-

ời tiểu thơng, tiểu chủ, tiểu viên chức, nông dân, tất cả những con ngời nhỏ bé có chức tớc

nhỏ bé, địa vị nhỏ bé, tài sản nhỏ bé với nhiều vẻ ngẫu nhiên Đó chính là những “ con

ng-ời nhỏ bé” trong xã hội

Có thể nói, Puskin là ngời đầu tiên miêu tả những sinh hoạt, phong tục của những

con ngời "thấp cổ bé họng" trong xã hội Đề tài này về sau cũng đợc các nhà văn Nga nh

Lecmôntôp, Gôgôl, Sêkhôp quan tâm Khai thác ở phơng diện này, Puskin chủ yếu đềcập tới những khía cạnh của cuộc sống thờng nhật hàng ngày Chính vì thế, trong truyệnngắn của Puskin có thêm kiểu cốt truyện đời thờng

Với kiểu cốt truyện này, Puskin đã đa những cái vụn vặt, những cái đời thờng củacuộc sống hàng ngày vào trong tác phẩm của mình biến nó thành những thông điệp nghệthuật thể hiện quan điểm của nhà văn về cuộc sống và con ngời Ông quan tâm phản ánhxã hội qua những con ngời nhỏ bé với những công việc cụ thể và tâm lí vốn có

Kiểu cốt truyện đời thờng trong truyện ngắn của Puskin chiếm một số l ợng lớn,

trong đó tiêu biểu là một số tác phẩm nh :"Ông chủ hiệu đám ma", "Ngời coi trạm",

"Con đầm Pích"

Trong truyện "Ông chủ hiệu đám ma", yếu tố đời thờng mà Puskin miêu tả chính

là công việc làm ăn của bác chủ hiệu đám ma và tâm trạng phù hợp với cái nghề của ông

Chỉ nhìn những đồ "vặt vãnh" khi chuyển sang nhà mới của bác cũng đủ biết cuộc sống

của bác bấp bênh, nghèo khó đến nhờng nào Nếu có tiền bác đã sắm con ngựa khác đểchở đồ Nhng vì dùng một món tiền khá lớn vào việc mua nhà nên bác bất lực Bác đành

phải chở đồ trên chiếc "xe đòn" và "cặp ngựa gầy còm ì ạch kéo" Mặt hàng để bán của

bác là những cỗ quan tài, áo quan Công việc của bác cứ lên xuống thất th ờng Trời nắngthì không sao chứ trời ma thì áo quan, mũ tang bác cho đám thuê sẽ ớt hết Vì cuộc sốngbấp bênh nên bác không có tiền sắm những mặt hàng chất lợng nh những bạn đồngnghiệp mà phải tậu những bộ quần áo, mũ quan rẻ tiền Những đồ đó mà gặp trời m a thì

sẽ "nhăn nhúm" và "quăn cả lên" Một thực trạng đối với bác lúc này là: "Bác thấy trớc

những phí tổn nhng không thể nào tránh khỏi"

Cùng cảnh ngộ với bác là đám thợ thủ công ngời Đức Công việc của họ cũng bấtthờng không lờng trớc Đỗ Hồng Chung có phân tích rõ ràng về bữa tiệc mừng của ngời

thợ đánh giầy và cảnh ngộ chung của những ngời thợ Ông viết: "Đám thợ thủ công Đức

cũng cùng cảnh ngộ Bữa tiệc mừng "đám cới bạc" gồm toàn các bác thợ cả, thợ phó, thợ giầy, thợ may thêm bác hàng bánh Toàn bạn làm ăn Có đợc một viên chức ngời Nga duy nhất thì cũng là một viên chức xoàng, là bác gác trạm kiểm soát, chức t ớc nhỏ mọn,

đã 25 năm đi đi lại lại tay cầm lỡi tầm sét, mình mặc áo giáp, cạnh cái trạm gác màu xám với những cây cột sơn trắng " [7, 149] Hay chứng kiến cuộc trò chuyện giữa bác

Trang 12

chủ hiệu đám ma và ngời thợ đánh giầy chúng ta thấy rõ hơn công việc kiếm sống củangời thợ đánh giầy:

Bác chủ hiệu đám ma mời ng

ời thợ giầy ngồi xuống uống trà: Nhờ tính tình cởi

mở của Gotlib Sulx nên chẳng mấy chốc họ đã chuyện trò thân mật với nhau Adrian hỏi:

- Dạo này bác buôn bán ra sao?

Sulx đáp:

- Ôi chà chà, cũng nhì nhằng vậy thôi".

Nh vậy, qua việc khai thác những yếu tố của cuộc sống đời th ờng, Puskin chochúng ta thấy công việc kiếm sống của bác chủ hiệu nói riêng, của những ng ời thợ nói

chung Đó là những công việc "bấp bênh", "nhỏ bé" trong xã hội

Tác phẩm "Ngời coi trạm" là truyện ngắn có kiểu cốt truyện đời thờng Trong

truyện này, Puskin đã miêu tả chi tiết nghề coi trạm bị ngời ta khinh bỉ nh thế nào, đồngthời cũng nói lên nỗi khổ tâm của con ngời nhỏ bé trớc cảnh đàn áp của kẻ trên nên phải:

"cắn răng chịu đựng ” Puskin đề cập đến vị trí của ngời coi trạm nh sau: "Đó là kẻ bị đày

ải ở bậc thang thứ mời bốn, may lắm cũng chỉ nhờ vào thứ bậc ấy mà thoát khỏi những cái đấm đá, những không phải lúc nào cũng thoát đ ợc đâu" Đây là cái nghề có thể xem

nh đợc xếp vào bậc thang cuối cùng của ngạch viên chức Ngời coi trạm cả đêm lẫn ngày

chẳng lúc nào đợc yên: "Mọi nỗi bực tức chất chứa trong cuộc hành trình buồn chán của

mình, lữ hành đều chút cả lên đầu ngời coi trạm Trời xấu, đờng xá ghập ghềnh, ngời

đánh xe cứng đầu cứng cổ, lũ ngựa không chịu kéo - tất cả đều là lỗi của ng ời coi trạm".

Chỉ qua một vài yếu tố chân thực, Puskin cho chúng ta hình dung rõ nét về nỗi khổ củacon ngời khi phải làm một công việc đáng nguyền rủa

Tiêu biểu cho ngời làm nghề này có bác Xamxon Vrin Bác đã bị ngời ta hắt hủi,coi rẻ, thậm chí còn bị kẻ trên doạ đánh đập và cớp đi cô con gái - ngời thân duy nhất củabác Xamxon Vrin hiểu đợc cảnh ngộ thấp mọn của mình nên không dám lên tiếng,

không dám chống cự lại Đỗ Hồng Chung có nhận xét về nhân vật Ông viết: "Bác có là

ngời cha đi nữa thì bác vẫn là "con ngời nhỏ bé" chẳng biết kêu ai" [6, 153] Chúng ta

thấy Puskin là ngời miêu tả rất chân thực, cụ thể công việc, số phận của những "con ngời

nhỏ bé" trong xã hội Họ không dám nói những điều đang nghĩ, không hành động chống

lại những điều mà họ cho là sai trái Puskin là ngời đầu tiên thấu hiểu và thông cảm vớithân phận của họ Đồng thời qua cảnh ngộ đó, Puskin muốn tố cáo xã hội thối nát đè bẹplên quyền lợi của con ngời

Có thể nói Puskin là ngời đầu tiên khám phá và miêu tả số phận của những “conngời nhỏ bé” trong văn học Nga.Đề tài này về sau đã đ ợc Gôgôl, Đôxtôiepxki và hàng

loạt các nhà văn khác kế thừa và phát triển Trong truyện ngắn xuất sắc "Chiếc áo khoác " của Gôgôl có thể coi Akaki Akakiêvich là bản sao của Xamxon Vrin Gôgôl đã

miêu tả nhân vật chính trong truyện là Akaki, một viên chức nghèo, địa vị thấp kém, sống

độc thân, đơn điệu, lặng lẽ, mòn mỏi trong một căn phòng rẻ tiền nhiều năm Akaki ớcmuốn có một chiếc áo khoác Để thực hiện đợc ớc muốn, Akaki phải ăn dè tiêu xẻn, dành

Trang 13

dụm và cuối cùng cũng mua đợc chiếc áo khoác Nhng mới chỉ mặc đợc hai lần bác đã bịngời ta cớp mất Tiếc chiếc áo quý báu của mình, bác chạy vạy kêu cầu cửa quan, nh ngchỉ nhận đợc sự chế nhạo, xua đuổi Đau khổ, bị cảm lạnh Akaki lâm bệnh rồi qua đời

Với đề tài "con ngời nhỏ bé", tác giả Sêkhốp cũng đã phát hiện cuộc

sống hiện tại hiện ra với tất cả tính dở dang không thể hoàn tất, với tất cả sự ngổn ngang

bề bộn của trăm ngàn số phận chồng chéo lên nhau Họ luôn sống trong không khí tù

đọng, nhàm chán và tẻ ngắt

Truyện ngắn của Sêkhốp xuất hiện sau truyện ngắn của Puskin Bởi lẽ Puskinchính là ngời đi trớc khơi dòng cho chủ nghĩa hiện thực Nga phát triển Ông chính làthiên tài mở đầu cho thể loại truyện ngắn nói riêng, thể loại văn xuôi nói chung Gôgôl vàSêkhốp là thế hệ kế tục sau Puskin Chính vì vậy trong sáng tác của hai nhà văn này đềuchịu ảnh hởng từ Puskin

Nh vậy, qua kiểu cốt truyện đời thờng, Puskin đã làm rõ những vấn đề bức bách

của tầng lớp nhân dân Nga, tiêu biểu là cảnh sống ngột ngạt, tù túng của những "con ngời

nhỏ bé" Những câu chuyện đời thờng này chính là bức tranh xã hội hiện thực Nga thu

nhỏ

1.2.3 Cốt truyện tâm lí

Puskin không chỉ tái hiện chân thực cuộc sống của con ngời mà ông còn phác hoạthành công hiện thực tâm lí bên trong của con ngời Vì vậy trong truyện của Puskin cóthêm một kiểu cốt truyện nữa đó là cốt truyện tâm lí Kiểu cốt truyện này khai thác dòngcảm xúc, suy nghĩ của con ngời là chủ yếu Qua kiểu cốt truyện tâm lí, Puskin từng b ớckhám phá tính cách của con ngời, mối quan hệ của con ngời trong xã hội ở kiểu cốttruyện này, gần nh các sự kiện, hành động, biến cố là không xuất hiện Hoặc nếu có đichăng nữa thì chúng chỉ đơn giản là những tiền đề, những nguyên cớ để nhân vật bộc lộcảm xúc, tâm lí của mình Đỗ Hồng Chung có nhận xét về vai trò thể hiện tâm lí nhân vật

của Puskin, ông viết: "Puskin quả là một nhà tâm lí" [7, 142].

Tiêu biểu cho kiểu cốt truyện này là những tác phẩm "Con đầm pích ", "Ông chủ hiệu đám ma".

Trong truyện ngắn "Con đầm pích" Puskin đã khai thác những suy nghĩ của

Ghecman trớc ba con bài bí mật"“ Puskin thể hiện tâm trạng nhân vật dới dạng ý nghĩ.Hay nói khác đi đó chính là độc thoại nội tâm

Theo "Từ điển thuật ngữ văn học" (Lê Bá Hán, Trần Đình Sử ): "Độc thoại nội

tâm là phát ngôn của nhân vật nói với chính mình, thể hiện quá trình tâm lí nội tâm, mô tả hoạt động cảm xúc, suy nghĩ của con ngời trong dòng chảy trực tiếp của nó".

Với hình thức này, Puskin đã miêu tả diễn biến tâm lí của Ghecman một cách rõràng nhất

Trang 14

Ghecman là con một ngời Đức đến lập nghiệp ở Nga Cha anh để lại cho anh mộtcái vốn nhỏ nhng anh cơng quyết giữ cho đời mình khôn dám tiêu hoang phí vì khôngmuốn lệ thuộc ai Nhìn bề ngoài Ghecman có vẻ lành tính, nh ng bên trong lại chứa đựng

một dục vọng mạnh mẽ Anh có tính "máu mê cờ bạc" nhng cha bao giờ đánh Một hôm, Ghecman nghe đợc bí mật "ba con bài" của bá tớc Câu chuyện đó đập mạnh vào trí tởng tợng của anh Trong lúc dạo chơi anh đã triền miên suy nghĩ: "Giá bà bá tớc ấy truyền

cho ta cái bí quyết kia nhỉ! Giá bà ấy vui lòng chỉ bảo cho ta ba con bài ăn tiền ấy nhỉ! Việc gì không thử cầu may một chuyến xem sao Ta phải tìm cách để đ ợc giới thiệu với

bà ta, ta phải tranh thủ lòng tin của bà ta, nếu cần, phải trở thành tình nhân của bà ta Nhng làm những việc đó phải có đủ thời giờ mới đợc, bà ta đã tám mơi bảy tuổi rồi còn gì nữa! Có thể là trong tuần này, có thể là vài ngày nữa, bà ấy chết thì làm thế nào Vả lại ngay cả câu chuyện này liệu có tin đợc không? Không tiết kiệm, điều độ, chăm làm,

- đó mới là ba con bài ăn tiền của ta! Chính ba con bài ấy sẽ giúp ta tăng gấp ba, gấp bảy vốn liếng của ta Chính ba con bài đó sẽ đảm bảo cho đời sống của ta nhàn hạ, không phải phụ thuộc vào ai"

Diễn biến tâm lí trên cho thấy Ghecman đang bị chi phối bởi t tởng làm giàu bằng

"ba con bài bí mật" Để làm đợc điều đó, Ghecman nghĩ ra thủ đoạn cần thực hiện Giữa

mục đích làm giàu đó với việc sẽ an phận cùng số tài sản nhỏ nhoi của mình khiến

Ghecman lại chìm đắm trong những suy nghĩ : "Ba - bảy - xì không ra khỏi đầu óc hắn

nữa, và luôn luôn mấp máy trên miệng hắn Gặp một cô thiếu nữ trên đ ờng phố, hắn cũng lẩm bẩm: "Một thân hình xinh đẹp làm sao! Trông cô thật giống một con "ba cơ" Ng ời

ta hỏi giờ hắn thì hắn trả lời: "Bảy chuồn kém một khắc" Tất cả những ng ời to béo mà hắn trông thấy đều nhắc hắn nhớ đến con xì Ba - bảy - xì theo hắn vào cả trong những giấc mộng và hiện ra dới những hình thể thật kì lạ Hắn trông thấy những con ba nở rộ

nh những bông hoa đại mộc lan đang xoè cánh, những con bảy uốn thành vòm nh những cánh cửa kiểu gô-tíc, những con xì treo lơ lửng nh những con nhện quái đản" ở đoạn

này, Ghecman đã mê man về ba con bài bí mật một cách điên cuồng Mọi suy nghĩ củahắn gửi cả vào ba con bài Ngoài ba con bài không còn gì để hắn đáng quan tâm nữa

Trong hai đoạn miêu tả diễn biến tâm lí của Ghecman ở trên, Puskin sử dụng hìnhthức thể hiện tâm lí dới những dạng khác nhau Lúc đầu Ghecman thể hiện tâm trạng d ớidạng suy nghĩ Sau đó là những lời nói thầm và cuối cùng là lời nói to của nhân vật Qua

sự diễn biến tâm lí trên, chúng ta thấy rõ tính cách của Ghecman - một con ng ời với

những dục vọng mãnh liệt và thói "máu me cờ bạc" Qua đây, Puskin cũng lên án phẩm chất xấu xa trong con ngời của Ghecman Đúng nh Lu Văn Bổng có nhận xét: "Ghecman

bừng bừng dục vọng và mu đoạt điều bí mật là để làm giàu bằng cờ bạc bịp Đó là tội lỗi" [15, 109]

Kiểu cốt truyện này đợc thừa kế và phát triển trong một số tác phẩm của

Đôxtôiepxki, trong đó phải kể đến tiểu thuyết “ Tội ác và hình phạt ” Nhân vật

Raxkônnhikôp là một sinh viên nghèo Anh ta phạm trọng tội giết ngời không chỉ vì mục

đích cớp của tầm thờng mà giết ngời với một thứ triết thuyết mà anh ta tự tạo dựng chomình Sống trong xã hội thối nát Raxkônhikop chỉ là một con ng ời nhỏ nhoi, rẻ mạt, bị

Trang 15

chà đạp, sỉ nhục Trong ý nghĩ, anh ta luôn trăn trở, dằn vặt không biết mình thuộc loại

ngời nào “ tầm thờng” hay “ phi thờng” Raxkônhikop suy t: “ có dám làm một

Napoleông bất chấp mọi biện pháp, kể cả tàn sát sinh mạng con ng ời, miễn là đạt đợc mục đích, hay đành nhẫn nhục trong thân phận một sinh vật run rẩy sợ sệt ” ý nghĩ đó

đã khiến Raxkônnhikôp hành động dã man Anh đã giết một bà già chuyên nghề cầm đồvới giá tiền bắt bí, rẻ mạt Sau đó anh ta luôn bi day rứt, dày vò bằng hình phạt nặng nề,sâu sắc ngay trong chiều sâu tâm lý của anh ta

Trong truyện ngắn “ Con đầm pích”, Puskin đã phát hiện nguyên nhân sâu sa gây

ra những tâm lý của Ghecman chính là thực trạng xã hội xấu xa Chính xã hội ấy đã tạo ranhững điển hình t sản nh Ghecman

Có thể nói, qua kiểu cốt truyện tâm lí, Puskin không chỉ phát hiện và chỉ ra phẩm

chất xấu xa của con ngời mà nó còn tái hiện những nỗi lo toan hàng ngày của những "con

ngời nhỏ bé" trong xã hội Tìm hiểu tác phẩm "Ông chủ hiệu đám ma" chúng ta sẽ thấy

rõ điều này

Bác chủ hiệu đám ma làm nghề bán quan tài, áo quan, mũ quan - cái nghề có thể

đợc coi là nhỏ mọn trong xã hội Vì mu sinh, nhng công việc làm ăn của bác không thu

lợi đợc nhiều nên bác luôn "đăm chiêu và t lự” Bác chìm đắm trong những ý nghĩ buồn bực của mình Tâm lý của bác đợc Puskin miêu tả rất rõ Puskin viết: "Bác đang nghĩ đến

trận ma rào trớc đây một tuần đã đón đờng đám ma của viên đại tá hồi hu ở cửa ô Bao nhiêu áo quan bị nhăn nhúm, bao nhiêu mũ quan bị quăn cả lên Bác thấy tr ớc những phí tổn không thể nào tránh khỏi Vì mớ áo quan tang dự trữ lâu ngày ấy đã trở về với bác trong một tình trạng thảm hại Bác trông mong vào mụ nhà buôn già T'riukhina để lui lại chỗ tổn thất ấy: Mụ này ngắc ngoải đã gần một năm nay rồi Nhng mụ T'riukhina có chết thì lại chết ở phố Razgulai và Pvokhorov lo rằng những kẻ thừa kế gia tài mặc dầu đã hứa hẹn trớc vẫn sẽ không chịu đi xa nh thế này để tìm mình và họ sẽ thuê luôn nhà thầu

ở gần đó"

ý nghĩ trên giúp chúng ta nhận ra tâm t thầm kín của bác chủ hiệu Nghề của bácbấp bênh khiến bác phải vắt óc suy nghĩ và tính toán Bác trông mong vào những ng ời sắpchết, đặc biệt là họ thuộc những gia đình giàu có Lúc đó bác mới kiếm đ ợc lợi để phầnnào trang trải cuộc sống khốn khó của gia đình

Đến với truyện ngắn "Cái chết của một viên chức" của Sêkhốp, ngời đọc nhận

thấy tâm lí lo sợ, qụy lụy của một anh viên chức quèn Cái hắt hơi vô tình vào một viên ớng trong rạp kịch đã gây ra thảm hoạ cho anh ta Anh ta cảm thấy mình có lỗi và đi xinlỗi ông ta Ông ta đã bỏ qua nhng anh viên chức cứ lải nhải mãi câu xin lỗi Ông ta tứcgiận mắng cho anh ta một trận Anh viên chức vì sợ quá đã chết

t-Nhân vật anh viên chức trong truyện ngắn của Sêkhốp là một con ng ời nhỏ bé

Sêkhốp đã kế thừa đề tài “ con ngời nhỏ bé” từ Puskin Puskin lý giải tâm lý của ông chủ

hiệu: vì lo lắng kiếm sống mu sinh mà ông phải tính toán Ông vẫn biết chính hoàn cảnhxã hội, cụ thể là cái nghề nhỏ mọn đã khiến bác có những lo toan trong cuộc sống th ờng

Trang 16

dẫn đến cái chết của chính mình Puskin nhận ra hiên thực có tác động sâu sắc đến tâm lýcủa con ngời Còn với Sêkhốp ,nhà văn lý giải đợc lỗi sợ hãi kinh hoàng của con ngời là

do chính tâm lí “nô lệ” của họ gây nên

Có thể nói, qua kiểu cốt truyện tâm lí, bạn đọc nhận ra những tâm t thầm kín ẩnlấp bên trong con ngời Đó là những suy nghĩ rất thực của từng lớp ngời trong xã hội Ngalúc bấy giờ Puskin đã đi sâu vào ngõ ngách tâm hồn, mổ xẻ những ý nghĩ bên trong conngời để giúp ngời đọc thấy rõ điều đó

1.2.4 Cốt truyện hoang đờng, kì ảo

Một trong những yếu tố tạo nên sự hấp dẫn trong các truyện ngắn của Puskin đó làyếu tố hoang đờng, kì ảo Chính vì thế đã xuất hiện thêm kiểu cốt truyện hoang đ ờng, kì

ảo trong sáng tác của ông Các yếu tố này không làm giảm tính truyện trong các truyệnngắn, không làm nó trở về với những truyện lí tởng xa xa mà nó làm tăng tính sinh độngnhững vẫn hiện thực của câu chuyện

Một số truyện đợc xây dựng từ kiểu cốt truyện này nh: "Con đầm pích", "Ông chủ hiệu đám ma" Trong những truyện này, các yếu tố hoang đờng, kì ảo đợc sử dụng

với tần số khác nhau Nhng nó có tác dụng thúc đẩy sự phát triển của cốt truyện

Truyện "Con đầm Pích" đa ngời đọc chứng kiến những yếu tố hoang đờng có trong

cốt truyện Yếu tố này cho đến nay vẫn cha có một nhà nghiên cứu nào giải thích đợc Nó vẫn

là ranh giới giữa cõi thực và cõi mộng Vì "hám của, ham tiền" Ghecman đã gây ra cái chết của

bà bá tớc tám mơi bảy tuổi Ghecman biết thế nào linh hồn bà cũng sẽ theo Ghecman để báohại cho nên hắn quyết định đến dự tang lễ của phu nhân Trong buổi tang lễ, Ghecman có trèo

lên mấy bậc bệ đặt linh cữu để nhìn mặt "ngời chết" lần cuối "Nhng hắn đột nhiên cảm thấy

nh ngời chết đang nháy một mắt giễu cợt hắn" Đây là chi tiết hoang đờng mang sắc thái huyễn

hoặc Nó có tác dụng thúc đẩy câu chuyện phát triển Nó gây trí tởng tợng và ám ảnh trong

đầu óc của Ghecman

Sự ám ảnh đó liền trở lại sau khi Ghecman dự tang lễ xong và uống rợu say trở về

nhà Hắn thấy có ngời mở cửa gian buồng chờ Đập vào mắt hắn lúc này là cảnh:"Cánh

cửa xịch mở và một ngời đàn bà mặc áo trắng toát tiến vào buồng hắn Ghecman tởng đó

là u già của hắn, và lấy làm lạ không biết đơng đêm có việc gì mà bà ta lại tới đây Nhng ngời đàn bà mặc đồ trắng đã lớt nhanh qua gian buồng và chỉ một loáng đã đến bên gi - ờng hắn và Ghecman nhận ra đó là bà bá tớc phu nhân! Bà ta nói bằng một giọng đanh thép:

- Ta bất đắc dĩ phải đến với mày Ta đợc lệnh phải chấp nhận lời cầu khẩn của mày Con ba, con bảy và con xì sẽ lần lợt làm cho mày đợc bạc Nhng mỗi ngày mày chỉ

đợc đánh một con bài và sau đó, suốt đời mày, mày sẽ không đợc đánh bạc nữa! Còn về cái chết của tao, tao sẽ tha tội cho mày, nếu mày chịu lấy đứa con nuôi Lizaveta Ivanovna của tao làm vợ mày

Ngày đăng: 13/01/2016, 10:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Tuấn ảnh: Một số hoạt động nhân kỉ niệm 200 năm ngày sinh Puskin - tạp chí văn học – số 3 - 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số hoạt động nhân kỉ niệm 200 năm ngày sinh Puskin
2. Maurice Audibort: A.X.Puskin - 200 năm nhìn lại - tạp chí văn hoá nghệ thuật - sè 5 –1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A.X.Puskin - 200 năm nhìn lại
3. Lại Nguyên Ân: 150 thuật ngữ văn học - Đại học Quốc gia - H.2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
4. Các nhà văn Nga: Bàn về công việc nhà văn, tập 1 - NXB Nhà văn Xô viết - Lêningrard. 1954 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về công việc nhà văn
Nhà XB: NXB Nhà văn Xô viết - Lêningrard. 1954
5. Lê Nguyên Cẩn: Tác gia tác phẩm văn học nớc ngoài trong nhà trờng - NXBGD - 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác gia tác phẩm văn học nớc ngoài trong nhà trờng
Nhà XB: NXBGD - 1999
6. Đỗ Hồng Chung: Lịch sử văn học Nga - NXBGD - 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn học Nga
Nhà XB: NXBGD - 2006
7. Đỗ Hồng Chung: Puskin - Nhà thơ Nga vĩ đại - NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp - 1979 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Puskin - Nhà thơ Nga vĩ đại
Nhà XB: NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp - 1979
8. Vũ Cao Đàm: Phơng pháp luận nghiên cứu khoa học - NXB Khoa học và kĩ thuËt - H.2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phơng pháp luận nghiên cứu khoa học
Nhà XB: NXB Khoa học và kĩ thuËt - H.2007
9. Hà Minh Đức: Lí luận văn học - NXBGD - 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học
Nhà XB: NXBGD - 1996
10. M.Gorki: Bàn về văn học - NXB Văn học H.1965 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về văn học
Nhà XB: NXB Văn học H.1965
11. Nguyễn Hải Hà: Lịch sử văn học Nga thế kỉ XIX - NXBGD - 1978 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn học Nga thế kỉ XIX
Nhà XB: NXBGD - 1978
12. Lê Bá Hán: Từ điển thuật ngữ văn học - NXB Đại học Quốc gia - H.2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia - H.2006
13. B.Khrapchencô: Cá tính sáng tạo của nhà văn và sự phát triển văn học - NXB Tác phẩm mới - 1978 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cá tính sáng tạo của nhà văn và sự phát triển văn học
Nhà XB: NXB Tác phẩm mới - 1978
14. Phơng Lựu: Lí luận văn học - NXBGD - 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn h
Nhà XB: NXBGD - 2004
15. Nhiều tác giả: Alecxandr Puskin - Tuyển tập tác phẩm, tập V - NXB Văn học - Trung tâm ngôn ngữ và văn hoá Đông Tây - 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Alecxandr Puskin - Tuyển tập tác phẩm
Nhà XB: NXB Văn học - Trung tâm ngôn ngữ và văn hoá Đông Tây - 1999
16. Nhiều tác giả: Alecxandr Puskin - Tuyển tập tác phẩm, tập I - NXB Văn học - Trung tâm ngôn ngữ và văn hoá Đông Tây - 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Alecxandr Puskin - Tuyển tập tác phẩm
Nhà XB: NXB Văn học - Trung tâm ngôn ngữ và văn hoá Đông Tây - 1999
17. Hoàng Phê: Từ điển tiếng Việt - NXB Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
18. G.N.Pospelop: Dẫn luận nghiên cứu văn học - NXBGD - 1985 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn luận nghiên cứu văn học
Nhà XB: NXBGD - 1985
19. Puskin: Bàn về văn chơng - NXB Văn học nghệ thuật - 1962 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về văn chơng
Nhà XB: NXB Văn học nghệ thuật - 1962
20. BB Rozanov: Những suy nghĩ về văn học - NXB Ngời cùng thời - M.1989 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những suy nghĩ về văn học
Nhà XB: NXB Ngời cùng thời - M.1989

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w