Thông thờng một cốt truyện bao giờ cũng gồm 5 thành phần chính. Đó là: Mở nút, thắt nút, phát triển, cao trào và kết thúc.Các nhà viết truyện truyền thống sử dụng các thành phần của cốt truyện theo một trật tự sắp xếp nhất định. Puskin không giống các nhà văn đó, ông không dập khuôn máy móc mà sáng tạo cho mình kiểu cốt truyện mới. Đây là một trong những đặc điểm cách tân về hình thức nghệ thuật của Puskin. Puskin sắp xếp các thành phần cốt truyện trong các truyện ngắn của mình theo trình tự: thắt nút - phát triển - sự biến - cao trào - mở nút.
Puskin đẩy phần thắt nút lên đầu truyện là có lí do của nó. Puskin sống trong một thời đại với nhiều biến động dữ dội. Trong cuộc sống, ông chứng kiến biết bao mâu thuẫn, xung đột không thể điều hoà. Mặt khác cuộc sống của con ngời cũng tù túng ngột ngạt, bao va chạm xảy ra giữa kẻ trên ngời dới nh trong truyện “Bác coi trạm” , công việc bấp bênh,
chật vật của con ngời thể hiện trong tác phẩm “Ông chủ hiệu đám ma ,” xã hội rối ren xuất hiện những con ngời có những dục vọng mãnh liệt nh trong tác phẩm “Con đầm Pích” .Tất cả xung đột đó đợc Puskin thu vào tầm mắt và đa lên đầu truyện ngắn của mình. Qua những xung đột này, Puskin muốn tố cáo thực trạng xã hội thối nát với những xung đột triền miên.Hình thức này đợc Puskin thể hiện trong các tác phẩm: "Phát súng", "Bão tuyết".
Mở đầu truyện "Phát súng" Puskin đẩy xung đột vào tình trạng gay gắt. Xung đột
diễn ra giữa Xinviô và một ngời bạn mới chuyển đến đơn vị của anh. Vì sự hiểu lầm và hiếu thắng ngời bạn đã xúc phạm đến Xinviô bằng một hành động không đẹp. Hắn ném chân đèn bằng đồng vào mặt Xinviô, khiến Xinviô tức giận mời hắn ra khỏi nhà mình. Xung đột này là phần thắt nút của câu chuyện.
Tiếp đó, Puskin xây dựng diễn biến của câu chuyện trên cơ sở để cho nhân vật Xinviô tự bộc bạch quá khứ của anh với ngời bạn xng tôi - tác giả. Xung đột giữa Xinviô và một ngời dũng cảm mới chuyển đến trung đoàn khiến nhân vật "tôi" nhận ra vì sao Xinviô tha thứ cho ngời bạn đã xúc phạm mình. Xinviô vốn là ngời hùng số một trong trung đoàn kị binh. Trong trung đoàn, cấp trên chuyển xuống một ngời. Thấy anh ta hơn mình, Xinviô đã tức giận khiêu khích anh ta. Anh ta đã xúc phạm lại Xinviô. Xung đột diễn ra bằng một cuộc đấu súng. Trong cuộc đấu này, Xinviô đã không bắn hắn vì Xinviô thấy anh ta quá dũng cảm. Xinviô giải ngũ về quê sinh sống. Trong lòng anh ta vẫn nung nấu một ý chí
"phục thù".
Puskin tiếp tục đẩy câu chuyện đến cao trào bằng một xung đột căng thẳng. Giờ phút phục thù đã đến. Xinviô tìm đến đối thủ trớc kia đã xúc phạm mình và nhả phát súng thứ hai. Trong tình huống này, xung đột giữa hai ngời tởng nh không thể điều hoà. Nhng Xinviô đã không sử dụng phát súng cuối cùng này. Trớc trạng thái lo sợ của đối thủ và tâm trạng hoang mang của vợ anh ta, Xinviô coi nh mình đã chiến thắng. Xinviô hạ súng và ra đi. Xung đột kết thúc.
Tác giả mở nút câu chuyện bằng chi tiết cuối cùng. Ông viết "ngời ta đồn rằng
trong một cuộc phế loạn của Alekxandr Ipxilanti, y đã chỉ huy một đơn vị Eterixt và tử trận ở Xculiăn". Chi tiết này có tác dụng nh một lối thoát cho nhân vật Xinviô, đồng thời thể
hiện tài năng của Puskin trong việc tạo ra kết thúc "mở" để độc giả của chúng ta tởng tợng về câu chuyện sẽ diễn biến tiếp tục ra sao.
Qua những thành phần mà Puskin đề cập trong truyện ngắn trên, chúng ta thấy cốt truyện phát triển một cách hợp lý, phù hợp với tính cách, số phận của nhân vật. Chúng ta nh đợc chứng kiến lại thời khắc lịch sử của nớc Nga - cái thời mà đấu súng trở thành cái mốt của tầng lớp quý tộc. Mở đầu truyện tác giả miêu tả xung đột giữa Xinviô và một ngời bạn của anh ta. Xung đột này đập mạnh vào tâm trí của bạn đọc, khiến họ hồi hộp muốn biết nguyên nhân vì sao đã xảy ra mâu thuẫn đó. Để khơi trí tò mò của bạn đọc, Puskin để cho Xinviô tự kể về quá khứ của mình. Anh ta đã từng gây ra những cuộc đấu súng mà các bạn anh ta phải nể phục. Sở dĩ Xinviô tha thứ cho ngời đã xúc phạm anh ta vì một lí do “Phục thù” .Tác giả tiếp tục đa bạn đọc chứng kiến cuộc đấu súng trong quá khứ của Xinviô.Trong cuộc đấu súng đó, vì quá căm tức thái độ dũng cảm của đối thủ nên anh ta không dùng viên đạn của mình.Cuộc đấu súng thứ hai là phần gay go, quyết liệt nhất câu chuyện. Xinviô đã dồn đối phơng – kẻ thù trớc kia của mình vào thế bị động khiến anh ta run sợ và vợ anh ta phải hoang mang. Trớc thái độ cái chết của kẻ thù đã nằm chắc trong tay ta nhng Xinviô không bắn. Cuối truyện tác giả để cho ban đọc liên tởng tới số phận của nhân vật. Trớc hiện thực xã hội bất công, giới quí tộc chỉ biết ăn chơi, học đòi. Họ học theo cái mốt “đấu súng”. Với mốt này thì sinh mạng của con ngời chỉ đợc tính trong gang tấc. Puskin muốn mở đờng cho nhân vật. Nhà văn đa cuộc chiến tranh nhân dân vào chi tiết cuối truyện. Cuộc chiến tranh đó sẽ khiến Xinviô có cái nhìn khác về hiện thực cuộc sống. Hai lần đợc sử dụng viên đạn nhng Xinviô không bắn. Phải chăng ngoài cuộc đấu súng Xinviô còn tìm thấy một mục đích khác sống ý nghĩa hơn. Xinviô nhập ngũ, chiến đấu chống kẻ thù và chết trong chiến tranh.
Hay trong truyện "Bão tuyết", ngời đọc cũng thấy rõ đợc trật tự sắp xếp các thành
phần cốt truyện giống nh truyện ngắn "Phát súng" nói trên.
Mở đầu tác giả miêu tả mối xung đột giữa cha mẹ Maria và tình yêu của nàng. Họ không đồng ý cho nàng yêu một chuẩn uý nghèo. Maria và ngời yêu nghe theo tiếng gọi của tình yêu và đã bỏ trốn. Xung đột thể hiện ở hành động quyết định đi trốn của hai ngời.
Hành động trên đã khép lại xung đột nhng câu chuyện vẫn tiếp tục phát triển. Họ bỏ đi trong cơn bão tuyết dữ dội. Rồi họ lạc mất nhau. Chàng trai thất vọng lên đờng nhập ngũ. Cô gái chuyển đến một nơi khác sinh sống cùng mẹ. Vì bố cô qua đời nên cô đợc thừa hởng gia tài. Vì tình yêu với chàng chuẩn uý kia nên cô đã từ chối tất cả những lời cầu hôn của những kẻ say mê nàng. Khi chiến tranh kết thúc, chàng trở thành đại tá và chuyển về sinh sống gần trại ấp của Maria. Họ trở thành hàng xóm của nhau.
Sự biến nảy sinh và phát triển thành cao trào khi chàng đại tá hẹn gặp Maria. Chàng đã nói hết quá khứ của mình. Khi nghe thấy chàng đã có vợ, Maria nh ngỡ ngàng và buồn bã. Tởng nh quá khứ hiện về qua lời kể của chàng trai sẽ chấm dứt cuộc hẹn hò của họ. Nh- ng sự việc diễn ra không phải nh thế.
Cao trào dữ dội của xung đột kết thúc khi hai ngời nhận ra nhau và tình yêu của họ thể hiện trong niềm vui khôn kể xiết. Chi tiết cuối truyện đã thể hiện rõ điều này.
"- Lạy chúa! Trời ơi, - Maria Gavrilovna vừa nói vừa nắm lấy tay chàng, - ngời ấy là anh đấy , thế mà anh không nhận ra em ?
Burmin tái mặt đi... và quỳ sụp xuống chân nàng...".
Kết thúc "mở" trong truyện ngắn này đã tạo ra trạng thái bất ngờ ở bạn đọc. Họ ngỡ ngàng ra câu chuyện kết thúc thật có hậu và họ sẽ sống bên nhau mãi mãi. Kết thúc này cũng giúp ngời đọc tiên đoán về diễn biến của câu chuyện, về số phận của hai ngời, mở ra một chân trời mới cho tình yêu chung thuỷ của họ.
Qua truyện ngắn “Bão tuyết”, Puskin cho chúng ta thấy diễn biến của các thành phần truyện. Các thành phần này góp phần xây dựng tuyến truyện. Mở đầu truyện, tác giả đề cập tới một mâu thuẫn khá rõ. Dù bị cha mẹ ngăn cấm nhng tình yêu của Maria và chàng chuẩn uý nghèo vẫn mãnh liệt. Họ cùng nhau bỏ trốn nhng trận bão tuyết đã chia rẽ họ trên đờng đi. Đến đây, ngời đọc tởng rằng họ sẽ không đến đợc với nhau. Nhng đọc tiếp diễn biến của câu chuyện, ngời đọc lại thêm ngỡ ngàng vì họ vốn cách xa nhau nay lại trở thành hang xóm của nhau.Cuộc gặp gỡ giữa hai ngời là phần cao trào, đỉnh điểm của truyện. Cuộc gặp gỡ này diễn ra gay gắt.Cuối truyện hai ngời nhận ra nhau.Kêt thúc thật bất ngờ.
Nh vậy, qua tìm hiểu một số truyện ngắn của Puskin, chúng tôi thấy cốt truyện mà ông sử dụng không phải theo khuôn mẫu của cốt truyện truyền thống mà ông đảo lộn trật tự các thành phần của cốt truyện. Kết thúc cốt truyện của Puskin luôn có hậu. Lấy ví dụ nh: trong truyện ngắn "Con đầm pích": Ghecman gây ra tội ác cuối cùng cũng phải lĩnh hội
cái chết. Còn Lizaveta một cô gái tốt bụng phải cam chịu nhiêu đau khổ cuối cùng cũng lấy đợc ngời chồng tốt; hay trong truyện ngắn "Cô tiểu th nông dân": kết thúc cô tiểu th và
chàng thanh niên hạnh phúc trong niềm vui bất tận. Puskin luôn mở ra một lối thoát cho nhân vật. Từ đó con ngời sẽ đợc hởng hạnh phúc hơn.
Nh vậy, sự đảo lộn các thành phần trong cốt truyện của Puskin chính là sự cách tân trong hình thức nghệ thuật của Puskin. Puskin đem tài năng của mình góp vào thành tựu chung của nhân loại.
Nghệ thuật xây dựng cốt truyện của Puskin đạt tới độ chuẩn mực. Ông khéo léo lựa chọn các chi tiết nghệ thuật để xây dựng nên những kiểu cốt truyện hấp dẫn. Chi tiết hiện thực góp phần xây dựng kiểu cốt truyện đời thờng. Các chi tiết miêu tả tâm lí tạo nên dòng chảy cảm xúc của nhân vật. Chi tiết li kì, bất ngờ góp phần hình thành kiểu cốt truyện hoang đờng, kì ảo. Những yếu tố lịch sử có vai trò quan trọng trong kiểu cốt truyện lịch sử. Bên cạnh lựa chọn các chi tiết nghệ thuật, Puskin còn thể hiện tài năng của mình trong việc khắc hoạ những tình huống độc đáo. Các tình huống đợc xây dựng với sự có mặt của các yếu tố: lời đối thoại, cử chỉ, hành động của nhân vật. Qua các tình huống, Puskin tái hiện những mâu thuẫn, xung đột trong xã hội. Sự đảo lộn các thành phần của cốt truyện cũng là một thành tựu mà Puskin đóng góp cho văn học Nga. Qua các thành phần đó, chúng ta thấy Puskin xây dựng truyện không tuân theo qui tắc của cốt truyện truyền thống. Ông muốn tái hiện những xung đột gay gắt của xã hội đang từng ngày, từng giờ diễn ra. Ông đa xung đột , mâu thuẫn lên đầu truyện. Còn phần mở nút đặt ở cuối truyện. Đây chính là cái nhìn mới mẻ của Puskin trong việc đảo lộn các thành phần của cốt truyện. Chủ nghĩa nhân đạo luôn thấm nhuần trong mỗi truyện ngắn của Puskin.
Kết luận
Alecxanđrơ Xecgâyevich Puskin là đại biểu vĩ đại của văn học Nga. "Sự nghiệp
sáng tác của Puskin là một dòng thác thơ văn rộng mở chói lọi. Puskin dờng nh đã thắp lên một vầng thái dơng mới trên đất nớc giá lạnh và ánh nắng của vầng thái dơng ấy lập tức làm cho nó phì nhiêu, tơi tốt lên". [15, 49]. Puskin còn là ngời mở đầu và là ngời đặt nền
móng cho sự phát triển của văn xuôi hiện thực. Với vai trò đó, Puskin chính là ngời mở đ- ờng cho những nhà văn Nga sau này tiến lên những bớc vững chắc. Sáng tác của Puskin không chỉ có ảnh hởng sâu rộng đối với các nhà văn Nga mà còn đối với các nhà văn thuộc
các dân tộc khác trong nớc Nga thời bấy giờ nh Sep-sen-cô, Trap-tra-cat-de, Tucai... Có thể nói, thể loại truyện ngắn không phải là toàn bộ sáng tác của Puskin nhng lại có vai trò đặc biệt quan trọng: nó thể hiện sự kết hợp hài hoà giữa phơng pháp sáng tác lãng mạn và phơng pháp sáng tác hiện thực; nó đánh dấu sự ra đời của thể loại văn xuôi mới; nó mở đờng cho chủ nghĩa hiện thực Nga phát triển.
ở chơng một, chúng tôi đi sâu phân tích những kiểu cốt truyện chính trong truyện ngắn của Puskin. Puskin là ngời đi đầu mở đờng cho các nhà văn hậu sinh sau ông nh: Lecmôntôp, Gôgôl, Đôxtôiepxki, Sêkhốp Các nhà văn này đều dựa vào những thành tựu… mà Puskin khám phá để xây dựng lên những tác phẩm xuất sắc, có tiếng vang động mạnh mẽ trong lòng độc giả. Với vai trò là ngời đi đầu, Puskin đã thể hiện sự khám phá, tìm tòi của mình ở một số kiểu cốt truyện. Những kiểu cốt truyện chính trong sáng tác của Puskin rất đa dạng và phong phú. Cốt truyện lịch sử tái hiện những sự kiện chiến tranh của nớc Nga. Cốt truyện đời thờng khai thác những yếu tố của cuộc sống thờng nhật hàng ngày
"đúng nh nó có". Cốt truyện tâm lý đi sâu phân tích, mổ xẻ cảm xúc, suy nghĩ rất thực của
con ngời. Cốt truyện hoang đờng cụ thể hoá các yếu tố li kì, bất ngờ. Chính yếu tố này tạo nên sự huyễn hoặc nhng lại rất thực của câu chuyện. Tất cả các kiểu cốt truyện đó đợc Puskin thể hiện một cách sinh động với những đề tài khác nhau của cuộc sống và con ngời. Chính đây là điểm mạnh tạo nên những nội dung rất đa dạng trong truyện ngắn của Puskin.
ở chơng hai, chúng tôi phân tích những yếu tố tạo nên cốt truyện trong truyện ngắn của Puskin. Cốt truyện của ông góp phần tạo ra cái nhìn mới mẻ trong lòng mỗi độc giả chúng ta. Sự thành công đó có đợc phải kể đến nghệ thuật xây dựng cốt truyện tài ba của Puskin. Ông đã khéo léo lựa chọn các chi tiết, tình huống nghệ thuật để xây dựng lên những kiểu cốt truyện độc đáo.Vì vậy khi đọc truyện ngắn của Puskin chúng ta đợc tiếp xúc với nhiều đề tài mới mẻ của phơng diện cuộc sống. Những đề tài mà các nhà văn trớc
thờng kiêng dè, né tránh. Chỉ bằng một vài yếu tố nghệ thuật mà Puskin đã phác hoạ lên cả một xã hội thối nát với những tệ trạng bất công. Thành công này đợc các nhà văn sau Puskin học hỏi và kế thừa. Việc sắp xếp các thành phần cốt truyện không theo quy luật truyền thống cũng chính là yếu tố tạo nên sức hấp dẫn trong mỗi truyện ngắn của Puskin. Đây cũng là một thành tựu Puskin đóng góp cho lịch sử phát triển của văn học Nga nói riêng và văn học thế giới nói chung.
Chúng tôi khai thác đề tài này với niềm say mê, tìm tòi và học hỏi. Tuy nhiên trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi không tránh khỏi những thiếu sót. Chính vì vậy, chúng tôi mong rằng sẽ nhận đợc sự đóng góp của quý thầy cô và những ai quan tâm đến đề tài này.
Th mục
Tài liệu tham khảo
1. Đào Tuấn ảnh: Một số hoạt động nhân kỉ niệm 200 năm ngày sinh Puskin - tạp chí văn học – số 3 - 1999.
2. Maurice Audibort: A.X.Puskin - 200 năm nhìn lại - tạp chí văn hoá nghệ thuật - số 5 –1999.
3. Lại Nguyên Ân: 150 thuật ngữ văn học - Đại học Quốc gia - H.2006.
4. Các nhà văn Nga: Bàn về công việc nhà văn, tập 1 - NXB Nhà văn Xô viết -
Lêningrard. 1954.
5. Lê Nguyên Cẩn: Tác gia tác phẩm văn học nớc ngoài trong nhà trờng - NXBGD - 1999.
6. Đỗ Hồng Chung: Lịch sử văn học Nga - NXBGD - 2006.
7. Đỗ Hồng Chung: Puskin - Nhà thơ Nga vĩ đại - NXB Đại học và Trung học