Một trong những thủ pháp để xây dựng nhân vật là sử dụng đối thoại. Đối thoại giữa các nhân vật về một vấn đề cần giải quyết nào đó đợc gọi là tình huống. Tình huống truyện có vai trò quan trọng trong việc xây dựng cốt truyện. Vậy tình huống là gì?
Theo "Từ điển tiếng Việt" (Viện ngôn ngữ học): "Tình huống là sự diễn biến của tình hình về mặt cần phải đối phó" [26, 996].
Trong truyện ngắn "cô tiểu th nông dân" chúng ta bắt gặp hai tình huống rõ nét
nhất:
Tình huống thứ nhất: Cuộc chạm trán giữa hai ông bố thuộc hai nhà vốn có mối hiềm khích từ xa.
Puskin xây dựng tình huống này trên cơ sở tạo ra mối hiềm khích. Ivan Pet'rôvich Berextov hồi trẻ đã từng tòng ngũ trong quân đội cận vệ và đến đầu năm 1797 hồi hu. Lão trở về trại ấp của mình và kết hôn với một phụ nữ quý tộc nghèo. Bà ta không may chết ở kì ở cữ lúc lão ta đang đi săn. Công việc trại ấp dần giúp lão quên đi những mất mát. Lão mở một xởng dệt dạ trong trại ấp của mình và tăng nguồn lợi lên gấp ba. Lão tự coi mình là "kẻ
thông minh nhất trong vùng". Không giao hào với lão ta có kẻ láng giềng. Grigôri
Ivanovich là một tay quý tộc Nga chính cống. Lão vung phí hết phần lớn gia tài ở Moxcva và cuối cùng trở lại trại ấp của mình - tài sản cuối cùng của lão. Lão tuy vung phí nhng có một hành động rất đẹp "đem trại ấp của mình giao cho Hội đồng giám hộ trông nom". Chính hành động này đã khiến cho Brextov ghét cay ghét đắng. Họ luôn chỉ trích nhau
bằng những câu nói cay độc. Từ đó giữa hai gia đình có một mối hiềm khích cha thể hàn gắn.
Puskin đã dựng lên tình huống gặp gỡ giữa hai ngời để gàn gắn vết thơng có trong họ từ bấy lâu nay. Vào một buổi sáng, trời lạnh quang đãng cả Ivanovich và Berextov cùng cỡi ngựa đi dạo chơi. Đến khu rừng, hai ngời không hẹn lại gặp nhau. Ivanovich vốn có hành động cao thợng. Ông tiến lại gần Berêxtov, nhã nhặn "nghiêng mình chào". Berertov cũng đáp lại. Ivanovich tởng mình đã thoát cuộc chạm trán nên đã cho ngựa phi rất nhanh. Chẳng may, ngựa phi luôn xuống hố. Ivanovich ngã rất đau. Thấy vậy Berertov đến lại gần hỏi thăm và mời lão về nhà mình. Hai ngời cùng ăn sáng và chuyện trò rất thân mật. Ivanovich liền có nhã ý mời hai bố con Berextov đến dự bữa ăn tra. Tình huống gặp gỡ này đã xua tan mọi suy nghĩ không tốt giữa hai ngời. Mối hiềm khích giữa hai gia đình đợc giải hoà. Đúng nh lời nhận xét của tác giả trong truyện: "Thế là mối hiềm khích xa cũ, bắt rễ khá sâu sắc, hình nh sẵn sàng
chấm dứt nhờ cái nhát gan của một con ngựa" [16, 158].
Thông qua tình huống trên, Puskin phát hiện ra bản chất của các lãnh chúa sống ở vùng nông thôn. "Họ thù ghét nhau dễ dàng mà giải hoà, kết thân nhau cũng dễ dàng" [7, 150].
Tình huống thứ hai: Cô gái cải trang gặp gỡ chàng trai, tình yêu nảy sinh giữa hai ngời.
Alekxei là con trai lão Berextov. Chàng đã từng học trờng đại học X và có nguyện vọng muốn tòng ngũ. Nhng cha chàng lại không muốn nh vậy. Chàng chờ đợi ý kiến của cha. Trong thời gian đó chàng vẫn bình tĩnh sống cuộc đời quý tộc nông thôn để chờ dịp. Chàng là một thanh niên tuấn tú, không làm mất lòng ai. Chính vì tính cách đó, chàng đã khiến cho biết bao cô gái phải say mê, trong đó có Liza- con cng của gã sùng Anh. Cô có tính hiếu động, thích bày ra những trò ngỗ nghịch. Nàng bày ra trò cải trang thành một cô gái nông dân để tiếp cận với Alekxei.
Theo lời dặn của cô hầu gái, Liza tìm tới nơi chàng trai qua để săn bắn. Nàng núp ở lùm cây để đợi chàng. Cuối cùng chàng cũng đến. Liza đối thoại với Alekxei bằng giọng nói, ngôn ngữ của cô gái quê. Cử chỉ, trang phục của cô cũng hệt một cô gái nông thôn. Nàng đã khiến chàng trai bỡ ngỡ về cung cách của cô và đem lòng say mê Liza. Cuộc hẹn hò của họ vẫn tiếp tục tiếp diễn. Tình yêu giữa hai ngời ngày càng mãnh liệt.
Tình huống thứ hai cho chúng ta thấy diễn biến tình cảm của Alekxei và Liza. Lúc đầu hai ngời chỉ là trò chuyện. Chàng trai gặp Liza tình cờ. Còn Liza đã có sự sắp đặt. Cô
bày ra trò chỉ để xem tính cách của chàng có đúng nh ngời ta đồn không. Nhng cuối cùng cả hai ngời đều nảy sinh tình cảm yêu mến lẫn nhau. Qua tình huống này, Puskin muốn nói lên tình cảm trong sáng của những cô gái nông thôn trong tình yêu.
ở hai tình huống trên, Puskin đã kết hợp những yếu tố nh: lời đối thoại, hành động, cử chỉ của nhân vật. Chính những yếu tố này góp phần phát triển diễn biến của câu chuyện, xây dựng nên những tình huống gay go, căng thẳng. Mối hiềm khích giữa hai gia đình tởng nh không thể xoá bỏ, thế mà chỉ qua một cuộc gặp gỡ và những hành động chân thành “
hỏi thăm , mời” “ ” thì mối thù xa đã tan biến nhanh chóng. Họ biết ơn nhau rồi trở thành những ngời hàng xóm thân thiết. Trong tình huống thứ hai Puskin miêu tả hành động nghỗ nghịch của Liza với những cử chỉ rất bình thờng “ e thẹn , lạnh lùng” “ ” khác hẳn những hành động của các cô tiểu th. Chính những hành động, lời nói đó đã nối tình cảm của hai ngời lại gần nhau hơn. Hai tình huống có vai trò quan trọng góp phần xây dựng cốt truyện trong tác phẩm của Puskin.
Đọc truyện "Bão tuyết" chúng ta cũng bắt gặp hai tình huống thật thú vị và bất ngờ.
Tình huống thứ nhất: Cơn bão tuyết đột ngột chia rẽ hai ngời.
Maria Gavrilovna là một thiếu nữ 17 tuổi, dáng ngời thanh tú, nớc da hơi xanh. Gia đình nàng đợc xem là một đám giàu có. Nhiều ngời đã nhắm nàng cho mình hoặc con trai mình. Nhng đối tợng lọt vào mắt xanh của nàng là một chuẩn uý nghèo, hồi ấy về nghỉ phép trong làng. Chàng thiếu uý cũng chia sẻ mối tình tha thiết. Cuộc tình của hai ngời không đợc sự đồng ý của cha mẹ Maria. Họ cấm nàng không đợc nghĩ đến Vlađimir và đón tiếp chàng trai một cách lạnh nhạt. Sức mạnh tình yêu của hai ngời đã thúc đẩy họ liên lạc với nhau và cùng đi đến một quyết định bỏ trốn, rồi kết hôn và sống ở một nơi rất xa.
Trong ngày định mệnh đó, chàng trai sẽ cho xe đến đón Maria. Còn chàng sẽ sửa soạn đi sau. Cơn bão tuyết ập đến, Maria đến đúng nơi hẹn còn chàng trai bị lạc đờng. Dự định của họ không thành. Trở về cô gái bị cảm lạnh còn chàng trai thì thất vọng ê chề.
Puskin đã khéo léo tạo ra tình huống bất ngờ thứ hai.
Valađimir lên đờng nhập ngũ. Bố Maria qua đời, cô đợc thừa hởng gia tài của gia đình. Hai mẹ con Maria chuyển tới trại ấp N sinh sống. ở đây, Maria đợc rất nhiều chàng trai say mê và ngỏ lời cầu hôn. Nhng vì tình yêu với Valađimir nàng đều từ chối tất cả. Kết thúc chiến tranh chàng trở thành đại tá và về trại ấp của mình sinh sống. Lúc này chàng không mang tên Valađimir nữa mà là Burmin. Burmin trở thành hàng xóm của Maria. Họ đem lòng quý mến nhau. Vì tình yêu với Valađimir, Maria cũng không nói và Burmin cũng lặng
thinh. Cuối cùng Burmin quyết định sẽ nói với nàng tình cảm thật lòng của mình, mối tình trớc kia của mình. Khi câu chuyện của Burmin kết thúc cũng là lúc Maria nhận ra ngời đứng trớc mặt chính là Valađimir. Họ đã ngỡ ngàng nhận ra nhau.
Qua hai tình huống trên, ngời đọc tởng tợng đợc chứng kiến hai câu chuyện tình khác nhau. Nhng khi đọc xong truyện thì độc giả mới ngỡ ngàng ra hai câu chuyện đó là một. Thời gian, không gian gặp gỡ là hoàn toàn khác nhau nhng đó chỉ là chuyện tình của hai ngời. Sự ngỡ ngàng này chính là do nghệ thuật xây dựng tình huống truyện của Puskin tạo ra. Ông dựa vào các chi tiết li kì của cơn bão tuyết để xây dựng hai tình huống truyện độc đáo. Lời kể chuyện của Puskin cũng đạt mức chuẩn mực. Puskin khéo léo chắp nối hành động, cử chỉ của nhân vật theo một hệ thống, giúp bạn đọc hình dung rất rõ hai tuyến truyện. Chính vì thế hai tình huống trong tác phẩm “Bão tuyết” không tách rời nhau mà nó bổ sung hỗ trợ cho nhau. Những tình huống bất ngờ, thú vị này về sau đợc nhà văn Sêkhốp tiếp tục phát triển. Trong truyện ngắn “Anh béo, anh gầy”, Sêkhốp xây dựng tình huống giữa hai bạn “cậu cậu,tớ tớ”, hai con ngời bình đẳng thân thiết, chân thành. Sau cuộc gặp gỡ đó thì “cả hai đều ngạc nhiên một cách thú vị”.Sêkhốp đã học hỏi và kế thừa từ Puskin những tình huống truyện độc đáo để xây dựng tác phẩm của mình.
Trong truyện "Phát súng" Puskin xây dựng lên những tình huống giật gân, gay cấn. Đó là kết quả của sự xúc phạm danh dự.
Tình huống thứ nhất: Xinviô bị lung lay danh hiệu ngời hùng.
Xinviô là ngời hùng số 1 trong trung đoàn kị binh. Anh lấy làm thích thú và vô cùng thoải mái về vinh quang của mình. Nhng đột nhiên, cấp trên chuyển đến đơn vị của Xinviô một chàng trai trẻ, thuộc dòng dõi danh gia thế phiệt. Anh ta hơn Xinviô về mọi mặt. Các cô gái đều say mê chú ý kể cả cô nhân tình của Xinviô. Xinviô tức giận, chỉ trích anh ta và kết quả là anh ta cho Xinviô một cái tát. Vì danh dự của mình, Xinviô đã thách đấu với anh ta. Cuộc đấu súng diễn ra.
Xinviô là ngời đợc bắn trớc. Nhng vì tức giận và để có thời gian trấn tĩnh lại Xinviô yêu cầu bốc thăm. Anh ta rút đợc vị trí số 1 và là ngời đợc bắn trớc. Anh ta đã bắn chệch và xuyên qua mũ của Xinviô. Đến lợt Xinviô bắn. Anh ta vốn là ngời dũng cảm nên trớc mũi súng anh ta vẫn chọn những quả anh đào chín trong mũ để ăn và phun hạt ra. Hạt bắn tận tới chân Xinviô. Hành động đó khiến Xinviô tức phát điên. Cuối cùng Xinviô hạ súng và không bắn nữa. Cuộc đấu súng kết thúc.
Xinviô mời các bạn vào nhà ăn tra. Mọi ngời uống rất nhiều rợu và tụ tập đánh bài. Họ mời Xinviô cầm cái. Xinviô từ chối nhng không đợc. Các bạn đều hiểu rõ tính cách của Xinviô nên trong kênh bài để mặc y xử sự. Trong số đó có một sĩ quan mới thuyên chuyển đến đơn vị, hắn cũng đánh bài và vô ý gấp thừa một góc. Xinviô cầm viên phấn ghi lại số tiền cho cân. Viên sĩ quan tởng y nhầm lên tiếng phân trần. Xinviô vẫn im lặng. Viên sĩ quan tức giận xoá những hàng chữ ghi của Xinviô. Xinviô lấy phấn ghi lại lần nữa. Anh ta nổi cáu vơ lấy chân đèn bằng đồng ném vụt vào mặt Xinviô. Xinviô tức giận, mắt nảy lửa:
"Tha ngài, mời ngài đi ra và ngài hãy tạ ơn chúa rằng việc này đã xảy ra ở đây, trong nhà tôi". Xinviô không thách đấu súng mà bỏ qua cho hắn bằng một lời giải hoà qua loa.
ở hai tình huống trên, Xinviô có những cách c xử khác nhau. Nếu ở tình huống nhất Xinviô xử sử một cách nông nổi, chỉ quan tâm đến vị trí của mình trong trung đoàn thì ở tình huống thứ hai anh ta tỏ ra độ lợng, nhã nhặn, lịch thiệp hơn với đồng nghiệp. Cả hai tình huống đó đều có tác dụng thúc đẩy sự phát triển của câu chuyện.
Qua truyện ngắn “Phát súng”, Puskin muốn tái hiện xung đột của tầng lớp quí tộc đơng thời. Xung đột này chỉ có thể giải quyết bằng súng ống. Chỉ bằng vài hành động của nhân vật, Puskin cho chúng ta thấy diễn biến của cả câu chuyện trong những tình huống nhất định. Diễn biến đó cuối cùng cũng đi đến một cách giải quyết, một kết thúc cụ thể.
Nh vậy, qua việc lựa chọn các tình huống, Puskin đã dựng lên những câu chuyện hấp dẫn đến bất ngờ. Nó có tác dụng thu hút sự chú ý của bạn đọc. Nhờ các tình huống đó cốt truyện của Puskin trở lên độc đáo hơn.